Ẩn dụ ý niệm trong thơ và kịch của lưu quang vũ (tt)

27 365 0
Ẩn dụ ý niệm trong thơ và kịch của lưu quang vũ (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - TRẦN THỊ LAN ANH ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG THƠ KỊCH CỦA LƢU QUANG Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 62.22.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2017 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm HùngViệt TS Tiến Dũng Phản biện 1: Phản biện 2: – Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Trƣờng Họp tại: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Vào hồi….giờ……phút, ngày….tháng….năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thƣ viện: - Thƣ viện Quốc gia - Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Thị Lan Anh (2014), “So sánh ẩn dụ Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số (222), (tr.53-55) Trần Thị Lan Anh (2014), “Ẩn dụ ý niệm “Con ngƣời cỏ” đặc trƣng tƣ duy, văn hóa ngƣời Thái vùng Tây Bắc (Qua điệu Khắp báo xao – Hát giao duyên gái trai dân tộc Thái)”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Ngôn ngữ Văn học vùng Tây Bắc”, NXB Đại học Sƣ phạm, (tr.11-20) Trần Thị Lan Anh (2015), “Ẩn dụ ý niệm thơ “Và anh tồn tại…” Lƣu Quang Vũ”, Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc, Đại học Sài Gòn 04/2015, (tr.769-772) Trần Thị Lan Anh (2016), “Ẩn dụ ý niệm “Cuộc đời thực thể” thơ Lƣu Quang Vũ”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số (246), (tr 87-91) Trần Thị Lan Anh (2016), “Ẩn dụ ý niệm “Tình yêu hành trình” thơ Lƣu Quang Vũ”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thƣ, số (41), (tr.103-108) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ học tri nhậ ổi lên nhƣ khuynh hƣớng ngôn ngữ học giàu lực giải thích, cho phép ngƣời nghiên cứu thông qua ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ ực đặc điểm tƣ ngƣờ “Metaphors We live by”, giới Việt Nam xuất hàng loạt công trình nghiên 1.2 Nghiên cứu ẩn dụ ý niệm tác phẩm văn học hƣớng nghiên cứu trào lƣu ngôn ngữ học tri nhận Trong văn học, ẩn dụ ý niệm chủ yếu đƣợc hình thành qua đƣờng trực giác, xuất với chức hình tƣợng hóa khái niệm trừu tƣợng Ẩn dụ ý niệm đem đến sáng tạo, mẻ cách cảm nhận giới mở cho ngƣời khả tìm tòi, khám phá mối liên hệ vật tƣợng 1.3 Lƣu Quang thi sĩ, nhà viết kịch tài dòng văn học Việt Nam đại nửa cuối kỉ XX Từ trƣớc tới nay, có nhiều công trình nghiên cứu sáng tác ông, nhƣng hầu nhƣ chƣa có tài liệu nghiên cứu thơ kịch Lƣu Quang từ góc độ tƣ ý niệm Việc nghiên cứu thơkịch Lƣu Quang theo đƣờng hƣớng góp phần nắm bắt rõ trình tƣ duy, khám phá giới tác giả phản chiếu qua ngôn ngữ, từ nhận phong cách riêng tác giả sáng tạo nghệ thuật đƣợc xây dựng từ tảng văn học dân tộc nhân loại Vì lí trên, định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Ẩn dụ ý niệm thơ kịch Lƣu Quang Vũ” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án ứng dụng lí thuyết chung ngôn ngữ học tri nhận, đặc biệt lí thuyết ẩn dụ ý niệm để xác định, phân tích mô hình ẩn dụ ý niệm thơ kịch Lƣu Quang Bằng việc phân tích ẩn dụ ý niệm cụ thể thuộc phạm trù tiêu biểu mảng thơ kịch, đề tài luận án nhằm tới việc làm phong phú thêm nghiên cứu ẩn dụ ý niệm nói chung, ẩn dụ ý niệm thơ kịch nói riêng, nhƣ góp phần làm sáng tỏ thêm đặc trƣng tƣ ý niệm tác giả Lƣu Quang đặt mối quan hệ với đặc trƣng mang tính phổ quát 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Giới thiệu số quan điểm ẩn dụ, ẩn dụ ý niệm khái niệm liên quan nhà nghiên cứu giới Việt Nam; - Tìm hiểu phƣơng thức thiết lập thành tố mô hình chuyển di ý niệm ngữ liệu thơ kịch Lƣu Quang Vũ; - Phân loại phân tích cụ thể loại ẩn dụ ý niệm thơ kịch Lƣu Quang Vũ; - Khám phá đặc trƣng tri nhận Lƣu Quang thông qua hệ thống ẩn dụ ý niệm thơ kịch Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án ẩn dụ ý niệm đời, tình yêu ngƣời thơ kịch Lƣu Quang 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài cấu trúc, đặc trƣng, chế hoạt động ẩn dụ ý niệm tiêu biểu thơ kịch Lƣu Quang nguồn ngữ liệu xác định Nguồn ngữ liệu Nguồn ngữ liệu khảo sát luận án tuyển tập thơ “Gió tình yêu thổi đất nƣớc tôi” (2010) tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba da hàng thịt” (2013) Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp miêu tả - Phƣơng pháp phân tích ý niệm - Thủ pháp thống kê, phân loại - Cách tiếp cận liên ngành Ý nghĩa luận án 6.1 Ý nghĩa lí luận Luận án góp phần tổng kết lại luận điểm ngôn ngữ học tri nhận liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu ẩn dụ, từ khẳng định vai trò ngôn ngữ học tri nhận việc cung cấp nhìn đầy đủ chất ẩn dụ, mà cụ thể coi ẩn dụ sở hình thành ý niệm, ánh xạ tinh thần đặc biệt có ảnh hƣởng nhiều cách ngƣời tƣ hành động đời sống ngày 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, luận án tập trung giải để làm rõ số vấn đề bản: tìm hiểu thành tố cấu trúc mô hình tri nhận nhƣ sở để xây dựng nên ẩn dụ ý niệm thơ kịch Lƣu Quang Vũ; phân loại lí giải chức tri nhận loại ẩn dụ ý niệm thơ kịch; góp phần tìm hiểu kĩ sáng tác thơ kịch tác giả từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận thƣ mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chƣơng: Chƣơng 1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lí thuyết Chƣơng Ẩn dụ ý niệm đời thơ kịch Lƣu Quang Chƣơng Ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ kịch Lƣu Quang Chƣơng Ẩn dụ ý niệm ngƣời thơ kịch Lƣu Quang Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ẩn dụ ý niệm 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu ẩn dụ ý niệm nƣớc Năm 1980, với công trình Metaphors We Live By (Chúng ta sống ẩn dụ), G Lakoff M Johnson tạo nên bƣớc chuyển biến quan trọng việc nghiên cứu ẩn dụ Bằng cách sử dụng thuật ngữ “ý niệm” bao trùm lên phát ngôn ẩn dụ cách dùng phƣơng pháp ánh xạ, Lakoff Johnson rõ “Hệ thống ý niệm thông thƣờng chúng ta, dựa vào vừa suy nghĩ vừa hành động, chủ yếu có tính ẩn dụ chất” Lúc này, ẩn dụ không đƣợc xem xét riêng phạm vi từ ngữ mà phải phạm vi tƣ hành động, phần tƣ tƣởng ngôn ngữ hàng ngày Trong nghiên cứu khác, Lakoff Johnson phát triển tƣ tƣởng vai trò ẩn dụ việc hình thành hệ thống ý niệm ngƣời cấu trúc ngôn ngữ tự nhiên Các nghiên cứu G Fauconnier, Johnson, Kovecses, Lakoff, M Turner cho rằng, ẩn dụ ý niệm thƣờng dựa kinh nghiệm thân thể, ý niệm ẩn dụ biểu thị cảm xúc ngƣời có sở sinh lí học văn hóa dân tộc Lí thuyết ẩn dụ ý niệm ảnh hƣởng sâu rộng tới lĩnh vực khác nhƣ: văn chƣơng, trị, pháp luật, quân sự, tôn giáo, kinh tế, nhân chủng học văn hóa, toán học… 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu ẩn dụ ý niệm Việt Nam Ở Việt Nam khoảng hai thập kỉ gần đây, trào lƣu nghiên cứu ẩn dụ ý niệm nở rộ hết Trƣớc hết đóng góp Trần Văn Cơ, Diệp Quang Ban trong, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Đức Tồn, … Vì môn có tính chất liên ngành, vấn đề ngôn ngữ học tri nhận nói chung ẩn dụ ý niệm nói riêng thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đã có nhiều công trình nghiên cứu luận văn, luận án viết tác giả ngôn ngữ học tri nhận ứng dụng cụ thể lí thuyết ẩn dụ ý niệm sở thực tiễn tiếng Việt Một số lĩnh vực ngôn ngữ học tri nhận đƣợc quan tâm nhiều nhƣ: cách thức tri nhận định vị không gian, thời gian nhƣ công trình Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Văn Hán; ẩn dụ ý niệm từ phận thể ngƣời công trình Võ Kim Hà, Trịnh Thị Thanh Huệ, Nguyễn Ngọc Vũ; ẩn dụ ý niệm phạm trù tình cảm – cảm xúc Phan Thế Hƣng, Ly Lan, Nguyễn Đức Tồn, Vi Trƣờng Phúc, Trần Bá Tiến; ẩn dụ ý niệm phạm trù thực vật – động vật tác giả Trần Thị Phƣơng Lý, Lý Toàn Thắng,Trịnh Cẩm Lan …; ẩn dụ ý niệm thơ ca tác giả Nguyễn Thị Quyết, Thị Sao Chi Phạm Thị Thu Thùy, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Nguyễn Thu Quỳnh, Phạm Thị Hƣơng Quỳnh … Cho đến nay, việc nghiên cứu ẩn dụ ý niệm phạm vi kịch bỏ ngỏ Việc mở rộng nguồn ngữ liệu ẩn dụ ý niệm sang phạm vi kịch cần thiết, mở cách tiếp cận cởi mở hiệu 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thơ kịch Lưu Quang Những năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu Lƣu Quang sáng tác Lƣu Quang (nhất mảng thơ kịch) lần lƣợt đƣợc đời Đó công trình Lƣu Khánh Thơ biên soạn nhiều viết, chuyên luận, luận văn Thạc sĩ nghiên cứu phƣơng diện văn học ngôn ngữ học Cho đến thời điểm này, chƣa có công trình nghiên cứu thơ kịch Lƣu Quang dƣới góc độ ngôn ngữ học tri nhận, đặc biệt ẩn dụ ý niệm cách hệ thống đầy đủ Những công trình nghiên cứu tảng, sở để thực đề tài 1.2 Cơ sở lí thuyết Trong khuôn khổ luận án, trình bày vấn đề lí thuyết liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu Những nội dung lí thuyết tầm vĩ mô Ngôn ngữ học tri nhận không đƣợc đề cập 1.2.1 Một số khái niệm liên quan ngôn ngữ học tri nhận 1.2.1.1 Ý niệm Ý niệm (concept) đơn vị ngôn ngữ học tri nhận Ý niệm đóng vai trò việc xác định thực hàng ngày sống Theo Trần Văn Cơ, ý niệm kết trình tri nhận nhằm tạo biểu tƣợng tinh thần (mental representation) mà cấu trúc gồm ba thành tố: trí tuệ, cảm xúc ý chí Có bốn kiểu mô hình tri nhận thƣờng gặp trình ý niệm hóa: mô hình mệnh đề, mô hình sơ đồ hình ảnh, mô hình ẩn dụ, mô hình hoán dụ 1.2.1.2 Sự diễn giải, đƣa cận cảnh, khung tri nhận không gian tinh thần Sự diễn giải cách thức mã hóa khác tình cụ thể nhằm kiến tạo ý niệm hóa khác Đƣa cận cảnh nhân tố liên quan chặt chẽ tới cách diễn giải khác biệt, trội tƣơng đối thành tố tình Khung tri nhận khái niệm đƣợc dùng để gọi tri thức liên quan đến việc hiểu nghĩa đơn vị ngôn ngữ Một số khái niệm khác nhƣ không gian tinh thần (mental space), pha trộn ý niệm, mô hình tỏa tia mở rộng hƣớng nghiên cứu cấu trúc tri nhận Đây tập hợp khái niệm có vai trò to lớn việc chứng minh mối quan hệ qua lại tƣ duy, nghĩa cấu trúc ngôn ngữ theo quan điểm Ngôn ngữ học tri nhận 1.2.1.3 Phạm trù tri nhận điển dạng Phạm trù quy loại vật tri nhận, kết khái quát hóa phát triển lịch sử nhận thức thực tiễn xã hội Để nhận thức đầy đủ giới khách quan, não ngƣời phải thực việc xử lí lƣu giữ cách hữu hiệu thông qua phạm trù hóa (categorization) mà sản phẩm “phạm trù tri nhận” hay “ý niệm” Điển dạng (prototype) “những ví dụ đạt phạm trù”, “thành viên trung tâm điển hình” Nhờ điển dạng, ngƣời làm chủ đƣợc số lƣợng vô hạn kích thích thực tạo 1.2.1.4 Tính nghiệm thân Tính nghiệm thân đƣợc quan niệm trải nghiệm thân thể, nhận thức xã hội ngƣời sở cho hệ thống ý niệm hệ thống ngôn ngữ Ngoài trải nghiệm thân thể, kinh nghiệm nghiệm thân ngƣời đƣợc tích luỹ qua mối tƣơng tác ngƣời với giới khách quan bao gồm mặt nhƣ: văn hoá, xã hội, đạo đức, trị… 1.2.2 Ẩn dụ ý niệm Ẩn dụ ý niệm (conceptual metaphor) “một hình thức ý niệm hoá, trình tri nhận có chức biểu hình thành ý niệm nhận đƣợc tri thức Ẩn dụ tri nhận đáp ứng lực ngƣời nắm bắt tạo giống cá thể lớp đối tƣợng khác nhau” 1.2.2.1 Miền Nguồn – miền Đích ẩn dụ ý niệm “Ẩn dụ ý niệm “chuyển di” (transfer) hay “đồ hoạ” (mapping) cấu trúc quan hệ nội lĩnh vực hay mô hình tri nhận nguồn sang lĩnh vực hay mô hình tri nhận đích Miền đƣợc chọn làm tiêu chuẩn cho ánh xạ đƣợc gọi miền Nguồn (Source domain), miền đƣợc nhận hình ảnh trình ánh xạ miền Đích (Target domain) Các phạm trù miền nguồn thƣờng cụ thể vật chất hơn, phạm trù miền đích trừu tƣợng 1.2.2.2 Ánh xạ (mapping) Sơ đồ ánh xạ cấu trúc ẩn dụ ý niệm hệ thống tƣơng liên (correspondences) nằm thành tố miền Nguồn miền Đích Nhận biết hiểu ẩn dụ ý niệm nhận biết ánh xạ áp dụng cho cặp Nguồn – Đích cho 1.2.2.3 Tổ hợp ẩn dụ Ẩn dụ bao gồm hai cấp độ: cấp độ sở cấp độ phức hợp Ẩn dụ sở xuất phát từ trải nghiệm mang tính chủ quan ngƣời, phần lớn vô thức mang tính phổ quát Ẩn dụ phức hợp kết tổ hợp ẩn dụ ý niệm đơn giản 1.2.2.4 Phân loại ẩn dụ ý niệm Theo chức tri nhận, ẩn dụ đƣợc gọi ẩn dụ ý niệm Ẩn dụ ý niệm thƣờng đƣợc chia làm ba loại: ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ thể, ẩn dụ định hƣớng 1.3 Vài nét Lƣu Quang tuyển tập thơ “Gió tình yêu thổi đất nƣớc tôi”, tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” 1.4 Khái quát hệ thống ẩn dụ ý niệm thơ kịch Lƣu Quang Mật độ sử dụng ẩn dụ Lƣu Quang tuyển tập thơ kịch dày đặc Các phạm trù đời, ngƣời, tình yêu, thời gian, chiến tranh… có số lƣợng biểu thức mang tính ẩn dụ lớn Trong khuôn khổ cho phép luận án, tập trung khảo sát phân tích ba ẩn dụ: ẩn dụ ý niệm đời, ẩn dụ ý niệm tình yêu ẩn dụ ý niệm ngƣời Chƣơng ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ CUỘC ĐỜI TRONG THƠ KỊCH CỦA LƢU QUANG 2.1 Dẫn nhập 2.2 Mô hình cấu trúc ý niệm “cuộc đời” Cấu trúc ý niệm đời đƣợc tổ chức theo mô hình trung tâm (là khái niệm đời) ngoại vi (là nét đặc thù văn hóa – dân tộc) Những biến thể từ vựng khái niệm đời bao gồm: đời, sống, đời sống… đƣợc luận án xem xét nhƣ thành tố trung tâm cấu trúc ý niệm 2.3 Kết khảo sát ẩn dụ ý niệm đời thơ kịch Lƣu Quang Bảng 2.1 Kết khảo sát ẩn dụ ý niệm đời thơ kịch Lƣu Quang Miền Đích Miền nguồn - THỰC THỂ CUỘC ĐỜI - CUỘC HÀNH TRÌNH - MỘT NGÀY Tổng Số lƣợng Tỉ lệ 202 46 253 Thơ 79,8% 96 18,2% 16 2% 100% 117 Tần suất Tỉ lệ Kịch 38% 106 6,3% 30 2,0% 46,3% 136 Tỉ lệ 41,8% 11,9% 0% 53,7% 2.4 Những ẩn dụ ý niệm tiêu biểu đời thơ kịch Lƣu Quang 2.4.1 CUỘC ĐỜI LÀ THỰC THỂ Cấu trúc ẩn dụ CUỘC ĐỜI LÀ THỰC THỂ sơ đồ ánh xạ dựa điểm tƣơng ứng miền Nguồn THỰC THỂ miền Đích CUỘC ĐỜI, bao gồm: hình dạng, kích thƣớc, màu sắc, đặc điểm, tính chất, phận 10 coi CUỘC ĐỜI LÀ CON NGƢỜI nên Lƣu Quang đau nỗi đau đời trƣớc thực chiến tranh tàn khốc nhƣ nỗi đau thể (Tiếng súng đóng đinh lên ngực đời); coi CUỘC ĐỜI chiến tranh nhƣ CON NGƢỜI xấu xí, cay nghiệt, xảo quyệt thô bạo (Cuộc đời nhƣ mụ già dâm đãng) Ẩn dụ ý niệm CUỘC ĐỜI LÀ CON NGƢỜI kịch đƣợc thể có phần đơn giản Những thuộc tính đƣợc ánh xạ từ miền nguồn CON NGƢỜI sang miền đích CUỘC ĐỜI kịch chủ yếu thuộc tính đặc điểm tính cách, trạng thái hành động Khi đó, đời nhƣ ngƣời bạn tri kỉ, ngƣời kêu gọi, hối thúc ngƣời hành động đời, cách tri nhận cuả Lƣu Quang Vũ, chẳng khác ngƣời đặc điểm: luôn vận động, sẵn sàng thay đổi thƣờng trực trạng thái “tiến lên phía trƣớc” 2.4.1.4 Ẩn dụ ý niệm CUỘC ĐỜI LÀ THỰC VẬT Ẩn dụ ý niệm CUỘC ĐỜI LÀ THỰC VẬT xuất biểu thức ngôn ngữ, tập trung mảng kịch nhƣng lại chứa đựng mệnh đề quan trọng, quan niệm tác giả đời, cách tác giả khái quát hoá quan niệm thân thành triết lí nhân sinh sâu sắc Những biểu thức chứa ẩn dụ ý niệm CUỘC ĐỜI LÀ THỰC VẬT kịch Lƣu Quang đƣợc tạo sở ánh xạ từ thuộc tính miền nguồn THỰC VẬT sang miền đích CUỘC ĐỜI, “gốc rễ thực vật” với “nguồn gốc đời”: - Con mẹ, lớn đời, nhớ: không dung tha kẻ ác, nhƣng lấy yêu thƣơng làm gốc rễ đời (Ông vua hoá hổ, tr.143) 2.4.2 Cuộc đời hành trình Xuất phát từ ẩn dụ mang tính phổ quát CUỘC ĐỜI LÀ MỘT CUỘC HÀNH, tƣ đời Lƣu Quang đƣợc thể qua lăng kính hành trình Con ngƣời sống đời tức thực hành trình: có điểm xuất phát, đích đến, trở ngại, lựa chọn khác nhau, bạn đồng hành 11 Bảng 2.4 Tần suất thuộc tính đƣợc ánh xạ tƣơng ứng hai miền Nguồn – Đích ẩn dụ ý niệm CUỘC ĐỜI LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH ẨN DỤ Ý NIỆM CUỘC ĐỜI LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH Tần suất 46 biểu thức Các thuộc tính đƣợc ánh xạ miền ngôn ngữ mang tính ẩn dụ nguồn CUỘC HÀNH TRÌNH Thơ Tỉ lệ Kịch Tỉ lệ Không gian hành trình: Miền Con đƣờng, biển, bể, sông, rừng 10,3% 13 22,4% đích tối… CUỘC Đặc điểm không gian hành ĐỜI trình: dài, ngắn, dằng dặc, thẳng, 12,1% 13,8% đèo dốc, chông gai, khổ, dữ, xa tít tắp, mịt mù… Trạng thái, hoạt động, cách hành xử du khách hành trình: bắt đầu, kết thúc, vƣợt qua, bị 15,5% 15 25,9% đi, lựa chọn, bên nhau, dừng lại… Tổng/Tỉ lệ: 58/100% 22 37,9% 36 62,1% Trong đời, có nhiều loại hành trình khác mà ngƣời thực tuỳ thuộc vào không gian hành trình mà lựa chọn phƣơng tiện di chuyển khác Trong thơ kịch Lƣu Quang Vũ, không gian hành trình thƣờng đƣợc nói tới đƣờng, sông, biển… đặc điểm không gian hành trình là: dài, ngắn, dằng dặc, thẳng, đèo dốc, chông gai, khổ, dữ, xa tít tắp, mịt mù… Trong thơ Lƣu Quang Vũ, hành trình đời hành trình chiến tranh nhiều đau thƣơng Nhƣng khác biệt tƣ Lƣu Quang so với kiểu tƣ thông thƣờng ngƣời lữ khách chuyến hành trình nung nấu tâm vƣợt thoát khỏi không gian tù túng đƣờng đời chật hẹp để dấn thân vào đƣờng mới, tìm hƣớng rộng rãi Ẩn dụ ý niệm CUỘC ĐỜI LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH kịch đƣợc thể cụ thể rõ ràng thơ Lƣu Quang cho thấy, hành trình đời ngƣời ngƣời ta đƣợc sinh mà bắt đầu ngƣời ta có đủ nhận thức tự chịu trách nhiệm việc lựa chọn đƣờng cho Chuyến hành trình đời thực bắt đầu ngƣời ta biết “sống cho sống”, trẻ hay ngƣời trƣởng thành 12 2.4.3 Cuộc đời ngày Mặc có biểu thức chứa ẩn dụ CUỘC ĐỜI LÀ MỘT NGÀY, tập trung mảng thơ, song loại ẩn dụ thể rõ đặc trƣng phong cách Lƣu Quang Trong ẩn dụ này, phân đoạn thời gian ngày (sáng, trƣa, chiều, tối (đêm)) đƣợc ánh xạ lên phân đoạn đời, đem lại liên tƣởng thú vị Chƣơng ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ TÌNH YÊU TRONG THƠ KỊCH CỦA LƢU QUANG 3.1 Dẫn nhập 3.2 Mô hình cấu trúc ý niệm “tình yêu” 3.3 Kết khảo sát ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ kịch Lƣu Quang Trong tuyển tập thơ kịch, có 205 biểu thức chứa ẩn dụ Để ý niệm hoá miền đích TÌNH YÊU, tác giả huy động tri thức từ ba miền nguồn tiêu biểu: CUỘC HÀNH TRÌNH, LỬA/NHIỆT, THỰC THỂ Bảng 3.1 Kết khảo sát ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ kịch Lƣu Quang Tần suất Số lƣợng Tỉ lệ Thơ Tỉ lệ Kịch Tỉ lệ Miền Đích CUỘC HÀNH 75 36,6% 54 26,3% 21 10,2% TÌNH TRÌNH 34 16,6% 25 12,2% 4,4% YÊU - LỬA/NHIỆT 96 46,8% 67 32,7% 29 14,2% - THỰC THỂ Tổng 205 100% 146 71,2% 59 28.8% 3.4 Những ẩn dụ ý niệm tiêu biểu tình yêu thơ kịch Lƣu Quang 3.4.1 Tình yêu hành trình Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH thơ kịch (đặc biệt thơ) Lƣu Quang đƣợc thể thông qua hệ thống biểu đạt đa dạng Nhờ hệ thống biểu đạt ngôn ngữ này, Miền Nguồn 13 trải nghiệm ý niệm đích TÌNH YÊU với thuộc tính: điểm xuất phát, đích đến, bạn đồng hành, phƣơng tiện, phƣơng hƣớng, trở ngại hành trình, … thông qua ý niệm nguồn CUỘC HÀNH TRÌNH Bảng 3.2 Các thuộc tính tƣơng ứng hai miền Nguồn - Đích ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH ẨN DỤ Ý NIỆM: TÌNH YÊU LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH Tần suất 75 biểu thức ngôn ngữ mang tính ẩn dụ Các thuộc tính đƣợc ánh xạ miền nguồn CUỘC HÀNH TRÌNH Thơ Kịch Tỉ lệ Tỉ lệ Không gian hành trình Phƣơng tiện hành trình Đích hành trình Con đƣờng, mặt đất, 25 dòng sông, sân ga… 18,6% 10 7,5% Con tàu, thuyền, 17 vé, hành lý… 12,7% 3% Đích, miền xa, bờ/bến, chân trời, biển, 24 17,9% 3,7% xứ lạ, sông, quê… Miền Cầu sụp, ngã ba đƣờng, đích Những trở cánh cửa nhọc nhằn, TÌNH ngại/lựa chọn mùa đông lạnh, bờ sông 10 7,5% 6% YÊU hành nắng, sóng bồi cát lở, trình hai ngả cách ngăn, nẻo dài, nắng gắt,… Mong, muốn, tìm, đợi, 5.Hành động/ gọi, thƣơng nhớ, đi, trạng thái khát, bên nhau, bên 18 13,4% 13 9,7% du khách nhau, mình, nắm hành trình tay nhau… 94 70,1% 40 29,9% Tổng/ tỉ lệ: 134 / 100% Các thuộc tính tƣơng ứng hai miền nguồn - đích thơ thể ánh xạ lớn: không gian hành trình, phƣơng tiện hành trình, đích đến hành trình, khó khăn/trở ngại/lựa chọn hành trình hành động/trạng thái du khách hành trình Về không gian hành trình, “con đƣờng” không gian hành trình chủ đạo, với số không gian khác nhƣ: cầu, ngã ba đƣờng, mặt đất, dòng sông, sân ga… 14 Trong ý niệm ẩn dụ TÌNH YÊU LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH, hai ngƣời yêu với đƣờng, thực chuyến hành trình Cái đích hành trình tình yêu thƣờng đƣợc Lƣu Quang biểu thị diễn đạt ngôn ngữ: bờ, bến, xứ lạ, chân trời, miền xa…(…Em nhƣ miền xa/ Chẳng anh tới…) Trên hành trình tình yêu, Lƣu Quang mơ đến đích viên mãn với ngƣời bạn đồng hành Nhƣng để đến đích cuối hành trình ấy, có lối rẽ, ngã ba, khó khăn trở ngại mà ngƣời đƣờng phải lựa chọn Tuy thế, Lƣu Quang niềm tin mãnh liệt vào ngƣời bạn đƣờng mình, ngƣời đồng hành có ông quãng đƣờng ngắn ngủi nhƣng lại lí để ông tồn tại, nơi chốn để ông trở sau lần vấp ngã (… Khi tàu đông anh lỡ chuyến dài/ Chỉ ngƣời lại với anh thôi… /Anh lạc bƣớc, em đƣa anh trở lại…) Theo ông, hai ngƣời yêu đơn giản bên “trên mặt đất” (Dù đời giành em lại cho anh/ Điều mong ƣớc điều lại cuối cùng/ Chúng ta bên mặt đất…) Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ MỘT CUỘC HÀNH TRÌNH kịch Lƣu Quang có hệ thống biểu đạt đơn giản thơ Không gian hành trình “con đƣờng” với trở ngại thƣờng gặp đƣờng nhƣ: tăm tối chông gai, cách ngăn hai ngả, đƣờng dài nắng gắt, bom đạn trút lên đầu… Các nhân vật kịch mối quan hệ yêu đƣơng xác định quãng đƣờng mà phải vƣợt qua, khó khăn trở ngại mà phải đƣơng đầu, ngả rẽ mà phải lựa chọn đích mà phải hƣớng tới - Hai ta hai ngả cách ngăn/ Muốn yên xã tắc nên anh lấy nàng/ Mối duyên xa lạ ngỡ ngàng… (Ngọc Hân công chúa, tr.165) - Bên sáu năm dài ngƣời ơi/ Sáu năm chuyển đất xoay trời/ Nửa đƣờng đứt gánh, bể khơi sóng gào…(Ngọc Hân công chúa, tr 217) 3.4.2 Tình yêu lửa/nhiệt Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ LỬA/NHIỆT dạng ẩn dụ thực thể Đây mô hình tri nhận mang tính phổ quát cho nhiều văn hoá Những thuộc tính đặc trƣng miền nguồn LỬA/NHIỆT nhƣ ấm áp, tỏa sáng, khả truyền nhiệt, vật chất tạo sinh lửa/nhiệt, dạng thức tồn tiêu biến lửa/nhiệt…đƣợc ánh xạ đến miền đích TÌNH YÊU, làm cho thứ tình cảm đƣợc ngƣời tri nhận từ góc độ thú vị 15 Bảng 3.3 Các thuộc tính tƣơng ứng miền Nguồn LỬA/NHIỆT miền Đích TÌNH YÊU ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ LỬA/NHIỆT Miền đích TÌN H YÊU ẨN DỤ Ý NIỆM: TÌNH YÊU LÀ LỬA/NHIỆT Tần suất 34 biểu Các thuộc tính đƣợc ánh xạ miền nguồn thức ngôn ngữ chứa ẩn dụ LỬA/NHIỆT Kịc Thơ Tỉ lệ Tỉ lệ h Vật chất tạo Bàn tay, đôi vai, lòng (dạ), 18 32,1% 7,2% sinh lửa/nhiệt thở, tia nắng, ánh nắng, nắng, lửa, đống lửa, bếp lửa, lửa… Dạng thức Hơi ấm, loá nắng, rọi 20 35,7% 14,3 tồn (nắng), soi, tro tàn, chói % lửa/ nhiệt chang, chập chờn, tàn, cháy, sáng rực, ấm, sƣởi ấm, tắt, nóng,… Hành động Đốt lửa, khêu dậy, nhen 10,7% 0% tạo sinh/ làm (lửa), đốt lên, nhóm bếp, tiêu biến lửa/ thổi bùng, thắp lửa,,, nhiệt Tổng: 56/ 100% 44 78,5% 12 21,5 % Trong thơ kịch Lƣu Quang Vũ, dạng vật chất tạo sinh lửa/nhiệt ẩn dụ TÌNH YÊU LÀ LỬA/NHIỆT thƣờng đƣợc nhắc đến là: bàn tay, đôi vai, tia nắng, ánh nắng, nắng, lửa, đống lửa, bếp lửa, lửa… Những đặc tính dạng vật chất tạo sinh lửa/nhiệt nhƣ: ấm áp, tỏa sáng, khả truyền nhiệt… ánh xạ sang miền đích TÌNH YÊU cách tự nhiên: - Giữa giới mong manh biến đổi “Anh yêu em anh tồn tại” Em anh, đôi vai ấm dịu dàng (Và anh tồn tại) Cảm giác mà tình yêu mang lại cho ngƣời giống nhƣ cảm giác có đƣợc từ nguồn lửa/nhiệt (Thƣơng em cháy lòng cháy dạ;… Tro phủ lòng anh trìu mến tàn/ Em chẳng biết em vô tƣ khêu dậy …) Với ẩn dụ TÌNH YÊU LÀ LỬA/NHIỆT, ý thức gìn giữ tình yêu ý thức giữ gìn nguồn lửa/nhiệt hành động cụ thể nhƣ: nhen, đốt, thổi bùng… 16 Trong tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” Lƣu Quang Vũ, khảo sát đƣợc biểu thức ngôn ngữ chứa ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ LỬA/ NHIỆT, nhƣng biểu thức thể rõ quan điểm “dĩ nhân vi trung” lý thuyết tính “nghiệm thân” ngôn ngữ học tri nhận Đó việc lấy phận thể nhƣ tay, chân, mặt, đầu… hoạt động thể chất thể để biểu thị gia tăng nhiệt độ trải nghiệm tình yêu, “lòng”, “dạ” làm nơi “chứa đựng” biểu tình cảm - Trong thƣ anh nói đủ thứ, anh nói anh mong đến cháy lòng giây phút gặp Nhâm…(Điều mất, tr 326) 3.4.3 Tình yêu thực thể Bảng 3.4 Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ THỰC THỂ thơ kịch Lƣu Quang Ẩn dụ ý niệm sở: TÌNH YÊU LÀ THỰC THỂ Số Ẩn dụ Thơ Tỉ lệ Kịch Tỉ lệ lƣợng ý niệm 66 46 47,9% 20 20,8% thứ TÌNH YÊU LÀ THỰC THỂ cấp TÌNH YÊU LÀ THỰC THỂ 30 21 21,9% 9,7% Tổng số/ Tỉ lệ 96/100% 67 69,8% 29 30,2% thông qua thuộc tính đặc trƣng nhƣ: có hình dạng, khối lƣợng, có khả chiếm giữ vị trí định không gian … Những thực thể thuộc dạng là: đồ vật, động vật, thực vật, chất liệu v v Trong thơ kịch Lƣu Quang Vũ, TÌNH YÊU đƣợc nhìn ngắm, định lƣợng, đong đếm nhƣ thực thể vật chất có hình dáng, khối lƣợng số lƣợng (nặng lòng, dồn mắt vào nhân duyên…) kịch Lƣu Quang phong phú, trang sách, vầng trăng, mộc, gƣơm, cột buồm, vé, hành lý, cánh chim, cỏ lau, cốc, giấy nát dễ dàng nhận diện nhờ tính chất, đặc điểm chúng hay cảm nhận chúng giác quan (Tình yêu ta nhƣ vé cũ rồi/ Không thể vào rạp hát ) 17 Một dạng thực thể khác thƣờng đƣợc ánh xạ sang miền đích TÌNH YÊU ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ THỰC THỂ , vật chất “dạng lỏng” đƣợc chứa đựng bình chứa Ánh xạ hình thành ẩn dụ ý niệm phái sinh TÌNH YÊU LÀ CHẤT LỎNG TRONG BÌNH CHỨA CƠ THỂ với biểu thức ngôn ngữ phong phú thơ kịch: nỗi nhớ thƣờng dồn lại, không kìm giữ lòng mình, tràn đầy hạnh phúc niềm vui 3.4.3.2 Ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ THỰC THỂ Trong thơ kịch Lƣu Quang Vũ, thực thể không đƣợc định dạng, không chiếm giữ vị trí cụ thể không gian đƣợc xếp vào nhóm THỰC THỂ Đó là: ánh sáng, hƣơng thơm, gió, đƣợc ánh xạ sang miền đích TÌNH YÊU, làm cho tình yêu đƣợc tri nhận nhiều sắc thái đặc biệt Chƣơng ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG THƠ KỊCH CỦA LƢU QUANG 4.1 Dẫn nhập 4.2 Mô hình cấu trúc ý niệm “con ngƣời" 4.3 Kết khảo sát ẩn dụ ý niệm ngƣời thơ kịch Lƣu Quang Bảng 4.1 Kết khảo sát ẩn dụ ý niệm ngƣời thơ kịch Lƣu Quang Miền Đích CON NGƢỜI Số lƣợng - THỰC VẬT/CÂY 116 CỎ 288 - BẦU CHỨA Tổng/ Tỉ lệ 404 Miền Nguồn Tần suất Thơ Tỉ lệ Kịch Tỉ lệ 28,7% 90 22,3% 26 6,4% 71,3% 171 42,3% 117 29% Tỉ lệ 100% 261 64,6% 143 35,4% 4.4 Những ẩn dụ ý niệm tiêu biểu ngƣời thơ kịch Lƣu Quang 4.4.1 Con người thực vật/ cỏ 18 Bảng 4.2 Mô hình ánh xạ thuộc tính tƣơng ứng hai miền Nguồn – Đích ẩn dụ ý niệm CON NGƢỜI LÀ THỰC VẬT/CÂY CỎ ẨN DỤ Ý NIỆM: CON NGƢỜI LÀ THỰC VẬT/CÂY CỎ Tần suất 116 biểu thức Các thuộc tính đƣợc ánh xạ miền ngôn ngữ mang tính ẩn dụ nguồn Thơ Kịch THỰC VẬT/CÂY CỎ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng lƣợng Cây, thân cây, lá, Miền đích Bộ phận cành, nhành, hoa, nụ, CON thực mầm, đài hoa, rễ 47 21,8% 11 5,1% NGƢỜI vật/cây cỏ cây,gốc cây, gai, nhựa, vỏ… Mọc, nở, bật dậy, chín, non, già cỗi, héo, giập Trạng thái nát, cháy khô,tƣơi thực 23 10,6% 1,9% giòn, mỏng, gãy, đổ, vật/cây cỏ rụng, tàn, trơ trụi, tàn lụi, Vàng, vàng rực, xanh, Màu sắc, xanh non, xanh biếc, hƣơng vị xanh tái, bệch, hồng, 78 36,1% 1,4% thực thắm, đỏ;Mát lành, vật/cây cỏ ngọt, thơm, chua chát,… Xoài, mận, dƣa, cau, mận, cỏ lau, hoa huệ, Loại thực hoa cúc, cỏ may, 40 18,5% 10 4,6% vật/cây cỏ măng, hoa gạo, chùm dẻ, hoa hồng, lúa, gốc cải, trái mơ xanh, … Tổng/ tỉ lệ: 216/100% 188 87% 28 13% Ẩn dụ CON NGƢỜI LÀ THỰC VẬT/CÂY CỎ mô hình ẩn dụ cấu trúc Một số thuộc tính miền nguồn cỏ đƣợc ánh xạ sang miền đích ngƣời theo cặp tƣơng liên nhƣ: toàn phận thực vật/cây cỏ ánh xạ lên toàn ngƣời phận thể ngƣời, chu kì vòng đời thực vật/cây cỏ ánh xạ lên chu kì vòng đời ngƣời; giai đoạn sinh trƣởng, phát triển thực vật/cây cỏ ánh xạ thành giai 19 đoạn sinh trƣởng ngƣời; màu sắc phận thực vật/cây cỏ (nhƣ hoa, lá, ) ánh xạ thành màu mắt, màu da, màu da, chí màu tâm hồn, tƣ tƣởng ngƣời; hƣơng vị thực vật/cây cỏ ánh xạ thành hƣơng thơm da thịt, môi ngƣời…Những đổi thay đời sống thực vật thuộc tính phẩm chất khác thực vật đƣợc xem nhƣ hình ảnh phóng chiếu đến ngƣời nhiều phƣơng diện Những biểu thức ngôn ngữ chứa ẩn dụ ý niệm CON NGƢỜI LÀ THỰC VẬT/CÂY CỎ thơ Lƣu Quang có sở từ thuyết nghiệm thân, kinh nghiệm vật lý trải nghiệm sinh học ngƣời Đó sở để hiểu ẩn dụ Trong kịch Lƣu Quang Vũ, ẩn dụ ý niệm CON NGƢỜI LÀ THỰC VẬT/CÂY CỎ xuất hạn chế không tạo thành hệ thống bật nhƣng có liên tƣởng ẩn dụ thú vị, làm nên đặc sắc riêng ngôn ngữ tác giả 4.4.2 Cơ thể người bầu chứa Bảng 4.4 Kết khảo sát ẩn dụ ý niệm CƠ THỂ CON NGƢỜI LÀ BẦU CHỨA thơ kịch Lƣu Quang ẨN DỤ Ý NIỆM: CƠ THỂ CON NGƢỜI LÀ BẦU CHỨA Các thuộc tính đƣợc Tần suất ánh xạ miền đích Số lƣợng Thơ Tỉ lệ Kịch Tỉ lệ CON NGƢỜI - Toàn thể 21 1,4% 17 5,9% Miền - Tâm hồn (hồn) 19 13 4,5% 2,1% đích - Lòng (dạ) 152 89 31% 63 21,8% CON - Tim 28 20 6,9% 2,8% NGƢỜI - Mắt 38 31 10,8% 2,4% - Tay 30 14 4,9% 16 5,5% Tổng/ Tỉ lệ 288/ 171 59,5% 117 40,5% 100% 4.4.2.1 Ẩn dụ ý niệm CƠ THỂ LÀ BẦU CHỨA Lƣu Quang coi thể nhƣ vật chứa đựng đa năng, tức có khả chứa đựng tất thuộc phạm trù tinh thần đƣợc gọi tên thành ý niệm nhƣ: niềm vui, nỗi buồn, khổ đau, cay đắng, nỗi lo âu… - Nỗi uất ức anh em nhà ngƣơi đƣợc trút bỏ… (Ngọc Hân công chúa, tr 187) 20 4.4.2.2 Ẩn dụ ý niệm TÂM HỒN (HỒN) LÀ BẦU CHỨA TÂM HỒN đƣợc “thực thể hoá” trở thành “vật”, BẦU CHỨA xúc cảm, tình cảm, mong muốn… trạng thái tinh thần khác ngƣời Đó bầu chứa có không gian bên bên ngoài, có thuộc tính vật lí đặc trƣng (nhƣ nông, sâu, rộng, hẹp, dễ nứt vỡ, rách nát…): - Có lúc tâm hồn rách nát Nhƣ khô, nhƣ chồng gạch vụn (Có lúc) - Những thói xấu hàng ngày làm hƣ hại tâm hồn, trí não ngƣời ta bác ạ! (Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt, tr.59) 4.4.2.3 Ẩn dụ ý niệm TRÁI TIM LÀ BẦU CHỨA Trong thơ Lƣu Quang Vũ, trái tim lồng ngực đƣợc ý niệm hoá thành bầu chứa cảm xúc, tình cảm không tích cực BẦU CHỨA ẩn dụ hầu nhƣ chứa đựng nỗi buồn, chán chƣờng thất vọng, nỗi đau… - Xứ đau thƣơng vò xé trái tim ngƣời Voi ngà suốt đêm gào rống (Bài ca bán đảo) - Ngực nhƣ khu rừng nhiệt đới tối đen (Hoa cẩm chƣớng mƣa) Trong kịch, biểu ẩn dụ ý niệm TRÁI TIM (NGỰC) LÀ BẦU CHỨA không thực bật, nhiên biểu thức mang tính ẩn dụ lại mang ý nghĩa vô tích cực: - Đánh cờ làm cho trí sáng, mà trí sáng tâm bình thản Có khó bình thản tâm bác? (Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt, tr.19) 4.4.2.4 Ẩn dụ ý niệm BỤNG (LÒNG/DẠ) LÀ BẦU CHỨA Số lƣợng biểu thức ngôn ngữ chứa ẩn dụ liên quan đến phận thể bụng (lòng/dạ) thơ kịch Lƣu Quang chiếm đa số, với 152 biểu thức Trƣớc hết, BỤNG (LÒNG/DẠ) BẦU CHỨA lí tƣởng với đầy đủ thuộc tính vật chất, vật lý vật chứa đựng nhƣng lại có đặc điểm mỏng manh dễ rạn nứt, đổ vỡ, xé rách, dập nát… - Lòng ta cạn hay đời hẹp Nghĩ cho cùng, dám trách chi em (Từ biệt) - Lòng anh nhƣ men rạn Vỡ bình gốm nâu (Em sang bên sông) Chức trí não bụng (lòng/dạ) thơ kịch Lƣu Quang 21 đƣợc thể qua biểu thức chứa động từ chuyên dùng cho hoạt động trí não nhƣ: nghĩ, định, hồ nghi: - Nàng nói không thật! Trong bụng nàng nghĩ khác Xƣa chƣa dối đƣợc ta điều (Ngọc Hân công chúa, tr 169) 4.4.2.5 Ẩn dụ ý niệm MẮT LÀ BẦU CHỨA Trong thơ kịch Lƣu Quang Vũ, ẩn dụ ý niệm MẮT LÀ BẦU CHỨA với ẩn dụ phái sinh TRƢỜNG NHÌN LÀ BẦU CHỨA xuất 38 biểu thức ngôn ngữ MẮT đƣợc tri nhận nhƣ loại BẦU CHỨA đặc biệt Đó dạng BẦU CHỨA với không gian bốn chiều hiển hiện: dài, rộng, cao, sâu Cái không gian chiều chứa đựng “chất chứa” vô phong phú, đa dạng hầu hết tồn dạng phi vật chất Đó niềm tin, tình yêu, thất vọng, khao khát, niềm vui, nỗi khổ, nghi ngờ, giả dối… - Mắt soi vào sâu thẳm niềm tin (Chƣa bao giờ) - Tìm mắt em náo động chân trời (Lá thu) Ẩn dụ ý niệm phái sinh TRƢỜNG NHÌN LÀ BẦU CHỨA quan tâm tới khoảng không gian bên vật MẮT, nói cách khác “tầm nhìn” mắt Sự vật, tƣợng nằm tầm nhìn mắt trở thành vật đƣợc chứa đựng Lúc ý niệm BẦU CHỨA đƣợc tri nhận nhƣ vật có sức chứa đựng rộng lớn hơn, vật đƣợc chứa đựng phong phú 4.4.2.6 Ẩn dụ ý niệm TAY LÀ BẦU CHỨA Ẩn dụ giúp liên tƣởng tới khả chứa đựng tay thông qua biểu thức ngôn ngữ nhƣ “nắm/ cầm tay”, “ôm vòng tay”… Yếu tố đƣợc coi “vật đƣợc chứa đựng” bầu chứa tay ẩn dụ hoàn toàn mang tính phi vật chất, trừu tƣợng Đó niềm tin, tình yêu, bí hạnh phúc, thƣơng cảm, đồng lòng: - Giữa đau thƣơng ngƣời nắm tay Địa Niềm Vui Những lí hi vọng (Ngƣời tôi) Trong kịch Lƣu Quang Vũ, biểu thức ngôn ngữ chứa ẩn dụ ý niệm liên quan đến “tay” thƣờng biểu đạt cho ý nghĩa: tay biểu trƣng cho quyền lực sức mạnh Nói cách khác, “tay” phận kiểm soát quyền lực sức mạnh 22 - Thuật trị nƣớc, trị dân phải cứng tay, phải oai mà thu trọn lấy quyền binh (Ngọc Hân công chúa, tr 163) 4.4.2.7 Những trƣờng hợp đơn lẻ khác Những phận khác thể ngƣời nhƣ: miệng, đầu… đóng vai trò định việc mã hoá ý niệm thể ngƣời thành bầu chứa - Hãy tin lời hát trẻ thơ, lòng chúng hồn nhiên trắng nên giời thƣờng gửi điều phải trái vào miệng chúng (Ông vua hoá hổ, tr 126) - Đến lúc này, đầu óc chật hẹp, hiểu biết nông cạn ngƣời cầm cân nảy mực khiến muôn dân sa vào vực thẳm (Ngọc Hân công chúa, tr 215) KẾT LUẬN Luận án tổng kết luận điểm ngôn ngữ học tri nhận, đặc biệt lí thuyết ẩn dụ ý niệm có liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu đề tài Những luận điểm đƣợc tổng kết cung cấp nhìn sáng rõ đầy đủ chất ẩn dụ, cụ thể coi ẩn dụ tƣợng tƣơng tác ba ngôn ngữ, tƣ văn hoá Bên cạnh đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò ẩn dụ việc hình thành ý niệm – ánh xạ tinh thần đặc biệt có ảnh hƣởng quan trọng đến cách tƣ hành động ngƣời sống hàng ngày Từ nguồn ngữ liệu lựa chọn, luận án khảo sát, sàng lọc phân tích ẩn dụ ý niệm tiêu biểu bao gồm: ẩn dụ ý niệm đời, ẩn dụ ý niệm tình yêu, ẩn dụ ý niệm ngƣời Theo kết thống kê luận án, tuyển tập thơ “Gió tình yêu thổi đất nƣớc tôi” tuyển tập kịch “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt”, mật độ sử dụng ẩn dụ Lƣu Quang liên tục rộng khắp Mặc xuất phát từ ẩn dụ mang tính phổ quát, nhƣng Lƣu Quang Vũ, có cảm giác dịch chuyển nhằm xoá bỏ ẩn dụ đơn nhất, tức kiểu ẩn dụ “tƣơng quan đối ảnh” tuý, chiều ngƣời giới khách quan bên Đối với Lƣu Quang Vũ, thơ kịch, cảm giác thu nhận đƣợc từ giới khách quan bên đƣợc chuyển hoá thành “cái bên trong”, thành nội tâm cao – rộng – sâu thăm thẳm ngƣời Những ẩn dụ ý niệm đời từ chuyển hoá 23 Từ nhà thơ chuyển sang nhà viết kịch, Lƣu Quang quan niệm “chất thơ phải linh hồn kịch, thiếu kịch cốt truyện trò diễn” Chính quán quan niệm sáng tác kéo hai thể loại tƣởng nhƣ khác biệt trở nên gần gũi Hệ thống ẩn dụ ý niệm đƣợc luận án lựa chọn để thống kê, phân tích miêu tả nhằm làm sáng tỏ đồng điệu (và dĩ nhiên có khác biệt) hai thể loại Với tổng số 862 biểu thức ngôn ngữ chứa ẩn dụ ý niệm đƣợc khảo sát chia làm phạm trù đích: CUỘC ĐỜI, TÌNH YÊU CON NGƢỜI, Lƣu Quang cho thấy vấn đề mà ông nghiền ngẫm, suy tƣ kịch không khác xa với ông trăn trở, day dứt thơ Chất thơ kịch thể tình cảm, cảm xúc tinh tế mà chân thành, sâu lắng trƣớc vẻ đẹp kì diệu tiềm tàng tâm hồn ngƣời, chất thơ sống khúc xạ qua tâm hồn tác giả Với ẩn dụ ý niệm có miền đích CUỘC ĐỜI, ánh xạ phóng chiếu từ miền Nguồn thông dụng nhƣ: THỰC THỂ, CUỘC HÀNH TRÌNH, MỘT NGÀY cho hình dung trọn vẹn ý niệm trừu tƣợng Trong thơ, đời cách tri nhận Lƣu Quang đƣợc hình thành qua nhiều chiêm nghiệm, trải nghiệm phần lớn đƣợc khái quát từ cảnh ngộ thân nhà thơ Bởi vậy, dấu ấn cá nhân – dấu ấn “cái tôi” nhà thơ in đậm ẩn dụ Trong kịch, đời đƣợc nhìn nhận qua lăng kính miền nguồn thông dụng nhƣ thơ, song góc độ khác rộng lớn Những ẩn dụ đời kịch mang đậm tính nhân văn dự cảm, tâm tƣ nguyện vọng, trăn trở không cá nhân cụ thể mà cộng đồng, xã hội Với ẩn dụ ý niệm có miền đích TÌNH YÊU, thuộc tính ba miền nguồn thông dụng đƣợc ánh xạ bao gồm: CUỘC HÀNH TRÌNH, LỬA/NHIỆT, THỰC THỂ Số lƣợng biểu thức chứa ẩn dụ tập trung phần lớn mảng thơ (thơ: 146 biểu thức; kịch: 59 biểu thức), thơ vốn đƣợc coi “địa hạt” biểu phạm trù tình cảm, tình yêu ngƣời Trong thơ, tình yêu đƣợc tri nhận thông qua thuộc tính hành trình, lửa/nhiệt hay thực thể chân thực, gần gũi nhƣ đƣợc chắt lọc từ trải nghiệm nhà thơ sống đời thƣờng chiến tranh, ly loạn Trong đó, ẩn dụ ý 24 niệm kịch với số lƣợng hạn chế làm bật cảm hứng chi phối chủ đạo, cảm hứng ngƣời, đẹp, thiện, hoà tan ta Ở đó, tình yêu cá nhân đƣợc kết hợp với vấn đề muôn thuở nhân loại Những biểu thức ngôn ngữ chứa ẩn dụ ý niệm CON NGƢỜI thơ kịch Lƣu Quang chiếm số lƣợng phong phú (với 404 biểu thức, 261 biểu thức thơ 143 biểu thức kịch) Với hai mô hình ẩn dụ đƣợc khảo sát phân tích (CON NGƢỜI LÀ THỰC VẬT/CÂY CỎ CƠ THỂ CON NGƢỜI LÀ BẦU CHỨA), ý niệm CON NGƢỜI đƣợc tri nhận đầy đủ, trọn vẹn Mô hình ẩn dụ cấu trúc CON NGƢỜI LÀ THỰC VẬT/CÂY CỎ thơ kịch Lƣu Quang chất hệ trình tri nhận sơ khai của ngƣời, tức coi ngƣời giống nhƣ thực vật/cây cỏ, hình ảnh phóng chiếu thuộc tính thực vật/cây cỏ Ẩn dụ minh chứng hoàn hảo cho quan niệm “thiên nhân hợp nhất” văn hoá phƣơng Đông nói chung, văn hoá Việt Nam nói riêng Trong đó, CƠ THỂ CON NGƢỜI LÀ BẦU CHỨA ẩn dụ ý niệm tiêu biểu cho loại ẩn dụ vật chứa (thuộc ẩn dụ thể) lấy thuyết “nhập thân ý niệm” quan niệm “dĩ nhân vi trung” làm sở Tính “nghiệm thân” sở tri nhận ngƣời đƣợc xem nét đặc trƣng bật khảo sát phân tích ẩn dụ thuộc phạm trù hai thể loại thơ kịch Lƣu Quang Luận án phác hoạ nên tranh ý niệm ba phạm trù lớn thơ kịch Lƣu Quang (CUỘC ĐỜI, TÌNH YÊU CON NGƢỜI) thông qua việc miêu tả, phân tích ánh xạ miền Nguồn – miền Đích, tƣơng đồng khác biệt mô hình ẩn dụ hai thể loại Điều giúp hình dung đƣợc cách toàn cảnh phƣơng diện thuộc tính hệ thống ẩn dụ mà Lƣu Quang thể Đồng thời, việc phân tích mô hình ẩn dụ thơ kịch giúp độc giả ngƣời yêu thích tác phẩm Lƣu Quang nắm bắt rõ trình tƣ duy, khám phá giới tác giả phản chiếu qua ngôn ngữ, từ nhận phong cách riêng tác giả sáng tạo nghệ thuật đƣợc xây dựng từ tảng văn học dân tộc nhân loại ... Chƣơng Ẩn dụ ý niệm đời thơ kịch Lƣu Quang Vũ Chƣơng Ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ kịch Lƣu Quang Vũ Chƣơng Ẩn dụ ý niệm ngƣời thơ kịch Lƣu Quang Vũ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ... tính ẩn dụ lớn Trong khuôn khổ cho phép luận án, tập trung khảo sát phân tích ba ẩn dụ: ẩn dụ ý niệm đời, ẩn dụ ý niệm tình yêu ẩn dụ ý niệm ngƣời Chƣơng ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ CUỘC ĐỜI TRONG THƠ VÀ KỊCH... Chƣơng ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ TÌNH YÊU TRONG THƠ VÀ KỊCH CỦA LƢU QUANG VŨ 3.1 Dẫn nhập 3.2 Mô hình cấu trúc ý niệm “tình yêu” 3.3 Kết khảo sát ẩn dụ ý niệm tình yêu thơ kịch Lƣu Quang Vũ Trong tuyển tập thơ

Ngày đăng: 17/04/2017, 09:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan