THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI NGUY CƠ GÂY TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HAI XÃ THUỘC HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN

86 890 9
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH VI NGUY CƠ GÂY TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HAI XÃ THUỘC HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nghiên cứu thực trạng hành vi dự phòng tăng huyết áp ở người cao tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã phú lương tỉnh thái nguyên năm 2013 kết quả cho thấy các yếu tố tuổi giới trình độ học vấn có ảnh hưởng rất lớn đến cách dự phòng bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi

ĐẶT VẤN ĐỀ Song song với phát triển kinh tế xã hội, tiến khoa học kỹ thuật giới nói chung y học nói riêng làm cho chất lượng sống người ngày nâng cao làm thay đổi nhanh chóng mô hình bệnh tật Hiện nước ta, tỷ lệ bệnh truyền nhiễm có xu hướng giảm bệnh không lây nhiễm dần tăng lên đặc biệt bệnh tim mạch có tăng huyết áp Tăng huyết áp (THA) bệnh phổ biến giới Việt Nam nguyên nhân gây tàn phế tử vong hàng đầu người cao tuổi, mối đe dọa tới sức khỏe người [41] Các nghiên cứu giới Việt Nam THA trở thành vấn đề thời gia tăng nhanh chóng bệnh cộng đồng Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) giới có khoảng 1,5 tỷ người bị THA có tới 7,5 triệu người tử vong biến chứng THA Hiện tỷ lệ THA NCT số nước sau: Bangladesh 65%, tỉ lệ THA người 60 tuổi Hoa Kỳ 54%, tăng lên 65% lứa tuổi 70 [41], Mexico 43% [6], Ấn Độ từ 55%-72% [44] Tại Việt Nam, tần suất THA người lớn ngày gia tăng Trong năm 1960 tỷ lệ THA khoảng 1%, năm 1992 11,2% năm 2001 16,3% năm 2005 18,3% Theo điều tra gần Viện Tim Mạch Việt Nam tỉnh/thành phố nước ta tỷ lệ THA người từ 25 tuổi trở lên 25,1% Nghĩa người trưởng thành có người bị THA Với dân số Việt Nam khoảng 88 triệu dân có khoảng 11 triệu người bị THA Viện chiến lược sách y tế năm 2006 đưa tỉ lệ THA người cao tuổi qua điều tra tỉnh nước (bao gồm Sơn La, Hải Dương, Hà Tĩnh, Ninh Thuận, Đắc Lăk, Bà Rịa Vũng Tàu, Vĩnh Long) 28,4% [5] Nghiên cứu năm 2009 huyện Sóc Sơn Hà Nội người cao tuổi cho thấy tỉ lệ THA 49,8% [21] Hoàng Văn Ngoạn năm 2009 nghiên cứu 219 người cao tuổi tỉ lệ THA 48,86% [25] THA gây biến chứng cho 62% bệnh mạch máu não, 49% bệnh tim thiếu máu cục Nếu tổ chức tốt việc dự phòng điều trị THA giảm 40% nguy đột quỵ 15% nguy nhồi máu tim [14] THA không phát điều trị kịp thời để lại hậu nghiêm trọng tới sức khỏe chí gây tử vong, gánh nặng cho gia đình toàn xã hội Xã Động Đạt Thị trấn Đu hai xã thuộc huyện miền núi Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Tại đời sống kinh tế người dân nhiều khó khăn, chương trình thực phòng chống bệnh THA thực song hiệu chưa cao Câu hỏi đặt hành vi nguy gây THA người cao tuổi hai xã thuộc huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên sao? Yếu tố liên quan tới hành vi này? Chính tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng số hành vi nguy gây tăng huyết áp người cao tuổi hai xã thuộc huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên số yếu tố liên quan” Với mục tiêu sau: Mô tả số hành vi nguy gây tăng huyết áp người cao tuổi hai xã thuộc huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên năm 2013 Xác định số yếu tố liên quan tới hành vi nguy gây tăng huyết áp người cao tuổi hai xã huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên năm 2013 Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa phân loại THA 1.1.1 Định nghĩa THA Tăng huyết áp tình trạng huyết áp tăng cao so với mức binh thường Theo tổ chức y tế giới hội tăng huyết áp quốc tế (Word Heath Organization- WHO Society of Hypertensin-ISH) thống gọi tăng huyết áp huyết áp tâm thu ≥140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥90 mmHg 1.1.2 Phân loại tăng huyết áp Liên ủy ban quốc gia dự phòng đánh giá,điều trị tăng huyết áp Hoa Kỳ (Join National Committee- JNC) đưa phân loại khác qua kỳ họp (JNC IV 1988, JNC V 1993, JNC VI 1997) gần JNC VII 2003 chia tăng huyết áp sau [31]: Bảng 1.1 : Phân độ tăng huyết áp theo JNCVII (2003) Phân độ THA HATT (mmHg) HATTr ( mmHg) < 120

Ngày đăng: 12/04/2017, 21:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Định nghĩa và phân loại THA

    • 1.2. Một số yếu tố nguy cơ tăng huyết áp :

    • 1.3. Cơ chế sinh bệnh của THA.

    • 1.4. Biểu hiện của tăng huyết áp 

    • 1.5. Biến chứng của tăng huyết áp

    • 1.6. Quản lý, giáo dục về bệnh tăng huyết áp

    • 1.7. Tình hình về hành vi nguy cơ gây THA và tình hình THA ở một số nước trên thế giới

    • 1.8. Tình hình các hành vi nguy cơ gây THA và tăng huyết áp tại Việt Nam

    • Chương 2

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2. Địa điểm nghiên cứu

      • 2.3. Thời gian nghiên cứu

      • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.5. Chỉ tiêu nghiên cứu

      • 2.6. Phương pháp thu thập số liệu :

      • 2.7. Phương pháp xử lý số liệu

      • 2.8. Khống chế sai số 

      • 2.9. Đạo đức trong nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan