Lịch sử 11 (Tái bản lần thứ 15)

135 556 0
Lịch sử 11 (Tái bản lần thứ 15)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH SỬ 11 (Tái lần thứ mười lăm) PHẦN MỘT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI THỜI KÌ THỨ HAI Thời kì thứ hai Lịch sử giới cận đại (1871 – 1917) có mốc mở đầu cách mạng vô sản lịch sử đưa đến thành lập Công xã Pari năm 1871 Pháp Sau đó, 30 năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, lịch sử giới trải qua thời kì có nhiều diễn biến sôi động Đây thời kì chủ nghĩa tư tự cạnh tranh chuyển sang chủ nghĩa tư độc quyền hay gọi chủ nghĩa đế quốc với xuất công ti độc quyền thống trị bọn tài phiệt Đây thời kì mà mâu thuẫn vô sản tư sản trở nên sâu sắc Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân nước tư phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc bùng lên mạnh mẽ Đây thời kì mà mâu thuẫn nước đế quốc phát sinh phát triển, dẫn tới Chiến tranh giới thứ 1914 – 1918 Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga thành công 1917, kết thúc thời kì cận đại lịch sử giới, mở thời đại lịch sử loài người Chương CÔNG XÃ PARI BÀI CÔNG XÃ PARI Sự thành lập Công xã Sau nội chiến tháng – 1848, Đế chế thứ hai thành lập Pháp, tồn từ tháng 12-1852 đến tháng 9-1870 Đại diện quyền lợi tầng lớp đại tư sản, Napôlêông III (cháu Napôlêông Bônapac) thực chuyên độc tài công khai: đàn áp phong trào đấu tranh công nhân, tiếp tục thực tham vọng lấn chiếm đất đai Tuy vậy, cố gắng Chính phủ không cứu vãn suy yếu Đế chế Sự thất bại sách đối ngoại, đặc biệt phát triển phong trào công nhân Pháp vào nửa sau thập niên 60, liên quan đến thành lập hoạt động Quốc tế thứ nhất, dẫn tới khủng hoảng Đế chế thứ hai Trong hoàn cảnh ấy, Napôlêông III định tiến hành chiến tranh với Phổ, nhằm lấn chiếm đất đai vùng phía Tây nước Đức, sát biên giới Pháp để ngăn cản nước Đức thống nhất, trở thành láng giềng nguy hiểm Đồng thời, với chiến thắng quân sự, Napôlêông III xoa dịu mâu thuẫn nước làm thất bại phong trào cách mạng công nhân Chính phủ Phổ, Bixmac đứng đầu, muốn có chiến tranh với Pháp, nhằm gạt bỏ trở ngại chủ yếu việc hoàn thành thống Đức, củng cố quyền lực Phổ đàn áp phong trào dân chủ nước Như vậy, Pháp lẫn Phổ muốn chiến tranh Song lúc đầu, chiến tranh phía Đức có tính chất phòng ngự Cuộc chiến tranh nổ ngày 19-7-1870 Quân đội Pháp không chuẩn bị đầy đủ, thất bại liên tiếp ngày 2-9-1870 chân thành Xơđăng (gần biên giới Bỉ), Napôlêông III toàn đạo quân 100.000 người bị Phổ bắt sống Ngay sau đó, ngày 4-9-1870, nhân dân thủ đô, mà phần lớn công nhân tiểu tư sản, khởi nghĩa lật đổ Đế chế thứ hai, đòi thiết lập chế độ cộng hòa bảo vệ Tổ quốc lâm nguy Về thực chất, cách mạng dân chủ tư sản Một phủ lâm thời tư sản thành lập, gọi Chính phủ Vệ quốc Sau trận Xơđăng, quân Đức tiến vào vây chặt thủ đô Pháp Bấy giờ, Đức, chiến tranh mang tính chất xâm lược, Pháp chiến tranh trở nên nghĩa, tự vệ Do sóng yêu nước công nhân nhân dân Pháp, Chính phủ Vệ quốc phải lập 200 tiểu đoàn gồm chủ yếu công nhân, thợ thủ công, viên chức nhỏ Trước nguy bị xâm lược, nhân dân Pháp tâm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Trong đó, giai cấp tư sản Pháp lo sợ nhân dân vũ trang, vội vã đàm phán với Đức xin đầu hàng để sớm rảnh tay chống lại quần chúng Ngày 28-1-1871, Chính phủ lâm thời định nộp Pari cho Đức xin đình chiến Chính phủ Vệ quốc giai cấp tư sản lộ nguyên hình “Chính phủ phản quốc” Theo đòi hỏi kẻ chiến thắng, Pháp phải bầu quốc hội (8-2-1871) để thông qua hòa ước, mà đa số phái tư sản bảo hoàng Quốc hội không chịu thừa nhận cộng hòa theo yêu cầu nhân dân thành lập phủ Chie – tên phản động khét tiếng đàn áp đẫm máu khởi nghĩa công nhân năm 30 kỉ XIX – cầm đầu Chính phủ đóng Vecxai, điều động quân đội uy hiếp lực lượng cách mạng Pari Để chống lại hành động thù địch ấy, tháng 2-1871, Vệ quốc quân liền bầu quan lãnh đạo - Ủy ban trung ương Vệ quốc quân Cơ quan nhân dân thủ đô xem phủ thứ hai Hoảng sợ, phủ Chie định bắt ủy viên, tước vũ khí Vệ quốc quân (điều mà bọn Đức thắng trận không dám làm), giải tán Vệ quốc quân bắt ủy viên trung ương Ba sáng ngày 18-3-1871, Chie cho quân đến đánh úp đồi Môngmac (Bắc Pari), nơi tập trung đại bác Vệ quốc quân Quần chúng nhân dân kịp thời đến hỗ trợ cho số Vệ quốc quân canh gác vũ khí, binh lính ngả phía nhân dân nên âm mưu Chie bị thất bại Một số đại bác bị quân Chie cướp kéo vị trí cũ Trưa hôm đó, theo lệnh Ủy ban trung ương Vệ quốc quân, tiểu đoàn tiến vào trung tâm thủ đô, chiếm số quảng trường Chie quân đội y vội vàng rút chạy Vecxai Các quan phủ lọt vào tay quân cách mạng; cờ đỏ phấp phới bay Tòa thị Pari trụ sở Bộ Chiến tranh Ngày 18-3-1871, lần lịch sử, quyền giai cấp tư sản bị lật đổ thủ đô lớn nhất, quyền vô sản thành lập Ủy ban trung ương Vệ quốc quân làm nhiệm vụ phủ cách mạng lâm thời Đây cách mạng giới mà giai cấp công nhân nắm quyền Nhưng Ủy ban trung ương không tận dụng thắng lợi ngày 18-3, không khẩn trương tiến quân đến Vecxai đập tan sào huyệt bọn phản động, không lo củng cố phảu vô sản mà lo tổ chức bầu cử quan quyền Cuộc bầu cử Hội đồng Công xã theo phổ thông đầu phiếu tiến hành ngày 26-3-1871 Đại biểu trúng cử hầu hết công nhân trí thức tiến bộ, đại diện cho nhân dân lao động thủ đô Công nhân không chiếm số đông (28/86 đại biểu), lực lượng lãnh đạo Công xã (vì công nhân giai cấp cách mạng nhất, lại nắm lực lượng vũ trang lôi tiểu tư sản) Ngày 28-3-1871, Công xã tuyên bố thành lập quảng trường Tòa thị niềm hân hoan rừng người hô vang hiệu “Công xã muôn năm!” Câu hỏi: - Những kiện chứng tỏ khởi nghĩa 18-3-1871 cách mạng vô sản giới? Công xã Pari – Nhà nước kiểu Nhiệm vụ cấp thiết Công xã nhanh chóng đập tan máy nhà nước tư sản cũ, lập nên quyền giai cấp vô sản Cơ quan cao nhà nước Hội đồng Công xã (gọi tắt Công xã), tập trung tay quyền lập pháp quyền hành pháp Công xã thành lập Ủy ban(1), đứng đầu Ủy ban Ủy viên Công xã, chịu trách nhiệm trước Công xã, trước nhân dân bị bãi miễn Chú thích: (1) Quân sự, an ninh xã hội, quan hệ đối ngoại, tư pháp, tài chính, thương nghiệp, lương thực, giáo dục, dịch vụ xã hội Đến ngày 1-5-1871, thành lập thêm Ủy ban cứu quốc Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán, thay lực lượng vũ trang lực lượng an ninh nhân dân để bảo vệ cách mạng Công xã định tách Nhà thờ khỏi Nhà nước, song bảo đảm quyền tự tín ngưỡng Công xã không ngừng chăm lo cho đời sống nhân dân đề nhiều biện pháp tổ chức kinh tế quốc dân Sắc lệnh có ý nghĩa quan trọng việc chuyển giao cho công nhân xí nghiệp bọn chủ bỏ trốn trao cho công nhân quản lí số xí nghiệp khác, xí nghiệp chủ kinh doanh Nhà nước kiểm soát chế độ tiền lương, bớt lao động ban đêm, nghiêm cấm việc cúp phạt đánh đập công nhân (Hình – Sơ đồ máy Công xã (tháng 4-1871) - Hội đồng công xã: + U.B quân + U.B an ninh xã hội + U.B quan hệ đối ngoại + U.B tư pháp + U.B tài + U.B thương nghiệp + U.B lương thực + U.B giáo dục + U.B dịch vụ xã hội Công xã lệnh hoãn trả tiền thuê nhà, hoãn trả nợ Nhà nước quy định giá bánh mì, lo cho người có việc làm, bắt chủ hiệu cầm đồ trả lại cho người nghèo vật cầm Chế độ ngày làm 10 - tiến thời - ban hành Phụ nữ hưởng quyền công dân Công xã đề hệ thống giáo dục thống nhất, bắt buộc trả tiền học Trường học không dạy kinh Thánh Giáo viên nâng lương gấp đôi; nhiều trường mở thêm, có trường dạy nghề Công xã có kế hoạch lập vườn trẻ, nhà giữ trẻ nhiều cải cách kinh tế - xã hội khác, đáp ứng nhiều quyền lợi nhân dân lao động Công xã huy động nhân dân tích cực tham gia đời sống trị Nhiều tổ chức quần chúng đời; câu lạc trở thành chỗ dựa Công xã Các Ủy viên Công xã thường đến tham gia buổi sinh hoạt tổ chức quần chúng, lắng nghe ý kiến nhân dân Sự ủng hộ quần chúng làm cho Ủy viên Công xã hoạt động có hiệu quả, công khai, nhanh chóng phát sai lầm để sửa chữa Cơ cấu tổ chức hoạt động thực tế chứng tỏ Công xã Pari nhà nước khác hẳn kiểu nhà nước giai cấp bóc lột trước Đây nhà nước kiểu mới, nhà nước vô sản, dân dân Câu hỏi: - Giải thích nguyên tắc tổ chức máy nhà nước theo sơ đồ Công xã Công xã thất bại Ý nghĩa lịch sử Công xã Pari Sau củng cố lực lượng, ngày 2-4-1871, quân đội Vecxai bắt đầu phản công, mở đầu nội chiến Các chiến sĩ Công xã chiến đấu anh dũng Trong chiến tiếp diễn ác liệt chân thành Pari, ngày 10-5-1871, Chie kí hòa ước bán nước, nhượng cho Đức tỉnh Andat phần tỉnh Loren, chịu bồi thường cho Đức tỉ phrăng vàng, để Bixmac thả thêm 100.000 tù binh Pháp, tăng thêm lực lượng cho Chie chống Công xã Sau trận chiến đấu vô ác liệt, đặc biệt Tuần lễ đẫm máu (21 đến 28-9-1871), Công xã Pari bị đánh bại Quân đội Vecxai tàn sát dã man vô sản nhân dân lao động Pari: 30.000 chiến sĩ Công xã ngã xuống, 40.000 bị tù đày đến nước thuộc địa xa xôi; số người bị bắt có 1.000 phụ nữ, 650 trẻ em Công xã Pari thất bại, trước hết giai cấp vô sản Pháp chưa đủ lớn mạnh, chưa có đảng có khả lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi, chủ nghĩa tư chưa đến lúc suy yếu Công xã phạm số sai lầm thiếu kiên trấn áp kẻ thù từ đầu, dè dặt việc tịch thu tài sản bọn phản động Do bị bao vây, Công xã không liên minh với nông dân, có tìm cách liên hệ với nông thôn kêu gọi nông dân ủng hộ công nhân Pari Mặc dù thất bại, Công xã Pari có ý nghĩa lịch sử ảnh hưởng to lớn đấu tranh sau giai cấp vô sản toàn giới Đây cách mạng vô sản lịch sử, để lại nhiều học quý báu Nó rõ phải thực chuyên vô sản liên minh công nông, phải đập tan máy nhà nước cũ xây dựng nhà nước mới, phải có đảng tiên phong lãnh đạo v.v… Công xã Pari mãi gương sáng chói chủ nghĩa anh hùng cách mạng giai cấp vô sản, người công nhân Pháp dám “tấn công lên Trời” Mác ca ngợi Chính vậy, lúc Quốc tế thứ ủng hộ bảo vệ nghiệp Công xã, ngày học Công xã quý giá phong trào công nhân cộng sản quốc tế Câu hỏi: Những nguyên nhân cách mạng 18-3-1871? Trên sở trình bày máy tổ chức phân tích sách kinh tế - xã hội, chứng minh Công xã Pari nhà nước kiểu Thử tìm hiểu nội dung thơ “Quốc tế ca” (về sau phổ nhạc) Chương II CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA ÂU – MĨ Trong ba mươi năm cuối kỉ XIX, chủ nghĩ tư tiến tới hoàn thành bước chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh đến giai đoạn độc quyền, tức chủ nghĩa đế quốc Sự chuyển biến gắn liền với phát triển lớn lao lực lượng sản xuất 10 Động nước thay máy phát điện Sản lượng thép tăng nhanh, đẩy mạnh việc sản xuất máy cái, động điện – tạo nhiều thay đổi công nghiệp giao thông vận tải Ô tô, máy bay chế tạo; nhiều ngành công nghiệp xuất (điện, ô tô, dầu hỏa…) Hóa học ngày thâm nhập vào sản xuất công nghiệp nông nghiệp Song, trước đây, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa dẫn đến khủng hoảng kinh tế, dẫn đến việc tăng cường bóc lột giai cấp công nhân nước đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, tích cực chuẩn bị chiến tranh để phân chia lại giới Anh, Pháp, Đức Mĩ nước tiêu biểu giai đoạn tiến lên chủ nghĩa đế quốc Bài CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA ÂU – MĨ I – CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA ANH VÀ PHÁP Anh Sau năm 1870, tốc độ tăng tiến công nghiệp Anh chậm lại Vào thập kỉ cuối kỉ XIX, Anh dần địa vị nước công nghiệp đứng đầu giới xác lập vào năm 1850 – 1870 Anh bị Mĩ Đức vượt qua Nguyên nhân tình hình lạc hậu kĩ thuật Anh Giai cấp tư sản Anh lo bóc lột giai cấp công nhân nước, trọng xuất cảng tư sang thuộc địa đổi phát triển công nghiệp nước bóc lột thuộc địa có lợi nhiều Tuy địa vị thứ công nghiệp, Anh đứng đầu tài xuất cảng tư bản, thương mại, hải quân thuộc địa Vào cuối kỉ XIX, trình tập trung tư Anh đẩy mạnh Nhiều tổ chức độc quyền thành lập kiểm soát ngành kinh tế, chủ yếu công nghiệp luyện kim, đóng tàu, khai thác mỏ Việc tập trung tư ngân hàng đạt đến mức cao Trước Chiến tranh giới thứ (1914- 1918), công ti độc quyền công nghiệp lớn liên kết mật thiết với ngân hàng lớn khu Xiti (Luân Đôn) chi phối toàn đời sống kinh tế nước Anh 11 Song, Anh dùng phần nhỏ tư đầu tư vào công nghiệp, xuất cảng nước ngoài, chủ yếu nước thuộc địa, Hoa Kì nước Mĩ la tinh Nông nghiệp không chiếm vị trí quan trọng kinh tế Anh Phần lớn lương thực nguyên liệu nông nghiệp dùng Anh phải nhập nước ngoài, chủ yếu nước thuộc địa Anh tự cấp 1/3 số lúa mì cần dùng Anh nước quân chủ lập hiến, hai đảng tư sản thay cầm quyền (Đảng Tự Đảng Bảo thủ) Chuyển sang chủ nghĩa tư độc quyền, giai cấp tư sản Anh tăng cường sách phản động mặt đối nội đối ngoại Để bù đắp thua thiệt địa vị “công xưởng giới”, giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng hệ thống thuộc địa châu Á châu Phi Năm 1914, thuộc địa Anh rộng tới 30 triệu km2 với 400 triệu người, chiếm ¼ lãnh thổ ¼ dân số giới Đế quốc Anh tồn phát triển nhờ bóc lột tàn nhẫn hệ thống thuộc địa bao la giàu có nằm rải khắp hành tinh Vì vậy, chủ nghĩa đế quốc Anh gọi chủ nghĩa đế quốc thực dân Câu hỏi: - Vì từ 1870 trở đi, tốc độ phát triển công nghiệp Anh chậm lại? Pháp Trước năm 1870, Pháp nước công nghiệp tiên tiến giới, đứng sau Anh Nhưng, sau chiến tranh Pháp – Phổ, tốc độ phát trỉên công nghiệp chậm lại thiệt hại chiến tranh gây ra, thiếu nguyên liệu nhiên liệu (hàng năm Pháp phải nhập ¼ số than đá tiêu thụ), thị trường nước thu hẹp sức mua nhân dân kém, giai cấp tư sản Pháp (cũng giai cấp tư sản Anh) lại quan tâm đến việc xuất cảng tư đầu tư vào công nghiệp nước Đến năm 80 kỉ XIX, công nghiệp Pháp xuống hàng thứ tư, sau Mĩ, Đức, Anh Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng Nông dân Pháp phần lớn tiểu nông, điều kiện sử dụng máy móc kĩ thuật canh tác mới, nên suất thấp 12 Công nghiệp Pháp tập trung chậm Nhưng công ti độc quyền chi phối kinh tế Pháp Đặc điểm tổ chức độc quyền Pháp việc tập trung ngân hàng đạt mức cao (ba ngân hàng lớn Pari nắm 70% tư ngân hàng nước) Pháp nước đứng thứ hai (sau Anh) xuất cảng tư bản, hình thức khác Anh chỗ tư đem cho nước chậm tiến vay lấy lãi nặng Vì vậy, chủ nghĩa đế quốc Pháp gọi chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi Sau Đế chế thứ hai sụp đổ (4-9-1870), thể cộng hòa thiết lập (nền Cộng hòa thứ ba) Xu hướng phản động ngày thắng đời sống trị thể rõ việc đàn áp dấu tranh công nhân nhân dân Về đối ngoại, sau chiến tranh Pháp – Đức (1870-1871), quan hệ hai nước tiếp tục căng thẳng Từ 1870 đến 1893, Pháp vào tình bị cô lập Song, Pháp tăng cường xâm lược thuộc địa châu Á châu Phi: hoàn thành xâm lược Việt Nam (1884), chiếm Lào (1893), thôn tính Mađagaxca, Marôc… Đến năm 1914, hệ thống thuộc địa Pháp rộng gần 11 triệu km2, với 55,5 triệu dân, đứng thứ nhì giới Câu hỏi: Vì sau 1870 công nghiệp Pháp phát triển chậm? Vì nói chủ nghĩa đế quốc Anh chủ nghĩa đế quốc thực dân, chủ nghĩa đế quốc Pháp chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi? Quyền trở thành thủ lĩnh nghĩa quân Nam Kì làm quân giặc phải kinh sợ Tên tuổi Nguyễn Trung Trực vang lừng với chiến công mưu trí đốt tàu giặc sông lời thề khẳng khái trước lúc hi sinh, bên cạnh thủ lĩnh khác Nam Kì kháng Pháp Võ Duy Dương, hai anh em Phan Tôn Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân Ngoài Bắc, nghĩa quân Cờ đen hai lần lập chiến công giết tướng giặc trận phục kích Cầu Giấy, vùng ven Hà Nội Nhiều trí thức nho sĩ dùng ngòi bút làm vũ khí tố cáo quân cướp nước bán nước, người thầy giáo “đui mắt sáng lòng” Nguyễn Đình Chiểu với “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” rung cảm thiết tha, nhà thơ yêu nước Phan Văn Trị với thơ bút chiến nảy lửa, vạch mặt phường bán nước Câu hỏi: - Em nêu nhân vật lịch sử tiêu biểu kháng chiến nhân dân ta chống Pháp xâm lược? Phong trào Cần Vương Sau thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam với hòa ước 1884, đấu tranh nhân dân Việt Nam chống xâm lược chuyển qua giai đoạn Mở đầu công trại lính Pháp nằm cạnh kinh thành Huế, huy Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa nhà vua yêu nước trẻ tuổi Hàm Nghi Bị thất bại, Tôn Thất Thuyết phò Hàm Nghi lánh vào vùng rừng núi, thảo chiếu Cần Vương, kêu gọi sĩ phu văn thân toàn dân tiếp tục chiến đấu Mặc dù sau vua Hàm Nghi bị bắt bị đày nước (1888), phong trào khởi nghĩa vũ trang Cần Vương tiếp tục phát triển nhiều địa phương Trung Kì Bắc Kì, tận năm cuối kỉ XIX 116 Ở Trung Kì, khởi nghĩa khởi nghĩa Ba Đình, Hùng Lĩnh, tiêu biểu khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) Phan Đình Phùng, kéo dài 10 năm (1885 – 1895) Phan Đình Phùng (1847 – 1895), người huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh, năm 30 tuổi đỗ tiến sĩ thủ khoa, bổ đến chức Ngự sử triều đình Huế Năm 1883, dùng lời nói thẳng can ngăn, ông bị cách chức làng Nhưng đến phong trào Cần Vương bùng nổ, ông lại vời huy việc quân, tiếp tục chiến đấu, xây dựng chống Pháp Hương Khê, sau vua Hàm Nghi bị bắt Giặc Pháp nhiều lầm công, uy hiếp ông, dùng Hoàng Cao Khải người quê với ông viết thư mua chuộc dụ dỗ, thất bại trước thái độ khẳng khái kiên cường ông Ông bị thương sau lâm bệnh, vào cuối năm 1895 Ở Bắc Kì, có khởi nghĩa có địa bàn rộng lớn khởi nghĩa Sông Đà, khởi nghĩa Bãi Sậy Cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế thời gian không mang tính chất Cần Vương, kéo dài 30 năm, gây nhiều lúng túng cho thực dân Pháp Trong phong trào Cần Vương, thủ lĩnh sĩ phu văn thân, liên kết với thổ hào địa phương, tập hợp đông đảo quần chúng nông dân vùng, dùng vũ khí thô sơ dậy chống lại bình định thực dân Pháp Các sĩ phu muốn khôi phục vương triều phong kiến có chủ quyền, thổ hào muốn giành lại lực bị tước đoạt, nông dân chống lại bóc lột thuế má cướp đoạt ruộng đất, tất gắn bó lại danh nghĩa phong trào yêu nước chống xâm lược mang tính chất truyền thống Phong trào yêu nước Cần Vương thất bại rời rạc, lẻ tẻ, thiếu huy thống lực lượng tư thực dân Pháp củng cố thống trị thuộc địa nguồn cổ vũ tinh thần to lớn chon trào lưu dân tộc chủ nghĩa đời thập niên đầu kỉ XX Câu hỏi: - Kể tên vài khởi nghĩa Cần Vương tiêu biểu Nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước Cần Vương Buổi đầu tổ chức việc cai trị thực dân Pháp Ngay từ bắt đầu chinh phục sáu tỉnh Nam Kì, thực dân Pháp thiết lập máy thống trị tiến hành vơ vét bóc lột vùng chiếm đóng Sau năm 1884, Pháp mở rộng máy thống trị toàn cõi Việt Nam 117 Về trị, thực dân Pháp sức thi hành sách “chia để trị” Chúng coi Nam Kì đất thuộc địa với chế độ trực trị, đứng đầu viên Thống đốc Cai trị tỉnh viên Chủ tỉnh Tất quan chức người Pháp Bắc Kì Trung Kì coi xứ nửa bảo hộ bảo hộ Mỗi xứ có viên Thống sứ (Bắc Kì) Khâm sứ (Trung Kì) người Pháp đứng đầu Quan chức Pháp cai trị cấp tỉnh viên Công sứ Để lừa bịp dư luận, thực dân Pháp trì bên cạnh quan chức Pháp máy quyền bù nhìn người Việt Trên danh nghĩa, triều đình Huế cai trị Trung Kì cử viên Kinh lược sứ làm đại diện Bắc Kì Ở cấp tỉnh có Tổng đốc Tuần phủ người Việt, phải làm theo Công sứ Pháp Thực dân Pháp chủ trương trì, dung dưỡng máy quyền người Việt cấp huyện xã Cai trị xã lí trưởng hội đồng kì mục Về kinh tế, thời gian Pháp chưa tiến hành khai thác quy mô, mà chủ trương gia tăng thuế má, vơ vét lúa gạo, chiếm đoạt ruộng đất làm đồn điền Pháp trì kinh tế phong kiến địa chủ - tá điền nông thôn, dựa vào tầng lớp cường hào làng xã để tăng cường bóc lột dân chúng Câu hỏi: Khi Pháp xâm lược Việt Nam, chúng vấp phải kháng cự tầng lớp nhân dân ta nào? Tại lại gọi phong trào Cần Vương? Vì phong trào tập hợp nhiều tầng lớp xã hội khác tham gia? Nói qua vài nét máy thống trị Pháp Việt Nam sau chúng hoàn thành xâm lược Vì chúng trì cấu làng xã kinh tế địa chủ phong kiến? BÀI 22 SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX – SỰ RA ĐỜI CỦA TRÀO LƯU DÂN TỘC CHỦ NGHĨA Sự chuyển biến xã hội Việt Nam đầu kỉ XX Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, sau dập tắt phong trào khởi nghĩa Cần Vương, hoàn thành công bình định, thực dân Pháp chuyển hướng sách cai trị Chúng bước kiện toàn máy thống trị hoàn chỉnh, tiến hành khai thác kinh tế lần thứ cách có hệ thống, bước đầu xây dựng sở văn hóa phục vụ lâu dài cho sách thuộc địa thực dân 118 Về trị, thực dân Pháp thành lập phủ chung cai trị xứ Đông Dương (Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, Miên Lào), đứng đầu viên Toàn quyền người Pháp Chúng lập đội quân thuộc địa người ngoại quốc đội lính người Việt, tòa án Tây tòa án Nam, nhiều nhà tù để đàn áp dậy Về kinh tế, chúng xây dựng hệ thống giao thông đường sắt, bộ, cầu cống phục vụ cho việc bình định khai thác, đẩy mạnh khai mỏ lập đồn điền, mở rộng đô thị, hải cảng Về văn hóa, bên cạnh việc trì giáo dục Hán học cũ, chúng mở số công sở trường chuyên nghiệp dạy chữ Pháp Quốc ngữ, nhằm đào tạo tầng lớp tay sai Chính sách cai trị thực dân Pháp làm cấu xã hội truyền thống Việt Nam biến đổi Giai cấp công nhân Việt Nam (chủ yếu công trường hầm mỏ) hình thành Ở đô thị, xuất tầng lớp công thương tiểu tư sản thành thị Các sĩ phu nho học có nhiều chuyển biến tư tưởng trị kinh tế Bên cạnh việc đọc kinh sách Nho giáo, nho sĩ đọc sách tác giả châu Âu Trung Quốc, đồng thời lập nên nhà hàng công ti để kinh doanh, sản xuất Câu hỏi: - Thực dân Pháp chuyển hướng sách cai trị chúng Việt Nam hoàn cảnh nào? Những ảnh hưởng bên tác động vào Việt Nam Trong đó, thông tin tình hình trị nước giới, quốc gia châu Á gần gũi với Việt Nam Trung Quốc Nhật Bản, có điều kiện thâm nhập vào Việt Nam, đặc biệt tới giới trí thức sĩ phu tầng lớp dân đô thị Phong trào cải cách trị - văn hóa Trung Quốc (với gương mặt tiêu biểu Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu), với tư tưởng cách mạng Pháp dịch qua chữ Hán (như tác phẩm Môngtexkiơ, Rutxô…) tác động vào Việt Nam Giới sĩ phu lúc thấy suy tàn chế độ phong kiến châu Á cần thiết phải cải cách xã hội Cách mạng Tân Hợi nổ Trung Quốc năm 1911 giúp số sĩ phu Việt Nam đoạn tuyệt với tư tưởng quân chủ bảo hoàng trước để chuyển qua tư tưởng cộng hòa 119 Mặt khác, 30 năm sau Duy tân Minh Trị, Nhật Bản trở thành nước tư chủ nghĩa hùng mạnh, làm sĩ phu Việt Nam khâm phục, sau chiến công vang dội đánh bại Nga hoàng năm 1905 Sự cường thịnh Nhật Bản đầu kỉ XX có tác động lớn tư tưởng sĩ phu Việt Nam Trước hết, họ thấy muốn nước nhà hùng mạnh, cần phải tân cải cách theo gương Nhật Bản; nữa, nhờ giúp đỡ Nhật Bản nước “đồng văn, đồng chủng” với Việt Nam để đánh đuổi bọn thực dân đô hộ Pháp Các sĩ phu Việt Nam đầu kỉ XX hô hào noi theo gương đổi nước Nhật: Cờ độc lập đứng đầu phất trước Nhật Bản vốn nước đồng văn Á Đông hiệu tân Nhật hoàng Minh Trị anh quân bì? … Gương Nhật Bản đất Á Dôngd Dòng ta, ta phải soi chung kẻo lầm… (“Đề tỉnh quốc dân ca”) Câu hỏi: - Tại đầu kỉ XX, sĩ phu Việt Nam khâm phục “tấm gương Nhật Bản”? Sự đời trào lưu dân tộc chủ nghĩa Những nhận thức trị tác động vào giai tầng xã hội Việt Nam đầu kỉ XX làm nảy sinh khuynh hướng trị mới: trào lưu dân tộc chủ nghĩa Trào lưu trị kế tục phong trào Cần Vương yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX, đồng thời mang nhiều nét khác trước Tầng lớp khởi xướng trào lưu sĩ phu yêu nước tiến Họ nho sĩ đào tạo khoa cử cũ, chuyển biến theo tư tưởng thời đại, tư tưởng “duy tân” Hai gương mặt bật nhà chí sĩ Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Họ ủng hộ giới công thương tiểu tư sản phát triển đô thị, đông đảo quần chúng yêu nước 120 Lòng yêu nước họ không bám giữ vào tư tưởng “trung quân” – trung thành với vua anh minh – mà chuyển sang ý thức chủ nghĩa đế quốc – dân tộc, lợi ích chung nhiều triệu đồng bào nước Trong “Hải ngoại huyết thư”, Phan Bội Châu giải thích đồng “dân” “nước”:” Nghìn muôn ức triệu người chung góp Gây dựng nên nghiệp nước nhà Người dân ta, dân ta Dân dân nước, nước nước dân Họ niềm tin vào quân chủ chuyên chế, thấy rõ thối nát chế độ vua quan Việt Nam, bắt đầu có ý thức dân chủ, dân quyền, mong muốn nước nhà đuổi kịp quốc gia văn minh giới Những sĩ phu yêu nước tiến Việt Nam lúc cho rằng, muốn đánh đuổi thực dân Pháp, không hạn chế hình thức khởi nghĩa vũ trang trước đây, mà phải kết hợp với nhiều biện pháp trị, ngoại giao, tiến hành phong trào cải cách xã hội sâu rộng đông đảo quần chúng Tuy nhiên, Việt Nam lúc chưa có điều kiện chín muồi kinh tế trị (giai cấp tư sản dân tộc chưa đời, tầng lớp trí thức ỏi) nên trào lưu dân tộc không tồn bền lâu dài Câu hỏi: Đầu kỉ XX, xã hội Việt Nam có chuyển biến kinh tế, xã hội? Đã xuất tầng lớp nào? Những ảnh hưởng bên tác động vào Việt Nam năm đầu kỉ XX? Nó làm tư tưởng giới sĩ phu chuyển biến nào? Trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu kỉ XX khác với phong trào yêu nước Cần Vương cuối kỉ XIX nét nào? 121 BÀI 23 NHỮNG PHONG TRÀO DÂN TỘC – DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Phong trào dân tộc – dân chủ tầng lớp sĩ phu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh (Hình 17 – Phan Bội Châu) Phan Bội Châu lãnh tụ bật trào lưu dân tộc chủ nghĩa Việt Nam hồi đầu kỉ XX Ông sĩ phu khoa bảng đất Nghệ An, sớm có lòng yêu nước, chủ trương vận động quần chúng nước, tranh thủ giúp đỡ nước (mà chủ yếu Nhật Bản), tổ chức bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng nên chế độ trị dựa vào dân (lúc đầu ông chủ trương quân chủ lập hiến, sau chuyển sang tư tưởng cộng hòa) Ông lập hội Duy Tân, vượt biển sang Nhật mưu cầu ngoại viện, tổ chức phong trào Đông Du đưa thiếu niên Việt Nam sang học Nhật để chuẩn bị lực lượng chống Pháp, chẳng bao lâu, việc không thành Sau cách mạng Tân Hợi, ông lưu lạc Trung Quốc, lại lập tổ chức Việt Nam Quang phục hội, chuẩn bị đưa quân nước khởi nghĩa, không tránh khỏi thất bại Phan Bội Châu người anh hùng đầy nhiệt huyết không gặp thời 122 (Hình 18 – Phan Châu Trinh) Phan Châu Trinh gần đồng thời với Phan Bội Châu, sĩ phu Quảng Nam, giương cao cờ dân chủ, cải cách xã hội Ông bôn ba nhiều nước, sớm tiếp thu tư tưởng tiến bộ, chủ trương cứu nước phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền Ông vạch trần chế độ vua quan phong kiến thối nát, đòi Pháp phải sửa đổi sách cai trị thuộc địa Chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, nhiều phong trào cải cách xã hội lúc lên Bắc Kì Trung Kì (như việc thành lập nhà trường kiểu Đông Kinh Nghĩa Thục Hà Nội, phong trào Duy Tân hô hào đổi phong tục nếp sống Trung Kì) Tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh thể tinh thần dân tộc yêu nước sâu sắc, chủ trương dùng cải cách để cứu nước ông có phần không hợp thời 123 Như vậy, đầu kỉ XX, chủ nghĩa yêu nước sĩ phu văn thân thuộc phong trào Cần Vương trước chuyển thành chủ nghĩa dân tộc gắn liền với tư tưởng dân chủ Phan Bội Châu Phan Châu Trinh thủ lĩnh xuất sắc đứng phong trào dân tộc dân chủ Điều khác Phan Bội Châu nhấn mạnh đến vấn đề giải phóng dân tộc, cho điều kiện để tiến hành cải cách dân chủ, Phan Châu Trinh lại nhấn mạnh đến vấn đề cải cách dân chủ, cho điều kiện để tiến tới giải phóng dân tộc Phan Bội Châu Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc – dân chủ tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến đầu kỉ XX, chưa thành công tạo đà cho vận động cách mạng Câu hỏi: - Kể vài hoạt động trị tiêu biểu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Phong trào đấu tranh quần chúng công nông Các phong trào trị giới sĩ phu có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến phong trào đấu tranh chống Pháp quần chúng công nông thời kì Ở đây, đấu tranh so với phong trào giới sĩ phu thường thiếu đường lối, tổ chức lại đông đảo, liệt Kẻ áp bóc lột họ đời sống hàng ngày bọn thực dân cướp nước, vậy, mâu thuẫn giai cấp trùng hợp với mâu thuẫn dân tộc Năm 1908, ảnh hưởng tư tưởng cải cách Phan Châu Trinh phong trào Duy Tân hô hào đời sống mới, phong trào chống sưu thuế nông dân lan rộng nhiều tỉnh Trung Kì Hàng ngàn nông dân dậy biểu tình, bao vây huyện lị đòi giảm sưu thuế Ở Bắc Kì, nghĩa quân nông dân Yên Thế Hoàng Hoa Thám liên lạc với tổ chức yêu nước Phan Bội Châu kế hoạch công vào Hà Nội Ở Nam Kì, xuất nhiều hội kín chống Pháp nông dân, họ tổ chức tập kích vũ trang vào Sài Gòn, đánh phá nhà ngục 124 Giai cấp công nhân Việt Nam đời, số lượng ít, bước đầu tham gia đấu tranh, điển hình có bãi công, bạo động công nhân công trường sắt (Yên Bái), hầm mỏ (thiếc Tĩnh Túc, than Phấn Mễ), học sinh trường Bách nghệ (Sài Gòn) Một số công nhân tàu biển liên lạc giúp đỡ hoạt động yêu nước giới sĩ phu Trong dân tộc người miền núi, có bạo động khởi nghĩa chống Pháp dậy đồng bào Mường Hòa Bình, đồng bào Thái Tây Bắc, đồng bào Mông Hà Giang - Tuyên Quang – Lào Cai – Yên Bái, đồng bào dân tộc Tây Nguyên… Câu hỏi: - Kể vài nét phong trào đấu tranh quần chúng công nông Các bạo động khởi nghĩa chống Pháp binh lính Ngoài tầng lớp sĩ phu quần chúng công nông, đầu kỉ XX, có lực lượng xã hội tham gia đấu tranh chống thực dân Pháp Đó binh lính Việt quân đội Pháp Lúc này, thực sách “dùng người Việt trị người Việt”, thực dân Pháp huy động lực lượng binh lính Việt Nam đàn áp khởi nghĩa vũ trang Chính qua đó, binh lính Việt thấy tận mắt tội ác giặc, lòng căm thù dân tộc khơi dậy Mặt khác, làm việc cho Pháp, binh lính Việt bị bạc đãi bị khinh miệt vật chất lẫn tinh thần Đó nguyên nhân sâu xa tạo nên tình trạng bất mãn tầng lớp binh lính Việt, dẫn đến việc họ dậy bạo động khởi nghĩa Mở đầu phong trào đấu tranh vụ binh lính Việt Hà Nội năm 1908 liên hệ với nghĩa quân Yên Thế tổ chức đầu độc hàng trăm lính Pháp âm mưu khởi nghĩa không thành Năm 1916, Huế, binh lính yêu nước lại phối hợp hành động với số sĩ phu tiến vua Duy Tân dự định khởi nghĩa, sớm bị phát đàn áp Năm sau (1917), binh lính Thái Nguyên Đội Cấn Lương Ngọc Quyến huy dậy đánh chiếm tỉnh lị, gây cho Pháp nhiều thiệt hại, sau khởi nghĩa bị dập tắt 125 Những phong trào dân tộc – dân chủ chống Pháp Việt Nam đầu kỉ XX sĩ phu yêu nước tiến lãnh đạo, đông đảo tầng lớp nhân dân hưởng ứng tham gia, không thành công có tiếng vang lớn Đó bước ban đầu để tìm đường mới, đắn cách mạng dân tộc cách mạng xã hội Nhìn lại khoảng thời gian 60 năm, kể từ thực dân Pháp bắt đầu nổ súng Đà Nẵng tiến hành xâm lược nước ta (1858) hết Chiến tranh giới thứ (1918), lịch sử xã hội Việt Nam trải qua chuyển biến sâu sắc Đồng thời với việc tiến hành xâm lược Việt Nam gần 30 năm qua nhiều giai đoạn, tiếp 20 năm tiến hành vũ trang bình định, đàn áp dậy nhân dân ta, thực dân Pháp bước xây dựng máy cai trị thực dân tiến hành bóc lột khai thác thuộc địa Chúng, mặt, bước đầu du nhập phương thức sản xuất kinh doanh tư chủ nghĩa từ bên quốc qua Việt Nam (lập nhà máy, đồn điền, hầm mỏ), mặt khác, lợi dụng tối đa cấu xã hội phong kiến cũ Việt Nam (bộ máy triều đình nhà Nguyễn, tầng lớp cường hào địa chủ nông thôn) để dễ bề thống trị bóc lột Việt Nam chuyển sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến Cũng thời gian đó, phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Việt Nam diễn liên tục Lúc đầu, phong trào kháng chiến quần chúng kết hợp với lực lượng quân đội quy triều đình Nguyễn, phong trào yêu nước khởi nghĩa vũ trang Cần Vương, chịu ảnh hưởng ý thức hệ phong kiến thoát li mối liên hệ với quyền Nam triều đầu hàng Trong gần hai thập kỉ đầu kỉ XX, xuất chủ nghĩa quốc gia dân tộc với vận động dân tộc – dân chủ tầng lớp xã hội mang hình thức đấu tranh 126 Những phong trào đấu tranh 60 năm biểu tiếp nối truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện lịch sử cụ thể lúc giờ, nhiều nguyên nhân, phong trào cuối không thành công Những nhiệm vụ mà lịch sử đề tồn để giải quyết; đánh đuổi thực dân Pháp giành lại độc lập dân tộc, cải cách xã hội tiến lên chế độ dân chủ Từ sau Chiến tranh giới thứ nhất, vấn đề lịch sử cũ giải phương hướng cách mạng Câu hỏi: Trình bày chủ trương trị lớn Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Qua đó, có suy nghĩ mối quan hệ giải phóng dân tộc cải cách xã hội? So sánh bạo động dậy chống Pháp quần chúng nhân dân tầng lớp binh lính Việt Nam với hoạt động giới sĩ phu Sự thất bại trào lưu dân tộc – dân chủ đầu kỉ XX đặt cho cách mạng Việt Nam yêu cầu cần giải quyết? MỤC LỤC Phần LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI THỜI KÌ THỨ HAI (Phan Ngọc Liên với cộng tác Trần Văn Trị) Chương I Bài 1: Công xã Pari Chương II Bài 2: Các nước đế quốc chủ nghĩa Âu – Mĩ 10 Chương III - Các nước Á, Phi, Mĩ la tinh cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Bài 3: Nhật Bản 16 Bài 4: Trung Quốc 20 Bài 5: Quá trình hoàn thành xâm lược thuộc địa chủ nghĩa thực dân Á, Phi, Mĩ la tinh 23 Bài 6: Bước đầu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 28 Chương IV Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 33 Chương V Bài 8: Quan hệ quốc tế Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) 39 Bài 9: Tổng kết lịch sử giới cận đại 44 Phần hai LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1917 ĐẾN 1945 (Nguyễn Anh Thái – Nguyễn Xuân Trúc) Chương I Bài 10: Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga 46 Chương II Bài 11: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941) 55 Chương III Bài 12: Phong trào cách mạng giới năm 1918 – 1939 63 Chương IV Bài 13: Các nước tư chủ yếu năm 1918 – 1939 73 Chương V Bài 14: Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) 80 Bài 15: Sơ kết lịch sử giới đại từ 1917 đến 1945 91 Phần ba VIỆT NAM TỪ NGUYÊN THỦY ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX (Nguyễn Thừa Hỷ) Chương I – Văn hóa truyền thống dân tộc Bài 16: Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc người Việt cổ 95 Bài 17: Văn minh Đại Việt 100 Bài 18: Văn hóa tộc người thiểu số Việt Nam 104 Bài 19: Truyền thống ý thức dân tộc nhân dân Việt Nam 108 Chương II – Khái quát trình lịch sử Việt Nam từ kỉ XIX đến hết Chiến tranh giới thứ Bài 20: Sự khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam nửa đầu kỉ XIX xâm lược Việt Nam thực dân Pháp 111 Bài 21: Quá trình đấu tranh chống xâm lược nhân dân Việt Nam – Tổ chức sách cai trị thực dân Pháp 114 Bài 22: Sự chuyển biến xã hội Việt Nam đầu kỉ XX – Sự đời trào lưu dân tộc chủ nghĩa 117 Bài 23: Những phong trào dân tộc – dân chủ Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết Chiến tranh giới thứ 121 Bản quyền Nhà xuất Giáo dục – Bộ Giáo dục Đào tạo Ban Biên tập: PHAN NGỌC LIÊN – NGUYỄN ANH THÁI NGUYỄN XUÂN TRÚC – NGUYỄN THỪA HỶ Biên tập nội dung: LÊ TRẦN QUÝ Biên tập tái bản: ĐỖ THỊ MINH Biên tập kĩ thuật: ĐOÀN HỒNG Sửa in: PHAN TỰ TRANG Chế bản: PHÒNG CHẾ BẢN (NXB GIÁO DỤC) Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO LỊCH SỬ 11 Mã số: 3H109T6 Số XB:1517/323 -05 Số in: In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2006 ... nhân Pari Mặc dù thất bại, Công xã Pari có ý nghĩa lịch sử ảnh hưởng to lớn đấu tranh sau giai cấp vô sản toàn giới Đây cách mạng vô sản lịch sử, để lại nhiều học quý báu Nó rõ phải thực chuyên... nước đứng thứ hai (sau Anh) xuất cảng tư bản, hình thức khác Anh chỗ tư đem cho nước chậm tiến vay lấy lãi nặng Vì vậy, chủ nghĩa đế quốc Pháp gọi chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi Sau Đế chế thứ hai... phóng dân tộc nước nổ mạnh mẽ Riêng Nhật Bản trở thành nước tư phát triển BÀI NHẬT BẢN Nhật Bản nửa đầu kỉ XIX Đến kỉ XVIII, sau gần hai kỉ thống trị Nhật Bản, chế độ Mạc phủ đứng đầu Xôgun (Tướng

Ngày đăng: 18/04/2017, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan