Phát triển nông nghiệp bền vững ở một số nền kinh tế chuyển đổi bài học kinh nghiệm cho việt nam

27 326 0
Phát triển nông nghiệp bền vững ở một số nền kinh tế chuyển đổi bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN KHOÁT PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở MỘT SỐ NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 62.31.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn An Hà TS Nguyễn Duy Lợi Phản biện 1: PGS.TS Trần Quang Lâm Phản biện 2: PGS.TS Doãn Kế Bôn Phản biện 3: PGS.TS Đỗ Hƣơng Lan Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Học Viện Khoa học xã hội Vào hồi … … phút, ngày … tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội, Thư viện Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất đặc biệt vô quan trọng, định tồn tại, phát triển loài người phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, ngành sản xuất khởi đầu trình sản xuất vật chất Các nước có kinh tế chuyển đổi Cơng hịa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc), Cộng hịa Ba Lan (Ba Lan) hay Liên bang Nga (Nga) có thay đổi lớn mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội kể từ bắt đầu trình cải cách, mở cửa Quá trình chuyển đổi kinh tế nước năm 1978 (Trung Quốc), năm 1989 (Ba Lan), Liên bang Xô viết sụp đổ, trường hợp nước Nga năm 1991 Quá trình thực chuyển đổi, cải cách, mở cửa hướng tới kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Quá trình cải cách nơng nghiệp gồm phi tập thể hóa, tư nhân hóa hay cho thuê đất tài sản, điều chỉnh giá tự hóa thị trường lao động, kêu gọi đầu tư nước ngoài, cải cách thể chế, sách,… nước có tác động mạnh đến phát triển nông nghiệp (PTNN) Mặc dù, nước ngồi nét đặc thù riêng có, cịn có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, khía cạnh nước cịn cường quốc nơng nghiệp Nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm quốc gia này, để rút học kinh nghiệm cho việc thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững (PTNNBV) Việt Nam thời gian tới Đó lý tác giả lựa chọn ba nước có kinh tế chuyển đổi Trung Quốc, Ba Lan Nga để tập trung nghiên cứu Việt Nam, nông thôn nơi sinh sống làm việc khoảng 70 dân số 57 lực lượng lao động, số hầu hết nơng dân Khu vực nơng nghiệp nơng thơn đóng góp 20 thu nhập quốc nội (GDP) Sự PTNN thời gian qua chưa bảo đảm cho tăng trưởng bền vững, hiệu kinh tế thấp, ô nhiễm môi trường nặng nề, chưa đáp ứng với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Sau 30 năm “Đổi mới”, Việt Nam bên cạnh thành tựu đạt vô to lớn thực tiễn đặt nhiều thách thức cần phải giải chậm chễ PTNNBV Nhận thức vấn đề này, văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X (2006) khẳng định: “Hiện năm tới, vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng Phải ln coi trọng đẩy mạnh cơng nghịêp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, hướng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hố lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững” Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp bền vững số kinh tế chuyển đổi: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, làm luận án cho nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu: Luận án sâu, luận giải, làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn PTNNBV Nghiên cứu thực trạng PTNNBV Trung Quốc, Ba Lan Nga trình chuyển đổi Trên sở gợi mở, đề xuất số học kinh nghiệm vận dụng vào ngành nông nghiệp Việt Nam Về nhiệm vụ: - Hệ thống hoá vấn đề lý thuyết PTNNBV - Thực trạng PTNNBV Trung Quốc, Ba Lan Nga trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường - Từ thực tiễn PTNNBV Việt Nam với so sánh với nước Trung Quốc, Ba Lan Nga, rút học kinh nghiệm đề xuất gợi mở số giải pháp thực học kinh nghiệm Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Tập trung vào đối tượng PTNNBV Trung Quốc, Ba Lan, Nga Việt Nam, nghiên cứu thực trạng sách PTNNBV, tiếp cận vấn đề từ góc độ thực tiễn Phạm vi nghiên cứu: Tập trung sâu thực trạng, sách PTNNBV từ cải cách, mở cửa, chuyển đổi kinh tế Trung Quốc (từ 1978), Ba Lan (từ 1989), Nga (từ 1991) đổi Việt Nam (từ 1986), đặc biệt thời điểm chuyển đổi có tính bước ngoặt nước PTNNBV, khơng sâu vào vấn đề có tính vi mơ ngành, địa phương cụ thể Phƣơng pháp nghiên cứu luận án Đề tài sử dụng phương pháp cách thức tiến hành nghiên cứu sau: - Thu thập số liệu, từ tài liệu thứ cấp (sách, báo, cơng trình nghiên cứu,…) - Phân tích tài liệu: Phân tích mơ tả, thống kê, tổng hợp, so sánh - Xin ý kiến chun gia Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp kế thừa, khảo sát thực tiễn, Đóng góp khoa học luận án Về lý luận, đề tài sâu luận giải, bổ sung hồn thiện khái niệm PTNNBV; phân tích làm rõ nội dung PTNNBV Trung Quốc, Ba Lan, Nga Việt Nam trong trình chuyển đổi; từ rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam Về thực tiễn, qua nghiên cứu thực trạng, đề tài tổng kết vấn đề thực tiễn PTNNBV Trung Quốc, Ba Lan, Nga Việt Nam làm tài liệu nghiên cứu học tập trường đại học người quan tâm Đồng thời góp phần bổ sung kinh nghiệm PTNNBV cho Việt Nam, làm tài liệu tham khảo cho cá nhà hoạch định sách PTNN nói riêng phát triển kinh tế nói chung Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa mặt lý luận: Bằng cách tiếp cập hệ thống logic, luận án trình bày cách có hệ thống vấn đề lý luận PTNNBV Ý nghĩa mặt thực tiễn: Luận án đưa số học kinh nghiệm cho PTNNBV Việt Nam từ thực tiễn kinh nghiệm nước, đồng thời gợi mở, đề xuất số giải pháp áp dụng học kinh nghiệm cho PTNNBV Việt Nam thời gian tới Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo tin cậy cho hiệp hội, quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục kết cấu luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bề vững Chương 3: Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc, Ba Lan Nga trình chuyển đổi kinh tế Chương 4: Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam học kinh nghiệm từ Trung Quốc, Ba Lan Nga Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nguồn tài liệu 1.1.1 Về vai trị nơng nghiệp 1.1.2 Về quốc gia chuyển đổi nông nghiệp bền vững 1.1.3 Về phát triển nơng nghiệp sách phát triển nông nghiệp 1.2 Những vấn đề thống nhất, vấn đề tranh luận, vấn đề bỏ ngỏ liên quan đến luận án 1.3 Các câu hỏi nghiên cứu Kết luận chương Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 2.1 Khái niệm tổng quan lý thuyết phát triển bền vững 2.1.1 Khái niệm 2.1.1.1 Phát triển Tăng trưởng 2.1.1.2 Phát triển bền vững (Sustainable Development): “PTBV phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” 2.1.1.3 Tăng trưởng bao trùm (Inclusive growth) 2.1.2 Tổng quan lý thuyết phát triển bền vững 2.2 Lý luận chung phát triển nông nghiệp bền vững 2.2.1 Một số khái niệm 2.2.1.1 Nông nghiệp (Agriculture) 2.2.1.2 Nông dân (Peasant) 2.2.1.3 Nông thôn (Country) 2.2.1.4 Phát triển nông nghiệp bền vững (Sustainable Agricultural Development) “PTNNBV trình quản lý trì thay đổi tổ chức kỹ thuật thể chế cho phát triển bền vững nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu ngày tăng người nông phẩm dịch vụ cho mai sau” 2.2.2 Tổng quan lý thuyết phát triển nông nghiệp bền vững Theo FAO (1992) PTNNBV trình quản lý trì thay đổi tổ chức kỹ thuật thể chế cho PTBV nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu ngày tăng người nông phẩm dịch vụ Đây trình sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, giải tốt vấn đề xã hội gắn với BVMT sinh thái sở đảm bảo thỏa mãn nhu cầu người tương lai xã hội chấp nhận Nông nghiệp bền vững không bảo vệ hệ sinh thái có tự nhiên mà cịn đưa định hướng khôi phục bảo tồn hệ sinh thái suy kiệt Theo giáo sư Stephen R Gliessman, nơng nghiệp bền vững có nghĩa “Một hệ thống có liên quan tác động tới q trình sản xuất lương thực thực phẩm, nuôi trồng làm cân tính ổn định mơi trường, tính phù hợp xã hội, tính khả thi kinh tế nhân tố, chiều rộng lẫn chiều dài (tức nhiều đối tượng tham gia nhiều hệ tham gia)” Rộng PTNNBV, hệ sinh thái trì tảng tài nguyên thiên nhiên, phụ thuộc vào sản phẩm nhân tạo đưa từ bên hệ sinh thái vào, quản lý dịch bệnh sâu hại thông qua chế điều tiết nội bộ, hệ sinh thái cần hồi phục sau xáo trộn (thậm chí tổn thương) gây trình canh tác thu hoạch Nông nghiệp bền vững trọng tới tính đa dạng sinh học hệ sinh thái cách thức thực hành khu vực canh tác Nơng nghiệp bền vững đề cao tính tuần hồn khu vực canh tác, hạn chế sử dụng yếu tố đầu vào từ bên ngoài, quản lý việc sử dụng yếu tố tự nhiên, sẵn có có tính bổ trợ lẫn từ khơi phục, trì thúc đẩy tính hài hịa thiên nhiên Nông nghiệp bền vững khác với nông nghiệp thương mại chỗ nông nghiệp thương mại sử dụng kỹ thuật công nghiệp để áp dụng vào trình sản xuất dựa nhiều vào chế phẩm hóa học bảo vệ trồng, phân bón tăng trưởng, thức ăn gia súc, Tuy nhiên, tác động không tốt tới sức khỏe người tiêu dùng, tới môi trường, nên năm gần đây, PTNNBV dường trở thành xu PTNN nhiều quốc gia 2.2.3 Mục tiêu ý nghĩa phát triển nông nghiệp bền vững 2.2.3.1 Mục tiêu yêu cầu PTNNBV Mục tiêu: - Có phát triển kinh tế hiệu quả, SXNN an toàn, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, thúc tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề bất bình đẳng, giảm thiểu rủi ro sản xuất - Tăng thu nhập, tạo việc làm ổn định, giải vấn đề nguồn lực lao động nông thôn, điều kiện SXNN nông thơn - Mơi trường gìn giữ, bảo vệ, tăng lực sản xuất, sử dung nguồn lực, khai thác tài nguyên hướng đến BVMT, không tác động xấu đến môi trường Yêu cầu: (i) PTNNBV gắn với sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường (ii) PTNNBV gắn với nâng cao giá trị, chất lượng an toàn thực phẩm (iii) PTNNBV gắn với KHCN, cải tiến kỹ thuật nâng cao suất lao động (iv) PTNNBV gắn với đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội, mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu (v) PTNNBV gắn với liên kết vùng, với sản phẩm mạnh vùng hội nhập quốc tế 2.2.3.2 Ý nghĩa tác động PTNNBV Ý nghĩa PTNNBV: - Đáp ứng nhu cầu xã hội sản phẩm, dịch vụ nông nghiệp; cung ứng hàng hóa cho xuất khẩu; sử dụng có hiệu nguồn lực - Giải quyết, nâng cao đời sống người nơng dân; xóa đói giảm nghèo rút ngắn khoảng cách nhóm dân cư xã hội - Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, không làm tổn hại hệ sinh thái môi trường, giúp cho trình phát triển lâu dài Tác động PTNNBV: (i) Tạo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm ổn định lâu dài cho nhu cầu xã hội (ii) Đảm bảo an toàn, ổn định cho phát triển kinh tế (iii) Giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (iv) Tạo giữ ổn định việc làm cho lao động nơng nghiệp, góp phần xóa đói giảm nghèo cách bền vững (v) Giúp người dân cộng đồng có thu nhập ổn định 2.2.3.3 Đặc trưng PTNNBV Có đặc trưng bản: (i) Nuôi dưỡng nguồn tài nguyên cho hệ mai sau; (ii) Áp dụng nơi cách làm nông nghiệp địa phương; (iii) Bảo đảm công kinh tế công xã hội; (iv) Công quyền tiếp cận nguồn tài nguyên sản phẩm sản xuất Với kinh tế chuyển đổi chưa có thị trường hồn chỉnh, vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, SXNN theo kế hoạch, hoạt động theo mơ hình HTX, sản phẩm đầu vào đầu phân phối, giá tượng trưng, nhà nước trợ cấp, bảo hộ, 2.2.4 Nội dung, tiêu đánh giá yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp bền vững 2.2.4.1 Nội dung PTNNBV - Phát triển nông nghiệp bền vững mặt kinh tế: tăng trưởng kinh tế; sử dụng hiệu nguồn lực; thu nhập;… - Phát triển nông nghiệp bền vững mặt xã hội: lao động việc làm; xóa đói, giảm nghèo; bình đẳng giới;… - Phát triển nông nghiệp bền vững mặt môi trường: sử dụng hợp lý nước tưới, phân bón, hóa học thuốc bảo vệ thực vật; chất thải nông nghiệp; ô nhiễm môi trường;… Mối quan hệ nội dung kinh tế, xã hội môi trường PTNNBV: - Mối quan hệ kinh tế xã hội - Mối quan hệ phát triển kinh tế môi trường - Mối quan hệ phát triển xã hội mơi trường Phát triển nơng nghiệp bền vững ` Khía cạnh kinh tế: Khía cạnh xã hội: Khía Tăng GDP Việc làm, thu nhập; trường: Sử dụng nước, nông nghiệp; sử dụng cấu lao động; hạ phân bón, thuốc bảo vệ hiệu nguồn tầng; giảm nghèo; thực vật; chất thải lực; thu nhập, bình đẳng giới, nông nghiệp; ô nhiễm trưởng cạnh môi môi trường; đất đai, Mối liên hệ ảnh hưởng Mối liên hệ qua lại Sơ đồ 2.1: Sơ đồ khung phân tích phát triển nơng nghiệp bền vững Ghi chú: 2.2.4.2 Các tiêu đánh giá PTNNBV - Về tiêu kinh tế - Về tiêu xã hội - Về tiêu môi trường 2.2.4.3 Các nhân tố tác động đến PTNNBV Điều kiện tự nhiên, biến đổi khí hậu An ninh lương thực Khoa học kỹ thuật, cơng nghệ Nhân tố thị hóa Phân bón, chất bảo quản Nhân tố thị trường hội nhập quốc tế Nhân tố người vấn đề di dân Cơ chế, sách nhà nước liên kết đối tượng 2.2.5 Điều kiện để phát triển nông nghiệp bền vững 2.2.5.1 Về kinh tế 2.2.5.2 Về xã hội 2.2.5.3 Về môi trường Kết luận chương CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở TRUNG QUỐC, BA LAN VÀ NGA TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI NỀN KINH TẾ 3.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc trình chuyển đổi 3.1.1 Các sách chuyển đổi cải cách, thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc 3.1.1.1 Cải cách, thay đổi sở hữu nông nghiệp nông nghiệp tới thành phố, thị trấn vừa nhỏ, coi việc tăng cường phát triển thành phố, thị trấn vừa nhỏ làm trọng điểm 3.1.1.6 Hoàn thiện chế độ kinh doanh nông thôn Chế độ kinh doanh nông thôn tảng sách nơng thơn Cải cách nơng nghiệp, phát triển ngành nông nghiệp đại, xây dựng hệ thống kinh doanh nông nghiệp kiểu mới, phát triển ngành nông nghiệp đại, bền vững, xây dựng hệ thống kinh doanh nơng nghiệp kiểu kết hợp tập trung hố, chun nghiệp hóa, tổ chức hố xã hội hố 3.1.1.7 Xây dựng hệ thống kinh doanh mơ hình nơng nghiệp kết hợp ngành nghề hóa, tổ chức hóa xã hội hóa Xây dựng hệ thống kinh doanh nơng nghiệp có kết hợp với ngành nghề hóa, tổ chức hóa xã hội hóa Với mơ hình mới, thiết phải hồn thiện chế độ kinh doanh nông thôn, phải ổn định mối quan hệ hợp đồng đất đai Tiếp theo, phải bồi dưỡng chủ thể kinh doanh nơng nghiệp mơ hình mới, hệ thống kinh doanh nơng nghiệp mơ hình mới, nhiệm vụ cấp bách đẩy nhanh tốc độ đại hóa nơng nghiệp 3.2.1.8 Chính sách mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Trung Quốc gần đưa số biện pháp đối phó tạm thời cấp bách để giảm ô nhiễm Tuy nhiên, Trung Quốc cần phải đưa chiến lược lâu dài có hiệu cho việc PTBV tiến hành giải pháp cách khẩn trương liệt Ngồi cịn có sách trợ cấp nhà nước thơng qua thuế trực tiếp, sách bảo hiểm nông nghiệp, hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu triển khai, phát triển hạ tầng, miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp,… 3.1.2 Thành tích đạt phát triển nơng nghiệp bền vững Trung Quốc 3.1.2.1 Về kinh tế Năng lực sản xuất tổng hợp ngành nông nghiệp nâng cao, sản lượng lương thực liên tục tăng, cấu nông nghiệp có bước tiến mới, thu nhập người nông dân cải thiện 11 Bảng 3.1: Sản lượng lương thực Trung Quốc năm 2006 - 2015 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Sản lượng lương thực (triệu tấn) 498,04 501,06 528,71 530,82 546,48 571,21 589,57 601,94 607,03 621,44 Tăng trưởng (%) 2,9 0,7 5,4 0,4 2,9 4,5 3,2 2,1 1,1 2,4 3.1.2.2 Về xã hội Từ năm 2006 - 2015, thu nhập bình qn đầu người cư dân nơng thơn liên tục tăng Riêng năm 2012, thu nhập bình quân đầu người cư dân nông thôn đạt 7917 Nhân dân tệ (NDT), so với năm 2011 tăng 13,5 Năm 2015 11.422 NDT, tăng 8,9 so với năm 2014 Nơng dân Trung Quốc nghèo Từ năm 1978 - 2012, người nghèo nông thôn từ 250 triệu người giảm khoảng 98,99 triệu người, đến năm 2015 55,75 triệu người nghèo Về vấn đề bình đẳng giới có cải thiện, vấn đề vấn đề nghiêm trọng Trung Quốc, đặc biệt vấn đề sinh đẻ, hội việc làm, chăm sóc sức khỏe, y tế, … 3.1.2.3 Về mơi trường Diện tích đất nơng nghiệp Trung Quốc ngày bị thu hẹp, nay, khoảng 1,5 mẫu bình quân đầu người, khoảng 40 mức bình quân giới Ngoài ra, đất màu mỡ bị xói mịn, trung bình năm diện tích đất canh tác Trung Quốc bị sụt giảm khoảng triệu mẫu Do đó, vấn đề cải tạo đất, khai khẩn lại đất đai bị thiên tai phá hoại đảm bảo chất lượng đất canh tác cần trọng 12 3.1.3 Một số vấn đề tồn phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc  Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Việc đẩy nhanh tốc độ thị hố, cơng nghiệp hố khiến đất SXNN ngày thu hẹp môi trường bị ô nhiễm Trung Quốc trở thành quốc gia ô nhiễm giới  Cơ cấu trồng sức cạnh tranh hàng nông sản chưa mạnh Năm 2012, Trung Quốc phải nhập 13,98 triệu ngũ cốc bột ngũ cốc, tăng 156,7 so với năm 2011, nhập 58,38 triệu đậu tương, tăng 11,2 so với năm 2011, nhập 8,45 triệu dầu ăn, tăng 28,7 so với năm 2011 Cơ cấu trồng không đơn điệu mà chất lượng lương thực không cao, khiến sức cạnh tranh nông sản Trung Quốc chưa mạnh Bên cạnh đó, an tồn thực phẩm vấn đề cộm Trung Quốc, mà nước cịn có q nhiều sản phẩm hàng hóa khơng đạt chất lượng, nhiều độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe cho người tiêu dùng  Cơ sở nơng nghiệp cịn yếu  Gia tăng khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng xã hội Theo số liệu thu nhập năm 2012 gia đình giàu có Trung Quốc sở hữu 1/3 giá trị tài sản toàn quốc, 25 gia đình nghèo chiếm 1% giá trị tài sản tồn quốc Bất bình đẳng vấn đề nghiêm trọng Trung Quốc Điều phản ánh không việc phân hóa thu nhập mức tài sản, mà cịn chênh lệch thấy rõ ràng mặt giáo dục, y tế an sinh xã hội, với hộ gia đình Trung Quốc nắm giữ 1/3 tổng tài sản quốc nội đất nước, cịn ¼ số hộ gia đình nghèo nắm có 3.2 Thực trạng phát triển nơng nghiệp bền vững Ba Lan trình chuyển đổi 3.2.1 Các sách chuyển đổi cải cách, thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững Ba Lan 3.2.1.1 Cải cách, thay đổi sở hữu nông nghiệp Cải cách sở hữu đóng vai trị trung tâm cải cách cấu cải cách thị trường Ba Lan Cải cách sở hữu nông nghiệp chủ yếu tiến hành thơng qua tư nhân hố tái cấu trúc nông trường quốc doanh, nông trang tập thể (HTX nông nghiệp) thuộc sở hữu nhà nước tồn tài từ 13 trước, nhằm tạo chủ thể mới, tạo động khuyến khích người lao động làm việc đất đai họ quyền làm chủ Do điều kiện đặc thù, phần lớn đất nông nghiệp Ba Lan thuộc sở hữu tư nhân, nên Ba Lan thực bán trực tiếp đất đai thuộc sở hữu nhà nước cho tư nhân Các trang trại nhà nước chuyển đổi sang hình thức cơng ty liên doanh th đất từ sở hữu nhà nước 3.2.1.2 Hình thành phát triển thị trường nơng nghiệp Để hình thành phát triển thị trường này, Chính phủ Ba Lan thành lập quỹ hỗ trợ tín dụng cho nông nghiệp, cải cách mạnh mẽ hệ thống ngân hàng, bao gồm cấu lại tư nhân hoá ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước, khuyến khích thành lập ngân hàng mới, bước hình thành thị trường tín dụng tư nhân phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn 3.2.1.3 Các sách, chương trình an ninh lương thực Các sách chương trình chiến lược: “Kế hoạch Chiến lược quốc gia 2007 - 2013”, “Chương trình Phát triển nơng thơn 2007 - 2013”, “Kế hoạch Phát triển nông thôn cho giai đoạn 2004 - 2006”, “Chương trình tái cấu đại hóa lĩnh vực thực phẩm phát triển nông thôn 2004 - 2006”, “Kế hoạch Phát triển nông thôn giai đoạn 2004 - 2006”,… Qua thực mục tiêu liên quan đến PTNNBV cải thiện khả cạnh tranh ngành nông nghiệp Ba Lan, đảm bảo an tồn thực phẩm, mơi trường,… 3.2.1.4 Các sách, chương trình nhằm nâng cao suất nơng nghiệp thu nhập nơng dân 3.2.1.5 Chính sách quản lý nước nông nghiệp 3.2.1.6 Cải thiện tiếp tục phát triển sở hạ tầng 3.2.1.7 Hệ thống cảnh báo sớm quốc gia giám sát cung cấp thực phẩm nhu cầu tiếp cận thực phẩm, chương trình bảo hiểm nông nghiệp Bảo hiểm nông nghiệp công cụ quan trọng PTNNBV Ba Lan nhằm chia sẻ rủi ro với người nông dân trước biến động bất thường thời tiết, nhiều rủi ro khác Từ thức gia nhập EU sách quan tâm hồn thiện nhằm hịa hợp với luật lệ chung Liên minh Vì thế, bảo hiểm nơng nghiệp Ba Lan thức thể chế hóa quy định cụ thể đạo luật bảo hiểm Đạo luật trợ cấp bảo hiểm mùa vụ vật nuôi trang trại 14 3.2.1.8 Chính sách mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu nơng nghiệp Ba Lan BVMT trụ cột mơ hình nơng nghiệp Châu Âu SXNN Ba Lan phải tuân thủ nghĩa vụ liên quan đến BVMT 3.2.1.9 Chính sách phát triển nơng nghiệp chung (CAP) Chính sách Nơng nghiệp chung EU có tác động vơ quan trọng PTNN Ba Lan Trước gia nhập EU, Ba Lan trải qua số sách cải cách từ năm 1992, 1999, 2003 có chuẩn bị kỹ lưỡng để gia nhập Cho đến thức gia nhập Liên minh Châu Âu năm 2004 Ba Lan xác lập kinh tế thị trường Vai trò nhà nước giảm xuống, từ mức chiếm 87 - 97 sản xuất cơng nghiệp, đóng góp 80 GDP thời kỳ kinh tế tập trung kế hoạch hóa tỷ lệ sở hữu đóng góp các doanh nghiệp tư nhân đạt mức 75 - 80 GDP, gần tới mức nước EU; tạo lực lượng thị trường động, cải thiện tình trạng thất nghiệp khả cạnh tranh kinh tế 3.2.2 Thành tích đạt phát triển nông nghiệp bền vững Ba Lan 3.2.2.1 Về kinh tế Tuy đất trồng trọt khơng có chất lượng tốt Ba Lan nhà sản xuất lớn sản phẩm nông nghiệp Châu Âu giới Châu Âu, 37,6 lúa mạch đen đến từ Ba Lan, đứng vị trí thứ hai chiếm vị trí thứ ba mức độ toàn cầu Với 19 sản lượng khoai tây, Ba Lan đứng đầu EU 11,3 vị trí thứ ba sản xuất thịt lợn Ba Lan giữ vị trí đầu bảng việc sản xuất trái có màu đỏ (dâu tây, mâm xôi nho), loại rau hành tây, bắp cải súp lơ Từ năm 2000 đến năm 2007, SXNN tăng 46% Việc nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm cải thiện tích cực hiệu kinh tế nơng nghiệp Ba Lan 3.2.2.2 Về xã hội Về thu nhập, trước gia nhập EU, nông dân Ba Lan tụt hậu so với nước EU khác Tuy nhiên, năm sau gia nhập, thu nhập nông nghiệp Ba Lan tăng 74 , tăng thu nhập bình quân hàng năm 53,8% so với nước thành viên Và từ 2006 - 2007 tăng 13,7 thu nhập bình qn nơng nghiệp thực tế người lao động Ba Lan, mức 15 tăng lớn thứ EU Biểu đồ 3.1: Mức tăng thu nhập nông nghiệp so với mức tiền lương chung Ba Lan, giai đoạn 2004-2012 Ba Lan gia nhập EU hội tốt để cải thiện tình trạng việc làm người dân khu vực nông thôn, nhờ vào tiền hỗ trợ để khuyến khích phát triển nơng nghiệp Chương trình Phát triển nơng thôn từ 2007 - 2013 phân bổ 1,37 tỉ Euro cho việc đa dạng hóa thu nhập nơng thôn Giữa năm 2003 - 2007, tỉ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn giảm 1/3 tỉ lệ người có việc làm nơng nghiệp giảm từ 18,3% xuống cịn 15% 3.2.2.3 Về mơi trường BVMT trụ cột mơ hình nơng nghiệp châu Âu Mặc dù khía cạnh môi trường bảo hiểm theo hướng dẫn sách nơng nghiệp quốc gia, ngồi việc điều chỉnh tiêu chuẩn môi trường trang trại Ba Lan, việc gia nhập EU dẫn đến đời nhiều công cụ thúc đẩy bảo tồn thiên nhiên quốc gia SXNN phải tuân thủ nghĩa vụ liên quan đến BVMT quyền lợi động vật Các chương trình nơng nghiệp mơi trường biện pháp RDP (xây dựng lại phát triển) tập trung vào việc bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học Điều thúc đẩy phương pháp sản xuất bền vững, sử dụng đất, bảo vệ nước, bảo tồn lồi chim có nguy tuyệt chủng môi trường sống 3.2.3 Một số vấn đề tồn phát triển nông nghiệp bền vững Ba Lan Ba lĩnh vực trọng tâm q trình cải cách sách nơng nghiệp Ba Lan gồm: Thứ nhất, nâng cao hiệu thị trường hàng hoá, cấu lại 16 tổ chức có tạo việc làm thơng qua phát triển nông thôn; Thứ hai, thay đổi làm sở để tăng khả cạnh tranh ngành nông nghiệp nâng cao vai trò khu vực tư nhân; Thứ ba, tiếp tục thúc đẩy phát triển nông thôn, sử dụng thêm nguồn lực tái phân bổ từ hoạt động can thiệp vào thị trường để tăng cường nâng cao hiệu sách nông nghiệp Ba Lan chủ đề tiếp tục bàn luận 3.3 Thực trạng phát triển nơng nghiệp bền vững Nga q trình chuyển đổi 3.3.1 Các sách chuyển đổi cải cách, thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững Nga 3.3.1.1 Cải cách, thay đổi sở hữu nông nghiệp Mục tiêu cải cách, thay đổi sở hữu nông nghiệp Nga nhằm tạo lập chủ thể mới, tạo lập mối quan hệ sản xuất - thị trường, nâng cao hiệu sản xuất thông qua cạnh tranh Q trình chủ yếu thực thơng qua tư nhân hoá đất đai cải tổ trang trại tập thể Tuy nhiên tư nhân hóa đất đai Nga chưa triệt để, loại hình chuyển đổi sở hữu, nước Nga chọn loại hình chia đất đai theo cổ phần đất có điều kiện, phân phối theo nhân công người ăn lương xí nghiệp nơng nghiệp cho người chủ đất quyền độc lập quy định việc sử dụng đất 3.3.1.2 Hình thành phát triển thị trường nơng nghiệp Thị trường vốn tín dụng cho nơng nghiệp phát triển, bối cảnh Nga thực chế độ tín dụng có trợ cấp phát triển hệ thống HTX tín dụng Với thị trường đất đai, xuất chủ sở hữu đất đai với quy mô đồn điền bành trướng nông nghiệp tín hiệu đáng lo ngại yếu tố đầu 3.3.1.3 Cung cấp điều kiện cho phát triển đa dạng hóa kinh tế nơng thơn 3.3.1.4 Cải thiện chất lượng sống cư dân nông thôn, tăng cường tiếp cận người dân nông thôn với dịch vụ lĩnh vực xã hội 3.3.1.5 Tăng cường tiếp cận người dân nông thơn để phát triển nguồn lực 3.3.1.6 Chính sách xã hội, việc làm, KHCN, đào tạo, phát triển kỹ 3.2.1.7 Chính sách mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu nơng nghiệp, nơng thơn Nga 3.3.1.8 Nâng cao hiệu quyền địa phương 17 3.3.2 Thành tích đạt phát triển nơng nghiệp bền vững Nga 3.3.2.1 Về kinh tế PTNNBV Nga bước đầu đảm bảo tăng trưởng, ổn định, góp phần vào phát triển kinh tế quốc gia Tăng trưởng SXNN so với năm 2005 lên tới 131,9 , SXNN 132,5 , chăn ni 126,5 Trong năm 2013, sản lượng SXNN đạt 3.790,8 tỷ Rúp Duy trì mức tăng trưởng hàng năm cao, năm 2014 đóng góp GDP, sử dụng 9,7 nguồn lao động theo cấu Theo thu nhập nông dân cải thiện Tuy chưa đánh giá cao bước đầu sử dụng hiệu nguồn lực Biểu đồ 3.2: Sản lượng số loại trồng lớn trang trại Nga 3.3.2.2 Về xã hội Việc làm lĩnh vực nơng thơn từ năm 2000 đến năm 2013 giảm từ 40 đến 23 Tuy nhiên, thu nhập nơng dân năm gần trì mức trung bình thấp lần so với mức trung bình nước Kết suy giảm tiềm lực người khu vực nông thôn việc thu hút lao động theo phát triển xã hội Mặc dù có nhiều thay đổi tích cực so với trước, gia đình nông thôn nghèo so với thành thị Trong tỷ lệ dân số nông thôn 26 , tỷ lệ nghèo nông thôn năm 2013 40 tổng số hộ nghèo nước 18 3.3.2.3 Về môi trường 3.3.3 Một số vấn đề tồn phát triển nông nghiệp bền vững Nga Chuyển đổi mơ hình sang PTNNBV Nga gặp phải khơng khó khăn thách thức chưa có chiến lược liên ngành tồn diện cho PTNN, nơng thơn Các giải pháp cho phát triển nông thôn trải chương trình Liên bang khác mà chưa có phối hợp tốt quan chịu trách nhiệm thực Đầu tư vào sở hạ tầng xã hội không đủ, tỷ lệ tăng trưởng thấp So với nước phát triển, hỗ trợ phủ Nga dành cho nơng nghiệp thấp nhiều, yếu tố làm suất nông nghiệp thấp, hạn chế khả đại hóa phát triển sáng tạo ngành công nghiệp Phát triển sở hạ tầng khu vực nông thôn, đặc biệt mạng lưới đường phương tiện truyền thông đại triển khai chậm Cuộc sống vùng nông thôn không hấp dẫn người trẻ tuổi, tình trạng di dân từ nơng thơn đến khu vực đô thị trở ngại rõ rệt cho hình thành sở nguồn nhân lực phát triển nông thôn 3.4 Đánh giá phát triển nơng nghiệp bền vững q trình chuyển đổi, số vấn đề đặt Trung Quốc, Ba Lan Nga 3.4.1 Đánh giá phát triển nơng nghiệp bền vững q trình chuyển đổi phát triển kinh tế, xã hội môi trường Trung Quốc, Ba Lan Nga 3.4.2 Một số vấn đề đặt giai đoạn Kết luận chương CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC, BA LAN VÀ NGA 4.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam trình chuyển đổi kinh tế 4.1.1 Các sách chuyển đổi cải cách, thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững 4.1.1.1 Cải cách, thay đổi sở hữu nơng nghiệp 19 4.1.1.2 Chính sách ruộng đất 4.1.1.3 Chính sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng 4.1.1.4 Chính sách tín dụng, tạo vốn cho nơng dân 4.1.1.5 Chính sách phát triển thị trường nơng thơn 4.1.1.6 Chính sách xã hội, hỗ trợ, việc làm, KHCN, đào tạo 4.1.1.7 Chính sách phát triển cơng nghiệp dịch vụ nơng thơn 4.1.1.8 Chính sách mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu 4.1.2 Thành tích đạt phát triển nơng nghiệp bền vững Việt Nam 4.1.2.1 Về kinh tế Biểu đồ 4.1: Tăng trưởng sản lượng đầu nông nghiệp Việt Nam, 1990 2013 4.1.2.2 Về xã hội 4.1.2.3 Về môi trường 4.1.2.4 Cơ sở thành tựu đạt Nông dân thành phần kinh tế nơng thơn tích cực tham gia sản xuất, kinh doanh 20 Chính sách nơng nghiệp ban hành kịp thời, đắn Đẩy nhanh áp dụng tiến kỹ thuật, KHCN đại Quản lý nhà nước hoạt động PTNNBV 4.1.3 Một số tồn nguyên nhân 4.1.3.1 Một số tồn Nông nghiệp tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng, bền vững sức cạnh tranh thấp, khả đầu tư mở rộng nơng dân cịn yếu Nhiều nguồn lực nông nghiệp chưa khai thác triệt để PTNN hiệu thấp, chưa trọng gia tăng giá trị, an toàn thực phẩm đáng báo động Qui mô SXNN phổ biến nhỏ, phân tán, thiếu qui hoạch, mơ hình chưa rõ ràng, q trình chuyến dịch cấu diễn chậm Đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thơn cịn thấp, số hộ nghèo cịn cao, chênh lệch giàu nghèo lớn Tài nguyên bị khai thác q mức, suy thối nhiễm mơi trường có nguy tăng cao Suy thoái kinh tế giới dẫn đến nhu cầu thị trường giảm, PTNN đối mặt với khó khăn 4.1.3.2 Nguyên nhân tồn hạn chế Nguyên nhân chủ quan: Nhận thức vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn cịn chưa đầy đủ Chất lượng sách chưa cao, chưa đủ mạnh, chưa đồng bộ, triển khai chậm chưa liệt Quản lý Nhà nước cịn bất cập, máy tổ chức ngành nơng nghiệp cịn yếu Đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thôn thấp cân đối Nguyên nhân khách quan: Xuất phát điểm thấp Ảnh hưởng biến đổi khí hậu, mơi trường, dịch bệnh Kết cấu hạ tầng dịch vụ nông nghiệp thấp, thị trường phức tạp 21 4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc, Ba Lan, Nga số gợi mở giải pháp áp dụng học kinh nghiệm Việt Nam 4.2.1 Bài học kinh nghiệm cho phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Thứ nhất, Trung Quốc Việt Nam việc đưa vào biện pháp tư nhân hóa đầy đủ từ đầu coi chưa cần thiết không hiệu Thứ hai, diện tích đất canh tác vấn đề sở hữu đất đai, Ba Lan thực tốt triệt để Còn Nga, quản lý lỏng lẻo dẫn đến đầu đất đai Thứ ba, để thành cơng chuyển đổi, cần gói cải cách hoàn chỉnh, đồng Thứ tư, cần xác định vai trị nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình PTNNBV Thứ năm, nơng nghiệp cần hội nhập, phát triển phù hợp với quy luật kinh tế thị trường thông lệ quốc tế Thứ sáu, hồn thiện thể chế, sách đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập Thứ bảy, trọng phát triển, ứng dụng KHCN, máy móc tiến kỹ thuật, tạo bước đột phá cho chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao suất, chất lượng, hiệu bền vững nông nghiệp, tảng giúp thích ứng ứng phó với BĐKH Thứ tám, vai trị Nhà nước vơ quan trọng 4.2.2 Một số gợi mở giải pháp áp dụng học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 4.2.2.1 Việt Nam mơ hình phát triển nông nghiệp bền vững 4.2.2.2 Một số gợi mở giải pháp áp dụng học kinh nghiệm cho phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Tăng cường bảo đảm an ninh lương thực, thúc đẩy điều chỉnh cấu thực tái cấu trúc nông nghiệp Cải thiện môi trường thuận lợi cho PTNNBV Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để PTNNBV Tăng cường đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KHCN, đào tạo phát triển nguồn nhân lực nơng nghiệp Kiện tồn hệ thống dịch vụ nông nghiệp 22 Phát triển thị trường Khẳng định vai trò Nhà nước PTNNBV Kết luận chương KẾT LUẬN Luận án luận giải nội dung đề tài đặt có đóng góp chủ yếu sau đây: - Bằng cách tiếp cập hệ thống logic, luận án hệ thống số vấn đề lý luận PTBV, PTNNBV mà nhiều quốc gia hướng tới - Từ góc độ thực tiễn, luận án tập trung nghiên cứu PTNNBV Trung Quốc, Ba Lan Nga trình chuyển đổi So sánh đánh giá đối chiếu trình PTNNBV nước với PTNNBV Việt Nam, rút học kinh nghiệm gợi mở số giải pháp áp dụng học kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn PTNNBV Việt Nam thời gian tới Những học kinh nghiệm rút cho PTNN Việt Nam theo hướng bền vững là: (1) Xác định vai trị nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân trình PTNNBV; (2) Phát triển phù hợp với quy luật kinh tế thị trường; (3) Hồn thiện chế, sách Nhà nước; (4) Nâng cao chất lượng lao động nông thôn, trọng phát triển, ứng dụng KHCN phổ biến kiến thức cho nông dân; (5) Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng nông thôn; (6) Nâng cao ý thức người nông dân việc bảo vệ tài nguyên, môi trường, BĐKH - Luận án phân tích nhận định PTNNBV Việt Nam năm qua thu thành tựu quan trọng, tình hình nơng nghiệp, nơng thơn có biến đổi sâu sắc, nhiên q trình cịn gặp khơng khó khăn, trở ngại nhiều hạn chế, yếu Với Việt Nam, lĩnh vực nông nghiệp cần đầu tư PTBV cho đảm bảo mục đích kiến tạo để trở thành ngành cơng nghiệp nông nghiệp, hệ thống bền vững mặt kinh tế, xã hội mơi trường để phát triển tương xứng ngành kinh tế mũi nhọn khác - Để tiếp tục PTNNBV cần áp dụng cách tích cực đồng nhiều giải pháp sách kinh tế, kỹ thuật, tổ chức, việc hồn thiện mơi trường, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, tăng cường kết cấu hạ tầng 23 nông nghiệp, nông thôn, ứng dụng tiến KHCN, làng nghề, xây dựng nông thôn văn minh, đại giải pháp quan trọng để áp dụng học kinh nghiệm trình PTNNBV Việt Nam - Tuy nhiên cịn có hạn chế định thời gian có hạn, nên luận án chưa có điều kiện tập trung sâu vào vấn đề cụ thể có tính vi mơ lĩnh vực, địa phương, chưa đề cập đến khía cạnh kỹ thuật, cách thức thâm canh, canh tác nông nghiệp bền vững - Để xã hội phát triển, nên có nghiên cứu cách thức canh tác nông nghiệp bền vững, xây dựng nông nghiệp bền vững theo xu nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp thông minh, tri thức, sáng tạo điều kiện tồn cầu hóa hội nhập quốc tế; sâu vào vấn đề có tính vi mô lĩnh vực cụ thể 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ - Nguyễn Xn Khốt (2016), Một số sách phát triển nơng nghiệp bền vững Trung Quốc gợi mở cho Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc (4), tháng 4/2016, trang 45 - Nguyễn Xn Khốt (2016), Chính sách nông nghiệp chung EU phát triển nơng nghiệp bền vững Ba Lan, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu (5), tháng 5/2016, trang 38 - Nguyễn Xn Khốt (2016), Phát triển nơng nghiệp bền vững Liên bang Nga: Thực trạng xu hướng, Tạp chí kinh tế trị giới (7), tháng 7/2016, trang 37 ... phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 4.2.2.1 Việt Nam mô hình phát triển nông nghiệp bền vững 4.2.2.2 Một số gợi mở giải pháp áp dụng học kinh nghiệm cho phát triển nông nghiệp bền vững Việt. .. 4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc, Ba Lan, Nga số gợi mở giải pháp áp dụng học kinh nghiệm Việt Nam 4.2.1 Bài học kinh nghiệm cho phát. .. sở lý luận phát triển nông nghiệp bề vững Chương 3: Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Trung Quốc, Ba Lan Nga trình chuyển đổi kinh tế Chương 4: Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam

Ngày đăng: 20/04/2017, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan