tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động

32 259 1
tranh chấp lao động và giải quyết tranh  chấp lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề: TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Và GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG A LỜI MỞ ĐẦU Lao động, theo Ph.Ăng-ghen “Là điều kiện toàn đời sống người, đến mức ý nghĩa phải nói lao động tạo thân người” Ngày nay, lao động hiểu hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định pháp triển đất nước Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất Vì vậy, lao động có vị trí quan trọng đời sống xã hội quan hệ pháp luật quốc gia Việt Nam trình hội nhập phát triển với kinh tế giới Vì thế, kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, có tác động nhiều yếu tố kinh tế - xã hội, nên trình sử dụng lao động xảy nhiều bất đồng quyền lợi ích, dẫn đến tranh chấp người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động Xã hội phát triển quan hệ lao động trở nên phức tạp,do tranh chấp lao động có điều kiện phô diễn hình hài đặc trưng Chế định giải tranh chấp lao động công cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động người sử dụng lao động Từ đó, góp phần trì, ổn định quan hệ lao động, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động vấn đề quan trọng, đặt hầu giới nói chung Việt Nam nói riêng Vì lý trên, em chọn đề tài: “Giải tranh chấp lao động “ mong thầy bạn ý lắng nghe góp ý cho nhóm ngày hoàn thiện B NỘI DUNG I Khái quát chung tranh chấp lao động khái niệm: Pháp luật hầu giới định chế giải bất đồng, xung đột hai bên chủ thể mối quan hệ lao động Do điều kiện cụ thể nước mà quan niệm tranh chấp lao động nước có khác biệt Từ đó, nước định khái niệm tranh chấp lao động khác Pháp luật Indonesia định nghĩa tranh chấp lao động tranh chấp công đoàn với ban quản lý người sử dụng lao động Pháp luật Malaisia đạo luật quan hệ công nghiệp 1967 định nghĩa tranh chấp lao động tranh chấp người sử dụng lao động với công nhân người mà có liên quan đến việc sử dụng lao động hay điều kiện làm việc công nhân kể trê Ở nước ta, vấn đề tranh chấp lao động pháp luật lao động đề cập đến từ văn Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa thuật ngữ “việc kiện tụng”, “việc xích mích” (Sắc lệnh số 29/SL ngày 12-03-1947) Một thời gian dài sau đó, quan niệm chất quan hệ lao động chủ nghĩa xã hội chủ trương xây dựng kinh tế tập trung bao cấp nên phần lớn tranh chấp lao động xem bất đồng có tính chất khiếu nại hành công nhân viên chức với quan, xí nghiệp Nhà nước Từ năm 1986, với trình đổi phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, nhận thức quan hệ lao động tranh chấp lao động thay đổi : Pháp lệnh Hợp đồng lao động (ngày 30-08-199) đánh dấu thừa nhận tranh chấp lao động cá nhân Nghị định 18/CP ngày 23-06-1992 Chính phủ văn ghi nhận có tranh chấp lao động tập thể Tuy nhiên, đến Bộ luật lao động 1994 ban hành định nghĩa thức tranh chấp lao động quy định sau : Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác, thực hợp đồng, thỏa ước lao động tập thể trình học nghề (điều 157) Bộ luật lao động 2012 định nghĩa tranh chấp lao động tai khoản điều : Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động.Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động Đây định nghĩa hoàn chỉnh từ trước đến pháp luật lao động Việt Nam nội dung tranh chấp mà phân biệt đối tượng tranh chấp Như vậy, ta coi tranh chấp có nguồn gốc phát sinh từ mâu thuẫn phải giải phạm vi quan hệ lao động tranh chấp lao động Nếu bất đồng hai bên không xuất phát từ trình sử dụng thuê mướn lao động không gọi tranh chấp lao động Đặc điểm tranh chấp lao động : Những đặc điểm tranh chấp lao động Đặc điểm chủ thể: Tranh chấp lao động có hệ thống chủ thể riêng, bao gồm người lao động, Người sử dụng lao động, tập thể lao động, đại diện người lao động người sử dụng lao động Quan niệm chủ thể tranh chấp lao động gồm đại diện bên thực chưa công nhận thức phổ biến Việt Nam Theo quan niệm thông thường, tranh chấp lao động xảy hai bên quan hệ lao động việc tham gia đại diện bên có ý nghĩa đại diện ý nghĩa chủ thể tranh chấp Về phạm vi tranh chấp: Tranh chấp lao động loại tranhc hấp phạm vi trình lao động ( theo nghĩa đầy đủ từ ) Nếu để cập đến quan hệ lao động người lao động với chủ sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động, với nội dung định chưa đủ phản ánh phần khái niệm trình lao động Một ví dụ điển hình việc người lao động xung đột với người sử dụng lao động khoản tiền bồi thường bị tai nạn đường nhà sau rời khỏi xí nghiệp Xung đột phải xác định tranh chấp lao động Nếu người lao động đoạn đường cần thiết việc yêu cầu bồi thường có sở Ngược lại, thực tai nạn lao động sở nói tranh chấp tranh chấp lao động Có việc đòi bồi thường Người lao động không thành công sở mà Về nội dung tranh chấp: Tranh chấp lao động có nội dung đặc trưng, giá trị vật chất, tinh thần gắn liền với lao động, nói cách khác, quyền, lợi ích gắn với nghề nghiệp Những khoản tiền lương, phụ cấp, kí kết Hợp đồng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động, việc thành lập công đoàn, vấn đề quen thuộc trình lao động, giúp bóc tách phân biệt với loại tranh chấp khác Tòa án không chấp nhận việc đưa khiếu nại luồng bên quan hệ lao động thành vụ kiện lao động Về ảnh hưởng xã hội: Tranh chấp lao động có ảnh hướng lớn đến đời sống xã hội đời sống kinh tê - xã hội, đời sống trị Tranh chấp lao động làm cho quan hệ lao động quan hệ xã hội khác trình lao động bị sứ mẻ, biến dạng, chí bị phá vỡ Nhiều vụ tranh chấp lao động dẫn đến bên tham gia quan hệ đến chỗ tìm cách cắt đứt mối quan hệ lao động thay nỗ lực hàn gắn Các tranh chấp lao động dẫn đến đình công người lao động doanh nghiê, quan, tổ chức NGUYÊN NHÂN, PHÂN LOẠI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 2.1 nguyên nhân Những năm qua, với phát triển quan hệ lao động kinh tế thị trường, tranh chấp lao động phát sinh ngày gia tăng Quy mô ảnh hưởng kinh tế xã hội ngày lớn Một số tranh chấp không giải thỏa đáng dẫn đến đình công, kéo dài ngày thu hút đông đảo người lao động tham gia Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp lao động góc độ pháp lý chia thành hai loại nguyên nhân : chủ quan khách quan -Nguyên nhân chủ quan: hiểu biết pháp luật lao động người lao động, người sử dụng lao động hạn chế Về phía người sử dụng lao động : Do không nắm vững văn pháp luật lao động, nên giải chế độ cho người lao động thấp quy định không phù hợp với văn pháp luật lao động hành Hoặc, theo đuổi mục tiêu lợi nhuận cách giảm tối đa phí tổn thương mại, có phí tổn nhân công, nên vi phạm đến quy định pháp luật lao động, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động Đây nguyên nhân chủ yếu Trong thực tế, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh thường gặp phải vấn đề : lương thấp, chậm trả lương, không đảm bảo việc làm cho người lao động, có biểu thiếu dân chủ, công khai phân phối thu nhập, phúc lợi, việc xây dựng đơn giá sản phẩm Các doanh nghiệp quốc doanh cố tình tránh né thực thực không đầy đủ quy định pháp luật lao động, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động Những vi phạm doanh nghiệp quốc doanh mắc phải thường tập trung vào số trường hợp : không ký kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, kéo dài thời gian học việc, thời gian tập thử việc, bắt người lao động làm việc thời gian luật cho phép hay làm thêm mà không trả lương Để giải vấn đề này, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng văn pháp luật lao động tới doanh nghiệp, sở sản xuất trách nhiệm người lao động cán công đoàn sở.Ngoài vi phạm nói trên, có doanh nghiệp có thái độ đối xử thô bạo, xúc phạm danh dự nhân phẩm người lao động, trường hợp xảy nghiêm trọng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Dù chế thị trường nay, người lao động người làm công ăn lương; mưu sinh nên chấp nhận bán sức lao động cho giới chủ, song mà xâm phạm đến quyền người họ Hiến pháp 2013 quy định “công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm” Điều có nghĩa người lao động tôn trọng về, tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người Nó không luật định mà phù hợp với truyền thống đạo lý người Việt Nam Người sử dụng lao động, công dân Việt Nam hay người nước đầu tư vào Việt Nam, phải tuân thủ triệt để quy định Chính đối xử thô bạo, xúc phạm danh dự nhân phẩm người lao động, lối quản lý cửa quyền hách dịch gây nên căm phẫn tập thể người lao động tất yếu phát sinh tranh chấp lao động Về phía người lao động : qua thực tế tranh chấp thời gian qua cho thấy yêu cầu phía người lao động đưa tranh chấp hầu hết đáng Tuy nhiên, phương tiện hình thức đấu tranh thiếu tính tổ chức hầu hết mang tính tự phát Mặt khác, trình độ người lao động thấp, lại không am hiểu pháp luật nên họ lúng túng việc thương thảo với phía người sử dụng lao động để tìm hướng giải hợp lý có tranh chấp xảy ra, dẫn đến đình công không cần thiết Cũng có trường hợp không hiểu biết pháp luật lao động nên có đòi hỏi không đáng, vượt quy định pháp luật số nguyên nhân gây tranh chấp lao động -Về phía tổ chức công đoàn : hoạt động công đoàn sở chưa hiệu quả, chí có số cán công đoàn, lợi ích cá nhân, đứng hẳn phía người sử dụng lao động chống lại quyền lợi tập thể người lao động Không thế, nay, nhiều doanh nghiệp chưa thành lập tổ chức công đoàn sở, làm chỗ dựa cho người lao động liên kết với quan công đoàn cấp -Về phía quan quản lý nhà nước có thẩm quyền : tình trạng buông lỏng quản lý, không thực tra lao động thường xuyên nên không kịp thời phát sai phạm giải triệt để vi phạm doanh nghiệp Đặc biệt, tình trạng tồn chủ yếu ởì doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Thực tế cho thấy không đình công diễn ra, chí kết thúc quan có thẩm quyền địa phương biết Trong số trường hợp tỏ lúng túng bị động xử lý Có nơi phải nhờ đến công an can thiệp mà không giải triệt để tranh chấp -Nguyên nhân khách quan Một nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp lao động hệ thống pháp luật lao động chưa đầy đủ, đồng kịp thời Nước ta có đặc điểm riêng kinh tế trị xã hội nên có hệ thống pháp luật lao động đầy đủ quan hệ xã hội nảy sinh có chiều hướng phức tạp Mặc dù Bộ luật Lao động ban hành thời gian dài nhiều quan hệ phát sinh nên cần có sửa đổi bổ sung kịp thời 2.2 phân loại Sự phân loại tranh chấp lao động nhằm để đánh giá thực chất tranh chấp lao động sở có phương án giải phù hợp, hiệu - Căn vào quy mô tranh chấp (mục đích tham gia bên tranh chấp): tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể + Có thể hiểu, tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp người sử dụng lao động với cá nhân người lao động (hoặc nhóm nhỏ người lao động) Loại tranh chấp thường phát sinh trình áp dụng pháp luật lao động thực hiện, thay đổi, chấm dứt hợp đồng lao động cá nhân Trong trình giải tranh chấp cá nhân, công đoàn thường tham gia với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích người lao động không với tư cách người đại diện cho bên đơn yêu cầu giải phạm vi yêu cầu thể quyền tự định đoạt ban đầu bên Những quy định chung giải tranh chấp lao động Các quy định chung giải tranh chấp lao động quy định từ điều 194 đến điều 199 luật lao động 2012 bao gồm : - Nguyên tắc giải tranh chấp lao động (điều 194) Trách nhiệm quan tổ chức,cá nhân việc giải tranh - chấp lao động (điều 195 ) Quyền nghĩa vụ hai bên giải tranh chấp lao động - ( điều 196 ) Quyền quan tổ chức,cá nhân có thẩm quyền giải - - tranh chấp lao động ( điều 197 ) Hòa giải viên lao động ( điều 198 ) Hội đồng trọng tài lao động ( điều 199 ) quan tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động Các quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân gồm: • Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên lao động quan lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện) nơi Hội đồng hoà giải lao động sở; Toà án nhân dân • Các quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể gồm: Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên lao động • quan lao động cấp huyện nơi Hội đồng hoà giải lao động sở; • Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh; • Toà án nhân dân Hội đồng hòa giải lao động sở hoà giải viên lao động cấp huyện: Hội đồng hoà giải lao động sở phải thành lập doanh nghiệp có công đoàn sở Ban chấp hành công đoàn lâm thời gồm số đại diện ngang bên người lao động bên người sử dụng lao động Số lượng thành viên Hội đồng hai bên thoả thuận Nhiệm kỳ Hội đồng hoà giải lao động sở hai năm Đại diện bên luân phiên làm Chủ tịch Thư ký Hội đồng Hội đồng hoà giải lao động sở làm việc theo nguyên tắc thoả thuận trí Trong trường hợp hoà giải không thành bên tranh chấp vắng mặt đến lần thứ hai theo giấy triệu tập hợp lệ mà lý đáng, Hội đồng hoà giải lao động sở lập biên hoà giải không thành Bản biên phải gửi cho hai bên tranh chấp thời hạn ba ngày, kể từ ngày hoà giải không thành Mỗi bên tranh chấp có quyền yêu cầu Toà án nhân dân giải tranh chấp Hồ sơ gửi Toà án nhân dân phải kèm theo biên hoà giải không thành Hội đồng hòa giải lao động sở tổ chức có tính chất xã hội doanh nghiệp, có nhiệm vụ làm cân mối quan hệ lao động hai bên xảy tranh chấp Do vậy, hai bên người lao động người sử dụng lao động phải thừa nhận tồn khách quan hội đồng hòa giải Pháp luật quy định người sử dụng lao động phải đảm bảo điều kiện cần thiết cho hội đồng hòa giải lao động sở hoạt động tốt Hội đồng hòa giải lao động sở có trách nhiệm giải tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể phạm vi doanh nghiệp Người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động Hội đồng hoà giải lao động sở Hòa giải viên lao động: Hoà giải viên lao động tiến hành việc hoà giải tranh chấp lao động cá nhân xảy nơi chưa thành lập Hội đồng hoà giải lao động sở, tranh chấp thực hợp đồng học nghề chi phí dạy nghề Hòa giải viên quan lao động cấp huyện cử Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể Hội đồng hòa giải lao động sở giải không đạt kết Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh gồm thành viên chuyên trách kiêm chức đại diện quan quản lý nhà nước lao động, đại diện công đoàn, đại diện người sử dụng lao động số luật gia, nhà quản lý, nhà hoạt động xã hội có uy tín địa phương Thành phần Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh hình thành theo số lẻ, tối đa không chín người, đại diện quan lao động cấp tỉnh làm Chủ tịch Nhiệm kỳ Hội đồng trọng tài lao động ba năm Hội đồng trọng tài lao động định theo nguyên tắc đa số, cách bỏ phiếu kín Cơ quan lao động cấp tỉnh bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động Hội đồng trọng tài lao động Tòa án nhân dân: Toà án nhân dân giải tranh chấp lao động cá nhân mà Hội đồng hoà giải lao động sở, hoà giải viên lao động hoà giải không thành Hội đồng hoà giải lao động sở, hoà giải viên lao động không giải thời hạn quy định Tuy nhiên có tranh chấp lao động cá nhân Toà án nhân dân giải mà không thiết phải qua hoà giải sở gồm: trường Tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; Tranh chấp bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; Tranh chấp người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; Tranh chấp bảo hiểm xã hội quy định điểm b khoản Điều 151 Bộ luật này; Tranh chấp bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp xuất lao động Tòa lao động thuộc tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể sau vụ tranh chấp qua thủ tục giải hội đồng hòa giải lao động sở hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh mà tập thể lao động không tiến hành đình công Tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tòa nơi làm việc nơi cư trú bị đơn.Nếu bị đơn pháp nhân tòa có thẩm quyền tòa nơi pháp nhân có trụ sở Các đương có quyền thỏa thuận việc yêu cầu tòa án nơi làm việc nơi cư trú nguyên đơn giải vụ án lao động Nguyên đơn có quyền lựa chọn tòa án để yêu cầu giải vụ án lao động trường hợp sau: • Nếu rõ trụ sở nơi cư trú bị đơn nguyên đơn yêu cầu tòa án nơi có tài sản, nơi có trụ sở nơi cư trú cuối bị đơn để giải vụ án • Nếu vụ án phát sinh từ hoạt động chi nhánh doanh nghiệp nguyên đơn có quyền yêu cầu tòa án nơi doanh nghiệp có trụ sở nơi có chi nhánh doanh nghiệp giải • Nếu vụ án phát sinh từ hoạt động người sử dụng lao động người cai thầu người có vai trò trung gian nguyên đơn có quyền yêu cầu tòa án nơi người sử dụng lao động chủ có trụ sở cư trú, nơi người cai thầu, người có vai trò trung gian cư trú • VD : A cư trú TP Cần thơ cai thầu xây dựng, chịu trách nhiệm khoan móng cho công trình Chủ thi công Công ty xây dựng 46 đóng trụ sở quận Bình Thạnh - TP.HCM B người làm công cho A Khi có tranh chấThạnhđộng cá nhân B A phát sinh, B có quyền yêu cầu Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh Tòa án nhân dân TP Cần Thơ giải tranh chấp • Nếu vụ án phát sinh vi phạm hợp đồng, tranh chấp lao động tập thể, hợp đồng học nghề nguyên đơn có quyền yêu cầu tòa án nơi thực hợp đồng lao động, tranh chấp lao động tập thể hợp đồng học nghề giải • Đối với vụ án đòi bồi thường thiệt hại tính mạng sức khỏe, chi phí y tế bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đòi trả tiền lương, cấp việc làm, trợ cấp việc khoản tiền trả cho người lao động bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động không thuộc loại hình bảo hiểm bắt buộc nguyên đơn có quyền yêu cầu tòa án nơi cư trú mình, nơi bị đơn có trụ sở cư trú giải • Đối với vụ án đòi người lao động bồi thường thiệt hại tài sản, phí dạy nghề, nguyên đơn có quyền yêu cầu tòa án nơi người làm việc cư trú giải Trong trường hợp có nhiều bị đơn có nơi làm việc nơi cư trú khác nguyên đơn có quyền yêu cầu tòa án nơi bị đơn làm việc cư trú giải • Nếu hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể mà bên thỏa thuận trước tòa án giải việc tranh chấp nguyên đơn khởi kiện tòa án 4.2 Trình tự giải tranh chấp lao động 4.2.1Trình tự giải tranh chấp lao động cá nhân 1) Trình tự hoà giải tranh chấp lao động cá nhân Hội đồng hoà giải lao động sở Hoà giải viên lao động: a) Thẩm quyền hoà giải tranh chấp lao động cá nhân: – Hội đồng hoà giải lao động sở có nhiệm vụ hoà giải tất vụ tranh chấp lao động cá nhân xảy doanh nghiệp theo đơn yêu cầu hai bên tranh chấp - Hoà giải viên lao động có nhiệm vụ hoà giải vụ tranh chấp lao động cá nhân sau đây, đương có yêu cầu: + Tranh chấp lao động cá nhân doanh nghiệp chưa có Hội đồng hoà giải; + Tranh chấp việc thực hợp đồng học nghề chi phí dạy nghề; + Các tranh chấp: Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; Tranh chấp người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; Về bảo hiểm xã hội quy định điểm b khoản Điều 151 Bộ luật Lao động; Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng b) Trình tự hoà giải: - Khi người lao động người sử dụng lao động có tranh chấp với nhau, bên làm đơn yêu cầu hoà giải gửi tới Hội đồng hoà giải lao động sở doanh nghiệp Hoà giải viên lao động cấp huyện (đối với doanh nghiệp chưa có Hội đồng hoà giải lao động sở việc tranh chấp thuộc thẩm quyền Hoà giải viên lao động) - Hội đồng hoà giải lao động sở Hoà giải viên lao động tìm hiểu vụ việc, gặp gỡ hai bên tranh chấp, người có liên quan, người làm chứng, thu thập tài liệu, chứng cứ, yêu cầu hai bên tranh chấp cung cấp đầy đủ tài liệu có liên quan tới vụ việc phải hoà giải - Hội đồng hoà giải lao động sở phải tổ chức họp để thảo luận dự kiến phương án hoà giải Phương án hoà giải phải thành viên Hội đồng trí – Hội động hoà giải lao động sở Hoà giải viên lao động phải tiến hành hoà giải chậm 03 ngày làm việc tính từ ngày nhận đơn yêu cầu hoà giải – Phiên họp hoà giải vụ tranh chấp lao động tiến hành có mặt hai phần ba số thành viên Hội đồng Tại phiên họp hoà giải phải có mặt bên tranh chấp đại diện uỷ quyền họ Việc triệu tập bên tranh chấp phải văn – Tại phiên họp hoà giải, Thư ký Hội đồng hoà giải Hoà giải viên phải kiểm tra có mặt hai bên tranh chấp lao động, người mời Trường hợp hai bên tranh chấp lao động uỷ quyền cho người khác làm đại diện phải kiểm tra giấy uỷ quyền Nếu hai bên tranh chấp vắng mặt cử người đại diện mà giấy uỷ quyền thi hoãn phiên họp hoà giải sang ngày làm việc hướng dẫn cho hai bên thực theo thủ tục quy định – Khi hai bên tranh chấp đại diện họ có mặt đầy đủ phiên họp, Hội đồng hoà giải tiến hành hoà giải theo trình tự sau: + Tuyên bố lý phiên họp hoà giải giới thiệu thành phần tham dự phiên họp; + Đọc đơn nguyên đơn; + Bên nguyên đơn trình bày; + Bên bị đơn trình bày; + Hội đồng hoà giải Hoà giải viên chất vấn bên, nêu chứng yêu cầu nhân chứng (nếu có) phát biểu; + Người bào chữa hai bên tranh chấp (nếu có) phát biểu – Hội đồng hoà giải Hoà giải viên vào pháp luật lao động, tài liệu, chứng cứ, ý kiến bên tranh chấp, phân tích đánh giá vụ việc, nêu điểm sai hai bên để hai bên tự hoà giải với đưa phương án hoà giải để hai bên xem xét, thương lượng chấp thuận + Trường hợp bên nguyên đơn chấp thuận rút yêu cầu hai bên tự hoà giải chấp nhận phương án hoà giải Hội đồng hoà giải Hoà giải viên lập biên hoà giải thành có chữ ký hai bên tranh chấp, Chủ tịch, Thư ký Hội đồng hoà giải Hoà giải viên Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thoả thuận ghi biên hoà giải thành + Trường hợp hai bên không chấp nhận phương án hoà giải Hội đồng hoà giải Hoà giải viên lập biên hoà giải không thành ghi rõ ý kiến hai bên; biên phải có chữ ký hai bên, Chủ tịch, Thư ký Hội đồng hoà giải Hoà giải viên Mỗi bên tranh chấp có quyền yêu cầu Toà án nhân dân giải + Trường hợp bên triệu tập đến lần thứ hai mà vắng mặt lý đáng Hội đồng hoà giải Hoà giải viên lập biên hoà giải không thành, ghi rõ ý kiến bên có mặt; biên phải có chữ ký bên có mặt, Chủ tịch, Thư ký Hội đồng hoà giải Hoà giải viên Mỗi bên tranh chấp có quyền yêu cầu Toà án nhân dân giải 2) Trình tự giải Toà án nhân dân: a) Thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Toà án: – Toà án nhân dân cấp huyện có nhiệm vụ giải tranh chấp lao động cá nhân sau đây, có yêu cầu đương sự: + Tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; + Tranh chấp bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; + Tranh chấp người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; + Tranh chấp bảo hiểm xã hội quy định điểm b khoản Điều 151 Bộ luật Lao động; + Tranh chấp bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng + Tất tranh chấp lao động lại mà Hội đồng hoà giải lao động sở Hoà giải viên lao động hoà giải không thành không giải thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhân yêu cầu đương - Toà án nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ giải tất tranh chấp lao động cá nhân có đương người nước b) Trình tự giải quyết: Toà án nhân dân giải tranh chấp lao động theo thủ tục tố tụng dân quy định Bộ luật Tố tụng dân văn hướng dẫn thi hành 4.2.2 Trình tự giải tranh chấp lao động tập thể Thủ tục hòa giải Khi xảy tranh chấp tập thể lao động người sử dụng lao động hội đồng hòa giải sở hòa giải viên lao động (ở nơi hội đồng hòa giải) phải tiến hành thủ tục phải tiến hành phiên hòa giải thời gian chậm ngày kể từ ngày hội đồng hòa giải hòa giải viên nhận đơn yêu cầu hòa giải hai bên tranh chấp Tại phiên họp để hòa giải nguyên tắc phải có mặt hai bên đại diện ủy quyền họ Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động đưa phương án hòa giải để bên xem xét Nếu hai bên chấp nhận hòa giải lập biên hòa giải thành Hai bên có nghĩa vụ tuân thủ thỏa thuận ghi biên hòa giải thành Nếu hòa giải không thành hội đồng hòa giải sở hòa giải viên lao động tiến hành lập biên hòa giải không thành, ghi ý kiến hai bên tranh chấp, hội đồng hòa giải hòa giải viên lao động biên phải có chữ ký bên Mỗi bên hai bên có quyền yêu cầu hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải Thủ tục giải thông qua trọng tài Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh tiến hành hòa giải giải tranh chấp lao động tập thể chậm 10 ngày kể từ nhận yêu cầu Tại phiên họp giải tranh chấp phải có mặt đại diện ủy quyền hai bên tranh chấp Trong trường hợp cần thiết, hội đồng mời đại diện công đoàn cấp công đoàn sở đại diện quan nhà nước hữu quan tham dự phiên họp Hội đồng trọng tài đưa phương án hòa giải để hai bên xem xét • Trong trường hợp hai bên trí lập biên hòa giải thành Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thỏa thuận ghi biên hòa giải thành • Trường hợp hòa giải không thành hội đồng trọng tài lao động giải vụ tranh chấp, định giải thông báo cho hai bên tranh chấp Nếu hai bên ý kiến định đương nhiên có hiệu lực thi hành Trường hợp tập thể người lao động không đồng ý với định tài có quyền yêu cầu tòa án nhân dân giải xem xét lại định trọng tài tiến hành đình công Trường hợp người sử dụng lao động không đồng ý với định tài có quyền yêu cầu tòa án nhân dân giải xem xét lại định trọng tài Việc người sử dụng lao động yêu cầu tòa án nhân dân xem xét lại định hội đồng trọng tài không cản trở quyền đình công tập thể người sử dụng lao động Trong trình giải tranh chấp lao động thủ tục hòa giải sở trọng tài, bên phải giữ nguyên trạng quan hệ lao động, không bên có hành vi đơn phương để chống lại bên Những hành vi bị cấm trình tòa án thụ lý giải tranh chấp lao động tập thể trình tập thể người lao động đình công Giải tranh chấp lao động tập thể tòa án Khi tập thể người lao động không đồng ý với định hội đồng tài lao động cấp tỉnh, họ có quyền yêu cầu tòa lao động thuộc tòa án nhân dân cấp tỉnh giải vụ án Tại phiên tòa giải tranh chấp lao động tập thể Ban chấp hành công đoàn sở đại diện tập thể người lao động tham gia tố tụng phiên tòa Các thủ tục tố tụng án tương tự thủ tục tố tụng tranh chấp lao động cá nhân Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể năm, kể từ ngày mà bên cho quyền lợi ích bị vi phạm III Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG : - Giải tranh chấp lao động việc có ý nghĩa vô quan trọng, nhằm trì củng cố, đảm bảo hoà bình ổn định quan hệ lao động - Giải tranh chấp lao động giúp bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên quan hệ lao động Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động làm việc nhiều hơn, kết lao động tốt hơn, động viên khuyến khích sản xuất phát triển Từ đó, giúp cho doanh nghiệp phát triển ổn định dẫn đến đất nước có kinh tế bền vững - Việc giải tranh chấp lao động góp phần hoàn thiện pháp luật, nhằm bảo đảm quy phạm pháp luật áp dụng cách thống đắn thực tế thời điểm nước ... lao động II GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.Nguyên tắc giải tranh chấp lao động Nguyên tắc giải tranh chấp lao động hiểu tư tưởng đạo việc giải tranh chấp lao động mà tất chủ thể tham gia vào... quan hệ lao động .Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động Đây... mướn lao động không gọi tranh chấp lao động Đặc điểm tranh chấp lao động : Những đặc điểm tranh chấp lao động Đặc điểm chủ thể: Tranh chấp lao động có hệ thống chủ thể riêng, bao gồm người lao động,

Ngày đăng: 13/04/2017, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan