LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỘC QUYỀN: Quyền Tự Chủ Sản Xuất Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Xuất Bản Trong Cơ Chế Thị Trường Ở Nước Ta Hiện Nay

120 345 0
LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỘC QUYỀN: Quyền Tự Chủ Sản Xuất Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Xuất Bản Trong Cơ Chế Thị Trường Ở Nước Ta Hiện Nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 120 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ..................................................................................................... ., 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUYỂN TỤ CHỦ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT BẢN TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ............................................................ ..7 1.1. Những Vấn đề lý Iuận cơ bản về doanh nghiệp xuất bản. ....................... .. 7 1.2. Quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xuất bản trong CƠ chế thị trường ....................................................................................... ..29 13. Kinh nghiệm bảo đảm quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của DNXB của một số nước ở Châu Á ................................................................................ .. 39 Chương 2: THỰC TRẠNG QUYỂN TỰ CHỦ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT BẢN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ............. .. 46 2.1. Quá trình hình thành Và phát triển của các doanh nghiệp xuất bản ở nước ta ....................................................................................................... ..46 2.2. Thực trạng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của DNXB. .................. ..53 2.3. Đánh giá thực trạng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất bản Ở nước ta ............................................................ ..65 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐÁM QUYỂN TỤ CHỦ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT BẢN Ở NƯỚC TA ............................................................................................ ..82 3.1. Phương hướng phát triển ngành xuất bản Và bảo đảm quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của DNXB. ............................................................................... .. 82 3.2. Giải pháp bảo đảm quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất bản ở nước ta ........................................................................................ .. 93 KẾT LUẬN ............................................................................................. .. 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................... .. 115 MỞ ĐÂU 1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước đã thay đổi căn bản, khiến cho vấn đề tự chủ của các doanh nghiệp nói chung Và doanh nghiệp xuất bản nói riêng càng trở nên cấp thiết. Trong mấy thập kỷ qua, loài người đã liên tiếp đạt được những thành tựu rực rỡ Về khoa học Và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin. Các tiến bộ khoa học được áp dụng vào sản xuất ngày càng nhiều đã làm tăng lên nhiều lần các dữ kiện thông tin có liên quan đến hoạt động kinh tế. Với điều kiện như vậy, nếu Nhà nước tiếp tục tham gia trực tiếp vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như trong cơ chế cũ thì Nhà nước phải Xử lý một khối lượng thông tin đồ sộ và hết sức phức tạp, nhất là những thông tin Về thị trường gần như phải được cập nhật hàng ngày, hàng giờ. Hệ quả tất yếu của sự can thiệp trực tiếp ấy là bộ máy quản lý kinh tế của Nhà nước bị phình to, còn các quyết định quản lý của bộ máy ấy thì dễ xa rời thực tế, gây cản trở cho sự Vận hành của doanh nghiệp theo cơ Chế thị trường hiện nay. Đối với những nước mà Công cuộc Cải tạo và Xây dựng CNXH được bắt đầu từ quan hệ tiền tư bản chủ nghĩa như nước ta, việc phát huy các nglồn lực bên trong là một nhiệm vụ mang ý nghĩa sống còn. Điều đó chi có thể đạt được trong điều kiện Nhà nước bảo đảm đầy đủ quyền tự chủ của các doanh nghiệp Cũng như các loại hình doanh nghiệp nhà nước khác, doanh nghiệp xuất bản trước hết là một tổ chức kinh tế, có nhiệm vụ sản xuất ra các sản phẩm tinh thần để thỏa mãn nhu Cầu của Xã hội. Xuất bản phẩm là một Ioại hàng hóa đặc biệt. Tính chất đặc biệt dó thểhiện Ở chỗ giá trị Và giá trị sử dụng của xuất bản phẩm có đặc điểm lâu bền, lan tòa, Vì thế việc xác định giá trị của xuất bản phẩm phải sau một thời gian sử dụng tương đối dài. Điều quan trọng hon là giá trị của xuất bản phẩm không phải đơn thuần là giá trị Vật chất mà là những giá trị tinh thần, tư tưởng. Những giá trị ấy được kết tinh từ lao động trí tuệ giàu tính sáng tạo của người sản xuất ra chúng. Vì thế, nhu cầu thị trường không thể là tiêu chỉ cơ bản, duy nhất quyết định để đánh giá giá trị thực của xuất bản phẩm. Trong cơ chế thị trường, lợi nhuận chính là động lực để kích thích các hoạtđộng xuất bản, song mục tiêu lợi nhuận phải kết hợp chặt chẽ Với mục tiêu Văn hóa, tinh thần, tư tưởng. Trong cơ chế tập tmng quan liêu bao cấp, Nhà nước chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh tế xã hội đối Với các doanh nghiệp, Vì thế Nhà nước trực tiếp cấp vốn, ra các quyết định quản lý Và tiêu thu toàn bộ xuất bản phẩm dO doanh nghiệp tạo ra. Còn trong CƠ chế thị trường hiện nay, đại bộ phận doanh nghiệp xuất bản phải chủ động khai thác nhu cầu, tư sản xuất ra các sản phẩm và tìm thị trưòng tiêu thu. Nói cách khác, doanh nghiệp phải 10 giải quyết tất cả các khâu của chu trình tái sản xuất mở rộng và tự chịu trách nhiệm trước xã hội về các xuất bản phẩm mà minh cung cấp. DO đó, các cơ SỞ sản xuất trong ngành xuất bản phải thực hiện hạch toán kinh tế nhầm tiết kiệm các yếu tố đầu vào để giảm giá thành, nâng cao chất lưọng sản phẩm, đồng thời xuất phát từ nhu cầu thị trường để 1ựa chọn và quyết định phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Tuy lợi nhuận chưa phải là mục tiêu mà chi là phương tiện của các doanh nghiệp xuất bản, nhưng để đạt được mục tiêu là tạo ra các giá trị tinh thần có ich cho xã hội, doanh nghiệp cũng phải tự tìm kiếm và thỏa mãn nhu Cầu. Trong khi đó, nhu cầu về cuộc Sống tinh thần của các bộ phận dân cư rất đa dạng, lại thường xuyên thay đổi do trình độ dân trí ngày càng cao. Vì vậy, chỉ những người trực tiếp tiến hành sản xuất Và lưu thông các sản phẩm tinh thần mói có thể tiếp nhận nhanh nhạy, chính xác, đồng thời thỏa mãn kịp thời nhu cầu của các đối tượng khách hàng.

Ngày đăng: 10/04/2017, 11:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan