giao an vat lý 10

52 560 0
giao an vat lý 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ký kiểm tra: Tiết 42: Động năng Ngày soạn: Ngày giảng: . A.Mục tiêu. 1. Kiến thức: +Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức của động năng (của một chất điểm hay của một vật rắn chuyển động tịnh tiến). +Phát biểu và chứng minh đợc định biến thiên động năng(trong một trờng hợp đơn giản). +Nêu đợc nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh công. 2. Kỹ năng: Vận dụng đợc định biến thiên động năngđể giải các bài toán tơng tự nh các bài trong SGK. B. Chuẩn bị . 1. Giáo viên: Tìm những ví dụ thực tế (tranh, ảnh minh hoạ ) về những vật có động năng sinh công. 2. Học sinh: - Ôn lại phần động năng đã học ở chơng trình THCS - Ôn lại công thức tính công của một lực,các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều. C. Tổ chức hoạt động dạy hoc. 1. ổn đinh tổ chức lớp ( 2 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) CH: Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức tính công, đơn vị công? Yêu cầu:- Phát biểu đợc định nghĩa. -Viết đợc biểu thức: A=F S.cos -Đơn vị công là Jun (J). 3. Tiến trình dạy học. Hoạt động củahọc sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1. Ôn lại khái niệm năng lợng và tìm hiểu những đặc điểm định tính của khái niệm động năng. ( 10 phút) Ôn lại khái niệm năng lợng . -HS nêu ví dụ, có thể là: +Năng lơng xăng,dầu để chạy xe máy, ôtô . +Năng lợng điện để thắp sáng +Năng lợng của nớc để vận hành nhà máy thuỷ điện -HS ghi nhớ, tiếp thu. C2: Các vật đều có động năng vì cùng đều -Cho HS ôn lại khái niệm năng lợng. ? Nêu một số ví dụ về sự tồn tại của năng l- ợng? -Cho HS tìm hiểu những đặc điểm định tính của khái niệm động năng. -Yêu cầu HS hoàn thành C2. đang chuyển động và có thể sinh công vì: +Viên đạn đang bay có thể xuyên vào gỗ,phạt gãy cành cây. +Búa đang chuyển động,đập vào đinh có thể đóng đinh cắm vào gỗ. + Dòng nớc lũ đang chảy mạnh có thể cuốn trôi cây cối,phá huỷ nhà cửa. -Động năng của vật càng lớn khi vật có khối lợng càng lớn và vận tốc càng lớn. ? Động năng của vậy phụ thuốc vào những yếu tố nào? Vậy, biểu thức toán học nào thể hiện rõ mối quan hệ trên? Hoạt động 2. Thành lập công thức tính động năng ( 15 phút ) HS đọc và tóm tắt. Cá nhân học sinh tính toán công do lực F sinh ra: A = F.s = m.a.s = m. 2 1 (v 2 2 - v 1 2 ) = 2 1 .m v 2 2 - 2 1 m v 1 2 Khi v 1 = 0 và v 2 = v ta có: A = 2 1 .m v 2 Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ W đ = 2 1 .m v 2 Hoàn thành C 3 . Cá nhân tham khảo một số ví dụ về động năng. Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài toán ? Yêu cầu HS giải bài toán: Gợi ý: Dựa vào biểu thức tính công của một lực và công thức về chuyển động thẳng biến đổi đều, hãy tìm mối liên hệ giữa công sinh ra bởi lực F tác dụng lên vật và khối lợng, vận tốc của vật. Tơng tự, xét trờng hợp vật chuyển động từ trạng thái nghỉ (v 1 = 0) đến trạng thái có vận tốc(v 2 = v) Nhận xét bài toán của học sinh Nêu phần ghi nhớ SGK Biểu thức của động năng đơn vị Jun (J) Hoàn thành yêu cầu C 3 ? Hoạt động 3. Tìm hiểu định biến thiên động năng ( 8 phút) Làm việc cá nhân: - Độ biến thiên động năng của vật: W đ = W đ2 W đ1 = 2 1 .m v 2 2 - 2 1 m v 1 2 Vậy A = W đ Cá nhân tiếp thu và ghi nhớ. Yêu cầu học sinh xét một vật chuyển dời thẳng theo phơng của lực F và thay đổi vận tốc từ v 1 đến v 2 . Hãy so sánh công mà lực thực hiện đợc và độ biến thiên động năng khi đó? Thông báo nội dung của định lí biến thiên động năng . Yêu cầu nhận xét mối liên hệ giữa tác dụng Nhận xét: - Khi lực tác dụng lên vật sinh công dơng thì động năng của vật tăng. - Khi lực tác dụng lên vật sinh công âm thì động năng của vật giảm. Học sinh làm ví dụ (SGK). của lực và sự biến thiên động năng? Yêu cầu HS làm bài tập ví dụ Hoạt động 4. Vởn dụng, củng cố h ớng dẫn học sinh học tập. ( 5 phút) - HS làm bài tập củng cố. - HS tiếp thu, ghi nhớ Làm bài tập 3,4 SGK Về nhà làm các bài tập trong SGK. Ôn lại kiến thức về thế năng đã học ở THCS và biểu thức tính công của trọng lực V. Hớng dẫn học tập D. Rút kinh nghiệm bổ sung. Ký kiểm tra: Tiết 43: Thế năng ( tiết 1 ) Ngày soạn: . Ngày giảng: . A. Mục tiêu * Kiến thức: - Phát biểu đợc định nghĩa trọng trờng, trọng trờng đều. Viết đợc biểu thức trọng lực của một vật. - Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức của thế năng trọng trờng. Định nghĩa đ- ợc mốc thế năng. Viết đợc hệ thức liên hệ giữa độ biến thiên thế năng và công của trọng lực. * Kĩ năng: Vận dụng công thức tính thế năng hấp dẫn để giải một số bài tập cơ bản trong SGK. B. Chuẩn bị: 1. GV: Tìm những ví dụ thực tế về những vật có thế năng có thể sinh công. 2. HS: - Ôn lại khái niệm thế năng, trọng lực đã học ở THCS. - Ôn lại công thức tính công của một lực. C. Tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp ( 2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5phút) CH: Phát biểu khái niệm động năng và viết biểu thức tính động năng? YC: Khái niệm động năng, biểu thức W đ = 2 1 .m v 2 3. Tiến trình dạy học Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1. Nhắc lại khái niệm cũ. Đặt ra vấn đè cần nghiên cứu. Làm quen với khái niệm trọng trờng, trọng trờng đều. ( 5phút) HS trả lời: Máy bay có thế năng hấp dẫn, lò xo nén lại có thế năng đàn hồi. - Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu. ? Một chiếc máy bay ở độ cao h so với mặt đất thì năng lợng của máy bay tồn tại ở dạng nào? ném một lò xo, năng lợng của lò xo tồn tại ở dạng nào? ? Vậy thế năng của các vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Biểu thức toán học nào thể hiện mối quan hệ đó? Hoạt động 2. Tìm hiểu về thế năng trọng trờng ( hay thế năng hấp dẫn ) ( 18 phút) Cá nhân tiếp thu thông báo, ghi nhớ. Hoàn thành C 1 a = m gm = g Ghi nhận Đọc ví dụ và trả lời C 2 Mọi vật xung quanh trái đất đều chịu tác dụng của lực hấp dẫn. Ta nói rằng xung quanh trái đất tồn tại một trọng trờng. Yêu cầu hoàn thành C 1 ? Đa ra khái niệm trọng trờng đều. Yêu cầu học sinh đọc ví dụ, và trả lời C 2 ? Gợi ý xây dựng biểu thức thế năng trọng tr- ờng: Thế năng của vật bằng công của trọng lực HS thảo luận chung Công: A = P.z = mgz Ghi nhận Hoàn thành C 3 trong quá trình vật rơi. Quan hệ giữa trọng lực của vật và khối lợng của vật. Theo công thức thế năng thì phải nói rõ mốc thế năng . Yêu cầu HS trả lời C 3 ? Hoạt động 3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực ( 10 phút) Đọc ví dụ Độ biến thiên thế năng của vật W t = W tN - W tM = mgz N mgz M Công của trọng lực: A MN = P(z M - z N ) = mg(z M - z N ) = mgz N mgz M Vậy A MN = - W t . Học sinh ghi nhận Hoàn thành C 4 , C 5 . Yêu cầu HS đọc bài toán trong SGK và tìm độ biến thiên thế năng? Hãy so sánh độ biến thiên này với công của trong lực trong quá trình đó? Nhận xét SGK Nhận xét liên hệ giữa tác dụng của trọng lực với sự tăng (giảm) thế năng của vật Yêu cầu hoàn thành C 4 , C 5 . Hoạt động 4. vậ dụng, củng cố H ớng dẫn học sinh học tập (5) - cá nhân học sing tiếp thu, ghi nhớ. Làm bài tập 2, 3 SGK Ôn lại kiến thức về lực đàn hồi đã học D. Rút kinh nghiệm bổ sung. Ký kiểm tra: Tiết 44: Thế năng ( tiết 2 ) Ngày soạn: . Ngày giảng: . A. Mục tiêu * Kiến thức: - Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức của thế năng đàn hồi. * Kĩ năng: Vận dụng công thức tính thế năng hấp dẫn để giải một số bài tập cơ bản trong SGK. B. Chuẩn bị: 1. GV: Tìm những ví dụ thực tế về những vật có thế năng đàn hồi. 2. HS: Ôn lại khái niệm thế năng,lực đàn hồi, công của lực đàn hồi . C. Tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp ( 2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) CH: Nhắc lại biểu thức của định luật Huck ? YC: F đh = K l 3. Tiến trình dạy học Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1. Tìm hiểu thế năng đàn hồi ( 20 phút) Trả lời: Vì nó chịu tác dụng của lực dàn hồi. Cánh cung bị uốn cong, súng cao su lên đạn Trả lời: Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì vật có khả năng sinh công càng lớn. Vậy độ biến dạng càng lớn thì thế năng đàn hồi càng lớn. HS đọc phần ghi chú SGK Ghi chú: Có thể chứng minh công thức bên nh sau. A= F đh ( l )(-1) = 2 0 + F (- l ) A = 2 1 F. (- l ) = 2 1 (-k l )(- l ) A = 2 1 k( l ) 2 . Nêu câu hỏi : trong ví dụ ở đầu bài ở tiết trớc, vì sao lò xo bị nén lại có thế năng đàn hồi? Yêu cầu HS nêu thêm ví dụ về vật có thế năng đàn hồi ? Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng nh thế nào, vì sao ? Khi đa lò xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng thì công thực hiện bởi lực đàn hồi sẽ là; Yêu cầu HS đọc phần ghi chú SGK HS ghi nhận biểu thức thế năng đàn hồi W t (J), k (N/m), l (m). Khi lò xo ở trạng thái biến dạng thì hệ gồm vật và lò xo có thế năng (thế năng đàn hồi) ta định nghĩa thế năng đàn hồi bằng công của lực đàn hồi. Yêu cầu nhắc lại đơn vị của các đại lợng trong biểu thức ? Hoạt động 2. Củng cố, vận dụng ( 10 phút) - Cá nhân học sinh hoàn thành yêu cầu của giáo viên. - HS thảo luận chung cả lớp, trả lời câu hỏi của giáo viên. GV gọi học sinh nhắc lại định nghĩa và biểu thức của thế năng hấp dẫn và thế ăng đàn hồi. ? Một học sinh cho rằng hai vật ở cùng một độ cao so với mặt đất thì có thế ăng bằng nhau ? kết luận nh vậy có chính xác không? Vì sao? ? Một cái nỏ đợc lắp sẵn mũi tên và dâydợc kéo căng. Khi mũi tến đợc bắn ra, năng lợng của mũi tên hay của nỏ đã thực hiện việc đó? Dạng năng lợng đó là gì? Hoạt động 3. Hớng dẫn học tập ( 8 phút) - cá nhân học sing tiếp thu, ghi nhớ. làm các bài tập 5, 6 SGK. Ôn lại kiến thức về động năng, thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hòi đã học ở bài trớc. D. Rút kinh nghiệm bổ sung. Ký kiểm tra: Tiết 45: cơ năng Ngày soạn: Ngày giảng: A. Mục tiêu . * Kiến thức: - Viết đợc công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trờng. Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trờng. - Viết đợc công thức tính cơ năng của một vật chuyển động dới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo. - Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng của một vật dới tá dụng của lực đàn hồi của lò xo. * Kĩ năng: Vận dụng công thức tính cơ năng của một vật chuyển động dới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo để giải một số bài toán đơn giản. B. Chuẩn bị: GV: Một số thiết bị trực quan nh con lắc đơn, con lắc lò xo. HS: Ôn lại các kiến thức đã học về động năng, thế năng và cơ năng( đã học ở THCS). C. Tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp ( 2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) CH: Nhắc lại định nghĩa, công thức tính động năng và thế năng? YC: - Nhắc lại đợc định nghĩa động năng, thế năng. - Công thức tính động năng. - Công thức tính thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi. 3. Tiến trình dạy học Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1. Sơ bộ nhận xét về quan hệ giữa động năng và thế năng của một vật chuyển động trong trọng trờng ( 7 phút) -Thảo luận , trả lời: Hòn đá chuyển động theo hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: Đi lên chậm dần rồi dừng lại. Khi đó vận tốc của vật giảm dần nên động năng giảm. Độ cao của vật so với mặt đất tăng dần nên thế năng của vật tăng dần. + Giai đoạn 2: Rơi xuống nhanh dần đều đến khi chạm đất. Vật rơi có vận tốc tăng dần nên động năng của vật tăng dần. Trong quá trình rơi, độ cao của vật giảm dần so với mặt đất nên thế năng giảm dần. H 1 . Một ngời tung một hòn đá lên cao. Hỏi hòn đá sẽ chuyển động thế nào và động năng, thế năng của quả bóng thay đổi ra sao? - Gợi ý: Quá trình chuyển động của vật có mấy giai đoạn? - ở THCS học sinh đã biết động năng, thế năng là hai dạng của cơ năng. Hoạt động 2. Tìm hiểu sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trờng (18 phút) Cá nhân đọc bài toán. -Yêu cầu học sinh đọc bài toán trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: Cá nhân suy nghĩ, trả lời: - Trong quá trình chuyển động của vật, trọng lực thực hiện công: - Công của trọng lực: A MN = W t (M) W t (N) - Công của trọng lực cũng bằng độ biến thiên thế năng: A MN = 2 1 mv 2 2 - 2 1 mv 1 2 =W đ (N) W đ (M) - Động năng tăng bao nhiêu thì thế năng giảm bấy nhiêu và ngợc lại. Cá nhân trả lời: W đ (N) W đ (M) = W t (M) W t (N) W đ (N) + W t (N) = W đ (M) + W t (M) W(N) = W(M) - Hoàn thành C 1 : + Chứng minh đợc AB đối xứng nhau qua CO. + Xác định đợc vị trí nào động năng tăng và thế năng giảm và ngợc lại. + Trong quá trình chuyển động quá trình nào động năng chuyển hoá thành thế năng và ng- ợc lại. H 2 . Trong quá trình chuyển động của vật, lực nào thực hiện công? H 3 . Công này liên hệ nh thế nào với độ biến thiên động năng và thế năng của vật? H 4 . Từ các biểu thức vừa viết, nhận xét quan hệ giữa độ biến thiên thế năng và độ biến thiên động năng giữa hai vị trí M, N ? H 5 . So sánh giá trị cơ năng của vật tại hai vị trí M, N ? - Khi một vật chuyển động trong trọng trờng chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật đợc bảo toàn. -Yêu cầu hoàn thành C 1 ? Gợi ý: Giới thiệu cấu tạo con lắc Xét cơ năng tại vị trí A,O,B Hoạt động 3. Tìm hiểu cơ năng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi (8phút ) - Ghi nhận thông báo: W = 2 1 mv 2 + 2 1 k( l) 2 - Ghi nhận thông báo - Hoàn thành C 2 : + Chọn mốc thế năng tại chân dốc + Xác định cơ năng tại A và B - Thông báo công thức tính cơ năng và phát biểu định luật bảo toàn cơ năng của vật dới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo. - Thông báo chú ý quan trọng SGK - Yêu cầu hoàn thành C 2 ? + Gợi ý: Chọn mốc thế năng So sánh cơ năng tại Avà B Yêu cầu nhận xét kết quả. Hoạt đông 4. Củng cố H ớng dẫn học sinh học tập (5 phút) - HS hoàn thành yêu cầu của GV Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - cá nhân HS tiếp thu, ghi nhớ - Đặt thêm một số câu hỏi để củng cố: H 1.1 . Khi đi xe đạp xuống dốc, mặc dù ta không đạp nữa nhng xe chạy xuống càng nhanh. Hãy giải thích về mặt năng lợng?. H 1.2 . Tại sao nớc chỉ có thể chảy từ nơi cao xuống nơi thấp?. - Bài tập về nhà: làm bài 6,7 SGK. - Ôn lại các kiến thức về thế năng, động năng, cơ năng liên quan đến tiết bài tập. D. Rút kinh nghiệm bổ sung. Ký kiểm tra: Tiết 46: Bài tập Ngày soạn: . Ngày giảng: . [...]... dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí 2 khí tởng.(SGK ) Yêu cầu HS quan sát 28.5, hình dung sự sắp xếp và CĐ của các HS tự đọc mục II và trả lời câu NT và PT ở thể khí lỏng, lỏng, hỏi của GV rắn GV tóm tắt những quan điểm cơ bản của thuyết động học phân tử về cấu tạo chất Giới thiệu tóm tắt lịch sử ra đời của thuyết H10: Định nghĩa khí tởng ? GV lu ý thêm cho HS: Không khí và các chất... nh SGK - HS quan sát thí nghiệm và thu thập kết quả, ghi nhận kết quả - GV tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán trên - HS xử lí các số liẹu trong + Tiến hành thí nghiệm SGK và - Kết quả thí nghiệm bảng kết quả thí nghiệm yêu cầu một học sinh lên đọc giá trị của thể tích và áp suất tV (cm3) P (105 pa) pV Nx: Tích của pV không thay ơng ứng và ghi kết quả thí 20 1,00 2 .106 10 2,00 2 .106 đổi nên trong... lợng khí từ trạng tháI 1 ( P1, V1, T1) sang trạng tháI 2( P2, V2, T2) qua trạng thái trung gian 1 (P V2, T1) bằng các đẳng quá trình +Lợng khí đợc chuyển từ trạng thái 1 sang trạng tháI -Lần lợt thực hiện từng câu hỏi của C1: +Lợng khí đợc chuyển từ trạng tháI 1 sang trạng tháI 1 bằng quá trình đẳng nhiệt: P1V1 = PV2 (1) + Lợng khí đợc chuyển từ trạng tháI 1sang trạng thái 2 bằng quá trình đẳng tích:... không đổi nên đây la quá trình đẳng nhiệt tắt đề bài, xác định đẳng quá P1 = 2 .105 Pa trình đang xét là quá trình V2 = 100 cm3 = 10- 5 m3 gì ? T = const P2 = ? - áp dụng hệ thức B-M H1: ta có thể áp dụng hệ thức nào để tìm P? - Đọc đề bài - Thể tích của chất khí trong quả bóng sau 45 lần bơm là: V2 = 45.125 = 5625 cm3 = 5625 .10 6 - áp dụng hệ thức B-M P2 = P1 V1 V2 HD: áp dụng hệ thức B-M: P1 V1 = P2... tháI 1( P1, V1, T1) sang trạng tháI 2( P2, V2, T2) qua trạng tháI trung gian 1 (P V2, T1) của một lợng khí xác định -Giả sử V1< V2 và T1 >T2, hãy biểu diễn các trạng tháI 1, 1, và 2 trong hệ toạ độ P,V - Yêu cầu HS hoàn thành C1 -Gợi ý: - Khi chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 1 thông số nào không đổi ? sử dụng định luật tơng ứng với quá trìng đó - Khi chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 thông... 29.1 SGK để học sinh quan sát - Chú ý: cần nói rõ lợng khí trong bình là không thay đổi ( khi ta nén hoặc kéo pít tông lên hoặc nén pít tông xuống) nghĩa là đã thay đổi thể tích của lợng khí đó Cần quan sát khí áp - HS quan sát trả lời: Khi thể kế ứng với các điều kiện tơng tích của một lợng khí giảm thì ứng - Khi thể tích của một lợng áp suất của khí tăng và ngợc H : Hãy quan sát thí nghiệm và khí... - HS ghi nhận và tiếp thu Chú ý: Cần quan sát khí áp kế đo áp suất trong bình ở nhiệt độ tơng ứng H7: Liệu áp suất có tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ không? Hãy dự đoán kết quả ? - GV tiến hành thí nghiệm kiểm - Bảng kết quả thí nghiệm tra dự đoán - Yêu cầu 1 HS lên đọc giá trị của nhiệt độ và áp suất tơng ứng và điền vào bảng kết quả thí nghiệm P (105 pa) 1,00 1 ,10 1,20 1,25 T(K) 301 331 350 365 - Yêu... không đổi gọi là quá trình đẳng áp 2 Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp.( 10 phút ) H2: Viết các thông số trạng thái của hai trạng thái trong quá trình đẳng áp ? H3: Giữa các thông số của hai trạng thái này có quan hệ với nhau nh thế nào ?có thẻ P V1 P2V tìm đợc mối quan hệ này 1 Từ PT: = T 2 -HS giải quyết vấn đề đợc T1 không? 2 nêu ra Từ phơng trình: -Gợi ý: Viết phơng... học sinh quan sát - GV giới thiệu bộ thí nghiệm hình 30.2 SGK và tiến hành thí nghiệm Yêu cầu HS quan sát H6: Có mối liên hệ nào giữa nhiệt độ và áp suất của cùng - NX: Khi nhiệt độ tăng thì một lợng khí, với điều kiện thể áp suất cũng tăng và ngợc lại tích không đổi? - HS thảo luận chung và trả lời câu hỏi của GV: Dự đoán kết quả thí nghiệm cần thoả mãm hệ thức P ~ T hay p T = hằng số -HS quan sát thí... Đây là quá trình đẳng tích - Yêu cầu HS đọc và xác định các thông số trạng thái của từng trạng thái? - Phơng trìng trạng tháI của Bài 9(159) ( 7 phút ) V1 = 2,5 lít = 2,5 .10- 3m3 Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài P1 = 105 Pa V = 125 cm3 125 .10 - 6 n = 45lần T = const P2 = ? H2: hãy xác định thể tích của - Thể tích của chất khí trong chất khí sau 45 lần bơm? quả bóng sau 45 lần bơm là: V2 = 45.125 = 5625 cm3 . nghiệm nh SGK - Kết quả thí nghiệm V (cm 3 ) P (10 5 pa) pV 20 1,00 2 .10 6 10 2,00 2 .10 6 40 0,50 2 .10 6 30 0,67 2 .10 6 - Hoàn thành C 1 và C 2 . - - HS suy. H 10 : Định nghĩa khí lý tởng ? GV lu ý thêm cho HS: Không khí và các chất khí ở điều kiện bình thờng về nhiệt độ và áp suất cũng có thể coi là khí lý

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

-GV tiến hành thí nghiệm hình 30.1 để học sinh quan sát. - GV giới thiệu bộ thí nghiệm  hình 30.2 SGK và tiến hành thí  nghiệm - giao an vat lý 10

ti.

ến hành thí nghiệm hình 30.1 để học sinh quan sát. - GV giới thiệu bộ thí nghiệm hình 30.2 SGK và tiến hành thí nghiệm Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Bảng kết quả thí nghiệm - giao an vat lý 10

Bảng k.

ết quả thí nghiệm Xem tại trang 22 của tài liệu.
D. Rút kinh nghiệm và bổ xung. - giao an vat lý 10

t.

kinh nghiệm và bổ xung Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Tham khảo bảng một số nhiệt độ theo nhiệt giai  Ken-Vin ở phần “ có thể em cha  biết ”. - giao an vat lý 10

ham.

khảo bảng một số nhiệt độ theo nhiệt giai Ken-Vin ở phần “ có thể em cha biết ” Xem tại trang 29 của tài liệu.
-GV gọi HS lên bảng tóm tắt. + Gợi ý chọn nhiệt độ đầu, nhiệt  độ cuối sao cho phù hợp với bài  toán. - giao an vat lý 10

g.

ọi HS lên bảng tóm tắt. + Gợi ý chọn nhiệt độ đầu, nhiệt độ cuối sao cho phù hợp với bài toán Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan