PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP THẨM mĩ TRONG dạy học TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO” của NAM CAO

144 976 8
PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP THẨM mĩ TRONG dạy học TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO” của NAM CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -–&— - NGUYỄN HÀ CHI PH¸T TRIĨN N¡NG LùC GIAO TIÕP THÈM Mĩ TRONG DạY HọC TRUYệN NGắN CHí PHèO CủA NAM CAO Chuyên ngành: LL PPDH môn Văn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VIẾT CHỮ HÀ NỘI - 2016 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Viết Chữ, người thầy nhiệt tình tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, tổ môn Lý luận phương pháp dạy học Văn, phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn BGH thầy cô giáo công tác trường THPT số TP Lào Cai; gia đình bạn bè ln tạo điều kiện, động viên khích lệ tơi thời gian thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế thời gian kiến thức nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Hà Chi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV HS PPDH GT GTNN GTVH GTTM TPVC THPT 10 NLGTTM : : : : : : : : : : Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Giao tiếp Giao tiếp ngôn ngữ Giao tiếp văn học Giao tiếp thẩm mĩ Tác phẩm văn chương Trung học phổ thông Năng lực giao tiếp thẩm mĩ MỤC LỤC Trang PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết vấn đề Công cải cách để đại hóa nhà trường, đón nhận chân trời hội nhập quốc tế khu vực dẫn đến đổi rõ rệt giáo dục từ khâu xây dựng chương trình, biên soạn SGK đến kiểm tra, đánh giá; đặc biệt phương pháp dạy học Nhưng đáng ý đổi quan niệm, với môn nghệ thuật môn Ngữ văn Thực tế sư phạm bốn thập kỉ qua rằng: việc dạy học nghiêng kiến thức văn chương, nội dung nghệ thuật tác phẩm nhìn từ nhiều góc độ học ý Bản chất trình dạy học môn Ngữ văn khác hẳn so với trước Thầy hướng đạo, trị chủ động, tự giác, tích cực, tự lực Hàng loạt lực thiết yếu đặt mục tiêu giáo dục môn Ngữ văn: Năng lực giao tiếp, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực nêu giải vấn đề, lực sáng tạo Nhưng tiếc việc phát triển lực giao tiếp thẩm mĩ hạt nhân trình dạy học Văn đại lại chưa ý cách nghiêm túc Để khắc phục tình trạng này, ngành Giáo dục đào tạo Việt Nam có đổi đồng bộ, tồn diện chương trình sách giáo khoa Ngữ văn sau năm 2015 Một định hướng quan trọng chương trình trọng đến mục tiêu hình thành phát triển toàn diện lực cho người học Để đạt mục tiêu đó, cá nhân HS phải tích cực tham gia hoạt động giáo dục, tự tìm kiếm, tự khám phá chiếm lĩnh tri thức, từ hình thành phát triển lực cần thiết cho thân Mỗi GV đứng lớp phải suy nghĩ, trăn trở tạo môi trường học tập đại, động, dân chủ với hoạt động giáo dục phong phú để không phát triển lực tồn diện mà cịn phát huy sự“chủ động, tự giác, tích cực, tự lực” người HS đại Trong đó, giao tiếp xác định lực đặc thù môn học Ngữ văn, lực cốt lõi chương trình dạy tiếng mẹ đẻ, khứ, tương lai Bởi dạy giao tiếp dạy kĩ sống cho HS Mặt khác, giao tiếp dạy học Văn khác với hoạt động giao tiếp thông thường đời sống - giao tiếp thẩm mĩ, giao tiếp nghệ thuật với hình thức thơng qua văn ngơn từ, chỉnh thể nghệ thuật, hình tượng nghệ thuật để giải mã thông điệp thẩm mĩ TPVC Do đó, dạy học TPVC dạy giao tiếp thẩm mĩ nhằm giao tiếp thẩm mĩ; từ góp phần hình thành phát triển lực giao tiếp, lực giao tiếp thẩm mĩ cho người học Đây lí chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển lực giao tiếp thẩm mĩ dạy học truyện ngắn Chí Phèo” Nam Cao” 1.2 Bản chất nghệ thuật tác phẩm văn chương tồn giao tiếp giao tiếp thẩm mĩ Tác giả Trần Đình Sử nói thi pháp học có nhận định: “Nếu thi pháp học truyền thống xem nghệ thuật vật sáng tạo tinh xảo chất liệu, thi pháp học đại xem nghệ thuật hoạt động giao tiếp, hệ thống kí hiệu mà sản phẩm khách thể thẩm mĩ, sáng tạo tinh thần tồn vừa văn bản, vừa cảm thụ người đọc” [34, 105] Hay nói cách khác, trình sáng tạo tiếp nhận nghệ thuật nói chung văn chương nói riêng hoạt động giao tiếp Tính chất giao tiếp văn chương bắt nguồn từ quan hệ tác giả người đọc thơng qua tác phẩm văn chương Có thể quan niệm tác phẩm văn chương thông điệp thẩm mĩ, người nghệ sĩ người phát thông điệp nghệ thuật, cịn bạn đọc người nhận thơng điệp Tuy nhiên, hoạt động phát tin nhận tin tác giả (người phát tin) người đọc (người nhận tin) q trình đặc biệt Cơng việc sáng tạo văn chương người nghệ sĩ q trình tư ngơn ngữ thầm lặng, q trình gian khổ nhà văn tìm tịi ý tứ, thổi hồn vào câu, chữ, hình tượng… nhằm dẫn dắt người đọc vào giao tiếp đồng điệu, tri âm vấn đề đời sống Khi đó, sáng tạo người nghệ sĩ hoạt động giao tiếp, giao tiếp đời sống, với người với thân Ngược lại, “tiếp nhận văn học giao tiếp, đối thoại tự người đọc tác giả qua tác phẩm Nó đòi hỏi người đọc tham gia với tất trái tim, khối óc, hứng thú nhân cách, tri thức sức sáng tạo” [35, 325] Tiếp nhận tác phẩm văn chương, người đọc “giao lưu”, đối thoại sống qua lăng kính nhà văn Đồng thời, người đọc niềm say mê vốn sống, vốn văn hóa, vốn ngơn ngữ thân để bồi đắp thêm, làm phong phú thêm ý nghĩa thẩm mĩ tác phẩm văn chương Thông qua trình GT thầm lặng người đọc với tác phẩm, với thực đời sống (phản ánh thông qua lăng kính nhà văn), TPVC trường tồn thời gian ngày tỏa sáng lịng bạn đọc nhiều hệ Do đó, dạy học Văn giao tiếp, giao tiếp, đặc biệt giao tiếp thẩm mĩ chất nghệ thuật tác phẩm văn chương 1.3 Gia tài văn học nhà văn Nam Cao có vị trí đặc biệt lịch sử văn học nhà trường Nam Cao nhà văn thực phê phán xuất sắc văn học Việt Nam đại Số lượng sáng tác ông không nhiều vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian, thử thách lại ngời sáng Đời văn Nam Cao khép lại trang văn ông ngày bộc lộ tư tưởng nhân văn cao cả, giá trị thực sâu sắc kết tinh nghệ thuật điêu luyện, độc đáo Gia tài văn học ông đóng góp quan trọng vào tiến trình đại hóa Văn học dân tộc Trong số tác phẩm làm nên tên tuổi ông văn đàn Văn học Việt Nam đại không nhắc đến kiệt tác Chí Phèo Bằng trái tim nhân hậu tài nghệ thuật đặc biệt, Nam Cao làm sống dậy thật cụ thể sinh động đời số phận, vẻ đẹp đáng trân trọng người nông dân trước cách mạng tháng Tám Ông biết qua phong trào thời để đề cập đến tính tình bất diệt loài người, tác phẩm vững bền mãi thời gian Không phải ngẫu nhiên mà Chí Phèo ln chiếm vị trí thay nghiệp sáng tác Nam Cao chương trình Ngữ văn THPT nhiều năm qua Trong thực tiễn dạy học nhà trường phổ thông từ xưa đến nay, để khám phá, chiếm lĩnh vẻ đẹp “ẩn tàng” truyện ngắn Chí Phèo, người dạy tiếp cận tác phẩm từ nhiều hướng khác như: Tiếp cận từ góc độ loại thể, tiếp cận theo hướng cấu trúc hệ thống, tiếp cận từ thi pháp truyện ngắn Nam Cao, tiếp cận từ hướng vận dụng Ngôn ngữ học văn bản… Hướng tiếp cận truyện ngắn Chí Phèo ngày phong phú hơn, phần đáp ứng nhu cầu người học Tuy nhiên, để nâng cao hiệu dạy học tác phẩm này, thiết nghĩ nhiều vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu, có vấn đề phát triển lực nói chung lực giao tiếp thẩm mĩ nói riêng cho người học Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: “Phát triển lực giao tiếp thẩm mĩ dạy học truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao” với mong muốn hướng đến cách dạy học mới, vừa kích thích hứng thú học tập, vừa hình thành phát triển lực thiết yếu cho người học học tập đời sống – lực giao tiếp thẩm mĩ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Vấn đề dạy học Ngữ văn theo hướng giao tiếp phát triển lực giao tiếp thẩm mĩ Dạy học tác phẩm văn chương nói chung, truyện ngắn nói riêng ln gắn liền với yếu tố GT Mặc dù GT hoạt động khơng hồn tồn xa lạ học Văn có tài liệu liên quan tới vấn đề Các công trình nghiên cứu số tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu quan điểm GT việc dạy học Làm văn, Tiếng Việt Trong số nghiên cứu mình, tác giả Nguyễn Quang Ninh sâu phân tích vấn đề lí thuyết GT ngơn ngữ, sở ơng đề xuất quy trình vận dụng quan điểm GT vào dạy học Làm văn “Làm văn hoạt động GT” “dạy làm văn dạy cách thức tổ chức GT, hay nói cách xác dạy cách thức tổ chức GT văn bản” Tác giả Nguyễn Trí sở tiếp cận, nghiên cứu thành tựu đại việc dạy tiếng nói chung, dạy Tập làm văn nói riêng nước khu vực giới khẳng định “dạy tập làm văn nói dạy tập làm văn viết GT để GT phương hướng dạy học đại tạo nên thay đổi cấu trúc chương trình, lựa chọn nội dung phương pháp giảng dạy” [41, 24] Như vậy, mục đích dạy học Tập làm văn theo hướng GT tích cực hóa hoạt động HS Nghiên cứu tác giả gợi mở, tạo tiền đề cho chúng tơi triển khai nghiên cứu vấn đề liên quan đến giao tiếp dạy học TPVC nói chung, truyện ngắn Chí Phèo nói riêng Trong lĩnh vực nghiên cứu đổi phương pháp dạy học mơn Văn, có nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề dạy học Văn gắn liền với hoạt động GT Tác giả Nguyễn Trọng Hồn có đề cập tới “Cuộc giao tiếp im lặng nhà văn – bạn đọc, học sinh giảng văn” Tác giả cho rằng, tác phẩm văn chương phải trở thành “môi trường giao cảm nhà văn bạn đọc, phải thực nơi bộc lộ tình cảm chân thành, rung động thẩm mĩ, từ nảy sinh nhu cầu tiếp nhận” [20, 9] Tác giả Nguyễn Thanh Hùng lại khẳng định “Tiếp nhận văn học nhà trường trình thực giao tiếp đặc biệt đầy cảm hứng với tác phẩm điều kiện sư phạm cụ thể yếu ” [23, 200] Trong cơng trình “Dạy học tác phẩm văn chương cho học sinh trung học phổ thông theo hướng giao tiếp”, tác giả Phạm Văn Nam cho “Dạy học TPVC theo hướng giao tiếp tạo điều kiện để học sinh chủ động nhận thức mà giúp họ phát triển lực giao tiếp” [45, 79], đồng thời khẳng định “hoạt động giao tiếp có nhiều ưu việc phát triển nhận thức cho HS, hồn tồn ứng dụng vào dạy học nói chung dạy học TPVC nói riêng Vận dụng giao tiếp vào hoạt động văn học thích hợp với người học xã hội đại có tốc độ phát triển nhanh ” [45, 181] Trên sở nghiên cứu lí thuyết GT, tác giả làm rõ hoạt động GT học TPVC gồm hai phương diện: GT văn học GT sư phạm Về giao tiếp văn học tác giả đề xuất tổ chức cho HS thực giao tiếp văn học để em trực tiếp đối thoại với tác phẩm, tìm giá trị thẩm mĩ tác phẩm biểu qua hệ thống ngơn ngữ hình tượng văn học Về giao tiếp sư phạm, tác giả khẳng định dạy học TPVC phải tổ chức hoạt động trao đổi, bàn luận, đánh giá quy trình dạy học chặt chẽ với tham gia GV (người dạy) HS (người học) để việc tiếp nhận văn học trở nên đa chiều sâu sắc Giao tiếp sư phạm tổ chức nhiều hình thức: GV cá nhân HS, GV nhóm HS, GV tập thể lớp Điều giúp HS biết ứng dụng kiến thức văn học, kiến thức ngôn ngữ vào đời sống, giao tiếp văn hóa, sử dụng văn học phương tiện giao tiếp Trên sở đó, luận án nghiên cứu cách hệ thống từ quan điểm, nguyên tắc đến bước thực học TPVC theo hướng giao tiếp Tác giả Nguyễn Viết Chữ “Đối thoại dạy học Văn” đề cập đến vai trò quan trọng việc dạy học Văn theo hướng giao tiếp, đối thoại Tác giả khẳng định dạy học TPVC, thông qua ngôn ngữ, GV hướng dẫn HS tiếp nhận tác phẩm việc tổ chức quan hệ đối thoại HS giới nghệ thuật tác phẩm, với nhân vật, kiện, tình tiết tác phẩm, với tác giả để từ HS khám phá tác phẩm, để hiểu nội dung tác phẩm cách kẽ Hay nói cách khác, dạy học TPVC phải gắn liền với GT, đối thoại Trong cơng trình nghiên cứu “Ngôn ngữ với văn chương” tác giả Bùi Minh Tốn rõ “Giao tiếp tiếp xúc người với người, diễn q trình trao đổi nhận thức tư tưởng, tình cảm, bàn bạc hành động ” [63, 11], giao tiếp tiến hành phương tiện khác nhau, nhiên ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng hiệu người Tác giả phân chia hoạt động giao tiếp ngôn ngữ thành hai phương diện: giao tiếp ngôn ngữ đời thường giao tiếp văn chương Xuất phát từ lí thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, tác giả khẳng định chất giao tiếp văn chương, phân xuất đặc điểm giao tiếp văn chương phương diện nhân vật giao tiếp, ngữ cảnh giao tiếp, đặc tính siêu ngơn ngữ Từ tác giả Bùi Minh Tốn trình bày số ngun tắc chung số thao tác cần thiết việc cảm thụ phân tích nghệ thuật văn chương Tiểu kết chương Trong chương này, biện pháp dự kiến nhằm phát triển NLGTTM dạy học truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao thể giáo án thực nghiệm Quá trình dạy học thực nghiệm đối chứng làm rõ ưu tích cực: đặt HS vị trí trung tâm học; khơi gợi, kích thích hứng thú, sử chủ động, sáng tạo em GT thẩm mĩ Từ đó, lực thiết yếu, NLGTTM hình thành phát triển thuận lợi Kết thực nghiệm bước đầu khẳng định tính khả thi đề tài thực tiễn nhà trường 126 KẾT LUẬN Thực nghiên cứu đề tài “Phát triển lực giao tiếp thẩm mĩ dạy học truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao”, luận văn đạt kết sau: Luận văn hệ thống lại sở lí luận thực tiễn, lịch sử vấn đề GT, GT thẩm mĩ dạy học TPVC nói chung, truyện ngắn Chí Phèo nói riêng Về mặt lí luận, người viết trình bày ngắn gọn vấn đề có liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn như: lí thuyết hoạt động GT, GT ngôn ngữ, lực giao tiếp, lí luận văn học, tâm lí học, tâm lí học lứa tuổi, lí luận dạy học đại, Mỹ học Mác - Lênin Đây tiền đề lí thuyết quan trọng cần thiết cho việc đề xuất nội dung nghiên cứu luận văn Về mặt thực tiễn, người viết tiến hành khảo sát thực trạng dạy học truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao trường THPT Kết khảo sát cho thấy PPDH GV đơn điệu, chủ yếu phương pháp thuyết trình, đàm thoại; hứng thú học Ngữ văn nói chung, truyện ngắn Chí Phèo nói riêng cịn thấp; lực GTTM HS chưa quan tâm mức Từ sở khoa học vững đó, người viết cho rằng: vận dụng hoạt động GT, GT thẩm mĩ nhằm phát triển lực GTTM dạy học TPVC nói chung, truyện ngắn Chí Phèo nói riêng hướng tiếp cận cần thiết, phù hợp với mục tiêu phát triển lực người học yêu cầu đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường THPT Luận văn xác định định hướng cần thiết nhằm phát triển NLGTTM dạy học truyện ngắn Chí Phèo Có thể nói, truyện ngắn Chí Phèo kiệt tác nghệ thuật nhà văn Nam Cao, tự chứa đựng đại lượng thẩm mĩ, nguồn thông tin đa dạng Tiếng nói Nam Cao qua tác phẩm tiếng nói đa thanh, nhiều giọng Chỉ có thơng qua GTTM GTTM, người học khám phá, chiếm lĩnh giá trị thẩm mĩ đích thực tác phẩm Từ đó, lực GTTM HS tạo điều kiện thuận lợi để hình thành phát triển Việc phát triển NLGTTM cho người học dạy học truyện ngắn Chí Phèo cần đảm bảo yêu cầu: 1/ Phát triển NLGTTM gắn liền với tạo tâm tiếp 127 nhận xây dựng bầu khơng khí GT, đối thoại dân chủ; giàu màu sắc văn chương 2/ Phát triển NLGTTM gắn liền với cắt nghĩa, luận giải tiềm giao tiếp thẩm mĩ truyện ngắn Chí Phèo 3/ Phát triển NLGTTM phải kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học GT, GT thẩm mĩ Trên sở đó, người viết đề xuất biện pháp cụ thể nhằm phát triển NLGTTM dạy học truyện ngắn Chí Phèo như: - Biện pháp tạo tâm tiếp nhận, xây dựng bầu khơng khí GT, đối thoại dân chủ; giàu màu sắc văn chương dạy học truyện ngắn Chí Phèo qua hình thức sử dụng lời dẫn vào bài, hệ thống câu hỏi định hướng cảm xúc hình thức vấn - Biện pháp phát triển NLGTTM gắn liền với cắt nghĩa, luận giải tiềm GT thẩm mĩ truyện ngắn Chí Phèo qua hoạt động đọc diễn cảm, vận dụng kết hợp hệ thống câu hỏi đối thoại câu hỏi hình dung tưởng tượng, liên tưởng suốt học - Biện pháp tổ chức GT đa chiều giúp người học tự bộc lộ, tự nhận thức giá trị thẩm mĩ truyện ngắn Chí Phèo qua hoạt động bình văn việc sử dụng biện pháp đóng vai HS Với biện pháp, người viết rõ cách thức, nội dung yêu cầu để ứng dụng vào thực tiễn dạy học vừa đảm bảo khai thác tối đa giá trị thẩm mĩ tác phẩm Chí Phèo, vừa góp phần phát triển NLGTTM cho người học Mặt khác, thực tiễn nghiên cứu cho thấy quan niệm thẩm mĩ khơng ổn định mà ln có phát triển nên biện pháp đưa có tính cấp thời Bước đầu thực nghiệm sư phạm chưa thực diện rộng đủ khẳng định tính khả thi đề tài “Phát triển lực giao tiếp thẩm mĩ dạy học truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao” Kết dạy học thực nghiệm cho thấy hiệu học lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng HS hứng thú, say mê với học sau học xong tiết học thực nghiệm, NLGTTM em phát triển cách có hiệu 128 Giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Trong đó, khơng thể phủ nhận GTTM lực thiết yếu cần hình thành cho người học mơn Ngữ văn Do đó, phát triển NLGTTM dạy học vừa phương tiện, vừa mục đích nghiên cứu khâu xây dựng chương trình, biên soạn SGK cần gia công nghiêm túc Đặc biệt với tác phẩm đa thanh, đa nghĩa, đa giọng điệu truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao cần có quan tâm sâu sắc nhà nghiên cứu khoa học giáo dục 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt trường phổ thông trung học, NXB Giáo dục Lê Hải Anh (2005), Đặc trưng phong cách ngơn ngữ trần thuật Nam Cao, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 3, 2005 Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm Diệp Quang Ban (2000), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2015), Văn xi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục đào tạo – Vụ giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh (môn Ngữ văn THCS) Đỗ Hữu Châu (1990), Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học, Ngôn ngữ số 2, 1990 Đỗ Hữu Châu (2003), Ngôn ngữ học đại cương – Tập 2, NXB Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB Đại học Sư phạm 10 Nguyễn Viết Chữ (2015), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Viết Chữ (2009), Đối thoại dạy học Văn, Tạp chí khoa học số 4, 2009 12 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Trương Đăng Dung (2001), Tác phẩm văn học trình, Tạp chí Văn học nước ngồi số 3, 2001 14 Trương Đăng Dung (1995), Từ văn đến tác phẩm văn học giá trị thẩm mĩ, Tạp chí Văn học số 11, 1995 15 Vũ Trọng Dung (chủ biên) (2007), Giáo trình Mĩ học Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia 130 16 G A Nê-đô-si-vin, A G Ê-gô-rôp, A A Lê-bê-đep, IU B Bô-rep (1962), Thái độ thẩm mĩ thực Nội dung, hình thức nghệ thuật, đẹp, NXB Văn hóa – nghệ thuật, Hà Nội 17 Đỗ Xuân Hà (1997), Giáo dục thẩm mĩ nợ lớn hệ trẻ, NXB Giáo dục 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Nguyễn Chí Hòa (2011), Nâng cao lực giao tiếp cho người học Tiếng Việt, Đại học khoa học xã hội nhân văn, ĐHQG Hà Nội, http://nguvan.hnue.edu.vn 20 Nguyễn Trọng Hoàn (1998), Cuộc giao tiếp im lặng nhà văn bạn đọc học sinh giảng văn, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 8, 1998 21 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Một số vấn đề đọc hiểu văn Ngữ văn, Tạp chí Giáo dục số 56, 2003 22 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn, dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc – hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thanh Hùng (2014), Kĩ đọc hiểu văn bản, NXB Đại học Sư phạm 26 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thanh Hương (2006), Định hướng hoạt động sản sinh sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Tạp chí Giáo dục số 146, 2006 28 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm 29 Nguyễn Lai (2014), Ngơn ngữ đồng hóa nhận thức thẩm mĩ sáng tác văn chương, Ngôn ngữ đời sống số 4, 2014 131 30 Nguyễn Lai (2011), Ngôn ngữ đường dây biểu cảm tiếp nhận văn chương, Ngôn ngữ số 5, 2011 31 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Long chủ biên (2013), Nguyễn Thị Bình, Lã Thị Bắc Lý, Mai Thị Nhung, Trần Đăng Suyền, Giáo trình Văn học Việt Nam đại, tập II, NXB Đại học Sư phạm 33 Phan Trọng Luận (2014), Phương pháp dạy học Văn, Tập 1, NXB Đại học Sư phạm 34 Phan Trọng Luận (2014), Phương pháp luận giải mã văn văn học, NXB Đại học Sư phạm 35 Phan Trọng Luận (2011), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học Sư phạm 36 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường điểm nhìn, NXB Đại học Sư phạm 37 Phương Lựu (chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hịa, Lê Lưu Oanh (2012), Lí luận văn học - Tập 1, NXB Đại học Sư phạm 38 Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Đặng Thai Mai (1974), Về việc dạy học Văn nhà trường, Tạp chí văn học số 27, 1974 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh (sưu tầm biên soạn) (1999), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, NXB Hội nhà văn 42 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học tiến trình văn học Việt Nam đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Lê Thị Minh Nguyệt (2014), Dạy học nhóm ngữ dụng học THCS theo quan điểm giao tiếp, Luận án tiến sĩ Giáo dục học 44 N Khasenco (Nguyễn Phan Thọ, Tô Giao lược dịch) (1982), Bản chất đẹp, NXB Thanh niên 132 45 Phạm Văn Nam (2009), Dạy học tác phẩm văn chương cho học sinh trung học phổ thông theo hướng giao tiếp, Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, 2009 46 Nhiều tác giả, Thơ chọn với lời bình, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Nhóm tác giả (2007), Nam Cao - tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 48 Nhóm tác giả (2007), Nam Cao - truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn học 49 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, NXB Đại học sư phạm 50 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt 2006, NXB Đà Nẵng, 2006 51 Dương Phong (2012), Nam Cao tuyển tập, NXB Văn học 52 Đỗ Huy Quang (1995), Giờ học đối thoại - đường giải nghịch lí giảng văn, Nghiên cứu giáo dục số 2, 1995 53 Đỗ Bá Quý (2009), Vai trò kiến thức đầu vào tron phát triển lực giao tiếp ngoại ngữ, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25, 2009 54 Hồng Trọng Quyền (2005), Hình tượng Chí Phèo từ điểm nhìn “Hai người người” qua thi pháp Nam Cao, Tạp chí Giáo dục, số 3, 2005 55 Trần Đăng Suyền (chủ biên), Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên) (2004), Lê Quang Hưng, Trịnh Thu Tiết, Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học Xã hội 56 Trần Đăng Suyền (2014), Giáo trình Văn học Việt Nam đại - Tập I, NXB Đại học Sư phạm 57 Trần Đăng Suyền (2014), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam 58 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (2011), Dạy văn: Dạy cách sử dụng phương tiện giao tiếp, http://www.giaoduc.edu.vn/index.php?view 60 Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học - Tập 2, NXB Đại học Sư phạm 61 Nguyễn Thành Thi (2014), Năng lực giao tiếp kết phát triển tổng hợp kiến thức kĩ Đọc, viết, nói, nghe dạy học Ngữ văn, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 56, 2014 133 62 Đỗ Ngọc Thống (2003), Chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng việc hình thành lực cho học sinh, Tạp chí Giáo dục số 9, 2003 63 Bùi Minh Tốn (2015), Ngơn ngữ với văn chương, NXB Đại học sư phạm 64 Nguyễn Trí (1996), Dạy ngơn nói ngơn viết giao tiếp để giao tiếp, Nghiên cứu giáo dục số 12, 1996 65 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn chủ biên (2001), Đổi phương pháp dạy học Văn -Tiếng Việt trường phổ thông (sách dùng cho GV), NXB ĐHQG Hà Nội 66 Nguyễn Anh Vũ (2013), Nam Cao – Tác phẩm lời bình, NXB Văn học 67 V Lênin (1960), Bàn văn học nghệ thuật, NXB Sự thật 68 Phan Thị Hồng Xuân (2009), Vấn đề đánh giá lực Tiếng Việt cho học sinh lớp 6, Luận án tiến sĩ giáo dục học 69 Z Ia Rez (1983), Phương pháp luận dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 134 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trường THPT nói chung dạy học truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao nói riêng, thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi Kết thăm dò sử dụng làm sở định hướng cho việc đề xuất phương pháp, biện pháp thiết thực, phù hợp để nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn Thầy (cơ) có nắm bắt (hoặc phổ biến) quan điểm: Dạy học kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học? a Nắm vững quan điểm b Có nghe nói c Chưa nghe nói đến Thầy (cơ) có nắm “Năng lực chung” “Năng lực đặc thù” cần hình thành cho người học môn Ngữ văn? a Nắm b Không nắm Thầy (cô) thường xuyên vận dụng phương pháp, biện pháp, hình thức dạy học truyện ngắn Chí Phèo? a Thuyết trình b Đàm thoại c Thảo luận nhóm d Câu trả lời khác: Thầy (cô) xem xét đến khả phát triển lực chung lực chuyên biệt vào học truyện ngắn Chí Phèo? a Từng nghĩ đến b Chưa nghĩ đến Sau dạy học truyện ngắn “Chí Phèo”, thầy (cơ) có hài lịng với hiệu nhận thức, kĩ năng, thái độ tình cảm HS khơng? a Bình thường b Hài lòng c Chưa hài lòng Sau dạy học truyện ngắn “Chí Phèo”, thầy (cơ) có nhận xét kết phát triển “Năng lực giao tiếp thẩm mĩ” cho người học? a Năng lực giao tiếp thẩm mĩ phát triển thuận lợi b Năng lực giao tiếp thẩm mĩ phát triển chưa mong muốn c Năng lực giao tiếp thẩm mĩ chưa phát triển Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy cô! Họ tên: Lớp: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Giờ học Ngữ văn với em? a Giờ học đầy hứng thú bổ ích b Giờ học bình thường c Giờ học hứng thú Hoạt động thường xuyên anh/chị học Ngữ văn trường? a Nghe giảng, ghi chép, đọc SGK, tích cực trả lời câu hỏi GV nêu thắc mắc cho phép b Nghe giảng, ghi chép, đọc SGK, chưa mạnh dạn giơ tay trả lời câu hỏi GV nêu thắc mắc cho phép c Nghe giảng, ghi chép, đọc SGK, khơng đóng góp xây dựng không nêu thắc mắc cho phép Trước tác phẩm văn chương khó, anh/chị mong muốn điều gì? a Được thầy (cơ) giải đáp cho ghi chép lại b Được trao đổi, đối thoại dân chủ với thầy (cô), bạn học khác để giải nhiệm vụ học tập Anh/chị có mong muốn thường xuyên giao tiếp, đối thoại học truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao? a Có b Khơng Việc học truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao gắn liền với hoạt động giao tiếp, đối thoại làm cho anh/chị cảm thấy? a Thích b Khơng thích c Bình thường PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn văn mở đầu miêu tả xuất Chí Phèo “Hắn vừa vừa chửi Hắn không biết, làng Vũ Đại không biết” Hãy suy nghĩ lấp đầy chỗ trống phiếu học tập Sự xuất bất ngờ, độc đáo Chí Phèo Hành động Chí Phèo Những đối tượng Chí Thái độ người dân Phèo hướng đến? làng Vũ Đại? Ý kiến Ý kiến Ý kiến Ý kiến tơi điều nhà văn Nam Cao muốn nói? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Giọt nước mắt hình ảnh ám ảnh sáng tác Nam Cao Nó thường gắn liền với tính người tình người nhân vật Trong truyện ngắn Chí Phèo vậy, giọt nước mắt biểu rõ nét nhân tính người Chí Phèo Anh/chị đọc lại đoạn trích SGK cho biết: Nam Cao miêu tả Chí Phèo khóc lần? Nam Cao muốn nói điều qua chi tiết này? Giọt nước mắt Chí Phèo có ý nghĩa nào? Hãy bày tỏ suy nghĩ anh/chị qua việc hồn thành sơ đồ so sánh sau trình bày ý kiến thân lời bình ngắn gọn ... quan điểm dạy học nhằm phát triển lực giao tiếp, lực giao tiếp thẩm mĩ cho người học Do đó, chúng tơi thực đề tài ? ?Phát triển lực giao tiếp thẩm mĩ dạy học truyện ngắn ? ?Chí Phèo” Nam Cao? ?? với... 1.1.2.2 Năng lực giao tiếp thẩm mĩ Trên sở nghiên cứu hệ thống lí thuyết giao tiếp, giao tiếp thẩm mĩ lực giao tiếp, đề xuất cách hiểu ? ?năng lực giao tiếp thẩm mĩ? ?? dạy học TPVC sau ? ?Năng lực giao tiếp. .. đề phát triển lực nói chung lực giao tiếp thẩm mĩ nói riêng cho người học Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Phát triển lực giao tiếp thẩm mĩ dạy học truyện ngắn ? ?Chí Phèo” Nam Cao? ??

Ngày đăng: 21/04/2017, 23:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan