Luận văn Y tế: Ảnh hưởng của thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống đến bệnh trứng cá thể thông thường

80 930 1
Luận văn Y tế: Ảnh hưởng của thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống đến bệnh trứng cá thể thông thường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận văn thạc sỹ Y tế gồm 80 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. ..1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................... ..3 1.1. Đại cương bệnh tnÌng cá ...................................................... ..3 1.1.1.BệnhsỉnhTrúngcá ............................................................... ..3 1.1.2. Các thể 1âm sáng của bệnh Trứng cá .......................................... ..5 1.1.3. Phân10ạỉ mức độ bệnh Trứng cá ................................................ ..9 1.2. Các yếutố hện quan đến bệnh tnÌng cá .................................... ..9 1.2.1.Tuổỉ ............................................................................................. ..9 1.2.2. Giới ............................................................................................. ..9 1.2.3. Yếutổ gia đình ............................................................................ ..9 1.2.4. Yếutổ thời tiết .......................................................................... ..10 1.2.5. Yệutố chủng tộc ....................................................................... ..10 1.2.6. Yếu tố nghề nghiệp ................................................................... ..10 1.2.7. Yếu tố stress .............................................................................. ..10 1.2.8. Các bệnh nội tiết ....................................................................... ..10 1.2.9. Thuốc ........................................................................................ ..11 1.2.10. Mộtsố nguyên nhân tại chỗ .................................................... ..11 1.3.Chếđộăn ...................................................................... ..11 1.3.1.Sữa ............................................................................................ ..11 1.3.2. Đường Và các thực phẩm chưa nhiều đường ............................ ..13 1.3.3. ChocoIate .................................................................................. ..15 1.3.4. Cafe, chất cồn, chất kích thích .................................................. ..16 1.3.5. Gỉavị cay nóng, mặn ................................................................ ..16 1.3.6. Thực phẩm giàu chất béo .......................................................... ..16 1.3.7. Một số thực phẩm tốt cho bệnh trứng cá .................................. ..17 1.4. Thói quen sinh hoạt và một số yếutố khác ảnh hưởng đến bệnh Trứng cá thể thông thường ......................................................... ..1 9 1.4.1. Thức khuya ............................................................................... ..19 1.4.2. Thói quen cạy nặn mụn ............................................................. ..19 1.4.3. Thói quen rửa mặt và Vệ sinh da không đúng cách .................. ..19 1.5.ĐỉềutrịbệnhTrúng cá ...................................................... ..20 1.5.1.Tạỉ chỗ ...................................................................................... ..21 1.5.2. Toảnthân ................................................................................... ..21 1.5.3. Thói quen sinh hoạt .................................................................. ..22 1.5.4. Thói quen ăn uống .................................................................... ..22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ ..23 2.1. Địa điểm và Thời gian nghiên cứu ........................................ ..2 3 2.2. Đối tượng nghiên cứu ....................................................... ..23 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn Bệnh nhân ...................................................... ..23 2.2.2. Tiêu chuẩn Ioạỉ tIừ bệnh nhân .................................................. ..24 2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................... ..24 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................. ..24 2.3.2. Mẫu nghiên cứu ........................................................................ ..24 2.3.3. Các bước tiến hành ................................................................ ..25 2.3.4. Tránh sai số và kiểm soát nhiễu .......................................... ..26 2.3.5. Xú: 1ý và phân tích số hệu ......................................................... ..26 2.4. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................ ..26 2.5.Hạnchế của đề tài ............................................................ ..27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................. ..28 3.1. Một số yếutố hên quan của bệ nh tnmg cả thông thường. ............ ..2 8 3.1.1. Phân bố theo giớitính: .............................................................. ..28 3.1.2. Phân bố theo nhóm tuổi ............................................................ ..28 3.1.3. Phânbổthòỉgỉanmắebệnhcủabệnhnhântrúngeáủểthôngthưòng. . .29 3.1.4. Yếutố gia đình .......................................................................... ..29 3.1.5. Phân bố bệnh theo nghề nghiệp ................................................ ..30 3.1.6. Tình trạng hôn nhân .................................................................. ..30 3.1.7. Phân bố theo thể Ioạỉ dạ ............................................................ ..30 3.1.8. Tình trạng bệnh 1ý kèm theo ..................................................... ..31 3.2. Mổi hện quan giữa thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống với bệnh trứng cá ........................................................................ ..32 3.2.1. Mổi hện quan giữa thói quen sinh hoạt và bệnh trứng cá ........ ..32 3.2.2. Đánhgỉámổỉ hện quancủa chế độ ănvớibệnhtrúng cáthông thường....3ô CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ........................................................................... ..43 4.1 .Một số yếutố hện quan đến bệnh trứng cá thể thông thường . . . . . . . . . . .43 4.1.1. Giới tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..43 4.1.2. Đặc điểm về tuổi ....................................................................... ..44 4.1.3. Thời gian bị bệnhan cá ........................................................ ..45 4.1 .4. Bệnh trứng cá và yếutố gia đình .............................................. ..45 4.1.5. Sự phân bố bệnh theo nghề nghiệp .......................................... ..46 4.1.6. Bệnh trứng cá và tình trạng hôn nhân ....................................... ..47 4.1.7. Bệnh trứng cá và đặc điểm theo thể Ioạỉ dạ: ............................. ..48 4.1.8. Bệnhtrúng cá và bệnh 1ý kèm theo ......................................... ..48 4.2. Thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống đối với bệnh trứng cá: . . . . . . ..49 4.2.1. Mổi hện quan đến thói quen sinh hoạt ..................................... ..49 4.2.2. Mổi hện quan đến thói quen dinh dưỡng .................................. ..53 KẾT LUẬN .................................................................................................. ..62 KHUYỂN NGHỊ .......................................................................................... ..64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Trứng cá (Acne) 1ả một bệnh dạ tương đối phổ biến. Bệnh thường gặp ở tuổi trẻ, 80% người bị bệnh trứng cá ở Iứạ tuổi thanh thiếu niên 13 đến 25 tuổi, có thể kéo dài nhiều năm gây mất tư tin cho bệnh nhân dẫn đến ảnh hưởng đến chất 1ượng cuộc sống. Bệnh trứng cá có nhiều hình thức Iâm sảng khác nhau Và Trứng cả thông thường 1ả hình thức Iâm sáng hay gặp nhất 1, 2, 3. Theo một nghiên cứu của VOS Vả cộng sự, trên thể giới bệnh trứng cả ảnh hưởng đến khoảng 650 triệu người, chiếm 9,4 % dân số 4. Tại Việt Nam, theo số hệu thống kê của Bệnh Viện dạ hễu TW năm 2015 số 1ượng bệnh nhân trứng cả đến khám Và điều trị chiếm 15% trong tổng số 1ượt bệnh nhân đến khám tại Bệnh Viện, chỉ sau bệnh nhân Viêm dạ cơ địa. Căn sinh bệnh học của trứng cá khá phức tạp. Các yếu tố quan trọng trong sinh bệnh học trứng cá như tăng tiết chất bã, sư sùng hoạ cổ tuyến bã, nhiễm Vi khuẩn Propỉoníbạcterum Acne, Vi khuẩn Staphylococus blance, S. Albus, S. Epỉdermỉnỉs Điều trị bệnh trứng cá đang được các nhà nghiên cứu quan tâm. CÓ nhiều phương pháp điều trị bệnh trứng cá khác nhau: thuốc bôi tại chỗ, thuốc dùng toàn thân, Vật 1ý trị hệu, xoa bóp mát Xạ Vả thay đổi thói quen sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng của bệnh nhân. CÓ rất nhiều yếu tố hện quan như: gia đình, trạng thái tâm 1ý, thức ăn, thói quen sinh hoạt, Vấn đề Về môi trường, Vệ sinh cá nhân đều ảnh hưởng rất 1Ởn đến sự phát sinh bệnh trứng cả. Việc khai thác chế độ dinh dưỡng Vả thói quen sinh hoạt của người bệnh giúp cho các thầy thuốc Iâm sảng tư Vấn cho bệnh nhân, để xuất những biện pháp điều trị phổi họp hữu hiệu, nhằm đạt được hiệu quả điều trị tốt trong bệnh t1úng cá. Vì Vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tải: “Ảnh hưởng của thói quen sinh hoạt Và chế độ ăn uống đến bệnh trứng cá thể thông thường” với 2 mục tiêu: 1. Khảo sát một sổyến tế liên quan đến bệnh trứng cá thể thông thường tại Bệnh viện Da liễu T mng ương từ tháng 102015 092016.

CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CRP FSH GI IGF-1 LH P acnes RLKN SQFFQ TCTT Tiếng Anh C-Reactive Protein Follicle-stimulating Hormone Glycaemic Index Insulin-like Growth Factor-1 Luteinnizing hormone Propionibacterium acnes Tiếng Việt Protein gây phản ứng viêm Hormone kích thích nang Chỉ số tăng đường huyết sau ăn Yếu tố tăng trưởng giống Insulin-1 Hormon tạo hoàng thể P acnes Rối loạn kinh nguyệt Bộ câu hỏi tần suất tiêu thụ thực phẩm Trứng thể thông thường MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh trứng 1.1.1 Bệnh sinh Trứng .3 1.1.2 Các thể lâm sàng bệnh Trứng 1.1.3 Phân loại mức độ bệnh Trứng 1.2 Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng 1.2.1 Tuổi .9 1.2.2 Giới .9 1.2.3 Yếu tố gia đình 1.2.4 Yếu tố thời tiết 10 1.2.5 Yếu tố chủng tộc .10 1.2.6 Yếu tố nghề nghiệp 10 1.2.7 Yếu tố stress 10 1.2.8 Các bệnh nội tiết .10 1.2.9 Thuốc 11 1.2.10 Một số nguyên nhân chỗ 11 1.3 Chế độ ăn 11 1.3.1 Sữa 11 1.3.2 Đường thực phẩm chứa nhiều đường 13 1.3.3 Chocolate 15 1.3.4 Cafe, chất cồn, chất kích thích 16 1.3.5 Gia vị cay nóng, mặn 16 1.3.6 Thực phẩm giàu chất béo 16 1.3.7 Một số thực phẩm tốt cho bệnh trứng 17 1.4 Thói quen sinh hoạt số yếu tố khác ảnh hưởng đến bệnh Trứng thể thông thường 19 1.4.1 Thức khuya .19 1.4.2 Thói quen cạy nặn mụn .19 1.4.3 Thói quen rửa mặt vệ sinh da không cách 19 1.5 Điều trị bệnh Trứng 20 1.5.1 Tại chỗ 21 1.5.2 Toàn thân 21 1.5.3 Thói quen sinh hoạt 22 1.5.4 Thói quen ăn uống 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa điểm Thời gian nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu .23 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn Bệnh nhân 23 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3.2 Mẫu nghiên cứu 24 2.3.3 Các bước tiến hành 25 2.3.4 Tránh sai số kiểm soát nhiễu 26 2.3.5 Xử lý phân tích số liệu 26 2.4 Đạo đức nghiên cứu 26 2.5 Hạn chế đề tài 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Một số yếu tố liên quan bê ênh trứng thông thường .28 3.1.1 Phân bố theo giới tính: 28 3.1.2 Phân bố theo nhóm tuổi 28 3.1.3 Phân bố thời gian mắc bệnh bệnh nhân trứng thể thông thường 29 3.1.4 Yếu tố gia đình 29 3.1.5 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp 30 3.1.6 Tình trạng hôn nhân 30 3.1.7 Phân bố theo thể loại da 30 3.1.8 Tình trạng bệnh lý kèm theo .31 3.2 Mối liên quan thói quen sinh hoạt chế độ ăn uống với bệnh trứng 32 3.2.1 Mối liên quan thói quen sinh hoạt bệnh trứng 32 3.2.2 Đánh giá mối liên quan chế đô ê ăn với bê nê h trứng thông thường 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUÂÂN 43 4.1.Một số yếu tố liên quan đến bệnh trứng thể thông thường 43 4.1.1 Giới tính 43 4.1.2 Đặc điểm tuổi .44 4.1.3 Thời gian bị bệnh trứng 45 4.1.4 Bệnh trứng yếu tố gia đình 45 4.1.5 Sự phân bố bệnh theo nghề nghiê pê .46 4.1.6 Bệnh trứng tình trạng hôn nhân .47 4.1.7 Bệnh trứng đặc điểm theo thể loại da: .48 4.1.8 Bê ênh trứng bệnh lý kèm theo 48 4.2 Thói quen sinh hoạt chế độ ăn uống bệnh trứng cá: 49 4.2.1 Mối liên quan đến thói quen sinh hoạt .49 4.2.2 Mối liên quan đến thói quen dinh dưỡng 53 KẾT LUÂÂN 62 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 28 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 28 Bảng 3.3 Phân bố bênh nhân theo thời gian mắc bệnh 29 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử gia đình 29 Bảng 3.5 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp 30 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng hôn nhân 30 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo thể loại da 31 Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng bệnh lý kèm theo .31 Bảng 3.9 Thời gian ngủ nhóm 32 Bảng 3.10 So sánh tình trạng sử dụng thuốc nhóm 32 Bảng 3.11 Mối liên quan bệnh trứng yếu tố gây stress 33 Bảng 3.12 So sánh tình trạng hút thuốc nam giới .33 Bảng 3.13 So sánh thói quen rửa mặt sản phẩm rửa mặt hai nhóm 34 Bảng 3.14 So sánh thói quen chăm sóc da mặt hai nhóm .35 Bảng 3.15 So sánh tình trạng sử dụng đồ uống hai nhóm 36 Bảng 3.16 Nguy mắc bệnh trứng cách ăn dầu mỡ 37 Bảng 3.17 So sánh nhóm tần suất 38 nguy mắc bệnh trứng với thức ăn chiên rán 38 Bảng 3.18 Nguy mắc bệnh trứng ăn giàu tinh bột 39 Bảng 3.19 Mối liên quan bệnh trứng tình trạng sử dụng số loại sữa, bánh kẹo 39 Bảng 3.20 Liên quan nhóm tình trạng sử dụng gia vị 40 Bảng 3.21 Mối liên quan bệnh trứng thói quen ăn trái 40 Bảng 3.22 Mối liên quan bệnh trứng thói quen ăn rau củ 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Trứng thể thông thường Hình 1.2: Trứng mạch lươn Hình 1.3: Trúng sẹo lồi ĐẶT VẤN ĐỀ Trứng (Acne) bệnh da tương đối phổ biến Bệnh thường gặp tuổi trẻ, 80% người bị bệnh trứng lứa tuổi thiếu niên 13 đến 25 tuổi, kéo dài nhiều năm gây tự tin cho bệnh nhân dẫn đến ảnh hưởng đến chất lượng sống Bệnh trứng có nhiều hình thức lâm sàng khác Trứng thông thường hình thức lâm sàng hay gặp [1], [2], [3] Theo nghiên cứu Vos cộng sự, giới bệnh trứng ảnh hưởng đến khoảng 650 triệu người, chiếm 9,4 % dân số [4] Tại Việt Nam, theo số liệu thốngBệnh viện da liễu TW năm 2015 số lượng bệnh nhân trứng đến khám điều trị chiếm 15% tổng số lượt bệnh nhân đến khám Bệnh viện, sau bệnh nhân viêm da địa Căn sinh bệnh học trứng phức tạp Các yếu tố quan trọng sinh bệnh học trứng tăng tiết chất bã, sừng hóa cổ tuyến bã, nhiễm vi khuẩn Propionibacterum Acne, vi khuẩn Staphylococus blance, S Albus, S Epiderminis Điều trị bệnh trứng nhà nghiên cứu quan tâm Có nhiều phương pháp điều trị bệnh trứng khác nhau: thuốc bôi chỗ, thuốc dùng toàn thân, vật lý trị liệu, xoa bóp mát xa thay đổi thói quen sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng bệnh nhân Có nhiều yếu tố liên quan như: gia đình, trạng thái tâm lý, thức ăn, thói quen sinh hoạt, vấn đề môi trường, vệ sinh nhân ảnh hưởng lớn đến phát sinh bệnh trứng Việc khai thác chế độ dinh dưỡng thói quen sinh hoạt người bệnh giúp cho thầy thuốc lâm sàng tư vấn cho bệnh nhân, đề xuất biện pháp điều trị phối hợp hữu hiệu, nhằm đạt hiệu điều trị tốt bệnh trứng Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng thói quen sinh hoạt chế độ ăn uống đến bệnh trứng thể thông thường” với mục tiêu: Khảo sát số yếu tố liên quan đến bệnh trứng thể thông thường Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 10/2015 - 09/2016 Đánh giá mối liên quan thói quen sinh hoạt ăn uống đến bệnh trứng thể thông thường CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh trứng Bệnh trứng bệnh nang lông tuyến bã, với nhiều hình thái tổn thương khác nhau: nhân, sẩn, mụn mủ, cục, nang trứng Bệnh xuất nhiều tuổi dậy thì, tiến triển dai dẳng, đợt Nếu không điều trị kịp thời, phù hợp để lại hậu sẹo lồi, sẹo lõm, làm ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Bệnh sinh trứng gồm bốn chế [1], [3] - Tăng tiết bã - Dày sừng cổ nang lông tuyến bã - Nhiễm khuẩn - Thâm nhiễm viêm - Một số yếu tố liên quan thức ăn, stress, thời tiết, kinh nguyệt 1.1.1 Bệnh sinh trứng cá: Có yếu tố 1.1.1.1 Tăng tiết chất bã Bình thường tuyến bã tiết chất bã làm da, lông, tóc ẩm, mềm mại, mượt mà Trong trứng nội tiết Androgen thể, đặc biệt testosteron tiết nhiều gắn vào thụ thể đặc hiệu có bề mặt tế bào tuyến bã, kích thích tế bào tuyến bã phát triển, giãn rộng làm tăng tiết chất bã Việc sản xuất hocmon thể tăng cao vào năm trưởng thành nên trứng thường gặp người trẻ: nam giới bị nặng nữ giới lượng testosteron sản xuất nhiều [1],[5] 1.1.1.2 Sừng hóa cổ nang lông Bình thường tế bào tuyến bã cổ nang lông chết đào thải qua cổ nang lông Trong trứng cá, tế bào kh ông đào thải gây bít tắc, làm cổ nang lông hẹp lại, ngăn chặn phát triển chất nhờn lòng ống, từ gây tích tụ chất nhờn làm phình tuyến bã [1], [2], [5] 1.1.1.3 Sự gia tăng hoạt động vi khuẩn Propionibacterium acnes Vi khẩn P.acnes dạng trực khuẩn đa dạng kị khí, diện nhiều da bệnh nhân trứng Sự bít tắc cổ nang lông tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn P.acnes sinh sôi, phát triển Các vi khuẩn chuyển hóa acid béo tự có tế bào chết chất nhờn bị tích tụ làm viêm tấy nang lông cổ nang lông tạo nên mụn trứng dạng sẩn, mụn mủ, cục nang [6] 1.1.1.4 Các yếu tố gây viêm khác Vi khuẩn P.acnes có khả phân huỷ lipid, giải phóng acid béo tự gây viêm mạnh Điều chứng minh thực nghiệm cách tiêm P.acnes sống vào nang chứa đựng toàn acid béo este hoá Sau tiêm, nang bị vỡ, tổ chức xung quanh bị viêm tấy nhiều Ngược lại, tiêm P.acnes chết vào nang nói thấy tượng viêm không đáng kể, kể tiêm P.acnes vào trung bì gây viêm nhẹ trung bình mà Thí nghiệm chứng minh men lipase P.acnes sống phân huỷ lipid, giải phóng acid béo tự do, gây viêm rõ rệt tổ chức da [7],[8] Những vi khuẩn tiết men: hyaluronidase, protease, lipase lecitinase có khả gây viêm yếu tố hoá ứng động bạch cầu Các yếu tố hoá ứng động bạch cầu giải phóng hydrolase thấm vào thành làm yếu thành nang lông gây viêm vỡ nhân trứng vào lớp trung bì Phản ứng viêm hình thành trứng sẩn, mụn mủ, cục nang [7],[8] 60 4.2.2.7 Mô ôt số loại thức ăn từ trái Mười bốn loại trái phổ biến khảo sát đề tài nghiên cứu này, phân tích theo bảng 3.21 cho thấy liên quan ăn trái hàng ngày hay hàng tuần có tác dụng hạn chế hay gia tăng nguy gây mụn trứng Ăn cam, trái khác ổi, na, bưởi, quýt, chuối không có tác dụng làm giảm nguy mắc bê ênh trứng Bên cạnh ăn vải, nhãn, mít không làm gia tăng nguy mắc bê ênh trứng ý nghĩa thống kê Theo Trần Thị Hạnh ăn trái nhiều đường đường khác biệt gữa nhóm với p = 0.751 p = 0,34 [45] ý nghĩa thống kê Trái loại rau củ chứa hàm lượng glycemic thấp nên không làm tăng đường huyết sau ăn, không làm tích trữ đường rối loạn chuyển hóa chất chất béo Kết nghiên cứu không cho ta hướng tới thói quen ăn nhiều trái làm giảm nguy mắc nă êng lên bệnh trứng Tuy nhiên với rau, trái cung cấp vitamin yếu tố vi lượng, muối khoáng để nuôi dưỡng thể làm đẹp da Thói quen ăn nhiều trái nên trì hàng ngày, hàng tuần nên khuyến khích Bên cạnh nước ta nước nhiê êt đới, trái vô phong phú, hầu hết gia đình có khả sản xuất hoă êc mua phục vụ nhu cầu gia đình, có tác dụng tốt cho sức khỏe, phòng chống ung thư tốt cho da 4.2.2.8 Mô ôt số thức ăn từ rau củ Đề tài nghiên cứu khảo sát loại rau củ phổ biến, loại thực phẩm cung cấp nhiều chất xơ, vitamin Căn vào điều tra tình trạng dinh dưỡng người vùng đồng sông Hồng năm 2000, kết đươc phân tích phản ánh thói quen ăn rau củ quần thể tham 61 gia nghiên cứu Các loại rau củ chứa nhiều vitamin C, A, E kẽm có tác dụng tốt cho da Trong nghiên cứu thấy có mối liên quan rõ với thói quen ăn nhiều dưa chuô êt có hiê làm giảm nguy mắc bê ênh trứng với OR = 0,15 p< 0.05 có ý nghĩa thống kê Vitamin E có dưa chuột thúc đẩy phân tách tế bào, làm chậm trình lão hoá da Theo “Tạp chí Thuốc da liễu", vitamin E vitamin khác A, C B3 có hoạt động chống viêm chống oxy hóa Khi sử dụng chỗ, vitamin E điều trị hiệu cho da bị lão hóa, mụn trứng cá, rối loạn sắc tố da chữa lành vết thương Tuy nhiên, vitamin phải áp dụng cho da hình thức thích hợp [48]  Kẽm chứa nhiều dưa chuột Trên người bị bệnh trứng hàm lượng kẽm thấp 24% so với người mụn trứng Theo Bruno RS nghiên cứu 332 bệnh nhân bị bệnh trứng uống kẽm gluconat (tương đương 30mg) 100 mg minocyclin Sau tháng tổng số mụn giảm nhóm uống kẽm 49.8% 66.6 % nhóm uống minocyclin [49] Ngoài ra, chất dầu dưa chuột (nhựa) có tác dụng thu hút tia tử ngoại Do đó, dưa chuột dùng làm mặt nạ đắp lên mặt có tác dụng làm mờ mụn tàn nhang, mụn sần, nếp nhăn làm giảm nguy mắc bệnh trứng Bên cạnh loại rau củ khác có chứa nhiều vitamin (A E) khoáng chất có tác dụng nuôi dưỡng thể kháng lại chất gây lão hóa da, giúp cân bằng, hàn gắn tế bào da từ bên trong, làm cho da mặt mịn màng trẻ hóa da 62 KẾT LUÂÂN Qua nghiên cứu 118 bê ênh nhân trứng 125 bê ênh nhân không mắc bê ênh trứng yếu tố liên quan thói quen sinh hoạt dinh dưỡng Bê nê h Viê nê Da Liễu TƯ, rút kết luâ nê sau: Thói quen sinh hoạt chế đô ê ăn uống có liên quan hoă cê nhiều đến bệnh trứng gián tiếp hay trực tiếp liên quan Chúng có tính đa dạng liên quan với bê ênh trứng thể thông thường theo hai chiều hướng khác bảo vê ê hoă êc tăng nguy mắc bê ênh làm nă êng lên bê ênh trứng Các yếu tố liên quan đếnÂnh trứng - Tỷ lệ nữ chiếm 61,9%, nam chiếm 38,1% - Độ tuổi thường gặp 25 tuổi chiếm 30,4 % - Nghề nghiệp chiếm tỉ lệ cao học sinhsinh viên chiếm 60,2% - Số bệnh nhân có tiền sử gia đình liên quan đến bê nê h trứng chiếm 71,19% - Da nhờn yếu tố nguy cao mắc bệnh trứng với OR=18,91 p < 0,00 Ảnh hưởng thói quen sinh hoạt chế độ ăn uống đến bệnh trứng 2.1 Ảnh hưởng thói quen sinh hoạt đến bệnh trứng - Thói quen thức khuya sau 22h có mối liên quan với bệnh trứng - Học tập yếu tố gây stress yếu tố gây stress liên quan đến bệnh trứng - Không có mối liên quan bệnh trứng với thói quen hút thuốc nam giới - Rửa mặt ≥ lần ngày sữa rửa mặt thường thói quen 63 không tốt bệnh nhân mắc bệnh trứng 2.2 Ảnh hưởng chế độ ăn uống đến bệnh trứng - Uống trà xanh hàng ngày hàng tuần làm giảm nguy mắc bệnh trứng với OR= 0,44 p < 0,05 - Ăn dưa chuột hàng ngày hoă êc hàng tuần giảm nguy mắc bệnh trứng với OR= 0,15 p< 0,001 - Chưa thấy có mối liên quan bệnh trứng thói quen uống sữa ăn uống đồ - Chưa thấy mối liên quan bệnh trứng thói quen ăn mì tôm thức ăn cay nóng 64 KHUYẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu có số khuyến cáo sau: Cần khai thác kỹ yếu tố liên quan, thói quen ăn uống bệnh nhân mắc bệnh trứng thông thường Dựa vào mức độ lâm sàng, yếu tố liên quan, thói quen sinh hoạt dinh dưỡng bệnh nhân, đề xuất phương pháp điều trị toàn diện để tư vấn, hướng dẫn cách chăm sóc da tránh yếu tố tác động làm nặng bệnh khuyến khích yếu tố làm giảm bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Hiển (1995), “Bệnh trứng cá”, Bài giảng cho bác sỹ chuyên khoa da liễu, 1995 Robert A Schwartz, Giuseppe Micali (2013) ACNE, Macmillan Medical Communications 11-175 Đặng Văn Em (2013) Những khó khăn bệnh trứng quản lý, điều trị chống tái phát Hội thảo khoa học cập nhật điều trị Vos, T; Flaxman, AD (December 2012) "Years lived with disability (YLDs) for 1160 sequelae of 289 diseases and injuries 1990– 2010: A systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010" The Lancet 380 (9859): 2163-96 Veraldi, S., Barbareschi, M., Benardon, S., Schianchi, R (2013) Short contact therapy of acne with tretinoin, J Dermatolog Treat 24(5), 374-376 Nguyễn Thanh Hùng (2012) “Tỷ lệ mắc Propionibacterium Acnes đề kháng in vitro kháng sinh bệnh nhân bị mụn trứng thông thường Bệnh viện da liễu Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Grange, P., A., Raingeaud, J., Calvez, V., Dupin, N (2009) Nicotinamide inhibits Propionibacterium acnes-induces IL-8 production in keratinocytes through the NF- kappa B and MAPK pathways J Dermatol Sci, 56(2), 106-112.1 Vũ Văn Tiến (2002), “Tình hình đặc điểm lâm sàng lượng 17cetesteroid nước tiểu bệnh nhân trứng thông thường nam giới”, Luận Văn thạc sĩ khoa học y dược, Học viện Quân y,2002 Nguyễn Cảnh Cầu, Nguyễn Khắc Viện (2001), "Da dầu trứng cá", Giáo trình Bệnh da hoa liễu - sau đại học, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr.313-318 10 Hà Trần Thái Hà (2001), “Bước đầu nghiên cứu tác dụng điều trị bệnh trứng thông thường kem ong”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ, Đại học Y Hà Nội 11 Phạm Văn Hiển (1997), “Trứng cá”, Nội san da liễu, số 4, 1997 12 Phạm Văn Hiển (2002), “Nhận thức trứng thông thường”, Hội thảo khoa học chuyên đề trứng thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị Thanh Nhàn (1999), “Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan đến phát sinh bệnh trứng thông thường”, Luận văn thạc sĩ hoa học y dược, Đại học Y Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Hiền, Trương Mộc Lợi, Bùi Khánh Duy (1991), “Bệnh trứng cá”, Bệnh da hoa liễu, Nhà xuất y học Tp Hồ Chí Minh, tr 134-140 15 Huỳnh Văn Bá (2011), “Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng kết điều trị bệnh trứng có bôi Corticoid Isotretionin”, Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 16 Hoàng Ngọc Hà (2006), “Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng lượng testosteron máu bệnh nhân nam bị trứng thông thường”, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân y, 2006 17 Đặng Thu Hương (2005), “Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng chủng gây bệnh kết điều trị viêm da Demodex Viện Da liễu”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp Đại học Y Hà Nội 18 Giáo trình Bệnh Da Hoa liễu, Học Viện Quân Y (2000), Nhà xuất Học Viện Quân Y, tr 70- 75 19 Trần Thị Song Thanh (2001), “Nhận xét tình hình điều trị bệnh trứng bệnh viện Da liễu Khánh Hòa”, Nội san da liễu, số 2, tr 10-12 20 Strauss J S , Thiboutot D M (1999), “Diseases of the sebace ous glands”, Fitzpatrick Dermatology in General Medicine, fifth edition, Vi, pp & 69-784 21 Đoàn Thị Ngọc Tuyết (2011), “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành mụn trứng học sinh Trung học phổ thông Huyện Long Thành”, Báo cáo NCKH TTYT Huyện Long Thành 22 Nguyễn Qúy Thái (2011), “Đặc điểm lâm sàng bệnh trứng mối liên quan đến chuyển hóa bệnh nhân trứng đến khám Đại học Y Thái Nguyên’’.Tạp chí KH&CN,89(01/2), tr 21-26 23 Danby F.(2005) "Acne and milk, the diet myth, and beyond." Journal of the American Academy of Dermatology 2005; 52: 360-2 24 Adebamowo CA, Spiegelman D, Berkey CS, Danby W, Rockett HH, Colditz GA, Willet WC, Homes MD (2006), "Milk consumption and acne in adolescent girls." Dermatology Online Journal; 12(4):1 25 Adembamowo CA, Spiegelman D, Berkey CS, Danby FW, Rockett HH, Colditz GA, Willett WC, Holmes MD (2008), "Milk consumption and acne in teenaged boys." Journal of the American Academy of Dermatology 2008; 58(5): 787-793 26 Adebamowo CA, Spiegelman D, Danby W, Frazier AL, Willett WC, Holmes MD(2005) "High school dietary dairy intake and teenage acne." Journal of the American Academy of Dermatology; 52(2): 207-214 27 Nguyễn Minh Quang (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan đến bệnh trứng học sinh số trường THPT, THCS địa bàn Thành phố Hà Nội”, Hội thảo khoa học Bệnh Viện Da Liễu Hà Nội năm 2015, tr53-67 28 Smith RN, Mann NJ, Braue A(2007),’’ The effect of a high- protein, low glycemic-load diet versus a conventional, high glycemic-load diet on biochemical parameters associated with acne vulgaris: a randomized, investigatormasked, controlled trial’’ J Am Acad Dermatol 57(2):247-56 29 Kaymak Y, Adisen E, Ilter N(2007)’’Dietary glycemic index and glucose, insulin, insulin-like growth factor-I, insulin-like growth factor binding protein 3, and leptin levels in patients with acne.’’ J Am Acad atol 57(5):819-23 30 Smith RN, Mann NJ, Braue A, Varigos GA (2007), “ A low glycemic - load diet improves symptoms in acne vulgaris patients: a randomized controlled trial” American Journal of Clinical Nutrition Jul 2007, 86(1):107-115 31 J Clin Aesthet Dermatol (2014), “Double-blind, Placebo-controlled Study Assessing the Effect of Chocolate Consumption in Subjects with a History of Acne Vulgaris” May 2014; 7(5): 19–23 32 Yoon JY, (2013) et al., “Epigallocatechin-3-gallate improves acne in humans by modulating intracellular molecular targets and inhibiting P acnes,” J Invest Dermatol 2013 Feb;133(2):429-40 33 Ferdowsian Hr, Levin S, (2010) “Does diet really affect acne?” Skin Therapy Lett, 2010 Mar;15(3):1-2,5 34 Bowe W, Joshi S, Shalita A, (2010) ,"Diet and acne." Journal of the American Academy of Dermatology 2010 Jul; 63(1): 121-41 35 Davidovici B, Wolf R ,(2010), "The role of diet in acne: facts and controversies." Clinics in Dermatology 2010 Jan-Feb; 28(1): 16-6 36 Hoàng Văn Minh (2000), “Mụn trứng cá”, Chẩn đoán bệnh Da liễu hình ảnh cách điều trị, Nhà xuất y học, tr 179-191 37 Đặng Văn Em (2007), “Kết điều trị bệnh trứng mức độ vừa nặng Acnotin”, Tài liệu Hội nghị chuyên đề khoa học Hà Nội, tr 11-15 38 Nguyễn Xuân Phách (1992), “Toán thống kê tin học nghiên cứu y, dược học”, Học viện Quân y, Nhà xuất quân đội nhân dân 39 Nguyễn Thị Minh Hồng (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá hiệu điều trị bẹnh trứng thông thường Vitamin A acide Bệnh Viện Da Liễu Trung Ương”, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 40 Trần Văn Thảo (2014), “Hiệu điều trị Papulex bệnh trứng thông thường Bệnh viện Da Liễu Trung Ương”, Luận văn Cao học, Đại học Y Hà Nội 41 Goulden V., Clark S.M., Cunliffe W,J (1997), “Post andolescent acne: Areview ò clinical feature”, Br-J-Dermatol, England, 136 (1), p 66-70 42 Lê Kinh Duệ (2003), Bệnh trứng Bách khoa bệnh thư học Nhà xuất Y học, 3, 72-72 43 Ministry of health (2003), “ 2000 General nutrition survey” Medical Publishing House, pp 29 44 Kelekci KH, Kelekci S, Incki K, Ozdemir O, Yilmaz B “ Ovarian morphology and prevalence of polycystic ovary syndrome in reproductive aged women with or without mild acne” 2010 Jul;49(7):775-9 45 Trần Thị Hạnh (2007), “Kiến thức - Thái độ- Thực hành bệnh mụn trứng học sinh Trung Học Phổ Thông Châu Văn Liêm Thành phố Cần Thơ”, Luận văn Chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 46 Morita A (2007) "Tobacco smoke causes premature skin aging." Journal of Dermatological Science 2007; 48(3): 169-75 47 Bruno Capitanio, Jo Linda Sinagra, M Ottaviani,V Bordignon, A Amantea, and M Picardo (2009) “Acne and smoking”, 2009 May-Jun; 1(3): 129–135 48 Busgess C (2008) “Topical vitamins” 2008 Jul;7(7 Suppl):s2-6 49 Bruno RS, Song Y, Leonard SW, Mustacich DJ, Taylor AW, Traber MG, Ho E (2007) “ Dietary zinc restriction in rats alters antioxidant status and increases plasma F2 isoprostanes” 2007 Aug;18(8):50918 50 Nguyễn Thị Huyền (2010) Đánh giá hiệu điều trị bệnh trứng thông thường phụ nữ viên tránh thai Diane 35, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Y Hà Nội Số phiếu:………………… PHIẾU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt đến bệnh trứng thể thông thường TT Hành 1.1 Họ tên: 1.2 Địa chỉ: 1.3 Số điện thoại liên hệ: Các yếu tố liên quan: 2.1 Tuổi: 2.2 Thời gian mắc bệnh 2.3 Tình trạng hôn nhân 2.4 Gia đình có người bị bệnh trứng Nội dung Giới: < tháng 13-18 tháng Đã kết hôn Bố k k Nam 4-6 tháng 19-24 tháng Mẹ k k Nữ 7-12 tháng >24 tháng Chưa kết hôn Anh chị em k k 2.5 Nghề nghiệp Không Học sinh 2.6 Tiền sử bệnh lý Công nhân Tiểu đường 2.6 Thể loại da Hội chứng Cushing Da thường Da khô Da nhờn Da hỗn hợp 2.7 Thói quen thức kk Trước 22h Sinh viên CBCC Nghề khác Buồng trứng đa nang Từ 22-24h khuya Sau 24h 2.8 Rối loạn kinh nguyệt 2.9 Loại thuốc Có Thuốc đông y Không Thuốc có Corticoid dùng Thuốc tránh thai Thuốc Kháng sinh Thuốc hormone Thuốc chứa Halogen Thuốc khác 2.10 Yếu tố gây stress Công việc Học tập Gia đình Khác Thi cử Có 2.11 Hút thuốc Không (điếu/ngày) Các thói quen sinh hoạt: 3.1 Thói quen chăm sóc da mặt Số lần chăm sóc Hình thức chăm sóc Ngày Tuần Tháng Không Đắp mặt nạ Tẩy da chết Kem trắng da Kem dưỡng da Kem chống nắng Kem giữ ẩm Kem chống nhăn Trang điểm 3.2 Thói quen rửa mặt Chất rửa mặt Nước thường Sữa rửa mặt bình thường Sữa rửa mặt chống nhờn trị trứng 3.3 Thói quen uống rượu bia Số lần rửa mặt ngày >3 Bao nhiêu đvị dùng Ngày Tuần Tháng Năm Loại đồ uống Chưa Nước lọc Nước hoa Nước có ga Trà xanh Café Rượu (chén trái hồng) Bia (cốc 20ml) 3.4 Cách ăn dầu mỡ Bao nhiêu kg dùng Loại dầu mỡ Ngày cho năm Tuần Tháng Chưa Năm Dầu TV Mỡ lợn Mỡ gà 3.5 Tần suất ăn ăn rán nướng Loại đồ ăn Chưa Tháng Có ăn Tuần Ngày Tháng Có ăn Tuần Ngày rán Thịt rán Trứng rán Nem - khoai củ rán Đậu phụ rán Các TĂ nướng Các TĂ quay 3.6 Gia vị sử dụng bữa ăn Loại gia vị Ớt Hạt tiêu Tỏi Muối Chưa 3.7 Cách ăn cơm, mì bữa Loại đồ ăn Bao nhiêu đơn vị dùng Ngày Tuần Tháng Năm Chưa Mì tôm (gói) Cơm nếp, xôi, bánh chưng Đồ ăn nhanh 3.8 Cách ăn sữa, bánh kẹo Bao nhiêu đơn vị dùng Ngày Tuần Tháng Năm Các ăn khác Chưa Sữa bò tươi (180ml) Sữa đậu nành Kem loại Kẹo Chocolate Đường loại (kg) 3.9 Cách ăn trái Các ăn khác Ổi Na Cam Bưởi Chanh Đu đủ chín Quýt Chuối Dưa hấu Vải Mít Nhãn Ngày Bao nhiêu đơn vị dùng Tuần Tháng Chưa Năm Mận Táo 3.10 Cách ăn rau củ Bao nhiêu đơn vị Các ăn khác Ngày dùng Tuần Tháng Chưa Năm Bắp cải Lạc, đỗ rốt chua Khoai tây Dưa chuột Khám thực thể: Mức độ bệnh: Nhẹ Vừa Nặng ... bệnh trứng cá Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: Ảnh hưởng thói quen sinh hoạt chế độ ăn uống đến bệnh trứng cá thể thông thường với mục tiêu: Khảo sát số yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá thể. .. cương bệnh trứng cá 1.1.1 Bệnh sinh Trứng cá .3 1.1.2 Các thể lâm sàng bệnh Trứng cá 1.1.3 Phân loại mức độ bệnh Trứng cá 1.2 Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá ... sinh hoạt chế độ ăn uống với bệnh trứng cá 32 3.2.1 Mối liên quan thói quen sinh hoạt bệnh trứng cá 32 3.2.2 Đánh giá mối liên quan chế đô ê ăn với bê nê h trứng cá thông thường 36

Ngày đăng: 15/04/2017, 00:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Đại cương bệnh trứng cá

      • Bệnh trứng cá là một bệnh của nang lông tuyến bã, với nhiều hình thái tổn thương khác nhau: nhân, sẩn, mụn mủ, cục, nang trứng cá. Bệnh xuất hiện nhiều nhất ở tuổi dậy thì, tiến triển dai dẳng, từng đợt. Nếu không được điều trị kịp thời, phù hợp có thể để lại hậu quả sẹo lồi, sẹo lõm, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

      • 1.1.1. Bệnh sinh trứng cá: Có 4 yếu tố chính

      • 1.1.2. Các thể lâm sàng của bệnh trứng cá

      • Bệnh trứng cá thông thường phổ biến ở cả hai giới đặc biệt lứa tuổi thanh thiếu niên. Các tổn thương khu trú ở vùng da mỡ như ở mặt, trán, cằm, ngực, lưng, vai. Biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, có thể là nhân trứng cá, sẩn đỏ, sẩn mụn mủ, mụn mủ, cục, nang viêm tấy đỏ và ổ áp xe nông sâu tuỳ thuộc vào tác động của các yếu tố như tăng tiết bã nhờn, dày sừng cổ tuyến bã, phản ứng viêm, rối loạn thành phần chất bã và hoạt động của vi khuẩn. Các loại tổn thương này không phải thường xuyên kết hợp với nhau và có đầy đủ trên một bệnh nhân [1], [8], [9], [10], [11], [12], [13].

      • Hình 1.1: Trứng cá thể thông thường

      • Bệnh thường bắt đầu sau tuổi dậy thì và kéo dài tiếp những năm sau đó, bệnh gặp chủ yếu ở nam giới. Hay gặp tổn thương ở gáy, da đầu, quanh hậu môn, mông, mặt, lưng, ngực. Khởi đầu các mụn mủ ở nang lông, to dần và loét, các ổ mủ có thể nông, sâu tạo cục viêm từng cụm 2-3 cái, thành hang hốc với nhiều lỗ dò, tổn thương có dịch vàng nhày lẫn máu. Bệnh thường tiến triển dai dẳng, điều trị còn nhiều khó khăn [14].

      • Hình 1.2: Trứng cá mạch lươn

      • Hình 1.3: Trúng cá sẹo lồi.

      • 1.1.3. Phân loại mức độ bệnh trứng cá

      • 1.2. Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá

        • 1.2.1. Tuổi: bệnh trứng cá thường gặp ở tuổi thanh thiếu niên, 90% bệnh nhân ở lứa tuổi 13-19, sau đó bệnh giảm dần, nhưng cũng có thể bắt đầu ở tuổi 20 -30 hoặc muộn hơn thậm chí tới tuổi 50-59 [20].

        • 1.2.2. Giới: đa số các tác giả đều thấy nữ bị trứng cá nhiều hơn nam [13],[19],[21],[22]. Theo báo cáo Nghiên cứu khoa học của Trung tâm y tế Huyện Long Thành, 375 em học sinh lớp 10 trường Phổ thông trung học, thì tỉ lệ nữ mắc bệnh trứng cá là 64,53 %, nam là 35,47%. Hình thái lâm sàng ở bệnh nhân nam nặng hơn so với bệnh nhân nữ [21].

        • 1.2.3. Yếu tố gia đình: yếu tố gia đình có ảnh hưởng rõ rệt đến bệnh trứng cá. Theo Phạm Văn Hiển nếu bố hoặc mẹ hoặc cả hai bị trứng cá thì 45% con trai của họ ở tuổi đi học bị trứng cá [1].

        • 1.2.4. Yếu tố thời tiết: các yếu tố khí hậu nóng ẩm, hanh khô cũng liên quan đến bệnh trứng cá. Khi nhiệt độ môi trường lạnh da sẽ phản ứng co lại để giữ nhiệt độ cho cơ thể. Nhiệt độ lạnh làm giảm tiết dầu của tuyến dầu nên da có xu hướng bị khô và nứt nẻ. Điển hình nhất là những vùng chịu tác động của mùa đông như miền Bắc và miền Trung da có xu hướng rát và nứt nẻ. Khi nhiệt độ môi trường nóng, tuyến bã và tuyến mồ hôi tiết nhiều dầu và mồ hôi để làm ẩm da và làm mát da, vì vậy da có xu hướng bị mụn [8], [16],[23].

        • 1.2.5. Yếu tố chủng tộc: người da trắng và da vàng bị bệnh trứng cá nhiều hơn người da đen [9], [15],[23].

        • 1.2.6. Yếu tố nghề nghiệp: khi tiếp xúc với dầu mỡ, tiếp xúc ánh nắng nhiều...làm tăng khả năng bị bệnh, da có tính axít tự nhiên nhẹ với độ PH khoảng bằng 5, các chất tẩy rửa có trong dầu gội, xà phòng, nước rửa chén… và kể cả các mỹ phẩm dưỡng ẩm chứa kiềm cũng có thể gây hại đến cấu trúc tế bào của da, làm suy yếu hàng rào chức năng bảo vệ của lớp da ngoài cùng, dẫn đến da bị khô, dễ nhiễm trùng và bùng phát các bệnh ngoài da. Tiếp xúc trực tiếp với hóa chất, thuốc tẩy, thuốc nhuộm, dung môi… rất gây hại đến làn da [11].

        • 1.2.7. Yếu tố stress: cuộc sống hàng ngày mỗi một người đều có nhiều stress công việc, học tập, lo lắng sẽ gây nên bệnh hoặc làm tăng nặng bệnh trứng cá. Khi chúng ta gặp stress, tuyến thượng thận sẽ tăng tiết hocmon Androgen. Nồng độ androgen cao hơn có thể dẫn đến mụn trứng cá nhiều hơn [16]. Điều này có thể giải thích lý do tại sao căng thẳng dường như ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều hơn nam giới khi nói đến mụn trứng cá. Stress có thể do nhiều nguyên nhân như áp lực công việc, chuyện gia đình, tình cảm, cường độ lao động cao không được nghỉ ngơi, mất ngủ... [1], [8], [16], [23].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan