TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO TRÌNH y học cổ TRUYỀN PHẦN BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ cơ bản LỊCH sử y học cổ TRUYỀN VIỆT NAM

367 2.2K 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO   GIÁO TRÌNH y học cổ TRUYỀN   PHẦN BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ cơ bản   LỊCH sử y học cổ TRUYỀN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

YHCT Việt nam, nền y học của 54 bộ tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt nam đã hình thành và phát triển trong suốt chiều dài hàng ngàn năm lao động sản xuất đấu tranh với thiên nhiên dựng nước và giữ nước, giao lưu với các dân tộc khác trong khu vực nên Việt nam có nền y học truyền thống rất phong phú và đa dạng. Việt nam là cái nôi của loại người, cũng là cái nôi của thuốc cổ truyền (thực vật động vật và khoáng vật).

GIÁO TRÌNH Y HỌC CỔ TRUYỀN PHẦN: BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ CƠ BẢN CHƯƠNG LỊCH SỬ YHCT VIỆT NAM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG KẾT HỢP NỀN Y HỌC YHCT Việt nam, y học 54 tộc đại gia đình dân tộc Việt nam hình thành phát triển suốt chiều dài hàng ngàn năm lao động sản xuất đấu tranh với thiên nhiên dựng nước giữ nước, giao lưu với dân tộc khác khu vực nên Việt nam có y học truyền thống phong phú đa dạng Việt nam nôi loại người, nôi thuốc cổ truyền (thực vật động vật khoáng vật) 1.1 LỊCH SỬ YHCT VIỆT NAM 1.1.1.Việt nam có địa sinh học riêng Theo nghiên cứu nhiều ngành khoa học: mặt trời có khoảng tỷ năm Thời nguyên đại cổ sinh cách 600 triệu năm.Thời nguyên đại trung sinh cách 200 triệu năm, giải đất nước ta lúc đầu mầm xương sống hình chữ S dãy núi Trường sơn.Thời đại Tân sinh cách 50 triệu năm thời kỳ tạo đất bồi đắp hợp thành lục địa Á châu có kết cấu địa chất địa tầng có sơng, núi… Cuối thời kỳ Đệ Tam có vượn cao cấp cách 10 – 20 triệu năm Nhiều nhà khảo cổ học Việt nam chứng minh người Việt nam xuất từ thời kỳ Canh Tân; nôi lồi người nơi thuốc thảo mộc.Do thời kỳ băng hà kéo dài Thủy Canh Tân đến Canh Tân Nhưng nước ta nói riêng đơng nam châu Á nói chung có mưa lớn Sau băng hà nước biển tràn lên kết hợp với khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện thuận lợi cho thực vật phát triển nguồn thức ăn nhiều loại động vật có người Vượn ăn cỏ động vật để sống đồng thời chọn lọc tự nhiên động vật cỏ để ăn để chữa bệnh Vì thuốc chữa bệnh lưu truyền từ thời sang thời khác, đời sang đời khác tồn đến Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, y học cổ truyền Việt nam đúc kết nhiều phương pháp phòng bệnh chữa bệnh thuốc khơng dùng thuốc (châm cứu, day, bấm huyệt…) có hiệu Đã phát nhiều vị thuốc quý: giun, gừng gió, ý dĩ, xương bồ, kỳ nam, sa nhân, đậu khấu, hương phụ…được lưu truyền đến ngày 1.1.2 Về xã hội có lịch sử lâu đời Nền văn minh Ai cập cách 6000 năm, Trung quốc có từ 4000 – 5000 năm trước cơng ngun, Tây Tạng Ấn Độ có từ 3000 – 4000 năm (theo Hypocrat) Việt nam có nhà nước Văn Lang ta đời Hồng Bàng năm 2879 năm trước công nguyên; thời đại Vua Hùng, tổ tiên ta sớm sử dụng thuốc có nguồn gốc thực vật, động vật khống vật để làm thuốc Ngồi cịn biết sử dụng thuốc độc tẩm vào tên, giáo, mác để chống giặc ngoại xâm… Hơn thiên niên kỷ dân tộc Việt nam ách xâm lược nơ dịch đồng hố phong kiến Trung Quốc Các dược liệu quý bị cướp bóc mang quốc Thời kỳ độc lập triều đại phong kiến (938 – 1884) sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền từ 938 nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập - Đời lý (1010 – 1224) có tổ chức thái y viện Kinh đô địa phương - Đời Trần (1225 – 1399) phát triển nghề nuôi trồng dược liệu khắp nơi, nhiều danh y tiếng thời kỳ này, đặc biệt Nguyễn Bá Tĩnh hiệu Tuệ Tĩnh quê Nghĩa phú Cẩm Vũ, Cẩm giàng Hải Hưng tiến sĩ tu, tác phẩm y học tiếng ông “Nam dược thần hiệu” 11 quyển, chọn lọc 580 vị thuốc phân loại theo nguồn gốc (23 loại): cỏ hoang, dây leo, mọc nước, có cánh chim cầm, thú…chọn lọc dược liệu có nước tổ chức thành – 873 thuốc điều trị 182 chứng bệnh 10 khoa - Tác phẩm “Hồng nghĩa giác tư y thư” tóm tắt tác dụng 630 vị thuốc theo biện chứng luận trị ông tôn thánh thuốc nam Năm 1835 Tuệ Tĩnh mời sang Trung Quốc chữa bệnh cho Vua nhà minh bị giữ lại chết - Đời Hồ (1400 – 1406) phát triển châm cứu có Nguyền Đại Năng soạn sách “châm cứu tiệp hiệu diễn ca”… - Thời kỳ đô hộ giác minh Trung Quốc (1047 – 1427), 20 năm ách đô hộ Triều Minh y học dân tộc bị tổn thất nghiêm trọng - Hậu Lê (1428 – 1788) có luật Hồng Đức đời Lê Thánh Tông (1460 – 1479) ban hành quy chế làm thuốc, 1665 Lê Huyền Tông lần lệnh cấm hút thuốc lào; triều đình có Thái y viện, tính có tế sinh đường, qn đội có sở lương y Hồng Đơn Hồ Trịnh Đơn Phát lương phục vụ quân đội nhà Lê tác phẩm tiếng “Hoạt nhân toát yếu” sắc phong Vua Lê Thánh Tông “Lương y quốc, Thọ tư dân” Hiện nhân dân lập đền thờ Hoàng Đơn Hồ q ơng thơn Đa sĩ Kiến Hưng Hà Đông Hà Tây Đặc biệt thời kỳ có Lê Hữu Trác hiệu Hải Thượng Lãn Ơng (1720 – 1791) quê Văn xá Yên Mỹ tỉnh Hải Hưng ơng tóm lược y lý y học truyền thông phương Đông, tổng kết thành tựu y học cổ truyền Việt Nam từ trược đến kỷ XVIII vận dụng sáng tạo tinh hoa y học cổ truyền vào điều kiện thời tiết khí hậu liên quan đến đặc điểm phát bệnh nước ta Tác phẩm “Hải Thượng Lãn Ông y tâm lĩnh” sách đồ sộ gồm 28 tập 66 đến coi sách bách khoa y học cổ truyền Ông tổng kết sáng tác hồn chỉnh hệ thống hố y học truyền thống Việt nam lĩnh vực: nội khoa, ngoại khoa, sản phụ nhi khoa, ngũ quan khoa phương diện chẩn trị dự phòng từ lý pháp đến phương dược từ y đức đến y sử y thuật đến lĩnh vực thiên văn y học thực trị học Về dược học Lãn Ông sưu tầm thêm 300 vị thuốc tổng hợp thành 2.854 thuốc kinh nghiệm Nét độc đáo biện chứng luận trị y học cổ truyền Lãn Ông đến mãi kim nam cho hành động chẩn trị theo y lý cổ truyền hệ thầy thuốc y học dân tộc Việt Nam - Thời kỳ bị thực dân Pháp đô hộ (1884 – 1945): Thực dân Pháp đưa y học phương Tây vào nước ta giải tán tổ chức y tế Triều Nguyễn (y học phương Đông y học dân tộc) Thực sách ngu dân chia để trị, coi thường y học truyền thống dân tộc, tản dư số tri thức coi thường y học dân tộc cần phải khắc phục để xây dựng y học xã hội chủ nghĩa 1.2 PHƯƠNG HƯỚNG KẾT HỢP YHHĐ VỚI YHCT CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA Cách mạng tháng – 1945 thành công nước Việt nam dân chủ cộng hoà đời Mặc dù phải trải qua kháng chiến gian khổ chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ lãnh đạo Đảng cộng sản Việt nam chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập Chính phủ ta trọng phát triển y tế nói chung phát triển YHCT nói riêng Phong trào sử dụng thuốc nam theo “toa bản” Nam đóng góp đáng kể cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho lực lượng vũ trang nhân dân Ngày 27/2 /1945 chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư gửi cho ngành y tế:“… y học phải dựa nguyên tắc khoa học, dân tộc đại chúng… Ơng cha ta ngày trước có nhiều kinh nghiệm quý báu cách chữa bệnh thuốc ta thuốc bắc, để mở rộng phạm vi y học, cô nên trọng nghiên cứu phối hợp thuốc Đông y với Tây y…” Nghị đại hội Đảng lần thứ III năm 1960 ghi rõ phương hướng kết hợp y học “phối hợp chặt chẽ Đông y với Tây y công tác y tế mặt phòng bệnh, chữa bệnh, sản xuất thuốc nam, đào tạo cán nghiên cứu khoa học” Chỉ thị 101/TTg thủ tướng phủ ghi cụ thể: “Trên sở khoa học, thừa kế, phát huy kinh nghiệm tốt Đông y với Tây y nhằm tăng cường khả phòng bệnh chữa bệnh cho nhân dân tiến lên xây dựng y học Việt nam xã hội chủ nghĩa”.Chỉ thị 21/CP ngày 19/2/1967 thủ tướng phủ Chỉ thị 210 TTG/VP ngày 6/12/1966 công tác dược liệu Triển khai nghị Đại hội Đảng IV, V nghị 200 – CP ngày 21/8/1978 NQ 266 – CP ngày 19/10/1978 Ngày việc kết hợp y học ghi hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, trở thành pháp lệnh nhà nước Nghị Đại hội Đảng VII “kết hợp y học đại với y học cổ truyền bước đại hoá y học cổ truyền, giữ gìn sắc y học cổ truyền” trở thành phương châm ngành y tế 1.2.1 Về tổ chức: Bộ y tế có Vụ y học cổ truyền, có viện y học dân tộc, có viện nghiên cứu dược học dân tộc thủ đô Hà nội thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh có viện y học dân tộc tỉnh, viện đa khoa tỉnh có khoa y học dân tộc, bệnh viện huyện, trạm y tế xã có phận y học cổ truyền Trong quân đội có viện y học dân tộc qn đội, HVQY có mơn y học dân tộc, cục qn y có phịng y học dân tộc, bệnh viện loại A đa khoa loại B, quân khu, quân đoàn, quân chủng có phận y học dân tộc Về tổ chức quần chúng có hội y học cổ truyền, có hội châm cứu Trung ương thành lập hầu khắp 64 tỉnh thành phố thị xã; trở thành tổ chức rộng khắp từ trung ương đến sở 1.2.2 Phương hướng kết hợp: Theo tinh thần báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IV là: “Để không ngừng nâng cao khả chất lượng phòng chữa bệnh phải kết hợp chặt chẽ y học đại với y học cổ truyền dân tộc, vận dụng phát triển thành tựu tiên tiến y học giới, đồng thời coi trọng mức việc phát triển y học dân tộc, tích cực thừa kế áp dụng nâng cao thành tựu kinh nghiệm y học dân tộc, bước xây dựng y học Việt nam; mở rộng cách có kế hoạch nguồn dược liệu thiên nhiên phong phú nước, xây dựng y dược học Việt nam, nhanh chóng phát triển cơng nghiệp dược phẩm đẩy mạnh sản xuất thiết bị y tế” 1.2.2.1.Tại tuyến Trung ương: kết hợp chặt chẽ chẩn đoán Chẩn đoán bệnh dựa thành tựu YHHĐ kết hợp với y lý cổ truyền, tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh, tiêu chuẩn đánh giá dựa y học đại kết hợp với chẩn trị YHCT Về điều trị tuỳ theo tình trạng bệnh nhân khả đảm bảo thuốc theo tuyến áp dụng cổ phương, nghiệm phương hay đối pháp lập phương, dùng thuốc, dùng châm xoa bấm thuốc châm xoa bấm kết hợp mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với nước phương Tây với phong trào phục hướng y học Hypocrat (mouverment – Neo – Hipocratisme) y học cổ truyền xuất phát từ Hi lạp Hoà nhập với tổ chức y tế giới (OMS), tổ chức kêu gọi nước phát triển YHCT góp phần đưa YHCT dân tộc vào chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu cộng đồng đóng góp tích cực dự phịng bảo vệ sức khoẻ nhân dân 1.2.2.2 Các bước tiến hành tuyến + Trên sở khoa học đại mà thừa kế chỉnh lý nâng cao phát huy phát triển y học cổ truyền dân tộc + Kết hợp YHHĐ với YHCT mặt: phòng bệnh, chữa bệnh sản xuất thuốc đào tạo cán nghiên cứu khoa học + Tiến tới xây dựng y học Việt nam xã hội chủ nghĩa có đầy đủ tính chất khoa học dân tộc đại chúng CHƯƠNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - NGŨ HÀNH HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG VÀ HỌC THUYẾT KHÍ, HUYẾT, TÂN DỊCH 2.1 HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - NGŨ HÀNH (THE YIN – YANG AND THE FIVE ELEMENTS) Âm dương ngũ hành học thuyết y học cổ truyền Học thuyết thể quan điểm vật biện chứng tự phát ứng dụng từ hai nghìn năm trước cơng ngun, qua tổng kết thực tiễn ngày trở thành hệ thống lý luận y học cổ truyền dân tộc Nội dung học thuyết rõ chức thể, khái quát quy luật phát sinh, phát triển thoái lui nguyên nhân bệnh lý đạo nội dung chẩn đoán, điều trị dự phòng lâm sàng 2.1.1 Học thuyết âm dương Khái niệm bản: học thuyết âm dương học thuyết phác thảo quan điểm mâu thuẫn, giới thiệu tượng sinh lý, bệnh lý thể từ đề nguyên tắc điều trị dụng dược (hay lý luận sử dụng dược vật) Người xưa cho rằng: phận cấu tạo nên thể hai khái niệm vật chất công (hai mặt đối lập thống nhất) tức âm dương cấu tạo thành Sự phát sinh phát triển bệnh tật thăng âm dương Quy luật thuộc tính âm dương ứng dụng cấu tạo công 2.1.1.1 Âm dương đối lập Ví dụ: Dương Âm - Mặt ngồi - Mặt - Bên - Bên - Mặt lưng - Mặt bụng - Lục phủ - Ngũ tạng - Khí - Huyết - Cơng - Vật chất - Hưng phấn - Ức chế - Hoạt động - Yên tĩnh - Phát triển - Thoái hoá - Thăng lên - Giáng xuống - Hướng - Hướng vào - Thuộc tính âm dương vật khơng phải tuyệt đối mà tương đối, điều kiện định, thuộc tính thay đổi VD: quan hệ lưng bụng (bụng thuộc âm mà lưng thuộc dương) xét tương quan ngực bụng tất nhiên ngực thuộc dương, bụng thuộc âm 2.1.1 Âm dương hỗ Người xưa cho rằng: “dương sinh âm, âm sinh dương”, “cô âm bất sinh, độc dương bất trưởng” nghĩa âm dương song song tồn tại, dựa vào mà phát triển (khơng có dương tức khơng có âm, trái lại khơng có âm tức khơng có dương) Âm dương hai phạm trù để trì sống “sinh vi bản, thuộc âm dương: Sinh mệnh từ mở đầu đến kết thúc trình đấu tranh tương hỗ, trình tương quan chặt chẽ tới âm dương, mối quan hệ âm dương có nghĩa khơng cịn sống; quan điểm y học dân tộc là: “âm dương hỗ căn” - Về sinh lý mà nói: cơng toàn thể thuộc dương, sở vật chất tồn thể thuộc âm Cơng hoạt động chủ yếu dựa vào vật chất sở mà trình bồi bổ vận động vật chất lại phải dựa vào hoạt động công (bao gồm loạt hoạt động ăn uống, tiêu hố, hấp thu, tuần hồn máu dịch thể…) - Ví dụ bệnh lý: tâm dương bất túc (không đầy đủ) tất nhiên dẫn đến tâm âm bất túc ngược lại 2.1.1.3 Âm dương tiêu trưởng “Âm dương tiêu trưởng, dương tiêu âm trưởng” Tiêu trưởng hai trình song song tồn biến động thường xuyên, tổ chức quan thể không ngừng hoạt động, vật chất không ngừng bị tiêu hao lại thường xuyên bổ xung Trong phạm vi định, tiêu trưởng biến đổi bình thường trì chức hoạt động thể sống Nếu nhấn mạnh mặt tiêu thái trưởng thái qúa phát sinh bệnh lý Ví dụ: Sở dĩ có âm hư (tức tiêu thái quá) dẫn đến dương vượng, dương hư dẫn đến âm thịnh Ngược lại trình âm thịnh (trưởng thái dẫn đến dương hư, dương vượng dẫn đến âm hư) - Trong bệnh cao huyết áp: có triệu chứng đau đầu, chóng mặt hay ngủ, hay mê, hay cáu gắt, giận dữ, lưỡi hồng, khơ, mạch huyền tế sác, âm hư dương vượng - Trong bệnh cấp tính có sốt thường sốt cao “dương thịnh” làm thương tổn phần âm huyết, âm dịch bị tiêu hao tức dương thịnh dẫn đến âm hư Tất ví dụ làm sáng tỏ phạm trù âm dương tiêu trưởng hỗ 2.1.1.4 Âm dương chuyển hoá Quan điểm y học cổ truyền “trọng âm tất dương, trọng dương tất âm” nghĩa điều kiện bình thường hai mặt âm dương ln ln chuyển hố tương hỗ, âm chuyển thành dương, dương chuyển thành âm Nguyên nhân gây bệnh thường gặp lâm sàng mắc thường biểu (dương chứng) chuyển vào lý (âm chứng), từ thực (dương) chuyển hư (âm) từ nhiệt (dương) hoá thành hàn (âm) Phong hàn biểu chứng, không mồ hôi, hố nhiệt nhập lý, tà thịnh thực chứng, khơng điều trị chuyển thành hư chứng dương thịnh nhiệt chứng dùng nhiều thuốc hàn lương thành chứng hàn trái lại âm thịnh, dùng nhiều thuốc ôn nhiệt thành chứng nhiệt Cũng tương tự ngun nhân bệnh lý biến hố từ lý đến biểu, hư chuyển thành thực, hàn biến thành nhiệt… Ví dụ: Khi trẻ bị sởi (ma chấn) độc tố sởi tích luỹ tạng phủ gây biến chứng nguy hiểm, trình điều trị đưa độc tố (nghĩa tự lý biểu) Chứng khí hư có ngun nhân khí bất hành huyết, huyết uất lại mà thành huyết ứ (thực chứng) Chứng lý hàn trình điều trị nhiều thuốc ôn táo làm tổn thương âm dịch chuyển thành chứng “âm hư nội nhiệt” Tất ví dụ nói lên âm dương chuyển hố lẫn nhau, nương tựa, tương hỗ lẫn tồn 2.1.1.5 Kết luận Âm dương hai mặt đối lập thể thống luôn vận động chuyển hoá lẫn Trong vận động chuyển hoá, tiêu trưởng hai trình song song tương hỗ Mặt tiêu mặt trưởng ngược lại 2.1.2 Học thuyết ngũ hành 2.1.2.1 Khái niệm Học thuyết ngũ hành học thuyết âm dương ứng dụng cụ thể việc quan sát, quy nạp mối liên quan tạng phủ Triết học xưa cho vật chất cấu tạo nên vũ trụ là: mộc, hoả, thổ, kim, thủy; loại có đặc tính riêng định Giữa vũ trụ bao la có vơ vàn vật chất, vật; phải dựa vào đặc tính loại vật chất để bước quy loại Bởi vậy, vật chất chia năm loại lớn: mộc, hoả, thổ, kim, thủy để giải thích mối liên hệ tương hỗ vật, gọi tắt “ngũ hành” Trong y học xưa dựa vào quan hệ tương hỗ ngũ hành để giải thích mối quan hệ hoàn cảnh tự nhiên bên với bên thể quan thể với Ví dụ: đem ngũ khí, mùa thời tiết…của tự nhiên liên hệ với ngũ tạng thể, dựa vào đặc điểm khác mà quy loại ngũ hành Hiện quy loại ngũ hành y học cổ truyền xắp đặt theo bảng đây: 2.1.2.2 Quy loại ngũ hành Mộc Hoả Thổ Kim Thủy 1.Tạng Can Tâm Tỳ Phế Thận 2.Phủ Đởm Tiểu trường Vị Đại trường Bàng quang 3.Ngũ khiếu Mắt Lưỡi Miệng Mũi Tai 4.Ngũ Cân Mạch Cơ nhục Bì phu Cốt 5.Ngũ chí Nộ (giận) Vui (mừng) Tư (lo) Bi (buồn) Sự 6.Ngũ sắc Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen 7.Ngũ vị Chua Đắng Ngọt Cay Mặn 8.Ngũ khí Phong Thử Thấp Táo Hàn 9.Tiết quý Xn (sinh) Hạ (trưởng) Trưởng hạ (hố) Thu (kết) Đơng ………………………………………………………………… (tàng) Theo quy loại bảng trên, tạng can liên hệ với mắt, cân, vị chua, khí gió, mùa xuân, đặc điểm can ưa thư thái, thích điều đạt Học thuyết ngũ hành ngũ tạng có quan hệ sinh khắc, sinh súc tiến, thúc đẩy phát triển Khắc ức chế 2.1.2.3 Quy luật ngũ tạng tương sinh tác dụng thúc đẩy Can sinh tâm, tâm sinh tỳ, tỳ sinh phế, phế sinh thận, thận sinh can (tức mộc sinh hoả, hoả sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy, thủy sinh mộc) Trong quan hệ tương sinh: hành sinh hành hành khác sinh mình, quan hệ với hành sinh “mẹ”, hành sinh “con” Lấy thổ làm ví dụ hỏa sinh thổ, hoả mẹ thổ, thổ sinh kim “kim vi thổ chi tử” 2.1.2.4 Quy luật ngũ tạng tương khắc tác dụng ức chế Can tỳ, tâm phế, tỳ thận, phế can thận tâm (tức mộc khắc thổ, hỏa khắc kim, thổ khắc thủy, kim khắc mộc, thủy khắc hoả) Trong quan hệ tương khắc: tạng bị tạng khắc quan hệ với tạng khác…(thắng không thắng) Lấy mộc làm ví dụ: mộc khắc thổ tức “thổ vi mộc chi sở thắng” Kim khắc mộc tức “kim vi mộc chi sở bất thắng” ngồi cịn có phản khắc Ví dụ: tỳ thổ khắc thận thủy, trường hợp bệnh lý thận thủy phần lớn phản khắc tỳ xuất đại tiện lỏng nát Như tạng xúc tiến đẩy tạng khác tạng ức chế tạng thúc đẩy tạng khác, thúc đẩy ức chế, hay tương sinh tương khắc phải luôn kết hợp cân bằng, để bảo vệ quan hệ bình thường tạng, trì hoạt động bình thường thể 2.1.2.5 Ứng dụng lâm sàng Ngũ hành có quan hệ chặt chẽ với chẩn đoán điều trị lâm sàng Ví dụ: vọng chẩn thường lấy việc quan sát nhuận sáng tươi hồng sắc mặt: Sắc mặt xanh thuộc can phong Sắc mặt đỏ phần nhiều thuộc tâm hỏa Sắc mặt vàng thuộc tỳ thấp Sắc mặt trắng thuộc phế hàn Sắc mặt đen thuộc thận hư Trong điều trị bệnh tạng phủ phần nhiều dựa vào liên quan ngũ vị ngũ tạng mà chọn thuốc Nói chung vị chua vào can, thuốc có vị mặn vào thận, có vị vào tỳ, vị đắng vào tâm, vị cay vào phế…Như ngũ sắc, ngũ vị ngũ hành ứng dụng cụ thể chẩn đoán điều trị Về ngũ hành sinh khắc ứng dụng lâm sàng để tìm vị trí phát sinh bệnh tật cách điều trị khác Tương sinh trình thúc đẩy bình thường, có lợi cho điều trị bệnh lý Ví dụ bồi bổ tỳ vị để nâng đỡ thể bệnh lao phổi Như gọi bồi thổ sinh kim; điều trị can dương thượng nghịch phải vào thủy sinh mộc, phải dùng phương pháp tư dưỡng thận âm gọi tư thủy dưỡng mộc Về mặt tương khắc, nhiên tạng điều kiện bình thường tác dụng ức chế tạng khác, ức chế có lợi, tác dụng cân hiệp đồng Ví dụ: quan hệ tương khắc thận thủy với tâm hoả bình thường tương tế “thủy hoả tương tế, hay thủy hoả tương giao” Nhưng thủy mạnh gọi tương thừa (tức tạng bị khắc phát sinh bệnh lý), quan hệ hiệp đồng tâm thận bị phá vỡ, thủy hoả không giao nhau, xuất tâm phiền tâm quý, ngủ, hay quên, lưng gối đau mỏi phù gọi “tâm thận bất giao”, “thủy hoả bất tương tế” Khi điều trị phải dùng phương pháp giao thông tâm thận (dùng bài; tần giao thang gia giảm) Hoặc can mộc mạnh dẫn đến tỳ thổ thất điều, xuất phúc thống tiết tả gọi “mộc khắc thổ” “can mộc thừa tỳ”, điều trị phải thư can kiện tỳ Khi dùng thuốc phải dựa vào tính vị thuốc bào chế phải làm thay đổi tính chất vị thuốc theo yêu cầu vào tạng phủ quan cần thiết Kết luận: Học thuyết âm dương ngũ hành học thuyết phác thảo quan điểm vật biện chứng tự phát, thừa nhận giới vật chất cấu tạo thành, vật có quan hệ tương hỗ Trong vật ln có hai q trình âm dương đối lập, hỗ dựa vào nhau, đấu tranh thúc đẩy mà tồn Y học cổ truyền ln coi phương châm đạo điều trị dự phòng 2.1.3 ứng dụng học thuyết âm dương, ngũ hành lâm sàng 2.1.3.1 Vận dụng nguyên nhân sinh bệnh Y học cổ truyền cho rằng: “Âm bình dương bí, tinh thần nại trị” nghĩa nói hai mặt âm dương trạng thái tương đối cân bằng, song song tồn trì hoạt động sinh lý bình thường thể Nếu cân âm dương bị phá vỡ phát sinh bệnh lý Ví dụ: dương thiên thắng thiên suy, âm thiên thắng thiên suy Dựa vào lý lẽ âm dương tiêu trưởng mà lâm sàng thường thấy, âm thịnh dẫn đến dương suy, thấy triệu chứng dương khí bất túc: sợ lạnh, chân tay lạnh, sắc mặt trắng bủng, tự hãn, tiểu tiện dài, chất lưỡi nhợt, mạch hư 10 Ngũ mao đào (cây Vú bò) 40g Cát sâm (Ngưu đại lực) 30g Đẳng sâm 20g Chỉ xác (vỏ Chanh già) 10g Đại hồng (có thể thay rễ Chút chít) 6g Sắc ngày thang, chia làm lần uống - Thuốc ngâm: Xộp, trắc bách diệp Châm: Bách hội, túc tam lý, dương lăng tuyền, yêu du, bát liêu Châm thường điện châm ngày lần, lần châm liệu trình CHƯƠNG ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH HỆ TIẾT NIỆU 7.1 VIÊM, SỎI ĐƯỜNG TIẾT NIỆU - Thuốc: Bài 1: Kim tiền thảo 30g 353 Sa tiền thảo 20g Bạch mao (Rễ cỏ tranh) 20g Ngưu tất 20g Kim ngân hoa 30g Diệp hạ châu 30g Sắc ngày thang, chia làm lần uống, - 10 ngày liệu trình Bài Kim tiền thảo (lá mắt trâu) 60g Sa tiền thảo 40g Dương đề thảo (Hạ diệp hồng, ô căn) 30g Hải kim sa đằng (dây Thòng bong) 40g Cây rau má, rau muống, cuống rau răm: 40g Ngày sắc thang chia làm lần uống - Châm cứu: Có thể hào châm kết hợp điện châm ngày – lần, 10 ngày liệu trình + Huyệt chính: Tam âm giao, đạo xuyên qui lai + Huyệt phối hợp: Túc tam lý, huyết hải, khí hải du, thận du, bàng quang du - Nếu có đau quặn thận sỏi niệu quản, châm ngày lần châm vào đau, liệu trình ngày, thêm huyệt: + Nhóm huyệt chính: Duy đạo xun qui lai bên, châm tả (có thể dùng điện châm ) kim châm tiếp cận thần kinh hạ vị + Nhóm huyệt phụ: Dương lăng tuyền, tam âm giao (tả pháp), 7.2 BÍ ĐÁI SAU CHẤN THƯƠNG - Bài thuốc: Trắc bá diệp đen 20g Đan sâm 30g Bạch đầu ông 20g Lôcăn đen 30g Huyết giác 20g Hồng bá 12g Xun khung 8g Thịng bong 30g Sa nhân 12g Ngô thù du 04g Thạch vĩ 20g Sắc uống ngày thang: cho vào 1000ml nước sắc cịn 300ml chia lần uống/ngày - Châm: Nhóm huyệt chính: Duy đạo xuyên qui lai (châm tả); Trung cực xuyên khúc cốt Nhóm huyệt phụ: Tam âm giao, thủy tuyền, địa cơ.Kỹ thuật châm huyệt Duy đạo: kim phải tiếp cận thần kinh hạ vị Liệu trình châm 354 CHƯƠNG 355 ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH HỆ SINH DỤC 8.1 HÀNH KINH ĐAU BỤNG (THỐNG KINH) - Thuốc: Nga truật 12g Hồng hoa 10g Đan sâm 20g ích mẫu thảo 20g Hương phụ chế 12g Can khương 12g Ngưu tất 15g Bạch thược 20g Sắc uống ngày thang: cho vào 600ml nước sắc 200ml, chia lần uống Nếu đại tiện táo thêm Sinh địa 20g, qui thân 15g - Châm: + Huyệt chính: Duy đạo xuyên qui lai; Trung cực xuyên khúc cốt + Huyệt phối hợp: Thận du, bát liêu, yêu du, hành gian, thái xung Ngày châm cứu lần, ngày liệu trình 8.2 RỐI LOẠN KINH NGUYỆT 8.2.1 Thể thực chứng * Lâm sàng: kinh nguyệt không đều, kinh trước kỳ, lượng nhiều, sắc hồng tím bầm, có máu cục, mùi hơi, hành kinh kéo dài, có khí hư màu vàng, lượng nhiều Tồn thân: sắc mặt đỏ, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch sác * Điều trị: lương huyết hoạt huyết, hành khí trừ thấp nhiệt - Thuốc: Hương nhu 12g Ích mẫu 20g Cỏ nhọ nồi 12g Sinh điạ 12g Ngưu tất 12g Rau má 15g Đổ 600ml sắc 200ml, uống ngày thang, chia lần uống ngày - Châm: Châm tả Tam âm giao, địa cơ, thái xung Nhĩ châm điểm Tử cung, thượng thận, vỏ 8.2.2 Thể hư chứng Triệu chứng: Kinh trước kỳ lượng ít, nhiều, kinh kéo dài (rong kinh), sắc nhạt màu lỗng, khí hư trắng lỗng Tồn thân: mệt mỏi, ăn kém, đau vùng hạ vị, ngủ, chất lưỡi bệu, rêu trắng, mạch trầm Điều trị: bổ khí, hoạt huyết điều kinh - Thuốc: Hương nhu 8g Ngải cứu 10g Ích mẫu 15g Củ gai 12g Đỗ đen 12g Sinh địa 12g Lá mơ trắng 10g Bố sâm 12g 356 Cách sắc Châm bổ Túc tam lý, dương lăng tuyên, huyết hải Nếu không đỡ châm Bát liêu, u du Châm bình bổ bình tả, ngày từ - lần Một liệu trình ngày 8.3 VIÊM PHẦN PHỤ - Thuốc: Hải phiêu tiêu chế 12g Thanh đại diệp 20g Hoàng bá 10g Đỗ trọng 12g Thương truật 8g Kỷ tử 12g Bạch đầu ông 15g Ngô thù du 6g Nếu đại tiện táo thêm Hoàng liên 10g, thiên hoa phấn 20g Sắc ngày thang: cho vào 600ml sắc 200ml chia lần uống - Châm: + Huyệt chính: Duy đạo xuyên qui lai, âm lăng tuyền, huyết hải + Huyệt phối hợp: Kỳ môn, nhật nguyệt, thận du, đại trường du, túc tam lý, khúc trì Nếu khí hư xích đới châm Khúc trì, tam âm giao, túc tam lý Nếu khí bạch đới châm Thận du, can du, tỳ du 8.4 THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM TUYẾN VÚ - Thuốc: Bài 1: Tiên nhân trưởng (Xương giồng bà) bỏ vỏ xanh, cắt nhỏ liều lượng thích hợp, giã nát trộn thêm rượu trắng vừa đủ đắp vào nơi sưng đau, ngày đắp lần Bài 2: Bồ công anh 40g Cát sâm (Ngưu đại lực) 30g Thài lài trắng (Đạm trúc diệp giả) 60g Sắc uống ngày thang, cách sắc - Châm: Châm tả Hợp cốc, chiên trung, hạ nhĩ Phối hợp Túc tam lý,lương khâu, thái xung Châm ngày 1-2 Một liệu trình ngày châm 8.5 VIÊM TINH HỒN - Thuốc: Bản lam 12g Cỏ lưỡi rắn 20g Bạch đầu ông 15g Cát sâm 30g Bạch thược 20g Xuyên qui 15g Hồng kỳ 20g Cam thảo 8g Hạ khơ thảo 30g Lệ chi hạch 12g Sắc uống ngày thang: cho vào 600ml nước sắc 200ml uống ngày - Châm: + Huyệt chính: Thái xung, dương lăng tuyền, túc tam lý 357 + Huyệt phối hợp: Kỳ mơn, nhật nguyệt, khúc trì, tam âm giao Hào châm điện châm ngày lần sáng, chiều, 10 ngày liệu trình 8.6 THIỂU NĂNG SINH DỤC DO GIẢM HOẶC MẤT KHẢ NĂNG CƯƠNG - Thuốc: Bạch thược 20g Đỗ trọng 12g Xích thược 20g Kỷ tử 12g Hồng kỳ nam 40g Ba kích thiên 12g Chỉ xác 20g Thạch hộc 20g Sa sàng tử 6g Viễn chí 8g Ích trí nhân 10g Tiên mao (sâm Cau) 30g Nếu đại tiện táo thêm Bá tử nhân, thỏ ty tử Nếu đại tiện lỏng thêm Phá cố 6g, xuyên tiêu 4g, cam thảo 12g - Châm: Huyệt chính: Yêu du, bát liêu.phối hợp: Dương lăng tuyền, thái xung, tam âm giao, thận du, khí hải du, tỳ du, can du Kỹ thuật châm: bình bổ bình tả thường phối hợp với thuỷ châm Vitamin nhóm B ngày châm lần ngày lần, 10 lần châm liệu trình 8.7 THIỂU NĂNG SINH DỤC DO THIỂU NĂNG TINH TRÙNG - Thuốc: Thục địa 15g Thạch hộc 20g ích trí nhân 12g Sơn thù 8g Kỷ tử 15g Cáp giới (bột) 4g Hoài sơn 20g Nhục quế 8g Trạch tả 15g Đỗ trọng 12g Hoàng kỳ 30g Phục linh 12g Cam thảo 12g Ngải tượng 6g Sắc uống ngày thang: cho 1000ml nước sắc 300ml chia lần uống Nếu đại tiện lỏng thêm Sa nhân, can khương Một liệu trình uống liên tục 30 ngày - Châm: Huyệt chính: Thận du, quan nguyên du, mệnh môn, phối hợp: Tam âm giao, túc tam lý, âm lăng tuyền Có thể định kết hợp xoa bấm huyệt vùng lưng chủ yếu Thận du, đại trường du, dương quan, mệnh môn kết hợp với thủy châm Vitamin nhóm B vào huyệt Yêu du, bát liêu Châm thủy châm cách ngày lần, 10 lần liệu trình 358 CHƯƠNG ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH NGOÀI DA 9.1 MỘT SỐ BÀI THUỐC CHỮA BỆNH NGỒI DA 9.1.1.Thuốc dùng ngồi Tất thuốc mhóm chữa bệnh ngồi da sắc đặc lấy nước giã tươi nấu thành cao tẩm gạc đắp lên vết thương Bài 1: Bồ công anh 200g Trầu không 200g Phèn phi 20g Đổ lit nước sắc 1/4 lít rửa vết thương, vết loét Bài 2: Ckeam Hn 20% cao Bạch đồng nữ Mỏ quạ, liều nhau, đun cô đặc thành cao 359 Bài 3: “Tứ hoàng tán: Hoàng liên 100g Hoàng bá 100g Hoàng cầm 300g Đại hoàng 100g Tán bột rắc lên vết thương sau rửa nước muối sinh lý sắc lấy nước rửa vết thương Bài 4: “Cao thống nhất”: Bột cúc tần phần Ngải cứu phần Quế chi 1/6 phần Đại hồi 1/8 phần Sáp ong phần Dầu hoè vừa đủ Nấu thành cao đắp vết thương kích thích tổ chức hạt phát triển làm nhanh liền vết thương Bài 5: “Cao sinh cơ” : Thạch cao 100g Khinh phấn 100g Xích thược đ/c Hồng đơn đ/c Long cốt đ/c Nhũ hương đ/c Một dược đ/c Nấu cao, đắp vết thương có tác dụng tăng sinh làm vết thương nhanh liền Bài 6: Lá mỏ quạ: Lá mỏ quạ tươi rửa bỏ cọng giã nhỏ đắp vào vết thương Nếu vết thương xuyên phải đắp hai bên băng lại, ngày rửa thay băng lần Bài 7: LáTrầu không nấu với nước sôi để nguội thêm vào 8g phèn phi Dùng để rửa vết thương.Trường hợp vết thương tiến triển tốt lại đầy thịt thêm Thịng bong liều thêm Hàn the, tất giã nát đắp vết thương 9.1.2 Thuốc uống Bài 1: “ Ngưu bàng giải thang” : Ngưu bàng 8g Bạc hà 8g Kinh giới 12g Hạ khô thảo 15g Huyền sâm 12g Liên kiều 8g Chi tử 8g Đan bì 8g Sắc uống chữa vết thương nhiễm khuẩn, lở loét Bài 2: “Thấu nùng tán”: Xuyên sơn giáp 3g Hoàng kỳ (sống) 40g Tạo giác 30g Đương qui 12g Xuyên khung 10g Sắc uống có tác dụng “khứ hủ, nùng” tốt, dùng cho vết thương nhiễm khuẩn có nhiều dịch mủ, tổ chức hoại tử Bài 4: Rau má tươi (Tích tuyết thảo) 40g Đạm trúc diệp 20g Cóc mẳn (Nga bất thực thảo) 12g Bạch hoa xà thiệt thảo 50g Sắc uống ngày thang chia làm lần uống, cách sắc 360 Bài 5: Hồng liên qui (Thích hồng liên) 20g Kim ngân hoa (Ngân bất hoán) 20g Xuyên tâm liên (Nhất kiến hỷ) 20g Cúc hoa dại (thư Cúc hoa) 12g Thất diệp chi hoa (cây Bảy hoa) 10g Mỗi ngày sắc thang chia làm lần uống, cách sắc Bài 5:" Ngũ vị tiêu độc ẩm": Kim ngân hoa 20g Địa đinh 10g Cúc hoa 12g Thiên hoa phấn 15g Bồ công anh 20g Sắc uống ngày thang có tác dụng điều trị tốt trường hợp viêm da mủ, mụn nhọt lở loét da Bài 6: "Giải độc hoạt huyết thang": Liên kiều 10g Đương qui 12g Lô 15g Chỉ xác 10g Xích thược 12g Hồng hoa 10g Đào nhân 10g Cam thảo 6g Sài hồ 12g Sắc uống ngày thang , có tác dụng điều trị sẩn ngứa ngồi da trùng đốt sẩn ngứa huyết nhiệt Ngồi dùng thuốc có tác dụng bổ khí huyết để nâng cao sức đề kháng, làm vết thương mau lành 9.2 MỤN NHỌT * Triệu chứng: - Tại chỗ: sưng nóng đỏ đau, sưng hạch bạch huyết lân cận Vài ngày sau mưng mủ, vỡ mủ khỏi thành sẹo lây sang nơi khác - Toàn thân: sốt cao, ngủ, táo bón, nước tiểu đỏ, chất lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch sác * Điều trị: nhiệt giải độc, lương huyết, tiêu viêm - Thuốc đắp chỗ: Khi mụn nhọt sưng tấy: Lá Cúc hoa trắng giã nát cho chút muối, đắp lên chỗ đau, ngày đắp lần khỏi Khi làm mủ: Dùng gai bồ kết, xoan muối giã nhỏ đắp ngày lần - Thuốc uống: + Giai đoạn viêm tấy: Kim ngân 20g Sài đất 12g Ngưu tất 12g Bồ cơng anh 15g Vịi voi 10g Hạ khô thảo 12g Ké đầu ngựa 12g Sinh địa 12g Cam thảo đất 8g 361 Một thang sắc ngày lần, lần uống 200ml, sau ăn + Giai đoạn làm mủ vỡ mủ: Kim ngân 20g Sài đất 12g Ý dĩ 12g Bồ công anh 15g Thổ phục linh 12g Khổ sâm 12g Ngưu tất 12g Cam thảo đất 6g Bạch 6g Sắc uống ngày thang, ngày uống lần + Nếu mụn nhọt kéo dài, dùng lương huyết hoạt huyết Sinh địa 12g Vòi voi 12g Mạch môn 12g Kim ngân 12g Cỏ nhọ nồi 12 Sài đất 12g Ngưu tất 12g Hạ khô thảo 12g Sắc uống ngày thang, ngày uống lần, lần uống 200ml khỏi Châm: tả Túc tam lý, huyết hải, tỳ du, vị du, hợp cốc, thiên ứng điểm Ngày châm 1-2 lần , ngày liệu trình 9.3 TRỨNG CÁ BỌC DO NỘI TIẾT - Thuốc: Hải tảo 20g Côn bố 12g Phá cố 10g Xấu hổ tía 30g Bạch đầu ông 12g Sa sâm 15g Cát sâm 30g Kim ngân hoa 20g Chỉ xác 15g Cẩu tích 30g Hồi sơn 40g Viễn chí 10g Nếu bệnh nhân nữ: thêm Hải phiêu tiêu, hoàng bá, hương phụ, thiên trúc hồng, hạ khơ thảo, nga truật, thạch vĩ - Châm: + Huyệt chính: châm xun Nhĩ mơn đến giáp xa, kim tiếp cận với thần kinh V Hậu thính cung xuyên xuống Ế phong, kim tiếp cận thần kinh VII + Huyệt phối hợp: Hợp cốc, ngoại quan bên túc tam lý, tam âm giao bên Các nhóm huyệt luân lưu thay đổi ngày châm từ 1- lần Liệu trình: 10 lần châm 9.4 BỆNH LÝ TỔ ĐỈA Á SỪNG - Thuốc: Thiên môn 15g Thiên hoa phấn 20g Xấu hổ tía 30g Kinh giới tuệ 15g Bạch hoa xà Xuyên qui Xích thược Kim ngân hoa Rau má 20g 362 15g 20g 30g 40g - Châm: - Huyệt chính: Phế du, can du - Huyệt phối hợp: Túc tam lý, huyết hải, khúc trì + Nếu lịng bàn tay châm Nội quan, giản sử, khúc trạch + Ở lòng bàn chân: Tam âm giao, chiếu hải, công tôn, âm lăng tuyền + Ở mu bàn tay châm Ngoại quan xuyên dương trì; Khúc trì xuyên thủ tam lý kết hợp với châm Bát tà + Ở mu bàn chân châm Giải khê, túc lâm khấp, nội đình, bát phong CHƯƠNG 10 ĐIỀU TRỊ BỆNH NGŨ QUAN KHOA 10.1 ĐIỀU TRỊ MẮT ĐỎ SƯNG ĐAU, VIÊM KẾT MẠC CẤP TÍNH (BẠO PHÁT HOẢ NHÃN) - Thuốc: Bài 1: Dương đề thảo (diệp hạ hồng, rau má, rau muống, cuống rau răm ) 60 - 100g dùng tươi rửa bỏ rễ, lọc kỹ, tẩm gạc đắp lên mắt ngày từ - lần khỏi Có thể đem sắc uống ngày thang chia ngày lần, lần 200ml Bài 2: Dương đề thảo 4g Hạn liên thảo 4g Diệp hạ châu 8g Rau má 4g Tất rửa giã nát trộn thêm nước sắc vỏ Đại, lượng thích hợp đắp lên mắt trước ngủ, đắp ngày lần khỏi, thuốc cịn điều trị lt giác mạc Bài 3: Tang diệp (lá Dâu) 12g Cúchoa dại 16g Mộc tặc 40g Thảo minh 20g Kim ngân hoa đằng 30g Mỗi ngày thang: cho 600ml sắc 300ml chia lần uống - Châm cứu: + Huyệt chính: Hợp cốc, thái dương, thái xung + Huyệt phối hợp: Đầu duy, dương bạch, dương lăng tuyền, hào châm điện châm, ngày – lần, 10 ngày liệu trình 10.2 CHẮP LẸO MẮT - Thuốc: Xích thược Hà thủ Kim ngân hoa Hạ khô thảo - Châm: 20g 20g 20g 30g Thanh đại diệp Bạch đầu ơng Hồng liên 363 15g 2g 8g + Huyệt chính: Phế du, tỳ du, can du + Huyệt phối hợp: Hợp cốc, ngoại quan, thái xung, túc tam lý, dương lăng tuyền + Huyệt chỗ: Dương bạch, đầu xuyên thái dương; Thừa khấp xuyên nghênh hương 10.3 VIÊM THỊ THẦN KINH GIẢM THỊ LỰC - Thuốc: thuốc thêm Cát cánh, huyền sâm, hoàng kỳ, ngũ vị tử, đan sâm, xương bồ , cát sâm Nếu có táo bón thêm Kỷ tử, cúc hoa, cỏ lưỡi rắn - Châm: + Huyệt chính: Dương bạch xuyên ngư yêu; Đầu xuyên thái dương + Huyệt phối hợp: Thái xung, dương lăng tuyền, can du, tâm du + Huyệt chỗ: huyệt Tăng minh 1,2,3,4 (những huyệt phải châm nơi có chuyên khoa sâu) 10.4 CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNG - Thuốc: Cỏ lưỡi rắn 30g Phù bình 15g Kỷ tử 15g Thiên hoa phấn 30g Xích thược 20g Đan sâm 20g Kinh giới tuệ 15g Bạch thược 15g Ngũ vị tử 8g Hà thủ ô 20g Kim ngân hoa 30g - Châm: + Huyệt chính: Tốn trúc, thừa khấp, quang minh, phong trì, can du, thận du + Huyệt phối hợp: Túc tam lý, tam âm giao, dương lăng tuyền Hào châm bình bổ bình tả, ngày lần, lưu châm 30’, 10 lần liệu trình 10.5 ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI GIỮA HĨA MỦ Thuốc: Bài 1: Trần bì 4g, Minh phàn (sao) 10g Cả hai tán bột mịn hoà dung dịch 15% để lau tai thổi bột vào tai tùy lượng thích hợp Bài 2: Minh phàn (sao): 8g Tán bột mịn cho vào túi mật lợn (mật tươi) phơi gió (âm can) cho khơ, tán bột mịn thổi vào tai lau tai (hoà thành dung dịch 10%, nhỏ vào tai lau tai, ngày lần) - Châm: + Huyệt chính: Nhĩ mơn, hậu thính cung, hợp cốc + Huyệt phối hợp: Tam âm giao, túc tam lý, khúc trì, thận du Hào châm điện châm 364 Ngày châm lần lưu châm 30 phút, ngày liệu trình 10.6 Ù TAI GIẢM THÍNH LỰC - Thuốc: Hà thủ 20g Xun khung 8g Cẩu tích 20g Sinh địa 20g Đan sâm 30g Kim ngân hoa 30g Thạch hộc 20g Xương bồ 15g Thiên trúc hoàng 10g Trạch tả 15g Hoàng kỳ 20g Ngải tượng 04g Nếu ỉa lỏng: thêm Nhục quế, sa nhân, ích trí nhân Sắc uống ngày thang: cho 1000ml sắc 400ml chia lần uống ngày Mỗi ngày thang, 30 ngày liệu trình - Châm: + Huyệt chính: Hợp cốc, xích trạch, quan xung, thái khê,chiếu hải, ngư tế + Huyệt phối hợp: Ngoại quan, nội đình, tam âm giao Các nhóm huyệt luân lưu thay đổi, ngày châm lần, lưu châm 30 phút, 10 ngày liệu trình 10.7 ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI DỊ ỨNG - Thuốc: Bài 1: Thương nhĩ tử (Ké đầu ngựa) 20g Tô hạ hương (câySau sau) 30g Bạc hà 8g Mỗi ngày sắc uống thang (cách sử dụng trên) Bài 2: Nga bất thực thảo (Cây cóc mẳn) 30g Can dầu (glycerin) 70 ml Tất tán bột nhỏ, đặt tra mũi ngày lần đến khỏi bệnh Bài 3: Nga bất thực thảo (Cóc mẳn) 15g Lá ba chạc 5g Tất tán bột mịn thêm thủy phiếm 5g, tán bột trộn tra vào mũi nhiều tùy điều kiện - Châm: + Huyệt chính: Thượng tinh, suất cốc,Thông tỵ xuyên nghênh hương + Phối hợp: Phong trì, hợp cốc, khúc trì, hợp cốc, liệt khuyết Ngày châm 1-2 lần, liệu trình ngày 10.8 ĐIỀU TRỊ CHỨNG CHẢY MÁU CAM - Thuốc: Bài 1: Trắc bá diệp 365 16g Hạn liên thảo 20g Bạch mao 30g Sao vàng sắc ngày thang chia làm lần uống, lần đổ 600 ml sắc 200 ml chia lần uống, ngày sắc lần Bài 2: Sơn chi tử (hạt Dành dành) 16g Trắc bá diệp 12g Đạm trúc diệp (lá Trúc cảnh) 12g Sao vàng, cách sắc uống thuốc - Châm: tả Túc tam lý, công tôn, hợp cốc thường cứu huyệt Ẩn bạch Ngày châm 1-2 lần, liệu trình ngày 10.9 ĐIỀU TRỊ VIÊM AMYDAN CẤP TÍNH - Thuốc: Bài 1: Vơ hoạn tử (rễ Bồ hòn) 30g Xỉ mai (Ilex asprella champ) 30g Hoả khôi màu (cây Thồm lồm) 20g Sơn đại đao (Cửu tiết mộc, bời lời) 15g Dùng tươi phơi âm can, ngày sắc uống thang: đổ 1000 ml sắc 300 ml chia lần uống, thang sắc lần Uống liền - ngày đến khỏi ngừng thuốc Bài 2: Nhất kiến hỷ (Xuyên tâm liên) 20g Kim ngân hoa 30g Mộc hồ diệp (quả Núc nác) 8g Mỗi ngày sắc uống thang: đổ 600 ml sắc 300 ml chia lần uống ngày Có thể phơi khơ sấy khơ tán bột ngày dùng - 10g hồ với nước sơi: ngậm - phút uống - Châm: Hợp cốc, tăng âm, liêm tuyền Phối hợp: Túc tam lý, xích trạch, khổng tối Ngày châm 1-2 lần, ngày liệu trình 10.10 ĐIỀU TRỊ VIÊM HỌNG MẠN TÍNH - Thuốc: Bài 1: Liễu ca vương (cây Niệt gió dùng rễ) 10g Lưỡng diện châm 12g Lá ba chạc 20g Mỗi ngày sắc uống thang: đổ 600 ml sắc cịn 200 ml, đun sơi nhỏ lửa 100 ml chia lần uống Bài 2: 366 Vô hoạn tử (rễ Bồ hòn) 35g Lưỡng diện châm 12g Bạc hà 4g Cam thảo 8g Thổ ngưu tất 12g Ngân bất hốn (Hồng đằng chân vịt) 20g Mỗi ngày sắc uống thang: đổ 1000ml sắc 300ml, chia lần uống Uống - ngày - Châm: Hợp cốc, liêm tuyền, nhân nghinh, phù đột Phối hợp Túc tam lý, xích trạch, hợp cốc, khúc trì Cách ngày châm lần, 10 lần châm liệu trình 10.11 ĐIỀU TRỊ LOÉT MÔI MIỆNG - Thuốc: Bài 1: Sơn chi tử 20g Đạm trúc diệp 12g Mao (rễ cỏ Tranh) 40g Diệp hạ châu 40g Sắc uống ngày thang: cho vào 600 ml nước sức lấy 150 ml chia lần uống, ngày sắc lần Có thể dùng Dương đề thảo phơi sấy khô tán bột mịn chấm rửa vào vết loét ngày - lần Bài 2: Xỉ mai (Ilexaspaella champ) 20g Lá Ba chạc 20g Thảo long (toàn nụ đinh, Đinh nam) 20g - 30g Sắc uống ngày thang: đổ vào 600ml nước sắc lấy 200ml chia lần uống, ngày sắc lần - Châm cứu: + Huyệt chính: Địa thương, hợp cốc, lao cung, liêm tuyền, thông lý, chiếu hải + Huyệt phối hợp: Tam âm giao, thần mơn, thất miên Nếu đau nhiều áp dụng chích lể Ngoại kim tân, ngoại ngọc dịch, châm bình bổ bình tả ngày lần lưu châm 30 phút, 10 ngày liệu trình 10.12 ĐIỀU TRỊ BỆNH VỀ RĂNG (NHA CAN, NHA THỐNG, NHA CHU VIÊM) - Thuốc: Lưỡng diện châm (rễ Lưỡng diện châm) 120g Liễu ca vương (rễ Liễu ca vương) 30g Thêm 50% rượu trắng (500ml) ngâm tuần sau chắt thuốc dùng tăm (bông cầu) chấm thuốc vào chỗ đau (lưu ý thuốc độc không uống) Châm: Quyền liêu, liệt khuyết, hợp cốc, nhĩ mơn xun thính hội Phối hợp Tam âm giao, địa cơ, thận du, tỳ du, vị du 367 ... đại hoá y học cổ truyền, giữ gìn sắc y học cổ truyền? ?? trở thành phương châm ngành y tế 1.2.1 Về tổ chức: Bộ y tế có Vụ y học cổ truyền, có viện y học dân tộc, có viện nghiên cứu dược học dân... từ y đức đến y sử y thuật đến lĩnh vực thiên văn y học thực trị học Về dược học Lãn Ông sưu tầm thêm 300 vị thuốc tổng hợp thành 2.854 thuốc kinh nghiệm Nét độc đáo biện chứng luận trị y học cổ. .. có viện y học dân tộc tỉnh, viện đa khoa tỉnh có khoa y học dân tộc, bệnh viện huyện, trạm y tế xã có phận y học cổ truyền Trong quân đội có viện y học dân tộc qn đội, HVQY có mơn y học dân tộc,

Ngày đăng: 13/04/2017, 09:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO TRÌNH Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • PHẦN: BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ CƠ BẢN

    • CHƯƠNG 1

    • LỊCH SỬ YHCT VIỆT NAM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG KẾT HỢP 2 NỀN Y HỌC.

      • 1.1. LỊCH SỬ YHCT VIỆT NAM.

        • 1.1.1.Việt nam có địa sinh học riêng.

          • 1.1.2. Về xã hội có lịch sử lâu đời.

          • 1.2. PHƯƠNG HƯỚNG KẾT HỢP YHHĐ VỚI YHCT CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA.

            • 1.2.1. Về tổ chức:

              • 1.2.2. Phương hướng kết hợp:

              • 1.2.2.1.Tại các tuyến Trung ương: kết hợp chặt chẽ trong chẩn đoán.

              • 1.2.2.2. Các bước tiến hành ở các tuyến.

              • CHƯƠNG 2.

              • HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - NGŨ HÀNH HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG VÀ HỌC THUYẾT KHÍ, HUYẾT, TÂN DỊCH.

                • 2.1. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - NGŨ HÀNH (THE YIN – YANG AND THE FIVE ELEMENTS).

                  • 2.1.1. Học thuyết âm dương

                    • 2.1.1.1. Âm dương đối lập.

                    • 2.1.1. 2. Âm dương hỗ căn.

                    • 2.1.1.3. Âm dương tiêu trưởng.

                    • 2.1.1.4. Âm dương chuyển hoá.

                    • 2.1.1.5. Kết luận.

                    • 2.1.2. Học thuyết ngũ hành.

                      • 2.1.2.1. Khái niệm.

                      • 2.1.2.2. Quy loại ngũ hành.

                        • Mộc Hoả Thổ Kim Thủy

                        • 2.1.2.3. Quy luật ngũ tạng tương sinh là tác dụng thúc đẩy.

                        • 2.1.2.4. Quy luật ngũ tạng tương khắc là tác dụng ức chế.

                        • 2.1.2.5. Ứng dụng trên lâm sàng.

                        • 2.1.3. ứng dụng học thuyết âm dương, ngũ hành trong lâm sàng.

                        • 2.1.3.1. Vận dụng trong nguyên nhân sinh bệnh.

                        • 2.1.3.2. Vận dụng trong chẩn đoán.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan