Nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng nghề cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên trong thời kỳ hội nhập

27 253 0
Nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng nghề cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên trong thời kỳ hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ MINH PHƢƠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN - LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Thái Nguyên - 2012 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong thời kỳ hội nhập, Việt Nam đánh giá kinh tế nhiều tiềm với dân số trẻ điểm thu hút nhà đầu tư từ nhiều nước giới Có nhiều nhà đầu tư lớn vào ngành công nghiệp như: khai thác, sản xuất, chế biến, Số lượng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp tăng lên không ngừng khắp tỉnh, yêu cầu thay đổi nhanh chóng cấu lao động xã hội: số việc làm cho lực lượng lao động giản đơn giảm, việc làm cho lao động kỹ thuật tăng nhanh Hàng năm, doanh nghiệp cần tuyển dụng triệu lao động, hệ thống trường nghề nước ta đáp ứng 35% lao động học nghề Sự phát triển kinh tế - xã hội đại có tác động lớn đến toàn giáo dục, phát triển đào tạo nghề vấn đề cấp thiết quan tâm đặc biệt không Chính phủ mà trường dạy nghề doanh nghiệp đông đảo người lao động hưởng ứng Tuy nhiên đào tạo nghề chưa bắt kịp phát triển khoa học–công nghệ số lượng chất lượng, tay nghề học sinh sinh viên sau tốt nghiệp nghề chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp tuyển dụng, hầu hết phải đào tạo bổ sung nâng cao cho phù hợp với yêu cầu công nghệ doanh nghiệp Trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên số trường hàng đầu đào tạo nghề phục vụ ngành Thép Việt Nam, hàng năm giao đào tạo nghề cho 2000 người Việc nghiên cứu tìm nhiều hướng, nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp tuyển dụng vấn đề cấp thiết nhà trường Do đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên thời kỳ hội nhập” nhằm góp phần cải thiện chất lượng đào tạo nhà trường từ giúp tăng thêm độ tin cậy doanh nghiệp người học nghề nhà trường Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề tài góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên thời kỳ hội nhập góp phần thực thành công đề án "Đổi phát triển dạy nghề đến năm 2020" Bộ Lao Động - TB & XH với dự kiến đến năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 55% 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn đào tạo nghề số nước giới Việt Nam - Đánh giá thực trạng đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên giai đoạn vừa qua, tìm ưu nhược điểm hoạt động đào tạo nghề, phân tích nguyên nhân dẫn đến kết - Đề xuất số giải pháp có tính khả thi phù hợp với điều kiện nhà trường để nâng cao chất lượng đào tạo nghề thời kỳ hội nhập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu vấn đề liên quan đến chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhà trường thời kỳ hội nhập - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực thông qua số liệu từ năm 2008 – 2010 trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sỹ, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên thời kỳ Luận văn sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo lĩnh vực đào tạo nghề 4.2 Đóng góp đề tài Những nghiên cứu luận văn giúp cho trường CĐN Cơ điện Luyện kim Thái Nguyên nói riêng ngành dạy nghề nói chung nâng cao chất lượng đào tạo nghề, góp phần thực thành công chiến lược đào tạo nghề giai đoạn 2011 – 2015 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo nghề Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Cơ điện Luyện kim Thái Nguyên Chương 4: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện kim Thái Nguyên thời kỳ hội nhập CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề dạy nghề 1.1.1.1 Khái niệm dạy nghề Từ điển tiếng Việt (năm 1998) đưa định nghĩa “Nghề công việc chuyên làm, theo phân công xã hội” Khái niệm nghề Nga định nghĩa hoạt động đòi hỏi có đào tạo định thường nguồn gốc sống Khái niệm nghề Pháp định nghĩa loại lao động có thói quen kỹ năng, kỹ xảo người để từ tìm phương tiện sống Ở Đức, nghề định nghĩa hoạt động cần thiết cho xã hội lĩnh vực lao động định, đòi hỏi phải đào tạo trình độ Từ khái niệm trên, hiểu nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội Nghề bao gồm nhiều chuyên môn Chuyên môn lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà đó, người lực thể chất tinh thần làm giá trị vật chất (thực phẩm, lương thực, công cụ lao động…) giá trị tinh thần (sách báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ…) với tư cách phương tiện sinh tồn phát triển xã hội Trên giới có 2000 nghề với hàng chục nghìn chuyên môn Ở Việt Nam năm gần đây, chuyển biến kinh tế từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường, nên gây biến đổi sâu sắc cấu nghề nghiệp xã hội Trong chế thị trường, kinh tế tri thức tương lai, sức lao động thứ hàng hóa Giá trị thứ hàng hóa sức lao động tuỳ thuộc vào trình độ, tay nghề, khả mặt người lao động Xã hội đón nhận thứ hàng hóa “hàm lượng chất xám” “chất lượng sức lao động” định Khái niệm phân công công tác dần trình vận hành chế thị trường Con người phải chủ động chuẩn bị tiềm lực, trau dồi lĩnh, nắm vững nghề, biết nhiều nghề để tự tìm việc làm, tự tạo việc làm… Vì hệ thống nghề nghiệp xã hội có số lượng nghề chuyên môn nhiều nên người ta gọi hệ thống “Thế giới nghề nghiệp” Nhiều nghề thấy có nước lại không thấy nước khác Hơn nữa, nghề xã hội trạng thái biến động phát triển khoa học công nghệ Nhiều nghề cũ thay đổi nội dung phương pháp sản xuất Nhiều nghề xuất phát triển theo hướng đa dạng hóa Theo thống kê gần đây, giới năm có tới 500 nghề bị đào thải khoảng 600 nghề xuất Ở nước ta, năm hệ trường (dạy nghề, trung học chuyên ngiệp cao đẳng - đại học) đào tạo 300 nghề bao gồm hàng nghìn chuyên môn khác Luật dạy nghề số 76/2006/QH2011 ngày 29/ 11/ 2006 nêu rõ: " Dạy nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hoàn thành khoá học" với "mục tiêu đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước." 1.1.1.2 Vị trí ngành dạy nghề hệ thống giáo dục quốc dân Theo Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14/ 6/ 2005: Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên Hệ thống giáo dục quốc dân gồm nhiều cấp học trình độ đào tạo, giáo dục nghề nghiệp cấp học quan trọng quy định cụ thể Luật dạy nghề số 76/2006/QH2011 ngày 29/ 11/ 2006 Theo luật này, ngành dạy nghề trở thành phận quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, bao gồm dạy nghề quy dạy nghề thường xuyên Vị trí ngành dạy nghề mô tả “Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 2010” Sơ đồ 1.1: Vị trí ngành dạy nghề hệ thống giáo dục quốc dân (Nguồn: Tổng cục Dạy nghề) Nhìn vào sơ đồ ta thấy dạy nghề có vị trí quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, nguồn giáo dục dậy nghề cấp trung học sở, trung học phổ thông từ giáo dục thường xuyên, từ nguồn học sinh học trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung học chuyên nghiệp với hệ đào tạo nghề dài hạn ngắn hạn Người học nghề sau tốt nghiệp học liên thông lên bậc học cao cao đẳng, đại học làm 1.1.1.3 Vai trò ngành dạy nghề kinh tế quốc dân Trong thời đại nay, trước xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, hệ thống đào tạo nghề Việt Nam có nhiều đổi Hệ thống giáo dục nghề nghiệp có vai trò quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực mà trọng tâm việc nâng cao chất lượng hiệu nguồn nhân lực Trong đào tạo nghề, việc đào tạo phải gắn với nhu cầu lao động mà trước hết gắn với người sử dụng lao động (các doanh nghiệp) Ở nhiều nước Nhật, Hàn Quốc…việc đào tạo nghề tiến hành công ty, xí nghiệp chứng tỏ hiệu Thực tế cho thấy, có độ trễ đào tạo so với nhu cầu sử dụng nên đào tạo nghề, khắc phục cách chia nhỏ giai đoạn đào tạo (đào tạo theo modul) hay thiết kế modul thích ứng…Đối với người lao động, việc đào tạo nghề đào tạo lại tiến hành giai đoạn đời Theo văn kiện Hội nghị giới Giáo dục nghề nghiệp-UNESCO1999 “Hầu hết học viên sau hoàn thành chương trình giáo dục nghề nghiệp hy vọng có hội tiếp tục đào tạo nơi làm việc hay sở đào tạo Vì vậy, việc quản lý chương trình nội dung đào tạo phải đảm bảo đầu vào linh hoạt hội đầu suốt đời Các học viên tốt nghiệp chương trình giáo dục nghề nghiệp mong muốn thu nhận kỹ thông qua việc đào tạo lại, cần có hội học tập suốt đời Một số đề xuất nhằm tạo điều kiện cho hướng bao gồm: thiết kế khóa học theo mô hình modul, giới thiệu phương pháp đánh giá dựa lực, sử dụng hình thức học tập tự điều chỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân công nhận kinh nghiệm, kiến thức kỹ tích luỹ trước người đào tạo” Trong bối cảnh toàn cầu hoá, công nghệ tin học phát triển hàng ngày, hàng Kinh tế phát triển mạnh, xã hội thay đổi, nhiều ngành nghề xuất số ngành nghề Nền kinh tế chuyển từ quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có định hướng XHCN, năm 2006, Việt Nam thức gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Bối cảnh quốc tế nước vừa tạo thời lớn vừa đặt thách thức không nhỏ cho giáo dục nghề nghiệp Việt nam Quá trình tăng cường hợp tác khu vực ASEAN nước giới đặt yêu cầu không kinh tế mà giáo dục đặc biệt đào tạo nguồn nhân lực theo chuẩn mực đào tạo khu vực quốc tế Đồng thời, tiến khoa học- công nghệ đổi tổ chức, quản lý sản xuất-dịch vụ tất lĩnh vực kinh tế- xã hội đặt yêu cầu cấu chất lượng đào tạo nhân lực nói chung đào tạo nghề nghiệp nói riêng Các nghiên cứu gần chất lượng giáo dục nguồn nhân lực nước cho thấy Việt nam đạt 3,79 /10 (so với Trung quốc 5,73/10 Thái lan 4,04/10) Nhân lực đào tạo hệ thống giáo dục nghề nghiệp dù có chuyển đổi để thích nghi với kinh tế thị trường song chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, chưa gắn với việc làm So với nước, sản phẩm đào tạo - nguồn nhân lực - Việt Nam chất lượng hạn chế, thiếu tính cạnh tranh lực hoạt động, lực chia sẻ lực hòa nhập dù người Việt Nam không thiếu thông minh cần cù Đặc biệt, so với nước, người lao động nước ta mức thấp thành thạo tiếng Anh công nghệ cao Vì vậy, xuất lao động mang lại ngoại tệ cho đất nước giúp nhiều nông dân đổi đời song nhìn chung người lao động Việt Nam nước chủ yếu biết lao động đơn giản nên làm việc vất vả mà mức lương không cao Nói chung, kinh tế Việt Nam chưa bắt kịp kinh tế nước phát triển Lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn so với hai ngành: công nghiệp 10 dịch vụ Người lao động thay đổi nghề nghiệp (72% lực lượng lao động chưa thay đổi việc làm – Khảo sát Henaff, Martin năm 1999).Thương mại chiếm đa số việc chuyển đổi lao động điểm dừng chân cho người rời bỏ nghề nghiệp ban đầu Việc hầu hết người dân giữ nguyên công việc nơi sinh sống nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Trong đó, nguyên nhân quan trọng phiến diện hướng nghiệp lạc hậu, bất cập đào tạo nghề Trong vài năm gần đây, kinh tế-xã hội Việt Nam có bước phát triển mạnh, việc thay đổi cấu ngành nghề trình độ nhân lực lao động xã hội làm nảy sinh nhu cầu người lao động Đó bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề nghiệp đào tạo lại để chuyển đổi vị trí làm việc nghề nghiệp Thực trạng lao động việc làm, chất lượng nguồn nhân lực nước ta đặt yêu cầu đào tạo nghề Nhà nước ta đặt mục tiêu: ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt trọng nhân lực khoa học - công nghệ trình độ cao, cán quản lý giỏi công nhân kỹ thuật lành nghề, trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Trong đào tạo nghề, không dừng việc đào tạo cho người lao động có kiến thức kỹ nghề nghiệp mà đào tạo hình thành lực mềm (thích nghi, biến đổi ) để người linh hoạt lựa chọn nghề chuyển đổi nghề nghiệp Các trường nghề cần đầu tư chuyên sâu cho nghề trọng điểm để đào tạo đội ngũ đông đảo người lao động có trình độ lành nghề tay nghề bậc cao Đáp ứng yêu cầu cấp thiết trên, việc đào tạo nghề nước ta có bước chuyển biến mạnh mẽ, hòa nhập với giới Sản phẩm đào tạo-nguồn nhân lực-sẽ phát triển có chất lượng cao, phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH đất nước đáp ứng thách thức trình toàn cầu hóa mạnh mẽ data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... nhà trường Do đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu Nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Luyện kim Thái Nguyên thời kỳ hội nhập nhằm góp phần cải thiện chất lượng đào tạo nhà trường. .. nhà trường để nâng cao chất lượng đào tạo nghề thời kỳ hội nhập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu vấn đề liên quan đến chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện. .. Luyện kim Thái Nguyên giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhà trường thời kỳ hội nhập - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực thông qua số liệu từ năm 2008 – 2010 trường Cao đẳng nghề Cơ điện - Luyện

Ngày đăng: 21/04/2017, 13:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan