Tiết 36: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiết 1)

7 7.7K 50
Tiết 36: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiết 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tập huấn chương trình sách giáo khoa lớp 10 năm học 2006 - 2007 Trường thpt Hoàng Văn Thụ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh * Nhận thức: Có những hiểu biết khái quát về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (khái ni m, c i m chung) - Các dạng thể hiện của ngôn ngữ sinh hoạt. * Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức vào việc đọc-hiểu văn bản và làm văn - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách hiệu quả, có văn hóa trong giao tiếp hàng ngày. * Giáo dục: Tình yêu và ý thức gìn giữ vẻ đẹp của ngôn ngữ Tiếng Việt. (Tiết 1) 1. Khái niệm 2. Các đặc điểm chung 3. Luyện tập a. Bài tập trắc nghiệm b. Bài tập vận dụng * Ghi nhớ * Bài tập về nhà * Kết cấu bài giảng Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiết 1) I.Khái quát về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt * Nguyên tắc: Tích hợp, liên môn . * Phương pháp giảng dạy: Kết hợp giữa phương pháp quy nạp và phương pháp thuyết trình, phát vấn . * Phương tiện hiện đại: Máy chiếu đa năng . 1. Khái niệm a. Ví dụ: - Đọc từng ví dụ trong SGK và trả lời câu hỏi - Học sinh hình thành hội thoại theo chủ đề => Nhận xét: * Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt còn được gọi là: phong cách khẩu ngữ; phong cách hội thoại. b. Khái niệm: SGK (tr. 219) c. Các dạng tồn tại - Dạng nói: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm . - Dạng viết: Nhật ký, hồi ký cá nhân, thư từ . * Trong các tác phẩm văn học có dạng lời nói tái hiện, mô phỏng lời tự nhiên . nhằm những ý đồ nghệ thuật của nhà văn 2. Các đặc điểm chung a. Tính cá thể - Ví dụ: - Nhận xét: + Thể hiện rõ tính khí, thói quen, nét riêng của mỗi người . + Trong tác phẩm văn học: nhà văn rất chú ý dùng lời nói như một phương tiện để khắc họa tính cách nhân vật b. Tính sinh động, cụ thể - Ví dụ: - Nhận xét: + Không trừu tượng, chung chung + Giàu âm thanh, màu sắc, mang dấu ấn rõ rệt của từng hoàn cảnh giao tiếp, dễ gây ấn tượng . + Thường sử dụng nhiều biệt ngữ xã hội . c. Tính cảm xúc - Ví dụ: - Nhận xét Bộc lộ một cách tự nhiên cảm xúc của người nói hay người viết trong hoàn cảnh giao tiếp 3. Luyện tập a. Hôm nay sáng mùng hai tháng chín Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình Muôn triệu tim chờ chim cũng nín Bỗng vang lên tiếng hát ân tình Hồ Chí Minh! Hồ Chí Minh! b. Ngày 02 - 09 - 1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước ã Việt Nam dân chủ cộng hòa. c. Tôi không thể nào quên được cái ngày hai tháng chín năm đó. Thật xúc động khi nhìn thấy Bác! Và thế là tôi đã được là công dân của một nước độc lập! Bài 2: Làm bài tập 1 trang 221 SGK Bài 1: Trong ba ví dụ sau, ví dụ nào thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? * Bài tập về nhà - Bài tập 2 phần luyện tập (trang 221) - Lần đầu tiên dự Khai trường ở cấp học mới, em có biết bao mừng vui và cả những niềm xốn xang . Em nhớ về người bạn cũ của mình và viết thư trò chuyện cùng bạn. Hãy ghi lại khoảng 10 dòng về những tâm sự ấy của em. Trân trọng cảm ơn & kính chúc sức khỏe Các thầy cô giáo ! Trường thpt Hoàng Văn Thụ tổ văn . * Bài tập về nhà * Kết cấu bài giảng Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiết 1) I.Khái quát về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt * Nguyên tắc: Tích hợp, liên môn Văn Thụ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh * Nhận thức: Có những hiểu biết khái quát về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (khái

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan