Quan hệ chính trị trung – nhật trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế

29 210 1
Quan hệ chính trị trung – nhật trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TRẦN THUỲ DƢƠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ TRUNG - NHẬT TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -O0O - TRẦN THUỲ DƢƠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ TRUNG - NHẬT TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍ NH TRI ̣ HỌC CHUYÊN NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC MÃ SỐ: 60 31 20 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ VĂN HÀ Hà Nội – 2009 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn chân thành đến các nhà khoa ho ̣c, các thầy cô giáo , đồ ng nghiê ̣p đến từ các quan , viê ̣n nghiên cứu Viê ̣n nghiên cứu Trung Quố c, Viê ̣n nghiên cứu Đông Bắ c Á , Bô ̣ môn Chiń h tri ̣ho ̣c, Trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i đã tâ ̣n tình giảng dạy, hướng dẫn , giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian học tập tại Khoa và nghiên cứu làm luâ ̣n văn Đặc biệ t, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng tri ân , biế t ơn sâu sắ c đố i với PGS.TS Vũ Văn Hà đã dành nhiề u thời gian và công sức hướng dẫn và giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn này MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT .5 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 11 3.1 Mục đích nghiên cứu 11 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 11 4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Dự kiến đóng góp luận văn 12 Kết cấ u luận văn 13 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA MỐI QUAN HỆ CHÍNH TRỊ TRUNG - NHẬT 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Nguyên lý về mố i liên ̣ phổ biế n 14 1.1.2 Chủ nghĩa thể chế 15 1.1.3 Chủ nghĩa khu vực 17 1.1.4 Quan niệm an ninh 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Những vấn đề lịch sử 19 1.2.2 Toàn cầu hoá kinh tế nhu cầu phát triển hai bên 20 1.2.3 Thực tiễn cải cách Trung Quốc điều chỉnh chính sách Nhật Bản Error! Bookmark not defined Tiể u kế t chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng THỰC TRẠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ TRUNG - NHẬT Error! Bookmark not defined 2.1 Vài nét quan hệ trị Trung - Nhật thời kỳ chiến tranh lạnh (trƣớc nhƣ̃ng năm 1990) Error! Bookmark not defined 2.2 Quan ̣chính tri Trung – Nhâ ̣t sau chiế n tranh la ̣nh qua mô ̣t số vấ n đề ̣ cụ thể Error! Bookmark not defined 2.2.1 Quan hệ trị qua nhận thức vấn đề lịch sử Error! Bookmark not defined 2.2.2 Quan hệ trị qua vấ n đề chủ quyền , lãnh thổ Error! Bookmark not defined 2.2.3 Quan hệ trị qua vấn đề Đài Loan Error! Bookmark not defined 2.2.4 Quan ̣ chính tri ̣Trung– Nhật dưới tác đôṇ g của nhân tố My Error! ̃ Bookmark not defined 2.2.5 Quan ̣ chính tri ̣Trung– Nhật qua viê ̣c xử lý quan ̣ với các tổ chức khu vực Error! Bookmark not defined 2.2.6 Quan hệ ngoaị giao- trị Trung– Nhật qua các chuyế n thăm la nh ̃ đaọ cấ p cao Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá chung về quan hệ trị Trung - Nhật Error! Bookmark not defined 2.3.1 Lạnh trị, nóng kinh tế Error! Bookmark not defined 2.3.2 Sự đan xen quan ̣ đố i tác– đố i thủ chiế n lược Error! Bookmark not defined 2.3.3 Tính dễ tổn thương quan hệ trị Trung - Nhật Error! Bookmark not defined Tiể u kế t chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng TRIỂN VỌNG QUAN HỆ TRUNG - NHẬT VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Triển vọng quan hệ trị Trung - Nhật Error! Bookmark not defined 3.1.1 Sự gia tăng xu hướng hòa bìn,hhợp tác, cùng phát triển khu vực Error! Bookmark not defined 3.1.2 Các kịch quan hệ Trung – Nhật Error! Bookmark not defined 3.2 Nhìn nhận tác động đến Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.1 Vài nét quan hệ Việt Nam với Trung Quốc - Nhật Bản gầ n Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đánh giá tác động Error! Bookmark not defined 3.3 Đinh ̣ hƣớng sách Việt Nam tận du ̣ng sƣ ̣ cải thiêṇ quan hệ trị Trung - Nhật Error! Bookmark not defined 3.3.1 Quan điểm đạo Error! Bookmark not defined 3.3.2 Các đinh Error! Bookmark not ̣ hướng chính sách của Viê ̣t Nam defined Tiể u kế t chƣơng3 Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT ACFTA ASEAN - China Free Trade Agreement Hiê ̣p đinh ̣ tự thương ma ̣i ASEAN – Trung Quố c APEC ASEAN Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hơ ̣p tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN The Association of Southeast Asean Nations Hiê ̣p hô ̣i các nước Đông Nam Á ASEM The Asean – Europe Meeting Diễn đàn hơ ̣p tác Á – Âu CHDCND Cô ̣ng hòa Dân chủ Nhân dân CLCS Commission on the Limits of the Continental Shelf Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên Hợp Quốc EU European Union Liên minh Châu Âu EEZ Luâ ̣t đă ̣c quyề n kinh tế biể n của Nhâ ̣t Bản DOC Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biể n Đông DJP Đảng Dân chủ Nhâ ̣t Bản FDI Vố n đầ u tư không hoàn lại FTA Free Trade Agreement Hiê ̣p đinh ̣ thương ma ̣i tự GDP Gross Domestic Product Tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế JACEP Japan – ASEAN Economic Cooperation Program Hiê ̣p đinh ̣ liên kế t kinh tế toàn diê ̣n Nhâ ̣t Bản - ASEAN NAFTA North American Free Trade Agreement Khu vực thương ma ̣i tự Bắ c Mỹ LDP Đảng tự dân chủ Nhâ ̣t Bản ODA Official Development Assistance Hỗ trơ ̣ phát triể n chính thức SNG Chuyể n từ tiế ng Nga sang tiế ng La Tinh là Sodruzhestvo Nezavisimykh Gosudarstv Tiế ng Anh: Commonwealth of Independent states (CIS) Cô ̣ng đồ ng các quố c gia đô ̣c lâ ̣p TBCN Tư bản Chủ nghiã UNCLOS Công ước Liên hợp quốc về Luật biển USD US Dollar Tiề n Mỹ VJEPA Viet Nam – Japan Economic Program Agreement Hiê ̣p đinh ̣ đố i tác kinh tế Viê ̣t Nam – Nhâ ̣t Bản WB World Bank Ngân hàng thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương ma ̣i thế giới XHCN Xã hội Chủ nghĩa LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự tan rã chế độ Xã hội chủ nghĩa Liên Xô và Đông Âu làm cho cuộc đối đầu Đông - Tây gay gắt và quyết liệt với cuộc chiến tranh lạnh kéo dài bốn thập niên vào hồi kết Sự kiện này dẫn đến sự tan rã trật tự thế giới hai cực hình thành từ sau chiến tranh thế giới thứ hai và mở cho thế giới bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên hô ̣i nhâ ̣p và toàn cầu hoá Nế u chiế n tranh la ̣nh là sự tranh đua về ý thức ̣ chiń h tri ̣và quân sự ở đó mô ̣t đấ t nước đươ ̣c khẳ ng đinh ̣ vi ̣trí bằ ng tiề m lực về quân sự đứ ng đầ u là Mỹ và Liên Xô thì ngày ngoài quân sự thì sức mạnh về kinh tế là một những yếu tố hàng đầ u để những nước lớn khẳ ng đinh ̣ vi ̣trí siêu cường của miǹ h Toàn cầu hoá là quá trình xâm nhập lẫn các xã hội thế giới, là các hoạt động quá trình gây những hiện tượng xuyên quốc gia gia tăng sự tuỳ thuộc vào mức độ toàn cầu Trước sự phát triển vũ bão cuộc Cách mạng Khoa học công nghê ̣ hiện đại và toàn cầu hoá kinh tế, quốc gia lớn hay nhỏ, phát triển hay phát triển không thể tồn tại biệt lập mà cần có những chính sách hợp tác, liên kết để phát triển Điều này đã dẫn đến khác biệt giữa hai hệ thống chiến tranh lạnh và toàn cầu hoá chỗ: nếu chiến tranh lạnh là một cục diện đông cứng thì toàn cầu hoá là một quá trình phát triển động có tính liên kết Trong bối cảnh toàn cầu hoá buộc các quốc gia phải mở cửa, hội nhập Và xu thế này các quốc gia có điều kiện cải thiện, giải quyết các vấn đề quan hệ song phương hay đa phương Nhật Bản và Trung Quốc là hai cường quốc có mối quan hệ thăng trầm từ lâu đời nhiề u mă ̣t lich ̣ sử Mă ̣t khác Trung Quố c và Nhâ ̣t Bản là hai quốc gia lớn ma ̣nh về mă ̣t k inh tế không chỉ thế giới mà đă ̣c biê ̣t có tầ m ảnh hưởng rấ t quan tro ̣ng tới môi trường phát triể n chung của khu vực Sự phát triển nước sự thay đổi quan hệ giữa họ có tác động lớn đến nền kinh tế, chính trị, an ninh đó đă ̣c biê ̣t là liên quan đế n điề u chỉnh chính sách đố i ngoa ̣i của mô ̣t số nước lớn thế giới và đă ̣c biê ̣t là các nước khu vực khu vực Đông Á Việt Nam là quốc gia nằm khu vực Đông Á với Trung Quốc và Nhật Bản Thực tế lịch sử phát triển Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn và hiện là hai bạn hàng hàng đầu Việt Nam Chính vì vậy, Việt Nam và các nước khu vực với Trung Quốc và Nhật Bản ít nhiều bị tác động từ mối quan hệ hai nước này Từ sau chiến tranh lạnh đến nay, Trung Quốc, Nhật Bản đã có những cải cách, điều chỉnh chiến lược, chính sách phát triển tạo sở cho nước, đồng thời tạo điều kiện cho khu vực có một môi trường hòa bình để phát triển Tuy nhiên quan hệ hai quốc gia, là về mặt chính trị còn tiềm ẩn nhiều yếu tố gây ổn định Do vậy, nghiên cứu, đánh giá quan hệ này có ý nghĩa quan trọng Xuất phát từ thực tiễn những vấn đề đã nêu, chọn đề tài: Quan hệ trị Trung - Nhật bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế làm luận văn Thạc sỹ cho chuyên ngành Chính trị học mình Tình hình nghiên cứu đề tài Quan hệ Trung - Nhật nói chung, quan hệ chính trị giữa hai quốc gia nói riêng không phải là chủ đề Do là vấn đề lớn cả về nội dung và tầm quan trọng nên đã có không ít các bài viết, các công trình đề cập đến cả nước ngoài và nước Ở nước ngoài có thể kể công trình Triệu Toàn Thắng: Quan hệ Nhật Bản - Trung Quốc trị Nhật Bản, xuất bản năm 1999 Ở tác giả đã phân tích quan hệ hai bên và đánh giá tác động đến chính trị Nhật Bản Hoặc công trình Trương Hương Sơn: Quan điểm đánh giá quan hệ Trung - Nhật, 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA MỐI QUAN HỆ CHÍNH TRỊ TRUNG - NHẬT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Nguyên lý về mố i liên hệ phổ biế n Xuấ t phát từ quan niệm về phép biê ̣n chứng vâ ̣t của chủ nghiã Mác – Lênin cho rằ ng mọi sự vật hiện tượng đều có những mố i liên ̣, tương tác , chuyể n hóa và vận độ ng, phát triển theo quy luật các mố i liên hệ đó mang tính khách quan, phổ biế n, đa da ̣ng và phong phú Tính khách quan mối liên hệ không phụ thuộc vào ý chí bản thân người mà nó tồ n ta ̣i đô ̣c lâ ̣p và mang tính khách quan mà theo đó sự quy đinh ̣ lẫn nhau, tác động và làm chuyển hóa lẫn là cái vốn có Trong sự tương quan về mố i quan ̣ giữa các thực thể cùng khu vực và thế giới dù có khác về mặt địa lý hay có chung một nét tương đồng về lị ch sử hay cùng khu vực thì cũng phải nằ m chung sự vâ ̣n đô ̣ng của thế giới nói chung và mố i quan ̣ tương tác lẫn với các thực thể khác nói riêng là không thể tránh khỏi Không có mố i liên ̣ nào la ̣i có thể tồ n tại một cách độc lập, riêng lẻ Từ tin ́ h khách quan của mố i liên ̣ thì nó có mô ̣t tiń h chấ t nữa mang tiń h phổ biế n vì một sự vật , hiê ̣n tươ ̣ng hay quá triǹ h nào cũng không thể tồ n ta ̣i tuyê ̣t đố i biê ̣t lâ ̣p với cá c sự vâ ̣t, hiê ̣n tươ ̣ng hay quá triǹ h khác và không có mô ̣t sự vâ ̣t hiê ̣n tươ ̣ng nào không phải là mô ̣t cấ u trúc ̣ thố ng gồ m nhiề u yế u tố ta ̣o thành với mố i liên ̣ bên của nó và tồn tại với dạng một hệ thống mở với mố i liên ̣ bên ngoài với các ̣ thố ng khác tương tác và làm biế n đổ i lẫn Mố i liên ̣ rấ t đa da ̣ng và phong phú , ngoài mang tính khách quan và phổ biế n mố i liên ̣ bên , bên ngoài , mố i liên ̣ bản chấ t v à hiện tượng, mố i quan ̣ chủ yế u và thứ yế u , mố i liên ̣ trực tiế p hay gián tiế p… thì các sự vật và 15 hiê ̣n tươ ̣ng, quá trình khác đều có mối liên hệ cụ thể khác , giữ vai trò và vị trí khác sự tồn tại và phát triển Mă ̣t khác cùng mô ̣t mố i liên ̣ điề u kiê ̣n , hoàn cảnh , không gian và thời gian cu ̣ thể khác nhau, những giai đoạn khác quá trình vận động và phát triển thì các tính chấ t, vai trò của mố i quan ̣ của các sự vâ , hiê ̣t ̣n tươ ̣ng, quá trình không giống Nguyên lý về mố i liên ̣ phổ biế n yêu cầ u xem xét sự vâ ̣t , hiê ̣n tươ ̣ng, hay quá trình phát triển phải xem xét toàn diện và có quan điể m lich ̣ sử cu ̣ thể Đánh giá về quan ̣ chin ̣ sử cu ̣ thể với sự giằ ng ́ h tri ̣Trung – Nhâ ̣t phải gắ n với bố i cảnh lich buô ̣c và tác đô ̣ng của nhiề u yế u tố , cả yếu tố lịch sử và đương đại, cả yếu tố kinh tế lẫn chin ́ h t rị, cả yếu tố bên quốc gia môi trường khu vực Và có vậy lý giải sự thăng trầm mối quan hệ này 1.1.2 Chủ nghĩa thể chế Với sự kế t thúc củ a chiế n tranh la ̣nh , thế giới từ hai cực đố i đầ u là Liên Xô và Mỹ với đă ̣c trưng là mâu thuẫn về ý thức ̣ tư tưởng ở tra ̣ng thái đố i kháng gay gắt, không khoan nhươ ̣ng giữa hai cực chiń h tri ̣đố i lâ ̣p đã trở thành thế giới của nhấ t siêu đa cường và sự tươ ng quan lực lươ ̣ng giữa các nước lớn có nhiề u thay đổ i đã làm cho các quố c gia nhâ ̣n thấ y cầ n thiế t phải thể chế hóa các quan hệ quố c tế khu vực và thế giới Từ những năm 90 trở đã mở mô ̣t thời kỳ hòa dịu, đố i thoa ̣i và hơ ̣p tác quy mô toàn cầ u Trong xu thế vận vận động chung toàn thế giới kỷ nguyên toàn cầu hoá nổ i lên xu hướng hơ ̣p tác và liên kế t khu vực toàn thế giới Đây không là kết quả quá trình to àn cầu hóa mà còn là ý thức liên kết khu vực Đặc điể m chính tri ̣nổ i bâ ̣t nhấ t là cùng tồ n ta ̣i , vận hành, cải cách, sửa đổ i và cùng phát triể n giữa các thể chế chính tri ̣ – xã hô ̣i, cho dù đó là Tư b ản chủ nghĩa hay Xã hội Chủ nghĩa vẫn cùng hơ ̣p tác để phát triể n kinh tế , giữ gìn hòa bình, không lấ y ̣ tư tưởng để quy chiế u và cản trở trước Chính những 16 sở thực tiễn ở đã cho đời cá c trường phá i lý thuyế t mới quan ̣ quố c tế mà nổ i bâ ̣t là trường phái Chủ nghĩa thể chế Theo quan điể m của những người theo chủ nghiã thể chế thì các nước , các quố c gia khác có tồ n ta ̣i xung đô ̣t về mă ̣t lơ ̣i ích nhưn g vẫn có thể hơ ̣p tác với nhau, nhằ m mu ̣c đích đa ̣t đ ược lợi ích tối đa có thể Để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu này các nước cần tạo dựng và tìm kiếm cho mình các chế hợp tác đa phương đó có quy định về các quy chế, nguyên tắ c và lô ̣ triǹ h thực hiê ̣n các chiń h sách hơ ̣p c tá Cơ chế hơ ̣p tác đa phương phải ta ̣o đươ ̣c sự linh hoa ̣t và phát huy hế t sức mạnh kết nối giữa các thể chế và giải quyết các vấn đề tinh thần hợp tác , hòa bình và có lợi giữa các quố c gia thế giới và cùng khu vực Nó bâ ̣t là sự liên kế t các khu vực chỗ không chỉ giới ̣n pha ̣m vi điạ lý lañ h thổ mà nó bao gồ m các thực thể điạ lý – kinh tế – chính trị – xã hội…mà cho phép các chủ thể tham gia tương tác khu vực có thể mở rộng và hợp tác những vấ n đề có cùng lơ ̣i ić h và các vấ n đề cùng quan tâm ví du ̣ : Các thành viên hiệp hộ i các nước Đô ng Nam Á hiê ̣n không chỉ có 10 nước khu vực Đông Nam Á mà còn mở rộng các mô hình hợp tác ASEAN +3 (Bao gồ m nước ở Đông Bắ c Á : Trung Quố c , Nhâ ̣t Bản , Hàn Quốc) và thậm chí còn có cả các nước EU Diễn đàn hợp tác Á – Âu go ̣i tắ t là ASEM… Đó thực chất là những ví dụ điển hình cho mở rộng các quan hệ đa quốc gia không có giới ̣n về các yế u tố điạ lý khu vực mà còn mở rô ̣ng theo đa khu vực Đây chin ́ h là các mô hin ̀ h li ên kế t đa quố c gia cùng mô ̣t khu vực diễn các cấp độ khác nhằm một mục tiêu chung là hướng tới thiết lập các quan ̣ hơ ̣p tác toàn diê ̣n, tăng cường đố i thoa ̣i, hiể u biế t và hơ ̣p tác cùng có lơ ̣i dựa các quy chế , những nguyên tắ c và lô ̣ trình thực hiê ̣n các chính sách hơ ̣p tác ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho sự phát triể n kinh tế và xã hô ̣i giữa các châu lu ̣c để trì mô ̣t thế giới hòa bình và ổ n đinh ̣ cùng phat́ triể n 17 1.1.3 Chủ nghĩa khu vực Trong bài viết Logic cho hoà bình: ASEAN khu vực hoà bình Đông Nam Á, TS Muhadi Sugiono đã đặt vấn đề liên minh giữa quốc gia sau: “trong một thế giới đặc trưng yếu tố vô chính phủ, hợp tác không phải là bước đầu tiên nhằm hướng tới liên minh thân cận Không cần thiết phải có liên minh hay kẻ thù vĩnh viễn vì đồng minh hôm có thể là kẻ thù ngày mai” Cách nhìn nhận vị tiến sỹ này có lẽ ngược với những lời nói hoa mỹ mà các nhà ngoại giao thường dùng mang đầy tính lý luận logic một cách trực diện Trong xu thế một thế giới đầy biến động, đầy cạnh tranh, biết sự cạnh tranh là tiền đề cho sự phát triển đôi lúc là “ngu ngốc” và có thể hủy hoại sự phát triển nhân loại các cuộc chiến tranh, tính tự tôn dân tộc thúc đẩy cá nhân quốc gia, các nhà cầm quyền có phải gạt bỏ một phần tính nhân văn để đem về lợi ích cho tổ quốc mình Liên minh quốc gia trở thành một xu thế tất yếu, thông qua khối liên minh đó, thông qua các hiệp định, hiệp thương đem lại lợi ích kinh tế qua xuất hàng hoá sự “đảm bảo” về an ninh quốc gia thông qua tiếng nói cộng quốc Cùng với sự hình thành Chủ nghĩa thể chế , vào cuối những năm 80 đầ u những năm 90 lên trường phái Chủ nghĩa khu vực quan ̣ quố c tế Đó là sự tổ ng hơ ̣p và bổ xung dựa sở lý luâ ̣n về tự hóa thương ma ̣i và hô ̣i nhâ ̣p khu vực đươ ̣c hình thành từ sau chiế n tranh thế giới thứ hai Khác với khu vực bi ệt lập thì Chủ nghĩa khu vực mới không bi ̣giới ̣n bởi những rào cản tự nhiên mà nó là quầ n thể khu vực mang tiń h tổ ng hơ ̣p với các mố i quan ̣ xuyên biên giới, lãnh thổ , văn hóa hay dân tô ̣c, xã hội… là xã hội có tính mở, tự và dân chủ, có tổ chức hay chế điều hành chung , có khả đưa quyết sách…đây là sở lý thuyế t bổsung cho viê ̣c nhìn nhâ,̣nđánh giá về tiế n trình hợp tác và liên khu vực Chủ nghĩa thể chế nhìn nhận góc độ nào nằm lòng chủ nghĩa khu vực , hơ ̣p tác khu vực không chỉ là hơ ̣p tác song phương mà còn là sự hơ ̣p tác 18 đa phương của các thể chế chính tri ̣ , và quan hệ giữa các thể chế hay giữa thể chế nào với một hay nhiều quốc gia khu vực hoặc ngoài khu vực chi phố i quan ̣ mô ̣t khu vực mới Khu vực không tồn tại tách biệt giữa các chủ thể mà là quần thể các mối quan hệ các phương diện xuyên biên giới quốc gia – sở cho thúc đẩy quan hệ 1.1.4 Quan niệm an ninh Trong kỷ nguyên toàn cầ u hóa kinh tế với sự phát triể n vũ baõ của các nề n kinh tế thế giới phải đối mặt với nhiều thách thức cuộc xung đột về các nguồn tài nguyên quý hiếm các quốc gia cạnh tranh để tìm kiếm các nguyên liệu thô Các tổ chức quốc tế bị khủng hoảng các cuô ̣c khủng hoảng tài chính tiền tệ gây nên , khủng bố là một sự đe ̣a với tấ t cả các nước thế giới và mối lo ngại về cuộc xung đột hạt nhân những thập kỷ tới , việc sử dụng vũ khí hạt nhân ngày càng có nguy xảy tương lai, sự phổ biến công nghệ hạt nhân…đòi hỏi các nước cùng hơ ̣p tác để giải quyế t là đố i kháng, cạnh tranh về quyền lực chính trị bởi muố n phát triể n thì cầ n có mô ̣t môi trường ổ n đinh, ̣ đó thuâ ̣t ngữ An ninh Chung đời Viê ̣c thực hiê ̣n dựa sự cân bằ ng về lực lươ ̣ ng dựa sức ma ̣nh liên minh quân sự hay tôn sùng, ủng hộ một trung tâm quyền lực nào không mang lại một nền an ninh chung Theo đó các nước trước hế t phải tôn tro ̣ng chủ quyề n , tìm chế hợp tác, tăng điể m đồ ng thuâ ̣n, thu nhỏ những bấ t đồ ng, xung đô ̣t để đồ ng thuâ ̣n cùng phát triể n Muố n vâ ̣y ngoài việc các nước phải hài hòa đươ ̣c yế u tố an ninh bên lẫn bên ngoài , cầ n phải có sự tương tác giúp đỡ lẫn giữa các nước cho dù các nước có chế đô ̣ chính tri ̣ , trình độ phát triển khác nhau, các khu vực địa lý khác có thể hợp tác an ninh với cầ n phải c hú ý tới những nước láng g iề ng xung quanh , có sự gần gũi về mă ̣t điạ lý sẽ là mố i quan ̣ quan tâm hàng đầ u để có sức mạnh hạn chế hay chống lại 19 sự can thiê ̣p hay sức ép từ bên ngoài đảm bảo có mô ̣t môi trường ổ n đinh ̣ phát triể n cho khu vực và thế giới 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Những vấn đề lịch sử Chiến tranh vừa kìm hãm , vừa thúc đẩy quan hệ hai bên, không thể giải quyết các vấn đề chiến tranh bối cảnh hiện nay, mà phải qua hợp tác đàm phán Tuy nhiên những vẫn đề lich ̣ sử đã để la ̣i những mố i nghi ky ̣ dân tô ̣c sinh từ những cuô ̣c chiế n tranh giữa các nước với trước Đặc biệt là quan hệNhâ ̣t Bản và Trung Quố cvẫn đề lich , ̣i ̣ sử đã it́ nhiề u ta ̣o tâm lý e nga đề phòng lẫn nhau, hạn chế sự cởi mở và có nhiều hạn chế hợp tác lẫn Hiê ̣n vấ n đề nhâ ̣n thức lich ̣ sử đươ ̣c coi là sở cho sự phát triể n quan ̣ Trung – Nhâ ̣t đã gây nên tranh caĩ giữa hai nước từ nhiề u năm Người dân Trung Quố c không bao giờ quên những ác mà người Nhâ ̣t đã gây quá khứ, còn Nhâ ̣t Bản không những không thừa nhâ ̣n về những hành vi tô ̣i ác của họ cho người dân Trung Quố c mà thậm chí các thế lực cực hữu Nhật còn phủ nhâ ̣n, bóp méo sự thật về những hành vi sai trái họ Mố i quan ̣ Trung Quố c và Nhâ ̣t Bản rơi vào tra ̣ng thái căng thẳ ng tron g vấ n đề lich ̣ sử để la ̣i viê ̣c Nhâ ̣t Bản phát hành sách giáo khoa lịch sử họ đã sửa từ “xâm lược” thành “tiế n vào Trung Quố c” và Nhâ ̣t giải thić h rằ ng để chố ng la ̣i phương Tây họ không thể không tiế n hành ch iế n tranh “giải phóng Châu Á ” Hay viê ̣c vào ngày 15 tháng hàng năm, không it́ những quan chức của Nhâ ̣t thuô ̣c phe c ánh hữu đến viếng đền Yasukuni nơi thờ khoảng 2,5 triê ̣u người chế t trâ ̣n đó có 14 tô ̣i pha ̣m chiế n tranh thế giới lầ n thứ hai Đặc biệt là số các Thủ tướng Nhật có Thủ tướng Koizumi từ lên nhâ ̣n chức đã có lầ n đế n viế ng đề n thờ Yasukumi hàng năm và mă ̣c dù làn sóng phản đố i của Trung Quố c và một số nước ở Châu Á rấ t mạnh mẽ về những hành động này ông Koizumi tuyên bố đến 20 viế ng ta ̣i đề n thờ mă ̣c dù ông nói những chuyến đến thăm không nhằm mục đích ca ngơ ̣i chiế n tranh quá khứ và bác bỏ mo ̣i sự chỉ trích từ phía Trung Quố c Những vấ n đề lich ̣ sử ảnh hưởng rấ t lớn quan ̣ chính tri ̣giữa Trung Quố c và Nhâ ̣t Bản Có những lúc quan hệ tưởng trừng làm đóng băng tình cảm giữa hai nước và gây nên hệ quả về mặt lâu dài quan ̣ hai nước thâ ̣m chí mô ̣t số nhà phân tích cho rằ ng vấ n đề đề n Yasukumi diễn biế n t heo chiề u hướng lòng tự tôn dân tô ̣c , đã kí ch đô ̣ng đế n tiǹ h cảm theo Chủ nghĩa Dân tô ̣c và làm cho vấ n đề khó giải quyế t Như vâ ̣y, vấ n đề nhâ ̣n thức lich ̣ sử đã và là trở nga ̣i quan ̣ chính trị, ngoại giao giữa Trung Quố c – Nhâ ̣t Bản Trước xu hướng toàn cầ u hóa kinh tế mă ̣c dù quan ̣ chiń h tri ̣hai nước lúc “Nóng” lúc “La ̣nh” thì xu hướng hơ ̣p tác vẫn là tấ t yế u , năm 1978 hai nước đã ký Hiê ̣p ước Hòa bình hữu nghị Trung – Nhâ ̣t, năm 1972 và 1998 là Tuyên bố chung Giữa hai nước đã nêu nên viê ̣c hai nước xây dựng hòa biǹ h hữu nghi ̣ , bình thường hóa quan hệ ngoại giao, phát triển quan hệ láng riềng hữu nghị phù hợp với lợi ích nhân dân i nước Đồng thời đóng góp cho sự hòa hoãn cục diện căng thẳng Châu Á và bảo vệ hòa bình thế giới, thúc đẩy phát triển thế kỷ XXI 1.2.2 Toàn cầu hoá kinh tế nhu cầu phát triển hai bên Chiế n tranh la ̣nh kế t thúc, thế giới hai cực bi ̣phá vỡ, toàn cầu hóa đã làm cho trâ ̣t tự thế giới theo hướng đa cực Khi chế đô ̣ Xã hội Chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô tan vỡ , thì Mỹ lại có ưu thế vượt trội và có tham vọng làm bá chủ thế giới, các nước phát triển cố gắng vươn lên để có hội cất cánh Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế tất yếu lịch sử , gây tác động tới mọi mặt thế giới Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, toàn cầu hoá nói chung bắt nguồn từ những giao lưu văn hóa, buôn bán, di dân; từ sự mở rộng các tôn giáo ngoài biên giới các quốc gia, và cho đến là sự phát triển các công ty xuyên quốc gia, các ngân hàng, các tổ chức quốc tế, sự trao đổi công nghệ, 21 sự phát triển gắn với hiện đại hoá… Toàn cầu hoá kinh tế là kết quả sự quốc tế hoá sản xuất cao độ và phân công quốc tế, xuất hiện và phát triển với thị trường thế giới Trong xã hội phong kiến, lực lượng sản xuất phát triển thấp, giao thông phát triển, quy mô sản xuất và trao đổi nhỏ bé, thị trường khép kín, thị trường mang ý nghĩa hiện đại Khi nền sản xuất tư bản phát triển, thị trường thế giới mở rộng, C.Mác và Ph.Ăngghen đã viết: “Thay cho những nhu cầu cũ thoả mãn những sản phẩm nước, thì nảy sinh những nhu cầu mới, đòi hỏi thoả mãn những sản phẩm đưa từ những miền và xứ xa xôi về Thay cho tình trạng cô lập trước các địa phương và dân tộc tự cung tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc”1 Luận điểm này C.Mác và Ph.Ăngghen cho thấy, sự quốc tế hoá, toàn cầu hoá đời sống kinh tế đã bắt đầu từ Chủ nghĩa tư bản mở rộng thị trường thế giới, phát hiện châu Mỹ cách 500 năm Sự phát triển quốc tế hoá đời sống kinh tế lúc đầu còn theo ngành dọc, theo hệ thống thuộc địa các nước đế quốc thực dân, sở sự phân công quốc tế và xuất tư bản xuất phát từ các chính quốc đến các nước thuộc địa, thông qua bạo lực và bóc lột kinh tế Khi Chủ nghĩa đế quốc xuất hiện, điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các thế lực đế quốc phân chia thuộc địa và thị trường thế giới, sự quốc tế hoá đời sống kinh tế đã mở rộng cả theo chiều ngang Rồi các cuộc chiến tranh thế giới lần thứ và lần thứ hai nổ ra, quan hệ chính trị và kinh tế thế giới đảo lộn, khủng hoảng và biến động, quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế bị đẩy lùi Sự xuất hiện nhà nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên thế giới vào năm 1917 và hệ thống Xã hội chủ nghĩa thế giới hình thành sau chiến tranh thế giới lần thứ hai tạo nên một kiểu quan hệ giữa các quốc gia dân tộc Kiểu quan hệ này C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t 4, tr 601, 602 22 bước đầu mở kiểu quốc tế hoá đời sống kinh tế mới, dựa tính ưu việt hệ thống chính trị Xã hội chủ nghĩa, nhằm khắc phục sự bất bình đẳng quan hệ quốc tế Chủ nghĩa tư bản, đặt nền móng cho sự quốc tế hoá chân chính Song, những thăng trầm lịch sử, những năm 90 thế kỷ XX, Liên Xô sụp đổ, hệ thống Xã hội chủ nghĩa tan rã, kiểu quan hệ kinh tế quốc tế này đã kết thúc Tuy nhiên, lực lượng sản xuất ngày càng phát triển Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển vũ bão, nền kinh tế tri thức hình thành, đời sống kinh tế quốc tế hoá, toàn cầu hoá; các trung tâm tư bản chủ nghĩa phát triển và trở thành lực lượng chi phối thế giới Có thể nói, từ sau chiến tranh lạnh, toàn cầu hoá kinh tế dường chủ yếu gắn liền với Chủ nghĩa tư bản Mặc dù vậy, thực tế hiện tồn tại một số nước Xã hội chủ nghĩa và những nước này phát triển Do vậy, nghiên cứu toàn cầu hoá kinh tế không thể bác bỏ một thực tiễn lịch sử là toàn cầu hoá kinh tế diễn bối cảnh hình thành cục diện kinh tế đa cực, hình thành một trật tự kinh tế, chính trị quốc tế mới, có hình thức phát triển, hợp tác, cạnh tranh và phồn vinh các quốc gia dân tộc , và toàn cầu hoá là xu thế khách quan diễn thời đại hiện Lịch sử quá trình quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế lâu dài, và phải thấy rằng, cấu toàn cầu hoá bắt đầu từ sự hình thành nhà nước, quốc gia dân tộc và tư nhân hoá - những cỗ xe đến hiện đại Kết quả tất yếu là sự mở rộng thị trường thế giới Mở rộng thị trường thế giới gắn với việc phát triển lực lượng sản xuất và cả quan hệ sản xuất Chủ nghĩa tư bản Sự hiện đại hoá lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Chủ nghĩa tư bản dẫn tới toàn cầu hoá Nó trước và quyết định quá trình toàn cầu hoá Song, cho đến nay, toàn cầu hoá lại là một những điều kiện để hiện đại hoá thế giới, bất chấp ý muốn Sự phát triển phương Tây thúc đẩy hiện đại hoá, toàn cầu hoá Bởi vậy, việc hiện đại hoá thế giới, có các nước phát triển phương Đông không thể bỏ qua một 23 thực tế là phải hiện đại hoá theo những kinh nghiệm phương Tây nền văn hóa phương Đông Có thể nêu điểm sau đây: Tính thẩm thấu lẫn các nền kinh tế gia tăng, các công ty xuyên quốc gia phát triển chưa từng có lịch sử và đóng vai trò hết sức quan trọng, thúc đẩy xu thế toàn cầu hoá và khu vực hóa Trong quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá, lên xu hướng liên kết kinh tế, dẫn đến sự đời các tổ chức kinh tế và thương mại, tài chính quốc tế và khu vực Đó là Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Liên minh Châu Âu (EU), Khu vực Thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), Liên minh các nước Đông Nam Á (ASEAN), Thị trường tự Nam Mỹ Mercosur, Khối cộng đồng kinh tế Tây Phi, và hàng chục tổ chức kinh tế khác khắp các châu lục Thông qua các tổ chức kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế này, quy mô lưu thông vốn quốc tế lớn chưa từng thấy, tốc độ tăng trưởng mậu dịch thế giới vượt xa tốc độ tăng trưởng kinh tế; các lĩnh vực hợp tác toàn cầu hoá kinh tế không ngừng phát triển Quá trình toàn cầu hoá kinh tế hiện đại tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực chính trị Do vậy, có thể nói rằng, toàn cầu hoá kinh tế hiện đại thúc đẩy sự thẩm thấu lẫn chẳng những các nền kinh tế mà còn lan toả tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội và tất cả các quốc gia thế giới Sự hội nhập các nước phát triển nó ta ̣o nên những thời và thách thức Như đã phân tích, toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, có tác động tương hỗ đến tất cả các mặt đời sống xã hội, cả về chính trị, văn hóa và xã hội… Toàn cầu hoá thúc đẩy sự phát triển và xã hội hoá các lực lượng sản xuất, đem lại sự tăng trưởng kinh tế cao Toàn cầu hoá làm tăng nhanh tổng sản phẩm thế giới, với giá trị hiện ước tính khoảng 30.000 tỷ USD, gấp 23 lần giá trị tổng sản phẩm thế giới vào cuối những năm 50 thế kỷ XX (1.300 tỷ USD) Sự 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Nhân dân (7/10/2003), ASEAN Trung Quốc xúc tiến kế hoạch xây dựng khu vực tự thương mại Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o (2005), Giáo trình Những Nguyên lý bản chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o (2006), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb.Lý luâ ̣n Chính trị, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2004), Quan hệ Nhật – Trung từ sau chiến tranh giới II đến nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Ngô Xuân Bình (2000), Chính sách đối ngoại Nhật bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Xuân Bình (2005) Liên kết kinh tế Đông Bắc Á – Khởi đầu một Hiệp định mậu dịch tự Nhật Bản – Hàn Quốc Tạp chí Nghiên c ứu Nhâ ̣t Bản và Đông Bắ c Á, số (57) Hồ Châu (2002), Quan hệ Nhật – Trung đầu kỷ 21 tác động nhân tố quốc tế, Tổ chức nghiên cứu Nhật Bản Hồ Châu – Nguyễn Hoàng Giáp – Nguyễn Thi ̣Quế (đồ ng chủ biên ) (2006), Khu vực mậu di ̣ch tự ASEAN – Trung Quố c – Quá trình hình thành phát triển, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Nữu Tiến Chung (2002), dự báo 25 năm đầu kỷ (Quách Hải Lượng,Trần Xuân Nhiễm dịch từ tiếng Trung quốc), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 10 Tô Xuân Dân (1998), Chính sách Kinh tế đối ngoại Trường Đại học Kinh tế Quố c dân, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 11 Nguyễn Nam Dương (2002), Chủ nghĩa khu vực Đông Á Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 12 Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i , Trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã h ội và Nhân văn (2004), Đông Á , Đông Nam Á những vấ n đề li ̣ch sử và hiê ̣n tại , Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia, Hà Nội 13 Ngô Văn Điể m (2004), Toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Viê ̣t Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Hoàng Giáp (2005): Sự phát triển quan hệ Trung Quốc –ASEAN tác động đến quan hệ quốc tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (61) 15 Nguyễn Hoàng Giáp (2005): Phát triển quan ̣ với các nước lớn chín h sách đối ngoại đổi Đảng Nhà nước ta, Tạp chí Nghiên cứu quố c tế số 16 Vũ Văn Hà (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản những năm 90 và triển vọng, Nxb Khoa ho ̣c Xã hội, Hà Nội 17 Vũ Văn Hà (Chủ Nhiệm đề tài) (2005), Quan ̣ chính tri ̣ – an ninh đa phương giữa Trung Quố c – ASEAN – Nhật Bản bố i cảnh mới và tác động của nó đến khu vực Viê ̣t Nam 18 Vũ Văn Hà (2005) Những đặc trưng biến đổi chủ yếu cục diện kinh tế khu vực Đông Á Tạp chí Nghiên cứu Nhâ ̣t Bản và Đông Bắ c Á, số (55) 19 Vũ Văn Hà (2007), Quan ̣ Trung Quố c- ASEAN – Nhật Bản bố i cảnh mới và tác động của nó tới Viê ̣t Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Dương Phú Hiệp – Vũ Văn Hà (2001), Toàn cầu hoá kinh tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i , Trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn (2006), Hướng tới cộng đồ ng Đông Á : Cơ hội và thách thức , Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia, Hà Nội 26 22 Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i , Trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn (2004), Đông Á , Đông Nam Á những vấ n đề li ̣ch sử và hiê ̣n tại , Nxb Thế giới, Hà Nội 23 Vũ Thế Hiệp (2004), Quan điểm chủ nghiã hiê ̣n thực về quan ̣ quố c tế , Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 4, Hà Nội 24 Học viện Quan hệ quốc tế (2003), Quan ̣ của Mỹ với các nước lớn ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Trần Quốc Hùng (2004), Trung quốc ASEAN hội nhập: thử thách mới, hội mới, Nxb Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh 26 Trần Khánh (2002), Liên kết ASEAN bối cảnh toàn cầu hoá, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Hoàng Thị Thanh Nhàn (2006) ASEAN + vai trò Việt Nam Tạp chí Cộng sản, số 22 (768) 28 Hoàng Khắc Nam, Võ Đại Lược (2008), Hướng tới cộng đồ ng kinh tế Đông Á , Nxb Thế Giới, Hà Nội 29 Phạm Quang Minh (2004), Nhật Bản Đông Nam Á : Từ khố i đại Đông Á thịnh vượng chung đến Hội đồng kinh tế khu vực Đông Á sau chiế n tranh lạnh, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c Gia, Hà Nội 30 Nguyễn Thu Mỹ (1998), ASEAN hôm triển vọng kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Trầ n Hoàng Long (2007), Quan ̣ Nhật – Trung hiê ̣n nay: Thách thức triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số (77) 32 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tòng (2004): Toàn cầu hoá - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hà Phương (3/3/2007),Triển vọng mới quan ̣ Trung – Nhật, Báo điện tử Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam 27 34 Trần Anh Phương (2004) Quan hệ ASEAN - Nhật Bản - Trung Quốc bối cảnh quốc tế năm gần Nghiên cứu Quốc tế, số (59) 35 Trần Anh Phương (2007), Chính trị khu vực Đông Bắc Ắ từ sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Duy Quý (2006):Những động thái mới của quan ̣ Trung - Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (67) 37 Nguyễn Huy Quý (1997): Đôi điều suy nghĩ quan hệ ASEAN - Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quố c, số 38 Samel Shungtington (2001), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 39 Phạm Minh Sơn (2008), Chính sách đối ngoại số nước lớn giới, Nxb Lý luận Chính tri,̣ Hà Nội 40 Phạm Đức Thành (2002): Hợp tác Đông Á (ASEAN+3): trạng triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 41 Nguyễn Xuân Thắng (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác Châu Ắ - Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Anh Thái (2008), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Thomas L.Friedman (2005), Chiếc Luxus và Ôlưu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Phạm Thái Việt (2006), Toàn cầu hoá biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hoá, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Danh mu ̣c Wedside tham khảo : 45 http://baodientu.chinhphu.vn 46 http://www.cpv.org.vn 47 http://vi.wikipedia.org.vn 48 http://www.news.vnu.edu.vn 49 http://www.mofa.gov.vn 28 50 http://www.thongtinnhatban.net 51 http://www.tin247.com 52 http://www.Vnexpress.net 53 http://www.vnn.vn 54 http://vietbao.vn 55 http://www.vietnamplus.vn 56 http://www.vietnamnet.vn 57 http://www.vovnews.vn 58 http://www.itaexpress.vn 29 ... (2004), Toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Viê ̣t Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Hoàng Giáp (2005): Sự phát triển quan hệ Trung Quốc –ASEAN tác động đến quan hệ quốc tế. .. tài: Quan hệ trị Trung - Nhật bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế làm luận văn Thạc sỹ cho chuyên ngành Chính trị học mình Tình hình nghiên cứu đề tài Quan hệ Trung - Nhật nói chung, quan. .. NHÂN VĂN -O0O - TRẦN THUỲ DƢƠNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ TRUNG - NHẬT TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍ NH TRI ̣ HỌC CHUYÊN NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC MÃ SỐ: 60 31 20 NGƢỜI HƢỚNG

Ngày đăng: 08/04/2017, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan