Báo cáo thực tập: Các giải pháp phát triển du lịch TP Đà Nẵng giai đoạn 2016 2020

52 590 3
Báo cáo thực tập: Các giải pháp phát triển du lịch TP Đà Nẵng giai đoạn 2016  2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 52 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH .............................................................. ..1 1.1. Những Vấn đề chung về pháttriển du lịch .............................................................. ..1 1.1.1. Khái niệm về du lịch, khách du lịch, khu du lịch, sản phẩm du lịch .................... ..1 1.1.1.1. Kháiniệm du lich: ............................................................................................ ..1 1.1.1.2. Khái niệm khách du lich: .................................................................................. ..1 1.1.1.3. Khái niệm khu du lich: ..................................................................................... ..2 1.1.1.4. Khái niệm sản phẩm du lich ............................................................................. ..2 1.1.2. Đặc điểm về du lịch ............................................................................................. ..2 1.1.3. Nội dungphát triển du lich .................................................................................. ..3 1.1.4. Các tiêu chỉ phát triển du lich .............................................................................. ..3 1.2. Vai trò của du lịch .................................................................................................. ..4 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự pháttriển du lịch ..................................................... ..5 1.3.1. An ninh chính trị, an toàn xã hội ......................................................................... ..5 1.3.2. Kinh tế .................................................................................................................. ..6 1.3.3. Văn hóa ................................................................................................................ ..7 1.3.4. Tàinguyện ........................................................................................................... ..8 1.4. Một số kinh nghiệm pháttriển du lịch của các quốc gia ...................................... ..10 1.4.1. Nhìn từ du lich Indonesia .................................................................................. ..10 1.4.2. Nhìn từ du lịch Thái Lan ................................................................................... ..11 1.4.3. Nhìn từ du lich Singapore .................................................................................. ..12 1.4.4. Bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch cho Tp Đà Nẵng ............................. ..13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TP ĐẢ NẮNG TRONG THỜI GIAN QUA ...................................................................................... ..15 2.1. Sơ lược về thành phố Đà Nẵng ............................................................................. .. 15 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển thành phố Đà Nẵng ....................................... .. 15 2.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .................................................... ..16 2.1.2.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... ..16 2.1.2.2. Tài nguyên thiên nhiên ................................................................................... ..17 2.1.3. Tình hình kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua .................... ..20 2.1.3.1. Tình hình kinh tế ............................................................................................. ..20 2.1.4. T iểm năng và lợi thế phát triển du lịch Đà nẵng .............................................. ..22 2.2. Sơ lược về Sở Văn Hóa ỷ Thể Thao ỷ Du Lịch thành phố Đà Nẵng ................... ..24 2.2.1. SƠ lược về sự hình thành và phát triển sở VHTTDL ......................................... ..24 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ phòng Kế hoạch ý Đầu tư .............................................. ..24 2.2.2.1. CƠ cấu bộ máy tổ chức phỏng ........................................................................ ..24 2.2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ phòng ........................................................................... ..25 2.3. Thực trạng pháttriển ngành du lịch TP Đà Nẵng trong thời gian qua.... ..25 2.3.1. Tình hình phát triển du lich T P Đà Nẵng trong thời gian qua ......................... ..25 2.3.1.1. Quy mô,số lượng các doanh nghiệp kinh doanh du lich ................................ ..25 2.3.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh du lich ........................................................... ..26 2.3.1.3. Tình hình cơ SƠ vật chất của ngành ............................................................... ..27 2.2.1.4. Chất lượng dịch vụ du lich ............................................................................. ..29 2.2.1.5. Phát triển loại hình và sản phẩm du lich. ...................................................... ..30 2.3.1.6. Khai thác tài nguyên du lich ........................................................................... ..30 2.3.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lich ................................ ..31 2.3.2.1. Phân tích các yếu tố khách quan ..................................................................... ..31 2.3.2.2. Phân tích các yếu tố chủ quan ........................................................................ ..32 2.4. Đánh giá thực trang pháttriển du lịch Tp Đà Nẵng trong thời gian qua .............. ..33 2.4.1. Những thành tựu đạt được ................................................................................. ..33 2.4.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân ...................................................... ..34 2.4.2.1. Hạn chế còn tồn tại ......................................................................................... ..34 2.4.2.2. N gụyện nhân ................................................................................................... ..35 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH ĐẢ NẮNG ĐEN NAM 2020. ........................................................................................................ ..36 3.1. Quan điểm và mục tiêu pháttriển ngành du lịch Đà Nẵng đến năm 2020 ........... ..36 3.1.1. Quan điểm phát triển ngành du lịch Đà Nẵng đến năm 2020. ......................... ..36 3.1.2. Mục tiêu phát triển ngành du lịch Đà Nẵng đến năm 2020. ............................. ..36 3.1.2.1. Mục tiêu chung: .............................................................................................. ..36 3.1.2.2. Các chỉ tiêu cụ thể: ......................................................................................... ..36 3.2. Những cơ hội và thách thức của du lịch Đà Nẵng ................................................ ..37 3.2.1. Những cơ hội .................................................... ..37 3.2.2. Những thách thức. ............................................................................................. ..38 3.3. Các giải pháp pháttriển du 1ịch Đà Nẵng đến năm 2020 ..................................... ..39 3.3.1. Phát triển du lịch về kinh tế. .............................................................................. ..39 3.3.3.1. Đa dạng hóa và nâng cao Chất lượng các sản phẩm du lịch Đà Nẵng .......... ..39 3.3.1.2. Đầu tưphát triển kết Cấu hạ tầng du lịch ....................................................... ..39 3.3.1.3Cá6 hoạt động xúc tiến du lịch. ....................................................................... ..40 3.3.2. Phát triển du lịch về Văn hóa ỷ xã hội. ............................................................. ..41 3 .3 .2. 1 .Phát triển nguồn nhân lực du lịch. .............. .. ..41 3.3.3. Phát triển du lịch về tài nguyên ỷ môi trường ................................................... ..42 3.3.3.1. Bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch. ....................................................... ..42 3.3.3.2. Bảo vệ và Cải thiện môi trường du lịch. ......................................................... ..42 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỂ DU LỊCH 1.1. Những vấn đề chung về phát triển du lịch 1.1.1. Khái niệm về du lịch, khách du lịch,khu du lịch, sản phẩm du lịch 1.1.1.1. Khái niệm du lich: Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn, cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường Sống định cư, nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường Sống khác hẳn noi định cư. Nhìn từ góc độ kinh tế: du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có hoặc không kết hỢp với các hoạt động thể thao, chữa bệnh, nghiên cứu khao học và các nhu cầu khác Như vậy, chúng ta có thể thấy du lịch là một hoạt động có nhiều đặc thù, bao gồm nhiều thành phẩm tham gia, tạo thành một tổng thể hết sức phức tạp. NÓ vừa mang đặc điểm của ngành kinh tế, vừa có đặc điểm của ngành Văn hóa ỷ Xã hội. 1.1.1.2. Khái niệm khách du lịch: Khách du lịch là những người đi ra khỏi môi trường Sống thường xuyên của mình để đến một nơi khác trong thời gian ít hon 12 tháng liên tục với mục đích chính của chuyến đi là thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay các mục đích khác ngoài việc tiến hành các hoạt động để đem lại thu nhập và kiếm sống ở nơi đến. Khái niệm khách du lich này được áp dụng cho cả khách du lịch quốc tế và khách du lịch trong nước và áp dụng cho cả khách đi du lịch trong ngày và đi du lich dài ngày có nghi qua đêm. Theo tổ chức Du 1ịch thể giới (WTO), khách du 1ịch bao gồm: Khách du lịch quốc tế (International tourist): Khách du lịch quốc tế đến (Inbound tourist): là những người từ nước ngoài đến du lich một quốc gia. Khách du lịch quốc tế ra nước ngoài (Outbound tourist): là những người đang Sống trong một quốc gia đi du lịch nước ngoài. Khách du lịch trong nước (Internal tourist): Gồm những người là công dân của một quốc gia và những người nước ngoài đang Sống trên lãnh thổ quốc gia đó đi du lịch trong nước. Khách du lịch nội địa (Domestic tourist): Bao gồm khách du lịch trong nước và khách du lịch quốc tế đến. Đấy là thị trường cho các cơ sở lưu trú và các nguồn thu hút khách trong một quốc gia. Khách du lịch quốc gia ỢVatiomil tourist): Gồm khách du lịch trong nước và khách du lịch quốc tế ra nước ngoài Theo Luật du lịch của Việt Nam: Khách du lịch là người đi du lich hoặc kết hợp đi du lich, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến Khách du lịch quốc tế (International tourist): là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch Khách du lich nội địa (Domestic tourist):lả công dân Việt nam và người nước ngoài cư trú tại Việtnam đi du lịch trong Vi phạm lãnh thổ ViệtNam. 1.1.1.3. Khái niệm khu du lich: Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu thể về tài nguyên du lịch tự nhiên, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du 1ịch, đem lại hiệu quả về kinh tế Xã hội và môi trường. 1.1.1.4. Khái niệm sản phẩm du lich Sản phẩm du lich, tiếng Anh là Htourist marketing”, là một thuật ngữ chuyên ngành du lịch, là một quá trình Htrực tiếpH cho phép các doanh nghiệp và các cơ quan du lich Xác định khách hàng hiện tại và tiềm năng, ảnh hưởng đến ý nguyện và Sáng kiến khách hàng ở cấp độ điạ phuong, khu Vực quốc gia và quốc tế để các đơn vị này có thể thiết kể và tạo ra các dịch vụ du lich nhằm nâng cao sự hài lòng của khách và đạt được mục tiêu đề ra Với các sản phẩm du lịch thì phuong thức tiếp cận là một nhân tố Vô cùng quan trọng, là nguyên nhân chính tăng luọng khách du lich Vì thực sự chúng tác động thông qua cách giới thiệu sản phẩm, Sử dụng các tiện nghi, giá cả ổn định... 1.1.2. Đặc điểm về du lịch Du lịch được coi là ngành Hcông nghiệp không khói”, là Hcon gà đẻ trứng VàngH của nền kinh tế. Ngành du lich luốn chiếm vị trí rất quan trọng ở bất cứ quốc gia nào. Du lịch là một trong những ngành kinh tế phát triển nhanh nhất tại các quốc gia trên thế giới. NÓ tạo ra rất nhiều việc làm và là nguồn phát triển quan trọng và việc làm, đặc biệt cho những đối tượng khó tiếp cận thị trường lao động như phụ nữ, thanh niên, lao động nhập cư và cư dân nông thôn.

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH 1.1 Những vấn đề chung phát triển du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch, khách du lịch,khu du lịch, sản phẩm du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch: 1.1.1.2 Khái niệm khách du lịch: 1.1.1.3 Khái niệm khu du lịch: .2 1.1.1.4 Khái niệm sản phẩm du lịch .2 1.1.2 Đặc điểm du lịch .2 1.1.3 Nội dung phát triển du lịch 1.1.4.Các tiêu chí phát triển du lịch 1.2 Vai trò du lịch 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch .5 1.3.1 An ninh trị, an toàn xã hội 1.3.2 Kinh tế 1.3.3 Văn hóa 1.3.4 Tài nguyên .8 1.4 Một số kinh nghiệm phát triển du lịch quốc gia 10 1.4.1 Nhìn từ du lịch Indonesia 10 1.4.2 Nhìn từ du lịch Thái Lan .11 1.4.3 Nhìn từ du lịch Singapore 12 1.4.4 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch cho Tp Đà Nẵng .13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TP ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA 15 2.1 Sơ lược thành phố Đà Nẵng .15 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển thành phố Đà Nẵng 15 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 16 2.1.2.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên .17 2.1.3 Tình hình kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng thời gian qua 20 2.1.3.1 Tình hình kinh tế .20 2.1.4 Tiềm lợi phát triển du lịch Đà nẵng 22 2.2 Sơ lược Sở Văn Hóa – Thể Thao – Du Lịch thành phố Đà Nẵng .24 2.2.1 Sơ lược hình thành phát triển sở VHTTDL 24 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng Kế hoạch – Đầu tư 24 2.2.2.1 Cơ cấu máy tổ chức phòng 24 2.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng .25 2.3 Thực trạng phát triển ngành du lịch TP Đà Nẵng thời gian qua 25 2.3.1 Tình hình phát triển du lịch TP Đà Nẵng thời gian qua 25 2.3.1.1 Quy mô,số lượng doanh nghiệp kinh doanh du lịch 25 2.3.1.2 Kết hoạt động kinh doanh du lịch .26 2.3.1.3 Tình hình sơ vật chất ngành 27 2.2.1.4 Chất lượng dịch vụ du lịch .29 2.2.1.5 Phát triển loại hình sản phẩm du lịch 30 2.3.1.6 Khai thác tài nguyên du lịch .30 2.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 31 2.3.2.1 Phân tích yếu tố khách quan .31 2.3.2.2 Phân tích yếu tố chủ quan 32 2.4 Đánh giá thực trang phát triển du lịch Tp Đà Nẵng thời gian qua 33 2.4.1 Những thành tựu đạt 33 2.4.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 34 2.4.2.1 Hạn chế tồn 34 2.4.2.2 Nguyên nhân .35 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 36 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển ngành du lịch Đà Nẵng đến năm 2020 36 3.1.1 Quan điểm phát triển ngành du lịch Đà Nẵng đến năm 2020 .36 3.1.2 Mục tiêu phát triển ngành du lịch Đà Nẵng đến năm 2020 36 3.1.2.1 Mục tiêu chung: 36 3.1.2.2 Các tiêu cụ thể: 36 3.2 Những hội thách thức du lịch Đà Nẵng 37 3.2.1 Những hội .37 3.2.2 Những thách thức 38 3.3 Các giải pháp phát triển du lịch Đà Nẵng đến năm 2020 39 3.3.1 Phát triển du lịch kinh tế 39 3.3.3.1 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Đà Nẵng 39 3.3.1.2 Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch .39 3.3.1.3.Các hoạt động xúc tiến du lịch .40 3.3.2 Phát triển du lịch văn hóa – xã hội 41 3.3.2.1.Phát triển nguồn nhân lực du lịch 41 3.3.3 Phát triển du lịch tài nguyên – môi trường 42 3.3.3.1 Bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch .42 3.3.3.2 Bảo vệ cải thiện môi trường du lịch .42 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Thứ tự bảng hình Bảng 2.1 Tên danh mục bảng hình Tăng trưởng GDP TP Đà Nẵng Trang 20 Bảng 2.2 Mạng lưới trường học năm 2015 22 Bảng 2.3 Số lượng doanh nghiệp kinh doanh du lịch 25 Bảng 2.4 Tình hình khách doanh thu du lịch 26 Bảng 2.5 Tình hình đầu tư xây dựng sở cư trú 27 Bảng 2.6 Cơ cấu lao động ngành du lịch 28 Bảng 3.1 Dự báo lượng khách du lịch đến Đà nẵng 36 Bảng 3.2 Du lịch GDP khu vực dịch vụ 37 Hình 2.1 Sơ đồ cấu máy tổ chức Phòng KH-ĐT 24 PHẦN MỞ ĐẦU Trong tranh tổng thể Du lịch Việt Nam Đà Nẵng lên điểm sáng với mạnh thiên nhiên ban tặng mà nơi có Tiềm phong phú tạo điều kiện để Đà Nẵng phát triển sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo, sinh thái, nghỉ dưỡng, bơi lặn, leo núi, bơi thuyền, hội nghị- hội thảo, du lịch biển đảo… Tuy nhiên, năm qua, bên cạnh mạnh nguồn tài nguyên du lịch, vị trí địa lý thuận lợi, với đầu tư quan tâm cấp lãnh đạo, kết đạt Du lịch Đà Nẵng chưa mong muốn, Du lịch Đà Nẵng đàng gặp phải không trở ngại, khó khăn thách thức Để phát triển Du lịch Đà Nẵng hiệu tương lai đòi hỏi phải giải hàng loạt vấn đề Đề tài: “CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TP ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2016- 2020” hy vọng tìm sở khoa học nhằm cung cấp thông tin thực trạng, nguyên nhân vấn đề tồn cần phải giải quyết, sở đưa giải pháp để giúp cho Du lịch Đà Nẵng ngày phát triển Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục hình vẽ,bảng…, đề tài gồm có chương, cụ thể: Chương 1: Tổng quan phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch Tp Đà Nẵng giai đoạn 2010- 2015 Chương 3: Các giải pháp phát triển du lịch Tp Đà Nẵng đến năm 2020 Trong trình thực tập, tìm hiểu thực tế hướng dẫn tập thể Phòng Kế Hoạch đầu tư giáo viên hướng dẫn Lê Thị Hồng Dương, thời gian thực tập lại không nhiều kiến thức nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận quan tâm, góp ý cô tập thể phòng Kế hoạch – Đầu tư để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành Cảm ơn! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH 1.1 Những vấn đề chung phát triển du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch, khách du lịch,khu du lịch, sản phẩm du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch: Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, bên môi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư Nhìn từ góc độ kinh tế: du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có không kết hợp với hoạt động thể thao, chữa bệnh, nghiên cứu khao học nhu cầu khác Như vậy, thấy du lịch hoạt động có nhiều đặc thù, bao gồm nhiều thành phầm tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp Nó vừa mang đặc điểm ngành kinh tế, vừa có đặc điểm ngành văn hóa – xã hội 1.1.1.2 Khái niệm khách du lịch: Khách du lịch người khỏi môi trường sống thường xuyên để đến nơi khác thời gian 12 tháng liên tục với mục đích chuyến thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khác việc tiến hành hoạt động để đem lại thu nhập kiếm sống nơi đến Khái niệm khách du lịch áp dụng cho khách du lịch quốc tế khách du lịch nước áp dụng cho khách du lịch ngày du lịch dài ngày có nghỉ qua đêm Theo tổ chức Du lịch giới (WTO), khách du lịch bao gồm: Khách du lịch quốc tế (International tourist): Khách du lịch quốc tế đến (Inbound tourist): người từ nước đến du lịch quốc gia Khách du lịch quốc tế nước (Outbound tourist): người sống quốc gia du lịch nước Khách du lịch nước (Internal tourist): Gồm người công dân quốc gia người nước sống lãnh thổ quốc gia du lịch nước Khách du lịch nội địa (Domestic tourist): Bao gồm khách du lịch nước khách du lịch quốc tế đến Đây thị trường cho sở lưu trú nguồn thu hút khách quốc gia Khách du lịch quốc gia (National tourist): Gồm khách du lịch nước khách du lịch quốc tế nước Theo Luật du lịch Việt Nam: Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Khách du lịch quốc tế (International tourist): người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch công dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam nước du lịch Khách du lịch nội địa (Domestic tourist):là công dân Việt nam người nước cư trú Việt nam du lịch vi phạm lãnh thổ Việt Nam 1.1.1.3 Khái niệm khu du lịch: Khu du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu tài nguyên du lịch tự nhiên, quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch, đem lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường 1.1.1.4 Khái niệm sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch, tiếng Anh "tourist marketing", thuật ngữ chuyên ngành du lịch, trình "trực tiếp" cho phép doanh nghiệp quan du lịch xác định khách hàng tiềm năng, ảnh hưởng đến ý nguyện sáng kiến khách hàng cấp độ địa phương, khu vực quốc gia quốc tế để đơn vị thiết kế tạo dịch vụ du lịch nhằm nâng cao hài lòng khách đạt mục tiêu đề Với sản phẩm du lịch phương thức tiếp cận nhân tố vô quan trọng, nguyên nhân tăng lượng khách du lịch thực chúng tác động thông qua cách giới thiệu sản phẩm, sử dụng tiện nghi, giá ổn định 1.1.2 Đặc điểm du lịch Du lịch coi ngành "công nghiệp không khói", "con gà đẻ trứng vàng" kinh tế Ngành du lịch chiếm vị trí quan trọng quốc gia Du lịch ngành kinh tế phát triển nhanh quốc gia giới Nó tạo nhiều việc làm nguồn phát triển quan trọng việc làm, đặc biệt cho đối tượng khó tiếp cận thị trường lao động phụ nữ, niên, lao động nhập cư cư dân nông thôn Du lịch đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội giảm nghèo Du lịch phát sinh từ di chuyển người họ đến địa điểm khác Có thành phần hình thức du lịch: Chuyến đến địa điểm du lịch hoạt động du khách địa điểm du lịch Các chuyến hoạt động du lịch thực bên nơi họ hay làm việc Chuyến tạm thời, ngắn hạn 1.1.3 Nội dung phát triển du lịch Phát triển du lịch phát triển quy mô, số lượng, lực kinh doanh doanh ngiệp kinh doanh du lịch, số sở lưu trú, số phòng, …; kết hợp với tăng trưởng doanh thu, số lượng khách du lịch đến lưu trú kể nước quốc tế ngành du lịch Đồng thời, chất lượng dịch vụ lưu trú, lữ hành,… ngày nâng cao, hoàn thiện, sản phẩm du lịch, loại hình du lịch ngày đa dạng hóa, cấu dịch vụ du lịch tăng lên chiếm ty trọng cao tổng cấu kinh tế chung tỉnh Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm; trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng hiệu quả, khẳng định thương hiệu khả cạnh tranh Phát triển đồng thời du lịch nội địa du lịch quốc tế; trọng du lịch quốc tế đến; tăng cường quản lý du lịch nước Phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường; bảo đảm an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội; đảm bảo hài hòa tương tác khai thác phát triển du lịch với bảo vệ giá trị tài nguyên tự nhiên nhân văn Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực nước cho đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, lợi quốc gia yếu tố tự nhiên văn hóa dân tộc, mạnh đặc trưng vùng, miền nước; tăng cường liên kết phát triển du lịch 1.1.4.Các tiêu chí phát triển du lịch Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế ổn định dài hạn, hay cụ thể doanh thu ngành du lịch đạt tốc độ tăng trưởng ổn định hàng năm, có tăng trưởng quy mô, số lượng khách sạn, sở lưu trú, số phòng số lượng doanh nghiệp tham gia kinh doanh lĩnh vực du lịch… Thứ hai, phát triển du lịch không đơn gia tăng quy mô, số lượng, mà bao hàm việc mở rộng chủng loại, phát triển đa dạng hóa sản phẩm, loại hình du lịch, xây dựng tour, tuyến du lịch, sản phẩm đặc trưng… Bên cạnh việc mở rộng chủng loại, đa dạng hóa sản phẩm, loại hình du lịch, cẩn phải trọng nâng cao chất lượng dịch vụ, sản phẩm, hàng hóa để phục vụ tiêu dùng cho du khách Thứ ba,hoạt động kinh doanh ngành du lịch ngày gia tăng hiệu lực cạnh tranh so với ngành du lịch khác Cơ cấu ngành du lịch thay đổi theo hướng tiến bộ, phát triển ngành du lịch có đóng góp tích cực vào trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phẩn làm chuyển dịch cấu kinh tế với tỷ trọng GDP ngành du lịch ngày tăng, thúc đẩy ngành kinh tế khác xã hội phát triển Thứ tư, ra, du lịch giải việc làm,giữ gìn bảo vệ môi trường… 1.2 Vai trò du lịch Du lịch phát triển làm tăng thu nhập quốc dân thông qua thu ngoại tệ cân cán cân toán quốc tế, khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước ngoài, cố mối quan hệ kinh tế quốc tế Đồng thời góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân địa phương, thành phần kinh tế cộng đồng dân cư, thúc đẩy kinh tế khác phát triển, mở mang, hoàn thiện sở hạ tầng kinh tế Giải việc làm cho xã hội Du lịch giúp nâng cao chất lượng sống người, giúp người nhanh chóng hồi phục sức khỏe chữa bệnh Du lịch giúp nâng cao trình độ hiểu biết, khả học hỏi người Khi du lịch, nhu cầu thường ngày: ăn, mặc, lại, giao tiếp, học tập, chữa bệnh, làm đẹp, gia tăng có biến đổi cấu trúc chung nhu cầu Đó hội làm giàu cho lãnh thổ quốc gia Ví dụ, bóng đá giới Mỹ(1994) tạo dòng người du lịch tới Mỹ, đem cho quốc gia tới tỉ USD lợi nhuận Du lịch làm thay đổi cấu trúc chung nhu cầu, làm thay đổi cấu trúc thời gian nhu cầu Nó tạo mùa vụ, sư tăng giảm khác nhau nhu cầu theo thời gian năm Nắm bắt cấu trúc thời gian mà nhu cầu du lịch tạo hội cho nhà kinh doanh du lịch làm giàu Sự mua hàng hóa trực tiếp du khách tạo khả xuất hàng chỗ du lịch Điều kích thích phát triển nhiều ngành sản xuất nước, hàng hóa thủ công mỹ nghệ Du lịch giúp tạo lãnh thổ nghỉ ngơi, vườn quốc gia, công viên du lịch, đẩy mạnh việc bảo vệ môi sinh, môi trường, sở giúp người ta bảo tồn văn hóa, tôn tạo lại di tích lịch sử, công trình văn hóa, phục hồi khu phố cổ, phục chế di phẩm văn hóa… đồng thời giúp giải việc làm cho đa số lao động thành phố, thị trấn Du lịch “con gà đẻ trứng vàng”, chất xúc tác cho phát triển đa dạnh hóa ngành nghề kinh tế 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch Các ngành từ kinh tế đến khoa học, xã hội muốn phát triển chịu ảnh hưởng điều kiện, hoàn cảnh đem lại cho ngành đó, tức phải có lực đẩy, cỏ tiềm Ngành du lịch không nằm quy luật Tuy nhiên, đặc trưng, du lịch phát triển điều kiện mà cho phép Trong điều kiện có điều kiện mang đặc trưng chung thuộc mặt đời sống xã hội, bên cạnh đặc điểm vị trí địa lý vùng mà tạo nên tiềm du lịch khách Đó nét đa dạng tạo nên chương trình du lịch độc đáo vùng, miền đích cuối thu hút khách du lịch, tăng hiểu biết, tạo mối giao lưu văn hóa vùng, miền Tuy có phân chia thành nhóm tài nguyên song điều kiện giữ vai trò, ý nghĩa định tác động qua lại đến phát triển du lịch 1.3.1 An ninh trị, an toàn xã hội Để du lịch ko ngừng phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, phối hợp chặt chẽ quốc phòng an ninh với hoạt động du lịch ngành kinh tế khác có ý nghĩa quan trọng Sự bảo đảm vững quốc phòng, an ninh tạo môi trường ổn định cho đất nước khách tới tham quan Du lịch, bên cạnh việc nghỉ ngời “ thâm nhận giá trị vật chất, tinh thần độc đáo, khác lạ với quê hương ” Điều đòi hỏi giao lưu, lại du khách quốc gia, vùng với Bầu trị hòa bình, hữu nghị kích thích phát triển du lịch quốc tế Một giới bất ổn trị, xung đột sắc tộc, tôn giáo làm ảnh hưởng tới việc phát triển du lịch tức không làm tròn sư mệnh du lịch, gây nên nỗi hòa nghi, tam lý sợ hãi cho du khách Bên cạnh đó, nội chiến, chiến tranh xâm lược với loại trang thiết bị lợi hại làm hủy hoại tài nguyên du lịch, công trình nghệ thuật kiến trúc loài người sang tạo nên Ở Việt Nam qua hai kháng chiến chống Phát chống Mỹ, nhiều công trình phục vụ phát triển du lịch bị phá hoại, tồn phần chũng ta sức kiến tạo lại tức lạm dụng “bê tông hóa”, “nhựa hóa”, dù biết phần giá trị nguyên Thiên tai có tác động xấu đến phát triển du lịch Nhật Bản đất nước giàu đẹp phải hứng chịu trận động đất, gây khó khă cho phát triển du lịch, có phát triển du lich bị động Vào ngày cuới năm 2004, chất lượng dịch vụ du lịch Tp, mặt khác chưa khai thác hết tiềm du lịch sẵn có địa phương 2.4 Đánh giá thực trang phát triển du lịch Tp Đà Nẵng thời gian qua 2.4.1 Những thành tựu đạt Qua 55 năm xây dựng phát triển, ngày ngành Du lịch Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế – xã hội, góp phần lớn vào chuyển dịch cấu kinh tế, thu hút đầu tư, tạo nhiều việc làm cho người dân, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Trong thời gian hoạt động, ngành danh dự Đảng Nhà nước trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh nhiều danh hiệu cao quý khác Ngành Du lịch Việt Nam nói chung ngành du lịch Đà Nẵng nói riêng, thời gian qua, sau ngày giải phóng đất nước, tiền thân công ty Du lịch Quảng Nam – Đà Nẵng với vài khách sạn trung tâm thành phố chủ yếu phục vụ chuyên gia Nga khách nội địa công tác, qua 40 năm xây dựng phát triển, ngành Du lịch Đà Nẵng có bước phát triển vượt bậc, đạt thành tựa quan trọng nhiều lĩnh vực x Những bước phát triển vượt bậc ngành Từ sau ngày giải phóng thành phố Đà Nẵng (29/3/1975), ngành Du lịch thành phố Đà Nẵng có giai đoạn phát triển vượt bậc Giai đoạn từ sau ngày giải phóng đến trở thành thành phố trực thuộc Trung Ương (giai đoạn 1975 đến1977), ngành du lịch Đà Nẵng có nhiều thay đổi sở vật chất phục vụ ngành, từ vài khách sạn thưa thớt sau giải phòng, đến năm 1977 Đà Nẵng có 58 khách sạn với 1984 phòng, có số khách sạn tiêu chuẩn quốc tế Trong giai đoạn tiếp theo, từ 1977 đến 2008, ngành Du lịch Đà Nẵng có bước phát triển rõ rệt, sau năm 2003, ngành du lịch định hướng hát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn thành phố Hệ thống sở lưa trú cho du khách phát triển mạnh số lượng lẫn chất lượng Đến năm 2008, thành phố có đến 138 khách sạn với 4239 phòng Trong giai đoạn này, ngành du lịch Đà Nẵng phát triển bước tiến mới, thị trường khách du lịch quốc tế có chuyển dịch quan trọng, lượng khách du lịch đường Thái Lan đến Việt Nam đạt từ 20,000 đến 30,000 khách/năm Thành phố đầu tư xây dựng hạ tầng bán đảo Sơn Trà Công viên biển Đông ( Công viên biển Đông), xây dựng hai bãi tắm kiểu mẫu Mỹ Khê T18 Từ 2008 đến nay, du lịch Đà Nẵng thực khởi sắc có dấu ấn riêng Hệ thống sở vật chất tiếp tục phát với nhiều nhà đầu tư, hình thành nhiều hệ thống khách sạn, khu nghỉ mát ven biển cao cấp, nhiều khách sạn cao cấp từ đến thành phố khách sạn khác với tiêu chuẩn 1-2 sao, đáp ứng nhu cầu từ khách du lịch nghỉ dương cao cấp đến khách công vụ, khách du lịch kết hợp hội thảo, hội nghị, khách vãng lai Dần dần thương hiệu du lịch tiếng có mặt Đà Nẵng: InterContinental, Novotel, Vinpearl, Pullman, Hyart, … Cũng theo đà phát triển mà hệ thống doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành phát triển mạnh, cuối năm 2014, địa bàn có 183 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, có 108 doanh nghiệp lữ hành quốc tế Trong năm gần (2011 đến 2015) lượng khách du lịch đến Đà Nẵng tăng 20,14%/năm, lượng khách quốc tế tăng 25,4%, khách nội địa tăng 18,6% Doanh thu chuyên ngành du lịch tăng bình quân 30,6%/năm Năm 2014, tổng lượng khách du lịch đến Đà Nẵng đạt 3,8 triệu lượt, tăng 21,9% so với năm 2013 Trong giai đoạn này, thành phố có nhiều sách xây dựng sở hạ tầng thành phố nói chung ngành nói riêng phát triển mạnh mẽ Rất nhiều công trình lớn xây dựng hoàn thành đưa vào sử dụng Cáp treo Bà Nà, khu giải trí Fantasy, Vòng quay mặt trời (Sun wheel, Công viên Á Châu, Khu giải trí phức hợp Helio, … Trong năm gần đây, Đà Nẵng liên tiếp nhiều tổ chức du lịch quốc tế có uy tín bình chọn điểm đến hấp dẫn Nhiều sản phẩm thành phố đạt giải thưởng lớn Khu nghỉ dưỡng InterContinental Danang Sun Peninsula Resort đạt giải khu nghỉ dưỡng sang trọng châu Á 2014 Word Travel Awards trao giải thưởng Tạp chí Smart travel Asia bình chọn Đà Nẵng top 10 điểm đến hấp dẫn châu Á năm 2014 Và lọt top 10 điểm đén giới năm 2015 theo kết bình chọn trang thông tin điện tử du lịch uy tín TripAdvisor Các sản phẩm du lịch ngày đa dạng nâng cao chất lượng Nhiều khu, điểm tham quan, du lịch địa bàn thành phố xây dựng nâng cấp bổ sung thêm nhiều sản phẩm du lịch phục vụ du khách Du lịch nghỉ dưỡng biển phát triển theo hướng mở rộng cung ứng dịch vụ vui chơi thể thao biển canô, kayak, lặn biển, dù kéo, jetski,… kết hợp với hàng loạt khu nghỉ mát, biệt thự cao cấp dọc tuyến biển cung cấp dịch vụ ngày hoàn thiện cho du khách 2.4.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 2.4.2.1 Hạn chế tồn Công tác đầu tư bất cập, trình triển khai đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch chưa theo kịp yêu cầu tăng trưởng kinh tế Số sở kinh doanh có sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao Việc chậm đầu tư phát triển dự án địa bàn mới, loại hình dịch vụ du lịch mới, khu vui chơi giải trí, trung tâm mua sắm quy mô lớn, đại… làm ảnh hưởng đến cấu, loại hình sản phẩm du lịch, chất lượng dịch vụ du lịch địa phương, tác động đến phát triển ngành du lịch thời gian qua Các dự án đầu tư du lịch - dịch vụ đăng ký nhiều, triển khai chậm bắt đầu năm 2010 hình thành nhiều khu du lịch lớn như: Hyatt, Ariyana, Azura, Vinpearl, Bãi Bắc, Sunrise resort, Silver Shores, sân Golf… với cấp hạng đến sao; Du lịch đường sông chậm phát triển; chưa có đội tàu du lịch, bến tàu phục vụ du lịch đường sông thiếu cầu tàu, bến neo đậu tàu du lịch khó khăn vốn đầu tư, thủ tục đầu tư; Việc triển khai thực Nghị định hướng dẫn thực Luật Du lịch lung túng, phân loại, xếp hạng sở lưu trú, cấp thể Hướng dẫn viên… Công tác quản lý Nhà nước du lịch nhiều bất cập, chưa chặt chẽ Việc giá du lịch tăng, chất lượng dịch vụ kém, nạn làm giá dịch vụ diễn ngày lễ, Tết… Đào tạo nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng thiếu cán quản lý giỏi nhân viên phục vụ có kỹ chuyên môn cao, thiếu kỹ nghiệp vụ yếu ngoại ngữ giao tiếp 2.4.2.2 Nguyên nhân Trong năm qua, số yếu tố biến động thị trường như: khủng hoảng kinh tế - tài chính, bệnh dịch, bão lũ lớn miền Trung có ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển ngành; Chưa có chế, sách ưu đãi để thu hút đầu tư phát triển dịch vụ du lịch khu du lịch Bán đảo Sơn Trà (đang làm công tác quy hoạch chi tiết), bãi biển du lịch… (chỉ có sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư phát triển tàu du lịch sông Hàn tuyến sông); Công tác quy hoạch phối hợp ngành chưa chặt chẽ; Đội ngũ cán quản lý kinh doanh du lịch thiếu tính chuyên nghiệp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Đầu tư phát triển cho nguồn nhân lực quản lý nhà nước kinh doanh du lịch chưa quan tâm mức; Đội ngũ nhân viên phục vụ nhà hàng, khách sạn, khu mua sắm chưa trọng bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ thái độ phục vụ khách du lịch CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển ngành du lịch Đà Nẵng đến năm 2020 3.1.1 Quan điểm phát triển ngành du lịch Đà Nẵng đến năm 2020 Phát triển du lịch theo hướng sinh thái kết hợp văn hóa; phát triển du lịch có trọng tâm, trọng điểm song song với việc nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm; phát triển du lịch sở toàn diện du lịch quốc tế du lịch nội địa, phát triển du lịch phải đảm bảo tổng hợp liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, phát triển du lịch cách bền vững sở gìn giữ phát huy sắc dân tộc 3.1.2 Mục tiêu phát triển ngành du lịch Đà Nẵng đến năm 2020 Tiếp tục xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị lớn nước, trung tâm kinh tế - xã hội miền Trung với vai trò trung tâm Dịch vụ, thành phố cảng biển, đầu mối giao thông quan trọng vận tải trung chuyển hàng hóa nước quốc tế, trung tâm bưu viễn thông tài – ngân hàng, trung tâm y tế, văn hóa – thể thao, giáo dục đào tạo khoa học công nghệ cao miêng Trung, địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh khu vực miền Trung nước 3.1.2.1 Mục tiêu chung: Xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm kinh tế, du lịch, văn hóa lớn nước, phát triển thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Thành phố cần định vị vai trò trung tâm chuỗi phát triển du lịch khu vực; đồng sở hạ tầng, tận dụng tối đa vị trí, điều kiện thuận lợi thành phố, xác lập vị trí trọng tâm du lịch khu vực miền Trung, Tây Nguyên Khuyến khích, tăng cường đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch trọng phát triển đa dạng dịch vụ giải trí cao cấp: hoàn thiện khu vui chơi giải trí chất lượng cao, sòng bạc, du thuyền; Hình thành khu phố mua sắm (shopping), ăn uống, khu phố đêm, khu downtown,…; Phát triển du lịch MICE kết hợp chăm sóc sức khỏe, khám phá, mạo hiểm… Nâng cao chất lượng hướng dẫn du lịch, khả giao tiếp nhân viên du lịch người dân thành phố với khách du lịch 3.1.2.2 Các tiêu cụ thể: * Về kinh tế Bảng 3.1 Dự báo lượng khách du lịch đến Đà nẵng Chỉ tiêu Tổng lượt khách Khách quốc tế Khách nước Đơn vị tính Triệu người Triệu người Triệu người 2016 4,4 1.4 3,0 2020 8,1 3,1 5,0 Bảng 3.2 Du lịch GDP khu vực dịch vụ Chỉ tiêu Đơn vị tính 2016 2020 Doanh thu Du lịch Tỷ đồng 3,1 10,1 Tỷ trọng(Du lịch/ Dịch vụ) % 14,12 16,61 Tỷ trọng( Du lịch/GDP) % 7,01 9,25 Số lượt khách đến Đà Nẵng đến năm 2016 ước đạt khoảng 4.4 triệu lượt khách đến năm 2020 đạt 8,1 triệu lượt khách, tốc độ tăng trung bình hàng năm giai đoạn 2011 - 2020 đạt 18,37% Trong đó, khách quốc tế khoảng 700 ngàn lượt khách vào năm 2015 1,4 triệu lượt khách vào năm 2020 Doanh thu chuyên ngành du lịch đạt 3,1 ngàn tỷ đồng vào năm 2016 đến năm 2020 tăng lên đến 10,1 ngàn tỷ đồng Giá trị tăng thêm lĩnh vực du lịch vào năm 2010 đạt 1,5 ngàn tỷ đồng; đến năm 2020 đạt 13,86 ngàn tỷ đồng, chiếm 9,25% GDP thành phố, với tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2011-2020 đạt từ 17-18%/ năm * Về xã hội Doanh thu xã hội đạt 9,75 ngàn tỷ đồng vào năm 2016 đến năm 2020 tăng lên đến 26,7 ngàn tỷ đồng Tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội, đến năm 2020 tạo thêm 10 ngàn việc làm trực tiếp gián tiếp cho xã hội, đó, năm 2016 khoảng 7,1 ngàn việc làm làm phục vụ trực tiếp ngành du lịch * Về môi trường Khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý Gắn phát triển với nỗ lực bảo tồn tính đa dạng, trọng việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động phát triển du lịch Thực đành giá tác động môi trường 3.2 Những hội thách thức du lịch Đà Nẵng 3.2.1 Những hội Tính đến nay, thành phố Đà Nẵng có đường bay quốc tế hoạt động, có đường bay trực tiếp thường kỳ gồm: đường bay Singapore - Đà Nẵng - Siemriep, đường bay Kualalumpur - Đà Nẵng, Incheon – Đà Nẵng đường bay trực tiếp thuê chuyến gồm Nga (Hãng North Wind với 8,9 chuyến/tháng), Macao (2 chuyến/tuần Hãng Vietnam Airlines), Quảng Châu (Hãng Vietnam Airlines), Thượng Hải (Shanghai Airlines) Nam Kinh (China Eastern Airlines) với chuyến/tuần Với số lượng đường bay cho tín hiệu mừng lượng khách du lịch quốc tế từ thị trường khuấy động rõ Đà Nẵng Theo thống kê từ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đà Nẵng, tính đến tháng đầu năm 2012 khách du lịch đường hàng không ước đạt 47.392 lượt khách, tăng 146,3% so với kỳ năm ngoái Lượng du khách qua đường hàng không ngày tăng lên cách đáng kể góp phần không nhỏ đưa lượng du khách đến với thành phố Đà Nẵng xinh đẹp để quảng bá rộng rãi hình ảnh thành phố đến thị trường đồng thời mở hội tốt để xúc tiến, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển thị trường hành khách, hàng hóa tạo khởi đầu thuận lợi cho giao lưu kinh tế, đầu tư du lịch nước với Đà Nẵng nói riêng miền Trung Việt Nam nói chung Tuy nhiên, để trì hiệu từ đường bay có mang lại, đồng thời khai thác thị trường khách bền vững tăng trưởng mạnh thời gian tới, ngành du lịch Đà Nẵng phải đối mặt với số thách thức cần giải nhanh 3.2.2 Những thách thức Trước hết vấn đề hệ thống sở hạ tầng, hệ thống sở hạ tầng Đà Nẵng đánh giá cao với 305 khách sạn có khách sạn sao; 39 khách sạn 3- tương đương, số lượng khách du lịch MICE đến Đà Nẵng ngày đông khách sạn cao cấp phục vụ cho loại hình lại nằm chủ yếu ven biển cách xa trung tâm thành phố, du khách phải tốn khoảng chi phí vận chuyển để vào trung tâm Ngoài ra, Đà Nẵng chưa có trung tâm mua sắm lớn, điểm vui chơi, giải trí đêm khách chi tiêu, nhu cầu khách lớn Hiện có nhiều cửa hàng lớn tập trung đường Hùng Vương khu vực chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế khu mua sắm sang trọng, chưa có nhiều mặt hàng đặc trưng, nên không “moi” tiền khách.Các nhà hàng, quán ăn lớn khách Vip, thương gia đến thưởng thức ít… Nguồn nhân lực vấn đề “đau đầu” ngành du lịch Có thể nói nhân lực không toán khó giải du lịch Đà Nẵng mà vấn đề nước Hiện với số ỏi hướng dẫn viên tiếng Hàn khu vực miền Trung 13 hướng dẫn viên Hàn Quốc cấp thẻ toàn quốc gây nên áp lực lớn cho ngành du lịch Không với thị trường Hàn Quốc, thị trường khách Nga gặp phải điều tương tự Một thách thức lớn mà du lịch Đà Nẵng gặp phải vấn đề môi trường du lịch Mặc dù quyền TP Đà Nẵng tập trung trí tuệ, sức lực nhằm xây dựng Thành phố "xanh - - đẹp" để trở thành "Thành phố môi trường" xu chung toàn cầu, môi trường bị đe dọa Dù cho khách du lịch không khỏi ngạc nhiên thấy tình trạng người lang thang xin ăn, quấy rầy khách du lịch không có, tượng phổ biến địa phương điểm du lịch khác… tượng chèo kéo, tranh giành khách, bán hàng rong, xin đánh giày, vé số… trung tâm mua sắm chí quán ăn tồn Điều làm ảnh hưởng không đến phát triển bền vững du lịch, làm cho không khách du lịch, đặc biệt khách quốc tế, không hài lòng Cuối chất lượng dịch vụ phục vụ cho ngành du lịch Sự trỗi dậy mạnh mẽ du lịch số địa phương với sản phẩm du lịch tương đồng áp lực lớn cho du lịch Đà Nẵng cạnh tranh điểm đến Do đó, dịch vụ khác biệt, có sức thu hút lớn có thể, Đà Nẵng không trở thành vệ tinh miền Trung Khi ấy, lượng khách đến Đà Nẵng có tăng doanh thu du lịch nhiều, dịch vụ bán vé tham quan cho du khách đến ngày Có thể nhận thấy rõ ràng, du lịch Đà Nẵng với đường bay tạo nhiều hội cho ngành du lịch Tuy nhiên để đường bay mang lại hiệu thiết thực, ngành du lịch Đà nẵng cần phải chung tay hành động khắc phục thách thức để tương lai không xa Đà Nẵng trở thành thành phố hang đầu du lịch miền Trung, xứng tầm điểm đến hấp dẫn du lịch du khách nước 3.3 Các giải pháp phát triển du lịch Đà Nẵng đến năm 2020 3.3.1 Phát triển du lịch kinh tế 3.3.3.1 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Đà Nẵng Tập trung phát triển loại hình sản phẩm du lịch biển đảo làm hướng chủ đạo Bên cạnh cần phát triển du lịch sinh thái núi đảo ven bở, du lịch văn hóa gắn với lễ hội, dân tộc để đa dạng, có quy mô tính chất đặc trưng, độc đáo cấp quốc gia địa phương, có tính liên kết cao hướng đến nhu cầu đối tượng hưởng thụ, tập trung vào sản phẩm phát huy mạnh, sắc địa phương,vùng có tính hấp dẫn 3.3.1.2 Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch a Phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch Đường bộ: tuyến đường xác định lộ trình du lịch với hành trình dài cần xây dựng hình thành trạm dịch vụ dừng chân dọc theo tuyến đường với khoảng cách hợp lí Đường không: xây dựng lộ trình mở, trọng khai thác thêm nhiều tuyến bay quốc tế, nâng cấp, cải tạo, xây dựng sân bay Đà Nẵng trở thành mọt sân bay quốc tế đại… có chủ trương hỗ trợ đường bay mới, khách để trì hoạt động Đường biển: nghiên cứu thiết lập tuyến du lịch đường biển đến Đà Nẵng, nâng cấp cảng Tiên Sa thành cảng hàng hóa kết hợp du lịch, xây dựng khu bán hàng lưu niệm, ẩm thực phục vụ khách tàu biển Cảng cho văn minh đẹp Đường sắt: cần có kế hoạch đầu tư di chuyển ga Đà Nẵng ngoại ô, mở thêm đội tàu nối Đà Nẵng với điểm đến du lịch Huế, Quảng Bình, Nha Trang,… Hoàn chỉnh hệ thống viễn thông công nghệ - thông tin; xây dựng đồng đại hóa hệ thống biển báo; dẫn giao thông du lịch; xây dựng cải tạo mạng lưới cấp điện, nước cho khu đô thị du lịch b Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch Phát triển số lượng chất lượng sở lưu trú nhằm đáp ứng nhu cầu ngành du lịch Kiểm tra, lựa chọn thông báo rộng rãi khách sạn, nhà hàng, dịch vụ ăn uống, điểm mua sắm đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ điểm du lịch giúp du khách có sở để lựa chọn định Ban hành sách ưu đãi đầu tư, thu hút lựa chọn dự án xây dựng khách sạn cao cấp với quy mô lớn, đẳng cấp quốc tế, kêu gọi xây dựng hạ tầng xanh thân thiện với môi trường mà lại tiết kiệm chi phí Nâng cấp xây dựng thêm khu vui chơi giải trí, resort, khu mua sắm lớn, đại đa dạng hóa chủng loại hàng hóa, khu thể thao phù hợp với điều kiện địa hình thành phố Phát triển khu mua sắm để tăng chi tiêu du khách có sách ưu đãi với gian hàng làng nghề khu mua sắm Xây dựng số khu vui chơi giải trí đại mang đặc trưng khác biệt so với nơi khác Nâng cao chất lượng dịch vụ kèm theo dịch vụ vận chuyển, viễn thông, y tế, ngân hàng, … đầu tư nâng cấp trùng tu khu bảo tàng, văn hóa, sinh thái… 3.3.1.3.Các hoạt động xúc tiến du lịch Đổi nội dung thông tin quảng bá điểm đến Đà Nẵng Nâng cấp website du lịch Đà Nẵng, liên kết website doanh nghiệp du lịch với giúp cho bên có lợi mà giảm thiểu chi phí Thường xuyên phát hành ấn phẩm du lịch sách cẩm nang du lịch Đà Nẵng; đồ du lịch Đà Nẵng; bưu ảnh Đà Nẵng; tập gấp du lịch Đà Nẵng;… Tạo ấn tượng tốt với du khách quốc tế đến du lịch Đà Nẵng 3.3.2 Phát triển du lịch văn hóa – xã hội 3.3.2.1.Phát triển nguồn nhân lực du lịch a Nhóm giải pháp giành cho quan quản lí Nhà nước du lịch Xây dựng ban hành sách tuyển dụng lao động Đào tạo, bồi dưỡng lao động cho ngành du lịch Ban hành hướng dẫn sách đãi ngộ vật chất động viên tinh thần cho lao động b Nhóm giải pháp giành cho doanh nghiệp Chuyên nghiệp hóa công tác quản trị nhân tất khâu Tạo điều kiện thuận lợi động viên, khuyến khích lao động lành nghề chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác đào tạo nhân lực du lịch c Nhóm giải pháp dành cho sở đào tạo Rút ngắn khoảng cách đào tạo tuyển dụng Tiếp tục khai thác nguồn vốn để nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch Có chế độ đãi ngộ thỏa đáng để khuyến khích đội ngũ chuyên gia, cán quản lí, lao động lành nghề, chất lượng cao, chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác đào tạo Liên kết chặc chẽ với doanh nghiệp để tạo điều kiện cho học viên thực tập có hội nghề nghiệp tốt sau tốt nghiệp Khai thác hình thức liên doanh, liên kết hiệu đào tạo nhân lực du lịch, hợp tác đào tạo quốc tế Đảm bảo thực đào tạo liên thông từ thấp đến cao để người lao động có hội nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, tạo sinh kế bền vững d Nhóm giải pháp dành cho người lao động Thay đổi nhận thức thang bậc giá trị xã hội định hướng nghề nghiệp để lựa chọn ngành nghề đào tạo phù hợp lực thân đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Nổ lực học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Xây dựng ý thức đạo đức, thái độ tác phong phù hợp với yêu cầu ngành nghề e Nhóm giải pháp dành cho tổ chức xã hội nghề nghiệp Phát huy vai trò tổ chức xã hội nghề nghiệp mảng công tác bảo vệ quyền lợi thành viên, hỗ trợ bồi dưỡng tập huấn, nâng cao tay nghề Kiến nghị quan có chức ban hành chủ trương sách phù hợp dể phát triển ngành du lịch nói chung nguồn nhân lực du lịch thành phố nói riêng Tham gia trực tiếp tổ chức thi tay nghề để khuyến khích, động viên tinh thần người lao động 3.3.3 Phát triển du lịch tài nguyên – môi trường 3.3.3.1 Bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch Kiểm kê đa dạng sinh học Thiết lập mạng lưới quản lí thông tin, xây dựng ngân hàng liệu đa dạng sinh học cách khoa học Đào tạo đa dạng sinh học Xây dựng hệ thống pháp lí, chế tài nghiêm minh đơn vị kinh doanh du lịch, lữ hành hai khu bảo tồn Khuyến khích, hỗ trợ, đồng thời kêu gọi cá nhân, tổ chức, chuyên gia nước quốc tế tham gia nghiên cứu khoa học Ứng dụng phát triển thông tin công nghệ du lịch Xây dựng chế tài, xử phạt nghiêm minh.xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Khuyến khích dự án đầu tư du lịch phát triển có cam kết cụ thể bảo vệ, bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch Phát triển sách tiêu thụ xanh có ý nghĩa với môi trường, quản lí tốt nguồn lượng, tiết kiệm nước quản lí chất thải Xây dựng chương trình nâng cao ý thức cộng đồng địa phương việc gìn giữ, tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn 3.3.3.2 Bảo vệ cải thiện môi trường du lịch a Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục cộng đồng, du khách tham gia bảo vệ môi trường Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cương hoạt động bảo vệ môi trường Nâng cao nhận thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho khách du lịch cộng đồng dân cư thông qua phương tiện thông tin đại chúng, banner, áp phích… In loại ấn phẩm có thông tin liên quan đến khu vực sinh thái b Giải pháp đào tạo Tổ chức lớp tập huấn du lịch sinh thái Hình thành đội ngũ hướng dẫn viên du lịch sinh thái thông thạo địa hình, có kiến thức đa dạng loại động thực vật khu vực bảo tồn (biển, núi), hiểu biết phương pháp, nguyên tắc bảo vệ môi trường, tài nguyên Phối hợp, lồng ghép đào tạo giáo dục bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch chương trình giảng dạy hệ thống đào tạo cấp du lịch Trang bị kiến thức bảo vệ môi trường, biện pháp ứng cứu trường hợp xảy cố môi trường c Giải pháp quản lí Nhà nước Thành phố cần có chế tài công trình xây dựng ven biển Yêu cầu doanh nghiệp xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường Quản lí mật độ công suất phục vụ nhà trọ, nhà nghỉ khu điểm du lịch Áp dụng tiêu chuẩn xanh để đánh giá việc bảo vệ môi trường sinh thái khách sạn, đơn vị du lịch Xây dựng nội quy bảo vệ môi trường phù hợp đặc thù khu bảo tồn, điểm du lịch Xây dựng nguyên tắc tham quan, bảo vệ tài nguyên phù hợp với điểm du lịch sinh thái Tăng cường hợp tác nước nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nhằm bảo vệ môi trường du lịch KẾT LUẬN Với mục tiêu đề tài đưa giải pháp để phát triển ngành du lịch Tp Đà Nẵng giai đoạn 2016 – 2020, sở tổng hợp số liệu thu thập để tiến hành phân tích, đề tài “Các giải pháp phát triển ngành du lịch Đà Nẵng giai đoạn 2016 - 2020” hoàn thành nội dung sau đây: Giới thiệu tổng quan du lịch, khái niệm du lịch, nội dung tiêu chí phát triển du lịch, vai trò phát triển du lịch kinh tế xã hội, đồng thời đề cập đến yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch Bên cạnh đó, học hỏi kinh nghiệm phát triển du lịch số quốc gia có hoạt động du lịch phát triển khu vực Asean, để rút số kinh nghiệm thiết thực trình phát triển du lịch Đà Nẵng Trên sở phân tích phát triển kinh tế xã hội ngành du lịch Tp Đà Nẵng giai đoạn 2010 – 2015 hạn chế, vướng mắc cần khắc phục Trong đó, bất cập trình phát triển du lịch là: thiếu trung tâm mua sắm hàng hóa lớn, tại, hoạt động xúc tiến, quảng bá chưa chuyên nghiệp, công tác quản lý Nhà nước nhiều bất cập… Với mục tiêu định hướng ngành du lịch Đà nẵng đến năm 2020, em mạnh dạn đưa số giải phát nhằm phát triển du lịch Đà nẵng nhanh hướng giai đoạn 2016 – 2020 Mong du lịch Đà nẵng thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, làm động lực thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển, xứng đáng trở thành trung tâm du lịch nước khu vực Trên báo cáo thực tập tốt nghiệp “ Các giải pháp phát triển ngành du lịch Tp Đà nẵng giai đoạn 2016- 2020” em Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn giao viên hướng dẫn Lê Thị Hồng Dương tập thể phòng Kế Hoạch – Đầu tư giúp em hoàn thành báo cáo Em xin cảm ơn quý thầy cô bỏ thời gian xem xét đánh giá báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC THAM KHẢO Niên giám thống kê 2015 http://www.cucthongke.danang.gov.vn/ http://www.cst.danang.gov.vn/\ https://www.google.com.vn Sách, báo, tài liệu liên quan… NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Đà Nẵng,ngày tháng năm 2016 (Ký,họ tên đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ... 1: Tổng quan phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch Tp Đà Nẵng giai đoạn 201 0- 2015 Chương 3: Các giải pháp phát triển du lịch Tp Đà Nẵng đến năm 2020 Trong trình thực tập,... CÁC GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 36 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển ngành du lịch Đà Nẵng đến năm 2020 36 3.1.1 Quan điểm phát triển ngành du lịch Đà. .. khăn thách thức Để phát triển Du lịch Đà Nẵng hiệu tương lai đòi hỏi phải giải hàng loạt vấn đề Đề tài: “CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TP ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 201 6- 2020 hy vọng tìm sở khoa học

Ngày đăng: 17/04/2017, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan