Giải quyết tranh chấp lao động tại tòa án theo pháp luật Việt Nam

35 338 1
Giải quyết tranh chấp lao động tại tòa án theo pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HƯỜNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI TÒA ÁN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HƯỜNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI TÒA ÁN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang 1.1 1.2 1.3 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.4 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI TÒA ÁN Khái niệm giải tranh chấp lao động Tòa án Các nguyên tắc giải tranh chấp lao động Tòa án Vai trò việc giải tranh chấp lao động Tòa án Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI TÒA ÁN Thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp lao động Thẩm quyền theo vụ việc Thẩm quyền tòa án theo cấp Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ Giải tranh chấp lao động Tòa án cấp sơ thẩm Khởi kiện, thụ lý vụ án lao động Chuẩn bị xét xử Tố tụng phiên tòa sơ thẩm Giải tranh chấp lao động Tòa án cấp phúc thẩm Thủ tục xét lại án, định lao động có hiệu lực pháp luật Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI TÒA ÁN Nhận xét chung thực trạng giải tranh chấp lao động Tòa án Tình hình thụ lý, giải tranh chấp lao động Tòa án Những ưu điểm nhược điểm việc giải tranh chấp lao động Tòa án Nguyên nhân giải tranh chấp lao động Tòa án số tồn Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động Tòa án Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động Tòa án 6 18 31 36 36 36 41 43 46 47 53 60 66 72 81 81 81 85 89 98 98 3.2.2 Về hoàn thiện quy định pháp luật 3.2.3 Về tổ chức thực KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 111 116 119 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chế thị trường sức lao động hàng hóa đặc biệt quan trọng, đặc biệt vị yếu thường thuộc phía người lao động, để ngăn ngừa tình trạng lạm dụng đáng từ phía người sử dụng lao động, Luật lao động có quy định để bảo vệ quyền lợi ích người lao động, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích người sử dụng lao động Một quy định chế định việc giải tranh chấp lao động Tòa án Giải tranh chấp lao động Tòa án nội dung pháp luật lao động, Nhà nước Việt Nam nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn Năm 2004 Bộ luật tố tụng dân Quốc hội thông qua thay cho Pháp lệnh thủ tục giải vụ án lao động đưa diện mạo thủ tục giải tranh chấp lao động Năm 2002 Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung lần thứ nhất, đến năm 2006 Bộ luật lao động lại tiếp tục sửa đổi, bổ sung lần thứ hai đặc biệt sửa đổi toàn Chương tranh chấp lao động Năm 2010 Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung Như với phát triển, hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động việc giải tranh chấp lao động Tòa án có nhiều thay đổi Bên cạnh tình hình thực tiễn giải tranh chấp lao động Tòa án thời gian gần cho thấy Tòa án quan có thẩm quyền việc giải tranh chấp lao động nhiên tranh chấp lao động xảy thực tế nhiều, số vụ việc đưa đến tòa án hạn chế Tình trạng phát sinh nhiều nguyên nhân như: thủ tục hòa giải sở nhiều vướng mắc, hiểu biết pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động người lao động hạn chế, tổ chức tư vấn cho người lao động chưa phát huy hiệu quả… hiệu giải tranh chấp lao động số mặt hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Tỷ lệ vụ án tòa án cấp sơ thẩm phải cải sửa tương đối cao, số vụ án phải kéo dài, có vụ tới ba bốn năm phải hủy để xét xử lại; quyền lợi ích hợp pháp bên không khôi phục kịp thời Những hạn chế gây tác động tiêu cực đến quan hệ lao động đặc biệt chế thị trường Do vậy, nghiên cứu vấn đề "Giải tranh chấp lao động Tòa án theo pháp luật Việt Nam" vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn để hoàn thiện pháp luật phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế nước môi trường kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu Là vấn đề pháp luật lao động nói chung pháp luật giải tranh chấp lao động nói chung vấn đề nhà khoa học, luật gia quan tâm nghiên cứu mức độ khác Đã có công trình, viết khoa học giải tranh chấp lao động Tòa án liên quan đến giải tranh chấp lao động Tòa án công bố như: Giáo trình Luật Lao động Việt Nam Khoa luật, Đại học Xã hội Nhân văn quốc gia, 2000; Giáo trình Luật lao động Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010; Thủ tục giải vụ án lao động theo Bộ luật Tố tụng dân Phạm Công Bảy, Nxb Chính trị quốc gia, 2006; Luận văn Thạc sỹ luật học Giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân - số vấn đề lý luận thực tiễn Vũ Thị Thu Huyền thực năm 2002; Luận văn Tiến sĩ luật học Tài phán lao động theo quy định pháp luật Việt Nam Lưu Bình Nhưỡng thực năm 2002; viết: Những điểm tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2006" Nguyễn Thị Xuân Thu, Tạp chí Luật học, số /2007; Giải tranh chấp lao động cá nhân Tòa án - Một số bất cập hướng hoàn thiện Lê Thị Hoài Thu; Giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân - từ pháp luật đến thực tiễn số kiến nghị Phạm Công Bảy, Tạp chí Luật học số 9/2009 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận giải tranh chấp lao động Tòa án, chế giải tranh chấp lao động Tòa án theo quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng, từ bất cập để đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giải tranh chấp lao động Tòa án thực tế Đối tượng nghiên cứu luận văn việc giải tranh chấp lao động Tòa án, cụ thể là: - Nghiên cứu khái quát chung giải tranh chấp lao động Tòa án - Nghiên cứu thủ tục giải tranh chấp lao động Tòa án theo quy định pháp luật Việt Nam - Nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp lao động Tòa án Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn giải tranh chấp lao động Tòa án Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn giải tranh chấp lao động Tòa án góc độ luật lao động đồng thời đề cập đến số quy phạm luật tố tụng dân nhằm hỗ trợ cho việc giải mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy phạm pháp luật thực tiễn áp dụng giải tranh chấp lao động Tòa án giai đoạn từ năm 2005-2009 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, từ tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước pháp luật, quyền người quyền công dân xã hội, luận điểm khoa học công trình nghiên cứu viết đăng tạp chí số nhà khoa học Việt Nam Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể để làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề tương ứng, phương pháp nghiên cứu như: phương pháp luận, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, kết hợp lý luận thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Những đóng góp khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Với mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn đưa vấn đề sau đây: - Nghiên cứu cách có hệ thống mặt lý luận thực tiễn vận hành phương thức giải tranh chấp lao động Tòa án - Luận văn tồn hệ thống quy định thực tiễn hoạt động giải tranh chấp lao động Tòa án Việt Nam thời gian qua 11 - Luận văn đưa kiến nghị số biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, tăng cường khâu tổ chức hoạt động giải tranh chấp lao động Tòa án nước ta Với vấn đề nêu trên, tác giả luận văn hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện hệ thống tổ chức vận hành có hiệu loại hình giải tranh chấp lao động Tòa án nhằm đảm bảo quyền, lợi ích bên mối quan hệ pháp luật lao động, đảm bảo lợi ích Nhà nước xã hội, thực tốt mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung giải tranh chấp lao động Tòa án Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp lao động Tòa án Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động Tòa án Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI TÒA ÁN 1.1 Khái niệm giải tranh chấp lao động tòa án Quá trình giải tranh chấp lao động trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, giải tranh chấp lao động tòa án giai đoạn có tầm quan trọng đặc biệt Tính đặc biệt thể số khía cạnh sau đây: Thứ nhất: Việc giải tranh chấp lao động tòa án thực tòa án với tư cách quan tài phán mang tính quyền lực nhà nước tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ Tòa án quan tư pháp, tổ chức chặt chẽ theo ngành dọc theo hệ thống tòa án cấp huyện đến tòa án cấp tỉnh, thành phố đến tòa án cấp tối cao, việc giải tranh chấp lao động tòa án phải tuân theo trình tự, thủ tục chặt chẽ, việc vi phạm thủ tục tố tụng dẫn đến án, định tòa án hủy Thứ hai: Giải tranh chấp lao động tòa án hoạt động giải cuối sau tranh chấp giải giai đoạn khác mà không đạt kết (trừ số trường hợp định) Việc giải tranh chấp lao động tòa án tiến hành biện pháp có tính chất mềm dẻo, ôn hòa linh hoạt thỏa thuận, thương lượng, trọng tài giai đoạn trước sử dụng không đạt kết Đối với đa số tranh chấp lao động trước khởi kiện tòa án thủ tục thương lượng, hòa giải hay trọng tài điều kiện cần thiết để thụ lý vụ án lao động tòa án Chỉ không đạt kết giai đoạn này, tranh chấp lao động đưa giải tòa án Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương nhanh chóng nhằm tiếp tục quan hệ lao động, bên chủ thể khởi kiện thẳng tòa án yêu cầu giải tranh chấp lao động dù chưa qua thủ tục thương lượng, hòa giải Thứ ba: Các phán tòa án vụ án tranh chấp lao động đảm bảo thi hành biện pháp cưỡng chế nhà nước thông qua quan thi hành án Mục đích hàng đầu đương khởi kiện nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Chính vậy, bảo đảm thi hành phán tòa án sức mạnh 13 cưỡng chế nhà nước coi ưu điểm, tạo khác biệt chế thi hành phán loại quan tài phán Trên sở phân tích trên, hiểu: Giải tranh chấp lao động tòa án hoạt động giải tranh chấp lao động Tòa án quan tài phán mang tính quyền lực nhà nước tiến hành với trình tự, thủ tục định phán thi hành biện pháp cưỡng chế nhà nước 1.2 Các nguyên tắc giải tranh chấp lao động tòa án Nguyên tắc thương lượng, hòa giải, trọng tài: Việc giải tranh chấp lao động phải trọng đưa lên hàng đầu phương thức thương lượng, hòa giải, trọng tài Trong trường hợp thông qua phương thức mà tranh chấp bên giải bên không đồng ý với kết giải có quyền sử dụng phương thức tiếp theo, kiện tòa án tiến hành đình công (đối với tập thể lao động) Nguyên tắc giải công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật: Do quan hệ lao động có đặc thù ảnh hưởng lớn tới đời sống người lao động, sản xuất toàn xã hội nên đòi hỏi phải giải nhanh chóng, kịp thời tranh chấp lao động Để làm điều đòi hỏi quan có thẩm quyền phải khách quan, công khai pháp luật Nguyên tắc tham gia đại diện người lao động đại diện người sử dụng lao động trình giải tranh chấp: Đại diện bên thường người am hiểu pháp luật, hiểu điều kiện bên giúp quan có thẩm quyền đánh giá tranh chấp xác hơn, từ đưa phương án giải phù hợp Việc giải tranh chấp lao động tòa án giai đoạn tố tụng khác với phương thức giải tranh chấp lao động khác nên việc tuân theo nguyên tắc chung việc giải tranh chấp lao động phải tuân theo nguyên tắc chung hoạt động tố tụng quy định Bộ luật Tố tụng dân sự, cụ thể: - Nguyên tắc pháp chế - Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương - Nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng - Nguyên tắc việc xác minh, thu thập chứng - Nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ đương - Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương - Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải tòa án - Nguyên tắc xét xử sơ thẩm có hội thẩm nhân dân tham gia, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật - Nguyên tắc đảm bảo vô tư người tiến hành tố tụng tham gia tố tụng - Nguyên tắc bảo đảm quyền tranh luận tố tụng dân - Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình giải vụ án lao động 1.3 Vai trò việc giải tranh chấp lao động tòa án - Việc giải tranh chấp lao động tòa án góp phần giải dứt điểm tranh chấp lao động, góp phần bảo vệ người lao động, quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, lợi ích nhà nước xã hội; giải quyền lợi cho bên theo quy định pháp luật 15 - Việc giải tranh chấp lao động tòa án trì trật tự pháp luật quan hệ lao động, góp phần bảo đảm ổn định quan hệ lao động, quan hệ sản xuất nhằm bảo vệ lực lượng sản xuất xã hội - Giải tranh chấp lao động tòa án góp phần bảo vệ tăng cường pháp chế - Hoạt động giải tranh chấp lao động tòa án góp phần hoàn thiện quy định tài phán lao động pháp luật tài phán nói chung Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI TÒA ÁN 2.1 Thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp lao động 2.1.1 Thẩm quyền theo vụ việc Theo Điều 166, 177 Bộ luật Lao động Điều 31 Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011, Tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể quyền Thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân không thay đổi mà thuộc hội đồng hòa giải lao động sở tòa án; song thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể có thay đổi, cụ thể: Thứ nhất: Có tách biệt thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền với tranh chấp lao động tập thể lợi ích Thứ hai: Các bên tranh chấp có quyền lựa chọn hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động để giải sau thương lượng không thành từ chối thương lượng Thứ ba: Xác định lại thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể hội đồng trọng tài lao động tòa án Theo hội đồng trọng tài lao động hòa giải vụ tranh chấp lao động tập thể lợi ích tòa án giải tranh chấp lao động tập thể quyền Thứ tư: Bổ sung thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện việc giải tranh chấp tập thể quyền Để có tiêu chí làm sở xác định thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp lao động phải vào đối tượng điều chỉnh Bộ luật Lao động, "quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động" bên tranh chấp có hợp đồng lao động hay không để phân biệt với hợp đồng dân Phân biệt tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với tranh chấp thực hợp đồng lao động Nếu xác định tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tòa án thụ lý giải ngay, ngược lại, xác định tranh chấp thực hợp đồng lao động tòa án phải trả lại đơn khởi kiện để đương yêu cầu hòa giải Điểm chung đơn phương chấm dứt hợp đồng không thực hợp đồng hợp đồng lao động có hiệu lực quyền nghĩa vụ bên không thực Còn điểm khác hậu việc hợp đồng bị đình thực Hành vi không thực hợp đồng hợp đồng lao động giao kết bên không thực Còn đơn phương chấm dứt hợp đồng hành động hợp đồng lao động thực bên không thực với chủ 17 ý để chấm dứt hợp đồng lao động Khi người sử dụng lao động không cho người lao động thực quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng lao động mà lý ngừng tạm đình công việc người lao động khởi kiện việc bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tòa án phải xác định quan hệ tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động chứng để chứng minh việc họ không làm việc, tòa án phải thụ lý vụ kiện đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Nếu người khởi kiện không chứng minh được, tòa án xử bác yêu cầu khởi kiện 2.1.2 Thẩm quyền tòa án theo cấp Ở Việt Nam hệ thống tòa án tổ chức theo đơn vị hành lãnh thổ Việc phân định thẩm quyền chủ yếu dựa vào tính chất loại việc tranh chấp * Tòa án cấp huyện có thẩm quyền giải theo trình tự sơ thẩm tranh chấp lao động cá nhân * Tòa án cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo trình tự sơ thẩm tranh chấp lao động sau: - Tranh chấp lao động tập thể quyền - Những vụ việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải - Những tranh chấp mà có đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp * Tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền: Phúc thẩm án định chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp tỉnh bị kháng cáo kháng nghị theo trình tự phúc thẩm; Giám đốc thẩm, tái thẩm án định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp tỉnh bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm 2.1.3 Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án lao động Tòa án nơi bị đơn làm việc cư trú (nếu bị đơn cá nhân), nơi có trụ sở (nếu bị đơn pháp nhân); đương có quyền thỏa thuận yêu cầu tòa án nơi làm việc nơi cư trú nguyên đơn giải vụ án lao động Ngoài pháp luật đưa trường hợp khác xác định thẩm quyền tòa án giải vụ việc lao động, là: - Thẩm quyền tòa án theo lựa chọn nguyên đơn - Thẩm quyền tòa án theo thỏa thuận bên - Thẩm quyền công nhận cho thi hành án, định quan tài phán nước lao động Việt Nam 2.2 Giải tranh chấp lao động Tòa án cấp sơ thẩm Trong giai đoạn sơ thẩm, hoạt động tố tụng tòa án bao gồm: hoạt động thụ lý vụ án lao động, hoạt động chuẩn bị xét xử hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án lao động 2.2.1 Khởi kiện, thụ lý vụ án lao động Tòa án tiến hành thụ lý vụ án lao động có việc khởi kiện vụ án lao động Để thụ lý vụ án, Thẩm phán phải thực việc cụ thể sau: Kiểm tra quyền khởi kiện, xem xét thời hiệu, xem xét thẩm quyền, xem xét vụ án tranh chấp có thuộc trường hợp phải trả lại đơn khởi kiện hay không, xem xét án phí 19 data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI TÒA ÁN Khái niệm giải tranh chấp lao động Tòa án Các nguyên tắc giải tranh chấp lao động Tòa án Vai trò việc giải tranh chấp lao động Tòa án Chương... VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI TÒA ÁN 1.1 Khái niệm giải tranh chấp lao động tòa án Quá trình giải tranh chấp lao động trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, giải tranh chấp lao động tòa án. .. TRẠNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI TÒA ÁN Thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp lao động Thẩm quyền theo vụ việc Thẩm quyền tòa án theo cấp Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ Giải tranh

Ngày đăng: 16/04/2017, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan