So sánh thể chế cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam và cộng hòa pháp nhà nước và đảng chính trị

42 574 3
So sánh thể chế cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam và cộng hòa pháp nhà nước và đảng chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN ĐIỆP THÀNH SO SÁNH THỂ CHẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CỘNG HỊA PHÁP: NHÀ NƢỚC VÀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 62.31.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƢU MINH VĂN PGS.TS PHẠM THÁI VIỆT Hà Nội – 2016 MỤC LỤC Tr ang Lời cam i viết ii iii hình iv đoan………………………………………………………………… Danh mục chữ tắt………………………………………………… Danh mục bảng………………………………………………………… Danh mục vẽ……………………………………………………… Mục lục……………………………………………………………………… MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… … Chƣơng TỔNG CỨU………………… 1.1 QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN 16 Tình hình nghiên cứu thể chế trị CHXHCN Việt Nam 16 ……………………………………………………………… ……… 1.1.1 Tài liệu nước………………………………………………… 16 1.1.2 Tài liệu nước ngồi………………………………………………… 22 Tình hình nghiên cứu thể chế trị Cộng hịa Pháp… 23 1.2.1 Tài liệu nước………………………………………………… 23 1.2.2 Tài liệu nước ngoài……………………………………………… 31 1.3 Nhận xét chung hƣớng nghiên cứu luận án……… 45 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SO SÁNH THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ………………………………………………………… 49 1.2 Khái 2.1 niệm: Chính trị, Thể chế, Thể chế 50 trị……………… 2.1.1 Chính trị……………………………………………………………… 50 2.1.2 Thể chế……………………………………………………………… 53 55 58 2.3 Nghiên cứu so sánh trị quan điểm tiếp cận so sánh thể chế trị…………………………………………………………… 63 2.1.3 Thể chế trị…………………………………………………… 2.2 Phân loại thể chế trị……………………………………………… 2.3.1 Nghiên cứu so trị…………………………………… 63 66 chương 70 Chƣơng SO SÁNH CẤU TRÚC TỔ CHỨC CỦA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CHXHCN VIỆT NAM VÀ CH PHÁP…… 72 3.1 Khái quát tƣ tƣởng nhà nƣớc pháp quyền vận dụng cho cấu trúc tổ chức thể chế trị Việt Nam Pháp 73 2.3.2 Quan điểm trị…………… tiếp cận Tiểu so sánh sánh thể chế chế kết 2……………………………………………………… 3.1.1 Khái quát quyền………………… tư tưởng nhà nước pháp 73 3.1.2 Sự vận dụng tư tưởng nhà nước pháp quyền Việt Nam…… 75 3.1.3 Sự vận dụng tư tưởng nhà nước pháp quyền Pháp………… 81 3.2 Thể chế nhà 86 nƣớc……………………………………………………… … 3.2.1 Cấu trúc hệ thống nước………………………… thể chế nhà 86 3.2.2 Cơ cấu tổ chức thể chế nhà 89 lập 89 hành 95 tư 99 10 nước…………………………… 3.2.2.1 Thể chế pháp…………………………………………… 3.2.2.2 Thể chế pháp………………………………………… 3.2.2.3 Thể chế pháp…………………………………………… 3.3 Đảng trị…………………………………………………………… 3.3.1 Cấu trúc đơn đảng CHXHCN Việt Nam đa đảng CH Pháp……………………………………………………… 10 …… 3.3.2 Cơ cấu tổ chức 11 chương 11 đảng…………………………………………… Tiểu kết 3………………………………………………………… Chƣơng SO SÁNH CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ CHXHCN VIỆT NAM VÀ CH PHÁP…… 4.1 Chức hoạt nƣớc……………………… 4.1.1 động Thể thể chế chế nhà 12 lập 12 pháp…………………………………………………… 4.1.2 Thể chế hành pháp………………………………………………… 4.1.3 Thể 132 chế tư 13 13 chương 14 pháp……………………………………………………… 4.2 Chức hoạt động đảng trị………………………… Tiểu kết 4………………………………………………………… 12 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 14 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN 15 THAM 15 ÁN…………………………………………………… TÀI LIỆU KHẢO…………………………………………………… PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Kể từ thực đường lối Đổi Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986, nước ta đạt nhiều thành tựu lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, giáo dục Điểm bật thành công mặt trị, thể chế vai trị lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội ngày tăng, Đảng củng cố tăng cường trị, tư tưởng tổ chức; Nhà nước Việt Nam xây dựng hoàn thiện theo phương hướng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhân dân, nhân dân nhân dân dân, tất quyền lực thuộc nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu quan trọng đạt được, thể chế trị nước ta cịn tồn số hạn chế, nhiều biểu chế tập trung quan liêu, bao cấp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa xây dựng hoàn thiện theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế quản lý đất nước Tổ chức máy nhà nước nhiều quan từ trung ương đến địa phương chưa thực hợp lý, chức năng, nhiệm vụ số quan chưa quy định rõ ràng, chồng chéo Do vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam đạo tiếp tục thực công đổi nhằm đổi đồng tồn diện, đổi phù hợp tình hình kinh tế trị đất nước với mục tiêu làm cho dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI xác định “nhiệm vụ cách mạng giai đoạn mới” sửa đổi Hiến pháp 1992 nhằm tiếp tục khẳng định “bản chất Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa , Đảng Cộng sản lãnh đạo, quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” [51] Sau thời gian chuẩn bị, thảo luận lấy ý kiến rộng rãi nhân dân nước, ngày 28/11/2013 kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII thơng qua Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 theo nội dung kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI [52] Bản chất mơ hình tổng thể thể chế trị nước ta tiếp tục quy định Hiến pháp 2013 thể chế Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCN Việt Nam) nội dung Hiến pháp 2013 lần quy định cụ thể hóa “nguyên tắc kiểm soát quyền lực” quan máy nhà nước Vị trí, vai trị, chức quan lập pháp, hành pháp, tư pháp quy định rõ ràng hợp lý [70] Hiến pháp Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 bắt đầu có hiệu lực thi hành ngày 1/1/2014 (Hiến pháp 2013) Để thi hành Hiến pháp 2013, Quốc hội phải tiến hành sửa đổi bổ sung khoảng 18 đạo luật tổ chức, hoạt động, thẩm quyền nhiệm vụ thiết chế thể chế trị nước ta Quốc hội ban hành Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân Như vậy, liên quan đến việc tổ chức hồn thiện thể chế trị nhà nước theo nội dung Hiến pháp việc thi hành Hiến pháp 2013 nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước CHXHCN Việt Nam Chính vậy, Quốc hội Nghị số 64/2013/QH13 ngày 28/11/2013 quy định số điểm thi hành Hiến pháp [45], Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 03/1/2014 triển khai thực Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 [6] Như vậy, nhiệm vụ xây dựng, đổi hoàn thiện thể chế trị nhà nước Việt Nam ln nhiệm vụ cấp thiết kể từ Đảng Nhà nước bắt đầu thực công Đổi Luận án nghiên cứu sinh (NCS) so sánh thể chế trị CHXHCN Việt Nam quy định Hiến pháp 2013 với thể chế trị Cộng hòa Pháp, tập trung so sánh thể chế nhà nước đảng trị cấp trung ương hai quốc gia để từ rút điểm tương đồng khác biệt, thành công hạn chế hai thể chế, từ đề xuất kiến nghị cụ thể cho việc xây dựng hồn thiện thể chế theo ngun tắc phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực, thực thi Hiến pháp 2013, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn để phục vụ cho nhiệm vụ cấp thiết Do vậy, luận án nghiên cứu cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Ngoài lý nêu trên, luận án NCS lựa chọn nghiên cứu so sánh hai thể chế trị Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Pháp với lý cụ thể sau: Thứ nhất, Việt Nam Pháp thuộc hai châu lục Á – Âu, xa cách địa lý, nhiều điểm khác mơ hình thể chế trị hai nước có mối quan hệ lịch sử gần kỷ (từ 1858 đến 1945) với có mặt người Pháp nước ta Sự kết nối, ảnh hưởng Đông – Tây; Á – Âu khơng diễn khía cạnh văn hóa, kinh tế mà cịn lĩnh vực trị, thể chế Một điều phủ nhận Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hóa, tư tưởng trị pháp quyền dân chủ tiến học giả tiếng người Pháp Charles Louis Montesquieu (1689-1755) Jean Jacques Rousseau (1712-1778) Tuy nhiên, Việt Nam vận dụng tiếp thu linh hoạt với đặc điểm riêng mà không áp dụng dập khn, máy móc Điều thể Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946, Hiến pháp đánh giá “tiêu biểu không hiến pháp giới, kết tinh giá trị cao thời đại, thể rõ tư tưởng pháp quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh” [38] Ngày 2/4/1973, hai nước Việt Nam Pháp thiết lập quan hệ ngoại giao thức để xây dựng chế hợp tác lĩnh vực đa dạng từ trị, quốc phịng, an ninh đến kinh tế, văn hóa, khoa học, cơng nghệ giáo dục Sang thập niên thứ hai thiên niên kỷ 21, quan hệ hai quốc gia có mối gắn kết từ lâu lịch sử nâng lên tầm cao việc Thủ tướng Chính phủ hai nước ký Tuyên bố chung quan hệ Đối tác chiến lược vào ngày 25/9/2013 Trong Tuyên bố chung, hai bên Việt – Pháp trí thực hoạt động hợp tác toàn diện lĩnh vực trị, ngoại giao, quốc phịng, an ninh, kinh tế, thương mại, đầu tư, văn hóa, khoa học, giáo dục, đào tạo Đặc biệt lĩnh vực trị, thể chế việc tăng cường hợp tác Bộ ngoại giao, Quốc phịng phủ hai nước, hợp tác Ủy ban, nhóm Nghị sĩ nghị viện hai nước nhằm thúc đẩy quản trị hiệu quả, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền [64] Thứ hai, hợp tác kinh tế, thương mại thực tế hai nước ngày phát triển mạnh mẽ có nhiều triển vọng tương lai Trong quan hệ với nước châu Âu Cộng hịa Pháp nhà đầu tư lớn thứ hai đối tác thương mại lớn thứ ba Việt Nam [5] Hợp tác với Cộng hòa Pháp, cường quốc Liên minh Châu Âu (EU) tạo điều kiện cho Việt Nam có nhiều hội tham gia sâu rộng vào thị trường kinh tế thương mại EU ngược lại hợp tác với Việt Nam tạo nhiều thuận lợi cho Pháp tiếp cận vào khu vực kinh tế, thương mại Đông Nam Á (ASEAN) nói riêng quan hệ EU-ASEAN nói chung Do vậy, với mục tiêu tồn diện trị, kinh tế, quốc phịng, văn hóa, xã hội quan hệ hợp tác Việt - Pháp việc nghiên cứu so sánh để tìm hiểu sâu sắc thể chế trị hai quốc gia có ý nghĩa thực tiễn đóng góp cho hoạt động hợp tác nêu Thứ ba, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị số 37-NQ/TW ngày 09/10/2014 Công tác lý luận Định hướng nghiên cứu đến năm 2030 nước ta, có đạo hướng nghiên cứu chủ yếu, cụ thể là: Tiếp tục sâu nghiên cứu chất, đặc điểm chủ nghĩa tư đại, nghiên cứu tình hình giới khu vực, cục diện, quan hệ nước lớn, tăng cường nghiên cứu dự báo tình hình; Đối với trào lưu tư tưởng, học thuyết, lý thuyết mới, tiếp tục mở rộng sâu nghiên cứu quan điểm khách quan, biện chứng tiếp thu giá trị tiến bộ; Vấn đề hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực; Tiếp tục làm rõ nguyên tắc tổ chức hoạt động, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội, nội dung phương thức lãnh đạo Đảng [43] Như vậy, nghiên cứu so sánh thể chế trị CHXHCN Việt Nam với CH Pháp - nước lớn giới nước đại diện cho chủ nghĩa tư đại với trường phái, tư tưởng nhà nước pháp quyền tiên tiến đóng góp cho nội dung nghiên cứu lý luận thực tiễn theo tinh thần nội dung đạo Đảng Nhà nước Với lý trên, luận án NCS thực nghiên cứu so sánh thể chế trị hai quốc gia với tiêu đề: “So sánh Thể chế Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Pháp: nhà nước đảng trị” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Thứ nhất: Luận án so sánh thể chế trị CHXHCN Việt Nam CH Pháp đương đại nhằm làm rõ đặc điểm giống khác hai thể chế trị, điểm hợp lý hạn chế chủ yếu cấu trúc tổ chức chức hoạt động thể chế trị hai quốc gia, từ nêu kiến nghị cụ thể cho việc xây dựng thể chế trị Việt Nam giai đoạn Thứ hai: Luận án so sánh để chứng minh thể chế trị Việt Nam giống thể chế trị pháp quyền, dân chủ giới, thể chế 10 Tiếp theo, sách: Thể chế nhà nước quốc gia giới tác giả Nguyễn Chu Dương trình bày khái qt thể chế trị CH Pháp từ trang 389 đến 398 Về tổ chức máy nhà nước, tác giả khái quát nước Pháp chế cộng hịa lưỡng tính Tổng thống trở thành trung tâm máy quyền Tổng thống bầu trực tiếp phổ thống đầu phiếu Nhiệm kỳ Tổng thống năm (thay đổi năm theo Hiến pháp năm 2000) Tổng thống Pháp có quyền lực Tổng thống nước cộng hịa nghị viện Tuy phải chia sẻ quyền hành pháp với Thủ tướng song Tổng thống Pháp có nhiều quyền lực mà Tổng thống thể chế cộng hòa tổng thống Mỹ khơng có Tổng thống chịu trách nhiệm trước cử tri bị phế truất Quốc hội Chỉ thông qua trưng cầu dân ý, Tổng thống phải từ chức Như vậy, tác giả nhấn mạnh đến quyền hạn Tổng thống chi phối tất nhánh quyền lực khác thể chế trị CH Pháp, đơi cịn cao quyền hạn Tổng thống Hoa Kỳ Điều khơng thật xác lý giải trường hợp Tổng thống Pháp phải phối hợp với Thủ tướng để điều hành phủ, phủ Pháp hành pháp đơi, đặc biệt có thời điểm Tổng thống Thủ tướng Pháp “cạnh tranh” quyền lực hai đại diện hai đảng phái trị khác Tài liệu cuối nhóm thứ Thể chế trị giới đương đại tập thể tác giả Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia xuất năm 2003 Chương VIII tài liệu trình bày Thể chế trị CH Pháp Về lịch sử thể chế trị, từ năm 1789 đến nước Pháp trải qua dân chủ cộng hòa, quân chủ, đế chế, chế độ phát xít gồm nhiều giai đoạn Cũng kể từ 1789 đến nay, nước Pháp có 11 lần thay đổi hiến pháp, với tuổi thọ trung bình hiến pháp 15 năm Về phần Đảng trị nhóm lợi ích, Pháp có 20 đảng, tập hợp thành hai phe gồm đảng cánh tả (tả, trung tả, cực tả) đảng cánh hữu (hữu, trung hữu, cực hữu) Sự khác biệt hai cực đối lập liên kết đảng Pháp chặt chẽ, đảng 28 viên phải tuân thủ chặt chẽ nghị đảng Ngoài đảng trị nhóm lợi ích trị có vai trị quan trọng đời sống trị quốc gia Về thể chế nhà nước, giống quan điểm tác giả Nguyễn Chu Dương, quyền lực nhà nước Pháp tập trung vào Tổng thống: “Tổng thống chi phối hoạt động quan lập pháp, hành pháp, tư pháp Tổng thống Pháp có quyền lực gần tuyệt đối (giống Thủ tướng Anh chí nhiều quyền Tổng thống Mỹ, Tổng thống Mỹ khơng có quyền giải tán Hạ Viện) [25, tr 326] Tổng thống chịu trách nhiệm trị, nghĩa khơng bị phế truất Quốc hội theo tác giả điểm thể tính lưỡng tính thể chế trị Pháp [25, tr 298] Giải thích thời kỳ “cộng sinh” tác giả cho “do nhiệm kỳ Tổng thống năm, dài nhiệm kỳ Hạ viện năm nên thường xuyên xảy trường hợp Tổng thống phải làm việc với Hạ viện phe đối lập Năm 2002, lần thực nhiệm kỳ Tổng thống năm, phe hữu thắng cử hai bầu cử Tổng thống Quốc hội, chấm dứt tình trạng „cộng sinh‟” [25, tr 299] Tuy nhiên, giải thích chưa hồn tồn xác Thời kỳ cộng sinh tình phối hợp trị tổng thống thủ tướng để điều hành phủ tổng thống hạ nghị viện Hơn nữa, nhiệm kỳ tổng thống giảm xuống năm khơng phải ngun nhân làm chấm dứt tình trạng “cộng sinh” mà phải thời điểm bầu cử tổng thống nghị viện diễn gần làm giảm khả xảy tình thực tế Nhóm tài liệu thứ hai mà luận án phân tích gồm tài liệu nghiên cứu riêng thể chế trị CH Pháp Tài liệu thứ luận án tiến sĩ Luật học: Tổ chức, hoạt động Bộ máy nhà nước Cộng hòa Pháp giá trị tham khảo trình hồn thiện Bộ máy nhà nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tác giả Tống Đức Thảo bảo vệ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh năm 2012 Với chương, 183 trang văn, Luận án nghiên cứu công phu thể chế nhà nước CH Pháp Ở Việt Nam, luận án số 29 cơng trình có phần tham chiếu thể chế trị CH Pháp với thể chế CHXHCN Việt Nam Tác giả phân tích sở lý luận tổ chức hoạt động máy nhà nước CH Pháp (Chương II), Tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước CH Pháp (Chương III) để dẫn đến kết luận đặc điểm tiêu biểu thể chế nêu cụ thể luận án tác sau: “Bộ máy nhà nước CH Pháp tổ chức vận hành dựa tảng hệ thống trị đa nguyên Qua nhiều thay đổi, hình thành Đệ ngũ Cộng hịa dần vào ổn định gắn với việc đời Hiến pháp Nền Cộng hòa 1958” [60, tr 179] Thể chế trị Pháp Cộng hịa nhị ngun, có kết hợp hài hịa vận dụng hai loại hình thể chế Cộng hịa Tổng thống chế độ Nghị viện” [60, tr 180] Trong đời sống trị Pháp “đã xảy tình trị thú vị học giả Pháp gọi thời kỳ chung sống (cohabitation) tồn (coéxistance)” [60, tr 181] Theo nhận định tác giả CH Pháp 1958 mơ hình thể chế “thật phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nước Pháp mà người Pháp dày cơng tìm” Chính điểm thành cơng thể chế trị CH Pháp mà mục đích nghiên cứu thể chế Pháp tác giả để tìm giá trị tiến tham khảo cho hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước CHXHCN Việt Nam Tác giả nêu khuyến nghị như: cần hình thành chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước tổ chức hoạt động máy nhà nước; kết hợp chế giám sát mang tính quyền lực nhà nước với chế giám sát nhân dân, đặc biệt giám sát nhân dân quan hành pháp hành nhà nước; cần nghiên cứu để nhanh chóng xây dựng chế bảo hiến nước ta cách hiệu phù hợp với điều kiện hồn cảnh đất nước ta, chế bảo hiến Ủy ban bảo vệ Hiến pháp (như CH Pháp) nhằm ngăn ngừa hành vi vi phạm hiến pháp, góp phần minh bạch, cơng khai hóa hoạt động máy nhà nước, thước đo cho trình độ tổ chức 30 vận hành quyền lực nhà nước nước ta tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta [60, tr 182-183] Nhìn chung, luận án chưa có điểm lý luận khái niệm đặc điểm thể chế trị CH Pháp, tác giả trình bày quan điểm thể chế cộng Cộng hòa thứ Năm Pháp lưỡng tính, nhị nguyên hay hỗn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lưu Văn An (2012), Thể chế trị Việt Nam, Lịch sử hình thành phát triển, Nhà Xuất Chính trị - Hành chính, Hà Nội Vũ Hồng Anh (1997), Tổ chức hoạt động phủ số nước giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Hồng Anh (2001), Tổ chức hoạt động nghị viện số nước giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo điện tử Cơ quan Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/ho-so-su-kien/phong-trao-cong-san-cong-nhan-quoc-te/books010120159310746/index-0101201592758468.html Bốn mươi năm Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Pháp, http://ambassade-vietnam.com/index.php/fr/component/content/article/35catactualites/703-40-nam-quan-he-phap-viet-tong-ket-va-trien-vong Chị thị số 32-CT/TW Ban Bí thư triển khai thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, http://noichinh.vn/upload/others/201401/2383_Chi_thi_32.pdf Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/chinhphu Cổng thông tin điện tử Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, http://quochoi.vn/Pages/default.aspx Công bố Nghị Quốc hội lùi hiệu lực thi hành Bộ luật Hình đạo luật có liên quan, Cổng thơng tin điện tử Quốc hội, http://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=31499 10 Chủ nghĩa xã hội phát triển từ không tưởng đến khoa học C.Mác – Ăngghen, Tuyển tập, II, NXB Sự thật, 1962 11 Chức năng, nhiệm vụ Ban Kinh tế Trung ương, 31 http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/cac-ban-dang-trung-uong/doc592220153321256.html 12 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluocphattrienkinhtexahoi 13 Cơ cấu Thường vụ Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam từ ngày 5/4/2016, http://vnexpress.net/interactive/2016/quoc-hoi-khoa-13 14 Nguyễn Sĩ Dũng (chủ biên) (2014), Tổ chức hoạt động Nghị viện số nước giới, Thư viện Quốc hội, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Dung, Bùi Ngọc Sơn (2004), Thể chế trị, Nhà Xuất Lý luận trị, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Dung (2001), Luật Hiến pháp đối chiếu, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 17 Đảng Cánh hữu Pháp trỗi dậy, http://thanhnien.vn/the-gioi/cuc-huu-phap-troi-day-642769.html 18 Địa lý – dân số Việt Nam, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNa m/ThongTinTongHop/dialy 19 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam (Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng thông qua ngày 19/1/2011), Cổng thông tin điện tử Chính phủ, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNViet Nam/ThongTinTongHop/noidungvankiendaihoidang?categoryId=10000716 &articleId=10038369 20 Bùi Xuân Đức (2001), “Vấn đề nhận thức vận dụng nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện nay”, Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Trần Ngọc Đường (2015), “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”, http://www.moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemID=7 22 Hồ Chí Minh: Tồn tập (2011), tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 23 Hồ Chí Minh: Tồn tập (2011), tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hiến pháp CHXHCN Việt Nam năm 2013, Cơ sở Dữ liệu quốc gia văn pháp luật, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp: http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=28814 25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Thể chế trị giới đương đại, NXB Chính trị Quốc 26 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, NXB Tư Pháp, Hà Nội 27 Trần Duy Khang (2001), “Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam việc tổ chức Cơ quan lập hiến đời Quốc hội Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (1) Đặc san 28 Luật Bầu cử Quốc hội Hội đồng Nhân dân năm 2015, http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.as px?itemid=30515 29 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014, Cơ sở Dữ liệu quốc gia văn pháp luật, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp, http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.as px?itemid=29972 30 Luật tổ chức Chính phủ năm 2015, Cơ sở Dữ liệu quốc gia văn pháp luật, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp, http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=30512 31 Luật tổ chức Tòa án Nhân dân năm 2014, Cơ sở Dữ liệu quốc gia văn pháp luật, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp, http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=29971 32 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp, http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?item id=30521 33 Luật ngân sách nhà nước năm 2002, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp, http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=18453 34 Luật ngân sách nhà nước năm 2015, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp, http://vst.mof.gov.vn/webcenter/portal/kbnn/r/o/tpcp/cccs/cccs_chitiet?dDocName=MOF148 201&_afrLoop=22944694374525509#!%40%40%3F_afrLoop%3D2294469 4374525509%26dDocName%3DMOF148201%26_adf.ctrlstate%3Djw17iyv8z_9 33 35 Lý Vĩnh Long (2012), Hệ thống trị Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Trần Ngọc Liêu (2013), Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin nhà nước với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Phạm Văn Lợi, Hồng Thị Ngân (2005), Thiết chế trị Bộ máy nhà nước số nước giới (sách dịch Tổ chức SIDA tài trợ), NXB Tư Pháp, Hà Nội 38 Uông Chu Lưu (2007), “Lời giới thiệu cho Kỉ yếu Hội thảo”, Phát huy giá trị lịch sự, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay, Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu Khoa học, Văn phòng Quốc hội 39 Phạm Quang Minh (2010), Tìm hiểu Thể chế trị giới, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 40 Nguyễn Uyên Minh (2014), “Hiến pháp năm 2013 – bảo đảm cho tiếp tục đổi phát triển đất nước ta thời kỳ đổi mới”, http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201402/hien-phap-nam-2013-subao-dam-cho-tiep-tuc-doi-moi-va-phat-trien-dat-nuoc-ta-trong-thoi-ky-doimoi-293773/ 41 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII ngày 28/1/2016, http://daihoi12.dangcongsan.vn/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=283 40743&cn_id=405113 Nghị Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 64/2013/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2013, http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/van-kien-dang/van-kien-bo- chinhtri-ban-bi-thu/chi-thi/doc-1925201511444246.html 42 43 Nghị số 37-NQ/TW ngày 09/10/2014 Bộ Chính trị cơng tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030, http://thanhuytamky.org.vn/QTIUpload/VanBan/20141030/Nghi%20quyet%2037.pdf 44 Những nội dung Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, http://www.baokhanhhoa.com.vn/chinh-tri/201402/nhung-noi-dung-coban-cua-hien-phap-nuoc-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-viet-nam-2295685/ 45 Nghị số 64/2013/QH13 Quốc hội, http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&docu ment_id=171263 34 46 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Chử Thị Nhuần (2006), “Sự ảnh hưởng đảng trị đến thể nhà nước số nước phương Tây”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (70), tr 28-33 48 Trần Viết Nghĩa (2012), Trí thức Việt Nam đối diện với Văn minh phương Tây thời Pháp thuộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Bùi Đình Phong (2007), “Tư tưởng Hồ Chí Minh lập hiến Việt Nam”, Hội thảo Phát huy giá trị lịch sự, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay, Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu Khoa học, Văn phòng Quốc hội 50 Lưu Văn Sùng (chủ biên) (2004), Tập giảng Chính trị học, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 51 Thông báo Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Báo điện tử thuộc TTXVN (Vietnam Plus), http://www.vietnamplus.vn/thong-bao-hoi-nghi-lan-thu-2-bch-tw-dang-khoa-xi/99324.vnp 52 Thông báo Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Báo Điện tử Đài tiếng nói Việt Nam (VOV), http://vov.vn/chinh-tri/dang/thong-bao-hoi-nghi-lan-thu-8-ban-chap-hanhtu-dang-khoa-xi-284607.vov Đinh Xuân Thảo (2014), Luận phê phán quan điểm: “Cần thực tam quyền phân lập tổ chức quyền lực nhà nước”, http://camranh.khanhhoa.gov.vn/?ArticleId=8d6476a6-7409-4b9eb63e0c681a47fdeb 53 54 Phan Đăng Thanh (2001), “Tư tưởng lập hiến Phan Châu Trinh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (7) 55 Phạm Hồng Thái (2007), “Tổ chức quyền lực Hiến pháp 1946-Giá trị mang tính thời đại”, Hội thảo Phát huy giá trị lịch sự, trị, pháp l ý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay, Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu Khoa học, Văn phòng Quốc hội 56 Phạm Hồng Thái (2012), “Kiểm soát quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học (28), tr 135-141 57 Lê Minh Thông (chủ biên) (2001a), Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 58 Lê Minh Thông (2001b), “Một số vấn đề hoàn thiện sở hiến định tổ chức máy nhà nước nước ta nay”, Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Lê Minh Thông (2014), “Đổi nâng cao chất lượng công tác lập pháp Quốc hội”, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen/2014/25793/Doi-moi-nangcao-chat-luong-cong-tac-lap-phap-cua-Quoc.aspx 60 Tống Đức Thảo (2012), Tổ chức, hoạt động Bộ máy nhà nước Cộng hòa Pháp giá trị tham khảo q trình hồn thiện Bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 61 Trần Điệp Thành (2007), Thể chế trị Cộng hịa Pháp, Đề tài KH mã số: QX 06-26, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia HN 62 Trần Điệp Thành (2014), “Khái qt mơ hình quan hành pháp trung ương Cộng hòa Pháp số gợi mở kinh nghiệm cho Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo Kinh nghiệm tổ chức máy nhà nước trung ương Pháp, Đức, Thụy Điển gợi mở cho Việt Nam, Viện Nghiên cứu Châu Âu, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, tr 1-9 63 Thông điệp năm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, http://baochinhphu.vn/Cac-bai-phat-bieu-cua-Thu-tuong/Thong-diepnam-moi-cua-Thu-tuong-Nguyen-Tan-Dung/189949.vgp 64 Tuyên bố chung quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam – Pháp, http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Tuyen-bo-chung-ve-quan-he-Doi-tac-chien-luoc-VietNamPhap/181520.vgp 65 Nguyễn Xuân Tế, Trần Thị Thùy Dương, “Tổ chức máy nhà nước Cộng hòa Pháp theo Hiến pháp 1958”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 66 Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013, http://tuyenquang.gov.vn/DetailView/1589/6/UBTVQH-cho-y-kien-ve-Chuong-trinh-xay-dung-luat2014.html 67 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2014), Tổ chức hoạt động Quốc hội – Kinh nghiệm Việt Nam Quốc tế (Kỷ yếu Hội thảo), NXB Lao động 68 Đào Trí Úc (2001), “Những luận khoa học việc hoàn thiện máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước”, Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt 36 động máy nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Đào Trí Úc (2014), “Hiến pháp năm 2013 tạo yếu tố phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước”, http://www.daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=3225 35 70 Vai trị Chính phủ trình sửa đổi, bổ sung tổ chức thi hành Hiến pháp, http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Vai-tro-cua-Chinh-phu-trongqua-trinh-sua-doi-bo-sung-va-to-chuc-thi-hanh-Hien-phap/190297.vgp 71 Nguyễn Văn Vĩnh, “Hệ thống trị đổi hệ thống trị nước ta nay”, www.xaydungdang.org.vn/ /Hethongchinhtri.docx 72 Nguyễn Văn Vĩnh (chủ biên) (2007), Tập giảng Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Lý luận trị, Hà Nội Tiếng Anh 73 Abuza Z (2001), Renovating Politics in Contemporary Vietnam, Lynne Renner, USA 74 Almond G.A., Powell G.B., Strom Jr K., Dalton R.J (2003), Comparative Politics Today, A World View, 7th Edition, Longman 75 Barker E (1977), The Politics of Aristotle, London: Oxford University Press, London 76 Biezen I.v (2003), Financing of political parties and electoral campaigns in France, https://www.coe.int/t/dghl/monitoring/greco/evaluations/round3/Financin g_Political_Parties_en.pdf 77 Bell D (2002), “The Essence of Presidential Leadership in France: Pompidou, Giscard, Mitterrand, and Chirac as Coalition Builders”, Politics & Policy, Vol 30 (2), pp 372-96 78 Boesche R (1985), Alexis de Tocqueville: Selected Letters on Politics and Society, Berkeley: University of California Press 79 Bryman A (2001), Social Research Methods, Oxford: Oxford University Press 80 Constitution of Fifth French Republic 1958 and its Amendments, Constitutional Council of France, 37 http://www.conseil-constitutionnel.fr/conseil-constitutionnel/english/constitution/constitution-of-4october-1958.25742.html 81 Consitutional Council of France, http://www.conseil-constitutionnel.fr/conseil-constitutionnel/english/presentation/generalpresentation/general-presentation.25739.html 82 Composition of the Goverment of France, http://www.gouvernement.fr/en/composition-of-the-government 83 Dahl R.A (1971), Polyarchy: Participation and Opposition, New Haven, CT: Yale University Press 84 Dictionary (Cambridge), http://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/institution 85 Dictionary (Oxford), http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/institution 86 Duverger M (1980), “A New Political System Model: Semi-Presidential Government”, European Journal of Political Research (8), pp 165-187 87 Derfler L (1983), President & Parliament – A Short History of the French Presidency, Florida Univeristy Press, USA 88 Dogan M., Pelassy D (1990), How to compare nations: Strategies in Comparative Politics, New Jersey: Chatham House Publishers 89 Easton D (1981), “Politics as the authoritatve allocation of values”, The Political System, Chicago: Chicago University Press 90 Elgie R., Griggs S (1991) À quoi sert le PS? The influence of the Parti socialiste on public policy since 1981, Modern and Contemporary France (47), pp 20-29 91 Elgie R (1993), The Role of the Prime Minster in France, 1981-1991 London: The MACMILLIAN PRESS LTD 92 Elgie R (1999a), Semi-Presidentialism in Europe, Oxford University Press 93 Elgie R (1999b), “The Politics of Semi-Presidentialism‟, SemiPresidentialism in Europe, Oxford: Oxford University Press, pp 1-21 94 Elgie R (1999c), “France”, Semi-Presidentialism in Europe Oxford: Oxford University Press, pp 67-85 95 Elgie R., Griggs S (2000), French Politics – Debates and Controversies, Routledge Publishing House 96 Elgie R (2003), Political Institutions in contemporary France, Oxford University Press 38 97 Elgie R (2009), “Duverger, Semi-presidentialism and Supposed French Archetype”, West European Politics, Vol 32 (2), pp 248-267 98 Gerth H.H., Millls C.W (1958), Essays in sociology, Oxford University Press, New York 99 Grossman E., Sauger N (2009), “The End of Ambiguity? Presidents versus Parties or the Four Phases of the Fifth Republic”, West European Politics, Vol 32 (2), pp 423-437 100 Grossman E (2009), “The President‟s Choice? Government and Cabinet Turnover under the Fifth Republic”, West European Politics, 32 (2), pp 268-286 101 Hayward J (1993), De Gaulle to Mitterrand – Presidential Power in France, Hurst and Company Press 102 Harrington J (1994), Constitutional Revision in Vietnam: Renovation but not Revolution, MA Thesis, Law School of Victoria University, USA 103 Hauss C (2003), Comparative Politics – Domestic Responses to Global Challenges (4th Edition), USA: Thomson Wadsworth 104 Howorth J (1993), “The President‟s Special Role in Foreign and Defence Policy”, De Gaulle to Mitterrand: Presidential Power in France, London: Hurst and Company Ltd, pp 150-189 105 Hodgson G.M (2006), “What Are Institutions?”, Journal of Economic Issues, Vol XL (1), (in Discussion between Geoffrey M Hodgson and Douglass C North), pp 19-20 106 Johnson D (1997), “Foreign Policy Issues and the Election”, French Presidentialism and the Election of 1995, England: Ashgate Publishing Limited, pp 259-272 107 Linz J.J (1994), “Presidential or Parliamentary Democracy: Does It Make a Difference?”, The Failure of Presidential Democrary, Baltimore: John Hopkins University Press 108 Machin H (1993), “The President, the Parties and Parliament”, De Gaulle to Mitterrand: Presidential Power in France, London: Hurst and Company Ltd, pp 120-149 109 McLean I., McMillan A (2003), the Concise Oxford Dictionary of Politics, Second edition, Oxford University Press 110 Mény Y (1989), “The National and International Context of French policy communities”, Political Studies (37), pp 387-399 39 111 Morley J.W., Nishihara M (1997), Vietnam joins the World, M.E.Sharpe Press 112 Morley J.W (1997), “Politics in Transition”, Vietnam joins the World, M.E.Sharpe Press, pp 15-36 113 Morris P (1997), “Presidentialism in France: A Historical Overview”, French Presidentialism and the Election of 1995, England: Ashgate Publishing Limited, pp 5-22 114 National Assembly of France, http://www2.assemblee-nationale.fr/langues/welcome-to-the-englishwebsite-of-the-french-national-assembly#node_9511 115 Nelson R.R (1994) “The co-evolution of technology, industrial structure, and suporting institutions”, Industrial and Corporate Change (3), pp 47-63 116 North D.C (1990), Institutions, Institutional Change and Economic Performance, Cambridge Univeristy Press, Cambridge 117 North D.C (1991), Institutions, Journal of Economic Perspectives, Vol (1), pp 97-112 118 Peters B.G (1998), Comparative Politics: Theory and Methods, Houndmills, Basingstoke: Palgrave Macmillan 119 Porter G (1992), VIETNAM - The Politics of Bureaucratic Socialism, Cornell University Press 120 Reif K (1987), “Party Government in the Fifth French Republic”, Party Governments: European and American Experiences, Berlin: Walter de Gruyter, pp 27-77 121 Suleiman E (1994), “Presidentialism and Political Stability in France”, The Failure of Presidential Democracy, London: The Johns Hopkins University Press, pp.137-164 122 Senate of France: http://www.senat.fr/lng/en/senators/the_senatorial_elections.html 123 Stevens A (1993), “The President and his Staff”, De Gaulle to Mitterrand: Presidential Power in France London: Hurst and Company Ltd, pp 76-100 124 Stevens A (1996), The Government and Politics of France, MacMillan (Second Edition) 125 Shugart M (2005), “Semi-Presidential Systems: Dual Executive and Mixed Authority Patterns”, French Politics (3), pp.323-351 40 126 Shugart M., Carey J (1992), Presidents and Assemblies: Constitutional Design and Electoral Dynamics, Cambridge: Cambridge University Press 127 Skach C (2007), “The “newest” separation of powers: Semipresidentialism”, International Journal of Constitutional Law, Vol (Jan), pp 1-19 128 Thiébault J.L (1993), “Party leadership selection in France”, European Journal of Political Research (24), pp 277-293 129 Tsai J.H (2008), “Sub-types of Semi-presidentialism and Political Deadlock”, French Politics (6), pp 63-84 130 Tran Diep Thanh (2012), “A comparative study of the Korean and Vietnamese Political Institutions”, The Journal of the Korean Policy Studies (ISSN 1598-7817), Vol 12 (December), pp 697-703 131 Tran Diep Thanh (2013), “Today Vietnam‟s Political Institutions and How to Reform”, Joint International Conference: A Comparative Study on the Government and Public Administration of East-Asian Countries, National Research Foundation of Korea and Daejin University, South Korea, pp 7790 132 133 Tran Diep Thanh, Kim Chong-Soo (2013), “Studying the Presidency of Vietnam and France from a Comparative Perspective”, The Journal of the Korean Policy Studies (ISSN 1598-7817), Vol 13 (September), pp 403-422 Tran Diep Thanh (2013), “Studying China and Vietnam from an Approach of Comparative Political Institutions”, International Conference on Comparative Socialist Developments: China and Vietnam, Department of Political Science, National Taiwan University, pp 1-12 134 World Development Report, World Bank, 2002 135 Wright V (1993), “The President and the Prime Minister: subordination, conflict, symbiosis or reciprocal parasitism?”, De Gaulle to Mitterrand: Presidential Power in France London: Hurst and Company Ltd., pp 101119 136 Weber M (1958), “Politics as a vocation”, Essays in sociology, Oxford University Press, New York, pp 77-128 Tiếng Pháp 137 Duverger M (1974) La Monarchie Républicaine, Paris: Robert Laffont 138 Duverger M (1996) Le système politique franỗais (21th Edition) Paris, Presses Universitaires de France 41 139 Favier P., Martin-Roland M (1990), La Décennie Mitterrand.1.Les ruptures, Paris : Seuil 140 Hadas-Lebel R (1992), “Président de la République et Premier ministre: dyarchie au sommet?”, De Gaulle et siốcle, 2, Paris: Plon/ La Documentation Franỗaise, pp 206-220 141 Mény Y (1992), La Corruption de la République, Paris: Fayard 142 Pactet P (1995), Institutions politiques - Droit constitutionnel, Paris: Masson/Armand Colin 143 Quermonne J.L (1986), Le cas franỗais: le Président dominant la majorite", Les régimes semi-présidentiels, Paris, PUF, pp 183-208 42 ... vấn đề trị, thể chế trị, quan điểm tiếp cận chức năng-cấu trúc nghiên cứu thể chế trị so sánh Nội hàm thể chế trị bao gồm thể chế nhà nước đảng trị Thể chế Việt Nam cộng hịa xã hội chủ nghĩa có... công chủ nghĩa xã hội ” Cấu trúc hệ thống trị Việt Nam gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận tổ quốc tổ chức trị -xã hội khác Hệ thống trị Việt Nam. .. thể cho việc xây dựng thể chế trị Việt Nam giai đoạn Thứ hai: Luận án so sánh để chứng minh thể chế trị Việt Nam giống thể chế trị pháp quyền, dân chủ giới, thể chế 10 trị pháp quyền xã hội chủ

Ngày đăng: 08/04/2017, 10:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan