Khóa luận tốt nghiệp Một số hình thức tổ chức hoạt động vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn tại trường mầm non

60 1.1K 5
Khóa luận tốt nghiệp Một số hình thức tổ chức hoạt động vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn tại trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động tạo hình là một trong các lĩnh vực hoạt động của xã hội. Xã hội có văn minh, hiện đại như ngày nay là có phần đóng góp không nhỏ của hoạt động tạo hình. Hoạt động tạo hình ra đời từ rất sớm. Từ xa xưa con người đã biết mô tả cuộc sống của mình qua những bức tranh, những hình vẽ trên các vách đá với rất nhiều hình ảnh sống động như săn bắn, cảnh trồng trọt hay nhảy múa, những đàn súc vật muông thú cỏ cây… các nhà khảo cổ học đã tìm thấy những tượng đá, tượng đồng những đền đá có hình chạm trổ nằm trong lòng đất đó là kết quả tạo hình của loài người từ hàng nghìn năm về trước. Nó gắn liền với nền văn minh, văn hóa, tồn tại và phát triển cùng với xã hội loài người. Trong đời sống con người hoạt động tạo hình là một hoạt động nghệ thuật góp phần đem đến cái đẹp làm phong phú cho đời sống con người. Hoạt động tạo hình còn là phương tiện quan trọng giáo dục trẻ. Nó có tác động to lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Mầm non. Tác động tích cực đến 5 mặt giáo dục: đức, trí, thể, mỹ, lao động của trẻ ở tuổi mầm non. Một nhà giáo dục xô viết đã nói: “ Phải giáo dục cho trẻ biết yêu cái đẹp từ tuổi bé nhất vì đó là cơ sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách con người” Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn tạo hình nói chung và hoạt động vẽ theo ý thích nói riêng đối với sự phát triển của trẻ nên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Một số hình thức tổ chức thực hiện hoạt động vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn tại trường Mầm non ” Do điều kiện và thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy kính mong được sự góp ý chân thành của Ban giám hiệu nhà trường, các cán bộ chuyên môn để đề tài của tôi được hoàn chỉnh và mang lại hiệu quả cao. 1. Lý do chọn đề tài Tạo hình là một loại hình nghệ thuật xuất hiện từ rất sớm trong sự phát triển của xã hội loài người. Nó trở nên gần gũi, cần thiết và quan trọng đối với cuộc sống. Nó có sức hấp dẫn thu hút hầu hết các lứa tuổi, nhất là lứa tuổi mầm non. Hoạt động tạo hình trong chương trình mẫu giáo nhằm cho trẻ tiếp xúc, làm quen với nghệ thuật tạo hình ở mức độ sơ đẳng đơn giản gần gũi quen thuộc với cuộc sống hàng ngày mà trẻ được tiếp xúc. Từ đó trẻ thấy được vẻ đẹp của cảnh vật xung quanh, có thái độ tích cực đối với những đối tượng xung quanh. Chức năng cơ bản của hoạt động tạo hình là phản ánh hiện thực bằng hình tượng, nhằm phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ và cảm xúc thẩm mỹ, hình thành tình yêu cái đẹp trong thiên nhiên, trong cuộc sống và nghệ thuật… Trẻ biết yêu quý cái đẹp, cảm nhận cái đẹp và biết giá trị, biết sáng tạo ra cái đẹp. Chính vì vậy mà hoạt động tạo hình đã hình thành ở trẻ những kỹ năng, khả năng quan sát, phát triển khả năng ghi nhớ, trí tưởng tượng nhằm giúp trẻ nhận biết hình dạng, cấu trúc, màu sắc của đồ vật bằng mắt một cách có mục đích. Khi tham gia qua các hình thức hoạt động tạo hình trẻ tái tạo lại hình tượng các đồ vật, hình ảnh quen thuộc mà trước đó chúng đã tri giác được. Góp phần đáng kể trong việc tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, phát huy tính tích cực và khả năng tư duy trực quan hình tượng. Qua đó nhằm giúp trẻ hình thành ngôn ngữ và phát triển hoàn thiện dần cảm xúc, thẩm mỹ và tính kiên trì, bền bỉ, khéo léo. Chính vì vậy đối với trẻ cái đẹp được cảm nhận qua hình thức bên ngoài, tình cảm đó không phải là bẩm sinh, không có sẵn trong mỗi con người. Từ khi lọt lòng mẹ, một em bé sẽ không có tình yêu cái đẹp nếu chúng ta không tạo điều kiện để em bé đó được tiếp xúc với nhiều cái đẹp xung quanh, không làm cho những điểm sinh động, phong phú của các sự vật hiện tượng lọt vào các giác quan của trẻ để trẻ dễ chịu. Nếu chúng ta không biết khêu gợi ở trẻ em cảm xúc tốt lành về con người thì sẽ không thể thúc đẩy trong các em những gì thân thiết, gần gũi khi tiếp xúc với cái đẹp. Đây là một môn học được nghành học rất quan tâm và trở thành chuyên đề cho những năm học sau. Nghành giáo dục đào tạo rất quan tâm tới hoạt động tạo hình đã chỉ đạo cho nghành học mầm non đi sâu vào chuyên đề này. Mở các cuộc thi giáo viên giỏi chuyên đề tạo hình và các cuộc thi “Bé khéo tay” các cấp cho trẻ. Đặc biệt đã thực hiện trong bộ môn này trong chương trình bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Thế nên trong chương trình giáo dục mầm non tạo hình là một môn học rất quan trọng góp phần phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. Để trẻ có thể biết cách sử dụng đường nét, sắp xếp bố cục tranh và phối hợp màu sắc để tạo nên những bức tranh đẹp thì người giáo viên ngoài lòng yêu nghề mến trẻ cần phải có năng lực sư phạm, trình độ chuyên môn và những biện pháp giảng dạy phù hợp. Khi trẻ được vẽ sẽ góp phần hình thành cảm xúc thẩm mỹ ở trẻ đó là sự rung cảm trước cái đẹp của nghệ thuật, của sáng tạo, là sự thỏa mãn, thích thú khi làm nên một cái gì đó bởi đôi tay nhỏ bé của chính mình. Thông qua hoạt động vẽ bước đầu giúp trẻ làm quen với các phương tiện và ngôn ngữ tạo hình: Giấy vẽ, sáp màu, đường nét, hình dáng, màu sắc, bố cục… Từ đó phát triển khả năng quan sát, phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, sự sáng tạo ở trẻ. Trẻ còn học được cách lập kế hoạch hoạt động như : Sẽ vẽ gì? Dùng màu gì? Vẽ trong thời gian bao lâu? Nó góp phần đem lại hiệu quả công việc cao hơn. Ngoài ra khi hoạt động tập thể trẻ còn biết đánh giá sản phẩm tạo hình của bạn và của mình. Được các bạn góp ý sẽ quen dần với việc khen chê của người người khác, đồng thời kỹ năng xã hội được hình thành như: Chờ đến lượt, Chia nhau đồ dùng, Cùng nhau bàn bạc… Cùng nhau tham gia tích cực hoạt động tạo hình bao nhiêu thì trẻ càng tự tin trong việc sử dụng bút, giá vẽ, màu sắc và rất có lợi cho việc học tập. Tất nhiên dạy vẽ ở bậc học mầm non không nhằm đào tạo cho trẻ thành các họa sỹ mà chủ yếu thông qua đó nhằm khơi dậy và phát triển năng khiếu thẩm mỹ vốn có ở trẻ, tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mỹ cho trẻ, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Là một giáo viên mầm non dạy trẻ lớp mẫu giáo lớn (5- 6) tuổi, tôi nhận thấy trẻ rất thích học tạo hình đặc biệt trẻ rất thích thể hiện những tưởng tượng của mình về thế giới xung quanh qua những bức tranh mà chính mình vẽ nên. Chính sự say mê đó đã thôi thúc tôi tìm tới những biện pháp dạy sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao. Đó cũng là lí do thúc đẩy tôi thực hiện đề tài: “ Một số hình thức tổ chức hoạt động vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn tại trường mầm non Đồng Phú” với mong muốn giúp trẻ hứng thú hơn trong hoạt động vẽ theo ý thích nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy- học ở trường mầm non.

Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Quảng Bình Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Quảng Bình đặc biệt thầy cô khoa sư phạm Tiểu học- Mầm non thầy cô tận tình giảng dạy cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đên ThS Nguyễn Chiêu Sinh, người thầy kính mến hết lòng quan tâm, giúp đỡ tận tình, hướng dẫn nghiên cứu tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời xin cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên trường Mầm non Đồng Phú tạo điều kiện cho khảo sát để hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, 5/2016 Tác giả: Lương Thị Hồng Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Chiêu Sinh Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa công bố hình thức trước Ngoài khóa luận sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Đồng Hới, 5/2016 Tác giả: Lương Thị Hồng Thúy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG KHẢO SÁT DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết đầy đủ Vết tắt Hoạt động tạo hình HĐTH Giáo viên mầm non Mẫu giáo lớn Phần trăm GVMN MGL % LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động tạo hình lĩnh vực hoạt động xã hội Xã hội có văn minh, đại ngày có phần đóng góp không nhỏ hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình đời từ sớm Từ xa xưa người biết mô tả sống qua tranh, hình vẽ vách đá với nhiều hình ảnh sống động săn bắn, cảnh trồng trọt hay nhảy múa, đàn súc vật muông thú cỏ cây… nhà khảo cổ học tìm thấy tượng đá, tượng đồng đền đá có hình chạm trổ nằm lòng đất kết tạo hình loài người từ hàng nghìn năm trước Nó gắn liền với văn minh, văn hóa, tồn phát triển với xã hội loài người Trong đời sống người hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật góp phần đem đến đẹp làm phong phú cho đời sống người Hoạt động tạo hình phương tiện quan trọng giáo dục trẻ Nó có tác động to lớn việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Mầm non Tác động tích cực đến mặt giáo dục: đức, trí, thể, mỹ, lao động trẻ tuổi mầm non Một nhà giáo dục xô viết nói: “ Phải giáo dục cho trẻ biết yêu đẹp từ tuổi bé sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách người” Trên sở nhận thức tầm quan trọng môn tạo hình nói chung hoạt động vẽ theo ý thích nói riêng phát triển trẻ nên mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Một số hình thức tổ chức thực hoạt động vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non ” Do điều kiện thời gian có hạn nên tránh khỏi thiếu sót kính mong góp ý chân thành Ban giám hiệu nhà trường, cán chuyên môn để đề tài hoàn chỉnh mang lại hiệu cao Lý chọn đề tài Tạo hình loại hình nghệ thuật xuất từ sớm phát triển xã hội loài người Nó trở nên gần gũi, cần thiết quan trọng sống Nó có sức hấp dẫn thu hút hầu hết lứa tuổi, lứa tuổi mầm non Hoạt động tạo hình chương trình mẫu giáo nhằm cho trẻ tiếp xúc, làm quen với nghệ thuật tạo hình mức độ sơ đẳng đơn giản gần gũi quen thuộc với sống hàng ngày mà trẻ tiếp xúc Từ trẻ thấy vẻ đẹp cảnh vật xung quanh, có thái độ tích cực đối tượng xung quanh Chức hoạt động tạo hình phản ánh thực hình tượng, nhằm phát triển trẻ khả cảm thụ cảm xúc thẩm mỹ, hình thành tình yêu đẹp thiên nhiên, sống nghệ thuật… Trẻ biết yêu quý đẹp, cảm nhận đẹp biết giá trị, biết sáng tạo đẹp Chính mà hoạt động tạo hình hình thành trẻ kỹ năng, khả quan sát, phát triển khả ghi nhớ, trí tưởng tượng nhằm giúp trẻ nhận biết hình dạng, cấu trúc, màu sắc đồ vật mắt cách có mục đích Khi tham gia qua hình thức hoạt động tạo hình trẻ tái tạo lại hình tượng đồ vật, hình ảnh quen thuộc mà trước chúng tri giác Góp phần đáng kể việc tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, phát huy tính tích cực khả tư trực quan hình tượng Qua nhằm giúp trẻ hình thành ngôn ngữ phát triển hoàn thiện dần cảm xúc, thẩm mỹ tính kiên trì, bền bỉ, khéo léo Chính trẻ đẹp cảm nhận qua hình thức bên ngoài, tình cảm bẩm sinh, sẵn người Từ lọt lòng mẹ, em bé tình yêu đẹp không tạo điều kiện để em bé tiếp xúc với nhiều đẹp xung quanh, không làm cho điểm sinh động, phong phú vật tượng lọt vào giác quan trẻ để trẻ dễ chịu Nếu khêu gợi trẻ em cảm xúc tốt lành người thúc đẩy em thân thiết, gần gũi tiếp xúc với đẹp Đây môn học nghành học quan tâm trở thành chuyên đề cho năm học sau Nghành giáo dục đào tạo quan tâm tới hoạt động tạo hình đạo cho nghành học mầm non sâu vào chuyên đề Mở thi giáo viên giỏi chuyên đề tạo hình thi “Bé khéo tay” cấp cho trẻ Đặc biệt thực môn chương trình bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Thế nên chương trình giáo dục mầm non tạo hình môn học quan trọng góp phần phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Để trẻ biết cách sử dụng đường nét, xếp bố cục tranh phối hợp màu sắc để tạo nên tranh đẹp người giáo viên lòng yêu nghề mến trẻ cần phải có lực sư phạm, trình độ chuyên môn biện pháp giảng dạy phù hợp Khi trẻ vẽ góp phần hình thành cảm xúc thẩm mỹ trẻ rung cảm trước đẹp nghệ thuật, sáng tạo, thỏa mãn, thích thú làm nên đôi tay nhỏ bé Thông qua hoạt động vẽ bước đầu giúp trẻ làm quen với phương tiện ngôn ngữ tạo hình: Giấy vẽ, sáp màu, đường nét, hình dáng, màu sắc, bố cục… Từ phát triển khả quan sát, phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ Trẻ học cách lập kế hoạch hoạt động : Sẽ vẽ gì? Dùng màu gì? Vẽ thời gian bao lâu? Nó góp phần đem lại hiệu công việc cao Ngoài hoạt động tập thể trẻ biết đánh giá sản phẩm tạo hình bạn Được bạn góp ý quen dần với việc khen chê người người khác, đồng thời kỹ xã hội hình thành như: Chờ đến lượt, Chia đồ dùng, Cùng bàn bạc… Cùng tham gia tích cực hoạt động tạo hình trẻ tự tin việc sử dụng bút, giá vẽ, màu sắc có lợi cho việc học tập Tất nhiên dạy vẽ bậc học mầm non không nhằm đào tạo cho trẻ thành họa sỹ mà chủ yếu thông qua nhằm khơi dậy phát triển khiếu thẩm mỹ vốn có trẻ, tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mỹ cho trẻ, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Là giáo viên mầm non dạy trẻ lớp mẫu giáo lớn (5- 6) tuổi, nhận thấy trẻ thích học tạo hình đặc biệt trẻ thích thể tưởng tượng giới xung quanh qua tranh mà vẽ nên Chính say mê thúc tìm tới biện pháp dạy cho phù hợp đạt hiệu cao Đó lí thúc đẩy thực đề tài: “ Một số hình thức tổ chức hoạt động vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Đồng Phú” với mong muốn giúp trẻ hứng thú hoạt động vẽ theo ý thích nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy- học trường mầm non Tình hình nghiên cứu đề tài Qua thời gian tìm hiểu nhận thấy chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Do muốn nghiên cứu đề tài nhằm tìm số hình thức tổ chức hoạt động vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn để trẻ tích cực tham gia vào hoạt động vẽ trường Mầm non, mảng đề tài cần quan tâm nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Tìm “Một số hình thức tổ chức thực hoạt động vẽ theo ý thích” cho trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non - Trẻ biết tạo đường nét, hình dáng bản, xếp bố cục hợp lý, biết ứng dụng luật xa gần vẽ để tranh có nội dung phong phú - Trẻ biết sử dụng màu sắc hài hòa, sinh động… - Nghiên cứu thực trạng đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Hình thức tổ chức thực hoạt động vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Nâng cao tính tích cực vẽ cho trẻ 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hình thức tổ chức thực hoạt động vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Đồng Phú Nâng cao tính tích cực vẽ cho trẻ 4.2 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu việc tổ chức HĐTH cho trẻ 5- tuổi trường Mầm non Đồng Phú Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng hệ thống lý thuyết liên quan đến hình thức tổ chức hoạt động vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Đồng Phú - Tìm hiểu khả vẽ theo ý thích trẻ thông qua học vẽ - Đề xuất thực nghiệm số hình thức tổ chức thực hoạt động vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết: Một số hình thức tổ chức họat động vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Tìm hiểu khả vẽ theo ý thích trẻ hoạt động tạo hình - Nghiên cứu thực trạng đề tài, tìm hiểu thực trạng việc tổ chức HĐTH trẻ trường Mầm non Giả thuyết khoa học Trong trình tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo lớn tích cực tham gia hoạt động vẽ theo ý thích trường Mầm non giáo viên cần có hình thức nhằm kích thích trí tưởng tượng sáng tạo trẻ Nên áp dụng số biện pháp tác động như: Tổ chức cho trẻ tập, trò chơi “tưởng tượng có định hướng” nhằm giúp trẻ hình thành thói quen độc lập việc tìm kiếm ý tưởng, tạo biểu tượng, cách biểu đạt linh hoạt, độc đáo Tổ chức trình tri giác với dụng cụ trực quan đa dạng chủng loại hình thức Tạo hứng thú, phát triển trẻ xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ nâng cao mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ để hoạt động vẽ theo ý thích đạt hiệu cao Các phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Thu thập loại sách, báo, tạp chí, tài liệu có liên quan đến đề tài - Phân tích, tổng hợp vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến đề tài nghiên cứu 8.2 Quan sát tự nhiên Quan sát HĐTH cô trẻ từ nhận xét, phân tích thực trạng nghiên cứu Quan sát trẻ tốc độ vẽ, độ tập trung, bình luận, biểu cảm xúc trình vẽ 8.3 Phương pháp điều tra - Điều tra gián tiếp: Điều tra phiếu câu hỏi, đưa hệ thống câu hỏi xoay quanh HĐTH cách tổ chức tiết HĐTH trường Mầm non đối tượng MGL Hệ thống câu hỏi đưa cho giáo viên đánh dấu vào phần thực ý kiến đề xuất hình thức biện pháp nhằm nâng cao HĐTH - Điều tra trực tiếp: gặp gỡ trực tiếp cô giáo, trò chuyện tìm hiểu tâm tư họ vấn đề, khó khăn mắc phải… 8.4 Phương pháp nghiên cứu hoạt động tạo hình trẻ Thu thập sản phẩm tạo hình trẻ, xem xét, phân tích trình hoạt động vẽ trẻ Nhìn vào bảng đánh giá mức độ tiêu chí 1: Sự hứng thú tích cực trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình, thấy có khác biệt rõ rệt hai lớp thực nghiệm đối chứng Ở lớp thực nghiệm, mức độ cao nhiều (chiếm 56,2%) so với mức độ đối chứng chiếm 28,1% + Mức độ 2: Lớp thực nghiệm: Chiếm tỷ lệ: 34,4% Lớp đối chứng chiếm tỷ lệ 53,1% + Mức độ 3: Lớp thực nghiệm: Chiếm tỷ lệ 9,4% Lớp đối chứng: Chiếm tỷ lệ: 18,8% Qua trình thực nghiệm thấy sử dụng hình thức tổ chức thực hoạt động vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn nhóm thực nghiệm chất lượng nhóm thực nghiệm hoàn toàn chiếm tỷ lệ cao nhóm đối chứng Nhóm đối chứng sản phẩm đơn điệu, có sáng tạo, hứng thú trẻ hoạt động vẽ theo ý thích chưa cao, sản phẩm chi tiết, rập khuôn theo gợi ý hướng dẫn cô Nhóm thực nghiệm tạo sản phẩm phong phú hơn, nhiều chi tiết lạ, đẹp mắt, thể tính sáng tạo nghệ thuật Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vẽ theo ý thích 40 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Hoạt động vẽ theo ý thích hoạt động có môi trường thuận lợi để phát triển tính sáng tạo trẻ Hoạt động vẽ dạng hoạt động tạo hình đặc trưng xuất sớm nhất, qua hoạt động vẽ trẻ bồi dưỡng xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ, nhận thức đẹp có mong muốn mang đến cho sống đẹp Khi tích cực tham gia vào hoạt động, khả tưởng tượng sáng tạo trẻ có điều kiện bộc lộ phát triển cao Vì vậy, nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi cần thiết Trẻ thể tích cực sáng tạo hoạt động tạo sản phẩm riêng Trẻ thể cảm nhận trẻ giới muôn vật xung quanh vào sản phẩm Khi tham gia vào hoạt động vẽ hình thành trẻ khả tự đánh giá sản phẩm trẻ bạn Ở trẻ mẫu giáo thông qua “học mà chơi, chơi mà học” Chính việc nâng cao chất lượng vẽ theo ý thích cho trẻ qua hình thức tổ chức thực hoạt động vẽ theo ý thích mà đưa nhằm giúp trẻ hứng thú học môn tạo hình Chính tình cảm thẩm mỹ- Đạo đức hình thành trẻ trình tiếp xúc với nghệ thuật tạo hình nguồn cảm xúc vô dồi cho hoạt động sáng tạo nghệ thuật nói riêng hoạt động sáng tạo nói chung trẻ sau Từ việc làm cụ thể kết đạt rút số kinh nghiệm để thực tốt tạo hình nói chung thể loại vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lơn nói riêng sau: Trong công tác giảng dạy đòi hỏi giáo viên lòng yêu nghề, mến trẻ cần phải có lực sư phạm, trình độ chuyên môn, cần cù chịu khó am hiểu tâm lý trẻ Tôi thường xuyên dự học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trước, tham khảo ý kiến giáo viên chuyên môn, nghiên cứu tài liệu để đúc kết kinh nghiệm cho thân Tôi cho trẻ quan sát thiên nhiên, xem tranh ảnh,…để trẻ vẽ tốt hơn, sáng tạo tận dụng thời gian phát giấy, bút màu, phấn, bảng cho trẻ vẽ theo ý thích Luôn tạo hứng thú cho trẻ hình thức thi đua; “Thi khéo, thi nhanh”; “Thi vẽ đẹp nhất” Từ tạo cố gắng trẻ không khí tiết học thêm sôi nổi, hứng thú Chú ý xây dựng góc tạo hình phong phú, đẹp mắt sử dụng sản phẩm trẻ phục vụ cho chủ điểm, cho trang trí lớp… Từ trẻ cố gắng làm nhiều sản phẩm đẹp để trưng bày Khi nhận xét sản phẩm trẻ, nên động viên, khuyến khích trẻ Để khơi gợi lòng đam mê nghệ thuật, sau học, nhắc trẻ vẽ cho ông bà, bố mẹ, anh chị xem 41 Yếu tố quan trọng cần có kết hợp gia đình nhà trường để hoạt động tạo hình trẻ nhà quan tâm mức Một số đề xuất Dựa vào trình nghiên cứu xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị: - Đối với trường mầm non: + Cần quan tâm đến thiết bị, sở vật chất phục vụ cho công tác dạy học môn tạo hình cho trẻ + Cần tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường theo chương trình mầm non + Tổ chức giao lưu trao đổi kinh nghiệm hoạt động tạo hình trường - Đối với giáo viên mầm non + Chuẩn bị đầy đủ phương tiện học tập đặc biệt cần ý quan tâm đến nguyên vật liệu mở + Thường xuyên kiểm tra thông báo kịp thời đồ dùng bị thiếu càn cho hoạt động tạo hình - Đối với gia đình học sinh + Cần có phối hợp gia đình nhà trường việc tích lũy vốn kinh nghiệm chuẩn bị tiền đề cần thiết cho hoạt động vẽ rẻ + Cần có tài liệu bồi dưỡng hướng dẫn cách chuyên biệt giải pháp tạo hứng thú cho trẻ Mẫu giáo 5- tuổi vẽ theo ý thích + Luôn có kết hợp tốt nhà trường gia đình trình chăm sóc, giáo dục trẻ, mặt khác cần kích thích trẻ lòng ham hiểu biết, mạnh dạn, tự tin, tạo điều kiện tốt để trẻ bước vào lớp 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thanh Bình, Hoạt động tạo hình với phát triển toàn diện trẻ em, tạp chí GDMN số Triệu Khắc Lễ, Nguyễn Thế Hùng, Vũ Kim Nguyên, Nguyễn Thị Hiên, Hình họa điêu khắc, NXB Giáo dục Lê Thị Thanh Bình (1997), Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ MG 5- tuổi vẽ, Luận văn thạc sĩ khoa học GDMN Vũ Minh Tâm (1998), Mỹ học giáo dục thẩm mỹ, NXB Giáo dục Lê Thanh Thủy (2010), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Ánh Tuyết (1996), Tâm lý học trẻ em NXB Giáo dục V.X.Mulkhina (1981), Tâm lý học mẫu giáo (tập 2), NXBGD Hồ Hoàng Yến (2011), Tìm hiểu mức độ tưởng tượng sáng tạo trẻ 5- tuổi hoạt động vẽ số trường mầm non thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ tâm lí học Xaculina N.P Comaroova T.X Phương pháp dạy hoạt động tạo hình, Nxb Gáo dục 1992 43 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG VÀ TRANH VẼ CỦA TRẺ Một số hình ảnh hoạt động vẽ trẻ trường mầm non Đồng Phú 44 Một số tranh vẽ trẻ lớp mẫu giáo lớn trường Mầm non Đông Phú Đề tài: Vẽ theo ý thích Tranh vẽ lớp thực nghiệm Tranh vẽ lớp đối chứng 45 Tranh vẽ lớp thực nghiệm Tranh vẽ lớp đối chứng 46 Tranh vẽ lớp thực nghiệm Tranh vẽ lớp đối chứng 47 Tranh vẽ lớp thực nghiệm Tranh vẽ lớp đối chứng 48 Tranh vẽ lớp thực nghiệm Tranh vẽ lớp đối chứng 49 Tranh vẽ lớp thực nghiệm Tranh vẽ lớp đối chứng 50 Tranh vẽ lớp thực nghiệm Tranh vẽ lớp đối chứng 51 Tranh vẽ lớp thực nghiệm Tranh vẽ lớp đối chứng 52 Tranh vẽ lớp thực nghiệm Tranh vẽ lớp đối chứng 53 Tranh vẽ lớp thực nghiệm Tranh vẽ lớp đối chứng 54 ... dung nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết: Một số hình thức tổ chức họat động vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Tìm hiểu khả vẽ theo ý thích trẻ hoạt động tạo hình - Nghiên cứu thực trạng... nói chung hoạt động vẽ theo ý thích nói riêng phát triển trẻ nên mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Một số hình thức tổ chức thực hoạt động vẽ theo ý thích cho trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non ” Do... tách Hoạt động vẽ theo ý thích 4.1 Khái niệm hoạt động vẽ theo ý thích Vẽ theo ý thích vẽ mà trẻ thích, không theo đề tài cho trước Trẻ quyền lựa chọn nội dung đề tài mà thích Vẽ theo ý thích

Ngày đăng: 13/04/2017, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan