Đề cương về các học thuyết kinh tế chính tri

8 562 1
Đề cương về các học thuyết kinh tế chính tri

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

− Đánh giá cao vai trò của tiền tệ (vàng), coi tiền tệ là tiêu chuẩn cơ bản của của cải, nhà nước càng nhiều tiền thì càng giàu. Hàng hóa chỉ là phương tiện làm tăng khối lượng tiền tệ. Họ coi tiền tệ là tiêu chuẩn giàu có của của cải, là phương tiện lưu thông, phương tiện cất trữ và phương tiện để thu được lợi nhuận. − Để có được tích lũy tiền tệ, phải thông qua hoạt động thương mại mà trước hết là ngoại thương. Trong ngoại thương phải thực hiện xuất siêu. Từ đó, đối tượng nghiên cứu của học thuyết kinh tế trọng thương là lĩnh vực lưu thông mua bán, trảo đổi. − Lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông mua bán, trao đổi sinh ra. Nó là kết quả của việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt mà có. − Tích lũy tiền tệ chỉ thực hiện được dưới sự giúp đỡ của nhà nược. Trong điều kiện mới ra đời, còn non yếu, chủ nghĩa tư bản chỉ có thể tồn tại và phát triển được với sự ủng hộ, giúp đỡ của Nhà nước. − Những đề xuất trong chính sách thiên về tổng kết kinh nghiệm thực tiễn.

Chương I: HỌC THUYẾT KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG I Hoàn cảnh đời: (Giữa TK XV – Giữa TK XVII) Kinh tế - xã hội − Là hệ thống tư tưởng kinh tế giai cấp tư sản đời thời kỳ tan rã phương thức sản xuất phong kiến, phát sinh phương thức sản xuất tư chủ nghĩa chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn sang kinh tế thị trường − Về mặt lịch sử, thời kỳ tích lũy nguyên thủy chủ nghĩa tư Khoa học – tư tưởng − Đây thời điển tư tưởng nhân loại có thay đổi lớn nhờ phong trào văn hóa phục hưng − Đây thời điểm xã hội phong trào phát kiến địa lý Chính trị − Đây thời điểm nước phương Tây thực chế độ quân chủ chuyên chế − Để trì, phát triển quyền lực mình, quân chủ chuyên chế phải dựa vào giai cấp tư sản II Cácthuyết kinh tế: Nội dung − Đánh giá cao vai trò tiền tệ (vàng), coi tiền tệ tiêu chuẩn của cải, nhà nước nhiều tiền giàu Hàng hóa phương tiện làm tăng khối lượng tiền tệ Họ coi tiền tệ tiêu chuẩn giàu có của cải, phương tiện lưu thông, phương tiện cất trữ phương tiện để thu lợi nhuận − Để có tích lũy tiền tệ, phải thông qua hoạt động thương mại mà trước hết ngoại thương Trong ngoại thương phải thực xuất siêu Từ đó, đối tượng nghiên cứu học thuyết kinh tế trọng thương lĩnh vực lưu thông mua bán, trảo đổi − Lợi nhuận lĩnh vực lưu thông mua bán, trao đổi sinh Nó kết việc mua bán nhiều, mua rẻ bán đắt mà có − Tích lũy tiền tệ thực giúp đỡ nhà nược Trong điều kiện đời, non yếu, chủ nghĩa tư tồn phát triển với ủng hộ, giúp đỡ Nhà nước − Những đề xuất sách thiên tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Đánh giá Hạn chế Đóng góp − Tính giai cấp không triệt để − Tạo tiền đề lý luận kinh tế cho lý luận sau − Mang nặng tính trắc nghiệm, bề − Các quan điểm góp phần đoạn tuyệt với sản xuất hàng hóa nhỏ, tạo điều kiện cho kinh tế thị trường phát triển III Các giai đoạn phát triển học thuyết kinh tế trọng thương Giai đoạn từ TK XV đến TK XVI − Đồng cải với tiền tệ − Tư tưởng trung tâm tác phẩm kinh tế “Bảng cân đối tiền tệ” Giai đoạn từ TK XVI đến TK XVII − Theo nhà kinh tế học, tiền, cải số sản phẩm dư thừa sản xuất sau thỏa mãn nhu cầu tiên dùng, song phải chuyển thành tiền thông qua thị trường nước − Tư tưởng trung tâm tác phẩm kinh tế “Bảng cân đối thương mại” Giai đoạn từ cuối TK XVII − Chủ nghĩa trọng thương bắt đầu suy đồi − Lý thuyết kinh tế chủ nghĩa trọng thương với thể chế nghiêm ngặt qua việc giữ độc quyền ngoại thương, bắt đầu mâu thuẫn với đông đảo tầng lớp tư sản công nghiệp, nông nghiệp ngoại thương − Các nhà tư tưởng đề hiệu tự thương mại, mang hàm ý thủ tiêu công ty độc quyền Chương II: HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN I Hoàn cảnh đời đặc điểm kinh tế Hoàn cảnh đời − Diễn từ cuối TK XVII đến cuối TK XIX, vào thời kỳ này, sau tích lũy khối lượng tiền tệ lớn, giai cấp tư sản tập trung phát triển lĩnh vực sản xuất − Công nghiệp nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, diễn việc tước đoạt ruộng đất nông dân, hình thành giai cấp vô sản chiếm hữu ruộng đất − Sự tồn chế độ phong kiến không kìm hãm phát triển chủ nghĩa tư bản, mà làm sâu sắc mâu thuẫn giai cấp quý tộc − Sự phát triển công nghiệp máy móc dẫn đến phân hóa thân giai cấp quý tộc − Dần chuyển sang thời kỳ độ chuyển sang chủ nghĩa tư Tư chuyển sang lĩnh vực sản xuất Đặc điểm − Lần chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu vấn đề kinh tế sản xuất tư chủ nghĩa đặt − Lần xây dựng hệ thống phạm trù quy luật kinh tế thị trường, phạm trù giá trị, giá cả, lợi nhuận, tiền lương, địa tô… − Đặc biệt đề cao tư tưởng tự kinh tế, chống lại can thiệp nhà nước vào kinh tế  Tự kinh tế tôn trọng cấc quy luật khách quan  Tự kinh tế hạn chế tối đa can thiệp nhà nước, môi trường để kinh tế thị trường phát triển − Lần áp dụng phương pháp trừu tượng hóa, nghiên cứu mối liên hệ nhân – để vạch chất quy luật vận động quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa − Các quan điểm kinh tế trường phái cổ điển mang tính mặt, vừa khoa học muốn dâu vào chất vật tượng, mặt khác lại mang tính siêu hình, phi lịch sử So sánh trường phái cổ điển – trường phái trọng thương − Thời gian xuất − Điều kiện, hoàn cảnh đời khác − Phương pháp, đối tượng nghiên cứu IV Cácthuyết kinh tế thời kỳ đời trường phái cổ điển Nghiên cứu học giả W.Petty (1623 – 1687) a Lý thuyết giá trị - lao động − Đưa phạm trù giá cả:  Giá tự nhiên giá trị hàng hóa Nó lao động người sản xuất tạo Lượng giá tự nhiên, hay giá trị, tỷ lệ nghịch với suất lao động khai thác bạc  Giá nhân tạo giá thị trường hàng hóa Nó thay đổi phụ thuộc vào giá tự nhiên quan hệ cung cầu hàng hóa thị trường  Giá trị loại đặc biệt giá tự nhiên Nó chi phí lao động để sản xuất hàng hóa, điều kiện trị không thuận lợi Vì vậy, chi phí lao động giá trị thường cao so với chi phí lao động giá tự nhiên bình thường − Những sai lầm:  Lao động nguồn gốc tạo giá trị lao động tạo giá trị sử dụng  Chỉ thừa nhận ngành tạo giá trị khai thác bạc b Lý thuyết tiền lương − Lao động hàng hóa, tiền lương giá tự nhiên lao động – tức khoản giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống người công nhân đồng thời ông sinh ủng hộ việc trả tiền lương tối thiểu − Chỉ mối quan hệ phụ thuộc lẫn tiền lương giá tư liệu sinh hoạt c Lý thuyết tiền tệ − Quan điểm có dịch chuyển dần từ trường phái trọng thương sang trường phái cổ điển − Đã nghiên cứu thứ kim loại có vai trò tiền tệ: vàng bạc Giá trị chúng hao phí lao động khai thác chúng mà Ông phê phán chế độ “song vị” − Là người phát quy luật lưu thông tiền tệ, tức số lượng tiền tệ cần thiệt lưu thông xác định sở số lượng hàng hóa tốc độ chu chuyển tiền tệ Trường phái trọng nông (Giữa TK XVIII, Pháp) a Lý thuyết trật tự tự nhiên − Thừa nhận quyền tự người − Thừa nhận quyền tự cạnh tranh người sản xuất hàng hóa − Thừa nhận quyền sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất − Hạn chế tối đa can thiệp Nhà nước d Lý thuyết tư − CN Trọng nông cho tư thân tiền tệ, tư tư liệu sản xuất mua tiền tệ − Trường phái trọng nông lần lịch sử phân chia tư thành tư cố định tư lưu động e Biểu kinh tế Quesnay − Được công bố năm 1758 phản ánh đầy đủ quan điểm kinh tế chủ yếu trường phái trọng nông − Nghiên cứu tái sản xuất giản đơn, kết hợp phân tích hai mặt giá trị sử dụng giá trị, tư cố định chuyển hết vào sản phẩm sau trình sản xuất, dựa vào nguyên tắc tiền quay điểm xuất phát, trừu tượng hóa ngoại thương − Đặt móng chi việc nghiên cứu tái sản xuất sản phẩm xã hội V Cácthuyết kinh tế thời kỳ phát triển trường phái cổ điển Adam Smith (1723 – 1790) a Lý thuyết giá trị lao động − Tất loại lao đọng sản xuất nguồn gốc sinh giá trị Lao động thước đo cuối giá trị − Phân biệt khác giá trị sử dụng giá trị trao đổi Trong đó, giá trị sử dụng không định giá trị trao đổi mà giá trị trao đổi hao phí lao động định A.S bác bỏ quan điểm cho tính ích lợi định giá trị trao đổi − Lượng giá trị hàng hóa lượng hao phí lao động trung bình cần thiết định − Lao động giản đơn lao động phức tạp có ảnh hưởng khác tới lượng giá trị hàng hóa Trong thời gian, lao động phức tạp tạo lượng giá trị nhiều lao động giản đơn − Đưa định nghĩa giá giá tự nhiên giá thị trường Về chất, giá tự nhiên biểu tiền tệ giá trị Theo A.S giá tự nhiên có tính chất khách quan, giá thị trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Ngoài giá tự nhiên, giá thị trường phụ thuộc vào quan hệ cung – cầu loại độc quyền khác − Lý thuyết giá trị A.S nhiều hạn chế là:  Cùng lúc đưa định nghĩa giá trị  Khi bàn tới phận cấu thành giá trị hàng hóa, bỏ qua phận c (giá trị máy móc, nguyên, nhiên vật liệu) f Lý thuyết bàn tay vô hình − Xuất phát điểm trình nghiên cứu A.S “con người kinh tế” chủ thể tham gia hoạt động kinh tế  Bản chất “con người kinh tế” thỏa mãn lợi ích kinh tế  Nguyên tắc hoạt động “con người kinh tế” nguyên tắc đôi bên có lợi − Để “con người kinh tế” thỏa mãn lợi ích kinh tế phải hoạt động chế kinh tế hiệu – chế kinh tế thị trường  Cần phải xác lập thống trị quan hệ sở hữu tư nhân  Nguyên tắc hoạt động “Tự cạnh tranh”  Bàn tay vô hình hoạt động khách quan quy luật kinh tế, chi phối hoạt động chủ thể kinh tế  Nhà nước nên tối thiểu tập trung vào chức sau:  Duy trò hòa bình để phát triển kinh tế  Làm tốt vai trò “nhà bảo hộ”  Nhà nước phải đảm bảo việc cung ứng hàng hóa công cộng g Lý thuyết tiền tệ − Do kết phát triển lâu dài sản xuất lưu thông hàng hóa, nên tiền tách khỏi giới hàng hóa  phát chất hàng hóa tiền tệ Cho tiền tệ phương tiện kĩ thuật lưu thông trao đổi hàng hóa Tiếp tục ủng hộ quan điểm W.Petty quy luật lưu thông tiền tệ Chỉ việc thay tiền vàng tiền bạc tiền giấy, phát hành tiền giấy cần phải ngân hàng đảm nhận Đánh giá cao vai trò tín dụng coi phương tiện làm cho tư động h Lý thuyết tiền lương − A.S coi lao động hàng hóa, tiền lương giá tự nhiên lao động, tức khoản tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống người công nhân họ để tiếp tục đưa thay thị trường lao động − Chỉ nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương:  Trình độ phát triển kinh tế quốc gia  Định mức tiêu dùng, truyền thống văn hóa, tập quán dân tộc…  Đặc điểm lao động người, điều kiện làm việc, tính chất công việc, trình độ chuyên môn nghề nghiệp − Ủng hộ việc trả tiền lương cao phê phán việc trả tiền lương tối thiểu − Nghiên cứu tiền lương chế thị trường tự i Lý thuyết phân công lao động − Sự giàu có xã hội phụ thuộc vào yếu tố chủ yếu:  Tỷ lệ lao động làm việc sản xuất vật chất  Trình độ phát triển phân công lao động − Chỉ ưu nhược điểm phân công lao động − Theo A.S, trao đổi loài người trao đổi sinh phân công lao động Song phân công lao động phát triển, lại thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động trao đổi Học thuyết kinh tế Davit Ricardo (1772-1823): a Lý thuyết thuế khóa: − Theo D.R, thuế khóa phận sản phẩm đất đai công nghiệp thuộc nước dành cho phủ sử dụng − Theo D.R, thuế làm giảm khả tích lũy tư bản, giảm khả tiêu dùng vậy, làm chậm tốc độ tăng của cải − Chỉ nhiều loại thuế tác dụng Ủng hộ nguyên tắc chung để đánh thuế mà A.S đưa ra:  Nộp thuế quyền lợi, nghĩa vụ người dân, người phải góp phần giảm bớt gánh nặng vs phủ  Mọi thứ thuế phải minh bạch, rõ rành, phủ không áp đặt cách độc đoán  Mọi thứ thuế phải thu hạn theo thể thức thuận lợi người đóng thuế  Mọi thứ thuế phải tính toán nhân dân phải đóng số tiền công quỹ công cộng thời gian ngắn j Lý thuyết lợi so sánh: − Theo D.R, nước có lợi tuyệt đối so với nước khác loại hàng hóa, lợi ích thương mại rõ ràng − Nội dung: Các nước cần phải lựa chọn mặt hàng để chuyên môn hóa sản xuất theo công thức sau đây: chi phí để sản xuất sản phẩm A nước so với giới nhỏ chi phí để sản xuất sản phẩm B nước so với giới − − − − − Trong trường hợp A

Ngày đăng: 08/04/2017, 07:17

Mục lục

  • Chương I: HỌC THUYẾT KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG

    • 1. Kinh tế - xã hội

    • 2. Khoa học – tư tưởng

    • 1. Giai đoạn từ giữa TK XV đến giữa TK XVI

    • 2. Giai đoạn từ giữa TK XVI đến giữa TK XVII

    • 3. Giai đoạn từ cuối TK XVII

    • Chương II: HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN

      • 4. Hoàn cảnh ra đời

      • 6. So sánh trường phái cổ điển – trường phái trọng thương

      • a. Lý thuyết giá trị - lao động

      • b. Lý thuyết về tiền lương

      • c. Lý thuyết về tiền tệ

        • 2. Trường phái trọng nông (Giữa TK XVIII, tại Pháp)

        • a Lý thuyết trật tự tự nhiên

        • d. Lý thuyết về tư bản

        • a Lý thuyết giá trị lao động

        • f. Lý thuyết bàn tay vô hình

        • g. Lý thuyết về tiền tệ

        • h. Lý thuyết về tiền lương

        • i. Lý thuyết về sự phân công lao động

          • 2. Học thuyết kinh tế của Davit Ricardo (1772-1823):

          • a Lý thuyết về thuế khóa:

          • j. Lý thuyết lợi thế so sánh:

          • Chương III: HỌC THUYẾT KTCT MÁC – LÊNIN

            • 1 Hoàn thiện lý thuyết giá trị lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan