phân tích và đánh giá chất lượng cán bộ, công chức huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam

63 3.1K 3
phân tích và đánh giá chất lượng  cán bộ, công chức huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích và đánh giá chất lượng cán bộ, công chức huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam

Chun đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Hoa Cương Lời Cảm Ơn Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế – Trường Đại Học Kinh Tế Huế đã cùng với tri thức tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. đặc biệt, trong học kỳ này, Khoa đã tổ chức cho chúng em được tiếp cận với thực tế mà theo em là rất hữu ích đối với sinh viên ngành Tin Học Kinh Tế cũng như tất cả các sinh viên thuộc các chuyên ngành Kinh Tế khác. Đó là môn học “chuyên đề cuối khóa”. Em xin chân thành cảm ơn thầy “Nguyễn Đình Hoa Cương” đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi nói chuyện, thảo luận về các phương thức hay các nội dung hỗ trợ cho chúng em trong việc hoàn thành bài chuyên đề cuối khóa. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì em nghó bài thu hoạch này của em rất khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy. Bài thu hoạch được thực hiện trong khoảng thời gian gần 3 tháng. Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về SVTH: Phạm Hữu Dư Chun đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Hoa Cương môi trường làm việc bên ngoài, kiến thức của em còn hạn chế còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô các bạn học cùng lớp để kiến thức của em trong lónh vực này được hoàn thiện hơn. Sinh viên Phạm Hữu Dư SVTH: Phạm Hữu Dư Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Hoa Cương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .6 1. Lý do chọn đề tài .6 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 7 2.1. Mục đích nghiên cứu 7 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .7 2.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 7 2.4. Phương pháp nghiên cứu 8 2.5. Kết cấu của khoá luận .8 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ .9 I. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CẤP CƠ SỞ .9 1. Quan niệm về cấp cơ sở .9 2. Vị trí, vai trò của chính quyền cấp cơ sở .10 II. ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ 10 1. Quan niệm về cán bộ công chức cấp cơ sở .10 2. Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở 12 3. Nguồn hình thành đội ngũ cán bộ công chức cấp cơ sở .14 III. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ 15 IV. CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC MỘT SỐ HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 16 1. Chất lượng cán bộ công chức 16 1.1. Khái niệm chất lượng .16 1.2. Chất lượng cán bộ công chức 16 2. Một số hình thức biểu hiện chất lượng của cán bộ, công chức cấp cơ sở 17 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức cấp cơ sở 24 3.4. Chế độ chính sách đảm bảo lợi ích vật chất đối với đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở .27 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ HUYỆN NÔNG SƠN TỈNH QUẢNG NAM .29 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN NÔNG SƠN TỈNH QUẢNG NAM 29 II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ HUYỆN NÔNG SƠN .32 1. Thực trạng trình độ cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện Nông Sơn .33 2. Hiệu quả thực thi công vụ 41 2.1. Kết quả đánh giá chung của các phòng, ban thuộc UBND huyện Nông Sơn đối với các xã trong huyện .41 2.2.1. Về lĩnh vực hộ khẩu .42 2.2.2. Về hộ tịch .43 2.2.3. Về chứng thực 43 2.2.4. Về địa chính, xây dựng 43 2.4.1. Những hoạt động được đánh giá là thực hiện tốt .44 2.4.2. Những hoạt động chưa được sự hài lòng của công dân .46 3. Phương pháp kỹ năng giải quyết công việc 47 4. Đạo đức công vụ của cán bộ, công chức cấp xã .49 5. Sức khoẻ, thâm niên công tác 51 SVTH: Phạm Hữu Dư Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Hoa Cương III. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ VỀ CHẤT LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ HUYỆN NÔNG SƠN 52 1. Nguyên nhân khách quan .52 2. Nguyên nhân chủ quan 55 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ HUYỆN NÔNG SƠN 56 I. CƠ SỞ ĐỂ ĐƯA RA KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ HUYỆN NÔNG SƠN .56 1. Dựa trên quan điểm của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ công chức cấp cơ sở .56 2. Dựa trên cơ sở mục tiêu, yêu cầu tiêu chuẩn đê xây dựng đội ngũ cán bộ công chức cấp cơ sở 58 II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ HUYỆN NÔNG SƠN .59 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. HĐND : Hội đồng nhân dân 2. UBND : Uỷ ban nhân dân 3. THCS : Trung học cơ sở 4. THPT : Trung học phổ thông 5. Tr. cấp : Trung cấp 6. CĐ : Cao đẳng 7. ĐH, Trên ĐH : Đại học, Trên Đại học 8. UBMTTQ : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 9. BD : Bồi dưỡng 10. ĐT : Đào tạo 11. NXB : Nhà xuất bản 12. BT TT : Bí thư thường trực 13. CT : Chủ tịch 14. CA, QS : Công an, Quân sự SVTH: Phạm Hữu Dư Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Hoa Cương SVTH: Phạm Hữu Dư PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong suốt quá trình hình thành phát triển của nền kinh tế nhà nước Việt Nam, chính quyền cấp cơ sở luôn giữ một vị trí, vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công hay thất bại của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chính quyền cơ sở là nền tảng của toàn bộ hệ thống chính quyền, là cấp gần dân nhất, trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của hoạt động quản lý nhà nước trên tất cả các mặt ở địa phương, đảm bảo cho chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng Nhà nước đi vào cuộc sống. Tuy nhiên, chính quyền cơ sở không thể hoàn thành nhiệm vụ của mình một cách hiệu lực hiệu quả nếu thiếu một đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở có đủ trình độ để đảm nhận công việc được giao. Cũng như nhân tố con người trong mọi tổ chức khác, đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở chính là hạt nhân, là nhân tố quyết định đến chất lượng hoạt động của chính quyền cơ sở nói riêng cũng như toàn bộ hệ thống chính trị cơ sở nói chung. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở để nâng cao chất lượng hoạt động của chính quyền cấp cơ sở luôn là vấn đề được Đảng Nhà nước quan tâm. Mặc dù Chính phủ đã ban hành Nghị định 114/2003/NĐ - CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn một số văn bản khác nhằm từng bước chuẩn hoá, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn. Tuy nhiên, một thực tế khách quan là chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở, đặc biệt là cán bộ, công chức xã, thị trấn ở các vùng nông thôn miền núi tương đối thấp, không tương xứng với vị trí, vai trò của họ cũng như đáp ứng đầy đủ các chức danh theo quy định của Nhà nước. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền cấp cơ sở; nghiêm trọng hơn là dẫn đến nhiều sai phạm, làm mất lòng tin của nhân dân đối với Đảng Nhà nước, gây ra tình trạng mất ổn định cục bộ tại một số địa phương như một số vụ việc ở Đồ Sơn, Thái Bình, Phú Quốc, Tuần Châu,… Do đó việc phân tích và đánh giá chất lượng của cán bộ, công chức ở huyện nhằm tìm ra Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Hoa Cương phương hướng cải cách và nâng cao chất lượng để đáp ứng tiêu chuẩn chức danh đòi hỏi của thực tế khách quan ngày càng cao là nhiệm vụ trọng tâm hiện nay trong công tác cán bộ cấp cơ sở. Trong đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua tại Ủy Ban huyện Nông sơn ,tỉnh Quảng Nam tôi có điều kiện tìm hiểu về tình hình thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở của huyện. Chất lượng cán bộ, công chức còn thấp, trình độnăng lực thực thi công vụ của đội ngũ này hiện còn nhiều bất cập so với yêu cầu công việc yêu cầu của thực tế đặt ra. Với những lý do trên, em đã chọn đề tài: “phân tích và đánh giá chất lượng cán bộ, công chức huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam”. 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc phân tích thực trạng đánh giá về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở tại huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp cơ sở tại huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam góp phần vào việc nâng cao hiệu quả thực thi công vụ của đội ngũ này cũng như chất lượng hoạt động của chính quyền cấp cơ sở của huyện. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở. - Tìm hiểu trực trạng chất lượng của đội ngũ cán bộ công chức huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam. - Đưa ra một số kiến nghị, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam. 2.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ của một khoá luận tốt nghiệp, đề tài tập trung vào nghiên cứu về trình độ; hiệu quả thực thi công việc, đạo đức công việc một số vấn đề khác của đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam. Nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn huyện theo số liệu thống kê về cán bộ, công chức cấp cơ sở của huyện. SVTH: Phạm Hữu Dư 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Hoa Cương 2.4. Phương pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp duy vật biện chứng; - Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích; - Phương pháp so sánh, đánh giá; - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Ngoài ra khoá luận còn sử dụng các phương pháp bổ trợ như: phương pháp phỏng vấn, phương pháp điều tra, khảo sát thực tế,… 2.5. Kết cấu của khoá luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, khoá luận gồm 3 chương: Chương 1: Khái quát về cán bộ, công chức cấp cơ sở Chương 2: Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam. Chương 3: Một số đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cán bộ công chức cấp cơ sở huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam. SVTH: Phạm Hữu Dư 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Hoa Cương CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ I. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CẤP CƠ SỞ 1. Quan niệm về cấp cơ sở Từ khi Nhà nước xuất hiện có sự phân chia lãnh thổ thì vấn đề phân chialãnh thổ thành các đơn vị hành chính – lãnh thổ luôn là vấn đề quan trọng. Ở Việt Nam, vấn đề này được Đảng Nhà nước đặc biệt coi trọng được quy định trong Hiến pháp – văn bản có tính pháp lý cao nhất. Theo Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2002 Luật Tổ chức HĐND UBND, chính quyền địa phương được tổ chức thành 3 cấp: - Chính quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh) - Chính quyền cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện) - Chính quyền xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) Chính quyền cấp xã là chính quyền gần dân nhất, được gọi là chính quyền cơ sở trong hệ thống chính quyền 4 cấp. Gọi chính quyền cấp xã là chính quyền cấp cơ sở bởi những lý do sau: Thứ nhất, cấp này thoả mãn đầy đủ các yếu tố cấu thành của một cấp chính quyền: - Được Nhà nước trao cho chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn để thay mặt cho Nhà nước quản lý công việc địa phương. - Có cơ chế bầu cử cán bộ địa phương. - Có tính tự quản nhất định. - Chịu sự kiểm soát của chính quyền cấp trên. Thứ hai, đây là cấp chính quyền thấp nhất, không có cấp chính quyền nào thấp hơn chính quyền xã, phường, thị trấn. Đây là cấp gần dân nhất, sâu sát nhân dân nhất so với các cấp chính quyền khác. Thứ ba, cấp xã là nền móng của bộ máy nhà nước, là cái gốc của hệ thống chính quyền nhà nước 4 cấp. SVTH: Phạm Hữu Dư 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Hoa Cương Mặc dù là cấp thấp nhất nhưng chính quyền cơ sở có một vai trò rất quan trọng trong hệ thống chính quyền 4 cấp vị trí quan trọng đặc biệt trong hệ thống chính trị cơ sở nói riêng. 2. Vị trí, vai trò của chính quyền cấp cơ sở Chính quyền cơ sở là cầu nối, là nơi giao lưu trực tiếp giữa Nhà nước nhân dân, đồng thời cấp cơ sở là nơi biểu hiện tập trung nhất, rõ nhất những ưu việt hay hạn chế của chế độ xã hội chủ nghĩa. Hồ Chí Minh đã dạy: “Cấp xã là cấp gần dân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm được thì mọi việc đều xong xuôi”. Chính vì vậy, chất lượng hoạt động của chính quyền cấp cơ sở ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, lòng tin của nhân dân với Đảng Nhà nước. Chính quyền cơ sở là nơi thể hiện tính hiệu lực, hiệu quả của chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của Đảng Nhà nước. Đây là nơi trực tiếp thực thi, kiểm nghiệm phản ánh tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống thể chế, chính sách. Do đó, chất lượng của hệ thống thể chế chính sách phụ thuộc vào chất lượng hoạt động của chính quyền cấp cơ sở. Chính quyền cơ sở trực tiếp quản lý các hoạt động kinh tế xã hội của địa phương. Những vấn đề của địa phương mà chính quyền cơ sở có thẩm quyền giải quyết thì chính quyền cơ sở đại diện cho nhân dân địa phương trực tiếp giải quyết. Chính quyền cơ sở là nơi thể hiện đồng thời phản ánh tâm tư nguyện vọng lợi ích của nhân dân địa phương. Mọi chủ trương, đường lối, chính sách đều được xuất phát từ cơ sở hướng về cơ sở. Không ai khác ngoài chính quyền cơ sở hiểu rõ đảm nhận vai trò thu thập, phản ánh tâm tư nguyện vọng của nhân dân địa phương; đồng thời giúp Nhà nước đề ra các biện pháp tổ chức, quản lý phù hợp với đặc điểm của một địa phương, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của nhân dân địa phương. II. ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ 1. Quan niệm về cán bộ công chức cấp cơ sở Trước khi có Pháp lệnh cán bộ công chức sửa đổi, bổ sung năm 2003, cán bộ chính quyền cơ sở là những người công tác tại bộ máy chính quyền xã, phường, thị trấn. Đó là những người trực tiếp tham gia quản lý mọi mặt đời sống kinh tế – xã SVTH: Phạm Hữu Dư 10 . CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ MỘT SỐ HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1. Chất lượng cán bộ công chức 1.1. Khái niệm chất lượng Chất lượng. tài tập trung vào việc phân tích thực trạng và đánh giá về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở tại huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam từ đó đề xuất

Ngày đăng: 28/06/2013, 16:03

Hình ảnh liên quan

Đội ngũ cán bộ,cơng chức cấp cơsở của huyện được hình thành từ 2 nguồn chủ yếu là nguồn tại chỗ và hưu trí - phân tích và đánh giá chất lượng  cán bộ, công chức huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam

i.

ngũ cán bộ,cơng chức cấp cơsở của huyện được hình thành từ 2 nguồn chủ yếu là nguồn tại chỗ và hưu trí Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2: Thực trạng trình độ cán bộ chuyên trách cấp cơsở huyện Nơng Sơn Học VấnLý Luận - phân tích và đánh giá chất lượng  cán bộ, công chức huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam

Bảng 2.

Thực trạng trình độ cán bộ chuyên trách cấp cơsở huyện Nơng Sơn Học VấnLý Luận Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan