Hoạt động thực hiện dự án dạy nghề và tạo việc làm cho người khuyết tật tại xã quất động, thường tín, hà nội

43 283 0
Hoạt động thực hiện dự án dạy nghề và tạo việc làm cho người khuyết tật tại xã quất động, thường tín, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -☼☼☼ ĐINH THỊ VÂN HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN DỰ ÁN DẠY NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ QUẤT ĐỘNG, THƢỜNG TÍN, HÀ NỘI Chuyện ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI -2016 MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Ý nghĩa nghiên cứu 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng khách thể nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 14 Câu hỏi nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 NỘI DUNG CHÍNH .18 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 19 1.1 Một số khái niệm cộng cụ 19 1.1.1.Khái niệm dạy nghề, việc làm tạo việc làm 19 1.1.2 Khái niệm, phân loại người khuyết tật đặc điểm tâm sinh lý người khuyết tật vận động 20 1.1.3 Khái niệm Công tác xã hội 22 1.1.4 Khái niệm vai trò, vai trò xã hội vai trò Công tác xã hội 25 1.2 Một số lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 27 1.2.1 Lý thuyết hệ thống 27 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu Maslow 31 1.2.3 Lý thuyết vai trò 32 1.3 Cơ sở pháp lý hoạt động dạy nghề tạo việc làm cho ngƣời khuyết tật 34 1.3.1 Các văn quốc tế 34 1.3.2 Một số văn nước 37 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38 Tiểu kết chƣơng 40 Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN DỰ ÁN DẠY NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT XÃ QUẤT ĐỘNG, HUYỆN THƢỜNG TÍN, HÀ NỘI Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát chung dự án quy trình thực dạy nghề tạo việc làm cho ngƣời khuyết tật Error! Bookmark not defined 2.1.1 Khái quát chung dự án Error! Bookmark not defined 2.1.2 Quy trình thực dự án dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà NộiError! Bookmark not defined 2.2 Khái quát chung ngƣời khuyết tật Error! Bookmark not defined 2.3 Hoạt động đánh giá lực bên tham gia thƣc dự án thông qua điều tra phân tích thị trƣờng Error! Bookmark not defined 2.3.1 Hoạt động đánh giá lực tham gia quyền xãError! Bookmark not defined 2.3.2.Hoạt động đánh giá mức độ tham gia người khuyết tậtError! Bookmark not defined 2.3.3.Hoạt động đánh giá mức độ tham gia sở sản xuất việc dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tậtError! Bookmark not defined 2.4 Thực hoạt động dạy nghề cho ngƣời khuyết tật xã Quất Động, huyện thƣờng tín, Hà Nội Error! Bookmark not defined 2.4.3 Ký kết hợp đồng lao động với sở dạy nghề việc tuyển dụng người khuyết tật Error! Bookmark not defined 2.4.4 Hoạt động dạy nghề cho người khuyết tậtError! Bookmark not defined 2.5 Hoạt động tạo việc làm cho ngƣời khuyết tật Error! Bookmark not defined 2.5.1 Rà soát kết dạy nghề thực cam kết với sở sản xuấtError! Bookmark not defined 2.5.2 Tập huấn hỗ trợ người khuyết tật tham gia học nghề tự khởi kinh doanh Error! Bookmark not defined 2.5.3 Hoạt động tạo việc làm Error! Bookmark not defined Chƣơng ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN DỰ ÁN DẠY NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỂ TRIỂN KHAI GIAI ĐOẠN Error! Bookmark not defined 3.1 Đánh giá hiệu hoạt động thực dự án dạy nghề tạo việc làm cho ngƣời khuyết tật xã Quất Động, huyện Thƣờng Tín, Hà Nội Error! Bookmark not defined 3.1.1 Đánh giá hiệu thông qua ý kiến quyền xã Error! Bookmark not defined 3.1.2 Đánh giá hiệu thông qua ý kiến người khuyết tật gia đình người khuyết tật Error! Bookmark not defined 3.1.3 Đánh giá hiệu thông qua ý kiến sở dạy nghềError! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 3.2 Những học kinh nghiệm rút từ giai đoạn làm tảng thực giai đoạn dự án Error! Bookmark not defined 3.2.1 Bài học kinh nghiệm thông qua quyền địa phương Error! Bookmark not defined 3.2.2 Bài học kinh nghiệm thông qua người khuyết tật gia đình người khuyết tật Error! Bookmark not defined 3.2.3 Bài học kinh nghiệm thông qua sở dạy nghềError! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KHUYẾN NGHỊ .Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người khuyết tật vấn đề xã hội quan tâm Năm 2016 “Công ước quyền người khuyết tật” Liên hợp quốc thông qua, để bảo vệ quyền lợi, hội tất người khuyết tật giới, người khuyết tật có quyền học hành, làm việc hưởng sống văn hóa; quyền sở hữu thừa kế tài sản; quyền không bị phân biệt đối xử hôn nhân, sinh Chính quyền lợi quan trọng người khuyết tật trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học Trong y học, sức khỏe cộng đồng, thông tin điện tử, thiết kế kỹ thuật người khuyết tật quan tâm góc độ làm giảm bớt ảnh hưởng dạng tật làm sống sinh hoạt hàng ngày họ bớt khó khăn Trong ngành xã hội học, công tác xã hội, người khuyết tật hướng đến đối tượng yếu xã hội để hỗ trợ họ hòa nhập cộng đồng Ở Việt Nam nay, dù hệ thống pháp luật sách dành cho người khuyết tật nước ta triển khai nước, đặc biệt từ “Pháp lệnh người tàn tật” - 1998 có hiệu lực nhằm tạo điều kiện, hỗ trợ, giúp đỡ người khuyết tật Người khuyết tật khiếm khuyết thể chất song có quyền bình đẳng, tham gia tích cực vào hoạt động phát triển xã hội Nhưng thực tế người khuyết tật phải đối diện với nhiều khó khăn vấn đề tìm việc làm Người lành lặn tìm việc làm khó, người khuyết tật tìm việc làm khó Vì vậy, điều kiện tiên phải nâng cao trình độ chuyên môn người khuyết tật Người khuyết tật phải đào tạo nghề phù hợp, phải có đầu tư dạy học để vững chuyên môn, giỏi tay nghề đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Tuy nhiên, sở dạy nghề thực việc đào tạo, tuyển dụng lao động người khuyết tật cách tự nguyện, từ tâm có người khuyết tật không chịu áp lực công việc cao, không công tác xa, sức khỏe yếu Đó lý khiến doanh nghiệp thường “dè dặt” xét hồ sơ xin việc ứng viên khuyết tật, dù thực tế chứng minh với nhiều loại công việc người khuyết tật làm tốt người lành lặn Công tác xã hội Việt Nam công nhận ngành khoa học, nghề có đặc thù trợ giúp đối tượng yếu xã hội, có người khuyết tật Nhân viên xã hội cần tìm hiểu sách Đảng, Nhà nước với đối tượng này, tham khảo học tập mô hình, dự án trợ giúp giới đặc biệt cần tìm hiểu sâu đặc điểm nhu cầu người khuyết tật để tìm biện pháp hỗ trợ họ hòa nhập cộng đồng cách hiệu Hiện nay, Việt Nam học tập mô hình, dự án tổ chức phi phủ để xây dựng số mô hình dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật – đường ngắn giúp người khuyết tật xóa bỏ tự ti mặc cảm, thấy vai trò xã hội, gia đình, tự khẳng định thân Tại xã Quất Động, huyện Thường Tín, TP.Hà Nội, số lượng người khuyết tật 225 người, riêng khuyết tật vận động 110 người Trong giai đoạn vấn đề phát triển kinh tế xã hội, vấn đề an sinh xã hội Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật vật động vấn đề quan trọng, không giúp thu nhập kinh tế xã hội địa bàn tăng lên mà đẩy mạnh vấn đề an sinh xã hội, hòa nhập cộng đồng cho người khuyết tật Vấn đề đặt thực trạng dạy nghề tạo việc làm cho người khuyêt tật địa bàn xã Quất Động thông qua người hưởng lợi từ chương trình, dự án nào? Quy trình thực dự án sao? Dự án mang lại hiệu học kinh nghiệm triển khai giai đoạn sao? Từ lý trên, lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp với tiêu đề: Hoạt động thực dự án dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật (nghiên cứu trường hợp xã Quất Động, Thường Tín, Hà Nội) để nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu hoạt động mô hình, dự án, hoạt động dạy nghề tạo việc làm cho Người khuyết tật nói chung, cho Người khuyết tật vận động nói riêng đề cập nhiều đề tài, dự án, nghiên cứu khoa học xã hội nhà hoạch định sách xã hội đặc biệt quan tâm Có thể kể nghiên cứu sau: Dự án “Thúc đẩy quyền hội cho người khuyết tật – việc làm thông qua luật pháp” hợp tác phát triển Tổ cức Lao động quốc tế ILO Cơ quan Phát triển AiLen Việt Nam, sau năm thực từ năm 2012-2015 tỉnh Phú Thọ, Hải Phòng, Đà Nẵng, Bà Rịa – Vũng Tàu, dự án hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm cho nghìn người khuyết tật có khả học nghề có việc làm cho nghìn người khuyết tật tỉnh thụ hưởng từ dự án Dự án “Thúc đẩy quyền hội cho người khuyết tật” Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAI) phối hợp Hội trợ giúp người khuyết tật Việt Nam (VNAH), nội dung dự án xây dựng hệ thống quản lý trường hợp, tăng cường dịch vụ y tế, giáo dục việc làm cho người khuyết tật, đồng thời nâng cao chương trình y tế công cộng nhằm ngăn ngừa khuyết tật, qua năm triển khai (2010-2013) hỗ trợ 837 người khuyết tật khám bệnh 300 người vật lý trị liệu nhận thiết bị hỗ trợ; 451 học bổng trao cho sinh viên khuyết tật, 36 niên khuyết tật tham gia vào chương trình “từ nhà trường tới công sở”; 60 người khuyết tật đào tạo quản lý doanh nghiệp nhỏ, 22 người nhận tài trợ để tự khởi nghiệp; 36 người khuyết tật tham gia khóa đào tạo dạy nghề, 20 người khuyết tật nhận vốn vay từ ngân hàng địa phương từ hoạt động liên kết dự án Các tỉnh thành triển khai dự án gồm: Đình Định, Đồng Nai, Quảng Nam, Tây Ninh, Thừa Thiên Huế Nghiên cứu khuyết tật hoà nhập xã hội Ieland, Brenda Gannon and Brian Nolan (2011), nghiên cứu xem xét người khuyết tật có hoàn cảnh khó khăn hoà nhập xã hội, yếu tố trình độ học vấn, kinh tế tham gia xã hội…Đồng thời nghiên cứu mặc cảm tự ti yếu tố cản trở người khuyết tật tham gia hoà nhập xã hội sống hàng ngày Báo cáo khác biệt người khuyết tật người bình thường việc tham gia hoà nhập cộng đồng Thông qua việc thống kê số liệu thu thập để đánh giá mức độ nghèo, tham gia vào giáo dục, y tế, việc làm… người khuyết tật Nghiên cứu nhấn mạnh tới yếu tố người khuyết tật ảnh hưởng tới đời sống mình, thiết kế nơi làm việc không phù hợp, kỳ thị cộng đồng, tiếp cận phương tiện lại gây khó khăn cho người khuyết tật…[29] Về mặt nghiên cứu liên quan tới người khuyết tật, số sách, tài liệu tham khảo, luận văn đề cập tới như: Đề tài: “Vai trò tổ chức người tàn tật việc xây dựng sách, chương trình quốc gia dạy nghề việc làm cho người khuyết tật thương binh lao động xã hội (1993-75tr) Bộ Lao động Thương binh Xã hội nói việc xây dựng chương trình, quyền cho người khuyết tật, đặc biệt hỗ trợ dạy nghề tạo vệc làm Giúp họ tìm công việc phù hợp với nguyện vọng, mong muốn giúp họ có công việc phù hợp nâng cao thu nhập khẳng định vị thân gia đình xã hội, giúp họ sớm vươn lên hòa nhập cộng đồng Tổ chức Lao động quốc tế (2010) “Báo cáo khảo sát đào tạo nghề việc làm cho người khuyết tật Việt Nam” Báo cáo cung cấp cách nhìn tổng thể tổ chức đại diện cho người khuyết tật dịch vụ đào tạo nghề, việc làm phát triển doanh nghiệp cho người khuyết tật, đặc biệt tập trung vào tổ chức phụ nữ khuyết tật dịch vụ dành riêng cho phụ nữ khuyết tật Báo cáo phân tích kết khảo sát người khuyết tật đào tạo nghề, hướng dẫn việc làm phát triển doanh nghiệp Rất nhiều tổ chức nước nhận thấy việc đào tạo nghề dịch vụ bố trí việc làm cho người khuyết tật quan trọng [15] Vì vậy, báo cáo đề xuất Chính phủ cần có sách riêng khuyến khích hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật Báo cáo nêu lên thực trạng có số trung tâm dạy nghề dành riêng cho người khuyết tật thành lập, phục vụ khu vực thành thị, vùng nông thôn việc tiếp cận đào tạo nghề bị hạn chế Các dịch vụ bố trí việc làm thường gắn liền với sở đào tạo nghề Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp kiếm việc làm sau đào tạo thấp phần lớn học viên tốt nghiệp chủ yếu tìm việc làm sở dành riêng cho người khuyết tật doanh nghiệp thông thường Giáo trình“Giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người khuyết tật”, (2013) nhà xuất Thanh Niên Giáo trình tầm quan trọng việc giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người khuyết tật có vai trò quan trọng giai đoạn nay, việc kỳ thị phân biệt đối xử với người khuyết tật phổ biến, việc chăm sóc y tế, bảo hiểm quan tâm việc dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật khả lao động Thông qua nghiên cứu đề cao tập trung vào việc phát triển bền vững cho người khuyết tật dựa vào học nghề tạo việc làm, giúp họ vươn lên hòa nhập với cộng đồng Giáo trình “Công tác xã hội với người khuyết tật”, (2014) nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Giáo trình nêu khái quát chung tình hình người khuyết tật, phân loại cách chăm sóc trợ giúp người khuyết tật nào, vai trò nhân viên Công tác xã hội với người yếu nói chung người khuyết tật nói riêng Cách thực hành với người khuyết tật phương pháp làm việc cá nhân, làm việc nhóm, làm việc gia đình [20] Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Người khuyết tật Việt Nam: sinh kế, việc làm bảo trợ xã hội” cho người khuyết tật tổ chức trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn bao gồm tham luận nhà hoa học, nhà hoạt động từ thiện xã hội hướng vào tìm giải pháp hỗ trợ giúp người khuyết tật hòa nhập với cộng đồng đóng góp cho gia đình xã hội Cuốn tài liệu “Hướng dẫn phát sớm khuyết tật cộng đồng” Hội Chữ thập đỏ Việt Nam phát hành năm 2008 cung cấp cho tình nguyện viên Chữ Được so sánh với thuyết cấp tiến, phê phán khác thuyết công tác xã hội truyền thống có nhiều ảnh hưởng giai đoạn này, lý thuyết hệ thống chưa đề quan điểm phê phán mà phản ánh số khía cạnh tổ chức xã hội sách xã hội Một số lý khác thành công chấp nhận phân tích trật tự xã hội có nhiều thực thuyết cấp tiến, phân tích phản đối chúng Do đó, phù hợp hoạt động chuyên môn cấu trúc sở xã hội, phần nhà nước, có uy quyền quyền lực riêng Nó làm gia tăng ảnh hưởng công tác xã hội mở rộng thực vai trò tổ chức Không giống với lý thuyết cấp tiến, lý thuyết hệ thống có quan hệ nhiều đến lý thuyết tâm lý học, không phản đối lại lý thuyết khác cấp độ hành vi người, cho phép hợp tác, kết hợp lý thuyết khuôn khổ lý thuyết rộng Trọng tâm lý thuyết cho phép lý thuyết kết hợp nhiều khía cạnh khác lý thuyết khác Leonard có nhiều viết theo quan điểm Macxit, cho lý thuyết hệ thống trợ giúp việc hiểu tổ chức, hành động tổ chức với thay đổi có lẽ đem lại theo cách cấp tiến nào, cách thức mà lý thuyết sử dụng đơn giản đánh giá hệ thống trì chúng cách ổn định Các lý thuyết hệ thống rõ tương tác mặt công tư, tác nhân thay đổi khác có lẽ tham gia vào cán xã hội, sở họ xác định mục tiêu riêng thay đổi Hơn nữa, quan điểm giúp cho cán quản lý áp lực cảm xúc từ công việc liên cá nhân qua việc nhìn nhận công việc bối cảnh lớn Những quan điểm nhấn mạnh đến thực tế trì nhận thức tình xã hội liên cá nhân cách liên tục Duy trì cách thức có quan hệ chặt chẽ tách biêt giúp thay đổi trọng tâm xã hội cá nhân với Mối quan hệ lý thuyết trọng tâm mô hình hành vi mối quan hệ xã hội mà có mối liên hệ với Lý thuyết hệ thống tác động mà tổ chức, sách, cộng đồng nhóm ảnh hưởng lên cá nhân Cá nhân xem bị lôi vào tương tác không dứt với nhiều hệ thống khác môi Trường Lý thuyết hệ thống xem cá nhân người cấu thành nên từ tiểu hệ thống: sinh học, tâm lý - xã hội CTXH tiếp cận với cá nhân cần đặt cá nhân góc nhìn hệ thống Ứng dụng vào nghiên cứu: Phân tích, đánh giá hệ thống quyền địa phương, sách dạy nghề tạo việc làm cho NKT xã Quất Động, gia đình người khuyết tật sở sản xuất dạy nghề tạo việc làm việc dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật Từ rõ ưu nhược điểm việc dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật phát huy vai trò nhân viên công tác xã hội việc thực hiệu hoạt động Vai trò nhân viên công tác xã hội: Là cán tạo hội nghề nghiệp, đóng vai trò người tuyên truyền, giúp cho người khuyết tật hiểu thêm cộng đồng, giáo dục, nhu cầu lợi ích việc làm từ giúp họ tạo việc làm thông qua việc kết nối với tổ chức, doanh nghiệp, sở đào tạo nghề, ban ngành đị phương; chuyên gia tư vấn hướng nghiệp, giúp người khuyết tật tìm điểm mạnh, điểm yếu, từ kích thích họ tham gia vấn đề việc làm cách phù hợp hiệu quả; người tổ chức, điều phối, người đưa kế hoạch thực hành động trình tư vấn hướng nghiệp đào tạo việc làm, đồng thời chịu trách nhiệm giới thiệu, kết nối bên liên quan tương ứng Vai trò sở sản xuất dạy nghề tạo việc làm: Là người tổ chức, lên chương trình kế hoạch, đề xuất giúp cho việc học nghề người khuyết tật đạt hiệu cao Vai trò quyền địa phương: Là người hỗ trợ, định hướng, ứng dụng sách ưu việt giúp cho việc học nghề tạo việc làm cho người khuyết hệ thống tham gia dự án (cơ sở sản xuất, nhân viên công tác xã hội, người khuyết tật) thực thuận lợi, hiệu Mục đích việc tìm hiểu vai trò hệ thống dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật nhằm giúp đỡ trợ giúp nhân viên công tác xã hội hỗ trợ đối hộ gia đình nghèo, tìm hiểu tác động lên hệ thống người nghèo giúp họ sử dụng tăng cường khả thân nhằm giải vấn đề nhờ vào việc sử dụng nguồn lực; cải thiện tương tác cá nhân hệ thống nguồn lực, tạo gắn kệt chặt chẽ người nghèo với nguồn lực 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu Maslow Abraham Maslow (1908-1970), nhà tâm lý học người Mĩ xây dựng học thuyết phát triển nhu cầu người vào năm 50 kỷ XX Lý thuyết nhu cầu Maslow cho nhu cầu người hệ thống thứ bậc phải thỏa mãn mối tương quan với môi Trường để người phát triển khả cao Thuyết nhu cầu Maslow nêu bậc thang Trong hệ thống thứ bậc Maslow, ông cho nhu cầu người phụ thuộc vào nhu cầu trước Nếu nhu cầu trước cá nhân không đáp ứng gặp khó khăn việc thực nhu cầu cao sau Theo Maslow, nhu cầu tự nhiên người chia thành thang bậc khác từ "đáy” lên tới “đỉnh”, phản ánh mức độ "cơ bản” tồn phát triển người vừa sinh vật tự nhiên, vừa thực thể xã hội Các nhu cầu mức độ cao: Nhu cầu tự khẳng định (nhu cầu hoàn thiện, phát triển trí tuệ, thể khả tiềm lực mình); Nhu cầu coi trọng (được chấp nhận có vị trí nhóm người); Nhu cầu xã hội (được hội nhập nhu cầu quan hệ quan hệ người với người, quan hệ người với tổ chức hay quan hệ người với tự nhiên) Các nhu cầu mức độ thấp: Nhu cầu an toàn xã hội (tình yêu thương, nhà ở, việc làm); nhu cầu vật chất (nhu cầu ăn, mặc, ở) Lý thuyết nhu cầu sở để xác định nhu cầu cần thiết thân chủ, nhu cầu từ thấp đến cao có tương tác bổ sung cho Nhân viên xã hội với thân chủ gia đình thân chủ (trong trường hợp thân chủ nhỏ hay khả nhận thức) tìm nhu cầu cần thiếp phải đáp ứng thời điểm tiếp xúc Từ đưa kế hoạch can thiệp cụ thể phù hợp Ứng dụng vào nghiên cứu: Người khuyết tật có nhu cầu ăn, mặc, ở, học hành người bình thường; họ muốn xã hội thừa nhận, muốn người cộng đồng yêu thương, muốn có việc làm để tự chủ kinh tế, tự nuôi sống thân; có việc làm người khuyết tật có mối quan hệ giao lưu ngành nghề, môi trường làm việc, đáp ứng nhu cầu xã hội họ Như việc học nghề có việc làm người khuyết tật quan trọng, giúp họ đáp ứng bậc thang theo thuyết nhu cầu nêu, bậc thang thứ mà không đáp ứng bậc thang thực 1.2.3 Lý thuyết vai trò Vai trò khuôn mẫu ứng xử khác xã hội áp đặt cho chức vị người xã hội Theo Robertsons : “Vai trò tập hợp chuẩn mực, hành vi, quyền lợi nghĩa vụ gắn liền với vị xã hội định” ( bố phải thương con, mẹ phải hiền, chồng phải biết chăm sóc vợ, vợ phải đảm đang, phải nghe lời bố mẹ, trò phải chăm chỉ, thầy phải nghiêm túc) Có hai loại vai trò khác vai trò vai trò ẩn Vai trò vai trò bên người thấy Vai trò ẩn vai trò không biểu lộ bên mà có người đóng vai trò (trong gia đình không hạnh phúc, bố mẹ thường bất hoà nhiều đứa nhỏ huấn luyện để đóng vai người trung gian hoà giải mà cha mẹ không biết) Một người có nhiều vai trò khác nhau, khuôn mẫu ứng xử xã hội áp đặt mâu thuẫn với nhau, tạo khó khăn ( anh em phải đoàn kết thương yêu lẫn người dân phải giúp xã hội ngăn chặn trừng phạt tội ác) Câu chuyện anh em nhà toán học giết người hàng loạt Unabomber Ted Kaczynski nhân viên CTXH David Kaczynski muôn vàn minh hoạ mâu thuẫn này: Trong gần 20 năm, từ 1978 đến 1996 Ted Kaczynski làm kinh hoảng giới khoa học lãnh đạo kỹ nghệ hàng không nước Mỹ bom thư chế tạo tinh vi Cơ quan an ninh Mỹ tổ chức săn tìm lớn lịch sử không lần thủ Sau Ted Kaczynski công bố tuyên ngôn “Xã Hội Công Nghiệp Tương lai Của Nó”/Industrial Society and It’s Future hai tờ báo uy tín vào bậc nước Mỹ New York Times Washington Post, David Kaczynski nhận văn phong anh mình, sau thời gian trăn trở, liên lạc với FBI, kết thúc nghiệp khủng bố Ted Kaczynski (Trích từ Tập tài liêu: Công tác xã hội-Lý thuyết thực hành, Trần Đình Tuấn) vai trò, người ta thay đổi không tiếp tục đóng vai không lành mạnh, tập đóng vai tốt đẹp cho sống Ứng dụng vào thực tiễn: Trong luận văn tác giả sử dụng lý thuyết để đánh giá vai trò công tác xã hội việc tác động đến thay đổi người nghèo Trong việc dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật xã Quất Động, Thường Tín, TP Hà Nội, việc đánh giá vai trò sở sản xuất dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật; vai trò người khuyết tật; vai trò nhân viên công tác xã hội việc dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật, vai trò làm để trợ giúp người khuyết tật? thực vai trò bên tham gia dự án gặp trở ngại để tìm giải pháp giúp thực tốt vai trò 1.3 Cơ sở pháp lý hoạt động dạy nghề tạo việc làm cho ngƣời khuyết tật 1.3.1 Các văn quốc tế Công ước quốc tế quyền người khuyết tật: Công ước Đại hội đồng Liên Hiệp quốc trí thông qua ngày 13/12/2006 kỳ họp lần thứ 61 New York, Hoa Kỳ Các quốc gia toàn giới đăng ký tham gia phê chuẩn Mục đích Công ước thúc đẩy, bảo hộ đảm bảo người khuyết tật hưởng thụ cách đầy đủ bình đẳng quyền người quyền tự nâng cao tôn trọng nhân phẩm vốn có người khuyết tật Các quốc gia công ước “Thừa nhận tầm quan trọng việc tiếp cận với môi trường thể chất, xã hội, kinh tế văn hóa, với y tế, giáo dục thông tin liên lạc việc giúp người khuyết tật hưởng đầy đủ quyền tự người” Điều Công ước đưa định nghĩa “giao tiếp” với người khuyết tật bao gồm: “ngôn ngữ, văn bản, chữ Braille, giao tiếp xúc giác, chữ khổ lớn, phương tiện truyền thông dễ tiếp cận ngôn ngữ viết, nghe – nói, ngôn ngữ tối giản, đọc tiếng người cách thức, phương tiện dạng giao tiếp tăng cường thay thế, kể công nghệ thông tin liên lạc để tiếp cận” Để nâng cao nhận thức người dân người khuyết tật, điểm c khoản điều Công ước quy định quốc gia “khuyến khích quan truyền thông đưa tin người khuyết tật theo cách thức phù hợp với mục đích công ước” Điều Công ước Liên Hiệp Quốc quyền người khuyết tật nêu rõ: “các quốc gia thành viên thực biện pháp thích hợp để đảm bảo người khuyết tật tiếp cận, bao gồm công nghệ hệ thống thông tin truyền thông, sở bình đẳng với người khác” Các biện pháp nâng cao khả tiếp cận người khuyết tật, giúp người khuyết tật sống độc lập tham gia vào khía cạnh sống, trước hết hướng đến bình đẳng môi trường vật chất, giao thông, thông tin liên lạc, khuyến khích người khuyết tật tiếp cận thông tin công nghệ, hệ thống liên lạc mới, có internet Điều 21 công ước quy định “Các quốc gia thành viên tiến hành biện pháp thích hợp để bảo đảm người khuyết tật thực quyền tự biểu đạt tự kiến, có tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thông tin ý kiến sở bình đẳng với người khác hình thức giao tiếp họ chọn” Các cách là: [15, tr.14] Cung cấp thông tin dành cho quảng đại quần chúng cho người khuyết tật hình thức công nghệ họ tiếp cận được, thích hợp với dạng khuyết tật khác nhau, cách kịp thời không thu thêm phí; Chấp nhận tạo điều kiện cho việc sử dụng ngôn ngữ ký hiệu, chữ Braille, hình thức giao tiếp tăng cường thay thế, phương tiện, cách thức, dạng giao tiếp dễ tiếp cận khác tùy theo lựa chọn người khuyết tật trao đổi thức; Kêu gọi sở tư cung cấp dịch vụ cho quảng đại quần chúng, kể qua Internet, cung cấp thông tin dịch vụ dạng dễ tiếp cận dễ sử dụng cho người khuyết tật; Khuyến khích quan truyền thông đại chúng, kể nhà cung cấp thông tin qua Internet, làm dịch vụ họ trở nên dễ tiếp cận người khuyết tật; Thừa nhận thúc đẩy việc sử dụng ngôn ngữ ký hiệu Khuôn khổ hành động Thiên niên kỷ BIWACO: Khuôn khổ hành động Thiên niên kỷ BIWACO hướng tới xã hội hòa nhập, không rào cản dựa quyền người khuyết tật khu vự Châu Á – Thái Bình Dương thông qua Hội nghị cấp cao Liên phủ kết thúc Thập kỷ người khuyết tật khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, thành phố Otsu (tỉnh Shiga, Nhật Bản) tháng 10 năm 2002, coi định hướng sách cho Thập kỷ Khuôn khổ hành động Thiên niên kỷ Biwaco xác định bảy lĩnh vực ưu tiên, bao gồm: Tổ chức tự lực người khuyết tật hiệp hội phụ huynh gia đình người khuyết tật; phụ nữ khuyết tật; phát sớm, can thiệp sớm giáo dục trẻ khuyết tật; đào tạo tạo việc làm, gồm việc người khuyết tật tự tạo việc làm; tiếp cận môi trường xây dựng giao thông công cộng; tiếp cận thông tin viễn thông, bao gồm công nghệ thông tin, viễn thông trợ giúp; xóa đói giảm nghèo thông qua nâng cao lực, an sinh xã hội chương trình ổn định sống bền vững Trong lĩnh vực nêu rõ vấn đề then chốt, mục tiêu với khung thời gian thực hành động cụ thể Trong lĩnh vực thứ 6, “Tiếp cận thông tin viễn thông, bao gồm công nghệ thông tin, viễn thông trợ giúp” nhằm thúc đẩy tham gia phủ nước ban hành sách hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận với loại hình truyền thông, làm giảm khoảng cách người khuyết tật với người không khuyết tật [15, tr.16] 1.3.2 Một số văn nước Luật Người khuyết tật: Luật Người khuyết tật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Luật quy định tương đối đầy đủ, toàn diện người khuyết tật, quyền nghĩa vụ người khuyết tật; trách nhiệm Nhà nước, gia đình xã hội người khuyết tật Điều 13 quy định rõ truyền thông, thông tin, giáo dục vấn đề khuyết tật: mục đích truyền thông vấn đề người khuyết tật, nội dung thông tin – truyền thông – giáo dục với người khuyết tật, yêu cầu thông tin – truyền thông – giáo dục với người khuyết tật, trách nhiệm thông tin truyền thông – giáo dục vấn đề khuyết tật Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020: Đề án phủ phê duyêt ban hành với mục đích hỗ trợ người khuyết tật phát huy khả để đáp ứng nhu cầu thân; tạo điều kiện để người khuyết tật vươn lên tham gia bình đẳng vào hoạt động kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng cộng đồng xã hội Để thực mục đích trên, đề án có đưa hoạt động chủ yếu là: Phát hiện, can thiệp sớm, phẫu thuật chỉnh hình cung cấp dụng cụ trợ giúp cho người khuyết tật; trợ giúp tiếp cận giáo dục; dạy nghề, tạo việc làm; trợ giúp tiếp cận sử dụng công trình xây dựng; trợ giúp tiếp cận tham gia giao thông; trợ giúp tiếp cận sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; trợ giúp pháp lý; nâng cao nhận thức, lực chăm sóc, hỗ trợ người khuyết tật giám sát đánh giá Các văn nước dạy nghề tạo việc làm cho NKT nói chung NKT vận động nói riêng thể quan tâm đặc biệt cho NKT khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi, giúp họ có công việc để khẳng định vị trí, vai trò mình, thực bình đẳng quyền trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phát huy khả để ổn định sống, hòa nhập cộng đồng, tham gia hoạt động xã hội 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Vị trí địa lý: Xã Quất Động thuộc huyện Thường Tín, Hà Nội Đây xã phía nam huyện Thường Tín, cách trung tâm huyện 5km Vị trí địa lý có nhiều thuận lợi, xã nằm trục đường quốc lộ 1A cũ tuyến đường giao thông liên xã, tuyến đường kiên cố hoá tạo điều kiện cho việc tham gia giao thông, buôn bán Đặc điểm tự nhiên: Xã Quất Động có có độ dốc thấp, thoải dần phía nam Khí hậu mang tính chất điển hình đồng Bắc Bộ, năm chia thành mùa rõ rệt, mùa đông hanh khô, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22 - 240c (cao từ 33 - 350c, thấp từ 13 - 150c) Lượng mưa bình quân hàng năm 1.500mm - 1.800mm Tài nguyên thiên nhiên: Toàn xã có tổng diện tích đất tự nhiên 776,3 Trong đó: Đất nông nghiệp: 396,3 ( chiếm 51,04%); Đất chuyên dùng: 65,3 (chiếm 8,41%); Đất ở: 313,6 ( chiếm 40,39%); Đất chưa sử dụng: 1,1ha (chiếm 0,16%) Đất đai xã đất phù sa cổ sông bồi đắp thích hợp cho việc trồng lúa hoa màu ngô, lạc…Trên địa bàn xã hệ thống sông lớn chảy qua lại có hệ thống kênh mương bê tông hóa cung cấp nước tương đối đầy đủ cho việc sản xuất nông nghiệp Tình hình dân số lao động xã: Với tổng số nhân 7944 người, với 2283 hộ dân chia làm khu dân cư Trong đó: Số người độ tuổi lao động: 4678 người (chiếm 58,88%) Hầu hết, người dân làm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tham gia lao động cụm công nghiệp nhỏ Quất Động Cơ sở vật chất sở hạ tầng: Toàn xã có 56,6 % nhà kiên cố 43,4% nhà bán kiên cố, nhà tranh tre, nứa hay nhà đất Điều kiện kinh tế :Tổng thu nhập tháng đầu năm toàn xã đạt 46,075 tỷ đồng Thu nhập bình quân đầu người đạt 966.000 đồng/người/tháng; cấu kinh tế có chuyển dịch rõ nét, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ thương mại; giảm tỷ trọng nông nghiệp cấu kinh tế Mặc dù tháng đầu năm có nhiều biến động bất lợi, ảnh hưởng kinh tế suy thoái, thời tiết phức tạp xong kết đạt được: Nông nghiệp đạt 13,82 tỷ đồng (30% kế hoạch năm) – Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt 19,35 tỷ đồng (42% kế hoạch năm) – Thương mại dịch vụ đạt 12,9 tỷ đồng (28% kế hoạch năm); Về sản xuất nông nghiệp: Trong tháng đầu năm, toàn xã tiền hành dồn điền đổi cụm dân cư số thông Quất Động, diện tích 331.729.900 m2 Năng suất lúa đạt 191 kg/sào Sản lượng thóc đạt 1.108 Trồng dưa chuột, bầu, bí, mướp, khoai cho thu lợi sào đạt 3,5 triệu đồng/sào Thu nhập từ trồng trọt, toàn xã ước đạt 3,975 triệu đồng/sào Giáo dục đào tạo: Năm học 2014 – 2015, toàn xã có 1333 học sinh, đó: 314 học sinh trung học sở; 572 học sinh tiểu học; 447 học sinh mầm non Các trường trọng vào nâng cao điều kiện sở vật chất chất lượng dạy học, thực nghiêm túc chương trình, quy định kế hoạch giáo dục huyện Tiểu kết chƣơng Trong chương tác giả đẫ nêu sở lý luận sở thực tiễn việc dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật gồm: khái niệm liên quan điến ngành công tác xã hội, người khuyết tật, dạy nghề tạo việc làm đặc điểm tâm sinh lý người khuyết tật; lý thuyết ứng dụng nghiên cứu thuyết nhu cầu, thuyết vai trò, thuyết hệ thống để phân tích nhu cầu người khuyết tật việc học nghề có việc làm, phân tích hệ thống sách nhu hệ thống ảnh hưởng đến việc học nghề có việc làm người khuyết tật Quất Động gồm quyền địa phương, NKT gia đình họ, sở sản xuất, phân tích vai trò nhân viên công tác xã hội việc điều phối, kết nối, huy động nguồn lực liên quan điến việc dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật; sở pháp lý việc dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (2010), Báo cáo năm 2010 hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Bộ lao động thương binh xã hội, Công ước Quốc tề quyền người khuyết tật, http://www.molisa.gov.vn/Default.aspx?tabid=356&temidclicked=690, ngày 12/10/2012 Cổng thông tin phủ Việt Nam, Luật người khuyết tật, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id= 1&mode=detail&document_id=96045, ngày 12/10/2012 Hội Chữ thập đỏ huyện Thường Tín (2012), Báo cáo điều tra phân tích thị trường lao động huyện Thường Tín thuộc Dự án “Hỗ trợ hòa nhập kinh tế xã hội việc làm cho người khuyết tật khu vực can thiệp tài trợ Hội Chữ thập đỏ Tây Ban Nha”, Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội, Hà Nội Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (2008), Hướng dẫn phát sớm người khuyết tật cộng đồng, Công ty cổ phần in Chữ thập đỏ, Hà Nội Hội người khuyết tật thành phố Hà Nội, Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020 Thủ tướng Chính phủ Independent living institute, http://www.independentliving.org/docs4/ahuja.html, ngày 1/5/2013 Mai Thị Kim Thanh (2007), Tài liệu Nhập môn công tác xã hội, Bộ môn Công tác xã hội khoa Xã hội học, Trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Mai Quỳnh Nam (1994), Dư luận xã hội số con, Tạp chí Xã hội học số (47), tr.46 – 51 10 Tổ chức Handicap International (2008), Bộ công cụ trợ giúp cộng đồng khuyến khích trẻ khuyết tật hòa nhập, Dự án “Tạo tác động thuận lợi thông qua phương tiện truyền thông”, Hà Nội 11 Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2009), Người khuyết tật Việt Nam – Kết điều tra xã hội Thái Bình, Quảng Nam Đà Nẵng Đồng Nai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Vũ Dũng (2000), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Vũ Thị Thu Ngà (2008), Vấn đề người khuyết tật qua phản ánh báo chí nay, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 14 UBND xã Quất Động, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 ... dạy nghề tạo việc làm cho NKT xã Quất Động, gia đình người khuyết tật sở sản xuất dạy nghề tạo việc làm việc dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật Từ rõ ưu nhược điểm việc dạy nghề tạo việc. .. động dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật xã Quất Động, huyện Thường Tín, TP .Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Thông qua hoạt động thực dự án dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật, xin... nghề tạo việc làm cho người khuyết tật nào? Nhân viên công tác xã hội có vai trò việc nâng cao hiệu hoạt động dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật xã Quất Động, huyện Thường Tín, TP .Hà Nội

Ngày đăng: 08/04/2017, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan