Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại ban quản lý rừng phòng hộ động châu

49 1.3K 18
Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng  tại ban quản lý rừng phòng hộ động châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam là một nước nhiệt đới với gần 34 diện tích là đồi núi theo kết quả thống kê, tài nguyên rừng đang bị suy giảm nhanh chóng, hàng năm rừng nước ta mất khoảng 2000 – 25.000ha. Nhiều động thực vật đang có nguy cơ bị tiêu diệt, hệ sinh thái rừng ngày càng bị suy thái. Đặc điểm của người dân sống gần rừng thường có nhiều hộ nghèo, hệ thống kênh tác chủ yếu dựa vào tài nguyên rừng và thiên nhiên.Theo tài liệu mà Maurand công bố trong công trình “ Lâm nghiệp Đông Dương” thì năm 1943 rừng nước ta vẫn còn khoảng 14,3 triệu ha, che phủ 43,7% diện tích lãnh thổ.Vào thời kì đó độ che phủ ở Bắc Bộ vào khoảng 68%, ở Trung Bộ khoảng 44% và ở Nam Bộ vào khoảng 13%. Trước năm 1945, rừng nguyên sinh ở Việt Nam bị phá hoại rất nhiều và chỉ còn lại ở những nơi xa xôi, hiểm trở, nhưng do khả năng phục hồi của rừng rất cao nên những khu rừng già có trữ lượng cao (từ 250m3 300m3 ), vẫn còn khá phổ biến ở nhiều vùng núi Việt Nam. Quá trình mất rừng xảy ra liên tục từ năm 1943 đến đầu những năm 1990, đặc biệt từ năm 1980 1995 diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh. Sự suy giảm tài nguyên rừng không những làm giảm tính đa dạng sinh học, mất đi nguồn gen sinh vật quý và những giá trị văn hóa tồn tại trong nó mà còn làm xuất hiện hàng hoạt các hiện tượng biến đổi khí hậu như hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn hay gần đây nhất là sự biến đổi như lũ quét, sạt lở, gây thiệt hại nặng nề về người và của, an ninh lương thực bị đe dọa đó là câu trả lời của thiên nhiên với chính những gì mà con người đã gây ra. Chúng ta chỉ có duy nhất một trái đất này, đó là mái nhà duy nhất để sinh sống, mảnh vườn duy nhất để trồng cây, một bầu dưỡng khí duy nhất để thở những thứ mà chúng ta chẳng thể có được đến hai lần. Vậy chúng ta cần phải bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta khỏi những đe dọa của thiên nhiên. (Phùng Ngọc Lan, 1997)Tuy nhiên, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trang rừng ở nước ta bị suy giảm lại chính là do con người. Trong những năm gần đây cùng với tăng trưởng kinh tế và sự gia tăng dân số của nhiều nước trên toàn thế giới trong đó có Việt Nam đã dẫn đến nhu cầu sử dụng gỗ và lâm sản khác ngày càng nhiều cộng với nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp, công nghiệp ngày càng nâng cao.Hiện nay tình trạng phá rừng trái phép đang diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau rất phức tạp, gây nhiều khó khăn cho các cấp chính quyền cũng như cơ quan chức năng trong vấn đề quản lý bảo vệ. Đây là vấn đề mang tính xã hội cao, để giải quyết vấn an này không đơn thuần là giải pháp riêng biệt của mỗi ngành mỗi lĩnh vực mà cần có những giải pháp tổng hợp với sự tham gia của cả hệ thống chính trị. Những năm vừa qua, nhiều chính sách hỗ trợ của nhà nước đã được thực hiện như các chương trình 132, 134, 135 đã có tác động tích cực, góp phần thay đổi bộ mặt của các cùng nông thôn, miền núi, song vẫn chưa giải quyết được triệt để nạn phá rừng. Tài nguyên rừng bị khai thác, chặt phá bừa bãi, tình trạng đốt nương làm rẫy và cháy rừng xảy ra nghiêm trọng, nhiều nơi đã làm cho rừng giảm đi về số lượng và chất lượng, sự mất rừng đã tác động rất lớn đến đời sống kinh tế xã hội của người dân, đặc biệt những người trực tiếp sống dựa vào rừng. ngoài ra mất rừng còn tác động đến môi trường như hiện tượng ấm toàn cầu, tầng suất thiên tai diễn ra nhiều hơn và ngày càng phức tạp như: hạn hán, lũ lụt triền miên, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước…trước những thách thức lớn về quản lý tài nguyên rừng và bảo vệ môi trường nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam đã ban hành và thực hiện nhiều chính sách hợp lý và phát triển tài nguyên rừng Nhận thức được tầm quan trọng của rừng, Đảng và nhà nước ta đã kịp thời có những chủ trương chính sách về quản lý bảo vệ rừng như: Nghị định số 992009NĐCP, thông tư số 342009TTBNNPPTNT, luật bảo vệ và phát triển rừng. coi trọng việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn có và đa dạng sinh học của rừng, là vấn đề cấp bách hang đầu cần được thực hiện. Nhiều chương trình dự án, đầu tư pháp triển vốn rừng, đưa ra nhiều chính sách khuyến khích, công tác quản lý bảo vệ rừng được xem là cấp bách và cần thiết không phải là nhiệm vụ của một người mà là sức mạnh đồng bộ từ các cấp, cấp xã cho đến cấp trung ương, mỗi người dân giữ một vị trí quan trọng. Tất cả những hoạt động đó nhằm nâng cao đời sống cho người dân, nâng cao độ che phụ của tán rừng, từng bước xã hội hóa nghề rừng, tuyên truyền vận động cho người dân hiểu rõ lợi ích của rừng. Trên cơ sở lý luận đó nhằm thực hiện tốt việc công tác quản lý và bảo vệ rừng, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NÔNG – LÂM – NGƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Long Lớp: ĐH Lâm nghiệp K55 Giáo viên hướng dẫn: T.S Trần Văn Hoàng Bộ môn: Lâm nghiệp – Trồng trọt Email: Hoanglong080791@gmail.com NĂM: 2016 MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .6 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu: PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 3.3 Mục tiêu Nghiên cứu .10 3.4 Nội dung nghiên cứu 10 3.5 Phương pháp nghiên cứu 11 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 12 Chương Điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội 12 Điều kiện tự nhiên 12 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 Chương Thực trạng công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu 14 2.1 Công tác tổ chức xây dựng lực lượng 14 2.2 Công tác lãnh đạo, đạo 18 2.3 Hoạt động Trạm bảo vệ rừng 18 2.4 Việc sử dụng công cụ, dụng cụ quản lý bảo vệ rừng 18 2.5 Công tác quản lý, bảo vệ rừng 18 2.6 Tình hình vi phạm 22 2.7 Công tác phòng cháy chữa cháy 27 2.8 Công tác tuyên truyền 28 Chương Những điều kiện thuận lơi,khó khăn sở công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng khu vực nghiên cứu 30 Chương Một số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu 32 4.1 Công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức phòng cháy chữa cháy cho người dân sống vùng ven lân cận 32 4.2 Công tác quản lý rừng 32 4.3 Công tác bảo vệ rừng 33 4.4 Công tác phòng cháy chữa cháy rừng 34 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị 37 PHẦN 7: PHỤ LỤC .41 PHẦN TƯ LIỆU THAM KHẢO 46 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nhiệt đới với gần 3/4 diện tích đồi núi theo kết thống kê, tài nguyên rừng bị suy giảm nhanh chóng, hàng năm rừng nước ta khoảng 2000 – 25.000ha Nhiều động thực vật có nguy bị tiêu diệt, hệ sinh thái rừng ngày bị suy thái Đặc điểm người dân sống gần rừng thường có nhiều hộ nghèo, hệ thống kênh tác chủ yếu dựa vào tài nguyên rừng thiên nhiên Theo tài liệu mà Maurand công bố công trình “ Lâm nghiệp Đông Dương” năm 1943 rừng nước ta khoảng 14,3 triệu ha, che phủ 43,7% diện tích lãnh thổ.Vào thời kì độ che phủ Bắc Bộ vào khoảng 68%, Trung Bộ khoảng 44% Nam Bộ vào khoảng 13% Trước năm 1945, rừng nguyên sinh Việt Nam bị phá hoại nhiều lại nơi xa xôi, hiểm trở, khả phục hồi rừng cao nên khu rừng già có trữ lượng cao (từ 250m3 - 300m3 ), phổ biến nhiều vùng núi Việt Nam Quá trình rừng xảy liên tục từ năm 1943 đến đầu năm 1990, đặc biệt từ năm 1980 - 1995 diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh Sự suy giảm tài nguyên rừng làm giảm tính đa dạng sinh học, nguồn gen sinh vật quý giá trị văn hóa tồn mà làm xuất hàng hoạt tượng biến đổi khí hậu hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn hay gần biến đổi lũ quét, sạt lở, gây thiệt hại nặng nề người của, an ninh lương thực bị đe dọa câu trả lời thiên nhiên với mà người gây Chúng ta có trái đất này, mái nhà để sinh sống, mảnh vườn để trồng cây, bầu dưỡng khí để thở thứ mà chẳng thể có đến hai lần Vậy cần phải bảo vệ sống khỏi đe dọa thiên nhiên (Phùng Ngọc Lan, 1997) Tuy nhiên, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trang rừng nước ta bị suy giảm lại người Trong năm gần với tăng trưởng kinh tế gia tăng dân số nhiều nước toàn giới có Việt Nam dẫn đến nhu cầu sử dụng gỗ lâm sản khác ngày nhiều cộng với nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp, công nghiệp ngày nâng cao Hiện tình trạng phá rừng trái phép diễn nhiều hình thức khác phức tạp, gây nhiều khó khăn cho cấp quyền quan chức vấn đề quản lý bảo vệ Đây vấn đề mang tính xã hội cao, để giải vấn an không đơn giải pháp riêng biệt ngành lĩnh vực mà cần có giải pháp tổng hợp với tham gia hệ thống trị Những năm vừa qua, nhiều sách hỗ trợ nhà nước thực chương trình 132, 134, 135 có tác động tích cực, góp phần thay đổi mặt nông thôn, miền núi, song chưa giải triệt để nạn phá rừng Tài nguyên rừng bị khai thác, chặt phá bừa bãi, tình trạng đốt nương làm rẫy cháy rừng xảy nghiêm trọng, nhiều nơi làm cho rừng giảm số lượng chất lượng, rừng tác động lớn đến đời sống kinh tế - xã hội người dân, đặc biệt người trực tiếp sống dựa vào rừng rừng tác động đến môi trường tượng ấm toàn cầu, tầng suất thiên tai diễn nhiều ngày phức tạp như: hạn hán, lũ lụt triền miên, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước…trước thách thức lớn quản lý tài nguyên rừng bảo vệ môi trường nhiều quốc gia giới có Việt Nam ban hành thực nhiều sách hợp lý phát triển tài nguyên rừng Nhận thức tầm quan trọng rừng, Đảng nhà nước ta kịp thời có chủ trương sách quản lý bảo vệ rừng như: Nghị định số 99/2009/NĐ-CP, thông tư số 34/2009/TT-BNNPPTNT, luật bảo vệ phát triển rừng coi trọng việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn có đa dạng sinh học rừng, vấn đề cấp bách hang đầu cần thực Nhiều chương trình dự án, đầu tư pháp triển vốn rừng, đưa nhiều sách khuyến khích, công tác quản lý bảo vệ rừng xem cấp bách cần thiết nhiệm vụ người mà sức mạnh đồng từ cấp, cấp xã cấp trung ương, người dân giữ vị trí quan trọng Tất hoạt động nhằm nâng cao đời sống cho người dân, nâng cao độ che phụ tán rừng, bước xã hội hóa nghề rừng, tuyên truyền vận động cho người dân hiểu rõ lợi ích rừng Trên sở lý luận nhằm thực tốt việc công tác quản lý bảo vệ rừng, tiến hành thực đề tài “Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu” PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Quản lý bảo vệ rừng lĩnh vực tương đối rộng lớn bao gồm hang loạt biện pháp quản lý bảo vệ rừng khác quản lý bảo vệ rừng sách, nghị định giao đất, giao rừng, phòng chống lửa rừng… Trước vấn đề quản lý, sử dụng rừng đất rừng đơn việc khai thác sản phẩm rừng mà chưa trọng tới việc bảo vệ, tái tạo phát triển vốn rừng việc phát huy vai trò rừng việc bảo vệ môi trường sinh thái Hiện vấn đề quản lý sử dụng rừng phải dựa sở đảm bảo phát triển bền vững Quản lý rừng bền vững thực triệt để đồng biện pháp nhằm không ngừng phát huy hiệu kinh doanh, ổn định liên tục tác dụng lợi ích rừng lĩnh vực khác Sự phát triển bền vững phải đảm bảo yếu tố sau: Bền vững mặt môi trường sinh thái: Quản lý bảo vệ phải trì hệ thống sinh vật, bảo vệ phát triển đa dạng sinh học tính ổn định hệ sinh thái Bền vững mặt xã hội: Thu hút lao động vào nghề rừng, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động Đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng hệ đồng thời không làm ảnh hưởng đến lợi ích hệ mai sau Bền vững mặt kinh tế: Cây trồng phải cho hiệu kinh tế cao, suất chất lượng ổn định đồng thời phải thị trường chấp nhận Nghĩa phát triển phải đảm bảo lợi ích lâu dài cho người, tài nguyên sinh vật, môi trường cần phải giữ gìn cho hệ sau, thể ba mặt phù hợp môi trường, có lợi ích mặt xã hội đáp ứng mặt kinh tế (PGS.TS Lê Sỹ Trung, 2002)[11] 2.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu: 2.2.1 Trên giới Theo thống kê tổ chức FAO (1999), năm cuối thập kỷ XX, tỷ lệ rừng nước giới đặc biệt nước ta diễn gia tăng liên tục Nếu tính giới năm giới 56 triệu rừng (mỗi năm dự tính khoảng 11 triệu ha) Trước giới có 17,6 tỷ rừng, có diện tích rừng nguyên sinh 8,08 tỷ Nhưng tác động người làm cho diện tích rừng giới bị suy giảm nhanh chóng Theo số liệu thống kê FAO đến năm 1991, diện tích rừng giới 3,717 triệu Trong 1,867 triệu Bắc Cực Địa Trung Hải ổn định phát triển chút Còn 1,850 triệu rừng nhiệt đới Tính trung bình năm diện tích rừng nhiệt đới bị thu hẹp khoảng 11 triệu Trong diện tích rừng trồng 1/10 diện tích rừng bị đi, chưa kể đến việc tính đa dạng sinh học Riêng Châu Á Thái Bình Dương thời gian từ năm 1976 đến năm 1980 triệu rừng, thời gian Châu Phi 37 triệu rừng Châu Mĩ 18,4 triệu Từ năm 1981 đến năm 1991 tỉ lệ rừng bị tăng lên 80% so với 10 năm trước Với tôc độ số chuyên gia lâm nghiệp dự đoán vòng kỷ rừng rừng nhiệt đới bị hủy diệt Ngoài rừng làm cho diện tích đất rừng đất trồng rừng bị xói mòn làm biến chất, tình trạng chặt phá rừng, sa mạc hóa hàng năm giới làm khoảng tỷ đất, với số lượng sản xuất 50 lương thực thực phẩm - Có thể nói tóm tắt xu hướng quản lý rừng giới năm gần sau: + Chuyển mục tiêu quản lý, sử dụng rừng từ sản xuất gỗ chủ yếu sang mục tiêu sử dụng rừng kết hợp lợi ích kinh tế, xã hội môi trường sinh thái + Phân cấp quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp Xu hướng chuyển giao dần trách nhiệm quyền lực quản lý rừng từ cấp trung ương đến địa phương sở + Xúc tiến giao đất, giao rừng cho nhân dân, giảm bớt can thiệp nhà nước, thực tư nhân hóa đất đai sở kinh doanh lâm nghiệp để tạo điều kiện cho việc quản lý rừng động đem lại nhiều thuận lợi + Thu hút tham gia nhóm dân cư trình xây dựng kế hoạch quản lý rừng, rừng có chủ thực Các sách quan tâm đến tham gia nhóm liên quan đến quyền lợi từ rừng Vì quản lý bảo vệ tốt 2.2.2 Trong nước Trước dân số nên việc quản lý bảo vệ rừng trọng mà tập trung vào khai thác Người dân tự vào rừng lấy tất từ rừng để phục vụ cho nhu cầu mà gần trở ngại Một thời gian dài, nhiều vùng rừng nước ta bị khai thác để trồng công nghiệp Năm 1943, diện tích rừng khoảng 14,3 triệu mật độ che phủ 43,3% Trong năm diện tích rừng nhiệt đới nước ta bị tàn phá triệu mà nguyên nhân chủ yếu chiến tranh nhân dân khai phá rừng để sản xuất đất nông nghiệp, Năm 1976 tỷ lệ che phủ rừng nước ta 33,8% tiếp tục giảm xuống 30% vào năm 1985 26% vào năm 1995 Sự suy giảm tài nguyên rừng năm gần chủ yếu dân số tăng nhanh, khai thác rừng không hợp lý yếu công tác quản lý làm cho diện tích rừng nước ta tiếp tục bị phá hoại (Lê Sỹ Trung, 2008) Năm 1998, Việt Nam thức tham gia chương trình Lâm Nghiệp nhiệt đới vói mã số VIE-88-073 tiến hành kết thúc vào năm 1991 Dự án đóng góp phần quan trọng vào việc đánh giá trạng lâm nghiệp Việt Nam đưa khuyến cáo định hướng phát triển lâm nghiệp năm 2000 (Phùng Ngọc Lan, 1997) Công tác quản lý bảo vệ rừng Việt Nam năm gần nhà nước quan tâm, ban hành nhiều chủ trương sách nhằm giảm thiểu tình trạng tàn phá tài nguyên rừng: - Nghị định 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 phủ việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNN ngày 10/06/2009 Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn quy đinh tiêu chí xác định phân loại rừng - Luật bảo vệ phát triển rừng ngày 29/12/2004 quốc hội soạn thảo - Các định 327, 661 nhanh chóng vào thực Mục tiêu đảng nhà nước đặt công tác quản lý bảo vệ rừng giai đoạn là: - Ngăn chặn tận gốc hành vi, vi phạm luật bảo vệ rừng phát triển rừng - Thiết lập hệ thống chủ rừng toàn quốc với loại rừng: rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất - Tạo điều kiện cho nông dân đổi trồng, vật nuôi, hạn chế đến tình trạng xóa bỏ độc canh lúa, phá rừng làm nương rẫy, góp phần chuyển dịch cấu theo hướng công nghiệp hóa đại hóa nông thôn - Góp phần bảo vệ rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phương quản lý tài nguyên rừng ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: nghiên cứu địa bàn ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu Phạn vi thời gian: Chúng tiến hành thu thập số liệu từ tháng 2/2016 đến tháng 3/2016 3.3 Mục tiêu Nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng quản lý bảo vệ phát triển rừng ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu - Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu 3.4 Nội dung nghiên cứu 3.4.1 Tìm hiểu tình hình khu vực nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, đất đai, khí hậu, tình hình thủy văn, tài nguyên sinh vật rừng - Điều kiện kinh tế xã hội, tình hình sản xuất nông - lâm nghiệp, dân số, dân tộc, tình trạng thu nhập… 3.4.2 Đánh giá trực trạng công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu - Công tác tổ chức tuần tra bảo vệ rừng - Tình hình vi phạm mâu thuẫn phát sinh quản lý bảo vệ rừng - Công tác phòng cháy, chữa cháy - Công tác phát triển vốn rừng: (trồng mới, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh…) - Công tác tuyên truyền giáo dục 3.4.3 Phân tích điều kiện thuận lơi,khó khăn sở công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng khu vực nghiên cứu 10 - Phát dọn bụi, lau lách, khô toàn diện tích có nguy bắt cháy hanh cháy lan - Phát cách ly, khoanh vùng khu vực có nguy cháy cao khu vực lân cận với rừng trồng tổ chức, cá nhân - Tu sữa lại đường băng cản lữa đảm bảo công tác phòng cháy hiệu - Phân công lực lượng trực 24/24 vào thời điểm nắng nóng cao kéo dài 4.4.4 Trang thiết bị phòng cháy chữa cháy rừng Khu vực lâm phần đơn vị có địa hình phức tạp, giao thông lại khó khăn, chủ yếu đường số xe mô tô vào được, vào điều kiện cụ thể, chuẩn bị phương tiện, dụng cụ như: Bình chữa cháy, cuốc, xẻng, dao, rựa can đựng nước đầy đủ, sẵn sàng chữa cháy Ngoài ra, có cháy cần huy động thêm phương tiện, dụng cụ chổ dân sống liền kề rừng tham gia ứng cứu 4.4.5 Bố trí chòi canh - Chòi canh bố trí khu vực trung tâm nhất, địa hình bao quát nhất, dễ phát lữa thông tin liên lạc thuận tiện - Số lượng chòi canh bố trí vùng sau: + Vùng rừng trồng phòng hộ (tiểu khu 525): 01 chòi + Khu vực Bùng: 01 chòi + Tiểu khu 533 (Cầu Khỉ): 01 chòi + Vùng Khe rêu (tiểu khu 490, 496): 01 chòi 35 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập xã Sơn trạch với đề tài “Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu” thân có dịp tiếp xúc nhiều với thực tế hoạt động quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu Trong thời gian học tập trường giáo viên truyền đạt kiến thức tìm hiểu, nghiên cứu văn bản, quy định nhà nước công tác quản lý bảo vệ rừng cách sâu sắc, vận dụng kiến thức học, kết hợp với viêc thực tập thực tế, nghiên cứu địa phương dựa sở khoa học, sở pháp lý kinh nghiệm quý báu cho thân công tác sau Vì thân chọn đề tài “Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu” Từ kết nghiên cứu thân rút số kết luận sau: Cuộc sống người dân khu vực ngiên cứu nói chung có mức sống, trình độ dân trí nhận thức hạn chế nhiều nguyên nhân khác Diện tích đất canh tác thiếu so với mật độ dân số tại, điều kiện áp dụng khoa học kỷ thuật chưa có, thiếu quan tâm sát thực Nhà nước, người quản lý cộng với điều kiện tự nhiên khắc nhiệt Vì chưa có điều kiện để phát triển kinh tế nên hàng năm người dân phải phụ thuộc vào tài nguyên rừng sẳn có chủ yếu, tài nguyên rừng ngày suy yếu có tầm ảnh hưởng định đến tính đa dạng sinh học tài nguyên rừng Đối tượng khai thác tài nguyên rừng nhiều khác lứa tuổi, giới tính, dân tộc chủng loại khai thác động thực vật rừng đa dạng, hàng năm số lượng lớn hệ động thực vật rừng, người dân khai thác chủ yếu buôn bán sản phẩm mà họ làm khai thác để tăng thêm thu nhập cho gia đình Mức độ quan tâm người dân đến sản phẩm rừng khác họ thường quan tâm đến sản phẩm có giá trị kinh tế cao Kết điều tra, khảo sát thực tế cho thấy mức độ ảnh hưởng thực trạng quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu lớn Nhà nước Tỉnh cần quan tâm đầu tư vốn kỷ thuật để giúp người dân có hội phát triển kinh tế, từ giúp cho việc quản lý bảo vệ rừng tốt 36 5.2 Kiến nghị Từ kết tìm hiểu điều tra thu nhập số liệu đơn vị thực tập thân có số kiến nghị sau; Nhà nước quan ban ngành cần có quan tâm đặc biệt đời sống kinh tế - xã hội người dân cách sát thực hơn, hiểu rõ vai người dân việc tham gia quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Cần điều tra, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng khó khăn người dân đẻ từ giúp họ phát riẻn kinh tế, cải thiện sống giảm phụ thuộc họ vào tài nguyên rừng Kết hợp với tuyên truyền giáo dục pháp luật bảo vệ rừng xây dựng lực lượng quần chúng tham gia bảo vệ rừng phải đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ cụ thể nhằm thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng - Đối với thân đến thực tập đơn vị cần cung cấp số liệu cụ thể nhiều 37 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Một số hình ảnh người dân khai thác gỗ làm ảnh hưởng dến tài nguyên thiên nhiên 38 Một số động vật người dân săn bắt bị quan chức thu giữ đem cho trung tâm cứu hộ động vật chăm sóc thả lại vào rừng 39 Một số hình ảnh tuần tra tổ bảo vệ rừng thôn lực lượng bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu 40 PHẦN 7: PHỤ LỤC Bảng 7.1 Một số sách Đảng Nhà Nước quản lý bảo vệ rừng Văn luật Văn luật Lệnh số 58/LCT/HĐBT ngày 12/8/1991 Chủ Tịch Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam công bố ban hành luật bảo vệ phát triển rừng - QĐ số 181/HĐBT ngày 06/01/1982 giao đất giao rừng - Chỉ thị số 332/CT ngày 02/12/1983 HĐBT việc chủ động phòng cháy chữa cháy mùa khô hanh hàng năm - QĐsố 1171/QĐ ngày 30/12/1986 Bộ Lâm Nghiệp ban hành quy chế rừng sản xuất, phòng hộ, đặc dụng - QĐ số 302/LN/KT ngày 12/08/1991 Bộ Lâm Nghiệp thể lệ quy định sử dụng loài 41 Văn luật Văn luật Lệnh số 414/CTN ngày 19/7/1995 Chủ Tịch Nước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam công bố pháp lệnh xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Chỉ thị số 90/CT ngày 19/03/1992 CTHĐBT việc thực biện pháp cấp bách để chặn đứng nạn phá rừng - QĐ số 327/CT ngày 15/02/1992 CTHĐBT số chủ trương sử dụng đất trống đồi núi trọc - QĐ số 202/TTg quy định khán bảo vệ rừng - NĐ số 22/CP ngày 09/03/1995 phủ quy định phòng chống cháy, chữa cháy rừng - QĐ số 661/ QĐ-TTg Ngày 29 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ "Về mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng" - NĐ 163/1999/NĐ-CP giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam - Nghị định 23/2006/NĐ-CP thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng - Thông tư số 70/2007/TT-BNNPTNN ngày 01/08/2007 Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn việc hướng dẫn xây dựng tổ chức thực quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn - Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNN ngày 42 Văn luật Văn luật 10/06/2009 thông tư Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông thôn quy định tiêu chí xác định phân loại rừng - QĐ số 07/2012/QĐ -TTg ngày 08/02/2012 Thủ Tướng Chính Phủ việc ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng Bảng 7.2 Biểu phân khu vực quản lý bảo vệ rừng TT TRẠM TỔNG TIỂU KHU KHOẢNH 21 DIỆN TÍCH (Ha) 18,360.4 HÀ LẸC 7,912.0 496 641.0 38 161.0 45 119.0 60 152.0 62 209.0 43 GHI CHÚ 522 1,193.0 523 866.0 525 155.0 528 817.0 529 1,034.0 537 1,084.0 538 1,008.0 539 1,114.0 TRẠM 525 4,030.0 524 789.0 525 920.0 203.0 167.0 239.0 311.0 526 875.0 527 1,446.0 KHE CAU 500.4 490 215.4 496 108 86.4 109 129.0 44 285.0 CẦU KHỈ 3,666.0 530 843.0 531 680.0 533 406.0 83 156.0 95 250.0 535 852.0 44 536 885.0 BẢI ĐẠN 2,252.0 516 755.0 517 795.0 533 115.0 91 534 115.0 587.0 45 PHẦN TƯ LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Hưng (2001) “thiên tai khô hạn cháy rừng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng” Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Nghị định số 02/CP/1994 ngày 15/11/1994 phủ quy định giao đất Lâm Nghiệp cho tổ chức cá nhân, hộ gia đình sử dụng vào mục đích lâm nghiệp Phùng Ngọc Lan (1997) “Tổng quan lâm nghiệp xã hội Việt Nam” Nghị định số 09/NĐ-CP ngày 16/01/2006 nghị định phòng cháy chữa cháy rừng NĐ 163/1999/NĐ-CP giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp T.S Lê Sỹ Trung (2008) “Quản lý loại rừng lửa rừng” ĐHNL - ĐH Thái Nguyên Báo cáo tình hình hoạt động Ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu Luật bảo vệ phát triển rừng (2004) Phương án quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu 10.Cẩm nang Lâm nghiệp cộng đồng Bộ NN & PTNT năm 2006 11.Maurand P (1997) “Indo-Chinesefores programs” 46 LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Nông – Lâm - Ngư trường Đại học Quảng Bình, đồng ý Thầy giáo hướng dẫn TS Trần Thế Hùng thực đề tài “Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu” Để hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Quảng Bình Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn TS Trần Thế Hùng tận tình , chu đáo hướng dẫn thực khoá luận Cùng giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện cán bộ, nhân viên phòng kỹ thuật Ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu Đã tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khao học, tiếp cận với thực tế sản xuất hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót đònh mà thân chưa thấy Tôi mong góp ý quý Thầy, Cô giáo bạn đồng nghiệp để khoá luận hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Danh mục bảng biểu Trang Bảng 4.1 : Tình hình khai thác gỗ người dân ảnh hưởng đến tài nguyên rừng 20 Bảng 4.2 Tình hình khai thác sử dụng động vật rừng 21 Bảng 4.3 : Tình hình khai thác sử dụng lâm sản Gỗ 23 BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Giải thích nghĩa BQL Ban quản lý LT Lâm Trường BVR Bảo vệ rừng PCCC Phòng cháy chữa cháy PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng TK Tiểu khu FAO Tổ chức lương thực giới ... thực trạng quản lý bảo vệ phát triển rừng ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu - Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu. .. tốt việc công tác quản lý bảo vệ rừng, tiến hành thực đề tài Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận... Đánh giá trực trạng công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu - Công tác tổ chức tuần tra bảo vệ rừng - Tình hình vi phạm mâu thuẫn phát sinh quản lý bảo vệ rừng

Ngày đăng: 14/04/2017, 14:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • PHẦN 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

    • 2.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu:

    • PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 3.3. Mục tiêu Nghiên cứu

      • 3.4. Nội dung nghiên cứu

      • 3.5. Phương pháp nghiên cứu

      • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

        • Chương 1. Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội

          • 1. Điều kiện tự nhiên

          • 2. Điều kiện kinh tế - xã hội

          • Chương 2. Thực trạng công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng ở ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu.

            • 2.1. Công tác tổ chức xây dựng lực lượng

            • 2.2. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo

            • 2.3. Hoạt động của các Trạm bảo vệ rừng

            • 2.4. Việc sử dụng công cụ, dụng cụ quản lý bảo vệ rừng

            • 2.5. Công tác quản lý, bảo vệ rừng

            • 2.6. Tình hình vi phạm

              • Bảng 4.1 : Tình hình khai thác gỗ của người dân ảnh hưởng đến tài nguyên rừng

              • Bảng 4.2. Tình hình khai thác và sử dụng động vật rừng

              • Bảng 4.3 : Tình hình khai thác và sử dụng lâm sản ngoài Gỗ

              • 2.7. Công tác phòng cháy chữa cháy

              • 2.8. Công tác tuyên truyền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan