khóa luận tốt nghiệp sư phạm kỹ thuậtPhần II

29 248 0
khóa luận tốt nghiệp sư phạm kỹ thuậtPhần II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT  SVTH: Lê Tuấn Bình Phần II : KỸ THUẬT CƠ KHÍ Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết ( có vẽ kỹ thuật kèm theo) ` Chương I : Phân tích chi tiết gia công 1.1 Phân tích chức điều kiện làm việc chi tiết Các chi tiết dạng trục dựng phổ biến ngành chế tạo máy.Chúng dùng để truyền mô men xoắn hai trục song song vuông góc chéo nhờ truyền động khí cặp bánh hay bánh vít - trục vít lắp Trong trình làm việc trục dễ bị biến dạng tác dụng tải trọng điều kiện làm việc Trục bậc thường sử dụng hộp tốc độ, trục lắp bánh để truyền chuyển động quay lắp ổ đỡ Chi tiết gia công chi tiết dạng trục bậc Chi tiết bao gồm bậc trục với đường kính khác nhau, yêu cầu độ xác khác GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT  SVTH: Lê Tuấn Bình Chi tiết trục mà ta cần thiết kế loại trục bậc lắp bánh Kết cấu đơn giản, bao gồm mặt với chức làm việc sau: - Bậc trục (1) có: bậc trục dùng để lắp bánh răng, để truyền mô men xoắn Bậc trục (2): bậc trục để lắp với ổ Bậc trục (3): vai trục Các rãnh then (1), (2) để lắp then lên trục nhằm chống xoay truyền mô men xoắn cho chuyển động 1.2 Các phương pháp gia công lần cuối bề mặt biện pháp công nghệ để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật quan trọng chi tiết gia công Phương pháp gia công lần cuối bề mặt Bậc trục (2): bậc trục để lắp với ổ cần độ nhám Ra=0,63µm Độ đảo hướng kính ≤0.01 mm/100mm chiều dài Bậc trục có độ xác IT cấp Vậy ta chọn phương pháp gia công tinh lần cuối mài tinh Bậc trục (1) có: bậc trục dùng để lắp bánh răng, để truyền mô men xoắn cần độ nhám Ra=1,25µm yêu cầu độ đồng tâm ≤0.02mm/100mm Bậc trục có độ xác IT cấp Vậy ta chọn phương pháp gia công lần cuối tiện tinh Bậc trục (3) : ;(4): bề mặt không lắp ghép, nên có yêu cầu độ xác không cao, nhám Rz=40 µm Độ xác IT cấp 12 Nên ta chọn phương pháp gia công lần cuối tiện thô Các rãnh then gia công phương pháp phay sử dụng dao phay ngón Các biện pháp công nghệ Chi tiết trục gia công chủ yếu gia công mặt tròn Hình dáng kết cấu tối ưu trục gia công với khối lượng lao động nhất, cần đảm bảo điều kiện sau: GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT -  SVTH: Lê Tuấn Bình Trục có hình dạng hình học đảm bảo khả gia công toàn trục từ chuẩn thống nhất: mặt trụ trục mặt trụ kết hợp với lỗ tâm Nhận thấy chi tiết cần gia công đảm bảo yêu cầu - Để gia công rãnh then sử dụng phương pháp phay dùng dao phay ngón Để đảm bảo độ đồng tâm bề mặt lắp bánh độ đảo cổ trục lắp ghép ta dùng chuẩn tinh thống hai lỗ tâm dùng hai mũi tâm để định vị chi tiết gia công nhiều bề mặt lần gá đặt 1.3 Đánh giá tính công nghệ kết cấu chi tiết gia công Tính công nghệ kết cấu tính chất quan trọng sản phẩm chi tiết khí đảm bảo lượng tiêu hao kim loại nhất, khối lượng gia công nhỏ lắp ráp nhất, giá thành chế tạo nhỏ điều kiện quy mô sản xuất định - Các bề mặt trục gia công phương pháp tiện thông thường, đường kính đoạn trục giảm dần đầu phải đảm bảo độ cứng vững làm việc - Các đầu trục nên vát mép 2×450 để lắp bánh dễ dàng - Trong trường hợp gia công nhiều dao lúc trục đảm bảo độ cứng vững L/D ≤ 10 Nhìn chung kết cấu chi tiết phức tạp, thuận lợi cho trình lắp ráp thuận lợi cho việc gá đặt gia công Nhất muốn gá nhanh để gia công hàng loạt  Kết luận: Vậy kết cấu trục hợp lý, phù hợp với điều kiện làm việc yêu cầu kỹ thuật hoàn toàn đạt Chương II : Xác định dạng sản xuất 2.1 Tính sản lượng khí Theo đề tài thiết kế có sản lượng kế hoạch 50 (ct/năm) ⇒ Sản lượng khí tính theo công thức: GVHD: Nguyễn Thị Linh  Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT SVTH: Lê Tuấn Bình α  β   N i = N mi 1 + ÷1 + ÷  100  100  Trong đó: Ni : Là sản lượng công thức thứ i N : Sản lượng năm mi : Số lượng chi tiết tên sản phẩm α : Hệ số % dự trữ để đề phòng hư hỏng chế tạo β : Hệ số % dự trữ để đề phòng mát hư hỏng Trong trình bảo quản vận chuyển sau sản xuất α β thường lấy từ đến Ta chọn α = β = ⇒ Ni =50.1    1 + 1 +   100  100  = 53(CT/năm) 2.2 Tính khối lượng chi tiết gia công Tính trọng lượng chi tiết : Q = V.γ Trong đó: V thể tích chi tiết Ta có: V= V1+ V2 + V3 + V4 + V5 + V6 – 2V7 -3049,46 =0,647 dm3 GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT  SVTH: Lê Tuấn Bình γ : trọng lượng riêng vật liệu chi tiết : Với thép C45 = 7,85 kg/dm Vậy trọng lượng chi tiết : Q = 0,647x7,85 = 5,08 (kg) 2.3 Xác định dạng sản xuất - Dạng sản xuất định bởi: + Sản lượng hàng năm chi tiết N(chiếc/năm) + Khối lượng chi tiết gia công (kg) Chi phí phôi chiếm 20% - 50% giá thành sản phẩm Vì việc lựa chọn vật liệu, lựa chọn phương pháp tạo phôi gia công chuẩn bị phôi hợp lý sẽ góp phần vào việc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chi tiết mà giảm chi phí sản xuất nâng cao hiệu kinh tế kỹ thuật cho trình sản xuất Vật liệu chế tạo chi tiết dạng trục thường dùng thép bon: C35, C40, C45 …, thép hợp kim như: 40Cr, 45Mn2, hay 18CrMnTi… Ngoài cá thể sử dụng GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT loại gang có  độ SVTH: Lê Tuấn Bình bền cao v.v Vậy sản lượng tính ta chọn dạng sản xuất sản xuất đơn [Tra bảng 2.1 - Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy – NXB Khoa học kỹ thuật – Hà Nội – 2004- Gs.Ts Nguyễn Đắc Lộc, Lưu Văn Nhang ] Bảng 2.1: Vật liệu chế tạo phôi thép 40X GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT  SVTH: Lê Tuấn Bình Loại vật liệu Thép 40X Nội dung Thành phần C(0,37 – 0,44%); Si(0,17 - 0,37%); Mn(0,5 - 0,8%); Cr(0,8 - 1,1%); hóa học Ni(0,3%) - Chi tiết thuộc nhóm có mức độ phức tạp loại II, với thép 40X có Tính công thể gia công chi tiết phương pháp dập việc chế tạo khuôn nghệ khó khăn - Ngoài phương pháp dập thép 40X cho phép chế tạo phôi phương pháp đúc Khả - Là thép cộ bền cao, giới hạn chảy cao, tăng khả chịu tải, giảm chống ăn mòn nhẹkết cấu, bền ăn mòn môi trường khí hóa học Đây thép hợp kim có độ thấm cao thường dùng chế tạo Cơ tính chitiết lớn, hình dạng phức tạp, chịu mài mòn Ưu điểm thép 40X: + Có độ bền cao độ thấm lớn + Tính chống mài mòn cao trì nhiệt độ 200°C + Ít biến dạng, nứt Khi làm nguội dầu nên làm chi tiết có hình dạng phức tạp Chương III Chọn phôi phương pháp chế tạo phôi 3.1 Chọn phôi GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT  SVTH: Lê Tuấn Bình - Với chi tiết dạng trục sản xuất đơn để phù hợp với điều kiện sản xuất chọn phôi cán - Với yêu cầu phôi có kích thước đảm bảo phân phối đủ lượng dư cho trình gia công sau này, vừa phải đảm bảo lượng dư gia công nhất, đồng thời nâng cao hệ số sử dụng vật liệu, hình dạng phôi gần chi tiết gia công tốt, yêu cầu cho phép giảm số lần chạy dao, giảm thời gian gia công, vào dạng sản xuất để chọn phương pháp tạo phôi phù hợp Chọn phôi phương pháp chế tạo phôi - Việc tạo phôi phải phù hợp với việc chế tạo chi tiết, phải vào yếu tố như: + Cơ tính vật liệu mà chi tiết yêu cầu + Dạng sản xuất - Khả đạt độ xác chi tiết gia công, chọn phôi phù hợp đảm bảo tính kỹ thuật chi tiết máy mà ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm, chọn phôi phù hợp sẽ giảm quy trình công nghệ, độ tổn hao kim loại không lớn, đảm bảo độ bền, độ dẻo dai cao 3.2 Các phương pháp chế tạo phôi gia công áp lực: a) Phương pháp cán - Chỉ áp dụng với phôi đơn giản, không cán phôi có hình dạng phức tạp - Thép cán có tổ chức kim loại mịn, chặt suốt chiều dài trụ, có lớp ứng suất dư bề mặt Thép cán đạt tiêu chuẩn - Thép cán tiêu chuẩn hoá nên chọn phải chọn phôi phải chọn phôi có đường kính lớn đường kính lớn chi tiết gia công sẽ nhiều thời gian cắt gọt, nhiều kim loại, giảm xuất dẫn đến giá thành cao b) Phương pháp rèn tự - Rèn tự hình thức gia công áp lực, theo phương pháp kim loại bị biến dạng theo tất hướng, phương pháp có ưu nhược điểm sau: - Ưu điểm: + Cơ tính tương đối tốt GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT  SVTH: Lê Tuấn Bình + Tổ chức kim loại bền chặt + Chịu uốn, xoắn tốt - Nhược điểm: + Năng suất không cao + Tiêu hao nhiều lượng, vật liệu + Hiệu tốt + Điều kiện lao động cực nhọc + Hay bị bền cứng lớp bề mặt + Lượng dư lớn Phương pháp rèn tự chi phí phù hợp với dạng sản xuất nhỏ, đơn c) Rèn khuôn - Phôi có độ xác cao rèn tự do, lượng dư gia công nhỏ, độ bóng cao, hình dáng phôi gần giống với hình dạng chi tiết, tạo điều kiện nâng cao suất, giảm phế phẩm, phôi có độ xác cao, phù hợp với dạng sản xuất lớn - Thường có hai phương pháp rèn khuôn: + Rèn khuôn hở: Sản phẩm thường phức tạp, rèn từ phôi cán, cho độ bóng, độ xác cao + Rèn khuôn kín: Thường áp dụng cho vật rèn có hình dạng phức tạp thiết bị đắt tiền d) phương pháp đúc: - Đúc khuôn cát: Được phổ biến nước ta chế tạo khuôn mẫu tốn thời gian Phù hợp với dạng sản xuất loạt nhỏ đơn - Đúc khuôn vỏ mỏng dùng cho loại phôi quan trọng có hình dang phức tạp - Đúc khuôn kim loại có hiệu số chi tiết loạt 300÷500 với phôi kích thước nhỏ Còn với phôi kích thước lớn không nên 30÷50 Năng suất cao - Đúc khuôn mẫu nóng chảy có hiệu đúc chi tiết có hình dáng phức tạp từ vật liệu với chi tiết loạt không nhỏ 100 - Đúc áp lực chủ yếu dùng để đúc vật liệu thiếc, nhôm, kẽm, manhê - Đúc li tâm để tạo chi tiết có dạng tròn xoay, suất cao GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT  SVTH: Lê Tuấn Bình e) Dập nóng - Theo phương pháp phôi có tính tốt, chế tạo phôi có hình dạng phức tạp: - Ưu điểm: + Năng suất cao + Có thể dập phôi tự động - Nhược điểm: + Giá thành cao Kích thước phôi ban đầu yêu cầu độ xác Vậy ta chọn phôi cán Vì phôi thép cán tiêu chuẩn hoá chế tạo khuôn dập hay phải gia công để chế tạo phôi, giảm giá thành, thép cán có tổ chức kim loại mịn, chặt suốt chiều dài trụ, có lớp ứng suất dư bề mặt Chọn phôi thép có đường kính d=63[theo tiêu chuẩn TCVN 6283-1:1997] Chương IV Thiết kế quy trình công nghệ 4.1 Chọn chuẩn 4.1.1 Nguyên tắc chọn chuẩn -Chọn chuẩn việc làm quan trọng trình thiết kế trình công nghệ nhằm xác định vị trí chi tiết gia công, bề mặt gia công so với quỹ đạo chuyển động dao để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nguyên công Việc chọn chuẩn hợp lý sẽ đảm bảo: + Chất lượng sản phẩm ổn định suốt trình gia công + Năng suất cao giá thành hạ - Các lời khuyên chọn chuẩn + Chọn chuẩn phải xuất phát từ nguyên tắc điểm định vị để khống chế hết số bậc tự cần thiết cách hợp lý Tuyệt đối tránh thiếu định vị siêu định vị, số trường hợp thừa định vị GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT  SVTH: Lê Tuấn Bình NGUYÊN CÔNG II: ĐẢO ĐẦU KHỎA MẶT ĐẦU VÀ KHOAN TÂM TIỆN THÔ ∅50 ∅44 ∅40 - Máy: Máy tiện 1K62 - Dao: ( Theo bảng 4-2 sổ tay công nghệ chế tạo máy) Dao :- Dao tiện hợp kim cứng T15k6 - Mũi khoan thép gió p18 Đồ Gá: Mâm Cặp chấu tự định tâm Bước : - Khỏa mặt đầu - Khoan lỗ tâm - Tiện thô ∅51 - Tiện thô ∅44 - Tiện thô ∅41 GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT  SVTH: Lê Tuấn Bình NGUYÊN CÔNG III: TIỆN TINH CÁC MĂT TRỤ φ50, φ40, VÁT MÉP 2x450 - Máy: Máy tiện 1K62 - Dao: Dao tiện hợp kim cứng T15K6 - Đồ gá: Mũi tâm, tốc truyền lực - Bước công nghệ: + Bước : Tiện tinh mặt trụ φ50.4 + Bước : Tiện tinh mặt trụ φ40 + Bước 3: Vát mép 2x450 NGUYÊN CÔNG IV: TIỆN TINH MẶT TRỤ φ50.4, φ40, VÁT MÉP 2x450 GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT  SVTH: Lê Tuấn Bình - Máy: Máy tiện 1K62 - Dao: Dao tiện hợp kim cứng T15K6 - Đồ gá: Mũi tâm, tốc truyền lực - Bước công nghệ: + Bước : Tiện tinh mặt trụ φ50.4 + Bước : Tiện tinh mặt trụ φ40 + Bước 3: Vát mép 2x450 NGUYÊN CÔNG V: PHAY RÃNH THEN - Máy: Máy phay 6H12π - Dao: Dao phay thép gió P18 - Đồ gá: khối V ngắn - Bước công nghệ: + Bước : Phay rãnh then bậc trục φ40 + Bước : Phay rãnh then bậc trục φ40 GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT  SVTH: Lê Tuấn Bình NGUYÊN CÔNG V: NHIỆT LUYỆN - Bước công nghệ: Tra bảng 10.23, trang 92, Công nghệ nhiệt luyện (Phạm Thị Minh Phương – Tạ Văn Thất –NXB giáo dục) + Bước 1: Tôi nhiệt độ 870°C, giữ nhiệt thời gian 10’, làm nguội dầu + Bước 2: Ram thấp nhiệt độ 360°C, giữ nhiệt thời gian 45’, làm nguội không khí NGUYÊN CÔNG VII: MÀI MẶT TRỤ φ50 - Máy: Máy mài 3A110 - Dao: Đá mài trụ ππ - Đồ gá: Mũi tâm, tốc truyền lực GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT  SVTH: Lê Tuấn Bình - Bước công nghệ: + Bước 1: Mài mặt trụ φ50 NGUYÊN CÔNG VIII: MÀI MẶT TRỤ : φ50 - Máy: Máy mài 3A110 - Da: Đá mài trụ ππ - Đồ gá: Mũi tâm, tốc truyền lực - Bước công nghệ: + Bước 1: Mài mặt trụ φ50 GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT  SVTH: Lê Tuấn Bình NGUYÊN CÔNG IX: NGUYÊN CÔNG TỔNG KIỂM TRA Chương V: Tra lượng dư cho bề mặt 5.1 Tra lượng dư cho bề mặt cần gia công Để đạt chi tiết có hình dáng, kích thước chất lượng bề mặt phù hợp với yêu cầu vẽ cần phải thực qua nhiều bước nguyên công Tại bước nguyên công, hớt lớp kim loại bề mặt gia công để làm thay đổi hình dạng kích thước phôi Lớp kim loại lấy trình gia công gọi lượng dư Khi thiết kế quy trình công nghệ cần phải xác định lượng dư hợp lý vì: - Lượng dư lớn sẽ tốn nguyên vật liệu, lượng điện, dụng cụ cắt, tiêu hao lao động thời gian gia công - Ngược lại lượng dư nhỏ sẽ không đủ hớt sai lệch phôi, xảy tượng trượt dao với chi tiết gia công làm cho nhám bề mặt tăng, dụng cụ mòn nhanh dẫn đến số lượng phế phẩm tăng làm tăng giá thành sản phẩm 5.1.1 Tra lượng dư (bảng 3.122-3.120 SỔ TAY CNCTM tập 1-GS-TS Nguyễn Đắc Lộc) Tra lượng dư cho bề mặt φ 60 lượng dư tổng cộng : 2Z0=3 Tra lượng dư cho bề mặt φ 50 - Lượng dư tổng cộng : 2Z0=11.7 - Lượng dư tiện thô :2Z1=10.4 - Lượng dư tiện tinh : 2Z2= 1,3 - Lượng dư mài tinh : 2Z3=0.5 GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT  Tra lượng dư cho bề mặt φ 44 - Lượng dư tổng cộng : 2Z0=7.3 Tra lượng dư cho bề mặt φ 40 - Lượng dư tổng cộng : 2Z0=2.7 - Lượng dư tiện thô :2Z1=1.4 - Lượng dư tiện tinh : 2Z2= 1,1.3 Tra lượng dư cho bề mặt φ 40 - Lượng dư tổng cộng : 2Z0=10 - Lượng dư tiện thô :2Z1=8.7 - Lượng dư tiện tinh : 2Z2= 1.3 Tra lượng dư cho kích thước chiều dài phôi: Lượng dư phía Z = 1.2 5.2 Thiết kế vẽ chi tiết lồng phôi GVHD: Nguyễn Thị Linh SVTH: Lê Tuấn Bình Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT  SVTH: Lê Tuấn Bình Chương VI : Tra chế độ cắt cho nguyên công 6.1 Tra thông số chế độ cắt cho tất bước, nguyên công để xác định thông số chế độ cắt ( t, s, v ) Chế độ cắt trình gia công cắt gọt phụ thuộc vào nhiều yếu tố vật liệu gia công, kết cấu dụng cụ cắt, vật liệu thông số dụng cụ cắt, phương pháp gá, dung dịch trơn nguội tình trạng hệ thống công nghệ Việc xác định chế độ cắt hợp lý biện pháp nâng cao suất cắt tăng chất lượng bề mặt gia công Có nhiều phương pháp để tính chế độ cắt thực tế sản xuất người ta thường dùng phương pháp tra bảng theo kinh nghiệm : Tham khảo Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tra bảng tính toán ta có bảng thông số chế dộ cắt sau: Nguyên công I – Khoả mặt đầu khoan tâm tiện thô đoạn trục ∅60, ∅51.3, ∅41.3 s(mm/ph Bước Máy Dao t(mm) n(v/ph) V(m/p) To(ph) ) T15K6 0,5 780 213 0,3 0,1 240 20 0,43 P18 0,3 780 213 0,3 1.5 0,3 780 213 0,3 0,3 780 213 0,3 1.35 T15K6 0,3 780 213 0,3 1K62 0,3 780 213 0,3 0,3 780 213 0,3 0.3 780 213 0.3 Nguyên công II – Trở đầu phôi khỏa mặt đầu khoan tâm tiện thô ∅51 ∅44 ∅41 GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT Bước Máy Dao 1K62 T15K6 t(mm) 2 1.35 1.65 1.35  s(mm/ph ) 0,5 0,1 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 SVTH: Lê Tuấn Bình n(v/ph) V(m/p) To(ph) 780 240 780 780 780 780 780 780 213 20 213 213 213 213 213 213 0,3 0,43 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Nguyên công III – Tiện tinh mặt trụ ∅50.4, ∅40, , vát mép 2×45° s(mm/ph Bước Máy Dao t(mm) n(v/ph) V(m/p) ) 0.4 0,23 800 213 0.4 0,23 800 213 1K62 T15K6 0.25 0,23 800 213 0,3 780 162 Nguyên công IV – Tiện tinh mặt trụ ∅50.4, ∅40, , vát mép 2×45° s(mm/ph Bước Máy Dao t(mm) n(v/ph) V(m/p) ) 0.4 0,23 800 213 0.4 0,23 800 213 1K62 T15K6 0.25 0,23 800 213 0,3 780 162 Bước Máy 6H12 Bước Máy 3A110 Nguyên công V – Phay rãnh then s(mm/ph Dao t(mm) n(v/ph) ) 0,2 0,2 675 P18 0,2 0,2 675 Nguyên công VI – Nhiệt luyện Nguyên công VII – Mài mặt trụ ∅50 s(mm/ph Dao t(mm) n(v/ph) ) 0,45 25 2000 ππ Nguyên công VIII– Mài mặt trụ ∅50 GVHD: Nguyễn Thị Linh To(ph) 0,03 0,03 0,03 0,02 To(ph) 0,03 0,03 0,03 0,02 V(m/p) To(ph) 20 18,8 0,3 0,3 Vd(m/p) To(ph) 190 0,03 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT Bước Máy Dao t(mm) 3A110 ππ 0,45  s(mm/ph ) 25 SVTH: Lê Tuấn Bình n(v/ph) Vd(m/p) To(ph) 2000 190 0,03 Nguyên công IX – Tổng kiểm tra Ghi chú: Bảng lập dựa sở sau: Với Tiện  Lượng chạy dao - Tra lượng chạy dao theo bảng 5-26,5-27 [4]  Vận tốc cắt - Tra vận tốc cắt Vb theo bảng: 5-29,5-30,5-31 [4] - Tính Vt=Vb.k1.k2.k3 - Trong k1 ,k2,k3 hệ số hiệu chỉnh tra theo bảng 5-32, 5-37, 5-38, 5- 39 [4] nt=1000/πD Với Khoan Lượng chạy dao vận tốc cắt tra theo bảng 5-55 [4] Với Mài  Số vòng quay chi tiết , lượng chạy dao chi tiết hệ số điều chỉnh tra theo bảng (X-92) STCNCTM tập 2- Nguyễn Ngọc Anh Với Phay rãnh then  Lượng chạy dao tra theo bảng (IX-77) STCNCTM tập 2- Nguyễn Ngọc Anh Vận tốc cắt số vòng quay tra theo bảng 5-181, 5-183[4] TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hướng dẫn thiết kế Đồ án CNCTM- PGS - PTS.Nguyễn Đắc Lộc [2] Sổ tay công nghệ chế tạo máy T1 [3] Sổ tay công nghệ chế tạo máy T2 - Nguyễn Đắc lộc GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT  SVTH: Lê Tuấn Bình - Ninh Đức Tốn - Lê Văn Tiến - Trần Xuân Việt [4] Sổ tay công nghệ chế tạo máy (Toàn tập) - Đại học Bách khoa HN [5] Công nghệ chế tạo máy T1 - Đại học Bách khoa HN [6] Công nghệ chế tạo máy T2 - Đại học Bách khoa HN [7] Thiết kế môn học dụng cụ cắt - Trịnh Khắc Ngiêm [8] Tính thiết kế đồ gá - Đặng Vũ Dao KẾT LUẬN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện mái trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp, đặc biệt sinh viên khoa Phạm Kỹ Thuật khiến em vô vinh dự tự hào Trong năm ấy, chúng em rèn dũa qua từng học, từng câu hỏi, từng buổi thảo luận mà thầy cô vất vả để chuẩn bị cho chúng em Và đến tận thời gian trường này, chúng em lại lần trau dồi thêm kiến thức chuyên môn, rèn luyện thêm lực làm việc qua Khóa Luận Tốt Nghiệp mà thầy(cô) giao cho Trong hai phần nghiệp vụ phạm phần kỹ thuật khóa luận, em lần củng cố vận dụng kiến thứ học để thiết kế nội dung dạy học theo mô đun, GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT  SVTH: Lê Tuấn Bình lập quy trình công nghệ gia công chi tiết, tích lũy thêm kinh nghiệm để phục vụ cho công việc sau Và nhờ có giúp đỡ thầy(cô) giáo, đặc biệt bảo tận tình cô giáo Th.SNguyễn Thị Linh mà em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.SNguyễn Thị Linh, toàn thể thầy(cô) giáo khác khoa Cơ khí Nhà trường giúp đỡ em thời gian làm khóa luận suốt năm năm học vừa qua Tuy cố gắng để hoàn thành tốt nhiệm vụ, kiến thức hạn chế nên tránh khỏi sai sót, em kính mong giúp đỡ bảo thầy cô, bạn bè để em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Cuối cùng, em xin kính chúc khoa Cơ khí ngày phát triển! Kính chúc trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp trở thành trường danh tiếng không nước mà với bạn bè quốc tế! Sinh viên thực Lê Tuấn Bình GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT  SVTH: Lê Tuấn Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] - Nguyễn Văn Bính, Nguyễn Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp - Nhà xuất giáo dục, 1999 [2] - Trần Khánh Đức - phạm kỹ thuật - Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 2002 [3] - Denkeyni, Chixkin, Tokho - Sách kỹ thuật tiện - Nhà xuất MIR MAXCƠVA, 1981 [4] - PGS.TS Dương Phúc Tý, Giáo trình phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2007 [5] - Nguyễn Thị Bảo, Nguyễn Thị Lệ, Đỗ Thanh Miễn Vật liệu công nghiệp - Nhà xuất lao động - xã hội, Hà Nội 2005 [6] - PGS.TS Trần Văn Địch, Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2007 [7] - PGS.TS Trần Văn Đich - Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2003 [8] - PGS.TS Trần văn Địch - Sổ tay atlas đồ gá - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, hà Nội 2001 [9] - Trần Văn Địch, Lưu Văn Nhang, Nguyễn Thanh mai Sổ tay gia công - Nhàn xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2002 [10] - Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức tốn, Trần Xuân Việt Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập - Nhà xuất khoa học kỹ thuật, HN 2007 [11] - Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức tốn, Trần Xuân Việt Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập - Nhà xuất khoa học kỹ thuật, HN 2007 [13] - Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức tốn, Trần Xuân Việt Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập - Nhà xuất khoa học kỹ thuật, HN 2007 [14] - Ninh Đức Tốn - Dung sai lắp ghép - Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 2001 [15] - Sổ tay nhiệt luyện GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT  SVTH: Lê Tuấn Bình Nhận xét giáo viên hướng dẫn GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT  SVTH: Lê Tuấn Bình Kết luận người chấm khóa luận điểm GVHD: Nguyễn Thị Linh ... cho Trong hai phần nghiệp vụ sư phạm phần kỹ thuật khóa luận, em lần củng cố vận dụng kiến thứ học để thiết kế nội dung dạy học theo mô đun, GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT... GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT  SVTH: Lê Tuấn Bình Kết luận người chấm khóa luận điểm ... Tiện thô ∅51 - Tiện thô ∅44 - Tiện thô ∅41 GVHD: Nguyễn Thị Linh Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa SPKT  SVTH: Lê Tuấn Bình NGUYÊN CÔNG III: TIỆN TINH CÁC MĂT TRỤ φ50, φ40, VÁT MÉP 2x450 - Máy: Máy tiện

Ngày đăng: 12/04/2017, 10:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tính trọng lượng của chi tiết :

  • g : trọng lượng riêng của vật liệu chi tiết : Với thép C45 = 7,85 kg/dm3

  • Loại vật liệu

  • Nội dung

  • Thép 40X

  • Thành phần hóa học

    • 3.1 Chọn phôi.

    • 4.1.2 Chọn chuẩn tinh

    • Các lời khuyên khi chọn chuẩn thô

      • Nguyên tắc khi chọn chuẩn thô

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan