Nghiên cứu khả năng thích ứng của một số giống lúa thuộc loài phụ Japonica tại Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái

27 233 0
Nghiên cứu khả năng thích ứng của một số giống lúa thuộc loài phụ Japonica tại Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THU HÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CÓ TRIỂN VỌNG THUỘC LOÀI PHỤ JAPONICA TẠI THÀNH PHỐ YÊN BÁI, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THU HÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CÓ TRIỂN VỌNG THUỘC LOÀI PHỤ JAPONICA TẠI THÀNH PHỐ YÊN BÁI, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN NGỌC NGOẠN TS ĐẶNG QUÝ NHÂN Thái Nguyên, 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chƣa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc tham khảo Tác giả Phạm Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài, nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thành ủy, UBND thành phố Yên Bái, Ủy ban nhân dân xã Tân Thịnh, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật tỉnh Yên Bái Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS Trần Ngọc Ngoạn - phó Hiệu trƣởng, TS Đặng Quý Nhân Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên ngƣời Thầy tận tình giúp đỡ trình thực nghiên cứu hoàn thành luận văn Ban giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập Thành ủy, UBND thành phố Yên Bái, Ủy ban nhân dân xã Tân Thịnh, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật tỉnh Yên Bái, bạn bè đồng nghiệp ngƣời thân quan tâm giúp đỡ động viên tối trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả Phạm Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 10 2.1 Mục tiêu tổng quát:…………………………………………………………… 2.2 Mục tiêu cụ thể: 11 Ý nghĩa đề tài 11 Chƣơng 12 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 12 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa giới 14 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa giới 14 1.2.2 Tình hình nghiên cứu lúa giới 19 1.2.3 Tình hình nghiên cứu giống lúa thuộc loài phụ Japonica giới 26 1.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa Việt Nam 28 1.3.1 Tình hình sản xuất lúa nƣớc 28 1.3.2 Tình hình nghiên cứu lúa nƣớc 33 1.3.3 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lƣợng Việt Nam 36 1.3.4 Tình hình sản xuất lúa gạo chất lƣợng cao Việt Nam 39 1.3.5 Tình hình nhập nội sản xuất giống lúa thuộc loài phụ Japonica 40 Chƣơng 44 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Đối tƣợng, nội dung địa điểm nghiên cứu 44 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 44 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 44 2.1.3.Thời gian, địa điểm tiến hành nghiên cứu 45 2.2 Bố trí thí nghiệm 45 2.3 Các tiêu cần theo dõi:…………………………………………… 38 2.3.1 Chỉ tiêu chất lƣợng mạ……………………………………………… .38 2.3.2 Chỉ tiêu khả đẻ nhánh 47 2.3.3 Chiều cao cuối 47 2.3.4 Các tiêu sâu bệnh hại 47 2.3.5 Tính chịu lạnh giai đoạn mạ 50 2.3.6 Tính chống đổ 50 2.3.7 Năng suất yếu tố cấu thành suất 50 2.3.8 Đánh giá phẩm chất, chất lƣợng giống lúa 51 2.3.9 Đánh giá hiệu kinh tế 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4 Phƣơng pháp sử lý số liệu 52 Chƣơng 53 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 3.2 Kết thí nghiệm so sánh vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 55 3.2.1 Sinh trƣởng phát triển mạ 55 3.2.2 Các thời kỳ sinh trƣởng, phát triển giống lúa thí nghiệm 57 3.2.3 Chiều cao giống lúa thí nghiệm 59 3.2.4 Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm 61 3.2.5 Khả chống chịu sâu bệnh hại lúa 63 3.2.6 Tính chống đổ 65 3.2.7 Các yếu tố cấu thành suất lúa 65 3.2.7.1 Chiều dài 66 3.2.7.2 Số bông/m2 67 3.2.7.3 Số hạt/bông 68 3.2.7.4 Số hạt chắc/bông 69 3.2.7.5 Khối lƣợng 1000 hạt 69 3.2.7.6 Năng suất lý thuyết 70 3.2.7.7 Năng suất thực thu giống lúa thí nghiệm 71 3.3 Phẩm chất chất lƣợng giống lúa 72 3.3.1 Chất lƣợng xay xát 74 3.3.2 Chất lƣợng thƣơng trƣờng 74 3.3.3 Chất lƣợng chế biến (chất lƣợng cơm) 75 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 1.Kết luận 76 Đề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Diện tích, suất sản lƣợng lúa giới từ năm 1995 -2009 16 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất lúa 10 nƣớc đứng đầu giới năm 2009 19 Bảng 1.3: Diện tích, suất sản lƣợng lúa Việt Nam giai đoạn từ năm 1961 đến năm 2009 32 Bảng 3.1:Tình hình sử dụng đất đai Thành phố Yên Bái 53 Biểu đồ 3.1: Tình hình sử dụng đất đai thành phố Yên Bái 53 Bảng 3.2 Diện tích, suất, sản lƣợng lúa giai đoạn 2005-2010 54 Biểu đồ 3.2: Diện tích, suất, sản lƣợng lúa giai đoạn 2005-2010 54 Bảng 3.3 Sinh trƣởng phát triển mạ vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 56 Bảng 3.4 Các thời kỳ sinh trƣởng, phát triển giống lúa 58 Bảng 3.5 Chiều cao cuối giống lúa thí nghiệm 60 Bảng 3.6 Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm vụ mùa 2010 61 Bảng 3.7 Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2011 62 Bảng 3.8 Tình hình sâu bệnh hại giống lúa thí nghiệm 64 Bảng 3.9: Các yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 66 Bảng 3.10: Các yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm 67 vụ Xuân 2011 67 Biểu đồ 3.3: Năng suất lý thuyết suất thực thu 72 Bảng 3.11 Chất lƣợng gạo giống lúa tham gia thí nghiệm 73 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L) trồng có từ lâu đời gắn liền với trình phát triển loài ngƣời Từ buổi ban đầu văn minh, lúa đƣợc trồng gắn liền với trình phát triển loài ngƣời trở thành lƣơng thực Châu Á nói chung, ngƣời Việt Nam ta nói riêng có vai trò quan trọng nét văn hoá ẩm thực dân tộc ta Khi xã hội phát triển, nhu cầu ăn ngon ngƣời dân ngày tăng lúa trở thành nhu cầu thiếu bữa ăn hàng ngày ngƣời dân nƣớc Diện tích trồng lúa giới không ngừng tăng, có khoảng 154 triệu Tổng sản lƣợng lúa gạo đạt 615 triệu tấn, cung cấp cho giới [FAO STAT 2005] Tại Việt Nam từ giành đƣợc độc lập (1945) đến nay, diện tích trồng lúa gạo không ngừng đƣợc mở rộng, suất ngày tăng, nhân dân ta có truyền thống cần cù lao động, thông minh sáng tạo thực lao động sản xuất, biết tận dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để không ngừng nâng cao suất lúa gạo Từ năm đầu thực công đổi đất nƣớc (1986) nằm nƣớc thiếu lƣơng thực trầm trọng, song với đƣờng lối đổi Đảng ngành nông nghiệp có bƣớc khởi sắc, từ nƣớc nhập lƣơng thực trở thành nƣớc xuất lƣơng thực đứng thứ giới (sau Thái Lan) Thành phố Yên Bái đô thị loại 2, trung tâm trị, kinh tế tỉnh Yên Bái Thành phố Yên Bái có dân số 94.915 ngƣời, đời sống vật chất không ngừng nâng cao, nhu cầu lƣơng thực ngày tăng theo xu hƣớng sử dụng gạo có chất lƣợng bữa ăn hàng ngày ngƣời dân đô thị Nhƣng có vài nơi gieo trồng lúa có chất lƣợng cao với quy mô nhỏ hẹp với tổng diện tích ƣớc khoảng 80 ha, số lƣợng đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng chỗ từ 5-10%, lại toàn lƣợng thiếu hụt phải nhập từ tỉnh lân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn cận khác Trong đất đai Yên Bái màu mỡ, lao động dƣ thừa, khí hậu ôn hoà phù hợp cho mở rộng, phát triển diện tích lúa có triển vọng suất chất lƣợng Sở dĩ chƣa khai thác lợi tiềm thị trƣờng tiêu thụ năm qua chƣa có đề tài nghiên cứu ứng dụng đƣa giống lúa có suất cao, chất lƣợng tốt vào sản suất nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích Ngƣời dân chủ yếu trồng lúa giống lúa thuần, theo tính chất tự phát, thiếu giống tốt, thiếu kỹ thuật, thiếu định hƣớng từ quan quản lý nhà chuyên môn, diện tích lúa chất lƣợng thành phố Yên Bái ít, suất thấp hiệu kinh tế đem lại không cao Cơ cấu giống lúa giống chất lƣợng có giá thành cao, có hiệu kinh tế địa bàn Thành phố đơn điệu, chƣa có nhiều giống có suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng, ổn định sản xuất bền vững, đảm bảo đáp ứng đƣợc mục tiêu chung xã hội Thành phố Yên Bái có diện tích đất tự nhiên 10.815 ha, diện tích đất nông nghiệp 2.833 ha, đất vụ lúa có 728 Hàng năm diện tích đất vụ Thành phố Yên Bái thƣờng đƣợc trồng vụ lúa nƣớc vào vụ Xuân vụ Mùa Việc khai thác sử dụng đất vụ vụ Xuân vụ Mùa Thành phố Yên Bái đƣợc thúc đẩy theo hƣớng chuyển dịch cấu sản xuất, nhằm nâng cao suất, chất lƣợng hiệu kinh tế góp phần không nhỏ công xoá đói giảm nghèo Thành phố, giải vấn đề lƣơng thực gạo có chất lƣợng cho ngƣời dân địa phƣơng vùng lân cận, tận dụng nguồn lao động nông nhàn sẵn có, khai thác đất vụ gieo trồng giống lúa triển vọng góp phần làm thay đổi tập quán, phƣơng thức sản xuất tự cung, tự cấp, chuyển sang sản xuất hàng hoá phận nông dân nông thôn, mặt tích cực mà việc chuyển dịch cấu sản xuất chuyển dịch cấu giống lúa nông nghiệp đem lại cho nông dân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Tuy nhiên bƣớc đầu triển khai thực việc chuyển đổi cấu trồng giống lúa có triển vọng gặp phải khó khăn thay đổi tập quán lâu đời ngƣời dân họ biết sản xuất sản phẩm tự cung, tự cấp, họ quan tâm đến sản xuất hàng hoá Vì ngƣời dân lúng túng chƣa tìm đƣợc giống lúa có triển vọng suất chất lƣợng, có giá trị kinh tế vào sản xuất Mục tiêu phấn đấu thời gian tới góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân đơn vị diện tích, thực thành công chủ trƣơng chuyển dịch cấu trồng vụ Xuân vụ Mùa tiến tới khai thác trồng vụ đông Xây dựng thành công mô hình cánh đồng đạt vƣợt 50 triệu đồng theo phong trào thi đua mà ngành nông nghiệp phát động Để thực chủ trƣơng Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân Thành phố Yên Bái thực chủ trƣơng chuyển dịch cấu trồng theo hƣớng mở rộng diện tích gieo lúa có triển vọng nhằm nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích, góp phần cung cấp lƣơng thực lúa gạo chất lƣợng phục vụ cho tiêu dùng chỗ, theo hƣớng Thành phố Yên Bái cần có vùng chuyên canh gieo cấy lúa triển vọng suất chất lƣợng tốt, có hiệu kinh tế, để thoả mãn cho nhu cầu tiêu dùng chỗ cung cấp cho số tỉnh bạn, Hà Nội tham gia vào chƣơng trình xuất chung toàn ngành Tuy nhiên muốn làm đƣợc điều đó, trƣớc hết cần phải có nghiên cứu thử nghiệm ban đầu để làm mô hình khuyến cáo mở rộng Xuất phát từ tình hình thực đề tài:"Nghiên cứu khả thích ứng số giống lúa thuộc loài phụ Japonica Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái" Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát: - Đánh giá khả thích ứng số giống lúa thuộc loài phụ Japonica vụ mùa vụ xuân nhằm bƣớc đầu xác định đƣợc giống có khả đạt suất cao phù hợp với điều kiện tỉnh Yên Bái để khuyến cáo phát triển bổ sung cấu giống lúa địa phƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THU HÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CÓ TRIỂN VỌNG THUỘC LOÀI PHỤ JAPONICA TẠI THÀNH PHỐ YÊN BÁI, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Trồng... nghiên cứu thử nghiệm ban đầu để làm mô hình khuyến cáo mở rộng Xuất phát từ tình hình thực đề tài: "Nghiên cứu khả thích ứng số giống lúa thuộc loài phụ Japonica Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái" ... sản xuất nghiên cứu lúa giới 14 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa giới 14 1.2.2 Tình hình nghiên cứu lúa giới 19 1.2.3 Tình hình nghiên cứu giống lúa thuộc loài phụ Japonica giới

Ngày đăng: 19/04/2017, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan