TỔ CHỨC dạy học TÍCH hợp TRONG môn địa lí lớp 12 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực

146 1.2K 5
TỔ CHỨC dạy học TÍCH hợp TRONG môn địa lí lớp 12   THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học s phạm hà nội ĐặNG TIÊN DUNG T CHC DY HC TCH HỢP TRONG MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 - THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Lí luận PPDH Địa lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Đức Hµ néi - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy PGS.TS Đặng Văn Đức người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để em thực luận văn thạc sĩ Em xin chân thành cảm ơn tập thể Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học Địa lí, thầy khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn BGH, giáo viên mơn Địa lí, Mĩ thuật, GDCD cơng tác trường THCS – THPT Nguyễn Tất Thành tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thiết kế tổ chức thực nghiệm đề tài nghiên cứu Xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè người thân u ln động viên, khích lệ giúp đỡ em thời gian học tập nghiên cứu đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu Thầy đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Hà Nội, 14 tháng năm 2015 Tác giả Đặng Tiên Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Tổng quan vấn đề nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ Số trang 1 2 3 11 12 12 CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MƠN ĐỊA LÍ 12- THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Những định hướng đổi phương pháp giáo dục phổ thông 1.1.1 Một số quan điểm đạo đổi giáo dục phổng thông 1.1.2 Đổi chương trình giáo dục 1.1.3 Đổi phương pháp dạy học 1.2 Dạy học tích hợp 1.2.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 1.2.2 Những sở khoa học việc dạy học tích hợp 1.2.3 Mục tiêu dạy học tích hợp 1.2.4 Các quan niệm dạy học tích hợp 1.2.5 Một số phương thức tích hợp nhà trường phổ thơng 1.2.6 Sự cần thiết dạy học tích hợp mơn Địa lí 12 - THPT 1.3 Mục tiêu, nội dung chương trình mơn Địa lí 12 - THPT 1.3.1 Khái qt chương trình Địa lí lớp 12 1.3.2 Cấu trúc nội dung chương trình Địa lí lớp 12 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí phát triển nhận thức học sinh THPT 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lí phát triển nhận thức học sinh THPT 1.4.2 Tương quan tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THPT dạy học 12 12 14 19 21 21 23 28 29 30 33 36 36 37 38 38 40 tích hợp 1.5 Hiện trạng tổ chức dạy học tích hợp mơn Địa lí lớp 12 41 trường THPT 1.5.1 Nhận thức thái độ GV HS việc tổ chức dạy học tích 42 hợp giảng dạy Địa lí nhà trường THPT 1.5.2 Thực trạng việc DHTH môn Địa lí 12 - THPT CHƯƠNG 2: DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG ĐỊA LÍ 44 48 12 – THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Yêu cầu tổ chức dạy học tích hợp liên mơn Địa lí 12 – THPT 48 theo định hướng phát triển lực 2.2 Nguyên tắc tổ chức dạy học tích hợp liên mơn Địa lí 12 – 50 THPT theo định hướng phát triển lực 2.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu 2.2.2 Đảm bảo tính khoa học 2.2.3 Đảm bảo tính liên mơn gắn với thực tiễn 2.2.4 Đảm bảo tính khả thi 2.2.5 Đảm bảo tính tích hợp – hợp tác – tổng hợp 2.3 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp liên mơn 2.4 Tổ chức dạy học tích hợp liên mơn dạy học Địa lí 12 – THPT 50 51 52 52 53 54 61 theo định hướng phát triển lực 2.4.1 Thiết kế chủ đề tích hợp liên mơn dạy học Địa lí 12 – 61 THPT theo định hướng phát triển lực 2.4.2 Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn dạy học Địa 76 lí 12 – THPT theo định hướng phát triển lực 2.4.3 Tổ chức kiểm tra – đánh giá việc dạy học chủ đề tích hợp 84 liên mơn dạy học Địa lí 12 – THPT theo định hướng phát triển lực 2.5 Ví dụ minh họa CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nguyên tắc, phương pháp thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 3.1.2 Nguyên tắc thực nghiệm 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 3.2 Quy trình thực nghiệm 3.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.3 Kết thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 93 116 116 116 116 119 120 120 122 123 131 131 132 134 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 Tên viết tắt CNTT DHTH ĐC GD - ĐT GDCD GV HS KHBD PPDH SGV SGK THCS THPT TB TN Tên đầy đủ Công nghệ thơng tin Dạy học tích hợp Đối chứng Giáo dục Đào tạo Giáo dục công dân Giáo viên Học sinh Kế hoạch dạy Phương pháp dạy học Sách giáo viên Sách giáo khoa Trung học sở Trung học phổ thơng Trung bình Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên bảng Bảng 1.1 So sánh chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực Bảng 1.2 Các lực chung dạy học Bảng 1.3 So sánh đặc điểm dạy học tích hợp dạy học đơn môn Bảng 1.4 Cấu trúc chương trình Địa lí 12 Bảng 1.5 Nguồn trang bị kiến thức lí thuyết dạy học tích hợp Bảng 2.1 Xác định nội dung số chủ đề tích hợp liên mơn Bảng 2.2 Xác định số cơng cụ đánh giá theo mục đích dạy học Bảng 2.3 Một số phương tiện dạy học đặc trưng mơn Địa lí Bảng 2.4 Cách thức hỗ trợ HS dạy học tích hợp liên mơn dạy học truyền thống Bảng 2.5 Một số khác biệt đánh giá tiếp cận lực với đánh giá tiếp cận nội dung Bảng 2.6 Quy trình chiến lược lựa chọn cho kế hoạch đánh giá chủ đề dạy học tích hợp liên mơn Bảng 3.1 Bảng điểm đánh giá thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.2 Bảng tỉ lệ kết đánh giá thực nghiệm Bảng 3.3 Các tham số kiểm định đánh giá thực nghiệm Sơ đồ 2.1 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp liên mơn Sơ đồ 2.2 Quy trình thiết kế thành tố chủ đề dạy học tích hợp liên mơn Sơ đồ 2.3 quy trình xác định chủ đề dạy học tích hợp giáo viên học sinh Sơ đồ 2.4 Cấu trúc WebQuest DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang 15 16 34 37 42 56 60 65 75 84 91 123 123 123 54 55 63 69 STT Hình ảnh Hình 3.1 Biểu đồ thể kết thực nghiệm Hình 3.2 Tác phẩm khói bụi Trần Hà Trang Hình 3.3 Tác phẩm tức giận Vũ Lê Phương Thảo Hình 3.4 Tác phẩm Ác quỷ Nguyễn Cơng Vinh Hình 3.5 Tác phẩm “Một ngày biến đổi” Ngô Thị Huyền Hình 3.6 HS tổ chức buổi báo cáo chủ đề tích hợp liên mơn Hình 3.7 HS tự tin thuyết trình ý tưởng thân Trang 124 128 128 128 128 129 129 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong năm gần đây, phát triển vũ bão khoa học, công nghệ làm cho khối lượng tri thức loài người tăng nhanh chóng đặt yêu cầu cao tri thức lẫn kĩ người thời đại Từ nảy sinh mâu thuẫn yêu cầu nội dung kiến thức phổ thông sâu – rộng với khả tiếp thu khối lượng tri thức người học Và mâu thuẫn vai trò người giáo viên việc tổ chức, hướng dẫn người học nắm vững, hình thành kỹ môn học riêng rẽ với yêu cầu xã hội đòi hỏi người học phải biết thu thập, chọn lọc xử lý thông tin liên quan đến nhiều lĩnh vực khác vận dụng vào thực tiễn sống Từ thực tế đó, đặt yêu cầu cho Giáo dục Đào tạo phải đổi dạy học, thay trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học quy định việc dạy học định hướng phát triển lực cho học sinh, đặc biệt lực vận dụng tri thức vào giải tình thực tiễn Và dạy học tích hợp định hướng mang tính đột phá để đổi toàn diện nội dung phương pháp dạy học Dạy học tích hợp giúp người học kết hợp tri thức môn học, học, phân môn cụ thể chương trình học tập theo nhiều cách khác việc nắm vững kiến thức sâu sắc, hệ thống bền vững; đồng thời thông qua tốn nhận thức học sinh hình thành lực cần thiết học tập sống Hơn dạy học tích hợp cịn xu dạy học đại nhiều nước phát triển xu hướng đổi sách giáo khoa phổ thông Việt Nam sau năm 2015 1.2 Địa lí mơn học có nhiều khả tích hợp với mơn khoa học khác Với đặc điểm có tính tổng hợp cao, bao gồm kiến thức tự nhiên, kinh tế xã hội; đối tượng nghiên cứu mơn Địa lí ln có mối quan hệ mật thiết khơng gian thời gian, đồng thời có gần gũi, liên mơn với khoa học xã hội khoa học tự nhiên, việc tổ chức dạy học tích hợp mơn Địa lí có nhiều thuận lợi Thực tế, nhiều năm qua, số nội dung giáo dục dạy học tích hợp mơn Địa lí như: Giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản, giáo dục mơi trường, giáo dục phát triển bền vững, giáo dục biến đổi khí hậu bước đầu giúp giáo viên Địa lí có số kinh nghiệm thực tiễn tích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực dạy học tích hợp chương trình Địa lí THPT Tuy nhiên, khó khăn giáo viên Địa lí chưa biết xây dựng, tổ chức dạy học tích hợp cho hiệu quả, có tính thực tiễn cao phát triển lực cho học sinh; chủ đề, nội dung tích hợp chưa đáp ứng mục tiêu xu hướng đổi dạy học 1.3 Đặc biệt, chương trình Địa lí lớp 12 gồm tổng hợp kiến thức địa lí tự nhiên kinh tế - xã hội Việt Nam, gắn với thực tiễn sống nhiều môn khoa học khác, phù hợp với việc tổ chức dạy học tích hợp Nó vừa giúp cho em học sinh lớp 12 – đối tượng giai đoạn có tính bước ngoặt đời, trang bị kiến thức cách hệ thống bền vững, vừa hình thành phát triển em lực cần thiết (tự học, giải vấn đề, sử dụng công nghệ thông tin ) cho sống độc lập sau Nhận thức vấn đề mong muốn tạo niềm say mê, giúp cho việc lĩnh hội tri thức, hình thành biểu tượng địa lí đất nước người Việt Nam cách toàn diện sâu sắc; phát triển lực hỗ trợ đắc lực cho sống học sinh; giúp cho học sinh thêm yêu quê hương đất nước, ý thức trách nhiệm thân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, tác giả chọn đề tài: “Tổ chức dạy học tích hợp mơn Địa lí lớp 12-THPT theo định hướng phát triển lực” Mục đích đề tài Mục đích đề tài vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích hợp mơn Địa lí lớp 12 cách hợp lí, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực học sinh học tập, góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học địa lí nhà trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài thực nhiệm vụ sau: 3.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tổ chức dạy học tích hợp mơn Địa lí lớp 12 theo định hướng phát triển lực 3.2 Thiết kế tổ chức dạy học tích hợp mơn Địa lí 12 theo định hướng phát triển lực 3.3 Thực nghiệm để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu 3.4 Đưa kết luận kiến nghị việc tổ chức dạy học tích hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu cách thức tổ chức dạy học tích hợp mơn Địa lí lớp 12 theo định hướng phát triển lực học sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung vào việc tổ chức dạy học tích hợp mơn Địa lí 12 –THPT (chương trình chuẩn) theo định hướng phát triển lực học sinh - Thiết kế tổ chức dạy học tích hợp số chủ đề liên môn cho HS lớp 12, như: + Chủ đề 1: Cơng dân tồn cầu – Hội nhập giới + Chủ đề 2: Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Hà Nội – Thế hệ trẻ lên tiếng! + Chủ đề 3: Phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam - Đề tài tiến hành thực nghiệm số trường như: Trường THCS – THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích hợp mơn Địa lí 12 cách hợp lí, tiếp cận quan điểm dạy học đại phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực học sinh, góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học địa lí trường phổ thơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu Lý thuyết tích hợp triết lí Ken Wilber đề xuất Lý thuyết tích hợp tìm kiếm tổng hợp tốt thực “xưa, mai sau”, hình dung lý thuyết vật cung cấp cách thức kết hợp nhiều mô nhiễm Hà Nội, nhiều em em Trần Hà Trang lớp 12A1 lấy ví dụ cực sinh động cho vấn đề Hà Nội: “Thầy cô bạn mà đắm dịng xe cộ tan tầm đường Xuân Thủy – Cầu Giấy, em tin buổi tối trở nhà với trận đau đầu ho không dứt” Việc vấn đề thực tiễn gắn với trải nghiệm ngày HS giúp cho việc xác định nhiệm vụ, kĩ cần thiết cho chủ đề trở nên dễ dàng Các em trao đổi, thảo luận thầy cô giáo bạn nội dung xung quanh vấn đề ô nhiễm khơng khí Hà Nội, nhận thức rõ trách nhiệm vai trò thân trước vấn đề quê hương; hình thành ý tưởng sẵn sang bắt tay vào thực sản phẩm - Trong trình thực chủ đề: Các GV theo dõi trình thực hiện, nhận thấy khác biệt rõ rệt thái độ, tinh thần tự nhận thức nhiệm vụ thực nhiệm vụ Ở lớp thực nghiệm, đa phần em chăm chú, say sưa thể tác phẩm mình, tự đầy sáng tạo ý tưởng Ở lớp đối chứng, việc vận dụng kiến thức vào thực tế trở nên khó khăn hơn, em ban đầu có biểu lúng túng trước câu hỏi mà GV đưa ra, nhiều em làm với tinh thần chống đối, thiếu tích cực Đến buổi thuyết trình sản phẩm, em HS lớp thực nghiệm tự tin việc tổ chức buổi báo cáo, chấm điểm cho tác phẩm thuyết trình giới thiệu ý tưởng sản phẩm Các em có trao đổi thẳng thắn, nhiều bạn đặt câu hỏi hay thể tư tốt - Về sản phẩm: Trong tất tác phẩm, tác phẩm đạt chất lượng tốt, phụ thuộc vào khiếu em , đa phần tác phẩm có nội dung thơng điệp rõ ràng, gắn với Hà Nội – nơi em sinh sống Có nhiều tác phẩm chất lượng nội dung, mãn nhãn hình thức, có giá trị nghệ thuật cao 125 Hình 3.3: Tác phẩm “Tức giận” Vũ Lê Phương Thảo Hình 3.2 : Tác phẩm “Khói bụi” Trần Hà Trang Hình 3.4: Tác phẩm “Ác quỷ” Nguyễn Cơng Vinh Hình 3.5: Tác phẩm “Một ngày biến đổi” Ngô Thị Huyền Trong buổi báo cáo, tác phẩm đánh thầy cô giáo bạn lớp, khơng khí buổi báo cáo vui vẻ nhận thực thích thú từ em HS 126 Hình 3.6 : HS tổ chức buổi báo cáo chủ đề tích hợp liên mơn Hình 3.7: HS tự tin thuyết trình ý tưởng thân - Việc tổ chức dạy học tích hợp liên môn theo định hướng phát triển lực, tạo hội cho HS chủ động chiếm lĩnh tri thức, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát huy khả sáng tạo; rèn luyện thêm nhiều kĩ cần thiết cho xã hội thuyết trình, chuẩn bị tổ chức báo cáo, …Đồng thời, giúp HS cảm thấy thích thú với việc học tập, hứng thú say mê nghiên cứu Địa lí, GDCD Như vậy, qua phân tích kết thực nghiệm, chúng tơi khẳng định rằng: dạy học Địa lí nói riêng dạy học nói chung, cần tăng cường thiết kế tổ chức chủ đề dạy học tích hợp liên mơn theo định hướng phát triển lực nhằm đổi dạy học, tích cực hóa hoạt động nhận thức HS; gắn kiến thức học với thực tiễn sống, phát triển cho HS lực cần thiết cho xã hội đạt mục tiêu dạy học đề 127 Tiểu kết chương - Cơng tác thực nghiệm đóng vai trị quan trọng, thiếu nghiên cứu khoa học Qua thực nghiệm, giúp kiểm nghiệm giả thiết nội dung nghiên cứu mà giúp tiếp cận thực tế dạy học phổ thơng để có bổ sung giá trị đề tài - Qua phân tích kết thực nghiệm biện pháp điều tra khác cho phép đưa số kết luận sau: + Các chủ đề thiết kế luận văn phù hợp, thể rõ liên môn kiến thức, kĩ thái độ môn học trình giải vấn đề thực tiễn đặt cho HS + Các phương pháp phương tiện dạy học sử dụng phù hợp với hoạt động nhận thức, giúp cho HS chiếm lĩnh, vận dụng tri thức cách hiệu + Thông qua chủ đề liên mơn, HS tích cực làm việc để chiếm lĩnh tri thức giải vấn đề, đồng thời phát triển lực cần thiết cho xã hội -Hiệu dạy học thực nghiệm khẳng định việc tổ chức dạy học tích hợp liên mơn cho HS lớp 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực phát huy lực HS dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng đề xuất đề tài có tính khả thi 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua trình nghiên cứu việc tổ chức dạy học tích hợp mơn Địa lí lớp 12 – THPT theo định hướng phát triển lực, rút số kết luận sau: Mục tiêu giáo dục Việt Nam giai đoạn nay, xu hội nhập quốc tế đòi hỏi nhà trường phổ thông đào tạo HS không nắm kiến thức khoa học cách đơn lẻ, rời rạc, mà HS phải có lực sáng tạo, giải vấn đề….của thực tiễn thân, xã hội đất nước Phát triển lực người học mục tiêu hướng tới đổi nội dung chương trình SGK, PPDH kiểm tra đánh giá Dạy học tích hợp lựa chọn tối ưu, đảm bảo thống toàn diện từ đổi PPDH đến KTĐG theo định hướng pháp triển lực người học DHTH dạy cho HS cách sử dụng kiến thức kĩ để giải ứng dụng tình cụ thể, với mục đích phát triển lực người học DHTH góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu giáo dục tồn diện nhà trường phổ thơng, phát triển lực người học, tận dụng vốn kinh nghiệm người học, thiết lập mối liên hệ kiến thức, kĩ năng, thái độ môn giảm tải học tập cho học sinh DHTH có mức độ, nhiên với xu hướng dạy học nay, mức độ phát huy lực người học tốt tích hợp liên mơn tích hợp xuyên môn Đa số GV dạy môn Địa lí nhà trường THPT nhận thức tầm quan trọng dạy học tích hợp việc phát huy lực người học nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tuy nhiên nay, việc thiết kế tổ chức dạy học tích hợp liên mơn GV cịn cịn nhiều bất cập nên ảnh hưởng đến việc hiểu chất DHTH, dạy tinh thần DHTH chất lượng giảng dạy môn Khi thiết kế tổ chức dạy học tích hợp liên mơn, GV cần nắm yêu cầu nguyên tắc việc thiết kế tổ chức Đặc biệt, phải nắm quy trình, 129 bước thiết kế tổ chức dạy học tích hợp liên mơn, cho tạo chủ đề tích hợp liên mơn chất lượng, gây thích thú cho HS Kết tổ chức thực nghiệm khẳng định tính phù hợp, tính khả thi, tính hiệu việc thiết kế tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn mơn Địa lí mơn khoa học khác cho HS lớp 12 – THPT Việc thực chủ đề dạy học tích hợp liên mơn cho HS lớp 12 có tác dụng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực học sinh nâng cao chất lượng dạy học môn học Đồng thời qua giúp em biết vận dụng kiến thức học từ nhiều môn học vào giải vấn đề thực tiễn địa phương, vùng quốc gia Từ nhận thức vai trò trách nhiệm thân trước vấn đề đặt cho đất nước toàn cầu Kiến nghị Qua trình nghiên cứu cách tồn diện việc tổ chức dạy học tích hợp mơn Địa lí lớp 12 – THPT theo định hướng phát triển lực, xin đưa số kiến nghị sau: - Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở GD – ĐT Nhà trường cần phải tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn thường xuyên cho GV dạy học tích hợp liên môn cách thức thiết kế tổ chức dạy học tích hợp liên mơn sử dụng kiến thức liên môn dạy học Đồng thời, tiếp tục đầu tư, đổi đại hóa trang thiết bị giáo dục phương tiện dạy học để đảm bảo việc giảng dạy GV học tập HS, từ góp phần nâng cao chất lượng học tập - Đối với GV cần phải tăng cường việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học, cần thường xuyên học tập, trao đổi kinh nghiệm thành viên tổ môn Giữa tổ chun mơn cần có hợp tác để xây dựng chuyên đề tích hợp liên mơn có tính thực tiễn cao GV tổ chức dạy học tích hợp liên mơn cần qn triệt nguyên tắc dạy học sử dụng kiến thức liên môn dạy học: không thay đổi đặc trưng môn học; chọn lọc kiến thức liên môn; đồng thời phải đảm bảo tính vừa sức đối tượng HS 130 - Đồng thời cần có thống chủ trương đường lối từ xuống dưới, từ Bộ, Sở trường học, tổ môn đến giáo viên để việc thực đồng mang lại hiệu cao - Ở khoa Sư phạm trường Sư phạm (Đại học Cao đẳng) cần quan tâm đến việc đưa nội dung dạy học tích hợp vào chương trình đào tạo, để sinh viên sau trường có kiến thức kinh nghiệm việc thiết kế tổ chức dạy học tích hợp 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả nước [1] Bộ GD – ĐT (2015), Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Bộ GD – ĐT (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nhà trường THPT [3] Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 ban hành kèm theo định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ [4] Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm [6] Đặng Văn Đức (2005), Lí luận dạy học Địa lí (Phần Đại cương), NXB Đại học Sư phạm [7] Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2003), Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm [8] Nguyễn Trọng Đức ( 2010), Xây dựng thử nghiệm số chủ đề tích hợp liên mơn lịch sử địa lí trường THCS, Đề tài KHCN Viện Khoa học Giáo dục [9] Nguyễn Kim Hồng, Huỳnh Công Minh Hùng (2013), Dạy học tích hợp trường phổ thơng AUSTRALIA, Số 42,Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM [10] Trần Bá Hồnh (2002), Dạy học tích hợp, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 12 [11] Nguyễn Minh Phương, Cao Thị Thặng (2002), Xu tích hợp mơn học nhà trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số [12] Kỷ yếu Hội thảo “Dạy tích hợp - dạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015” Bộ GD-ĐT tổ chức TPHCM ngày 27/11/2012 [13] Nguyễn Thị Kim Liên (2014), Phương pháp thiết kế tổ chức thực dự án dạy học Địa lí lớp 12 – Trung học phổ thơng, Luận án Tiến sĩ, Khoa Địa lí, Đại học Sư phạm Hà Nội 132 [14].Cao Thị Thặng (2010), Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015, Đề tài KHCN cấp Bộ B200837-60 [15] Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp (chuyên đề bồi dưỡng sư phạm), trường ĐHSP Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh [16] Hồng Thị Tuyết (2012), Đào tạo - Dạy học theo quan điểm tích hợp: Chúng ta đâu?, Tạp chí khoa học, ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [17] Trần Thị Thanh Thủy (2014), Kiểm tra đánh giá định hướng dạy học phát triển lực cho người học mơn địa lí trường phổ thơng, Kỉ yếu hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ VIII [18] Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, – Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [19] Đỗ Hương Trà, Nguyễn Thị Thuần (2013), Dạy học theo tiếp cận liên môn: vấn đề đặt đào tạo giáo viên, Tạp chí Giáo Dục [20] Ngơ Thị Hải Yến (2010), Sử dụng kênh hình để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Địa lí lớp theo hướng tích cực, Luận án Tiến sĩ, Khoa Địa lí, Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả nước [21] Curriculum Council (2008), Integrated approaches to teaching and learning in the senior seconday school, WACE [22] Susan M Drake, Rebecca C Burns (2004), Meeting standards through integrated curriculum, ASCD [23] Susan M Drake (2007), Creating Standards - Based Intergrated curriculum, Corwin Press, Inc., Pp 25-42 [24] Thomas Armstrong (2011) , Đa trí tuệ lớp học (Multiple Intelligences in the classroom), người dịch: Lê Quang Long, NXB Giáo dục Việt Nam 133 [25] Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực tích hợp nhà trường? Nguyên tiếng Pháp - người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị, NXB Giáo dục 134 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho giáo viên dạy môn Địa lí trường THPT ) Để nắm thơng tin thực tế việc tổ chức dạy học tích hợp mơn Địa lí – THPT nhằm phát triển lực cho học sinh, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn giai đoạn tới theo chủ chương đổi sách giáo khoa sau năm 2015 Để có thơng tin thực trạng trên, mong nhận ý kiến Thầy/Cô số vấn đề sau Những thông tin sử dụng vào mục đích nghiên cứu, xin Thầy/Cô trả lời theo suy nghĩ thân Trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý Thầy/Cô! Phần I: Thông tin cá nhân Họ tên:………………………………………Tuổi:…….Nam/Nữ Dân tộc:…… Chức vụ:…………………………………………………………………………… Trình độ đào tạo (Đại học/trên đại học):……………………………………… Thâm niên công tác:………………………………………………………………… Phần II: Thông tin chuyên môn Câu 1: Thầy/Cô trang bị kiến thức dạy học tích hợp hay chưa? Có Chưa Câu 2: Thầy/Cơ trang bị kiến thức dạy học tích hợp qua nguồn sau đây? Tại trường Đại học, Đại học Tại chương trình tập huấn, bồi dưỡng GV THPT (Bộ giáo dục hay sở giáo dục hay trường thầy tổ chức) (Vui lịng gạch chân đơn vị tổ chức tập huấn cho q Thầy/Cơ) Hồn tồn tự tìm hiểu Câu 3: Theo Thầy/Cơ, dạy học tích hợp (DHTH) gì? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Theo Thầy/Cơ dạy học tích hợp có lợi ích gì? (Hãy đánh dấu vào cột tương ứng) STT Câu Những lợi ích Mức độ Đồng ý Khơng đồng ý Làm cho q trình học tập trở nên có ý nghĩa có tính mục đích rõ rệt Giúp HS phân biệt cốt yếu với quan trọng Dạy HS cách vận dụng tri thức vào tình khác Giúp HS xác lập mối liên hệ tri thức, kĩ Làm cho kiến thức học gắn với thực tiễn Ích lợi khác (đề nghị ghi rõ)……………………… …………………………………………………… 5: Thầy/cô vận dụng việc dạy học theo quan điểm tích hợp vào cơng tác giảng dạy hay chưa? Đã vận dung Có dự định vận dụng thời gian tới Chưa vận dụng Câu 6: Thầy/Cơ tích hợp theo cách đây? ST T Cách làm Tích hợp theo chủ đề Giải tình tích hợp Liên hệ vào thực tiễn sống Giải thích vấn đề thực tiễn từ môn học khác Lồng ghép kiến thức liên quan đến nội dung học Mức độ Thườn Thỉnh g xuyên thoản g Khôn g Khác…………………………………………… Câu 7: Thầy/Cơ thường tích hợp mơn học với mơn Địa lí? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 8: Theo thầy/cô, phương pháp dạy học thích hợp với việc tổ chức dạy học tích hợp? (Đánh dấu X vào đáp án lựa chọn) STT Tên phương pháp Lựa chọn PP vấn đáp PP thuyết trình PP dạy học dự án PP dạy học theo hợp đồng PP thảo luận nhóm PP khám phá PP dạy học giải vấn đề PP dạy học với Internet PP khảo sát, điều tra 10 PP đóng vai Thầy/cơ thường sử dụng phương pháp dạy học để tổ chức dạy học tích hợp? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 9: Thầy/Cơ sử dụng hình thức tổ chức dạy học việc tổ chức dạy học tích hợp? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 10: Thầy/cô sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá tổ chức dạy học tích hợp nội dung biên soạn? ……………………………………………………………………………………… Câu 11: Thầy/cơ gặp khó khăn thực dạy học tích hợp? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thầy/cơ giải khó khăn nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 12: Thầy/Cô nhận xét kết việc dạy học tích hợp nào? STT Kết Đúng Mức độ Chỉ phần Học sinh nắm kiến thức tốt Học sinh nắm kĩ tốt Phát triển lực cho HS Học sinh hứng thú học tập Học sinh biết vận dụng kiến thức kĩ học vào sống tốt Học sinh sáng tạo Kết khác……………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… *** Chúng xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu thầy * Không ... Yêu cầu tổ chức dạy học tích hợp liên môn Địa lí 12 – THPT 48 theo định hướng phát triển lực 2.2 Nguyên tắc tổ chức dạy học tích hợp liên môn Địa lí 12 – 50 THPT theo định hướng phát triển lực 2.2.1... luận thực tiễn việc tổ chức dạy học tích hợp môn Địa lí lớp 12 theo định hướng phát triển lực 3.2 Thiết kế tổ chức dạy học tích hợp môn Địa lí 12 theo định hướng phát triển lực 3.3 Thực nghiệm... luận thực tiễn việc tổ chức dạy học tích hợp môn Địa lí 12 – THPT theo định hướng phát triển lực Chương : Dạy học tích hợp liên môn Địa lí 12 – THPT theo định hướng phát triển lực Chương : Thực

Ngày đăng: 20/04/2017, 23:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GV đặt vấn đề: “Nhiều chuyên gia cho rằng sau thời điểm 31/12/2015, khi Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) thành lập, lao động VN sẽ có nguy cơ thua ngay trên “sân nhà” do sự đổ bộ của lao động nước ngoài có kỹ năng, tiếng Anh tốt” Nhưng có ý kiến lại cho rằng: " Khi thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN, lao động Việt Nam dễ di chuyển tìm việc với thu nhập, năng suất cao hơn tại Singapore, Thái Lan, Malaysia..” Em đồng ý với quan điểm nào? Tại sao? Xu hướng nào của thế giới đã tạo nên hệ quả trên?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan