XUNG đột tâm lý TRONG QUAN hệ với CHA mẹ của học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

143 1.3K 13
XUNG đột tâm lý TRONG QUAN hệ với CHA mẹ của học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ♣♣ ĐẶNG THỊ HẠNH XUNG §éT T¢M TRONG QUAN HÖ VíI CHA MÑ CñA HäC SINH TRUNG HäC PHæ TH¤NG CHuyên ngành: Tâm học Mã số: 60.31.04.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ HẠNH PHÚC HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Đỗ Thị Hạnh Phúc người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, động viên giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Thạc sĩ Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Tâm – Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà nội trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ em hoàn thành khóa học Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô giáo, bậc phụ huynh em học sinh Trường THPT Nguyễn Du – Nam Định tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trình điều tra nghiên cứu trường Trong trình nghiên cứu đề tài điều kiện lực hạn chế nên đề tài em nhiều thiếu sót Em kính mong nhận bổ sung, đóng góp ý kiến thầy cô giáo để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 08 tháng 07 năm 2014 Tác giả Đặng Thị Hạnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt ĐLC ĐTB NXB p r R2 SL TB THPT TLH TNHS XĐ XĐTL Chữ viết đầy đủ Độ lệch chuẩn Điểm trung bình Nhà xuất Mức ý nghĩa Hệ số tương quan peason Hệ số hồi quy Số lượng Thứ bậc Trung học phổ thông Tâm học Thanh niên học sinh Xung đột Xung đột tâm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU chọn đề tài 1.1 Cơ sở luận Gia đình tế bào xã hội, giữ chức vô quan trọng chăm sóc giáo Sự hình thành phát triển nhân cách đứa trẻ phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ chúng với thành viên gia đình, đặc biệt bố mẹ chúng Thực tế, triết học vật biện chứng rằng: Nguồn của phát triển thống đấu tranh mặt đối lập.Vậy có nghĩa là, trình phát triển tránh khỏi xung đột xung đột thường mang lại hậu mang tính tiêu cực,chẳng hạn như: bầu không khí tâm căng thẳng, khoảng cách thành viên xa, cảm giác hụt hẫng, buồn chán… Đặc biệt quan hệ học sinh THPT với bố mẹ lại phức tạp hơn, em bước vào giai đoạn có nhiều chuyển biến tâm Chính vậy, em nảy sinh nhiều mong muốn với cha mẹ là: mong muốn cha mẹ người cố vấn, em muốn độc lập… Tuy nhiên thực tế sống lại không em mong muốn, em phải phụ thuộc, chịu chế ước từ bố mẹ… Điều làm nảy sinh xung đột quan hệ em với cha mẹ Xung đột xảy nhiều lĩnh vực như: học tập, giao tiếp ứng xử, lựa chọn nghề , tình cảm bạn bè, hay vấn đề xã hội… Khi xung đột tâm xảy mối quan hệ cha mẹ cái, có ảnh hưởng lớn đến tâm trạng sức khỏe, kết hoạt động, giao tiếp cha mẹ Nếu XĐTL giải ổn thỏa, tốt đẹp tạo động lực cho trình phát triển nhân cách em học sinh nói riêng xây dựng mối quan hệ tốt đẹp cha mẹ nói chung Ngược lại, không giải giải không triệt để ảnh hưởng tiêu cực đến sống hoạt động cha mẹ 1.2 Cơ sở thực tiễn Ngày phát triển mạnh mẽ đất nước tác động nhiều yếu tố làm cho suy nghĩ quan điểm người ngày thay đổi, đặc biệt hệ trẻ Các em sống thời đại – thời đại bùng nổ công nghệ thông tin Chính em nhanh nhạy hơn, nhạy bén việc tiếp xúc, nắm bắt thông tin Điều đẫn đến cách nhìn nhận, suy nghĩ chí quan điểm em vấn đề sống mạnh dạn tự tin niên thời trước Trước thay đổi đó, tạo nên tâm đối nghịch em cha mẹ, bên muốn tự khẳng định mình, tự tin trải nghiệm sống bên băn khoăn lo lắng, muốn kiểm soát điều khiển Chính điều tạo nên khoảng cách tâm hai hệ, nảy sinh mâu thuẫn xung đột gia đình Xung đột tâm quan hệ với cha mẹ học sinh THPT tưởng bình thường, thực tế xung đột tâm lại ảnh hưởng nhiều đến phát triển nhân cách em, chí đem lại hậu khôn lường mà chưa nghĩ tới Thực tế sống cho thấy, có nhiều em học sinh bỏ nhà lang thang hay sa ngã vào tệ nạn xã hội,chỉ xung đột tâm nảy sinh với cha mẹ chưa giải quyết.Vì vậy, việc nghiên cứu xung đột tâm quan hệ vớiTHPT cần thiết, có ý nghĩa to lớn giúp bậc cha mẹ hiểu biết rõ suy nghĩ, mong muốn vấn đề tâm nảy sinh lứa tuổi vấn đề em gặp phải sống.Từ biết cách điều chỉnh, khắc phục xung đột tâm nảy sinh quan hệ với em Xuất phát từ trên, lựa chọn đề tài: “Xung đột tâm quan hệ với cha mẹ học sinh THPT” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng xung đột tâm quan hệ với cha mẹ học sinh THPT nguyên nhân dẫn đến xung đột Trên sở đề xuất số biện pháp khắc phục hạn chế xung đột tâm quan hệ với cha mẹ học sinh THPT Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu xung đột tâm quan hệ với cha mẹ học sinh THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu - 160 học sinh trường THPT Nguyễn Du – Nam Định (học sinh khối 11 khối 12) - 160 phụ huynh em học sinh nghiên cứu Giả thuyết khoa học Xung đột tâm quan hệ với cha mẹ học sinh THPT thường biểu sống hàng ngày diễn mức độ khác Có nhiều nguyên nhân dẫn đến xung đột tâm quan hệ với cha mẹ học sinh THPT Nếu tìm biện pháp tác động tích cực góp phần nâng cao hiểu biết lẫn từ hai phía, giúp hạn chế XĐTL nảy sinh họ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa vấn đề luận xung đột tâm nói chung xung đột tâm quan hệ với cha mẹ học sinh THPT 5.2 Khảo sát thực trạng xung đột tâm quan hệ với cha mẹ học sinh THPT 5.3 Đề xuất số biện pháp tác khắc phục, hạn chế xung đột tâm quan hệ với cha mẹ học sinh THPT Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn phạm vi nghiên cứu XĐTL vấn đề rộng phức tạp Vì đề tài tập trung nghiên cứu số biểu XĐTL quan hệ với cha mẹ học sinh THPT Nam Định năm học 2013- 2014 như: + Ở lĩnh vực học tập + Ở lĩnh vực sinh hoạt + Ở lĩnh vực giao tiếp ứng xử + Ở lĩnh vực định hướng giá trị (nghề nghiệp, lối sống ) 6.2 Địa bàn nghiên cứu Trường THPT Nguyễn Du – huyện Nam Trực – Nam Định Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu luận 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.3 Phương pháp vấn vấn sâu 7.4 Phương pháp quan sát 7.5 Phương pháp chuyên gia 7.6 Phương pháp thống kê toán học Dự kiến luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở luận xung độ, xung đột tâm xung đột tâm quan hệ với cha mẹ học sinh THPT Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương CƠ SỞ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT, XĐTL VÀ XĐTL TRONG QUAN HỆ VỚI CHA MẸ CỦA HỌC SINH THPT 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước vấn đề xung đột tâm Trong triết học xung đột hiểu biểu mâu thuẫn vốn tồn vật tượng mà giải “sự đấu tranh”, khuynh hướng, mặt đối lập “mâu thuẫn đó”, tạo vận động phát triển Ở xung đột xem xét, nghiên cứu tất vật tượng thực khách quan Trong TLH xã hội học: Xung đột nghiên cứu, xem xét người cụ thể, mối quan hệ liên nhân cách, liên nhóm cụ thể Chính phạm vi nghiên cứu xung đột tâm học hẹp triết học xung đột có sắc thái đặc trưng riêng độc đáo Trong TLH có hai hướng nghiên cứu chủ yếu XĐTL - Hướng thứ sâu nghiên cứu XĐTL bên nhân cách với tác giả tiêu biểu như: S.Freud, N.Miller, Erich Fromn… - Hướng thứ hai lại quan tâm nghiên cứu XĐTL liên nhân cách XĐTL nhóm xã hội mà tiêu biểu nhà TLH: K.Leewin, L.Coser, E.Mayo, J.P.Chaplin, Watson Goodwin, A.V.Petrovxki, L.U.Umanxki, B.F.Lomov, A.G.Kovaliop…Có nhiều trường phái quan điểm khác vấn đề XĐTL liên nhân cách nhìn chung, nhà TLH cho rằng: nguyên nhân sâu xa trình XĐ dó có khác biệt, đối lập nhiều mặt thành viên sống, hoạt động loại nhóm khác Chính từ khác biệt, đối lập nhận thức, động cơ, thái độ, nhu cầu, hứng thú, hành vi…như dẫn đến mâu thuẫn, xung đột có va chạm Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh) Họ tên cha (mẹ):……………………… Nam/Nữ Tuổi………… Phụ huynh em:…………………………………………………… Là người cha người mẹ ai mong muốn ngoan ngoan học giỏi Tuy nhiên thực tế sống không cha mẹ đạt mong muốn đó, có đôi lúc không lời, học hành sa sút Với mong muốn giúp cho bậc phụ huynh hiểu rõ để từ có cách giáo dục phù hợp trẻ Chúng mong muốn nhận ý kiến chân thành ông (bà) vấn đề Câu 1: Trong gia đình nay, ông (bà) cảm thấy mối quan hệ thân với diễn nào? Hãy đánh dấu X vào ô phù hợp với cảm nhận ông(bà) mối quan hệ Rất vui vẻ  Bình thường  Hơi căng thẳng  Căng thẳng  Rất cẳng thẳng  Câu 2: Khi không hài lòng với vấn đề ông (bà) thường cư xử nào? Đánh dấu X vào ô phù hợp với cách ứng xử ông(bà) thực tế Đánh đập, đe dọa  Im lặng, không tỏ thái độ  Trách mắng  Nói chuyện cho thấy sai lầm  Trách phạt (viết kiểm điểm, làm thêm việc, cắt bỏ hoạt động vui chơi ) Câu 3: Ông (bà) có thường xảy xung đột với lĩnh vực liệt kê bảng hay không? Hãy đánh dấu X vào lĩnh vực theo mức độ sau cho thật với mối quan hệ thực tế ông (bà) mình? Mức độ STT Rất thường xuyên Các lĩnh vực Thường xuyên Đôi Không Học tập Trên lớp Học thêm Quan hệ Bạn giới bạn bè Bạn khác giới Giao tiếp Cha mẹ ứng xử Bạn bè Ngoài xã hội Cách Trang phục đầu tóc thức sinh Tác phong sinh hoạt: hoạt lời nói; dáng đi;điệu cười Phương tiện lại Hoạt động vui chơi giải trí Định Nghề hướng Lối sống giá trị Câu 4: Khi không hài lòng định ông (bà) ông (bà) thường tỏ thái độ nào? Hãy đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp Mức độ STT Nội dung Im lặng, không phản ứng Cãi lãi, Mất niềm tin vào cha mẹ Kết học tập giảm sút Cảm thấy bứt rứt, khó chịu, đầu óc căng thẳng Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi Không 10 11 Xa lánh cha mẹ Buồn bã, có ý định tự tử Bi quan, chán nản không muốn làm Bỏ lang thang Sẽ xin lỗi bố mẹ sai Ý kiến khác:…………………… Câu 5: Giữa ông (bà) có thường xuyên xảy xung đột nguyên nhân hay không? Và nguyên nhân có ảnh hưởng đến mối quan hệ ông (bà) Hãy đánh dấu X vào nội dung mức độ liệt kê bảng cho thật với mối quan hệ thực tế ông (bà) STT Nội dung Rất ảnh hưởng Mức độ Ảnh Đôi hưởng Không Sự khác biệt tâm sinh cha mẹ Sự quan tâm mức cha mẹ Hoàn cảnh điều kiện kinh tế gia đình Cách giao tiếp, ứng xử cha mẹ Cách giao tiếp, ứng xử với cha mẹ Thời gian cha mẹ dành cho Trình độ học vấn cha mẹ Cha mẹ chưa thực hiểu rõ biến đổi tâm tư tình cảm em Nề nếp truyền thống gia đình 10 Những tác động từ: bạn bè, họ hàng xã hội Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 6: Sau xảy xung đột với con, ông (bà) thường xuất cảm giác nào? Hãy đánh dấu X vào ô phù hợp với cảm nhân ông (bà) sau xảy xung đột Buồn bã, có khoảng cách tâm với  Bực tức, khó chịu  Lo lắng ảnh hưởng đến việc học tập con Ảnh hưởng đến công việc thân  Câu 7: Theo ông (bà) cách giải sau hiệu xảy xung đột ông (bà) Lựa chọn cách giải mà ông (bà) cho hiệu đánh số thứ tự từ đến theo mức độ quan trọng giảm dần STT Cách thức giải Kiềm chế, giữ bình tĩnh tìm cách giải Im lặng lờ cho qua chuyện Hạn chế đề cập đến vấn đề gây tranh cãi với Trao đổi, nêu suy nghĩ, ý kiến để hiểu chia sẻ Chiều theo mong muốn cho xong chuyện Dùng biện pháp cứng rắn với Luôn tỏ vui vẻ, ton trọng nói chuyện với Xếp thứ tự (số cách giải hiệu nhất) Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 8: Ông (bà) tự đánh mức độ hiểu mình? Hãy đánh dấu X vào đánh giá phù hợp vớ đánh giá giá ông (bà) Có hiểu quan tâm đến  Chưa thực hiểu  Hiểu chưa quan tâm mức  Hiểu rõ thường xuyên quan tâm đến  Đánh giá khác:………………………………………………………… Câu 9: Ông (bà) cho biết mối quan hệ ông(bà) thuộc mức độ sau đây? Hãy đánh dấu X vào mức độ phản ánh mối quan hệ ông(bà) lĩnh vực liệt kê bảng sau Mức độ STT Vui vẻ Các lĩnh vực Học tập Quan hệ bạn bè Giao tiếp ứng xử Định hướng giá trị (nghề nghiệp, lối sống…) Vui chơi, giải trí Bình thường Khác quan điểm, thái độ, nhận thức Có va chạm Xung đột gay gắt Xin em vui lòng cho biết số thông tin thân - Họ - Bố mẹ tên:……………………………Giới em Chân thành cảm ơn ông (bà) làm nghề tính: gì: Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho10 học sinh:5 học sinh khối 11 học sinh khối 12) Họ Ngày tên: sinh:………………………………Khối Học Con lớp: lực: thứ gia đình: Trong gia đình, em thường xuyên nói chuyện, tâm với nhiều nhất? Em thích chia sẻ chuyện với nhất? Ở nhà em có thường giúp bố/mẹ làm việc không? Em có thích làm việc hay không? Khi có thời gian rảnh rỗi, em thường làm gì? Khi làm việc bố/ mẹ em có cấm đoán không? Bố mẹ em có thường xuyên quan tâm đến em không? hay bố mẹ bận có nhiều công việc! Những vấn đề thường gây xung đột em bố mẹ?, nguyên nhân gây gây xung đột tâm mối quan hệ em cha mẹ? Em có mong muốn bố mẹ em hiểu em không? Những nhận xét em bố mẹ (tính cách, quan tâm, phong cách giáo dục cái…) Phụ lục PHIẾU QUAN SÁT (Dành cho phụ huynh học sinh) Người quan sát: Ngày quan sát: Họ Nội tên dung đối tượng quan quan sát: sát: - Quan sát cử chỉ, hành vi đối tượng quan hệ với: cái, cha mẹ, bạn bè thầy cô (các tiết sinh hoạt tập thể, học học, nhà…) - Quan sát cách bày tỏ, thái độ, quan điểm riêng đối tượng - Quan sát biểu XĐTL học sinh THPT quan hệ với cha mẹ Phụ lục Để kiểm định ảnh hưởng nguyên nhân chủ quan khách quan đến lĩnh vực hoạt động học sinh THPT, sử dụng phân tích hồi qui đơn, kết thu sau: Bảng 3.7a Ảnh hưởng nguyên nhân chủ quan đến lĩnh vực hoạt động học sinh THPT Các nguyên nhân chủ quan Học tập R2 Định Giao tiếp Cách thức hướng giá ứng xử sinh hoạt trị 2 TB R TB R TB R TB Quan hệ bạn bè TB R2 0.022 0.046* 0.001 0.021* 0.023* 0.025* Sự khác biệt tâm sinh cha mẹ - 0.000 Sự quan tâm mức cha mẹ Cách giao tiếp, ứng xử cha mẹ Cách giao tiếp Cha mẹ chưa thực hiểu 0.002 0.002 0.040* 0.060* 0.063* 0.078* 0.007 0.014 0.026* 0.029* 0.081* 0.079* 0.036* 0.020 0.004 0.029* 0.024* 0.008 (R2 hệ số hồi qui; * p = 0.00 ≤ 0.05) - Ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến lĩnh vực học tập học sinh THPT + Trong số yếu tố chủ quan, nhận thấy nguyên nhân “sự quan tâm mức cha mẹ” nguyên nhân có tác động mạnh đến lĩnh vực học tập học sinh THPT Những thay đổi nguyên nhân “sự quan tâm mức cha mẹ” giải thích 4.6% biến đổi hoạt động học tập học sinh THPT.Còn yếu tố khác biệt tâm sinh cha mẹ ảnh hưởng tới lĩnh vực học tập học sinh THPT Điều chứng tỏ biến đổi yếu tố khác biệt tâm sinh cha mẹ mối tương quan với biến đổi lĩnh vực học tập học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố “cách giao tiếp, ứng xử cha mẹ” giải thích 4% biến đổi hoạt động học tập học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố “cách giao tiếp, ứng xử cái” giải thích 2.6% biến đổi hoạt động học tập học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố “cha mẹ chưa thực hiểu biến đổi tâm tư tình cảm ” giải thích 2.0% biến đổi hoạt động học tập học sinh THPT Như vậy, số nguyên nhân chủ quan, nhận thấy nguyên nhân: quan tâm mức cha mẹ nguyên nhân có tác động mạnh đến hoạt động học tập học sinh THPT - Ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến lĩnh vực quan hệ bạn bè học sinh THPT + Từ số liệu từ bảng 3.7a, nhận thấy nguyên nhân “cách giao tiếp ứng xử cha mẹ” nguyên nhân có tác động mạnh đến lĩnh vực quan hệ bạn bè học sinh THPT Những thay đổi của: “ cách giao tiếp ứng xử cha mẹ” giải thích 6% biến đổi quan hệ bạn bè học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố “cách giao tiếp, ứng xử cái” giải thích 2.9% biến đổi lĩnh vực quan hệ bạn bè niên học sinh + Sự biến đổi yếu tố “sự khác biệt tâm sinh cha mẹ cái” giải thích 2.2% biến đổi lĩnh vực quan hệ bạn bè niên học sinh + Sự biến đổi yếu tố “cha mẹ chưa thực hiểu biến đổi tâm tư tình cảm cái” giải thích 0.4% biến đổi lĩnh vực quan hệ bạn bè niên học sinh + Sự biến đổi nguyên nhân: “sự quan tâm mức cha mẹ” giải thích 0.1% biến đổi lĩnh vực quan hệ bạn bè niên học sinh - Ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến lĩnh vực giao tiếp ứng xử học sinh THPT Sự tác động nguyên chủ quan đến lĩnh vực giao tiếp ứng xử niên học sinh cụ thể sau: + Những thay đổi của: “ cách giao tiếp ứng xử cái” giải thích 8.1% biến đổi lĩnh vực giao tiếp ứng xử học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố “cách giao tiếp, ứng xử cha mẹ” giải thích 6.3% biến đổi lĩnh vực giao tiếp ứng xử niên học sinh + Sự biến đổi yếu tố “cha mẹ chưa thực hiểu biến đổi tâm tư tình cảm cái” giải thích 2.9% biến đổi lĩnh vực giao tiếp ứng xử niên học sinh + Sự biến đổi nguyên nhân: “ quan tâm mức cha mẹ” giải thích 2.1% biến đổi lĩnh vực quan hệ bạn bè niên học sinh + Sự biến đổi yếu tố “sự khác biệt tâm sinh cha mẹ cái” giải thích 0.2% biến đổi lĩnh vực quan hệ bạn bè niên học sinh - Ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến cách thức sinh hoạt học sinh THPT Sự tác động nguyên chủ quan đến cách thức sinh hoạt niên học sinh cụ thể sau: + Những thay đổi của: “ cách giao tiếp ứng xử cái” giải thích 7.9% biến đổi cách thức sinh hoạt học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố “cách giao tiếp, ứng xử cha mẹ” giải thích 7.8% biến đổi cách thức sinh hoạt niên học sinh + Sự biến đổi yếu tố “cha mẹ chưa thực hiểu biến đổi tâm tư tình cảm cái” giải thích 2.4% biến cách thức sinh hoạt niên học sinh + Sự biến đổi nguyên nhân: “ quan tâm mức cha mẹ” giải thích 2.3% biến đổi cách thức sinh hoạt niên học sinh + Sự biến đổi yếu tố “sự khác biệt tâm sinh cha mẹ cái” giải thích 0.2% biến đổi cách thức sinh hoạt niên học sinh - Ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến hoạt động vui chơi giải trí học sinh THPT Trong số yếu tố chủ quan, nhận thấy nguyên nhân “cách giao tiếp ứng xử cái” nguyên nhân có tác động mạnh đến hoạt động vui chơi giải trí học sinh THPT Những thay đổi nguyên nhân “cách giao tiếp ứng xử cái” giải thích 3.6% biến đổi hoạt động vui chơi giải trí học sinh THPT + Sự biến đổi nguyên nhân: “ quan tâm mức cha mẹ” giải thích 2.5% biến đổi hoạt động vui chơi giải trí học sinh THPT + Những thay đổi của: “” giải thích 7.9% biến đổi hoạt động vui chơi giải trí học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố “cách giao tiếp, ứng xử cha mẹ” giải thích 1.4% biến đổi hoạt động vui chơi giải trí học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố “cha mẹ chưa thực hiểu biến đổi tâm tư tình cảm cái” giải thích 0.8% biến đổi hoạt động vui chơi giải trí học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố “sự khác biệt tâm sinh cha mẹ cái” giải thích 0.7% biến đổi hoạt động vui chơi giải trí học sinh THPT Như vậy, tất nguyên nhân chủ quan có tác động đến lĩnh vực hoạt dộng niên học sinh với mức độ khác Cụ thể, cộng lại tất yếu tố giải thích được: -13.2 % thay đổi lĩnh vực học tập - 11.6% thay đổi lĩnh vực quan hệ bạn bè - 19.6% thay đổi lĩnh vực giao tiếp ứng xử - 20.6% thay đổi cách thức sinh hoạt - 9% thay đổi lĩnh vực vui chơi giải trí Nhóm nguyên nhân khách quan nghiên cứu có ảnh hưởng tới lĩnh vực hoạt động nên học sinh bao gồm: Hoàn cảnh điều kiện kinh tế; thời gian dành cho ít; trình độ học vấn cha mẹ; nề nếp truyền thống gia đình; tác động từ bên Để kiểm định ảnh hưởng nguyên nhân khách quan đến lĩnh vực hoạt động trẻ, sử dụng phân tích hồi qui đơn, kết thu sau: Bảng 3.7b Ảnh hưởng nguyên nhân khách quan đến lĩnh vực hoạt động học sinh THPT Các nguyên nhân khách quan Học tập R2 TB R2 0.004 0.038* 0.051* 0.007 0.035* 0.008 0.030* 0.043* 0.014 0.043* 0.010 0.039* 0.032* 0.003 0.071* 0.048* 0.033* 0.087* 0.038* 0.004 0.027* 0.027* 5 Hoàn cảnh điều kiện 0.009 kinh tế Thời gian dành cho Trình độ học vấn cha mẹ Nề nếp truyền thống gia đình 10 Những tác động từ bên Cách Dịnh Giao tiếp thức sinh hướng giá ứng xử hoạt trị 2 TB R TB R TB R TB Quan hệ bạn bè 0.013 0.001 (R2 hệ số hồi qui; * p = 0.00 ≤ 0.05) - Tác động nguyên nhân khách quan đến lĩnh vực học tập học sinh THPT Trong số yếu tố khách quan, nhận thấy yếu tố nề nếp truyền thống gia đình tố yếu tố có tác động mạnh đến lĩnh vực học tập học sinh THPT Cụ thể tác động yếu tố khách quan biến đổi lĩnh vực học tập sau: + Những thay đổi yếu tố: nề nếp, truyền thống gia đình giải thích 7.1% biến đổi lĩnh vực học tập học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố: trình độ học vấn cha mẹ giải thích 4.3% biến đổi lĩnh vực học tập học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố: thời gian cha mẹ dành cho giải thích 3.5% biến đổi lĩnh vực học tập học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố: hoàn cảnh điều kiện kinh tế gia đình giải thích 0.9% biến đổi lĩnh vực học tập học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố: tác động bên giải thích 0.4% biến đổi lĩnh vực học tập học sinh THPT - Tác động nguyên nhân khách quan đến lĩnh vực quan hệ bạn bè học sinh THPT + Từ số liệu từ bảng 3.7b, nhận thấy yếu tố “nề nếp truyền thống gia đình” yếu tố có tác động mạnh tới lĩnh vực quan hệ bạn bè học sinh THPT Những thay đổi yếu tố “nề nếp truyền thống gia đình” giải thích 4.8% biến đổi lĩnh vực quan hệ bạn bè học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố: tác động bên giải thích 2.7% biến đổi lĩnh vực quan hệ bạn bè học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố: trình độ học vấn cha mẹ giải thích 1% biến đổi lĩnh vực quan hệ bạn bè học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố: thời gian cha mẹ dành cho giải thích 0.8% biến đổi lĩnh vực quan hệ bạn bè học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố: hoàn cảnh điều kiện kinh tế gia đình giải thích 0.4% biến đổi lĩnh vực quan hệ bạn bè học sinh THPT -Tác động nguyên nhân khách quan đến lĩnh vực giao tiếp ứng xử học sinh THPT + Trong số yếu tố khách quan, nhận thấy yếu trình độ học vấn cha mẹ yếu tố có tác động mạnh đến giao tiếp ứng xử học sinh THPT Cụ thể tác động yếu tố khách quan biến đổi lĩnh vực giao tiếp ứng xử + Sự biến đổi yếu tố: trình độ học vấn cha mẹ giải thích 3.9% biến đổi lĩnh vực giao tiếp ứng xử học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố: hoàn cảnh điều kiện kinh tế gia đình giải thích 3.8% biến đổi lĩnh vực giao tiếp ứng xử học sinh THPT + Những thay đổi yếu tố: nề nếp truyền thống gia đình giải thích 3.3% biến đổi lĩnh vực giao tiếp ứng xử học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố: thời gian cha mẹ dành cho giải thích 3% biến đổi lĩnh vực giaotiếp ứng xử học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố: tác động bên giải thích 1.3% biến đổi lĩnh vực giao tiếp ứng xử học sinh THPT -Tác động nguyên nhân khách quan đến lĩnh vực cách thức sinh hoạt học sinh THPT + Từ số liệu từ bảng 3.7b, nhận thấy yếu tố “nề nếp truyền thống gia đình” yếu tố có tác động mạnh tới cách thức sinh hoạt học sinh THPT Những thay đổi yếu tố “nề nếp truyền thống gia đình” giải thích 8.7% biến đổi cách thức sinh hoạt học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố: hoàn cảnh điều kiện kinh tế gia đình giải thích 5.1% biến đổi cách thức sinh hoạt học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố: thời gian cha mẹ dành cho giải thích 4.3% biến đổi cách thức sinh hoạt học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố: trình độ học vấn cha mẹ giải thích 3.2% biến đổi lĩnh vực quan hệ bạn bè học sinh THPT + Sự biến đổi yếu tố: tác động bên giải thích 2.7% biến đổi lĩnh vực quan hệ bạn bè học sinh THPT -Tác động nguyên nhân khách quan đến lĩnh vực vui chơi giải trí học sinh THPT + Trong số yếu tố khách quan, nhận thấy yếu tố nề nếp truyền thống gia đình yếu tố có tác động mạnh đến lĩnh vực vui chơi giải trí học sinh THPT Cụ thể tác động yếu tố khách quan biến đổi lĩnh vực vui chơi giải trí học sinh sau: + Sự biến đổi yếu tố: nề nếp truyền thống gia đình giải thích 3.8% biến đổi lĩnh vực vui chơi giải trí niên học sinh + Sự biến đổi yếu tố: thời gian cha mẹ dành cho giải thích 1.4% biến đổi lĩnh vực vui chơi giải trí niên học sinh + Sự biến đổi yếu tố: hoàn cảnh điều kiện kinh tế gia đình giải thích 0.7% biến đổi lĩnh vực vui chơi giải trí niên học sinh + Sự biến đổi yếu tố: trình độ học vấn cha mẹ giải thích 0.3% biến đổi lĩnh vực vui chơi giải trí niên học sinh + Sự biến đổi yếu tố: tác động bên giải thích 0.1% biến đổi lĩnh vực vui chơi giải trí niên học sinh ... bệnh tâm thần Qua chế phần lý giải tượng xung đột nói chung xung đột tâm lý học sinh THPT quan hệ với cha mẹ nói riêng Tuy nhiên xung đột tâm lý học sinh THPT quan hệ với cha mẹ loại xung đột. .. đột tâm lý quan hệ với cha mẹ học sinh THPT cách dễ dàng hơn, dễ nhận biệt mức độ xung đột tâm lý quan hệ niên học sinh cha mẹ để có cách giải kịp thời, hiệu 1.4 Xung đột tâm lý quan hệ với cha. .. 5.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận xung đột tâm lý nói chung xung đột tâm lý quan hệ với cha mẹ học sinh THPT 5.2 Khảo sát thực trạng xung đột tâm lý quan hệ với cha mẹ học sinh THPT 5.3 Đề xuất số

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan