Khảo sát phương thức sử dụng ẩn dụ ngữ pháp trong các văn bản khoa học tiếng việt

28 424 0
Khảo sát phương thức sử dụng ẩn dụ ngữ pháp trong các văn bản khoa học tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THU THỦY KHẢO SÁT PHƯƠNG THỨC SỬ DỤNG ẨN DỤ NGỮ PHÁP TRONG CÁC VĂN BẢN KHOA HỌC TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Lí luận ngôn ngữ Mã số: 62 22 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội – Năm 2016 Công trình hoàn thành Khoa Ngôn ngữ - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS TS Hoàng Văn Vân Phản biện 1: ………………………………………… ……………………………………………… Phản biện2: ………………………………………… ……………………………………………… Phản biện 3: ………………………………………… ……………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp ………………………… Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội vào hồi… … ngày … tháng … năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo lý thuyết tu từ truyền thống, khái niệm khái quát dùng để số “nét lời nói” hay “mỹ từ” có liên quan đến việc chuyển nghĩa ngôn từ thuộc nhiều kiểu khác gọi ẩn dụ (metaphor) Trong số nét nghĩa cụ thể hơn, ẩn dụ kiểu chuyển nghĩa dùng phân biệt với hoán dụ (metonymy) cải dung (synecdoche) Cả ba thuật ngữ bao hàm cách sử dụng không theo “nghĩa đen” từ Từ thời kỳ tu từ cổ Hy-La, thuật ngữ “ẩn dụ” người ta biết đến dùng để chuyển nghĩa từ từ sang từ khác Nó dùng cách rộng rãi để trình từ thu nạp ý nghĩa phái sinh Trong tu từ học truyển thống, ẩn dụ khái quát hóa chuyển nghĩa từ vựng, phép tu từ ngữ nghĩa Quá trình nghiên cứu ẩn dụ trải qua hàng nghìn năm lịch sử.Trong trình có cách nhìn ẩn dụ từ góc độ khác nhau.Các nhà từ vựng học cho ẩn dụ phép dùng từ so sánh đặc biệt, chuyển đổi ý nghĩa thuộc cấp độ từ vựng-ngữ nghĩa Các nhà ngôn ngữ học tri nhận khẳng định ẩn dụ thuộc lĩnh vực tri nhận, ẩn dụ phương tiện để người tri nhận giới phương thức tư sáng tạo loài người Các nhà dụng học ngôn ngữ đề nghị lý giải ẩn dụ sở dụng học ẩn dụ phân định bám vào ngữ nghĩa mà cách sử dụng ý nghĩa hoàn cảnh cụ thể tình cụ thể Nhìn chung, ẩn dụ thường mô tả thay đổi cách sử dụng từ gắn thuật ngữ “ẩn dụ từ vựng” Ngôn ngữ học chức hệ thống đề xuất khái niệm “ẩn dụ ngữ pháp”, Halliday cho rằng: “Có thành phần ngữ pháp mạnh mẽ chuyển nghĩa tu từ; nhận điều thấy có vật ẩn dụ ngữ pháp, thay đổi hình thức ngữ pháp thường bao hàm thay đổi từ vựng” [18,541] Từ góc độ này, ẩn dụ xem xét thay đổi cách diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp ngôn bản.Ẩn dụ ngữ pháp có vai trò quan trọng việc tạo dựng hiểu ngôn bản, ngôn khoa học.Ẩn dụ ngữ pháp vấn đề lý thú Nghiên cứu ẩn dụ ngữ pháp nghiên cứu vấn đề từ vựng theo truyền thống mà nghiên cứu vấn đề ngữ pháp xuất cách hành văn Nghiên cứu ẩn dụ ngữ pháp để xem nhà văn nhà khoa học kết cấu sử dụng văn Ngữ pháp chức hệ thống áp dụng vào việc nghiên cứu tiếng Việt với chuyên khảo Hoàng Văn Vân[63], Diệp Quang Ban[2], Phan Văn Hòa [26], Đỗ Tuẫn Minh[40] vài tác giả khác Tuy nhiên, công trình nghiên cứu theo đường hướng ngữ pháp chức hệ thống, vấn đề “ẩn dụ ngữ pháp” chưa nghiên cứu cách chi tiết cụ thể, đặc biệt tượng ẩn dụ ngữ pháp văn khoa học tiếng Việt Đây lý để tác giả chọn đề tài “Khảo sát phương thức sử dụng ẩn dụ ngữ pháp văn khoa học tiếng Việt” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án áp dụng ngôn ngữ học chức hệ thống để nghiên cứu ẩn dụ ngữ pháp gì, khảo sát phương thức sử dụng ẩn dụ ngữ pháp văn khoa học nào, tìm hiểu cách có hệ thống ẩn dụ ngữ pháp cách thức sử dụng chúng thể loại ngôn cụ thể văn khoa học xã hội tiếng Việt Để đạt mục đích nói trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: • Nghiên cứu vấn đề lý thuyết đặc trưng ẩn dụ ngữ pháp tiếng Anh, tìm hiểu tượng nghiên cứu tiếng Việt xây dựng khung lý thuyết ẩn dụ ngữ pháp tiếng Việt • Khảo sát cách diễn đạt sử dụng ẩn dụ ngữ pháp văn khoa học xã hội tiếng Việt Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nghiên cứu, phân tích tượng ẩn dụ ngữ pháp xuất văn khoa học đặc biệt văn khoa học xã hội nào, hoạt động sao,từ rút quy luật hoạt động tượng ẩn dụ ngữ pháp tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đặc thù luận án phương pháp phân tích ngôn ngữ học theo tinh thần ngữ pháp chức hệ thống Cụ thể là: - Mô tả: Lấy quan điểm Halliday làm xuất phát điểm cho việc nghiên cứu, tiến hành phân tích nội dung, ý nghĩa yếu tố, mặt tham gia vào việc tạo nên Ẩn dụ ngữ pháp Đồng thời, dùng phương pháp để mô tả luận điểm, luận nhằm làm sáng tỏ vấn đề bàn luận -Thống kê: Chúng thống kê phân loại loại ẩn dụ ngữ pháp xuất tiếng Việt lấy từ ngôn đích thực thuộc loại văn khoa học xã hội cụ thể tạp chí: Dân tộc học (DTH), Nghiên cứu lịch sử (NCLS), Nghiên cứu văn học (NCVH), Ngôn ngữ (NN), Nhà nước Pháp luật (NN&PL), Tâm lý học (TLH), Triết học (TH), Văn hóa dân gian (VHDG), Xã hội học (XHH), Từ điển học Bách khoa thư (TĐH&BKT), Khoa học xã hội Việt Nam (KHXHVN)…Từ xem xét tượng ẩn dụ ngữ pháp có cấu trúc hoạt động văn khoa học xã hội Nguồn ngữ liệu Phạm vi văn khoa học xã hội rộng mà nội dung luận án có hạn nên tác giả giới hạn nguồn ngữ liệu số văn khoa học xã hội tiếng Việt cụ thể tạp chí sau: Dân tộc học(DTH), Nghiên cứu lịch sử(NCLS), Nghiên cứu văn học(NCVH), Ngôn ngữ(NN), Nhà nước Pháp luật(NN&PL), Tâm lý học(TLH), Triết học(TH), Văn hóa dân gian(VHDG), Xã hội học(XHH), Từ điển học Bách khoa thư (TĐH&BKT), Khoa học xã hội Việt Nam (KHXHVN)… Ngoài ra, số ngữ liệu tìm thấy văn khoa học xã hội khác sử dụng để phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận án Luận án công trình nghiên cứu cách có hệ thống khái niệm ẩn dụ ngữ pháp ngữ pháp chức hệ thống để áp dụng vào việc nghiên cứu tượng văn khoa học xã hội tiếng Việt Những kết nghiên cứu luận án góp thêm tiếng nói ủng hộ việc áp dụng ngữ pháp chức hệ thống vào việc nghiên cứu tiếng Việt Những kết nghiên cứu luận án góp phần làm rõ chất ẩn dụ ngữ pháp Nó vấn đề hệ thống ngôn ngữ mà trình hay chế nảy sinh tác động siêu chức loại ngôn cảnh nhằm chuyển tải ý niệm tư hay nghĩa tâm thức người với sở nguyện chủ thể lập ngôn Về thực tiễn, việc hiểu rõ ẩn dụ ngữ pháp sử dụng nào, tác động văn khoa học tiếng Việt, với việc nắm cách sử dụng ẩn dụ ngữ pháp giúp nhà nghiên cứu, giảng dạy ngôn ngữ hiểu rõ chất kết cấu ngôn khoa học Từ xây dựng nên môn học dạy phương pháp viết văn khoa học, nhằm mục đích giúp sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh nâng cao khả viết báo cáo khoa học, luận văn, luận án Bố cục luận án Ngoài phân mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục … luận án có kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí luận Chương 2: Ẩn dụ ngữ pháp tư tưởng văn khoa học xã hội tiếng Việt Chương 3: Ẩn dụ ngữ pháp liên nhân khoa học xã hội CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở lí luận Ngôn ngữ học chức hệ thống biết đến nhiều nơi giới sử dụng làm khung lí thuyết cho nhiều công trình nghiên cứu khác Ngôn ngữ học có tính chức ba nét nghĩa khu biệt có quan hệ gần gũi với nhau: cách lí giải (1) ngôn bản, (2) hệ thống, (3) thành phần cấu trúc ngôn ngữ Ngôn ngữ có tính chức ngôn ngữ thiết kế để giải thích cho việc ngôn ngữ sử dụng nào.Mỗi ngôn bộc lộ hoàn cảnh sử dụng đó, nữa, việc sử dụng ngôn ngữ qua hàng ngàn hệ hình thành nên hệ thống ngôn ngữ Ngôn ngữ tiến hóa để thỏa mãn nhu cầu người, liên quan đến nhu cầu này, phương thức tổ chức chức – võ đoán Ngữ pháp chức ngữ pháp tự nhiên, với nét nghĩa tượng ngôn ngữ cuối giải thích mối quan hệ với việc ngôn ngữ sử dụng Ẩn dụ ngữ pháp (grammatical metaphor) khái niệm dẫn nhập vào lý thuyết ngôn ngữ học chức hệ thống Halliday giới thiệu công trình An Introduction to Functional Grammar (Dẫn luận ngữ pháp chức năng) [82], xuất lần thứ năm 1985 Từ sau đó, lý thuyết ẩn dụ ngữ pháp phát triển nhà ngôn ngữ học chức hệ thống chủ yếu bao gồm Halliday người khác Martin, Mathiessen, Ravelli, Eggins, Goatly, … Trong chương này, luận án tóm lược nội dung nghiên cứu bước đầu ẩn dụ ngữ pháp Halliday công trình [82], số nhà ngôn ngữ học chức khác kế thừa phát triển thêm lý thuyết Halliday Tiếp luận án tìm hiểu hai khái niệm có liên quan đến nội dung ẩn dụ ngữ pháp thực hóa (realization) tương thích (congruent) Cách trình bày thay cho việc trình bày lịch sử vấn đề nghiên cứu diễn có mâu thuẫn, tranh luận phản bác việc nghiên cứu tiếng Anh bước đầu áp dụng vào nghiên cứu tiếng Việt, sở lý thuyết để tiến hành thực nghiên cứu đề tài luận án 1.2 Sơ lược dẫn nhập nghiên cứu bước đầu ẩn dụ ngữ pháp 1.2.1 Halliday (1985/1994) Trong công trình Dẫn luận ngữ pháp chức Halliday [18], [82] dành hẳn chương cuối – chương 10 để trình bày ẩn dụ ngữ pháp, phần Dẫn nhập chương 3, chương ông vài lần nhắc đến tượng nghiên cứu vấn đề có liên quan đến ẩn dụ ngữ pháp Trong chương này, thuật ngữ ẩn dụ ngữ pháp giới thiệu kiểu ẩn dụ bổ sung cho ẩn dụ từ vựng người ta biết đến cách rộng rãi, hai kiểu ẩn dụ phân biệt: ẩn dụ bình diện tư tưởng ẩn dụ bình diện liên nhân 1.2.1.1 Ẩn dụ ngữ pháp phổ ngữ pháp - từ vựng 1.2.1.2 Ẩn dụ ngữ pháp bình diện tư tưởng Trong lí thuyết chức hệ thống, ẩn dụ bình diện tư tưởng gọi ẩn dụ chuyển tác Sự thay đổi ngữ pháp hình thức tương thích hình thức không tương thích áp dụng cho cấu hình chuyển tác, phân tích theo cấu trúc chức hình thể Để làm rõ chất ẩn dụ cách diễn đạt không tương thích, so sánh với thực hóa tương thích tương đương Những phân tích chức hai cách diễn đạt kết hợp lại thành sơ đồ với tầng tương thích tầng không tương thích, tương phản ngữ pháp thành tố theo phương thẳng đứng: “thủ pháp khớp nối thành phần theo phương thẳng đứng gần tốt (Halliday 1998: 346) Theo cách 10 (Dẫn theo Taverniers[116, 28]) 1.4 Việc nghiên cứu ẩn dụ ngữ pháp Việt Nam Cùng với việc áp dụng lý thuyết ngữ pháp chức hệ thống vào nghiên cứu tiếng Việt, số tác giả đề cập đến khái niệm ẩn dụ ngữ pháp nghiên cứu mình.Đầu tiên quan tâm đến tượng Hoàng Văn Vân Trong bài báo đăng Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội vào năm 1999 với nhan đề Tìm hiểu bước đầu chất ẩn dụ ngữ pháp, Hoàng Văn Vân [62] giới thiệu việc nghiên cứu ẩn dụ ngữ pháp tiếng Anh; phân loại ẩn dụ ngữ pháp ba bình diện tư tưởng, liên nhân văn theo ba siêu chức ngôn ngữ; khái niệm trọng tâm để tìm hiểu ẩn dụ ngữ pháp khái niệm “hiện thực hóa” Đây áp dụng ban đầu lý thuyết ẩn dụ ngữ pháp Halliday nhà ngôn ngữ học chức hệ thống vào giải thích số tượng ẩn dụ ngữ pháp tiếng Việt Vả lại, lúc công trình Halliday việc áp dụng ngữ pháp chức hệ thống vào nghiên cứu tiếng Việt chưa phổ biến rộng rãi (ngay công trình Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt tác giả chưa xuất bản).Ngữ pháp chức hệ thống Diệp Quang Ban áp dụng phần vào nghiên cứu tiếng Việt công trình Ngữ pháp tiếng Việt [2], xuất năm 2005 Trong công trình này, đề cập tới kiểu vị tố động từ tính, tính từ tính danh từ, ông cho danh từ dùng theo lối “ẩn dụ ngữ pháp”[2, 7982] Ví dụ đưa là: - Ta trị này, ta trị khác (Kim Lân) Sao bảo làng Dầu tinh thần mà (Kim Lân) Cậu gan lắm! Đầu bã đậu lắm! 14 Đây cách dùng từ thuộc từ loại vào chức cú pháp câu phạm trù từ loại khác, mà trước thường gọi chuyển di từ loại hay “chuyển loại” Trong ví dụ Diệp Quang Ban việc dùng danh từ chức vị tố động từ tính từ tác giả gọi cách dùng theo lối ẩn dụ ngữ pháp theo tác giả cách hiểu tượng chuyển di từ loại nói chung tượng ẩn dụ ngữ pháp cách hiểu thỏa đáng [2, 627] Tương tự Diệp Quang Ban, Đinh Văn Đức nghiên cứu quan hệ thể tiếng Việt nhận định “Thì Thể không xuất với riêng động từ vị ngữ mà với tất dùng làm vị ngữ (xin tạm gọi ẩn dụ ngữ pháp vị ngữ)” [15,41] Như tác giả gọi tượng chuyển di chức ngữ pháp từ loại tiếng Việt ẩn dụ ngữ pháp Các tác giả Phan Văn Hòa [26] Đỗ Tuấn Minh [40] viết nhắc đến thuật ngữ “ẩn dụ ngữ pháp” khái niệm cần có vấn đề nghiên cứu không nghiên cứu chất hay thể hiện tượng tiếng Việt Như thuật ngữ “ẩn dụ ngữ pháp” giới thiệu khái niệm để tượng ngữ pháp tiếng Việt mà chưa nghiên cứu, khảo sát theo cách mà Halliday 1.5 Quan điểm nghiên cứu luận án Qua việc nghiên cứu vấn đề lý thuyết ví dụ ẩn dụ ngữ pháp tiếng Anh nhà ngữ pháp chức hệ thống, luận án nhận thấy ẩn dụ ngữ pháp cho dù chức tư tưởng hay chức liên nhân, phương thức thể hình thể cấu trúc cú vài dạng thức khác với hình thể cấu 15 trúc cú thường thể đường ngắn theo phương thức tương thích 1.6 Tiểu kết Trong chương luận án trình bày hiểu biết sơ lược “ẩn dụ ngữ pháp” việc nghiên cứu tiếng Anh Ẩn dụ ngữ pháp khái niệm dẫn nhập vào ngữ pháp chức hệ thống Halliday đề xuất, không nghiên cứu lý thuyết ngôn ngữ học khác Do trình bày luận án số vấn đề lý thuyết ngữ pháp chức hệ thống trình bày lồng ghép để hiểu rõ ẩn dụ ngữ pháp khung làm việc ngữ pháp chức hệ thống Luận án rằng, khái niệm thực hóa, tương thích khái niệm để xác định giải thích ẩn dụ ngữ pháp Theo ẩn dụ ngữ pháp thực hóa không tương thích hình thể ngữ nghĩa tầng ngữ nghĩa lên tầng ngữ pháp-từ vựng Phạm vi thực hóa không tương thích (tức thực hóa ẩn dụ) thể chủ yếu cú – đơn vị ngữ pháp ngữ pháp chức hệ thống Dưới tác động chức ngôn chức liên nhân, ẩn dụ ngữ pháp diễn ngôn tiếng Anh theo hai kiểu ẩn dụ tư tưởng ẩn dụ liên nhân (bao gồm ẩn dụ thức ẩn dụ tình thái) CHƯƠNG ẨN DỤ TƯ TƯỞNG TRONG CÁC VĂN BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI TIẾNG VIỆT 2.1 Khái niệm ẩn dụ tư tưởng Trong ngữ pháp chức hệ thống, xét ẩn dụ ngữ pháp cú/mệnh đề, Halliday phân thành ẩn dụ thức (trong bao 16 gồm ẩn dụ tình thái) ẩn dụ chuyển tác; xét mô hình chức ngữ nghĩa, Halliday phân thành ẩn dụ liên nhân ẩn dụ ý niệm (hay ẩn dụ tư tưởng) [82] Như vậy, ẩn dụ chuyển tác (metaphor of transitivity), theo ngữ pháp chức hệ thống, ẩn dụ ngữ pháp ý niệm hay ẩn dụ tư tưởng Theo Halliday, hiểu khái niệm Ẩn dụ tư tưởng “Sự thay đổi ngữ pháp hình thức tương thích hình thức không tương thích áp dụng cho cấu hình chuyển tác, phân tích theo cấu trúc chức hình thể Để làm rõ chất ẩn dụ cách diễn đạt không tương thích, so sánh với thực hóa tương thích tương đương” 2.2 Cách lập ngôn loại ẩn dụ tư tưởng văn khoa học xã hội Việt Nam Là tượng quen thuộc ngôn ngữ học, danh hoá (nominalization) hiểu trình biến động từ tính từ thành danh từ, mà theo Halliday, “sự chuyển đổi từ từ loại thành từ thuộc từ loại khác đơn vị từ giữ nguyên” Thực tế nghiên cứu cho thấy, danh hóa trình ngữ pháp để biến đổi tạo thành danh từ cụm danh từ, từ động từ, tính từ, mệnh đề/cú, cách thêm vào động từ, tính từ, ngữ hay mệnh đề/cú yếu tố danh hóa định Nói vậy, nghĩa tượng danh hóa xảy cấp độ từ (động từ, tính từ) biến động từ, tính từ thành danh từ cấp độ cú pháp (ngữ động từ, ngữ tính từ, mệnh đề/cú) biến ngữ động từ, ngữ tính từ mệnh đề/cú thành danh ngữ 17 2.3 Thực trạng sử dụng loại ẩn dụ tư tưởng văn khoa học xã hội tiếng Việt Qua khảo sát tư liệu, nhận thấy, văn khoa học xã hội, có tổ hợp cú dài - câu ghép đẳng lập câu ghép phụ thuộc (câu ghép qua lại) hay câu đơn mở rộng thành phần (thành phần cú bị bao) - theo cách gọi ngữ pháp phi chức hệ thống Cấu trúc chuyển tác tổ hợp cú bao gồm nhiều tầng bậc.Cụ thể là, tầng bậc thứ nhất, cú bị bao hay phụ thuộc xem xét thành phần cấu trúc chuyển tác cú Ở tầng bậc tiếp theo, chúng phân tích cấu trúc chuyển tác chúng Trong cấu trúc chuyển tác lại có cú ngữ đoạn bị bao Cứ vậy, cấu trúc chuyển tác tầng bậc tạo “trường cú” cấu trúc “câu” tiếng Việt Để dễ dàng cho việc phân tích cấu trúc chuyển tác nhằm mục đích tìm ẩn dụ ngữ pháp tư tưởng, giới hạn ngữ liệu cú đơn, cú phức thành phần, cú có liên kết không đánh dấu - cú gồm đến hai bậc chuyển tác, theo nhà ngữ pháp chức hệ thống, ẩn dụ ngữ pháp tư tưởng có tác dụng làm cho hệ thống cú phức (ghép) ngăn ngừa [106] 2.3.1 Hiện tượng danh hóa cụm động từ 2.3.1.1 Hiện tượng danhhóa cụm động từ giữ vai trò Bị đồng thể cú Quá trình quan hệ đồng 2.3.1.2 Hiện tượng danh hóa cụm động từ giữ vai trò Đương thể cú Quan hệ định tính 2.3.1.3 Hiện tượng danh hóa cụm động từ “những gì” cú Quá trình tinh thần 18 2.3.1.4 Hiện tượng danh hóa cụm động từ “cái” cú Quá trình quan hệ sở hữu 2.3.2 Hình thức danh hóa mệnh đề/cú danh từ có ý nghĩa khái quát giữ vai trò Chủ ngữ/Đề ngữ 2.3.2.1 Các cú bị bao danh hóa cách kết hợp với danh từ “việc” giữ vai trò Bị đồng thể cú Quan hệ Đồng 2.3.2.2 Các cú bị bao danh hóa cách kết hợp với “điều”, “cái”, “cách” giữ vai trò Bị đồng thể cú Quan hệ đồng 2.3.3 Cú bị bao danh hóa, giữ vai trò cụm danh từ làm Đề ngữ/Chủ ngữ cú trình không tương thích 2.3.3.1 Cú bị bao làm Đề ngữ/chủ ngữ cú Quan hệ 2.3.3.2 Cú bị bao làm Đề ngữ/chủ ngữ cú Quá trình Vật chất 2.3.3.3 Cú bị bao làm Đề ngữ/chủ ngữ cú Quá trình Sở hữu 2.3.3.4 Cú bị bao làm Đề ngữ/chủ ngữ cú phức hợp nhiều trình 2.3.4 Cú bị bao danh hóa, giữ vai trò cụm danh từ làm Bổ ngữ cú trình không tương thích 2.3.4.1 Cú có Bổ ngữ hình thức “cú phức phóng chiếu” 2.3.4.2 Các cú có Bổ ngữ hình thức “cú chứa đựng chức tham thể khác thực hóa hình thức danh hóa” 2.3.5 Cú bị bao danh hóa, giữ vai trò cụm danh từ làm Chu cảnh cú trình không tương thích 2.3.6 Trường hợp đặc biệt - thành phần Chu cảnh thực hóa không tương thích giữ vai trò làm Đề ngữ/Chủ ngữ cú trình 2.4 Tiểu kết chương 19 CHƯƠNG ẨN DỤ LIÊN NHÂN TRONG CÁC VĂN BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI TIẾNG VIỆT 3.1 Tình thái thức - phạm trù diễn đạt nghĩa liên nhân Ngôn ngữ thường thể chức liên nhân để diễn đạt mối quan hệ xã hội quan hệ cá nhân thông qua hệ thống Thức (mode system) hệ thống Tình thái (modality system), đặc biệt ngữ pháp học.Trong đó, Thức cho thấy vai trò người nói việc lựa chọn tình nói việc ấn định cho người nghe; Tình thái xác định người nói thể đánh giá dự đoán thân Trong Việt ngữ học, vấn đề thức tình thái giới thiệu nghiên cứu nhiều mức độ công trình số tác giả, Hoàng Tuệ [Về khái niệm tình thái, Ngôn ngữ, số phụ 1/1988], Hoàng Trọng Phiến [47], Nguyễn Kim Thản [52], Cao Xuân Hạo [19], [20], Diệp Quang Ban [2], Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán [7], Nguyễn Thị Lương [34], Nguyễn Văn Hiệp [22,23],… 3.1.1 Nghĩa tình thái Tình thái khái niệm trình bày theo nhiều quan điểm ngôn ngữ học đại, với nhiều nét tương đồng khác biệt tác giả nước Trong Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Halliday nhận định tình thái hệ thống, gọi hệ thống tình thái (Modality system), xét quan hệ với quan điểm ngữ pháp chức tác giả Hệ thống tình thái có hai loại tình thái hóa (modalization) biến thái hóa (modulation) đặt mối quan hệ với tính phân cực (polarity) bao gồm cực “dương tính” 20 (positive) cực “âm tính” (negative) Mỗi loại Halliday chia thành hai loại nhỏ: (i) tình thái hóa gồm tính khả (probality) tính thường lệ (usuality); (ii) biến thái hóa gồm bắt buộc (obligation) mong muốn (inclination) Ẩn dụ liên nhân Halliday định nghĩa cách diễn đạt ý nghĩa tình thái bên cú, chẳng hạn phương tiện cú phóng chiếu bổ sung Theo cách này, ẩn dụ tình thái thực hóa tường minh ý nghĩa tình thái Người nói diễn đạt quan điểm cú riêng biệt theo cách khác 3.1.2 Nghĩa mục đích phát ngôn lực ngôn trung cú Người ta cho lực ngôn trung hay mục đích phát ngôn cú nói biểu thị cách tường minh theo cách khác nhau: thức động từ ngôn ngữ có thức, ngữ điệu, động từ ngôn hành hay cấu trúc tương đương, số vị từ hay tiểu từ tình thái Đến đây, luận án thấy cần phải tìm hiểu vấn đề phân loại cú theo mục đích phát ngôn, dấu hiệu ngôn ngữ đánh dấu kiểu cú phân loại theo mục đích phát ngôn tiếng Việt 3.2 Ẩn dụ tình thái cú văn khoa học xã hội tiếng Việt Tình thái, phân chia cách khái quát nhất, bao gồm: tình thái mục đích phát ngôn tình thái lời phát ngôn, đó, tình thái mục đích phát ngôn cho biết mục đích công dụng đích thực cú giao tiếp, gọi tình thái kiểu cú hay ngôn trung cú (liên quan đến vấn đề “thức”); tình thái lời phát ngôn thuộc nội dung truyền đạt, gồm tình thái cú tình thái cấu trúc vị ngữ hạt nhân 21 3.2.1 Các cú có phần đứng đầu thể tình thái chủ quan người viết 3.2.2 Các cú có phần đứng đầu thể tình thái chủ quan người viết (chủ thể vắng mặt/ ẩn) 3.2.3 Các cú có phần đứng đầu thể tình thái đồng quan điểm với người đọc 3.2.4 Các cú có phần đứng đầu thể tình thái che giấu tính chủ quan phát ngôn người viết 3.3 Ẩn dụ thức cú văn khoa học xã hội 3.3.1 Ẩn dụ liên nhân thức 3.3.2 Khảo sát cú nghi vấn văn khoa học xã hội 3.3.2.1 Cú nghi vấn có giá trị ngôn trung “trình bày” vấn đề nghiên cứu 3.3.2.2 Cú nghi vấn có giá trị ngôn trung khác 3.3.3 Cú trần thuật với giá trị ngôn trung khác văn khoa học xã hội 3.3.3.1 Cú trần thuật có giá trị ngôn trung cú cầu khiến 3.3.3.2 Cú trần thuật có giá trị ngôn trung hứa hẹn 3.3.3.3 Cú trần thuật có giá trị cảm thán 3.4 Tiểu kết chương KẾT LUẬN Vấn đề ẩn dụ ngữ pháp văn khoa học xã hội tiếng Việt vấn đề mới, chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề cách cụ thể từ trước đến Luận án vận dụng quan điểm Halliday, coi sở lí luận để xem xét cấu trúc ẩn dụ ngữ pháp hoạt động văn khoa học xã hội tiếng Việt Trong trình nghiên cứu, tác giả cố gắng khảo sát ví dụ cụ thể, có phân tích minh chứng, có vận dụng thêm 22 số quan điểm nhà khoa học tiền nhiệm để làm giải thích cho vấn đề nghiên cứu Những kết luận luận án biểu theo chương Luận án nghiên cứu vấn đề lý thuyết ẩn dụ ngữ pháp tiếng Anh Ngữ pháp chức hệ thống Halliday khởi xướng Ẩn dụ ngữ pháp tượng thuộc cấu trúc ngữ pháp chức tổ hợp cú (câu) ngôn bản; tượng hình thể ngữ nghĩa lẽ thường thể tương thích kiểu cú lại thể ẩn dụ hình thức kiểu cú kia; tượng thành tố ngữ nghĩa cú diễn đạt cấu trúc ngữ pháp chức khác (không tương thích) với cấu trúc điển hình khung lý thuyết miêu tả loại Quá trình (sự tình) Ngữ pháp chức hệ thống Có hai kiểu ẩn dụ ngữ pháp cú ẩn dụ chuyển tác ẩn dụ thức (kết ẩn dụ tình thái).Theo mô hình chức ngữ nghĩa Halliday, hai kiểu ẩn dụ gọi ẩn dụ tư tưởng ẩn dụ liên nhân Trên sở nhận thức ẩn dụ ngữ pháp mặt tư tưởng có đặc trưng danh hóa – trình mà thành phần cấu trúc cú danh từ làm cho có chức cú thành phần danh từ Chúng khảo sát trường hợp hình thức danh hóa cụm động từ danh hóa cú chúng đảm nhiệm chức thành phần - tham thể hình thể cấu trúc cú dùng để diễn đạt siêu chức kinh nghiệm sử dụng tổ hợp cú (tức câu - ngôn bản) có văn khoa học xã hội tiếng Việt Kết kháo sát cho thấy, ẩn dụ tư tưởng thực hóa phương tiện danh hóa 23 mà cụ thể danh hóa cụm động từ thành danh ngữ, danh hóa mệnh đề/cú thành danh ngữ Các cú danh hóa hình thức cú bị bao cụm danh từ (làm Chính tố Hậu bổ tố), mà cụm danh từ thường làm thành phần Chủ ngữ Bổ ngữ cấu trúc cú pháp câu theo truyền thống nghiên cứu Việt ngữ học Theo ngữ pháp chức hệ thống, hình thức danh hóa cú bị bao câu-ngôn tiếng Việt luận án khảo sát thường đảm nhiệm vai trò tham thể cố hữu tham thể không bắt buộc, với vai diễn định kiểu trình ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt Qua việc khảo sát, luận án nhận thấy giá trị quan trọng cần thiết việc sử dụng cách diễn đạt cú bị bao cấu trúc cú tiếng Việt Nó đặc biệt, khác với ngôn nói đời sống - “phức tạp ngữ pháp” (theo cách gọi Halliday) - chỗ, ngôn viết văn khoa học xã hội sử dụng nhiều ẩn dụ tư tưởng hơn, thông qua biểu đậm đặc mật độ từ vựng, và, kiểu ý nghĩa từ vựng khác thường “gói” vào cụm danh từ đơn lẻ - danh hóa cụm động từ mệnh đề/cú mà khảo sát Bằng cách sử dụng cú bị bao hình thức danh hóa, tiềm ý nghĩa hệ thống ngôn ngữ Việt mở rộng làm lại tùy theo khả sử dụng người viết, nhằm nhấn mạnh, biểu thị xác thông tin văn bản, làm đơn giản hóa phức tạp mặt cú pháp mà không cần tăng mật độ từ cú, tạo dòng chảy liên tục thông tin cú toàn văn Giá trị việc sử dụng nhiều ẩn dụ tư tưởng văn khoa học xã hội thể 24 hiệu trình trình bày kiến tạo lại nhận thức kinh nghiệm người viết giới thực giới tư người để đưa vào văn khoa học xã hội, tùy mục đích khác nhau, kết cấu văn bản, “gói” thông tin, “nhét” thêm thông tin, thu hẹp mở rộng văn bản, … Ẩn dụ liên nhân bao gồm ẩn dụ thức ẩn dụ tình thái Trong ẩn dụ tình thái, người viết chủ yếu sử dụng tình thái chủ quan, nhằm thể thái độ chủ quan người viết nhận định, quan điểm riêng người viết vấn đề khoa học cách rõ ràng bật Với trường hợp sử dụng ẩn dụ thức văn khoa học xã hội, luận án thấy có hai kiểu cú điển hình sử dụng cú nghi vấn cú trần thuật Kết khảo sát cho thấy, cú nghi vấn văn khoa học xã hội sử dụng không nhằm mục đích hỏi mà thể hiệu lực lời khác như: trình bày vấn đề nghiên cứu, diễn đạt giá trị tình thái khác cú nghi vấn văn Các cú trần thuật văn khoa học xã hội có giá trị ngôn trung điển hình trình bày, nhận định nhiều loại tình có thực tế trí tưởng tượng người viết.Đại phận cú trần thuật văn diễn đạt hành động lời thuộc nhóm biểu hiện/xác tín Tuy nhiên, có trường hợp cú trần thuật văn khoa học xã hội có giá trị ngôn trung cầu khiến - trường hợp sử dụng động từ ngôn hành thuộc nhóm điều khiển đề nghị, khuyến nghị, đề xuất, vị từ tình thái muốn, hi vọng, nên, cần, phải, tiểu từ tình thái hãy, đừng hành động ngôn từ thuộc nhóm hành động ngôn từ Điều khiển có thang độ khác tình thái đạo nghĩa hay nhận thức trách nhiệm như: khuyên bảo, 25 khuyên ngăn, thỉnh cầu, đề nghị, …Bên cạnh có cú trần thuật có chủ ngữ ngữ pháp đồng thời chủ thể phát ngôn sử dụng với phụ từ tình thái thường đứng cuối văn bản, có giá trị ngôn trung hành động hứa hẹn (cũng thuộc nhóm hành động ngôn từ Điều khiển) Và cuối cùng, văn khoa học xã hội có cú trần thuật coi có giá trị ngôn trung cảm thán với việc sử dụng ngữ đoạn đứng đầu cú thể cảm xúc, đánh giá người viết, việc sử dụng tình thái ngữ đứng cuối cú, kết thúc dấu chấm than Luận án phác thảo nghiên cứu tiếng Việt theo Ngữ pháp chức hệ thống vấn đề “ẩn dụ ngữ pháp” Qua khảo sát, luận án cho hình thức danh hóa cú (sử dụng cú bị bao cấu trúc cụm danh từ) đóng chức thành tố cấu trúc câu tiếng Việt phương thức sử dụng ẩn dụ ngữ pháp tư tưởng mang đặc trưng loại hình ngôn ngữ đơn lập, phân tích tính; tiếng Việt khả danh hóa cú biến đổi tình thái vị từ Quá trình tiếng Anh Luận án thấy vấn đề ẩn dụ thức câu (sử dụng hành động lời) khảo sát tốt qua công trình nghiên cứu Ngữ dụng học tương tác tác giả trước, việc khảo sát vấn đề văn KHXH cốt để triển khai vấn đề cách đầy đủ cân đối Thiết nghĩ, vấn đề ẩn dụ ngữ pháp nghiên cứu sâu hơn, kỹ có khung lý thuyết miêu tả ngữ pháp tiếng Việt theo ngữ pháp chức hệ thống công trình ngữ pháp chức hệ thống Halliday thực 26 Mặc dù tác giả luận án cố gắng khảo sát tư liệu, có lập luận, có chứng thu số kết định Tuy nhiên, luận án nhiều hạn chế cần phải khắc phục, góp ý sửa đổi thêm Luận án với bước thử nghiệm ban đầu góp tiếng nói việc nhìn nhận vấn đề vấn đề ẩn dụ ngữ pháp tiếng Việt theo cách nhìn ngôn ngữ học chức 27 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thu Thủy - Trần Thị Chung Toàn (2009), “Điển dạng Hiển dạng câu ghép tiếng Việt xét từ ngôn ngữ học đại cương” (Qua khảo sát hoạt động phát ngôn chứa cấu trúc Nếu … thì), Ngôn ngữ (5), tr 10 - 25 Nguyễn Thu Thủy(2016), “Thành phần chu cảnh phân tích ngôn khoa học xã hội tiếng Việt” (theo ngữ pháp chức hệ thống), Ngôn ngữ đời sống (9), tr 30-33 Nguyễn Thu Thủy (2016), “Phân tích ngôn khoa học xã hội tiếng Việt - câu có Chủ ngữ/ Đề ngữ”(theo ngữ pháp chức hệ thống, Từ điển Bách khoa thư (6), tr 79-84 28 ... pháp gì, khảo sát phương thức sử dụng ẩn dụ ngữ pháp văn khoa học nào, tìm hiểu cách có hệ thống ẩn dụ ngữ pháp cách thức sử dụng chúng thể loại ngôn cụ thể văn khoa học xã hội tiếng Việt Để đạt... trưng ẩn dụ ngữ pháp tiếng Anh, tìm hiểu tượng nghiên cứu tiếng Việt xây dựng khung lý thuyết ẩn dụ ngữ pháp tiếng Việt • Khảo sát cách diễn đạt sử dụng ẩn dụ ngữ pháp văn khoa học xã hội tiếng Việt. .. CHƯƠNG ẨN DỤ TƯ TƯỞNG TRONG CÁC VĂN BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI TIẾNG VIỆT 2.1 Khái niệm ẩn dụ tư tưởng Trong ngữ pháp chức hệ thống, xét ẩn dụ ngữ pháp cú/mệnh đề, Halliday phân thành ẩn dụ thức (trong

Ngày đăng: 13/04/2017, 14:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận án

    • 7. Bố cục của luận án

    • CHƯƠNG 1

    • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN

      • 1.1. Cơ sở lí luận

      • 1.2. Sơ lược về sự dẫn nhập và nghiên cứu bước đầu về ẩn dụ ngữ pháp

        • 1.2.1. Halliday (1985/1994)

        • 1.2.2. Ẩn dụ ngữ pháp theo quan điểm của các nhà ngôn ngữ học chứcnăng hệ thống khác

        • 1.3. Những khái niệm có liên quan

          • 1.3.1. Hiện thực hóa

          • 1.4. Việc nghiên cứu ẩn dụ ngữ pháp ở Việt Nam

          • 1.5. Quan điểm nghiên cứu của luận án

            • 1.6. Tiểu kết

            • ẨN DỤ LIÊN NHÂN TRONG CÁC VĂN BẢN

            • KHOA HỌC XÃ HỘI TIẾNG VIỆT

              • 3.1. Tình thái và thức - những phạm trù diễn đạt nghĩa liên nhân

                • 3.1.2. Nghĩa mục đích phát ngôn và lực ngôn trung của cú

                • 3.2. Ẩn dụ tình thái của cú trong các văn bản khoa học xã hội tiếng Việt

                • 3.3. Ẩn dụ thức của cú trong các văn bản khoa học xã hội

                  • 3.3.1. Ẩn dụ liên nhân của thức

                  • 3.3.2. Khảo sát cú nghi vấn trong văn bản khoa học xã hội

                  • 3.3.3. Cú trần thuật với các giá trị ngôn trung khác trong văn bản khoa học xã hội

                  • 3.4. Tiểu kết chương 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan