Luận Văn Kinh Tế: Giải Pháp Tăng Cường Quản Lý Vốn Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Từ Ngân Sách Nhà Nước Tại Bộ Công An

183 415 3
Luận Văn Kinh Tế: Giải Pháp Tăng Cường Quản Lý Vốn Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Từ Ngân Sách Nhà Nước Tại Bộ Công An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận án kinh tế gồm 183 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜi cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng, SƠ đồ MỚ ĐẦU ............................................................................................................................ ..1 Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ................................... .. 14 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BÁN VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN ..................................................................................................... .. 14 1.1.1. Một số Vấn đề lý luận CƠ bản về đầu tư Xây dựng cơ bản ........................... ..14 1.1.2. Vai trò của Nhà nước đối với đầu tư Xây dựng cơ bản ................................ ..19 1.2. VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ......... ..20 1.2.1. Vốn đầu tư Xây dụng Cơ bản ......................................................................... ..20 1.2.2. Vốn đầu tư Xây dụng cơ bản từ ngân sách nhà nước ................................... ..23 1.3. QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ............................................................................................................ ..31 1.3.1. Khái niệm, đặc điểm quản lý Vốn đầu tư Xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ................................................................................................ ..31 1.3.2. Nội dung quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ........ ..35 1.3.3. Các tiêu chỉ đánh giá công tác quản lý Vốn đầu tư Xây dựng CƠ bản từ Ngân sách Nhà nước ................................................................................. ..42 1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư Xây dựng CƠ bản từ Ngân sách Nhà nuớc ..................................................................................... ..48 1.3.5. Nguyên tắc quản lý vốn đầu tư Xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ......... ..51 1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỤNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM ..................................................................................................... ..57 1.4.1. Kinh nghiệm của các nước ............................................................................ ..57 1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam trong quản lý Vốn đầu tư Xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước .................................................... ..65 TIỂU KÉT CHƯƠNG 1 .................................................................................................. ..66 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỎ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI BỘ CÔNG AN ......... ..68 2.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM ......................................................... ..68 2.1.1. Cơ sở pháp lý Về quản 1ý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước ........................................................................................................ ..68 2.1.2. Thực trạng quản lý đầu tư Xây dựng CƠ bản từ Ngân sách Nhà nước của Việt Nam ................................................................................................. ..74 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI BỘ CÔNG AN ............................................... ..76 2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý Vốn đầu tư Xây dựng cơ bản tại Bộ Công an ......... ..76 2.2.2. Lập và phân bố kế hoạch vốn đầu tư Xây dựng cơ bản ............................... ..77 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI BỘ CÔNG AN ........................ ..98 2.3.1. Kết quả đạt được ............................................................................................ ..98 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân .............................................................................. ..102 TIỂU KÉT CHƯƠNG 2 ................................................................................................ ..112 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI BỘ CÔNG AN ...................................................................................................................... ..114 3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CÁC CÔNG TRÌNH, DỰ ÁN TẠI BỘ CÔNG AN .................................................... ..114 3.2. ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI BỘ CỐNG AN ............................................. ..117 3.3. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THUỘC BỘ CA GIAI ĐOẠN 20162020 ................................................................................................. ..119 3.3.1. Đổi mới phương thức lập và phân bổ Vốn ngân sách nhà nước đầu tư Xây dựng CƠ bản các công trình dự án trong ngành Công an ............... ..119 3.3.2. Đổi mới công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư Xây dựng CƠ bản các côngtrình dự án thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước ..................... ..130 3.3.3. Hoàn thiện công tác quyết toán Vốn ngân sách nhà nước đầu tư Xây dựng CƠ bản các công trình, dự án tại Bộ Công an ................................... ..136 3.3.4. Hoàn thiện phân cấp quản lý vốn ngân sách nhà nước đầu tư Xây dựng cơ bản các công trình, dự án trong ngành Công an ......................... ..141 3.3.5. Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám Sát nội bộ về quản lý Vốn ngân sách nhà nước đầu tư Xây dựng cơ bản các công trình, dự án trong ngành Công an ............................................................................................. ..143 3.3.6. Tăng cường quản lý nhà nước trong triển khai đấu thầu và thi công dự án đầu tư Xây dụng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước tại Bộ Công An ................................................................................................ ..145 3.3.7. Nâng cao hiệu quả Sử dụng Vốn đầu tư Xây dụng cơ bản từ ngân sách nhà nước trong giai đoạn tổ chức thi công Xây dựng công trình ..... ..150 3.3.8. Tăng cường quản lý nhà nước đối với nghiệm thu, thẩm định chất lượng Và bàn giao công trình Vốn đầu tư Xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước tại Bộ Công an ................................................................... ..151 3.3.9. Đổi mới hình thức hợp đồng thì công ......................................................... ..155 3.3.10. Quy định cụ thể hình thức xử phạt... ..................................................... ..155 3.3.11. Cần có những yêu cầu bắt buộc về thông tin trong Xây dụng cơ bản tại Bộ Công an ...................................................................................... ..156 3.3.12. Tăng cường chính sách đào tạo con người ............................................... ..156 3.4. cÁc KIẾN NGHỊ ................................................................................................... ..157 3.4.1. Kiến nghị với Chính phủ ............................................................................. ..157 3.4.2. Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước ............................................................... ..163 TIỂU KÉT CHƯƠNG 3 ................................................................................................ ..163 KẾT LUẬN ................................................................................................................... ..165 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........................................................... ..169 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. ..168 PHỤ LỤC ....................................................................................................................... ..172 MỚ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Luận án Đầu tư XDCB đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển cơ Sở hạ tầng kinh tế và hạ tầng Xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinhtế và phát triển Xã hội. Nguồn lực đầu tư từ NSNN cho hoạt động XDCB Ở Việt Nam đóng vai trò quan trọng, tuy nhiên những quy định liên quan tới quản lý và Sử dụng nguồn lực này còn nhiều Vướng mắc, bất cập cần được sửa đổi Và hoàn thiện. Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN có vai trò quan trọng trong việc phát triển cơ sở hạ tầng kinhtế, Xã hội, tạo môi trường đầu tư lành mạnh, thu hút thêm nhiều nguồn vốn từ các thành phần kinh tế để đầu tư phát triển, chuyển dịch CƠ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần thực hiện tốt các mục tiêu Xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đỜi sống nhân dân. Đó cũng chính là nhu cầu bức thiết từ thực tiễn phát triển, đòi hỏi công tác này phải sớm được đổi mới cho phù họp và có hiệu quả hơn, dO yêu cầu đảm bảo chất lượng Và tuổi thọ các công trình, nên việc quản lý chặt chẽ và nâng cao hiệu quả nguồn Vốn đầu tư XDCB từ NSNN là công tác thường xuyên và phải được thực hiện quyết liệt. Kết quả cuối cùng chính là chất lượng công trình sau khi hoàn thành và đưa vào sử dụng đúng thời gian, gắn liền với năng lực quản lý Vốn đầu tư XDCB từ NSNN. Tuy nhiên, công tác này còn tồn tại nhiều Vấn đề bức xúc như: Một số quyết định chủ trương đầu tư thiếu chính xác; tình trạng đầu tư dàn trải diễn ra phổ biến thể hiện trong tất cả các khâu của quá trình đầu tư, từ chủ trương đầu tư quy hoạch, Iập, thẩm định dự án, khảo Sát thiết kế đến thực hiện đầu tư đấu thầu, nghiệm thu, điều chỉnh tăng dự toán, thanh quyết toán Và đưa công trình vào khai thác sử dụng kém chất lượng; nợ tồn đọng Vốn đầu tư Xây dựng cơ bản ở mức cao Và có xu hướng ngày càng tăng. Những thất thoát, 1ãng phí trong Xây dụng làm giảm sút chất lượng của công trình, ảnh hưởng đến tuổi thọ của công trình so với thiết kế. Đây cũng là một thất thoát vốn mà Nhà nước phải tính đến, bởi lẽ công trình chỉ phục vụ được trong một số năm ít hơn số năm trong dự án được duyệt. Đối với Bộ Công an, việc sử dụng vốn NSNN trong đầu tư XDCB có những đặc thù riêng, các công trình được đầu tư không mang tinh chất kinh doanh, mà dùng phục vụ nhiệm vụ chiến đấu. D0 tinh chất đặc thủ như Vậy, các công trình được đầu tư luôn đòi hỏi tính bảo mật cao, Vì Vậy công tác quản lý Vốn đầu tư XDCB trong Bộ Công an càng phải được tăng cường một cách chặt chẽ. Việc nghiên cứu lý luận CƠ bản Về quản 1ý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN cũng như nghiên cứu thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN tại Bộ Công an sẽ là căn cứ để đề xuất các chính sách trong thời gian tới từ đó nâng cao chất lượng các công trình đầu tư XDCB từ NSNN tại Bộ Công an. Từ việc phân tích tỉnh cấp thiết trên, tác giả chọn nội dung của Luận án “Giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước tại Bộ Công an”làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước Ở Việt Nam, đã có không ít công trình nghiên cứu về quản lý Vốn đầu tư XDCB từ Ngân sách Nhà nước trên các phương diện khác nhau. Mỗi công tn`nh nghiên cứu xem Xét ở những khía cạnh khác nhau. Song do đối tượng nghiên cứu có sự khác biệt, hoặc do hạn chế về địa lý, lịch sử và sự biến động của tình hình phát triển kinh tế Xã hội, các công tn`nh nghiên cứu mới chỉ giải quyết được một phần liên quan đến quản lý vốn đầu tư XDCB từ Ngân sách Nhà nước. Việc nâng tăng cường quản lý vốn đầu tư XDCB từ Ngân sách Nhà nước là một trong những yêu cầu cấp thiết trong quá trình tái cơ cấu đầu tư công, từ đó nâng cao hiệu đầu tư XDCB nguồn Vốn từ Ngân sách Nhà nuớc. Dưới đây là một số công trình tiêu biểu hên quan trên góc độ quản lý Vốn đầu tư XDCB từ Ngân sách Nhà nước.

Ngày đăng: 19/04/2017, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan