ôn tập OXi Lưu Huỳnh 2008

13 774 13
ôn tập OXi Lưu Huỳnh 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP VỀ OXILƯU HUỲNH 2008 Câu 1: Chỉ được dùng thêm một chất thử, trình bày phương pháp hoá học nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dòch sau: NaHCO 3 , BaCl 2 , KCl, K 2 SO 4 . Viết các phản ứng đã xảy ra. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào H 2 SO 4 đặc , nóng thì thu được 8,96 lít SO 2 ( ở 27,3 0 C và 1,1 atm ) và dung dòch B khi cô cạn tách được 56 gam muối khan . a- Xác đònh % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A . b-Lấy một phần lượng SO 2 ở trên rồi cho lội qua 45 ml dung dòch NaOH 0,2M thì thu được 0,608 gam muối. Tính thể tích SO 2 (đktc) đã lấy . Cââu 4: Viết các phản ứng biểu diễn dãy chuyển hoá sau: (1) A (2 ) B KMnO 4 ( 6 ) D ( 3 ) O 2 ( 4 ) D Câu 5 : Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy nhận biết các dung dòch sau đây bằng phương pháp hóa học: K 2 S, H 2 SO 4 , CuSO 4 và BaCl 2 . Cââu 6 :(4 điểm) Hòa tan hoàn toàn 22 gam hỗn hợp A gồm Fe và Ag vào H 2 SO 4 đặc, nóng thì có 7,84 lít SO 2 được giải phóng ( ở 27,3 0 C và 1,1 atm ) . a ) Xác đònh % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A . b ) Dẫn toàn bộ lượng SO 2 ở trên lội qua dung dòch MOH ( M là kim loại kiềm) thì thu được 39,7 gam hỗn hợp hai muối khan . Xác đònh kim loại M Câu 7:Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho từng chất sau : Fe, Fe 3 O 4 ,Cu lần lượt phản ứng với dung dòch H 2 SO 4 đặc nóng và dung dòch H 2 SO 4 loãng. Câu 8.Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử nêu phương pháp nhận biết các dung dòch sau đựng trong các lọ riêng biệt: BaCl 2 , NaCl , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 . Câu 9. Cho 3,2 gam kim loại M hoá trò II tan trong dung dòch H 2 SO 4 đặc thu được 1,12 lít SO 2 (đktc) a- Xác đònh kim loại M? b- Cho toàn bộ khí SO 2 ở trên hấp thụ hết vào 100ml dung dòch NaOH được dung dòch muối A, cô cạn dung dòch A được 5,86 gam muối khan .Tính nồng độ mol/lít của dung dòch NaOH. Câu 10. Hãy nhận biết các dung dòch sau đựng trong các lọ mất nhãn: K 2 S , K 2 SO 3 , KCl , K 2 SO 4 . Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 6g hỗn hợp Fe và Cu vào dung dòch H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được 1,96lít SO 2 ở 109,2 o C , 2atm. a) Xác đònh phần trăm khối lượng sắt và đồng trong hỗn hợp . 1 (5) H 2 SO 4 b) Cho toàn bộ SO 2 trên hấp thụ hết vào V(l) dung dòch AOH 2M (với A là kim loại kiềm ), thì thu được 17,85g hỗn hợp 2 muối khan . Xác đònh kim loại A và tính V. Câu 12: Bằng phương trình phản ứng hãy chứng tỏ rằng: a.Hiđrosunfua là một chất khử b.Clo có tính oxi hố mạnh hơn brom c.Oxi có tính oxi hố mạnh hơn lưu huỳnh Câu 13:Bằng phương pháp hố học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: HCl , H 2 SO 4 , NaNO 3 , Na 2 S. Câu 14: Hồn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau: FeS 2  → + 2 O (A )  → + ),( 0 522 tOVO (B)  → (C)  → (A)  → + KOH (D)  → + KOH (E)  → (A)  → (C) Câu 15: Cho 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại là M hóa trị II và Al tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 lỗng dư. Khi phản ứng kết thúc, người ta thu được 8,96 lít khí (đktc). a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra. b. Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiệm và thể tích dung dịch H 2 SO 4 2M tối thiểu cần dùng. c. Xác định M biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol M và Al là 1 : 2. Câu 16. Bằng phương pháp hóa học phân biệt O 2 và O 3 (1đ) Câu 17. Hoàn thành dãy biến hóa : (2đ) H 2 SO 4 FeS 2 → SO 2 SO 3 Câu 18. Hòa tan 5,4g kim lọai A bằng H 2 SO 4 lõang dư được 6,72 lít khí (đkc). Xác đònh A. Câu 19. Cho 0,015mol SO 2 hấp thụ hết vào 0,5lít dd Ca(OH) 2 C (M)sau phản ứng thấy khối lượng dung dòch thu được bằng khối lượng dung dòch nước khôi ban đầu. Tính C MỘT SỐ BÀI TRẮC NGHIỆM 1. Cho phản ứng: SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2X Hỏi X là chất nào sau đây? A. HBr B. HBrO C. HBrO 3 D. HBrO 4 3. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau ? A. CaCO 3 B. KClO 3 C. (NH 4 ) 2 SO 4 D. NaHCO 3 2. Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng : A. Que đóm có than hồng B. Hồ tinh bột C. dd KI có hồ tinh bột D. dd KMnO 4 4. Phản ứng nào khơng dùng để điều chế H 2 S? A, H 2 + S ---- > B, FeS + HCl --- > B, FeS + HNO 3 ---- > D, Na 2 S + H 2 SO 4 lỗng ----- > 5. Sục H 2 S vào dung dịch nào thì tạo kết tủa : 2 A/ BaCl 2 B/ NaNO 3 C/ ZnSO 4 D/ AgNO 3 6. Sục H 2 S vào dung dịch nào thì không tạo kết tủa? A, Ca(OH) 2 . B, CuSO 4 . C, AgNO 3 . D, Pb(NO 3 ) 2 . 7. Khí SO 2 không phản ứng với dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch Ba(OH) 2 B. Dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 C. Dung dịch KMnO 4 D. Dung dịch NaCl 8. Câu diễn tả không đúng về tính chất hóa học của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh là: A. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử B.Hiđro sunfua vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. C. Lưu huỳnh đioxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. Axit sunfuric chỉ có tính oxi hóa. 10. Từ các chất Zn, S, dung dịch FeSO 4 và dung dịch H 2 SO 4 . Có bao nhiêu phương pháp điều chế khí H 2 S ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. 11. Có 2 ống nghiệm đựng mỗi ống 2 ml dung dịch HCl 1M và 2 ml H 2 SO 4 1M. Cho Zn dư tác dụng với 2 axit trên, lượng khí H 2 thu được trong 2 trường hợp tương ứng là V 1 và V 2 ml (đkc). A. V 1 > V 2 B. V 1 = V 2 C. V 1 < V 2 D. Không xác định được. 12. Lượng SO 3 cần thêm vào dung dịch H 2 SO 4 10% để được 100g dung dịch H 2 SO 4 20% ? A. 2,5g B. 8,88g C. 6,67g D. 24,9g 13. 6,76g oleum H 2 SO 4 .nSO 3 vào H 2 O thành 200 ml dung dịch. Lấy 10 ml dung dịch này trung hoà vừa đủ với 16 ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của n là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 14.Acid sunfuric loãng có những tính chất 1.phản ứng với m ột số muối 2.phản ứng với Cu 3. phản ứng với Mg 4.ph ản ứng với tất cả các oxit 5.làm mất màu thuốc thử 6.tạo thành muối axit Trong các tính chất trên ,tính chất nào đúng? a. 1,3,6 b.2,3,6 c. 1,3,5 d.1,2,3,5 15. Cho dd H 2 S phản ứng với SO 2 , sản phẩm tạo thành là a. S + H 2 O b.O 3 + S c. S + H 2 SO 4 d. SO 3 + H 2 16: Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô: A. Al 2 O 3 B. CaO C. Dung dịch Ca(OH) 2 D. Dung dịch HCl 17. Đốt cháy khí H 2 S trong bình đựng khí oxi. Sản phẩm khử thu được là: A. S B. SO 2 C. SO 3 D. Cả ba sản phẩm trên. 18 .Chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử A. O 3 B. H 2 SO 4 C. H 2 S D. SO 2 19. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh A. Chỉ có tính oxi hoá. B. Chỉ có tính khử. C. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. 3 D. Tấc cả đều sai. 20/ Tính chất vật lý của lưu huỳnh bị biến đổi theo A. Nhiệt độ B. Nồng độ C. Áp suất D. Cả ba yếu tố trên. 21/ Một hỗn hợp gồm 13 gam Zn và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric lỗng, dư. Thể tích khí H 2 (dktc) được giải phóng sau phản ứng là: A. 4,48l B. 2,24l C. 6,72l D. 67,2l 22/ Anion X 2- có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s 2 3p 6 . Vậy X trong bảng tuần hồn là A. Oxi. B. Selen. C. Lưu huỳnh. D. Telu. 23/ Lưu huỳnh (IV) oxit là hợp chất A. Chỉ có tính oxi hố. B. Chỉ có tính khử. C. Vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử. D. khơng có tính oxi hố và tính khử. 24/ Để nhận biết gốc sunfat (ion SO 4 2- ), người ta thường dùng thuốc thử là A. q tím. B. phenolphtalein. C. dung dịch AgNO 3 . D.dung dịch BaCl 2 . 25/ Khi oxi hố 112 lít lưu huỳnh (IV) oxit (đo ở đktc) thì thu được 246g lưu huỳnh (VI) oxit. Vậy hiệu suất H của phản ứng là A. 51,6%. B. 61,5%. C. 64,3%. D. 71,4%. 26/ Các ngun tố nhóm VIA tạo ra hai loại oxit có dạng A. RO 2 và RO 3 . B. RO và R 2 O. C. R 2 O 3 và R 3 O 4 . D. RO 2 và R 3 O 4 . 27/ Cho 7,8 g hỗn hợp hai kim loại Mg và Al tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 lỗng, dư. Khi phản ứng kết thúc, người ta thu được 8,96 lít khí (ở đktc). Vậy khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 5,6g và 2,2g. B. 2,4g và 5,4g. C. 3,2g và 4,6g. D. 7,3g và 1,5g. 28/ Ozon là một dạng thù hình của oxi. Ozon có tính oxi hố A. như oxi. B. yếu hơn rất nhiều so với oxi C. mạnh hơn oxi. D.yếu hơn oxi. 29/. Trong các chất : O 2 , O 3 , Cl 2 , H 2 O 2 , chất có khả năng làm dung dòch KI có hồ tinh bột hóa xanh là: A. O 3 B. O 3 , H 2 O 2 C. O 3 , Cl 2 , H 2 O 2 D. Cả 4 chất 30/ Trong các chất: SO 2 , H 2 O 2 , HCl chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. A. SO 2 B. H 2 O 2 C. SO 2 và H 2 O 2 D. Cả 3 chất 31/. Có các thuốc thử sau: nước Br 2 , dung dòch BaCl 2 , dung dòch Ba(OH) 2 . Dùng 1 thuốc thử có thể phân biệt được khí SO 2 , SO 3 (hơi). Thuốc thử đó là: A. Nước Br 2 B. BaCl 2 C. Cả 3 thuốc thử D. Dung dòch Ba(OH) 2 32/. Khí gây ô nhiễm môi trường, gây mưa axit, tàn phá làng mạc, cây cối là: A. CO 2 B. N 2 C. NH 3 D. SO 2 33/ Cho a mol NaOH vào dung dòch có a mol H 2 SO 4 . dung dòch thu được làm q tím:A. Hóa đỏ B. Hóa xanh C. Không đổi màu D. Có thể hóa đỏ hoặc xanh 4 34/. Từ các chất khử: Cu, S, Fe và các chất oxi hóa là H 2 SO 4 đặc nóng. Với số mol của các chất khử bằng nhau thì chất nào có thể điều chế được lượng SO 2 nhiều nhất: A. Cu B. S C. Fe D. Không so sánh được 35/. Cho 5,6g Fe tác dụng với oxi được hỗn hợp B gồm 4 chất rắn. Hòa tan B vào dung dòch HCl dư được dung dòch B, sục Cl 2 dư vào B đến phản ứng hàn tòan được m(g) muối khan. Trò số m là: A. 16,25 B. 12,7 C. 14,5 D. 18,25 36/ Giữa O 2 ,O 3 và S thì A.Tính oxihố tăng dần O 2 → O 3 → S. B.Tính oxihố tăng dần S → O 2 → O 3 . C.Tính phi kim tăng dần S → O 2 → O 3 . D.Tính phi kim tăng dần S → O 3 → O 2 . 37/ Đốt cháy hồn tồn 1,2g một sunfua kim loại ,khí SO 2 sinh ra bị oxi hố hồn tồn và cho vào nước được một dung dịch .Lấy dung dịch này cho tác dụng với BaCl 2 dư thu được 4,66g kết tủa .Thành % của S trong muối sunfua là: A.36,33% B.53,33% C.26,666% D.Tất cả đều sai 38/Tỉ khối của một hỗn hợp gồm O 3 và O 2 đối với H 2 bằng 18.Phần % theo thể tích của hỗn hợp trên theo thứ tự l à: A.75% và 25% B.25% và 75% C.35% và 75% D.55%và 75% 39/Bạc tiếp xúc với khơng khí có H 2 S bị biến thành Ag 2 Scó màu đen: Ag + H 2 S +O 2 àAg 2 S + H 2 O Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng? A.Ag là chất oxyhóa – H 2 S là chất khử B.H 2 S là chất khử -O 2 là chất oxyhố C.Ag là chất khử - O 2 là chất oxyhố D.H 2 S là chất oxyhố – Ag là chất khử 40/ Tính chất nào sau đây khơng đúng đối với nhóm oxy (nhóm VIA)? Từ ngun tố oxy đến ngun tố telu: A. Độ âm điện của ngun tử giảm dần. B. Bán kính ngun tử tăng dần. C. Tính bền của hợp chất với hydro tăng dần. D. Tính oxyhố của các đơn chất giảm dần. 41/ Chọn phát biểu đúng. A.H 2 O 2 chỉ có tính oxyhố. B. H 2 O 2 chỉ có tính khử C. H 2 O 2 khơng có tính oxyhố và khơng có tính khử D. H 2 O 2 vừa có tính oxyhố vừa có tính khử 42/ Sục 1,12 lít khí H 2 S (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Muối thu được sau phản ứng là: 5 A. NaHS B. Na 2 SO 4 C. Na 2 S và NaHS D. Na 2 S 43/ Sục khí H 2 S vào dung dịch nào thì không tạo kết tủa? A. AgNO 3 B. CuSO 4 C. Pb(NO 3 ) D. Ca(OH) 2 44/ Dãy các kim loại nào sau đây đều tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng? A. Ag, Fe, Ca, Mg B. Al, Fe, Pb, Au C. K, Al, Zn, Cu D. Na, Fe, Mg, Al 45/ Trong các phản ứng sau, phản ứng nào SO 2 đóng vai trò chất khử? A. SO 2 + Br 2 + H 2 O B. SO 2 + BaO C. SO 2 + H 2 S D. SO 2 + KOH 46/ Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Oxi và ozon là hai đồng vị của oxi B. Oxi và ozon là hai dạng thù hình của oxi C. Oxi là đơn chất, ozon là hợp chất D. Oxi và ozon có tính oxi hóa như nhau 47/ Dãy gồm các chất đều phản ứng với oxi là: A. Mg, Cu, C, S, H 2 O, Fe 3 O 4 B. Mg, Al, S, P, H 2 S, FeO C. Fe, Al, S, P, Cl 2 , H 2 D. Na, Fe, F 2 , S, C, SO 2 , C 2 H 5 OH 48/ Nguyên tắc chung để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là: A. Nhiệt phân Kali clorat B. Nhiệt phân muối nitrat C. Cho HCl đặc tác dung với chất oxi hóa mạnh như KMnO 4 , MnO 2 . D. Nhiệt phân các chất giàu oxi 49/ Một hỗn hợp oxi và ozon chứa trong bình kín, để một thời gian ozon phân huỷ hoàn toàn. Người ta thấy áp suất trong bình tăng 5% (nhiệt độ không đổi). Hàm lượng % thể tích ozon trong hỗn hợp ban đầu là A. 10% B. 5% C. 7,5% D. 2% 50/ Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với SO 2 ? A. Ca(OH) 2 , NaCl, nước clo B. O 2 , Na 2 O, Cu(NO 3 ) 2 C. H 2 O, dd KMnO 4 , Na 2 SO 4 D. NaOH, H 2 S, nước brom 51/ Trong các phản ứng sau, phản ứng nào H 2 S đóng vai trò chất khử? A. H 2 S + FeCl 3 B. H 2 S + CuSO 4 C. H 2 S + Na 2 CO 3 D. H 2 S + NaOH 52/ Tính axit tăng dần theo thứ tự nào sau đây: A. H 2 Te, H 2 Se, H 2 S, H 2 O B. H 2 S, H 2 O, H 2 Se, H 2 Te C. H 2 O, H 2 S, H 2 Se, H 2 Te D. H 2 S, H 2 Se, H 2 Te, H 2 O 53/ Cho sơ đồ: Cu → (X) → CuS. (X) có thể là: A. CuSO 4 B. H 2 S C. SO 2 D. S 54/Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc? A. S, MgO, Cu(OH) 2 , Fe 2 (SO 4 ) 3 B. Cu, HI, Fe 2 O 3 , CaCO 3 C. CaO, CuSO 4 , NaOH, Ag D. Zn, Al 2 O 3 , O 2 , BaCl 2 55/ Có 2 bình đựng khí oxi và ozon. Có thể dùng cách nào sau đây để phân biệt 2 khí này? (1) Dùng tàn đóm cháy dở (2) Dùng giấy tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột (3) Dùng giấy tẩm dung dịch I 2 và hồ tinh bột 6 A. Chỉ 2 B. Chỉ 1 và 2 C. Chỉ 2 và 3 D. Chỉ 1 56/ Cho 2,24 lít H 2 S sục vào 300ml dung dịch NaOH 1M sau phả ứng thu được muối. A. Na 2 S và NaHS B. Na 2 S C. NaHS D. Na 2 SO 3 57/ Đốt nóng 11,6g hỗn hợp gồm S và Fe đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được chất rắn X cho X vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí. vậy khối lượng của Fe và S lần lượt là : A. 8,4g Fe và 3,2g S B. 5,6g Fe và 6gS C. 2,8gFe và 8,8gS D. 9,8g Fe và 1,8gS 58/ Cho 3,36 lít SO 2 (đktc) sục vào 150ml dung dịch NaOH 1M sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối. A. NaHSO 3 B. Na 2 SO 3 C. NaHSO 3 và Na 2 SO 3 D. Na 2 S và Na 2 SO 4 59/ Cho 10,8g hỗn hợp (Fe, Mg) tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 5,6 lít H 2 (đktc). Vậy khối lượng muối sunfat khan thu được là A. 28,55g B. 46,3g C. 19,675g D. 24,3g 60/. Cho 16,2g kim loại A có hoá trị không đổi tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được 20,16 lít khí SO 2 (đktc) kim loại A là . A. Al C. Mg B. Fe D. Cu 61/. Cho 49,4g hỗn hợp hai muối (CaCO 3 , BaCO 3 ) tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng. Sau phản ứng thu được 20,16lít khí CO 2 (đktc) . vậy khối lượng muối sunfat thu được là : A. 60,2g B. 68,2g C. 78,2g D. 74,6g 62/ Cho H 2 O 2 phản ứng với KMnO 4 trong môi trường H 2 SO 4 cho sản phẩm là : A. K 2 SO 4 + MnSO 4 + O 2 + H 2 O B. K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O C. K 2 SO 4 + MnO 2 + H 2 O D. K 2 SO 4 + MnSO 4 + K 2 MnO 4 + H 2 O 63/ Để phân biệt oxi và ozon người ta cho hai khí phản ứng với A. dung dịch KI có hồ tinh bột B. H 2 7 C. Cu D. Au 64/ Lưu huỳnh trong hợp chất có mức oxi hoá A. -2, + 4, + 6 B. -2, + 2, + 4, +6 C. -2, + 2, +6 D. +2, +4, +6 65/ Cho H 2 S vào nước Clo sản phẩm phản ứng là A. H 2 SO 4 + HCl B. HSO 4 Cl C. H 2 SO 3 + HCl D. S + HCl 66/ Cho SO 2 phản ứng với H 2 S cho sản phẩm A. S + H 2 O B. H 2 SO 4 + H 2 O C. H 2 SO 3 + H 2 O D. H 2 SO 3 + S 67/Cho Fe 3 O 4 cho H 2 SO 4 loãng dư thì cho sản phẩm A. Fe 2 (SO 4 ) 3 + FeSO 4 + H 2 O B. Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O C.FeSO 4 + SO 2 + H 2 O D. Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 68/ Cho H 2 SO 4 loãng dư tác dụng với hỗn hợp (Mg và MgCO 3 ) cho sản phẩm A. MgSO 4 + CO 2 +H 2 + H 2 O B. MgSO 4 +H 2 + H 2 O C. MgSO 4 , CO 2 , H 2 O D. MgSO 4 , H 2 O 69/ Dung dịch H 2 SO 4 loãng phản ứng được với những kim loại nào sau A. Mg, Fe, Na B. Mg, Zn, Cu C. Na, Al, Ag D. Fe, Cu, Zn 70/ Pha loãng H 2 SO 4 đậm đặc thì : A. Cho axit từ từ vào H 2 O B. Cho nước từ từ vào axit C. Cho nhanh axit vào H 2 O D. Cho nhanh nước vào axit 71/ Dung dịch H 2 SO 4 đặc khi phản ứng với FeO cho sản phẩm là : 8 A. Fe 2 (SO 4 ) 3 , SO 2 , H 2 O B. FeSO 4 + H 2 O C. FeSO 4 , SO 2 , H 2 O D. FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , SO 2 , H 2 O 72/ Cho dung dịch H 2 SO 4 đặc oxi hoá được các kim loại sau : A. Fe, Al, Cu, Ag B. Fe, Zn, Cu, Au C. Mg, Cu, Fe, Pt D. Cu, Ag, Pt, Al 73/ Để nhận biết muốn sunfat hay axitsunfuric dùng thuốc thử là A. Ba(OH) 2 , BaCl 2 , Ba(NO 3 ) 2 B. CaCl 2 , Ca(OH) 2 , Ca(NO 3 ) 2 C. Fe, Al D. Cu, Ag 74/ Hoà tan 10,4g hỗn hợp hai kim loại có hoá trị II vào dung dịch HCl dư sau phản ứng giải phóng 8,96 lít H 2 (đklafc. Khối lượng muối clorua là A. 42,8g B. 32,15g C. 50,9g D. 43,69g Câu 26. Cho 9,75 g kim loại R có hoá trị không đổi tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Kim loại R là: A. Zn B. Al C. Mg D.Ca Câu 27. Cho a gam đá vôi vào dung dịch HCldư sau phản ứng thu được 3,36 lít H 2 .Vậy khối lượng đá vôi phản ứng. A. 15 g B. 30g C.7,5g D. 8,4g Câu 28. Sục khí Clo vào dung dịch chứa a gam NaBr. Sau phản ứng thu được lượng muối giảm13,35g. Vậy thể tích Clo (đktc) phản ứng là: A. 3,36 l B. 6,72l C.8,96l D.4,48l Câu 29. Điềukiện thường có 500ml dung dịch NaOH 1M. Có thể hấp thụ được V lít Cl 2 (đktc). VậyV là: A. 5,6lít B. 11,2lít C. 2,24lít D.1,867 lít Câu 30. Để điều chế Brôm bằng cách sục Clo vào dung dịch NaBr. Thể tích Clo (đktc) để điều chế 16 gam Brômlà: A.2,24lít B.4,48 lít C.1,12 lít D.3,36 lít 9 Câu 31. Để kết tủa hoàn toàn Cl - có trong 500ml NaCl 1M cần V lít AgNO 3 2M vậy V là : A. 0,25 lit B. 0,5 lít C. 0,125lít D. 1 lít Câu 32 . Cho 0,1mol khí H 2 vào 0,15mol Clo chovào bình kín, dưới tác dụng ánh sáng phản ứng xảy ra hoan toàn sau phản ứng thu được tổng số mol khí là : A. 0,15mol B. 0,25mol C. 0,1mol D. 0,2mol Câu 33. Để điều chế 3,36lít O 2 (đktc) trong phòng thí nghiệm cần khối lượng KMnO 4 là : A. 47,4g B. 23,7g C. 31,6g D. 63,2g Câu 34. Đốt nóng a gam S với 11,2g Fe để phản ứng xảy ra hoàn toàn sau phản ứng thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí H 2 S (đktc). vậy a là A.3,2g B.4,8g C.6,4g D.9,6g Câu 35. Cho 11,2 lít H 2 S sục vào 400ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thì thu được muối là A. CaS và Ca(HS) 2 B. CaS C. Ca(HS) 2 D. CaSO 3 Câu 36. Thể tích NaOH 1M tối thiếu hấp thụ hết 3,36 lít (đktc) SO 2 là A. 150ml B. 300ml C. 200ml D. 100ml Câu 37. Cho 8,8g hỗn hợp (Fe và Cu) vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, thu được 2,24lít khí (đktc). Vật khối lượng của Cu là : A. 3,2g B. 6,4g C. 4,8g D. 3,84g Câu38. Cho 10,2g hỗn hợp gồm Mg và MgO hoà tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). vậy khối lượng MgO là : A. 7,8g B. 5,4g C. 4,4g D. 0,6g Câu 39. Cho 16,8g một kim loại R phản ứng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu được 10,08 lít khí SO 2 (đktc). Vậy R là A. Fe B. Al C. Mg D. Zn Câu 40. Cho 13,6g hỗn hợp (Mg và Cu) tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 đặcnóng dư. Sau phản ứng thu được 3,2g S và 2,24 lít SO 2 (đktc). vậy khối lượng Mg và Cu là 10 [...]... tạp của hai axit A HCl và H2CO3 B HCl và HClO C HNO3 và H2SO4 D HCl và H2SO4 Câu 20: Trong phản ứng hoá học sau: 2HBr Brôm đóng vai trò là A chất oxi hoá SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + B chất khử C vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử D Không là chất oxi hoá, không là chất khử Câu 21: Cho 21g hỗn hợp gồm Zn và CuO vào 600ml dung dịch H2SO4 loãng 0,5M Phản ứng vừa đủ Vậy khối lượng của Zn trong hỗn hợp là... phần trăm về khối lượng của oxi là A 42,3% B, 75,0% C 61,5% D 100% Câu 23: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử? A H2SO4 B O3 C H2S D SO2 Câu 24: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế oxi từ muối kali clorat Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng? A Nung kali clorat ở nhiệt độ cao B Nung hỗn hợp kali clorat tinh thể và mangan đioxit ở nhiệt độ cao C Đun... trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A 25,2g và 10,4g B 24,3g và 11,3g C 12,8g và 22,8g D 21,4g và 14,2g -HẾT -SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT SƠN HÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI 10 ( Ban cơ bản ) Môn: Hoá học Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 12 13 14 15 Đáp 0 án A X X B X X X X X X X C X X X X D X X Câu 16 17 1 19 2 21 22 23 24 25 8 0 A X X X B X X X C X X D X X . dịch NaCl 8. Câu diễn tả không đúng về tính chất hóa học của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh là: A. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử B.Hiđro. hồn là A. Oxi. B. Selen. C. Lưu huỳnh. D. Telu. 23/ Lưu huỳnh (IV) oxit là hợp chất A. Chỉ có tính oxi hố. B. Chỉ có tính khử. C. Vừa có tính oxi hố, vừa

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan