Quan điểm chính trị, xã hội trong triết học nho gia và vai trò của nó đến xã hội việt nam hiện tại

30 496 3
Quan điểm chính trị, xã hội trong triết học nho gia và vai trò của nó đến xã hội việt nam hiện tại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU Văn minh Trung Hoa văn minh xuất sớm giới với 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại lịch sử nhiều lĩnh vực khoa học Có thể nói, văn minh Trung Hoa nôi văn minh nhân loại Bên cạnh phát minh, phát kiến khoa học, văn minh Trung Hoa nơi sản sinh nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến văn minh Châu Á toàn giới Trong số học thuyết triết học lớn phải kể đến trường phái triết học Nho giáo Nho gia, Nho giáo thuật ngữ bắt nguồn từ chữ “nhân” (người), đứng cạnh chữ “nhu” (cần, chờ, đợi) Nho gia gọi nhà nho, người đọc thấu sách thánh hiền thiên hạ trọng dụng dạy bảo cho người sống hợp với luân thường đạo lý Nho giáo xuất sớm, lúc đầu tư tưởng trí thức chuyên học văn chương lục nghệ góp phần trị nước Đến thời Khổng tử hệ thống hoá tư tưởng tri thức trước thành học thuyết, gọi nho học hay “Khổng học” - gắn với tên người sáng lập Ngày nay, thường nghe nói “nước có quốc pháp, nhà có gia phong” câu nói răn dạy để giáo dục người Việt Nam sống có phép tắc, khuôn mẫu đạo đức định theo tinh thần “Nho giáo”, đồng thời biểu tưởng tự hào truyền thống văn hoá dân tộc, nguyên khí tinh thần độc lập, từ cường dân tộc, sắc riêng truyền thống văn hoá Cũng Nho giáo có tầm ảnh hưởng không nhỏ đến nước ta, nên tìm hiểu Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo đến xã hội Việt Nam ngày có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện thân, giúp lý giải nhiều thắc mắc lối sống, phong tục suy nghĩ người Việt Nam Đó lý em chọn đề tài “Quan điểm trị, xã hội triết học Nho Gia vai trò đến xã hội Việt Nam tại.” MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Khái quát lịch sử triết học Trung Hoa cổ đại .3 1.1 Khái quát đất nước Trung Hoa .3 1.1a- Địa lý : .3 1.1b- Nhân chủng học: 1.2 - Hoàn cảnh lịch sử phát sinh học thuyết triết học : 1.3 Các đặc điểm triết học Trung Hoa cổ - trung đại : .5 1.4 Các học thuyết có ảnh hưởng đến Nho giáo: Những tư tưởng triết học Nho giáo: 11 2.1 Những tác phẩm kinh điển Nho giáo: .11 2.2 Nội dung Nho giáo tư tưởng trị xã hội: 14 2.2.1: Tư tưởng xã hội (đối với người): 14 Sự ảnh hưởng Nho giáo đến xã hội Việt Nam: 19 3.1 Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam 19 3.2 Ảnh hưởng Nho giáo đến phát triển xã hội cổ đại Việt Nam .21 3.2.1 Ảnh hưởng Tích cực : .21 3.2.2 Ảnh hưởng Tiêu cực : .22 3.3 Ảnh hưởng tư tưởng Nho gia đến xã hội Việt Nam 23 3.3.2 Ảnh hưởng Tích cực: 26 3.3.3 Thực trạng Giải pháp, học: 28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Nội dung Khái quát lịch sử triết học Trung Hoa cổ đại 1.1 Khái quát đất nước Trung Hoa 1.1a- Địa lý : Nước Trung Hoa chiếm diện tích rộng lớn Phía Đông giáp bờ Thái Bình Dương, phía Tây giáp vùng cao nguyên, núi non hiểm trở Himalaya, Tây Tạng, phía Bắc tiếp giáp vùng Xiberia quanh năm lạnh giá, phía Nam giáp quốc gia Nam Châu Á Tổng diện tích nước Trung Hoa chiếm gần 1/3 Châu Á Thiên nhiên điều kiện tự nhiên nước Trung Hoa thay đổi lớn vùng khác Phía Bắc cao nguyên, bình nguyên rộng lớn, khí hậu khắc nghiệt, phía Nam có núi sông bao bọc hiểm trở, đồng rộng lớn sông Hoàng Hà, Dương Tử… Chính nhờ phong phú điều kiện thiên nhiên, khí hậu mà có nhiều chủng tộc sinh sống đất nước Trung Hoa dẫn đến nhiều văn minh, tư tưởng khác 1.1b- Nhân chủng học: Dân cư Trung Hoa cổ đại phân bố khu vực sau : - Phía Bắc : Các chủng tộc Hoa Bắc có sống chủ yếu du mục, săn bắn Do đời sống du mục họ cố gắng xâm chiếm, thôn tính dân tộc phát triển, đồng hoá hay du nhập văn hoá khác - Phía Nam : Các dân tộc Bách Việt có sống chủ yếu nuôi trồng, săn bắn, khai thác sản vật thiên nhiên đánh cá, săn bắt thú… Các dân tộc sống tương đối khép kín, yêu chuộng hoà bình, tự - Miền đồng sông Dương Tử, Hoàng Hà : dân tộc Tam Miêu sống chủ yếu nghề nông nghiệp, có văn hoá phát triển, có kiến thức toán học, khoa học tự nhiên 1.2 - Hoàn cảnh lịch sử phát sinh học thuyết triết học : Trung Hoa thời cổ có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ thứ III tr.CN kéo dài tới tận cuối kỷ III tr.CN, với kiện Tần Thuỷ Hoàng thống Trung Hoa uy quyền bạo lực mở đầu thời kỳ Trung Hoa phong kiến Trong khoảng 2000 năm đó, lịch sử Trung Hoa phân chia làm hai thời kỳ lớn : Thời kỳ từ kỷ IX tr.CN trở trước; Thời kỳ từ kỷ VIII tr.CN đến cuối kỷ III tr.CN Trong thời kỳ thứ : tư tưởng triết học nhiều xuất hiện, chưa đạt tới mức hệ thống Thời kỳ thứ hai : gọi thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc giai đoạn chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ (với sứ quan cát khắp nơi) sang giai đoạn hình thành quốc gia phong kiến tập quyền Nhà Chu bị phân rã làm quốc gia khác : Tần, Sở, Tề, Ngụy, Hàn, Triệu, Yên Tần Thuỷ Hoàng - vua nước Tần tiêu diệt nước thống giang sơn hình thành nhà nước phong kiến tập quyền Dưới thời thịnh vượng nhà Chu, đất đai thuộc nhà Vua quyền sở hữu tối cao đất đai bị tầng lớp mới, tầng lớp địa chủ chiếm làm tư hữu Một phân hoá sang hèn dựa sở tài sản xuất Xã hội lúc vào tình trạng đảo lộn Sự tranh giành địa vị xã hội lực cát đẩy xã hội Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốc liệt liên miên Trong tình hình đó, loạt học thuyết trị - xã hội triết học xuất hầu hết có xu hướng giải vấn đề thực tiễn trị - đạo đức xã hội Điều trở thành nét đặc trưng chủ yếu triết học Trung Hoa cổ đại Chính thời kỳ loạn lạc xuất nhà tư tưởng vĩ đại, hình thành nên hệ thống triết học hoàn chỉnh, tồn phát triển theo suốt bề dầy lịch sử phát triển đất nước Trung Hoa Tuy nhiên, triết học Trung Hoa không quan tâm giải vấn đề thực tiễn trị - đạo đức mà đặt giải vấn đề triết học vấn đề nguyên giới, vấn đề triết học, vấn đề người; đặc biệt vấn đề tính người, vấn đề biến dịch vạn vật số vần đề thuộc lý luận nhận thức 1.3 Các đặc điểm triết học Trung Hoa cổ - trung đại : a- Triết học tập trung chủ yếu vào xã hội người, coi trọng hành vi cá nhân, hướng tới thống nhất, hài hòa người xã hội b- Coi người chủ thể đối tượng nghiên cứu : hướng vào nội tâm - cố gắng tìm tòi thân người mối quan hệ người xã hội xung quanh quan tâm đến khoa học tự nhiên Đây nguyên nhân dẫn đến phát triển nhận thức luận, nguyên nhân sâu xa phát triển kinh tế, khoa học so với văn minh Phương Tây (hướng ngoại) c- Đa dạng, phong phú : ý mặt đối lập, thống vấn đề, coi trọng hài hòa xã hội d- Phương pháp tư : nhận thức trực quan coi trọng, “Tâm” gốc rễ nhận thức Tư tưởng triết học không diễn đạt khúc chiết mà rời rạc thông qua châm ngôn, ẩn dụ, ngụ ngôn… e- Các yếu tố vật, tâm, biện chứng, siêu hình, vô thần, hữu thần đan xen lẫn 1.4 Các học thuyết có ảnh hưởng đến Nho giáo: Ở Trung Quốc, quan niệm triết lý “Âm - Dương”, “Ngũ hành” lưu truyền từ trước thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc Tới thời Xuân Thu - Chiến Quốc, tư tưởng Âm Dương - Ngũ hành đạt tới mức hệ thống quan niệm nguyên tính biến dịch giới a- Thuyết Âm - Dương : Tư tưởng triết học Âm - Dương : Triết học Âm - Dương có thiên hướng suy tư nguyên lý vận hành phổ biến vạn vật, tương tác hai lực đối lập : Âm Dương + Âm - Dương thống Thái cực (Thái cực coi nguyên lý thống hai mặt đối lập âm dương) Nguyên lý nói lên tính toàn vẹn, chỉnh thể, cân đa Chính bao hàm tư tưởng thống bất biến biến đổi + Trong Âm có Dương Dương có Âm Nguyên lý nói lên khả biến đổi Âm - Dương bao hàm mặt đối lập Thái cực + Sự khái quát đồ hình Thái cực Âm - Dương bao hàm nguyên lý : Dương tiến đến đâu Âm lùi đến ngược lại, đồng thời “Dương cực Âm sinh”, “Âm thịnh Dương khỏi” Để giải thích biến dịch từ thành nhiều, đa dạng, phong phú vạn vật, phái Âm - Dương đưa lôgíc tất định : Thái cực sinh Lưỡng nghi (Âm - Dương); Lưỡng nghi sinh Tứ tượng (Thái Dương - Thiếu Âm - Thiếu Dương – Thái Âm) Tứ tượng sinh Bát quái (Càn Khảm - Cấn - Chấn - Tốn - Ly - Khôn - Đoài); Bát quái sinh vạn vật (vô vô tận) Tư tưởng triết học Âm - Dương đạt tới mức hệ thống hoàn chỉnh tác phẩm Kinh Dịch, gồm 64 quẻ kép Mỗi quẻ kép động thái, thời vạn vật nhân sinh, xã hội : Kiền, Khôn, Bí, Thái, Truân, Ký tế, Vị tế… Sự giải Kinh Dịch tác giả mà nhiều bậc trí thức nhiều thời đại với xu hướng khác Điều tạo “tập đại thành” giải, bao hàm tư tưởng triết học phong phú sâu sắc b- Thuyết Ngũ hành : Thuyết ngũ hành cách biểu thị luật mâu thuẫn giới thiệu thuyết âm dương, bổ xung làm cho thuyết âm dương hoàn bị Ngũ hành : Kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ Người xưa cho vật vũ trụ cho chất phối hợp mà tạo nên Theo tính chất thuỷ lỏng, nước xuống, thấm xuống Hoả lửa bùng cháy, bốc lên Mộc gỗ, mọc lên cong hay thẳng Kim kim loại, thuận chiều hay đổi thay Thổ đất để trồng trọt, gây giống Tinh thần thuyết ngũ hành bao gồm hai phương diện giúp đỡ gọi tương sinh chống lại gọi tương khắc Trên sở sinh khắc lại thêm tượng chế hoá, tương thừa, tương vũ Tương sinh, tương khắc, chế hoá, tương thừa, tương vũ biểu thị biến hoá phức tạp vật Luật tương sinh: Tương sinh có nghĩa giúp đỡ để sinh trưởng Đem ngũ hành liên hệ với thấy hành có quan hệ xúc tiến lẫn nhau, nương tựa lẫn Theo luật tương sinh thuỷ sinh mộc, mộc sinh hoả, hoả sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thuỷ, thuỷ lại sinh mộc tiếp diễn Thúc đẩy phát triển không ngừng Trong luật tương sinh ngũ hành bao hàm ý hành có quan hệ vệ hai phương diện: Cái sinh sinh ra, tức quan hệ mẫu tử Ví dụ kim sinh thuỷ kim mẹ thuỷ, thuỷ lại sinh mộc mộc Thuỷ Trong quan hệ tương sinh lại có quan hệ tương khắc để biều ý thăng bằng, giữ gìn lẫn Luật tương khắc: Tương khắc có nghĩa ức chế thắng Trong qui luật tương khắc mộc khắc thổ, thổ lại khắc thuỷ, thuỷ lại khắc hoả, hoả lại khắc kim, kim khắc mộc, mộc khắc thổ vậu lại tiếp diễn mái Trong tình trạng bình thường, tưong khắc có tác dụng trì thăng bằng, tương khắc thái làm cho biến hoá trở lại khác thường Trong tương khắc, môĩ hành lại có hai quan hệ:Giữa thắng thắng Ví dụ mộc khắc thổ, lại bị kim khắc Hiện tượng tương khắc không tồn đơn độc; tương khắc có ngụ ý tương sinh, vạn vật tồn phát triển Luật chế hóa: Chế hoá chế ức sinh hoá phối hợp với Trong chế hoá bao gồm tượng tương sinh tương khắc Hai tượng gắn liền với Lẽ tạo hoá sinh mà khắc Không có sinh đâu mà nảy nở; khắc phát triển độ có hại Cần phải có sinh khắc, có khắc sinh vận hành liên tục, tương phản, tương thành với Quy luật chế hoá ngũ hành là: Mộc khắc thổ, thổ sinh kim, kim khắc mộc Hoả khắc kim, kim sinh thuỷ, thuỷ khắc hoả Thổ khắc thuỷ, thuỷ sinh mộc, mộckhắc thổ Kim khắc mộc, mộc sinh hoả, hoả khắc kim Thuỷ khắc hoả, hoả sinh thổ, thổ khắc thuỷ Luật chế hoá khâu trọng yếu thuyết ngũ hành Nó biểu thị cân tất nhiên phải thấy vạn vật Nếu có tượng sinh khắc thái không đủ xảy biến hoá khác thường Coi bảng thấy hành có mối liên hệ bốn mặt Cái sinh nó, sinh ra, khắc bị khắc Ví dụ: Mộc khắc thổ thổ sinh kim, kim lại khắc mộc Vậy mộc khắc thổ cách đáng, thổ km tất nhiên dậy khắc mộc kiểu báo thù cho mẹ Nghĩa thân bị có đầy đủ nhân tố chống lại khắc nó.Cho nên, mộc khắc thổ để tạo nên tác dụng chế ức, mà trì cân Khắc sinh cần thiết cho giữ gìn cân trongthiên nhiên Cũng bảng quan hệ chế hoá, thấy mộc sinh hoả; nhìn hành mộc không thôi, mộc gánh trọng trách gây dựng cho hoả, nhờ có hoả mạnh, hạn chế bớt sức kim hành khắc mộc Như mộc sinh hoả, nhờ có hoả mạnh mà hạn chế bớt kim làm hại mộc mộc giữ vững cương vị c- Thuyết Bát quái : Là lý thuyết triết học giải thích giới tạo thành nhóm vật, tượng khác Tiên thiên Bát quái quẻ thuộc Trời, Thiên Lý hay Lẽ Trời Vì lúc chưa có chữ viết, vua Phục Hi sử dụng vạch để diễn tả Sử dụng vạch liền, vạch liên tục, tức vạch Lẽ, gọi Cơ để tượng trưng cho phần Dương Sử dụng vạch đứt đoạn, tức vạch Chẳn, gọi Ngẫu để tượng trưng cho phân Âm Lưỡng Nghi (Âm Dương) tượng trưng vạch Dương Âm gọi Dương Nghi Âm Nghi Tứ Tượng : Đặt vạch Dương lên Dương Nghi thành Toàn Dương nên gọi Thái Dương (Thái có nghĩa lớn) Đặt vạch Âm lên Dương Nghi ta có Dương làm chủ dưới, nên gọi Thiếu Dương (Thiếu có nghĩa nhỏ) Đặt vạch Âm lên Âm Nghi thành Toàn Âm gọi Thái Âm Đặt vạch Dương lên Âm Nghi ta có Âm làm chủ bên gọi Thiếu Âm Tứ Tượng theo thứ tự Thiếu Dương, Thái Dương, Thiếu Âm, Thái Âm Thiếu Dương trước Thái Âm Thiếu Âm trước Thái Dương thể Âm trung hữu Dương căn, Dương trung hữu Âm căn, nghĩa Âm có mầm Dương Dương sinh thành Thiếu Dương có vạch Dương sinh làm chủ Dương trưởng thành Thái Dương với hai gạch Dương Dương toàn thịnh Âm sinh Thiếu Âm có Âm sinh làm chủ Âm trưởng Thái Âm với hai gạch Âm Âm toàn thịnh Bát Quái Quẻ Quẻ gồm có vạch (mỗi vạch gọi Hào), gọi Quẻ Đơn hay Đơn Quái, dùng để diễn tả tượng hoạt động Âm Dương Vũ Trụ Việc xếp đặt vạch để tạo thành Bát Quái thực theo thứ tự hoàn toàn theo tự nhiên : Dương trước, Âm sau, tay mặt trước, tay trái sau Thứ tự tên gọi Bát Quái sau : Càn, Đoài, Li, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn Càn : Trời, Thiên Càn vi Thiên Dương thinh Âm hủy Đoài : Đầm, ao Đoài vi Trạch Dương lớn Âm tàn Li : Lửa, nóng Li vi Hỏa Dương lớn Âm tàn Chấn : Sấm, sét Chấn vi Lôi Dương sinh Âm bắt đầu suy Tốn : Gió Tốn vi Phong Âm sinh Dương bắt đầu suy Khảm : Nước, chất lỏng Khảm vi Thuỷ Âm lớn Dương tàn Cấn : Núi non Cấn vi Sơn Âm lớn Dương tàn 10 - Công: khéo léo việc làm - Dung: hòa nhã sắc diện - Ngôn: mềm mại lời nói - Hạnh: nhu mì tính nết Người quân tử phải đạt ba điều trình tu thân : · Đạt Đạo Đạo có nghĩa "con đường", hay "phương cách" ứng xử mà người quân tử phải thực sống "Đạt đạo thiên hạ có năm điều: đạo vua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè" (sách Trung Dung), tương đương với "quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, hữu" Đó Ngũ thường, hay Ngũ luân Trong xã hội cách cư xử tốt "trung dung" Tuy nhiên, đến Hán nho ngũ luân tập chung lại ba mối quan hệ quan trọng gọi Tam thường hay gọi Tam tòng · Đạt Đức Quân tử phải đạt ba đức: "nhân - trí - dũng" Khổng Tử nói: "Đức người quân tử có ba mà ta chưa làm Người nhân không lo buồn, người trí không nghi ngại, người dũng không sợ hãi" (sách Luận ngữ) Về sau, Mạnh Tử thay "dũng" "lễ, nghĩa" nên ba đức trở thành bốn đức: "nhân, nghĩa, lễ, trí" Hán Nho thêm đức "tín" nên có tất năm đức là: "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín" Năm đức gọi ngũ thường · Biết Thi, Thư, Lễ, Nhạc Ngoài tiêu chuẩn "đạo" "đức", người quân tử phải biết "Thi, Thư, Lễ, Nhạc" Tức người quân tử phải có vốn văn hóa toàn diện Hành đạo: Sau tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức phải làm quan, làm trị Nội dung công việc công thức hóa thành "tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" Tức phải hoàn thành việc nhỏ - gia đình, cho 16 đến lớn - trị quốc, đạt đến mức cuối bình thiên hạ (thống thiên hạ) 2.2.2 Quan điểm trị quốc Để theo đuổi mục tiêu lý tưởng xây dựng xã hội Đại Đồng, Nho giáo nêu nguyên tắc quản lý xã hội sau: - Nguyên tắc 1: Thực nguyên tắc tập quyền cao độ (Chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ) Trong phạm vi quốc gia, toàn quyền lực tập trung vào tay người gọi “Hoàng đế” (Hay “thiên tử”- tức trời) Để thực chế độ này, Nho giáo xây dựng chế độ công hữu đất đai(đất đai thuộc nhà vua) Khổng Tử thân ca ngợi chế độ kinh tế: “tỉnh điền” - Nguyên tắc 2: Thực “chính danh” quản lý xã hội Nhân tình người, nhân trị cai trị tình người, yêu người coi người thân Khi Trọng Cung hỏi nhân Khổng Tử nói: "Kỷ sở bất dục, vật thi nhân - Điều không muốn đừng làm cho người khác" (sách Luận ngữ) Nhân coi điều cao luân lý, đạo đức, Khổng Tử nói: "Người nhân lễ mà làm gì? Người nhân nhạc mà làm gì?" (sách Luận ngữ) - Nguyên tắc 3: Thực Văn trị - Lễ trị - Nhân trị Văn trị: Đề cao trị hiểu biết Tạo vẻ đẹp trị để người tự giác tuân theo Lễ trị: Dùng tổ chức, thiết chế xã hội để trị quốc Đề cao nghi lễ giao tiếp trị quốc Nhân trị: 17 Nhân tình người, nhân trị cai trị tình người, yêu người coi người thân Khi Trọng Cung hỏi nhân Khổng Tử nói: "Kỷ sở bất dục, vật thi nhân - Điều không muốn đừng làm cho người khác" (sách Luận ngữ) Nhân coi điều cao luân lý, đạo đức, Khổng Tử nói: "Người nhân lễ mà làm gì? Người nhân nhạc mà làm gì?" (sách Luận ngữ) Đó điều quan trọng kinh sách Nho giáo, chúng tóm gọi lại chín chữ: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Và đến lượt mình, chín chữ nhằm phục vụ mục đích cai trị mà Quân tử ban đầu có nghĩa người cai trị, người có đạo đức biết thi, thư, lễ, nhạc Tuy nhiên, sau từ người có đạo đức mà không cần phải có quyền Ngược lại, người có quyền mà đạo đức gọi tiểu nhân (như dân thường) Khổng Tử cho việc trị quốc việc khó, dễ làm đức Minh quân biết sử dụng ba loại người: Can đảm, Minh đản(trí thức) Nghệ tinh Nhà vua trị đất nước muốn có đức nhân phải biết dùng người thực ba điều: • Kính (chăm lo đến việc công) • Như tín (giữ lòng tin với dân) • Tiết dụng (tiết kiệm) Về đạo vua tôi, “Vua phải tự làm thiện, làm phải trước thiên hạ để nêu gương phải chịu khó lo liệu giúp đỡ dân” Theo ông, nhà cầm quyền phải thực ba điều: • Đảm bảo lương thực • Xây dựng binh lực mạnh • Xây dựng lòng tin với dân 18 Nếu bất đắc dĩ phải bỏ bớt điều kiện trước hết bỏ binh lực, sau bỏ lương thực, bỏ lòng tin dân vua, không quyền xã tắc sụp đổ Ngược lại, dân bề vua phải cha mẹ mình, phải tỏ lòng “trung quân” Tiếp tục, Mạnh Tử đề tư tưởng “Nhân chính” Theo Mạnh Tử, việc chăm dân trị nước nhân nghĩa, lợi Ông chủ trương theo chế độ “bảo dân”, người chị phải lo lo cho dân, vui thú dân, tạo cho dân có sản nghiệp riêng sống bình yên, no đủ, dân không bỏ vua Đồng thời ông khuyên bậc vua chúa phải giữ khiêm cung, tiết kiệm, gia huệ cho dân, thu thuế có chừng mực… Đặc biệt Mạnh Tử có quan điểm mẻ sâu sắc nhân quyền Ông nói: “Dân vi quí, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” Kẻ thống trị không lòng dân sớm muộn sụp đổ Nếu vua tàn ác, không hợp với lòng dân ý trời, sớm muộn bị phế -Nguyên tắc 4: Đề cao nguyên lý công xã hội Sự không cồng đầu mối loạn xã hội Công dựa sở danh Tức công theo danh (địa vị xã hội) hưởng quyền lời phân phối theo chức vụ, địa vị Sự ảnh hưởng Nho giáo đến xã hội Việt Nam: 3.1 Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam Nho giáo truyền nhập vào Việt Nam khoảng 2000 năm có vị trí chi phối cao từ kỷ 15 sau Trước đó, vào thời Trần, ảnh hưởng Nho giáo chưa sâu đậm Có thể có phận quan chức cao cấp áp dụng nhiều lễ giáo, dân gian kể quan chức cấp thấp ảnh hưởng Nho giáo chưa đáng kể 19 Sự hình thành phát triển Nho giáo Trung Quốc gắn liền với hưng thịnh triều đại, hệ tư tưởng gắn liên với giai cấp thống trị, xét khía cạnh văn hóa, Nho giáo góp phần làm phong phú văn hóa Trung Hoa Do vậy, phát triển mở rộng Nho giáo tuân thủ quy luật mở rộng phát triển văn hóa Sự du nhập Nho giáo vào xã hội Việt Nam gắn liền với xâm lược lực phong kiến phương Bắc Quá trình diễn nhanh hơn, đồng việc thiết lập máy cai trị toàn lãnh thổ Việt Nam thời Nếu xâm lược lực phong kiến Việt Nam Nho giáo du nhập vào xã hội Việt Nam, trình diễn chậm không đồng Sự du nhập Nho giáo Việt Nam với xâm lược lực phương Bắc thực quan đô hộ, sách đồng hóa, quyền đô hộ nâng đỡ, Nho giáo không thiện cảm bắt rễ chậm chạp so với Phật giáo Cho nên, trãi qua ngàn năm Bắc thuộc Nho giáo chưa xác lập vị trí độc tôn đời sống Trong suốt ngàn năm nhiều khởi nghĩa đấu tranh giành độc lập dân tộc nỗ ra, tham gia nhà nho Chiến thắng sông Bạch Đằng vào năm 938 chấm dứt ngàn năm Bắc thuộc, mở thời kỳ cho phát triển Việt Nam Vào thời điểm này, Phật giáo có vị trí đặc biệt quan trọng Các triều đại độc lập Ngô, Đinh, Lê không theo đạo Nho mà theo đạo Phật Các nhà sư có vai trò to lớn định việc gây dựng triều Lý – nhà nước quân chủ tập quyền nước ta từ nhà Lý đời, nhu cầu quản lý nhà nước mà nhà Lý bắt đầu quan tâm đến Nho giáo Vào thời điểm đóng góp nhà sư vào ổn định đất nước chủ yếu, xu hướng Nho giáo thay Phật giáo thấy rõ Việc Lý Thánh Tông vào năm 1070 cho lập Văn Miếu thờ Chu Công, Khổng Tử mốc ghi nhận tiếp nhận thức Nho giáo bình diện nước 20 Sang thời Lê Thánh Tông (1460-1497) Nho giáo phát triển từ sau, Nho giáo thâm nhập vào xã hội Việt Nam ngày sâu đậm nhiều lĩnh vực tư tưởng, thơ văn, phong tục, tập quán… qua hệ thống giáo dục, pháp luật, quyền Cho đến đầu kỷ 20 này, năm 1919 khoa cử Nho học bị bãi bỏ, giáo dục Nho học làng quê xứ Bắc Trung kéo dài đến đầu thập kỷ 40 Như vậy, thời Lê Nguyễn liên tục gần 600 năm Nho học - Nho giáo không thắm vào tầng lớp xã hội Nó thường xuyên tái lập trở thành yếu tố văn hóa truyền thống Việt Nam sâu đậm 3.2 Ảnh hưởng Nho giáo đến phát triển xã hội cổ đại Việt Nam Nho giáo thống lĩnh tư tưởng văn hóa Việt Nam từ kỷ 15 đến kỷ 19, suốt hai triều đại Lê Nguyễn Nho giáo Việt Nam tiếp thu Nho giáo Trung Quốc, không giữ nguyên trạng thái nguyên sơ mà có biến đổi định Quá trình du nhập tiến tới xác lập vị trí Nho giáo đời sống xã hội Việt Nam trình tiếp biến văn hóa sáng tạo người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, góp phần tạo nên tính đa dạng, thống độc đáo văn hóa Việt Nam 3.2.1 Ảnh hưởng Tích cực : - Nho giáo với hệ thống tư tưởng trị góp phần xây dựng nhà nước phong kiến trung ương, tập quyền vững mạnh, góp phần xây dựng hệ thống quản lý thống trị xã hội chặt chẽ, nâng cao sức mạnh quân kinh tế quốc gia - Nho giáo coi trọng trí thức, coi trọng học hành Khổng Tử người “học nhi bất yếm, hối nhân bất nguyện” Hàng nghìn năm qua, nhà nước Việt Nam lấy Nho học - Nho giáo làm tảng lý luận để tổ chức nhà nước, pháp luật đặc biệt giáo dục Nội dung giáo dục Nho giáo dạy đức dạy tài có ý nghĩa Nho giáo coi trọng đức coi trọng cách làm 21 người, coi trọng người yếu tố định Giáo dục Nho giáo góp phần nâng cao văn hóa người đặc biệt văn hóa, sử học, triết học Với phương châm “học nhi ưu tắc sĩ”, học để tìm nghề nghiệp nâng cao vị trí xã hội thân động lực hiếu học nhân dân Hiếu học đặc điểm Nho giáo Hiếu học trở thành truyền thống văn hóa Á Đông có Việt Nam - Nho giáo hướng quản đạo quần chúng nhân dân vào việc học hành, tu dưỡng đạo đức theo Ngũ Thường “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín” làm cho xã hội ngày phát triển văn minh - Nho giáo góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội rộng rãi hơn, bền chặt hơn, có tôn tri trật tư… vượt phạm vi cục làng xã, thô, ấp hướng tới tầm mức quốc gia, góp phần xây dựng mối quan hệ gia đình bền chặt hơn, có tôn ty hơn… nhờ tuân theo Ngũ Luân “Vua-tôi, cha-con, chồng-vợ, anh-em, bạn-bè” - Nho giáo vốn đặt mối quan hệ vua vị trí cao năm quan hệ người với người Các Nho sĩ Việt Nam nhấn mạnh mối quan hệ này, xây dựng tinh thần trung quân, quốc không mù quáng trung quân mà đặt quốc lên hàng đầu Họ đòi hỏi nhà vua trước hết phải trung thành với tổ quốc trung hậu với nhân dân - Nhân nghĩa Khổng giáo tình cảm sâu sắc, nghĩa vụ thiêng liêng bề nhà vua, cha, vợ chồng, Nguyễn Trãi trí thức Việt Nam điều cốt yếu nhân nghĩa phải đem lại cho nhân dân sống bình, đội quân nghĩa phải nhằm tiêu diệt quân tàn bạo 3.2.2 Ảnh hưởng Tiêu cực : - Không Nho giáo Trung Hoa, không coi trọng thương nghiệp không phản đối Nho giáo Việt Nam coi trọng nông nghiệp 22 mà xích thương nghiệp, trọng đến tự sản, tự tiêu mà quên trao đổi mua bán, kềm hãm tính động, sáng tạo dẫn đến quan liêu, bảo thủ kinh tế lẫn trị Trong giai đoạn đầu chế độ phong kiến, tạo ổn định, phát triển sau lại tạo sức ỳ lớn khiến đất nước phát triển - Nho giáo bảo thủ không tiếp thu ưu việt dẫn đến bị ưu việt tiêu diệt - Nho giáo đưa người hướng nội, chuyên suy xét tâm mà không hướng dẫn người hướng bên ngoài, thực hành điều tìm được, chinh phục thiên nhiên, vạn vật xung quanh Điều làm cho văn minh, khoa học tư nhiên, kỷ thuật sau thời gian phát triển bị chựng lại so với văn minh phương Tây vốn xuất sau 3.3 Ảnh hưởng tư tưởng Nho gia đến xã hội Việt Nam 3.3.1 Ảnh hưởng tiêu cực: Trong xã hội Việt Nam ngày nay, nhận dấu ấn rõ nét tư tưởng đạo Nho người, lứa tuổi Nó tồn đa dạng, nhiều mức độ khác mặt đời sống xã hội Ở số người học nhiều có mặt họ coi bị ảnh hưởng cách có ý thức Riêng phần đông, tư tưởng đạo Nho sống dai dẳng nếp nghĩ, thói quen, thấm vào tư tưởng họ từ xưa Phần lớn nhân dân Việt Nam mang tư tưởng Nho giáo, họ không xác định Điều ảnh hưởng xấu đến hệ Việt Nam sau 3.3.1.a: Đánh giá người: Xã hội có tiêu chuẩn đạo đức Ở phong kiến, người quân tử với ngũ thường, tu thân mình, quyền lợi giai cấp thống trị Tư tưởng tạo nên tâm lí ích kỉ số người, từ nảy sinh tượng xã hội: tham ô, tham nhũng, ham quyền cố vị… gây tác hại 23 cho nghiệp phát triển chung xã hội Thực tế nhiều người chịu ảnh hưởng lối suy nghĩ đạo Nho, ý nhiều tới mặt không chủ yếu đạo đức người Điều khiến đánh giá người trở nên phiến diện, lệch lạc 3.3.1.b: Trọng nam khinh nữ “Tam cương” trung tâm cấu thành nên đạo đức Nho giáo Trong Tam cương có quan hệ vợ chồng, với tiêu chuẩn người vợ, người phụ nữ: tam tòng tứ đức “Tam tòng” thể thái độ khinh thường phụ nữ thời xưa, đáng tiếc tồn tư tưởng số đàn ông thời Thời đại, người phụ nữ không bị coi thường trước Họ có vai trò lớn xã hội, có đóng góp lớn việc xây dựng đất nước Theo hiến pháp, phụ nữ bình đẳng so với nam giới Nhưng gia đình, người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi Người phụ nữ đại vừa phải đảm việc nhà, vừa phải giỏi hoạt động xã hội Tất nhiên người đàn ông có trách nhiệm giúp đỡ người phụ nữ hoàn thành tốt công việc, thiểu số tư tưởng “trọng nam khinh nữ” dẫn đến bất bình đẳng dành cho phụ nữ Mặt khác, tư tưởng thể qua việc sinh trai để nối dõi tong đường Đây tư tưởng bị lên án từ lâu ăn sâu tiềm thức nhiều gia đình đại Hiện trạng hạnh phúc tư tưởng “không có trai” ngày nhiều xã hội ngày 3.3.1.c: Tư tưởng an phận Xã hội bước sang kỉ 21, ngày đòi hỏi thái độ lao động Đó thái độ làm việc động sáng tạo khẩn trương, thúc đẩy đất nước vào đường hội nhập Thế hệ trẻ phát hiu hết khả sáng tạo, tự tin làm chủ công nghệ tiên tiến Nhưng tư tưởng an 24 phận Nho giáo gây trở ngại cho Điều xuất phát từ tư tưởng “sợ” máy móc kĩ thuật, tính bất hướng ngoại Nho giáo Nho giáo cho “cơ giới sinh tâm giới” phát triển máy móc làm hỏng đạo đức nhân nghĩa người Với tư tưởng bảo thủ, trì trệ, thù ghét mới, sùng bái mù quáng tư tưởng cũ “an bần lại đạo”, số người tự bóp chết khả sáng tạo 3.3.1.d: Nếp sống dân chủ Điều thể việc: số người có trách nhiệm, nêu ý kiến chịu ý kiến trái với mình, không bình tĩnh lắng nghe ý kiến mới, ý kiến sáng tạo đột phá; nói cách đơn giản bảo thủ Đây nếp sống ảnh hưởng nặng nề từ tư tưởng “sợ” Nho giáo xưa, làm nảy sinh nếp sống tiêu cực, đề cao cũ mà gạt bỏ Nguy hiểm đề cao cá nhân cách đáng, dung túng cho tính độc đoán phát triển người Còn người đưa ý kiến trái ngược, ý kiến không dám nói thẳng, nói thật, lòng cấp trên, lợi ích thân mình, chí đồng tình với cũ, sai, thỏa hiệp với xấu Nho giáo ăn sâu vào tâm tưởng, làm tuyệt đối hóa tôn ty đẳng cấp Ở số người đề cao “Lễ”, cho trật tự, kỉ cương xã hội đồng nghĩa với việc không nên, không bàn cãi ý kiến bề Họ chưa nhận nguyên tắc tổ chức dân chủ, lúc chưa có định người tự đưa ý kiến nhất, đa số ủng hộ Tư tưởng tôn ty đẳng cấp làm cho cấp kiêu căng, cấp sợ sệt khúm núm, từ hình thành tư tưởng “cấp dung” làm tính dân chủ Trong gia đình, tư tưởng rõ nét hơn, mà nhiều nhà “chồng xướng vợ tùy” Đàn ông chủ đình nên việc phải nghe ý kiến họ Đặc biệt đàn ông xem nhẹ vai trò người phụ nữ theo nguyên tắc :tam tòng Bên cạnh đó, quan hệ cha mẹ tư tưởng “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” hạn chết ý kiến nhiều 25 không lắng nghe Nhiều gia đình đại, học theo ý cha mẹ, làm theo ý cha mẹ, chí hôn nhân Mở rộng hơn, xã hội, tư tưởng Nho giáo đề cao cấp, đề cao chức vụ “danh” mà quên khả thực Điều tất nhiên xuất ít, đủ dẫn đến tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” “học để lấy bằng” 3.3.2 Ảnh hưởng Tích cực: Tuy có nhiều hạn chế, phải nhìn nhận thực tế khách quan Nho giáo có mặt tích cực Bằng chứng tồn lâu ngày Bên cạnh đó, không học thuyết triết học giới, dù tiến bộ, bảo tồn nguyên giá trị mà không chịu phủ định Như vậy, Nho giáo bị phủ nhận xã hội điều dễ hiểu Nhưng cần khai thác phát huy mặc tích cực Nho giáo, nối tiếp truyền thống để góp phần đưa đất nước lên Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa phát huy tinh hoa truyền thống tư tưởng dân tộc, có Nho giáo Đó phát huy tư tưởng Tam cưong, Ngũ thường Ngũ luận Trong ngũ luận, Nho giáo đưa khái niệm “Trung” “Hiếu” Trung với vua, Hiếu với phụ mẫu, đạo dực bề tôi, phận làm Con người đề cao “Trung”, “Hiếu” có nghĩa đề cao mối quan hệ gia đình xã hội “Thiên hạ chi quốc, quốc chi gia” (gốc thiên hạ nước, gốc nước gia – Mạnh Tử) Đó mối quan hệ mật thiết “tề gia” “trị quốc”, gia đình trở thành tế bào xã hội, sở quan trọng để tạo lập kỉ cương ổn định xã hội Hiện nay, tư tưởng nguyên giá trị “Trung với nước, Hiếu với dân” suy rộng từ tư tưởng này, cho phù hợp với thời đại 26 Nho giáo đề cao chữ “Lễ”, có nghĩa đề cao tôn ty trật tự, kỷ cương phép tắc chuẩn mực phong kiến Trong xã hội tồn tệ nạn, tiêu cực, thoái hóa biến chất Người không kính trọng người trên, hệ sau ơn hệ trước Tình trạng khiến “Tiên học lễ, hậu học văn” trở nên cần thiết hết Dòng chữ xuất bục giảng trường học tận hôm “Tu thân” tức tự rèn luyện, đề cao đạo đức Nho giáo khẳng định lý tưởng hay hoài bão suốt đời quân tử “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, Nhưng lại đưa “tu thân” lên đầu Đây giá trị tốt đẹp Nho giáo, ảnh hưởng đến trình rèn luyện đạo đức người Sách luận ngữ viết: “Dân vi bang bản, cố bang minh” Tư tưởng trọng dân đạo Nho Bác vị lãnh tụ đặt lên hang đầu “thuyền vua, nước dân, nước đẩy thuyền mà nước lật thuyền” (Nguyễn Trãi) Hồ Chí Minh nói: Gốc có vững bền Xây lầu thắng lợi nhân dân Nho giáo đặc biệt đề cao đạo đức, xem đạo đức gốc người Năm phẩm chất người quân tử(ngũ thường) trở thành “cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư” người Đảng viên Bên cạnh đó, Nho giáo đề cao giáo dục, với mục đích tuyển chọn nhân tài cho đất nước Điều có lẽ tạo nên truyền thống hiếu học nhân dân ta, tồn tận ngày Đối với bậc cha mẹ, việc giáo dục trở thành điều tối quan trọng Đối với hệ trẻ, học tập ưu tiên số Học để làm việc, để cống hiến cho đất nước, tất ảnh hưởng từ tư tưởng Nho giáo xưa 27 3.3.3 Thực trạng Giải pháp, học: Hiện xã hội ta diễn xu chủ đạo phê phán, bác bỏ lỗi thời, cực đoan Đối với nhiều người, Nho giáo thứ cổ hủ lạc hậu không phù hợp với Nho giáo coi tàn tích chế độ phong kiến cũ Nhưng trình bày, Nho giáo nhiều ảnh hưởng, có nhiều điểm tích cực xã hội Việt Nam nói riêng giới nói chung Cái quan trọng phải biết phát huy giá trị tốt đẹp Nho giáo Ngày nước bước vào thời kỳ xây dựng mặt đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đường tiến tới : dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, lại thường xuyên đụng đến vấn đề Nho giáo Nho giáo không ảnh hưởng nhiều đời sống trước diện bám sát tiếp tục đem lại cho nhiều học diện phản diện Chúng ta cần phải biết lọc, tiếp thu phát triển tư tưởng Nho giáo để giải vấn đề gia đình, mối quan hệ cá nhân xã hội, quản lý đất nước, phát triển kinh tế, giáo dục… thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Lenin nói: “học, học nữa, học mãi” để không ngừng nghỉ tiếp thu kiến thức Sách Luận ngữ viết: biển học mênh mông, điều ta biết giọt nước nhỏ Vì học sinh, sinh viên cần tích cực tìm hiểu Nho giáo nói riêng tư tưởng triết học nói chung, để tìm điều hay, phù hợp với thực để áp dụng sống, Bác kế thừa tư tưởng tốt đẹp Nho giáo Sinh viên học nghĩa quên cũ, mà phải kế thừa cũ, làm sở cho 28 KẾT LUẬN Tóm lại, tư tưởng Nho giáo có nhiều điểm tích cực tiêu cực, có điều phủ nhận tồn tại, ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Việt Nam từ xưa đến Đây tư tưởng triết học lớn, cần phải nghiên cứu thêm để hiểu rõ tầm ảnh hưởng sâu rộng tư tưởng Mặc dù bị hạn chế lịch sử, song số tư tưởng biện pháp mà Nho giáo đề nguyên giá trị Cũng giống Nho giáo, sức phấn đấu cho giới hoà bình, cho bình đẳng dân tộc toàn giới Vì vậy, cần ngăn chặn tệ nạn xã hội, thảm hoạ chiến tranh, chống lại nạn khủng bố phạm vi toàn giới Do đó, kế thừa tư tưởng nhân văn ứng xử giao tiếp Nho giáo việc làm cần thiết Có vậy, ta hiểu thêm phần nguồn gốc suy nghĩ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại cương triết học Việt Nam - PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu - Nhà xuất Thuận Hóa Nho giáo Trung Quốc - Nguyễn Tôn Nhan - Nhà xuất Văn hóa thông tin Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin – Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại - Trần Đình Hượu - Nhà xuất giáo dục Tư tưởng trị - xã hội Nho giáo vai trò – Nhà xuất trị quốc gia Tiểu luận triết học: Nho giáo ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam Tạp chí triết học 15/1/08 30 ... dung Nho giáo tư tưởng trị xã hội: 14 2.2.1: Tư tưởng xã hội (đối với người): 14 Sự ảnh hưởng Nho giáo đến xã hội Việt Nam: 19 3.1 Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam 19 3.2 Ảnh hưởng Nho. .. lãnh thổ Việt Nam thời Nếu xâm lược lực phong kiến Việt Nam Nho giáo du nhập vào xã hội Việt Nam, trình diễn chậm không đồng Sự du nhập Nho giáo Việt Nam với xâm lược lực phương Bắc thực quan đô... Đại học Kinh tế Quốc dân Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại - Trần Đình Hượu - Nhà xuất giáo dục Tư tưởng trị - xã hội Nho giáo vai trò – Nhà xuất trị quốc gia Tiểu luận triết học: Nho giáo

Ngày đăng: 12/04/2017, 15:06

Mục lục

    1. Khái quát lịch sử triết học Trung Hoa cổ đại

    1.1 Khái quát về đất nước Trung Hoa

    1.1b- Nhân chủng học:

    1.2 - Hoàn cảnh lịch sử phát sinh các học thuyết triết học :

    1.3 Các đặc điểm cơ bản của triết học Trung Hoa cổ - trung đại :

    1.4 Các học thuyết có ảnh hưởng đến Nho giáo:

    2. Những tư tưởng cơ bản trong triết học Nho giáo:

    2.1 Những tác phẩm kinh điển của Nho giáo:

    2.2 Nội dung cơ bản của Nho giáo và tư tưởng chính trị xã hội:

    2.2.1: Tư tưởng xã hội (đối với con người):

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan