SKKN: một số trò chơi phân môn luyện từ và câu lớp 3

51 2K 15
SKKN: một số trò chơi phân môn luyện từ và câu lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giai đoạn đổi chương trình giáo dục phổ thông nay, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giúp học sinh học tập cách tích cực, chủ động, tự giác yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục Chính đòi hỏi người thầy phải đổi phương pháp học tập để giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức học Trong trình dạy học, việc rèn luyện tư thích hợp trọng tất môn học Môn Tiếng Việt bậc tiểu học xác định môn học công cụ mục tiêu quan trọng Phân môn Luyện từ câu lớp có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh số tri thức sơ giản từ, câu dấu câu Học sinh lĩnh hội kiến thức thông qua hệ thống tập Như sách giáo khoa tạo điều kiện để giáo viên học sinh thực phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giáo viên đóng vai trò người tổ chức hoạt động cho học sinh, học sinh hoạt động, bộc lộ phát triển Để có câu nói viết ngắn gọn, diễn đạt đủ ý, gây hứng thú với người nghe văn hay, ta cần phải có vốn từ ngữ phong phú, biết viết câu ngữ pháp Vậy từ ngữ đâu, luyện viết nào, nhiệm vụ thầy trò, phải dạy học để tích lũy vốn từ qua học Phân môn Luyện từ câu trực tiếp cung cấp cho em vốn từ phong phú nhất, giúp em củng cố, làm giàu vốn từ để viết câu, hình thành văn hoàn chỉnh Dùng từ đúng, phù hợp với văn cảnh giúp em thể ý văn sáng sủa, rõ ràng, mặt khác giúp người đọc hiểu nội dung văn, câu văn cách rõ ràng, xác Có nhiều yếu tố góp phần định thành công việc đổi phương pháp dạy học Trò chơi học tập hình thức tích cực hỗ trợ đắc lực cho việc đổi phương pháp dạy học Ở Tiểu học hoạt động chơi không chủ đạo học sinh Song với học, chơi nhu cầu thiếu giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa em Nếu ta tổ chức cho học sinh vui chơi cách hợp lý, khoa học mang lại hiệu giáo dục cao Chính vậy, trò chơi sử dụng tiết học có tác dụng tích cực nhằm thay đổi hình thức học tập Thông qua trò chơi không khí lớp học trở nên 1/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi thoải mái, dễ chịu, việc tiếp thu kiến thức học sinh tự nhiên, nhẹ nhàng hiệu Trò chơi tạo nên vui tươi, thân mật, đoàn kết, giải trí…… Như Giáo sư – Tiến sĩ Bùi Văn Huệ nhận định: “Khi giảng bài, cô giáo sử dụng đồ dùng học tập đẹp, màu sắc sặc sỡ, tổ chức trò chơi phong phú, em reo lên: “Đẹp quá!”, “Thích quá!” Do đó, giảng khô khan không tạo dựng cho học sinh cảm xúc tích cực mà làm cho em mệt mỏi, chán nản, căng thẳng.” (Trích Tâm lí học tiểu học) Đối với nhà giáo dục trò chơi phương pháp “Vui mà học, học mà vui” Còn Bác Hồ dặn: “Trong lúc học cần cho chúng vui, lúc vui cần cho chúng học” Đối với học sinh lớp 3, việc sử dụng hình thức trò chơi học tập phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí em, đồng thời giúp em bộc lộ hết lực mình, gây hứng thú học Luyện từ câu Chính vậy, lựa chọn đề tài “Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết Luyện từ câu thông qua trò chơi” nhằm góp phần thực đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng học phân môn Luyện từ câu nói riêng chất lượng môn Tiếng Việt cho học sinh lớp nói chung II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 3C năm học 2013 – 2014 - Học sinh lớp 3C năm học 2014 – 2015 - Học sinh lớp 3C năm học 2015 – 2016 Phạm vi nghiên cứu - Phân môn Luyện từ câu lớp 3 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp sư phạm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu nội dung dạy học Luyện từ câu, chương trình SGK, để đưa trò chơi phù hợp, hiệu để gây hứng thú cho học sinh học Luyện từ câu PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG 2/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN Dạy học môn Tiếng Việt có hiệu cao trở thành trình tổ chức điều khiển hoạt động giao tiếp Trong điều kiện dạy học Tiểu học nay, việc sử dụng loại trò chơi ngôn ngữ vào hoạt động học tập phương pháp dạy học có hiệu quả, thầy, cô giáo xem hình thức tổ chức dạy học mới, tích cực, cần phát huy thường xuyên giảng Tiếng Việt Việc xây dựng tổ chức số trò chơi vui nhẹ nhàng Tiếng Việt theo yêu cầu kiến thức kĩ sử dụng Tiếng Việt bậc Tiểu học việc cần thiết để học sinh tự học tham gia vào trò chơi bạn bè theo tinh thần “Học vui - vui học”, “Học mà chơi, chơi mà học” Các vai trò trò chơi học tập việc dạy học môn Tiếng Việt lớp bậc tiểu học : Trò chơi học tập Tiếng Việt kích thích hứng thú nhận thức Trò chơi học tập bên cạnh chức giải trí giúp học sinh tự củng cố kiến thức, kĩ thuật, thói quen học tập cách hứng thú, thói quen làm việc theo nhiều quy mô (cá nhân, nhóm, lớp) Các tiết học có trò chơi thu hút mức độ tập trung học sinh mà không phương pháp sánh Những kiến thức khô khan cứng nhắc sinh động, hấp dẫn tổ chức hình thức trò chơi nhờ kết học tập học sinh tăng lên Như vậy, việc sử dụng trò chơi học tập dạy học nói chung dạy học Tiếng Việt nói riêng biện pháp tăng cường tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Hơn nữa, mối quan tâm hoạt động học sinh thể qua tiết học có trò chơi làm tăng thêm cảm tình em môn học thầy cô giáo Việc tìm phương án giải khác cho “bài toán” trò chơi giúp em hiểu sâu sắc tri thức học, có thói quen tìm tòi phương án giải tốt nhất, hay đơn giản Và đó, em thể niềm vui, hứng thú với thành tích mà đạt được, thể niềm vui trò chơi mang lại cảm thấy vui sướng tham gia vào trò chơi Từ hình thành em tính tích cực, ý thức tự giác học tập, “trong lên lớp mà tư tích cực kích thích xuất thái độ tích cực học tập, hình thành hứng thú nhận thức” Mặt khác, trò chơi, muốn hoàn thành nhiệm vụ đặt chơi quy tắc em phải ý, tích cực lắng nghe hướng dẫn giáo viên Từ đó, trẻ em “dần dần học tập, hành động theo quy tắc, bắt tính tích cực 3/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi phục vụ nhiệm vụ đó, kiên trì phấn đấu đạt tới kết thành tựu định” (A, V Daparogiet - Tâm lí học) Trò chơi cầu nối môn Tiếng Việt với thực tiễn, thông qua trò chơi em thấy ứng dụng quan trọng môn Tiếng Việt thực tiễn Và phát huy tính tích cực nhận thức em Trò chơi học tập Tiếng Việt phương tiện hình thành lực trí tuệ Hoạt động vui chơi ảnh hưởng mạnh tới hình thành tính chủ định trình tâm lí Trong trò chơi, trẻ bắt đầu hình thành ý có chủ định ghi nhớ có chủ định Khi chơi trẻ tập trung ý ghi nhớ nhiều Bởi thân trò chơi đòi hỏi trẻ phải tập trung vào kiện đối tượng đưa vào tình trò chơi nội dung trò chơi Nếu đứa trẻ không ý nhớ điều kiện trò chơi, hành động cách tự phát không đạt kết chơi Bởi vậy, để trò chơi thành công buộc em phải tập trung ý ghi nhớ cách chủ động Trò chơi học tập Tiếng Việt đẩy mạnh phát triển lực trí tuệ phục vụ cho mục đích trò chơi đề cho em “bài toán” trí tuệ, việc giải “bài toán” đòi hỏi phải thể hình thức hoạt động trí tuệ muôn hình, muôn vẻ Trong tham gia trò chơi, để giành phần thắng, em phải linh hoạt, tự chủ, phải độc lập suy nghĩ, phải sáng tạo có lúc phải tỏ đoán Việc xây dựng tổ chức trò chơi giúp em vận dụng, sáng tạo cách tìm “chiến lược” giành phần thắng trò chơi ban đầu tình mới, trò chơi Đồng thời kinh nghiệm rút từ mối quan hệ qua lại lúc chơi cho phép đứa trẻ đứng quan điểm người khác để phán đoán hành vi xảy bạn, sở mà lập kế hoạch hành động tổ chức hành vi thân cho phù hợp Như vậy, trò chơi học tập Tiếng Việt tạo khả phát triển trí tưởng tượng, khả linh hoạt độc lập sáng tạo cần thiết cho hoạt động học tập lao động sau em Trò chơi học tập Tiếng Việt ảnh hưởng tích cực đến phát triển ngôn ngữ trí tưởng tượng Vui chơi ảnh hưởng lớn đến phát triển ngôn ngữ học sinh nói chung học sinh Tiểu học nói riêng Tình trò chơi đòi hỏi đứa trẻ tham gia vào trò chơi phải có trình độ giao tiếp ngôn ngữ định Nếu em không diễn đạt mạch lạc nguyện vọng ý kiến 4/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi trò chơi, không hiểu lời dẫn thầy cô hay lời bàn bạc bạn chơi, tham gia vào trò chơi (hoặc tham gia kết quả) Để đáp ứng yêu cầu việc chơi, trẻ phải phát triển ngôn ngữ cách rõ ràng, mạch lạc Trò chơi điều kiện kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ cách nhanh chóng Bên cạnh đó, trò chơi học tập Tiếng Việt có ý nghĩa phát triển trí tưởng tượng học sinh Tiểu học Trong hoạt động vui chơi em học thay đồ vật đồ vật khác, nhận đóng vai khác Năng lực sở để phát triển trí tưởng tượng Chính hoạt động vui chơi làm nảy sinh hoàn cảnh chơi, tức làm nảy sinh trí tưởng tượng Trong chơi, trẻ sức tưởng tượng (đặc biệt trò chơi đóng vai) ngôn ngữ trao đổi phong phú Những hình ảnh tưởng tượng vừa ngây thơ vừa đáng yêu (cũng có lúc phi lí) không đem lại cho tuổi thơ niềm hạnh phúc mà cần cho người sau lớn lên, dù người lao động chân tay, nhà khoa học hay người nghệ sĩ Phương tiện có hiệu để nuôi dưỡng trí tưởng tượng – trò chơi Trò chơi học tập Tiếng Việt thực chức hoạt động luyện tập thực hành Trò chơi học tập Tiếng Việt thực chức hoạt động thực hành em có điều kiện vận dụng kiến thứuc học tham gia vào trò chơi Các em hình thành kĩ phân biệt chất kiến thức Tiếng Việt trò chơi, hiểu sâu sắc đầy đủ tri thức học Với trò chơi Thi viết câu gồm chữ giống chữ đầu, Thi đặt câu theo mẫu, Thi tìm từ ghép có tiếng… em hiểu rõ cấu tạo từ, câu Tiếng Việt, góp phần hình thành rèn luyện kĩ đặt câu, viết đoạn văn Qua đó, thiếu sót hoạt động trí tuệ tri thức em phát Từ giáo viên có biện pháp bổ sung điều chỉnh kịp thời cho em Bên cạnh đó, trò chơi Tiếng Việt phương tiện để khắc phục trở ngại khác hoạt động trí tuệ em thông qua trò chơi cá nhân tập thể Bởi trò chơi phải có trao đổi tư tưởng, tri thức thành viên nhóm tham gia trò chơi Thông qua trò chơi, em có điều kiện để thể mình, biết hợp tác với bạn bè để tìm cách trả lời tốt Và thông qua trò chơi này, giáo viên tìm 5/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi hiểu nguyên nhân yếu kém, chậm tiến em để có biện pháp khắc phục, luyện tập nhiều lần cho trẻ nâng cao dần trình độ cho em Trò chơi học tập Tiếng Việt giúp hình thành đức tính trung thực, có kỉ luật, tính độc lập, tự chủ, có ý thức cao Khi tham gia trò chơi, học sinh phải tuân thủ theo quy tắc định (đã nêu trước trò chơi) Việc em tiếp nhận tuân theo quy tắc giúp em có khả tự kiềm tra kiểm tra lẫn trò chơi Khi tham gia vào trò chơi, nhập vai quan hệ với bạn chơi buộc em phải đem hành động phục tùng yêu cầu định bắt nguồn từ ý đồ chung trò chơi Việc thực quy tắc trò chơi trở thành yếu tố trò chơi, làm cho thành viên nhóm hợp tác chặt chẽ với Để giành phần thắng trò chơi tập thể, em phải biết chơi, biết giúp đỡ lẫn nhau, biết dung hoà lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, tức em biết điều tiết hành vi theo chuẩn mực xã hội Bên cạnh đó, tổ chức, điều khiển giáo viên, để tổ (nhóm) giành phần thắng, em tổ thi đua làm giữ gìn trật tự Qua đó, giáo dục đức tính trung thực, thật thà, ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức tự giác, tính độc lập, tự chủ ý thức tôn trọng tập thể em Khi xác nhận vui chơi hoạt động cần thiết học sinh tiểu học, đồng thời cần nhận biết việc tổ chức trò chơi cho trẻ quan trọng có ý nghĩa giáo dục to lớn Tổ chức trò chơi tổ chức sống trẻ, trò chơi phương tiện để trẻ học làm người Đặc biệt, tiểu học, độ tuổi học sinh thấp (từ đến 11 tuổi), lực ý trí nhớ em bền vững Do đó, không nên kéo dài nội dung học, làm vậy, học sinh dễ bị mệt mỏi, chán nản, không lĩnh hội đầy đủ, xác nội dung học Vậy làm để tiết học diễn nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả? Sự vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học khác để học hạn chế khô cứng, điều tùy thuộc vào lực sư phạm giáo viên Nói nhà giáo dục vĩ đại người Séc J.A.Comenxki (1592 - 1670): “Dạy học nghệ thuật” Vấn đề quan trọng chỗ vận dụng, chuyển hóa phương pháp dạy học giáo viên Không có phương pháp, hình thức dạy học tối ưu, điều cần thiết tính sáng tạo người giáo viên 6/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN Trường Tiểu học nơi công tác giảng dạy có 30 giáo viên, đa số đạt chuẩn Chủ trương đổi phương pháp dạy học cán bộ, giáo viên nhà trường tiếp thu nhanh chóng đạt hiệu cao Trong trình dạy học, giáo viên không đóng vai trò người truyền đạt kiến thức sẵn có sách giáo khoa mà trở thành người hướng dẫn, tổ chức trình dạy học…… Giáo viên thường lấy tiêu chí phấn đấu học nhẹ nhàng, tự nhiên, thoải mái, đạt hiệu cao Chính mà kết học tập học sinh ngày nâng cao, số lượng học sinh đạt giải giải cao thi cấp ngày tăng, trường liên tục đạt trường tiên tiến Nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu lớp cung cấp cho em vốn từ ngữ, giúp em làm giàu vốn từ để viết câu, hình thành văn hoàn chỉnh Nhưng thực tế, vào thời điểm đầu năm học, học sinh lớp 3C phụ trách, kĩ dùng từ đặt câu vận dụng viết thành đoạn văn hạn chế Qua điều tra ban đầu, 43 em lớp có 20 em viết đoạn văn hoàn chỉnh Đa số em nắm kiến thức vốn từ chưa bền vững Mặt khác, tình hình chung lớp, số em rụt rè học tập sinh hoạt Trong đó, nội dung chương trình phân môn Luyện từ câu lớp đa dạng, phong phú Vì cần phải khai thác vận dụng tối ưu phương pháp dạy – học, hạn chế khô khan tiết học, tạo cho em không khí học tập sôi Trên sở củng cố kiến thức vững Mặt khác, địa bàn dạy đa số nông, người dân bận rộn cánh đồng, kiến thức học tập hạn chế nên em nhận kèm cặp, hướng dẫn gia đình Mọi kiến thức em có tiếp nhận lớp học, hướng dẫn cô giáo Do đó, giáo viên phải trăn trở làm để học sinh dễ dàng nhớ kiến thức học phát huy hiệu nói viết 7/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi CHƯƠNG III: MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG TIẾT LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP Nghiên cứu chương trình Luyện từ câu lớp Mục tiêu phân môn Luyện từ câu lớp giúp học sinh mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, trang bị cho học sinh số kiến thức sơ giản từ vựng, ngữ pháp văn bản, biện pháp tu từ, rèn luyện kĩ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu Qua nghiên cứu chương trình, nhận thấy phân môn Luyện từ câu lớp phân bố tuần tiết, gắn với 15 chủ điểm xuyên suốt trình học Tiếng Việt NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Chủ điểm Măng non Tuần Mái ấm Tới trường Cộng đồng Quê hương 10 11 12 Bắc – Trung - Nam 13 14 Anh em nhà Thành thị nông thôn 15 16 Tên - Ôn từ vật – So sánh - Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi Ôn tập câu Ai ? - So sánh Dấu chấm - Mở rộng vốn từ: Gia đình Ôn tập câu Ai ? - So sánh - Mở rộng vốn từ: Trường học Dấu phẩy - Ôn từ hoạt động, trạng thái So sánh - Mở rộng vốn từ: Cộng đồng Ôn tập câu Ai làm ? - So sánh Dấu chấm - Mở rộng vốn từ: Quê hương Ôn tập câu Ai làm ? - Ôn từ hoạt động, trạng thái So sánh - Mở rộng vốn từ: Từ địa phương Dấu chấm hỏi, chấm than - Ôn từ đặc điểm Ôn tập câu Ai ? - Mở rộng vốn từ: Các dân tộc Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh - Mở rộng vốn từ: Thành thị – Nông thôn Dấu phẩy 8/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi 17 Bảo vệ Tổ quốc Sáng tạo 19 20 21 22 23 Nghệ thuật Lễ hội 24 25 26 28 Thể thao Ngôi nhà chung Bầu trời mặt đất 29 30 31 32 33 34 - Ôn từ đặc điểm Ôn tập câu Ai nào? Dấu phẩy - Nhân hóa Ôn cách đặt trả lời câu hỏi Khi ? - Mở rộng vốn từ: Tổ quốc Dấu phẩy - Nhân hóa Ôn cách đặt trả lời câu hỏi Ở đâu ? - Mở rộng vốn từ: Sáng tạo Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hỏi - Nhân hóa Ôn cách đặt trả lời câu hỏi Như ? - Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật Dấu phẩy - Nhân hóa Ôn cách đặt trả lời câu hỏi Vì sao? - Mở rộng vốn từ: Lễ hội Dấu phẩy - Nhân hóa Ôn cách đặt trả lời câu hỏi Để làm ? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than - Mở rộng vốn từ: Thể thao Dấu phẩy - Đặt trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu hai chấm - Mở rộng vốn từ: Các nước Dấu phẩy - Đặt trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm - Nhân hóa - Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên Dấu chấm, dấu phẩy Cũng từ vấn đề nghiên cứu, nhận thấy chủ điểm, học bố trí xoay quanh chủ điểm hạt nhân chương trình Các kiến thức luyện tập qua nhiều bài, giúp học sinh nắm chắn Ví dụ : Chủ điểm “Cộng đồng”, học sinh mở rộng vốn từ qua : Mở rộng vốn từ: Cộng đồng - Ôn tập câu Ai làm ? Kiến thức từ hoạt động, trạng thái, biện pháp so sánh Tập đọc từ tuần đến tuần 8, em ôn tập tiết Luyện từ câu Biện pháp giúp chủ động việc thiết kế trò chơi cho phù hợp với tiết học Thiết kế trò chơi: Sau nghiên cứu chương trình, thiết kế trò chơi theo nội dung học Học sinh chơi trò chơi thay cho việc làm tập cách khô 9/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi khan “Việc sử dụng trò chơi học tập trình dạy học nhằm làm cho việc hình thành kiến thức rèn luyện kĩ học sinh bớt vẻ khô khan, tăng thêm phần sinh động, hấp dẫn” (Trích: Dạy Tiếng Việt theo chương trình sách giáo khoa - Trần Thị Minh Phương) Để đảm bảo cho thành công việc sử dụng trò chơi, thiết kế trò chơi gắn với mục tiêu học Các trò chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện, tốn thời gian tiết học Trò chơi có thi đua giành phần thắng bên tham gia Tuy nhiên, đánh giá thắng, thua không quan trọng, giáo viên cần động viên bên thua để em tự ti, cảm thấy yếu Mục đích quan tạo không khí sôi học tập, giúp em học tốt * Ví dụ : Bài : Mở rộng vốn từ: Quê hương Ôn tập câu làm ? a) Trò chơi : “Ai nhanh nào” b) Mục đích : - Củng cố vốn từ Quê hương - Rèn luyện tính nhanh nhẹn, hoạt bát, xác c) Chuẩn bị : - Thẻ từ ghi từ: đa, gắn bó, dòng sông, đò, nhớ thương, yêu quý, mái đình, thương yêu, núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào - Bảng phụ ghi sẵn cột : a) Chỉ sự vật ở quê hương b) Chỉ tình cảm đối với quê hương ………………………………… …………………………………… d) Cách chơi: Chia lớp thành đội, đội em Các em có nhiệm vụ tiếp sức đính thẻ từ có từ vào hai nhóm a b cho Chú ý: Mỗi lần, em đính từ, tiếp tục đến em khác Đội thực nhanh xác thắng * Ví dụ: “Mở rộng vốn từ: Tổ quốc Dấu phẩy” ( tuần 21- trang 17 ) Ô CHỮ “ ANH HÙNG” a) Tên trò chơi : “Ô chữ kì diệu” 10/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi - Bạn tìm từ khóa giành 100 điểm - Kết thúc, bạn có nhiều điểm giành chiến thắng - Gợi ý từ khóa: Đây môn nghệ thuật? ( ẢO THUẬT ) TRÒ CHƠI SỐ 23 (Tuần 25) Bài : Nhân hóa Ôn cách đặt trả lời câu hỏi Vì ?( trang 61 ) a) Tên trò chơi : “ Giúp Thỏ về nhà” – áp dụng vào phần củng cố cuối b) Mục đích : - Luyện phát nhanh biện pháp nhân hóa, cách nhân hóa tìm phận trả lời câu hỏi Vì sao? - Luyện khả tưởng tượng, liên tưởng, phản ứng nhanh c) Chuẩn bị : - Thiết kế trò chơi Power Point - Câu hỏi: + Câu 1: Trong đoạn thơ sau có vật nhân hóa? Đó gì? Nấm mang ô hội Tới suối nhìn mê say: Ơ kìa, anh cọn nước Đang chơi trò đu quay! + Câu 2: Các vật đoạn thơ sau nhân hóa cách nào? Sấm Ghé xuống sân Khanh khách cười Cây dừa Sải tay bơi… + Câu 3: Tìm phận trả lời câu hỏi Vì sao? câu: - Nhờ sử dụng nghệ thuật nhân hóa, vật miêu tả văn trở nên gần gũi, sinh động d) Cách chơi : 37/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi - Cả lớp tham gia giúp Thỏ vượt qua chướng ngại vật để nhà - Giáo viên trình chiếu câu hỏi, học sinh giơ tay trả lời Trả lời hết câu hỏi giúp Thỏ đến nhà TRÒ CHƠI SỐ 24 (Tuần 26) Bài : MRVT : Lễ hội Dấu phẩy( trang 70 ) a) Tên trò chơi: “Thi điền nhanh dấu câu” – áp dụng vào tập b)Mục đích: - Luyện kĩ sử dụng dấu câu, viết tả - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, đoàn kết tham gia trò chơi c) Chuẩn bị: - Phấn màu, dấu câu - bảng phụ ghi sẵn nội dung tập số Em đặt dấu phẩy vào chỗ câu đây: a Vì thương dân Chử Đồng Tử công chúa khắp nơi dạy dân cách trồng lúa nuôi tằm dệt vải b Vì nhớ lời mẹ dạy không làm phiền người khác chị em Xô-phi c Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng coi thường đối thủ Quắm Đen bị thua d Nhờ ham học ham hiểu biết muốn đem hiểu biết giúp đời Lê Quý Đôn trở thành nhà bác học lớn nước ta thời xưa d) Cách chơi: Chia lớp thành đội, đội em Các em đọc câu văn nhanh chóng xác định chỗ cần điền dấu câu, lựa chọn dấu câu thích hợp dán vào chỗ cần điền đoạn văn Thời gian chơi phút Đội xác nhanh thắng Đáp án: a Vì thương dân, Chử Đồng Tử công chúa khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải b Vì nhớ lời mẹ dạy không làm phiền người khác, chị em Xô-phi c Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng coi thường đối thủ, Quắm Đen bị thua 38/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi d Nhờ ham học, ham hiểu biết muốn đem hiểu biết giúp đời, Lê Quý Đôn trở thành nhà bác học lớn nước ta thời xưa Hoặc cho học sinh giải ô chữ vào cuối bài: CHỦ ĐIỂM LỄ HỘI – Ô CHỮ “ HỘI VUI” a) Tên trò chơi: “Giải ô chữ bí mật” – áp dụng vào củng cố cuối a) b) Mục đích: - Củng cố hệ thống hóa từ lễ hội - Rèn kĩ tìm nhanh từ ngữ trò chơi lễ hội hội c) Chuẩn bị: - Thiết kế trò chơi Power Point - Gợi ý cho hàng ngang: Hội có trổ tài diều đủ loại Hội có tham gia đô vật Hội tổ chức sông Hội được tổ chức Tây Nguyên Hội có góp mặt trâu Hội dịp để liền anh, liền chị đua tài d) Cách chơi: - Chia lớp thành đội, dãy bàn đội - Học sinh bốc thăm để giành thứ tự chọn ô - Học sinh chọn câu hỏi nào, giáo viên đọc câu lệnh, em thảo luận với tìm từ có số chữ tương ứng cột ngang, ghi vào bảng Thời gian ghi đáp án 15 giây 39/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi - Mỗi câu trả lời cộng 10 điểm Các đội phát từ cột dọc thời điểm sau câu hỏi thứ năm có quyền trả lời Từ cột dọc 30 điểm Đội có tổng số điểm nhiều thắng - Đáp án: Các từ hàng ngang thả diều, hội vật, bơi trải, đua voi, chọi trâu, hội Lim TRÒ CHƠI SỐ 25 (Tuần 28) Bài : Nhân hóa Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than (trang 85) a) Tên trò chơi: “Thi điền nhanh dấu câu” – áp dụng vào tập b)Mục đích: - Luyện kĩ sử dụng dấu câu, viết tả - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, đoàn kết tham gia trò chơi c) Chuẩn bị : - Phấn màu, dấu câu - bảng phụ ghi sẵn nội dung tập số Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào ô trống truyện vui sau? 40/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi Nhìn bạn Phong học  Thấy em vui, mẹ hỏi: - Hôm điểm tốt  - Vâng  Con khen nhờ nhìn bạn Long  Nếu không bắt chước bạn không khen Mẹ ngạc nhiên: - Sao nhìn bạn  - Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng thi thể dục mà! d) Cách chơi : Chia lớp thành đội, đội em Các em đọc đoạn văn nhanh chóng xác định chỗ cần điền dấu câu, lựa chọn dấu câu thích hợp dán vào chỗ cần điền đoạn văn Trong thời gian hát “ Lớp đoàn kết”, đội có đáp án nhanh thắng Đáp án: Nhìn bạn Thấy em vui, mẹ hỏi: Phong học  ? - Hôm điểm tốt  Con khen nhờ nhìn bạn Long  Nếu không - Vâng  bắt chước bạn không khen Mẹ ngạc nhiên: ? - Sao nhìn bạn  - Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng thi thể dục mà! 41/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi TRÒ CHƠI SỐ 26 (Tuần 29) Bài : MRVT : Thể thao Dấu phẩy ( trang 93 ) a) Tên trò chơi : “Tìm nhanh từ” – áp dụng vào tập b)Mục đích : - Nhận biết nhanh từ môn thể thao, làm giàu vốn từ - Rèn luyện trí thông minh, nhanh mắt, nhanh tay c) Chuẩn bị : - Ghi bảng phụ nội dung tập số : Hãy kể tên môn thể thao bắt đầu tiếng sau: Bóng Chạy Đua Nhảy M: bóng đá M: chạy vượt rào M: đua xe đạp M: nhảy cao ……………… ………………… ………………… ……………… ……………… ………………… ………………… ……………… - Nam châm d) Cách chơi : Cho nhóm học sinh chơi, nhóm em chơi Khi GV yêu cầu tìm nhanh từ môn thể thao, người chơi viết từ ngữ môn thể thao vào bảng phụ Thời gian viết phút Mỗi từ xác định điểm, từ sai bị trừ điểm Đội tìm nhiều từ nhanh thắng Đáp án: Bóng Chạy Đua Nhảy bóng chày, chạy vũ trang, đua ngựa, đua voi, nhảy xa, nhảy bóng đá, bóng chạy tiếp sức, đua thuyền, đua ô cao, nhảy sào, rổ, bóng bàn, chạy vượt rào, tô, đua mô tô, đua nhảy dù, nhảy bóng chày chạy việt dã xe đạp 42/50 cầu Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi TRÒ CHƠI SỐ 27 (Tuần 30) Bài: Đặt trả lời câu hỏi Bằng ? Dấu hai chấm (trang 102) a) Tên trò chơi: “Giúp thỏ ăn” - áp dụng vào tập b) Mục đích: - Củng cố cách trả lời câu hỏi - Rèn luyện tính nhanh nhẹn, hoạt bát, xác c) Chuẩn bị : - Thiết kế trò chơi PowerPoint - Câu hỏi a) Hằng ngày, em viết gì? b) Chiếc bàn em ngồi học gì? c) Cá thở gì? d) Cách chơi : - Cả lớp tham gia trò chơi - Mỗi thỏ gặp thức ăn có câu hỏi Học sinh giơ tay trả lời câu hỏi Nếu trả lời thỏ ăn TRÒ CHƠI SỐ 28 (Tuần 31) Bài : MRVT : Các nước Dấu phẩy ( trang 110 ) a) Tên trò chơi: “Thi điền nhanh dấu câu” áp dụng vào tập b)Mục đích: - Luyện kĩ sử dụng dấu câu, viết tả - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, đoàn kết tham gia trò chơi c) Chuẩn bị: - Phấn màu, dấu câu - bảng phụ ghi sẵn nội dung tập Chép câu sau vào Nhớ đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp a) Bằng động tác thành thạo phút chốc ba cậu bé leo lên đỉnh cột 43/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi b) Với vẻ mặt lo lắng bạn lớp hồi hộp theo dõi Nen-li c) Bằng cố gắng phi thường Nen-li hoàn thành thể dục d) Cách chơi : Chia lớp thành đội, đội em Các em đọc câu văn nhanh chóng xác định chỗ cần điền dấu câu, lựa chọn dấu câu thích hợp dán vào chỗ cần điền câu văn Trong thời gian phút, đội nhanh, xác thắng Đáp án: a) Bằng động tác thành thạo, phút chốc, ba cậu bé leo lên đỉnh cột b) Với vẻ mặt lo lắng, bạn lớp hồi hộp theo dõi Nen-li c) Bằng cố gắng phi thường, Nen-li hoàn thành thể dục TRÒ CHƠI SỐ 29 (Tuần 32) Bài : Đặt trả lời câu hỏi Bằng gì ? Dấu chấm, dấu hai chấm ( trang 117 ) a) Tên trò chơi : “Thi điền nhanh dấu câu” – áp dụng vào tập b )Mục đích : - Luyện kĩ sử dụng dấu câu, viết tả - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, đoàn kết tham gia trò chơi c) Chuẩn bị : - Phấn màu, dấu câu - bảng phụ ghi sẵn nội dung tập số Trong mẩu chuyện sau có số ô trống đánh số thứ tự Theo em, ô cần điền dấu chấm, ô điền dấu hai chấm? Khi trở thành nhà học lừng danh giới, Đác-uyn không ngừng học Có lần thấy cha miệt mài đọc sách đêm khuya, Đác- uyn hỏi “Cha bác học rồi, phải ngày đêm nghiên cứu làm cho mệt?” Đác-uyn ôn tồn đáp “Bác học nghĩa ngừng học.” d) Cách chơi : Chia lớp thành đội, đội em Các em đọc đoạn văn nhanh chóng xác định chỗ cần điền dấu câu, lựa chọn dấu câu thích 44/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi hợp dán vào chỗ cần điền đoạn văn Trong thời gian phút 30 giây, đội nhanh, xác thắng Đáp án: học Khi trở thành nhà học lừng danh giới, Đác-uyn không ngừng Có lần thấy cha miệt mài đọc sách đêm khuya, Đác- uyn hỏi : “Cha bác học rồi, phải ngày đêm nghiên cứu làm cho mệt?” Đác-uyn ôn tồn đáp : “Bác học nghĩa ngừng học” TRÒ CHƠI SỐ 30 (Tuần 33) Bài : Nhân hóa a) Tên trò chơi : “Ai tài nhân hóa” – áp dụng vào củng cố cuối b) Mục đích : - Luyện phát nhanh biện pháp nhân hóa tạo nhanh cụm từ có nhân hóa - Luyện khả tưởng tượng, liên tưởng, phản ứng nhanh c) Chuẩn bị : - GV chuẩn bị số cụm từ nêu số cách nhân hóa đối tượng + Mầm mở mắt + Mầm ưỡn ngực chào đón mặt trời + Hạt mưa hối + Cây đào giơ tay chào đón + Hoa đào chúm chím cười d) Cách chơi : - Cả lớp tham gia - Giáo viên hô lên từ ngữ đối tượng nhân hóa định người đáp Học sinh định phải nêu cụm từ nêu cách nhân hóa Nếu không nêu được, sai không cộng điểm tốt - Thời gian chơi phút 45/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi TRÒ CHƠI SỐ 31 (Tuần 34) Bài : MRVT : Thiên nhiên Dấu chấm, dấu phẩy ( trang 135) a) Tên trò chơi : “Loại nhanh từ lạc nhóm” – áp dụng vào tập b)Mục đích : - Nhận biết nét nghĩa chung từ nhóm - Rèn trí thông minh, khả phân tích khái quát c) Chuẩn bị : - GV ghi bảng phụ : Thiên nhiên đem lại cho người ? Hãy gạch bỏ từ không nhóm a) Trên mặt đất Cây cối, mỏ dầu, gỗ, cối, biển cả, ao hồ, sông ngòi, nước, bệnh viện, chùa chiền, lâm sản, rừng, động vật, trường học b) Trong lòng đất Than đá, dầu mỏ, khí đốt, nước suối khoáng, kim cương, nhà cửa, quặng sắt, nhựa, quặng nhôm, hầm mỏ - GV ghi vào bảng phụ đáp án tập ghi thêm số từ lạc nhóm d) Cách chơi : Chia lớp thành đội, mối đội em GV nêu luật chơi, em tìm nhanh “từ lạc” cách gạch bỏ từ Trong thời gian phút, nhóm tìm đúng, đủ nhanh “từ lạc” thắng Đáp án: Những từ lạc nhóm là: a) Trên mặt đất b) Trong lòng đất mỏ dầu, bệnh viện, chùa chiền, nhà cửa, nhựa, hầm mỏ trường học 46/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ Nhờ áp dụng trò chơi mà kết học tập phân môn Luyện từ câu lớp 3C phụ trách có chuyển biến rõ nét Kết giai đoạn sau: Năm học 2013 – 2014 ( đối chứng) 2014 – 2015 (thực nghiệm) Giữa kì II 2015 – 2016 (thực nghiệm) Tổng số Nói,viếtc học âu sinh ngữ pháp 44 44 43 36 81,8% 40 90,9% 42 97,7% Có vốn từ ngữ 35 79,5% 41 93,2% 42 97,7% 47/50 Viết Mạnh dạn, đoạn tự tin vănhoàn học tập chỉnh 34 34 77,3% 77,3% 40 39 90,9% 88,6% 41 40 95,3% 93% Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Từ thực nghiệm đề tài “Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết Luyện từ câu thông qua trò chơi” nay, rút số kinh nghiệm sau : - Người giáo viên phải nắm vững nội dung chương trình phân môn Luyện từ câu lớp học phụ trách - Thường xuyên thay đổi hình thức dạy học để tiết học không bị khô khan, nhàm chán, tiết học diễn nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu Đây khâu quan trọng cần có chuẩn bị chu đáo cách tổ chức, cách chọn trò chơi giáo viên - Giáo viên nên đảo lộn vị trí câu trò chơi để học sinh không nhìn bạn, tạo cho học sinh tính tự lập, không trông cậy vào người khác - Qua tháng, giáo viên cần kiểm tra lại kiến thức học để kịp thời khắc phục hạn chế em mắc phải đề hướng giải tháng Tôi nhận thấy số ưu điểm phương pháp này: - Trò chơi học tập hình thức học tập hoạt động, hấp dẫn học sinh trì tốt ý em với học - Trò chơi làm thay đổi hình thức học tập hoạt động trí tuệ, giảm tính chất căng thẳng học, học lí thuyết - Trò chơi có nhiều học sinh tham gia tạo hội rèn luyện kĩ hoạt động hợp tác Một số khuyến nghị: a Đối với giáo viên: Một số điểm mà giáo viên cần lưu ý sử dụng phương pháp này: - Khi lựa chọn thiết kế trò chơi cần đảm bảo yêu cầu: + Mục đích trò chơi phải thể mục tiêu học phần chương trình + Hình thức chơi đa dạng giúp học sinh thay đổi hoạt động học tập lớp, giúp học sinh phối hợp hoạt động trí tuệ với hoạt động vận động + Luật chơi đơn giản để học sinh dễ nhớ, dễ thực Cần đưa cách chơi có nhiều học sinh tham gia để tăng cường kĩ học tập hợp tác 48/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi + Chọn quản trò có lực phù hợp với yêu cầu trò chơi + Tổ chức chơi vào thời gian thích hợp học để vừa làm cho học sinh hứng thú học tập vừa hướng cho học sinh tiếp tục tập trung nội dung khác học cách có hiệu - Giáo viên phải thường xuyên xem nội dung học theo chủ đề để chuẩn bị tốt khâu : thiết kế trò chơi, tổ chức cho học sinh chơi lớp b Đối với nhà trường: - Nhà trường cần tổ chức cho giáo viên sưu tầm, biên tập trò chơi tiết Luyện từ câu để làm tư liệu phục vụ cho công tác giảng dạy - Tạo điều kiện sở vật chất để giáo viên áp dụng tốt trò chơi - Mua thêm sách, tài liệu đổi phương pháp, trò chơi cho học sinh tiểu học vui học c Đối với Phòng Giáo dục: - Tổ chức buổi tập huấn, chuyên đề bồi dưỡng đổi phương pháp đặc biệt trò chơi giúp học sinh vui học để giáo viên học tập nâng cao chuyên môn - Phổ biến sáng kiến có chất lượng để giáo viên áp dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trên biện pháp, phương thức tổ chức trò chơi mà nghiên cứu thực nhằm giúp học sinh lớp học tốt phân môn Luyện từ câu Chắc hẳn nhiều điểm cần tiếp tục bổ khuyết Kính mong nhận góp ý Hội đồng NCKH để nội dung đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! 49/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tên tác giả Bùi Văn Huệ Trần Mạnh Hưởng Nguyễn Thị Hạnh Lê Phương Nga Trần Thị Minh Phương Lê Phương Nga Nguyễn Trí Nguyễn Minh Thuyết Nhà xuất Năm xuất Tâm lí học tiểu học NXB Giáo dục 2003 Trò chơi học tập Tiếng Việt NXB Giáo dục 2004 Dạy học môn Tiếng Việt theo chương trình SGK NXB Giáo dục 2005 Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học NXB Giáo dục NXB Giáo dục Báo Khoa học đời sống NXB giáo dục, Hà Nội Tên tài liệu tham khảo Sách Tiếng Việt tập I, tập II Phương Anh Vui chơi phát triển trẻ Phạm Minh Hạc Tâm lí học (tập 2) 2001 2006 1996 Kính chào thầy cô: Do công việc, sống, chuyên làm thuê SKKN cho thầy cô miền đất nước Đó lí nhiều thầy cô bận, lên lớp công việc gia đình, thời gian lại giáo án, sổ sách công việc xã hội đám cưới, thăm ốm đau, Thầy cô có nhu cầu làm thuê sáng kiến kinh nghiệm lh theo địa chỉ: sangkiemkinhnghiemmnththcs@gmail.com Rất hân hạnh phục vụ thầy cô 50/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi MỤC LỤC ... qua trò chơi 17 Bảo vệ Tổ quốc Sáng tạo 19 20 21 22 23 Nghệ thuật Lễ hội 24 25 26 28 Thể thao Ngôi nhà chung Bầu trời mặt đất 29 30 31 32 33 34 - Ôn từ đặc điểm Ôn tập câu Ai nào? Dấu phẩy - Nhân... nghiên cứu: - Học sinh lớp 3C năm học 20 13 – 2014 - Học sinh lớp 3C năm học 2014 – 2015 - Học sinh lớp 3C năm học 2015 – 2016 Phạm vi nghiên cứu - Phân môn Luyện từ câu lớp 3 Phương pháp nghiên cứu:... CHƠI SỐ (Tu n 3) 15/50 Tạo hứng thú cho học sinh lớp tiết luyện từ câu thông qua trò chơi Bài : So sánh Dấu câu ( trang 24 ) a) Tên trò chơi: “Ai tài so sánh” – áp dụng vào phần củng cố về so sánh

Ngày đăng: 08/04/2017, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan