Chứng minh giá trị tư tưởng và nghệ thuật của thơ lãng mạn

8 529 0
Chứng minh giá trị tư tưởng và nghệ thuật của thơ lãng mạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

chung minh tu tuong va nghr thuet la mot de tai khong moitong van hoc ,nhung lam sao cac ban co the lam duoc tt de chuan bi cho ki thi cap 3 sap toi ,hay tin tupng vao tai lieu nay boi minh hi vong no se giup ich cho cac ban trong viec luyen th vao cap 3 mon ngu van ,chuc cac ban on thi that tot

Chứng minh giá trị tưởng nghệ thuật thơ lãng mạn October 12, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: qt Đề bài: Chứng minh giá trị tưởng nghệ thuật thơ lãng mạn qua số tác phẩm Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử thời kì 1930-1945 Có lúc số nguyên nhân khách quan chủ quan, người ta dè dặt, không nói khe khắt, việc xác nhận giá trị thơ lãng mạn (1930 – 1945) Nhưng cuối cùng, giá trị nó, tác động lâu bền tốt đẹp liên tục nhiều hệ người đọc, thơ lãng mạn xác định cho vị trí xứng đáng văn học nước nhà Ngày nay, tên tuổi nhiều thơ nhà thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử… văn nhắc đến vứi nhiều trân trọng mến yêu Hẳn công lớn thơ lãng mạn, văn học lãng mạn nói chung, đưa trước người ý niệm Cái vốn vô nghĩa, đáng ghét, chủ nghĩa khắc kĩ đạo lí phong kiến, khoảng 15 năm từ sau 1930, nhà thơ nâng lên thành ý niệm tốt đẹp khẳng định vai trò định nghệ thuật với cách chủ thể sáng tạo Một giới cũ với cách nhìn cũ, cách cảm nhận cũ, lề luật cũ, vỡ ra, nhường chỗ cho giới đánh giá, cảm nhận, xúc động cá thể giới phong phú đa dạng vô cùng.: Các nhà thơ nói: sống đẹp chừng, đáng sống chừng, coi thường nó, đừng né tránh Làm thờ trước đời mà tạo hóa dành sẵn cho người, cho người đủ thứ để tạo nên hạnh phúc Của ong bướm tuần trăng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si (Xuân Diệu – Vội vàng) Thật ra, chẳng có lạ: thời nào, thời Nguyễn Du hay Nguyễn Trãi, mà chẳng có ong, bướm, lá, hoa, chim oanh, chim yến! Nhưng đố tìm đâu thời đó, kể đến thời Tản Đà, niềm vui sống thiết tha đắm say đến dường Chính với niềm ham sống mãnh liệt mà Xuân Diệu lúc cảm thấy đời trôi nhanh quá, khoảng trăm năm mà ngắn ngủi, tuổi trẻ ngưởỉ mà chóng qua Cảm nhận không khiến cho Xuân Diệu trở nên hư vô, bi quan theo triết lí sắc không nhà Phật hay vô vi Lão Trang; trái lại, khiến nhà thơ cảm nhận rõ đáng quí đời Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa gió lượn Cho chếch choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi; Hởi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! (Vội vàng) Yêu đời, ham sống, sống gì? Đâu yếu tố tạo nên sống Theo nhà thơ lãng mạn, sống bao gồm nhiều thứ, có hai thứ đẹp nhất, kì diệu nhất, thiên nhiên người Trước hết thiên nhiên, nhà thơ lãng mạn phá bỏ tường thiên nhiên giả tạo văn học cổ vốn lâu vây bọc người, để nhận thiên nhiên thực sự, bồi hổi sức sống, sống, nguồn cảm xúc vô tận Quả thật, thơ Việt Nam, chưa đầy ắp thiên nhiên đến Này đây, đất trời mùa thu tới, buồn lắm, thê lương mà đẹp đến vậy; nét, đường, dáng hình, màu sắc, mà sống động, hài hòa, êm ái: Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng; Đây mùa thu tới – mùa thu tới Với áo mơ phai dệt vàng Hơn loài hoa rụng cành Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh, Những luồng run rẩy rung rinh lá… Đôi nhánh khô gầy xương mong manh (Xuân Diệu – Đây mùa thu tới) Còn cảnh chiều cánh đồng quê: Mây biêc đâu bay gấp gấp Con cò ruộng cánh phân vân (Xuân Diệu – Thơ duyên) Trước thơ lãng mạn, mây chưa bay gấp gấp cánh cò chưa có phân vân thế, chưa có xốn xang tâm trạng Giờ đây, người đọc nhờ đọc thơ lãng mạn, mà trở nên “giàu có” chừng Họ có giới vô tận, kho “của cải” vô tận Hàn Mặc Tử sau nhà thơ nỗi đau thương Nhưng năm dầu tiên, chưa mắc phải chứng bệnh nan y hiểm nghèo, có dòng thơ tuyệt đẹp thiên nhiên xứ Huế thơ Đây thôn Vĩ Dạ: Sao anh không chơi thôn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Có điều thật có ý nghĩa: chỗ thiên nhiên thơ lãng mạn thiên nhiên cảm nhận trực tiếp, cụ thể, sống động thứ thiên nhiên vay mượn từ sách vở, nên hoàn toàn thiên nhiên sống động quê hương đất nước Thế thơ lãng mạn đưa đến cho người đọc thơ tình cảm đơợc hai lần nhân lên: tình yêu thiên nhiên tình yêu quê hương đất nước Trong mắt người đọc, thôn Vĩ Dạ nhỏ bé bên bờ sông Hương kinh thành Thuận Hóa mà rõ ràng, xanh thắm, mềm mại, trữ tình, cần chi phải đến Hàng Châu để ngắm liễu, đến Paris để ngắm sông Seine! Hãy mở mắt đắm say điều diệu kì trước mắt đất nước quê hương Trong thơ khác Hàn Mặc Tử, Mùa xuân chín, tranh mùa xuân nơi xóm quê nhắc tới đôi ba nét mà êm ái, đáng yêu biết bao: Trong nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí bóng xuân sang Người đọc ngày trước ngày thích thú đến sửng sốt nhận thơ Chùa Hương Nguyễn Nhược Pháp, nét đẹp đến tưởng chừng có mà có thật chặng đường trẩy hội mùa xuân người Việt Nam Trong thơ Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Bính… cảnh sắc dửng dưng Cảnh Tràng giang Huy Cận dòng sông Dòng sông mênh mang phảng phất buồn đẹp lắm, đẹp gợi lên mối tình quê hương đằm thắm, tưởng nhẹ sâu thẳm bền bỉ vô cùng: Bèo dạt đâu hàng nối hàng Mênh mông không chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng… Lòng quê dợn dợn vời nước Không khói hoàng hôn nhớ nhà Ai dám bảo thơ lãng mạn không góp phần xây dựng lòng yêu nước? Cũng có mạnh mẽ chứ! Trong hoàn cảnh xã hội mà kẻ thống trị muốn xóa bỏ tất gọi tự hào dân tộc, muốn nô dịch người thứ tưởng vọng ngoại, sùng ngoại mê muội nhất, câu thơ, thơ chứa chan tình cảm dân tộc, niềm tự hào dân tộc Đặc biệt, câu thơ hay, thơ hay, tác dụng chúng mãnh liệt bền vững Tuy nhiên, nói đến thơ lãng mạn phải nói đến thơ tình yêu Thơ tình yêu nhiều thơ tình yêu thơ lãng mạn, theo nhận xét nhà phê bình văn học Hoài Thanh, tập Thi nhân Việt Nam, có nhà thơ không nói đến anh anh, em em! Điều có lí Suốt gần nghìn năm chế độ phong kiến Việt Nam, tình yêu, nguồn tình cảm mãnh liệt, đẹp đẽ người, bị phủ nhận hoàn toàn Chỉ có hôn nhân nghĩa vụ, tình yêu Sự bùng nổ thơ tình sau năm 1930 bùng nổ trào lưu để phá tan tành đê kiên cố cản trở Xuân Diệu nói đắm say sông, trước hết đắm say tình yêu Có thể nói, không thơ Xuân Diệu Thơ thơ thơ tình yêu Thơ tình Xuân Diệu thật cung bậc Có lúc thơ tình e ấp, dịu nhẹ rung động gió chiều, nắng chiều: Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu Lả lả cành hoang nắng trở chiều Buổi lòng ta nghe ý bạn Lần đầu rung động nỗi thương yêu Tuy dịu nhẹ, e ấp, thật tình yêu, nên có sức mãnh liệt giá trị nhân vững bền riêng Trong thơ xưa, có cách nói thẳng thắn tình yêu: Ai hay lặng bước thu êm Tuy chẳng băng nhân gạ tỏ niềm Trông thấy chiều hôm ngơ ngẩn Lòng anh cưới lòng em (Thơ duyên) Lòng anh cưới lòng em, tình yêu Tình yêu thơ Hàn Mặc Tử đượm nhiều buồn đau hoài nghi không thiết tha Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng nhìn không Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà? (Đây thôn Vĩ Dạ) Nhìn chung thơ lãng mạn buồn, có buồn Cũng cần có nhìn thỏa đáng buồn thơ lãng mạn Người ta cần biết vui, biết yêu, cần biết buồn, biết chán cần thiết Phải buồn trước điều vui Vui trước chuyện đáng buồn vô liêm sỉ Biết buồn để không vô đến trở thành vô tâm Buồn để trở nên sâu sắc Nổi nói, sống khoảng năm 1930-1945 có nhiều chuyện đáng để buồn, điều đáng buồn làm dân nô lệ Trừ kẻ thật vô lương tâm cố tình vui vẻ để làm vừa lòng bọn chủ nô lệ” người Việt Nam ngày đó, người nhạy cảm, mang nỗi buồn thời đại Cái buồn lớn nhiều lúc nhận duyên cớ Nó nằm khắp đời Xuân Diệu có câu thơ tiếng mà ngày công nhận hay: Hôm trời nhẹ lên cao Tôi buồn không hiểu buồn Trong thơ Huy Cận, nét cảnh vật, tuyệt đẹp, phảng phất nỗi buồn Nhìn xóm làng, phiên chợ vừa tan, bến đò, Huy Cận cảm đến tận đáy lòng nỗi sầu muộn mênh mang, nỗi cô đơn thân phận trước vô sống: Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài trời rộng bến cô liêu (Tràng giang) Cái buồn thơ lãng mạn Việt Nam, xét chất, có mặt tích cực Nó thái độ cần thiết trước mong manh u ám đời sống lúc Nó bước khởi đầu dẫn tới suy nghĩ sâu sắc thấu đáo hơn, dẫn tới lựa chọn thái độ, hành động tích cực đời sống Tuy vậy, thơ lãng mạn nhiều đẩy nỗi buồn lên cung bậc thẳng căng quá, tuyệt đối Thơ Xuân Diệu có lúc đến chỗ chán nản, rã rời; nhà thơ nâng nỗi cô đơn thành vĩnh cửu Chiếc đảo hồn rợn bốn bề… (Nguyệt cầm) và: Tôi nai bị chiều giăng lưới Không biết đâu đứng sầu bóng tối… Huy Cận tự thấy mang lòng nỗi vạn cổ sầu định mệnh Hàn Mặc Tử sau đau thương đến thành điên loạn Tuy nhiên, xét mặt tưởng trào luu Thơ (1930-1945), điều lớn Cái mới, đáng quý mà trào lưu đưa đến cho người đọc thời đại Chả mà làm rung động hệ người đọc phần lớn có học thiếu tâm huyết hay sao? Hơn nữa, xét mặt nghệ thuật, thơ lãng mạn đưa đến cho văn học nước nhà nhiều điều mẻ Một mặt tiếp tục kế thừa tinh hoa thơ ca dân tộc, thơ ca Á Đông; mặt khác tiếp nhận tinh hoa lạ thơ phương Tây để đẩy thơ Việt Nam bước hẳn sang thời kì đại Chỉ khoảng mấv năm, thơ lãng mạn hoàn thành trọn vẹn việc phá vỡ khuôn vàng thước ngọc thơ ca phong kiến mà lúc trở nên lồi thời Nếu nói: thơ phải chân thành, thơ phải tiếng nói trái tim, thơ lãng mạn biết phá bỏ hình thức khiến phải sáo rỗng giả tạo Truớc hết, thơ lãng mạn vứt bỏ niệm luật gò bó, đối chọi, quy định phá, thừa, thực, luận, kết để nhà thơ diễn tả cách thoải mái phóng khoáng cảm xúc Cảm xúc, điều quan trọng định giá trị thơ ngồi để gò ý vần cho luật Thơ lãng mạn sử dụng nhiều thể thơ, thể bảy chữ vốn thể phổ biến Đường luật, sử dụng cách phóng khoáng, sáng tạo: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền nước lại, sầu trăm ngả; Củi cành khô lạc dòng (Huy Cận – Tràng giang) Vứt bỏ ước lệ, điển cố vốn cổ tính chất bắt buộc ngôn ngữ thơ cổ, thơ lãng mạn đến với ngôn ngữ xanh tươi đời sống Trong thơ cổ, nói mùa thu phải ngô đồng rụng, mùa hè phải cuốc kêu, liễu phải liễu Chương Đài, mây phải mây Tần, mây Hàng… Trái lại, thơ lãng mạn, ngôn ngữ tự đến với cảm xúc nhà thơ Chính thứ ngôn ngữ nhận cảm xúc nhà thơ diều thật Chẳng hạn cảm xúc Hàn Mặc Tử trước vời vợi đất trời Vĩ Dạ: Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối (Đây thôn Vĩ Dạ) Nói thơ lãng mạn đến với ngôn ngữ đời sống, nói đến xu hướng Thật ngôn ngữ thơ ngôn ngữ đời sống có khoảng cách lớn Ngôn ngữ thơ lãng mạn ngôn ngữ nghệ thuật, sáng, hàm súc đầy tính nhạc Các nhà thơ lãng mạn thật có công lớn việc xây dựng ngôn ngữ thơ ca dân tộc Những câu thơ có sức diễn tả biết bao: Chị năm gánh thóc Dọc bờ sông trắng nắng chang chang…? (Hàn Mặc Tử – Mùa xuân chín) Bao nhiêu cảnh tình hàm chứa câu thơ Xuân Diệu: Thỉnh thoảng nấng trăng tự ngẩn ngơ… Non xa khởi nhạt sương mờ… Đã nghe rét mướt luồn gió… Đã vắng người sang chuyên đò… (Đây mùa thu tới) Đặc biệt Xuân Diệu, với vốn Tây học mình, đưa đến cho thơ cách nói táo bạo Quả thật, táo bạo Xuân Diệu thành công ông có nhiều thành công, người đương thời tán thưởng, chẳng hạn: Này lắng nghe em khúc nhạc thơm Say người rượu tối tân hôn Thơ lãng mạn (1930 – 1945) bước phát triển vượt bậc thơ Việt Nam Nó tiếp nhận cách sáng tạo tinh hoa thơ ca dân tộc thơ ca nhân loại, thơ cổ điển đại Cho đến nay, nhà thơ thừa hưởng tiếp tục phát huy nhiều thành tựu mà đạt dược, nhiều vấn đề nghệ thuật, kĩ thuật mà đặt khoảng 15 năm ngắn ngủi Không phải tất phần lớn thơ lãng mạn người đọc yêu thích, người đọc trẻ tuổi, có tác dụng xây dựng cho người đọc giới nội tâm phong phú nhân đạo • ... mấv năm, thơ lãng mạn hoàn thành trọn vẹn việc phá vỡ khuôn vàng thước ngọc thơ ca phong kiến mà lúc trở nên lồi thời Nếu nói: thơ phải chân thành, thơ phải tiếng nói trái tim, thơ lãng mạn biết... nhất, câu thơ, thơ chứa chan tình cảm dân tộc, niềm tự hào dân tộc Đặc biệt, câu thơ hay, thơ hay, tác dụng chúng mãnh liệt bền vững Tuy nhiên, nói đến thơ lãng mạn phải nói đến thơ tình yêu Thơ tình... (Đây thôn Vĩ Dạ) Nói thơ lãng mạn đến với ngôn ngữ đời sống, nói đến xu hướng Thật ngôn ngữ thơ ngôn ngữ đời sống có khoảng cách lớn Ngôn ngữ thơ lãng mạn ngôn ngữ nghệ thuật, sáng, hàm súc đầy

Ngày đăng: 10/04/2017, 22:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chứng minh giá trị tư tưởng và nghệ thuật của thơ lãng mạn

  • October 12, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: qt

  • Đề bài: Chứng minh giá trị tư tưởng và nghệ thuật của thơ lãng mạn qua một số tác phẩm của Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử thời kì 1930-1945.

  • Có lúc do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan, người ta đã quá dè dặt, nếu không nói là quá khe khắt, trong việc xác nhận giá trị của thơ lãng mạn (1930 – 1945). Nhưng cuối cùng, bằng giá trị của chính nó, sự tác động lâu bền và tốt đẹp của nó đối với liên tục nhiều thế hệ người đọc, thơ lãng mạn đã xác định cho mình một vị trí xứng đáng trong nền văn học nước nhà. Ngày nay, những tên tuổi và nhiều bài thơ của những nhà thơ như Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử… văn được nhắc đến vứi rất nhiều trân trọng và mến yêu.

  • Hẳn công lớn đầu tiên của thơ lãng mạn, và cũng là của văn học lãng mạn nói chung, là đã đưa ra trước mọi người cái ý niệm tôi. Cái tôi vốn rất vô nghĩa, rất đáng ghét, đối với chủ nghĩa khắc kĩ của đạo lí phong kiến, trong khoảng 15 năm từ sau 1930, bỗng được các nhà thơ nâng lên thành một ý niệm tốt đẹp và khẳng định vai trò quyết định của nó trong nghệ thuật với tư cách là chủ thể sáng tạo. Một thế giới cũ với những cách nhìn cũ, cách cảm nhận cũ, những lề luật cũ, bỗng vỡ ra, nhường chỗ cho một thế giới được đánh giá, cảm nhận, xúc động bởi cái tôi cá thể ấy. Và quả là một thế giới phong phú đa dạng vô cùng.:

  • Các nhà thơ nói: cuộc sống đẹp quá chừng, đáng sống quá chừng, chớ coi thường nó, đừng né tránh nó. Làm sao có thể thờ ơ trước một cuộc đời mà hình như ở đó tạo hóa đã dành sẵn cho con người, cho mỗi người đủ mọi thứ để tạo nên hạnh phúc như thế này.

  • Của ong bướm này đây tuần trăng mật 

  • Này đây hoa của đồng nội xanh rì 

  • Này đây lá của cành tơ phơ phất 

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan