CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG THỐT NỐT

22 2.5K 21
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG THỐT NỐT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Công Nghệ Sinh HọcThực PhẩmMôi Trường CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG MÍA ĐỀ TÀI CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG THỐT NỐT TP.HCM, Tháng 122015 MỤC LỤC Lời mở đầu 3 I. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU THỐT NỐT 4 1. Tên gọi 4 2. Hình thái 4 3. Phân bố và đặc điểm sinh học 4 3.1 Phân bố ở Việt Nam 4 3.2 Phân bố trên thế giới 5 3.3 Đặc điểm sinh học 5 4. Thành phần hóa học và công dụng của thốt nốt 5 4.1 Công dụng 5 4.2 Thành phần hóa học 6 5. Sinh trưởng và thu hoạch 7 5.1 Kỹ thuật nhân giống, gây trồng 7 5.2 Thu hoạch thốt nốt 7 5.3 Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn 8 II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG THỐT NỐT 9 1. Sơ đồ quy trình công nghệ: 9 2. Thuyết minh qui trình: 10 2.1 Xử lý nguyên liệu (hoa, quả) cách lấy dịch: 10 2.2 Nấu đường: 11 2.3 Đổ khuôn: 12 2.4 Làm nguội: 12 2.5 Bao gói: 13 3. Tiêu chuẩn chất lượng đối với đường thốt nốt: 13 3.1 Tiêu chuẩn cảm quan: 13 3.2 Tiêu chuẩn chất lượng 14 III. ĐƯỜNG THỐT NỐT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 15 1. Công dụng của đường thốt nốt: 15 2. Đường thốt nốt dùng để 15 Tài liệu tham khảo 16 PHỤ LỤC 17 I. THỐT NỐT MIỀN TÂY NAM BỘ. 17 1. Trái thốt nốt 17 2. Nước thốt nốt 17 3. Thạch thốt nốt 18 4. Bánh bò thốt nốt 19 II. CÁC MÓN ĂN NGON KHI KẾT HỢP VỚI ĐƯỜNG THỐT NỐT 19 1. Khoai lang ngào đường thốt nốt giòn tan 19 2. Xôi dừa đường thốt nốt 20 3. Chè thốt nốt khoai lang 21   Lời mở đầu Cây thốt nốt gắn liền với cuộc sống của bà con Khmer, hầu như gia đình người Khmer nào cũng có từ vài cây đến vài chục cây thốt nốt, trong đó, đường thốt nốt không chỉ là một đặc sản nổi tiếng mà còn là một nguồn thu nhập lớn của người dân, nhất là ở vùng Tịnh Biên tỉnh An Giang, khách du lịch qua đây đều mua ít đường thốt nốt về làm quà. Đường thốt nốt là loại đường được nấu từ mật hoa của cây thốt nốt, công đoạn làm khá công phu và nhiều vất vả, đặc biệt là công đoạn hứng mật. Để có được thứ nước trong, ngọt, không bị chua để làm ra loại đường hảo hạng thì cần phải cẩn thận trong từng khâu. Vị ngọt thanh, thơm ngon của đường thốt nốt rất phù hợp để nấu chè. Món chè đậu xanh sẽ có vị thanh mát, ngọt dịu hơn, vị bùi bùi của đậu xanh vì thế cũng rất hấp dẫn khi được nấu cùng đường thốt nốt. Chính vị thanh mát của đường thốt nốt làm cho món ăn thêm ngon miệng và còn có tác dụng làm mát, chữa viêm họng. nếu bị đau họng hay họng khô rát chỉ cần nhai một miếng nhỏ đường thốt nốt nốt sẽ cảm thấy dễ chịu ngay. Không chỉ là nguyên liệu để sử dụng trong nấu các món chè hay là phụ gia đem lại cho những ly nước có vị ngọt tự nhiên, đường thốt nốt còn được dùng như một gia vị nêm nếm trong các món ăn khác, như nước chấm, kho cá... Góp phần làm phong phú thêm cẩm nang gia vị chế biến các món ăn của người Việt, đường thốt nốt của người Khmer đang ngày càng quen thuộc hơn với người tiêu dùng. Vị ngọt dịu, thanh mát của đường thốt nốt còn như một gia vị tâm hồn, đem lại cảm giác ngọt ngào, sảng khoái trong cuộc sống mỗi khi thưởng thức những món ăn có hương vị đặc biệt.   I. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU THỐT NỐT 1. Tên gọi Borassus flabellifer L., 1753. Tên đồng nghĩa: Borassus flabelliformis L., 1774. Tên khác: Thnaôt (Khơ me), cọ tan (Lào). Họ: Cau dừa Palmae Tên thương mại: Toddy palm; wine palm; palmyra palm (E); Palmier à sucre; rônier; rondier (F). 2. Hình thái Thân cột hoá gỗ cứng, hình trụ, đơn độc, mọc thẳng đứng, cao 2030m, đường kính 60cm hay hơn và thường có nhiều vòng do vết cuống lá để lại. Gốc hơi phình to. Lá mọc cách, xếp xoắn ốc, tập trung phía ngọn, thường 2030 lá xoè rộng, cuống dài, có gai, phiến lá chất da, gần hình mắt chim đến hình quạt, đường kính 11,5m, xẻ chân vịt thành 6080 thuỳ hình, thuôn dài, rộng 3cm, mép dính trên 12 chiều dài và có gai nhỏ; cuống lá non có gốc phình rộng thành bẹ ôm lấy thân; gốc cuống lá già là hình tam giác rộng; hoá gỗ cứng, dài 60 120cm, mép có gai thô. Cây đơn tính khác gốc, cụm hoa mọc trong tán lá, có cuống ngắn hơn chiều dài của lá. Hoa đực và cái có hình dạng khác nhau: Cụm hoa đực lớn, dài đến 2m, gồm khoảng 8 nhánh hoa; mỗi nhánh mang 3 chùm hoa hình bông, nạc, dài 3045cm, nhiều lá bắc xếp xoắn ốc và lợp lên nhau; mỗi bông chứa khoảng 30 hoa, Hoa mẫu 3, với 6 nhị. Cụm hoa cái không phân nhánh, có các lá bắc dạng mo bao phủ, trục cụm hoá lớn, nạc, to hơn trục cụm hoa đực, mang nhiều lá bắc hình đấu; những lá bắc Thốt nốt Borassus flabellifer L. phía dưới thường không có hoa. Quả hạch hình cầu hay gần hình cầu, đường kính 1520cm, nặng khoảng 1,5 2,5(3) kgquả; khi non vỏ quả màu xanh, khi già màu tím sẫm hay đen; gốc có tồn tại, thường chứa 3 hạt hoá gỗ rất cứng; nội nhũ màu trắng, dạng cùi dừa, có vị ngọt. 3. Phân bố và đặc điểm sinh học 3.1 Phân bố ở Việt Nam Thốt nốt phân bố ở các tỉnh miền Tây và Đông Nam Bộ, giáp biên giới Campuchia từ Tây Ninh xuống đến Kiên Giang. Những tỉnh trồng nhiều thốt nốt là An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An và Tây Ninh. 3.2 Phân bố trên thế giới Đây là loài cây thuộc vùng cổ nhiệt đới, mọc tự nhiên và được trồng nhiều ở Ấn Độ. Myanmar, Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Lào. Cây còn phân bố ở New Guinea và Bắc Australia. Đặc biệt được trồng nhiều nhất ở Ấn Độ, Myanmar và Cămpuchia. Có ý kiến cho rằng thốt nốt có nguồn gốc từ loài thốt nốt ethiopi – Borassus aethiopium Mart, phân bố tự nhiên ở châu Phi. 3.3 Đặc điểm sinh học Thốt nốt là cây nhiệt đới điển hình, mọc chủ yếu ở các khu vực có khí hậu nhiệt đới, gió mùa, có mùa khô tương đối dài. Cây ưa sáng, chịu được khô hạn, có thể mọc sâu vào trong nội địa,nó chịu được khô hạn hơn cây dừa và có thể mọc trên nhiều loại đất khác nhau, nhưng thích hợp nhất là đất cát pha, giàu chất hữu cơ. Cây ưa địa hình bằng phẳng hay dốc nhẹ. Vùng đồng bằng ven biển, dọc sông suối là nơi thích hợp nhất để trồng và phát triển loài cây này.Tuy vậy cũng có thể trồng thốt nốt ở độ cao tới 800m trên mặt biển. Tính chịu khô của thốt nốt rất cao, nó có thể mọc ở nơi có lượng mưa rất thấp (500900mmnăm). Nhưng ở những vùng lượng mưa rất cao: 4.0005.000mmnăm cũng có thể trồng thốt nốt. Tính chịu ngập của cây cũng khá cao. Cây thốt nốt là nơi trú ẩn của nhiều loài động vật nhỏ như: dơi, chim, chuột, sóc, khỉ.... Nhiều nơi đã dùng cây thốt nốt để nuôi dơi lấy phân. Thốt nốt sinh trưởng, phát triển thích hợp nhất ở điều kiện nhiệt độ trung bình năm 230C, nhưng cây cũng chịu được nhiệt độ rất cao (450C) hoặc rất thấp (00C). Trước đây có nhiều ý kiến cho rằng khí hậu miền Bắc Việt Nam không thích hợp với việc trồng cây thốt nốt, nhưng căn cứ vào đặc điểm sinh học của thốt nốt, miền bắc Việt Nam vẫn có thể trồng loài cây này. Cần thí nghiệm để đưa cây thốt nốt ra trồng ở nhiều vùng sinh thái của Việt Nam, đặc biệt là ở vùng ven biển Nam Trung Bộ. Thốt nốt ra hoa hàng năm, thụ phấn nhờ côn trùng hay gió. Hạt rất dễ nảy mầm khi được tiếp súc với đất ẩm. Tuổi ra hoa của thốt nốt phụ thuộc vào độ cao phân bố. Ở độ cao ngang mặt biển cây ra hoa sớm hơn các cây trồng ở độ cao lớn hơn. 4. Thành phần hóa học và công dụng của thốt nốt 4.1 Công dụng Thốt nốt là một loài cây đa tác dụng. Ở Ấn Độ đã thống kê đến 800 loại công dụng của thốt nốt. Hầu như bộ phận nào của cây cũng sử dụng được. Lá: + Tán lá: lá thốt nốt được dùng để lợp nhà, làm thảm, đan rổ, làm quạt, đan nón, làm ô hoặc dùng như giấy. Tại Indonesia, lá cây được dùng như giấy trong văn hóa cổ. Người ta lựa chọn lá có kích cỡ, hình dáng, độ già phù hợp rồi luộc trong nước muối cùng bột nghệ (đóng vai trò chất bảo quản). Sau đó lá được đem đi phơi khô. Khi đã đủ khô, bề mặt lá được đánh bóng bằng đá bọt rồi đem đi cắt, đục lỗ ở góc. Mỗi lá được làm thành bốn trang giấy. + Cuống lá có cạnh sắc nhọn, có thể đóng thành hàng rào. Riêng phần vỏ của cuống lá có thể được tước ra dùng làm dây thừng. Ở vài vùng tại Tamil Nadu, Ấn Độ lá cây thốt nốt được dùng khi chế biến bánh kolukattai một dạng bánh bột gạo. Thân: thân cây thốt nốt già được dùng làm cột xây nhà cửa, cầu cống, làm máng nước, dầm cầu. Gỗ thốt nốt cứng, nặng, bền, có giá trị cao trong xây dựng. Cây con được nấu làm rau ăn hoặc nướng hoặc nghiền làm bột. Mầm: ở các bang Tamil Nadu và Andhra Pradesh, Ấn Độ, ở Jaffina, Sri Lanka, người ta trồng cây thốt nốt rồi thu hoạch phần mầm dưới mặt đất để mang về luộc hoặc nướng ăn. Loại thứ ăn này rất giàu chất xơ và bổ dưỡng. Người ta cũng cắt phần vỏ cứng của hạt đã nảy mầm ra để lấy phần ruột giòn, có vị như củ năn ngọt. Quả: quả có đường kín 10.217.8cm, vỏ đen, chia thành nhiều múi. Mỗi múi to gấp hai hay ba lần múi mít, trắng ngần, mềm, ngọt nhất và thơm hơn cùi dừa non. Phần cùi này được bao bọc trong một lớp vỏ lụa màu nâu vàng. Khi cây ra hoa, vào chiều và tối, người ta buộc ống vào đầu cụm hoa, sau khi cắt một đoạn đầu hoa bằng đốt ngón tay, để qua đêm thu được chừng 1 lít nước. Thứ nước thu được trước buổi sáng có vị ngọt mát, thứ nước thu được vào buổi tối hoặc để len men sẽ bị chua, được người dân ở vùng duyên hải Maharashtra, Ấn Độ dùng như một loại đồ uống có cồn. Nước thốt nốt khi thắng lên sẽ cho ra đường thốt nốt có vị ngọt dịu. Cùi và nước trong quả non được ăn như quả và cùi dừa, rất mát và bổ. Cùi quả già giã nát được một thứ bột dẻo, trắng như bột nếp, dùng làm bánh tôm, bánh ú hoặc nấu chè. Trong y học cổ truyền, cuống cụm hoa, cây non và rễ thốt nốt được dùng làm thuốc. Cuống cụm hoa khi còn non dùng làm thuốc giải nhiệt, lợi tiểu khi bị sốt rét cao và lách bị to. Nước vắt cuống cụm hoa sau khi nướng lên dùng để tẩy giun. Cây thốt nốt non hoặc rễ sắc lên, uống nước chữa vàng da, kiết lỵ, tiểu tiện khó khăn. Nước sắc rễ thốt nốt còn dùng chữa đau dạ dày, trị viêm gan (kinh nghiệm ở Vân Nam, Trung Quốc). Nước sắc vỏ, cho thêm ít muối làm nước xúc miệng tốt và chặt chân răng. 4.2 Thành phần hóa học Nhựa cây thốt nốt chứa acid succinic; quả thốt nốt có polysaccharid. Thịt quả chứa các chất đắng flabeliferin I và II. Vị đắng có thể loại bỏ do tác dụng của naringinase. Dịch cuống cụm hoa chứa 1720% chất khô, trong 1 lít dịch với pH 6,76,9(7,5), thường chứa protein và amino acid (360mg N), 1318% sucrose, 110mg P, 1900mg K, 60mg Ca, 30mg Mg, 3,9IU Vitamin B và 132mg Vitamin C. Trong 1lít dịch cũng chứa 4,5g chất tro. Một quả tươi có thể nặng đến 2.790g. Trong đó các thuỳ bao hoa nặng 175g (6,3%), vỏ quả ngoài 120g (4,3%), khối sợi vỏ quả giữa 66g (2,4%), phần cùi ăn được 1.425g (51,0%) và 3 hạt 1.004g (36%). Hạt gồm vỏ 394g, nội nhũ 609g và phôi nặng 1g. 5. Sinh trưởng và thu hoạch 5.1 Kỹ thuật nhân giống, gây trồng Kỹ thuật trồng thốt nốt khá đơn giản, gần giống như dừa. Thốt nốt chỉ trồng được bằng hạt. Chọn các hạt khỏe, phẩm chất tốt, vùi sâu 10cm, cự ly trồng 36m. Do hạt nảy mầm rất khó di chuyển (mầm dễ bị gãy) nên người ta không ươm cây non mà trồng trực tiếp bằng hạt. Thường trồng thốt nốt thành đám để sau này dễ thu hái lá hay khai thác dịch cụm hoa. Thường sau khi trồng 4060 ngày, hạt bắt đầu nảy mầm; chồi mầm (hypocotyl) xuất hiện đầu tiên; chồi được bẹ bao bọc. Chồi đâm sâu xuống đất đến 90120cm. Đỉnh chồi hình thành một ống dài 15cm, rộng khoảng 2,5cm. Từ ống xuất hiện các rễ, tách ra từ bẹ, mọc ngược lên phía trên. Khoảng 912 tháng, ngọn của 12 chồi lá chui ra khỏi mặt đất, sau đó thành lá thật. Sau 46 năm cây mới hình thành thân. Mỗi năm thân tăng trưởng chiều cao khoảng 30cm. Trong điều kiện lập địa thích hợp, mỗi cây sinh ra 14 lánăm hoặc 1 lá26 ngày. Tán cây trưởng thành có khoảng 60 lá, tuổi thọ của lá khoảng 4 năm, 4 tháng. Điều kiện lập địa không thích hợp chỉ sinh 8 lá trong năm hoặc 1 lá45 ngày. Khi đó cây chỉ có khoảng 30 lá và tuổi thọ của lá cũng chỉ kéo dài 3 năm 9 tháng. Tuổi thọ của cây đến 150 năm; nhưng thời gian sử dụng chỉ khoảng 80 năm. Sau khi trồng khoảng 1220 năm cây ra hoa. Hoa thường xuất hiện vào mùa khô. Chăm sóc: Sau khi trồng; thường không phải bón phân hoặc chăm sóc nhiều cho cây. Nhưng nếu được bón phân và chăm sóc, năng suất lá và dịch cuống cụm hoa sẽ cao. Khi cây có chiều cao quá lớn, khó trèo nên chặt bỏ. Cũng nên tỉa bớt cây đực trong khóm và tăng hố lượng cây cái. 5.2 Thu hoạch thốt nốt Thường bắt đầu khai thác dịch thốt nốt ở cây 2530 tuổi và kéo dài khoảng 80 năm. Khi cụm hoa xuất hiện, người khai thác phải trèo lên cây, cắt bớt lá xung quanh cụm hoa để dễ thao tác. Sau đó cắt phần đầu của cuống cụm hoa và hứng dịch bằng một lá thốt nốt buộc túm treo vào cuống cụm hoa. Túm lá này có thể đựng trong một cái rổ cũng làm bằng lá thốt nốt hoặc bằng thân tre. Mỗi buổi sáng người thu dịch lại phải trèo lên cây, trút hết dịch mới chảy ra vào 1 bình chứa. Để tránh bị sớm lên men, cuống cụm hoa phải được rửa sạch. Có thể dùng Ca(OH)2 bỏ vào chất dịch để chống lên men. Có thể dùng một số mảnh vỏ của các loài cây chứa tanin như sến mủ (Shorea roxburghii), cóc chuột (Lannea coromandelica), đào lộn hột (Anacardium occidentale) hay dấu dầu (Schleichera oleosa) để thay thế cho chất Ca(OH)2. Mỗi lần cắt, dùng dao thật sắc cắt một lát càng mỏng càng tốt ở đầu cuống cụm hoa. Vào buồi chiều tối có thể cắt 1 lần nữa. Lượng dịch chảy ra vào buổi tối thường gấp đôi lượng dịch chảy ra ban ngày. Trong một ngày, một người có thể khai thác nhựa ở 3040 cây thốt nốt. Người khai thác càng thành thạo, số lượng, chất lượng dịch thu được càng nhiều và tốt. Mỗi cây có thể khai thác tới 36 tháng trong năm. Cụm hoa đực và cái đều lấy dịch được, nhưng năng suất ở cây cái cao hơn cây đực. Lượng dịch bình quân có thể thu được 100160 lcâynăm, tương đương với 1617kg đường. Như vậy trồng thốt nốt với mật độ 275 câyha có thể thu được 19 tấn đường hanăm . Nếu trồng để lấy quả, mỗi cây có thể thu 200350 quảcâynăm, tương đương 130 tấn quảhanăm. Sau khi thu chất dịch về có thể đun thành đường thốt nốt màu nâu. Sản phẩm sau khi nấu thường đổ vào khuôn làm bằng nửa cái sọ dừa, nên đường thốt nốt thường có dạng bánh hình bán cầu. 5.3 Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn Thốt nốt là cây trồng, tạo nên phong cảnh đặc biệt ở các tỉnh giáp biên giới Cămpuchia thuộc vùng Đông và Tây Nam Bộ. Đây là loài LSNG đa tác dụng và rất gắn bó với người dân địa phương. Trước đây nó được trồng chủ yếu để lấy vật liệu lợp nhà, làm vách và sản xuất đường . Hiện nay việc lợp nhà thưng vách đã được thay thế bằng nguyên vật liệu khác; đường thốt nốt cũng ít được ưa chuộng như trước đây; vì quá trình khai thác, chế biến rất phức tạp. Tuy vậy vẫn nên duy trì và phát triển loài cây này với mục đích làm cây phong cảnh, cây ăn quả, cây lấy lá làm hàng mỹ nghệ và duy trì nghề sản xuất đường thốt nốt truyền thống để phục vụ khách du lịch đến thăm các tỉnh biên giới phía Tây Nam. II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG THỐT NỐT 1. Sơ đồ quy trình công nghệ: Qui trình công nghệ sản xuất đường thốt nốt 2. Thuyết minh qui trình: 2.1 Xử lý nguyên liệu (hoa, quả) cách lấy dịch: Hoa thốt nốt:Khi cụm hoa xuất hiện, người khai thác phải trèo lên cây, cắt bớt lá xung quanh cụm hoa để dễ thao tác. • Cắt phần đầu cuống hoa: Để tránh bị sớm lên men, cuống cụm hoa phải được rửa sạch • Hứng dịch của hoa: Trước khi sử dụng một cái hũ để hứng dịch người ta sẽ phếp 1 lớp vôi để ngăn sự lên men rượu của dịch. Có thể dùng một số mảnh vỏ của các loài cây chứa tanin như sến mủ (Shorea roxburghii), cóc chuột (Lannea coromandelica), đào lộn hột (Anacardium occidentale) hay dấu dầu (Schleichera oleosa) để thay thế cho chất Ca(OH)2 Vào chiều tối có thể cắt thêm 1 lần nữa, lượng dịch vào buổi tối cho được gấp 2 lần vào ban ngày. Người ta thường dùng một chiếc khăn để bọc phần hũ và cuống hoa lại phòng sâu bọ, côn trùng xâm nhập. Thu hoạch vào mỗi buổi sáng để chất lượng dịch hoa thu được là tốt nhất. • Xử lý dịch hoa: Nguyên liệu thường sẽ được lọc sơ, đồng thời bổ sung Ca(OH)2 để làm sạch dịch đồng thời hạn chế quá trình lên men. Dịch phải được sử dụng nấu ngay trong khoảng thời gian 24h để tránh tổn thất chất khô, xảy ra các quá trình như lên men, đường bị thủy phân, các phản ứng tạo màu xảy ra v.v… Quả thốt nốt: • Thu hoạch: Quả thốt nốt mọc trên cây sẽ được chặt xuống, chặt và lấy dịch. Cách chặt lấy dịch là chặt đầu giống như dừa, sau đó trút hết nước bên trong ra, còn lại cơm ( hay còn gọi là cùi ) thốt nốt sẽ được sử dụng vào mục đích khác. • Xử lý dịch quả: Cũng giống như dịch hoa, dịch quả sẽ được làm sạch bằng vôi, và cần được xử lý ngay trong ngày để tránh tổn thất dinh dưỡng, hư hỏng dịch nguyên liệu do vi sinh vật tấn công. 2.2 Nấu đường: Nước thốt nốt sau khi lấy xuống phải được nấu ngay và lọc qua miếng màng mỏng cho sạch bông và côn trùng. Người ta thường đắp một cái lò đất gần nơi khai thác nước để thuận tiện cho việc nấu đường. Sử dụng nhiều nhiên liệu để chụm lửa như trấu, củi, than đá… nhưng phổ biến vẫn là trấu bởi vì dễ tìm và giá thành hạ. Nước thốt nốt sẽ được đổ vào 1 chiếc chảo lớn, nấu khoảng 4 giờ là cô đặc lại thành đường chảy. Những người có kinh nghiệm chỉ cần nếm nước thốt nốt là biết được hàm lượng đường bên trong, đồng thời có thể tính được số lượng vôi thêm vào để khử độ chua của đường. Đường chảy được mang đi làm nguội và rót vào hộp có thể mang ra chợ bán. Tuy nhiên, đường chảy bảo quản không được lâu và không tích hợp cho việc vận chuyển đi xa. Bước hai là đường chảy sẽ được bàn tay của người thợ chế biến thành đường tán để có thể vận chuyển dễ dàng và bảo quản được lâu. Công ngệ này tuy đơn giản nhưng cũng lắm công phu. Đường chảy được cho vào nồi nấu chảy lỏng ra để loại bỏ tạp chất trong quá trình sơ chế và nấu đường chảy còn sót lại. Trong quá trình nấu, người ta sẽ dùng rây để lọc bọt, tạp chất trên bề mặt dịch. Vớt, lọc bọt và tạp chất, đồng thời khuấy trộn đều đảm bảo dịch được gia nhiệt đều Nhiệt độ của đường không được quá 800C bở vì nhiệt độ quá cao đường sẽ bị caramel hóa và chuyển sang màu vàng sậm làm giảm chất lượng của đường. Khuấy trộn và loại tạp chất cho đến khi nước bên trong đường bốc hơi và đường cô đặc lại thì mới ngừng. 2.3 Đổ khuôn: Đường lỏng được đổ thành từng tán hình trụ trong những khuôn được làm từ những lon sữa bò hay lon bia cắt thành hình vòng tròn đặt trên một nền phẳng. Ngày nay cũng có nhiều loại khuôn làm từ gang hoặc inox. 2.4 Làm nguội: Sau khi rót khuôn đường sẽ được làm nguội dần ở nhiệt độ bình thường. Đây cũng là lúc mà chúng kết tinh lại thành tinh thể mịn. Tùy theo kích thước và độ sâu của khuôn rót mà có thời gian làm nguội khác nhau. Đường phải được làm nguội một phần tầm 1.5h thì sẽ được tách ra khỏi khuôn và tiếp tục làm nguội sản phẩm hoàn toàn rồi mới bao gói. 2.5 Bao gói: Từng bánh đường sẽ được bao bọc cẩn thận trong từng túi nylon. Tùy theo yêu cầu của người tiêu dùng hoặc cơ sở sản xuất mà lớp bọc bên ngoài có thể cũng bằng nylon hoặc lá thốt nốt. Thông thường cứ 6 lít nước dịch hoặc 2kg đường chảy sẽ nấu ra được 1kg đường thành phẩm. và giá thành của một 1kg đường giao động từ 40.000 60.000 đồng. 3. Tiêu chuẩn chất lượng đối với đường thốt nốt: 3.1 Tiêu chuẩn cảm quan: Màu sắc: vàng nâu hoặc vàng Mùi: thơm của thốt nốt Vị: ngọt thanh nhẹ của thốt nốt. 3.2 Tiêu chuẩn chất lượng Hàm lượng Đường loại I Đường loại II Saccharose 99,65% 99,45% Độ ẩm 0,07% 0,21% Chất tro 0,10% 0,15% Chất khử 0,15% 0,17%   III. ĐƯỜNG THỐT NỐT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 1. Công dụng của đường thốt nốt: – Đào thải chất độc – Làm sạch hệ hô hấp, phổi, dạ dày và đường ruột. Nó có khả năng loại bỏ các chất độc hại, giúp cơ thể tăng cường hệ miễn dịch. – Giúp cho hệ tiêu hóa tốt hơn. – Theo nghiên cứu, đây một loại thuốc tuyệt vời giúp tiêu hóa dễ dàng do nó có thể chuyển các enzym tiêu hóa thành axit acetic, ngăn ngừa tình trạng đầy hơi và táo bón. – Cung cấp các dưỡng chất. – Đường thốt nốt là một nguồn dinh dưỡng phong phú cho sự phát triển của cơ thể bao gồm các chất như sắt, magie, phot pho, kali, vitamin… Ngoài các công dụng cơ bản trên, sản phẩm còn có rất nhiều lợi ích khác như: – Điều trị như ho khan, cảm lạnh thông thường và bệnh hen suyễn. – Giúp thư giãn cơ bắp, dây thần kinh và mạch máu. – Giảm đau đầu, mệt mỏi và căng thẳng – Chống oxy hóa và bảo vệ các tế bào của cơ thể – Làm sạch máu, điều hòa chức năng của gan và kiểm soát huyết áp . 2. Đường thốt nốt dùng để Đường thốt nốt rất ngon có mầu vàng nâu, thơm dịu, ngọt thanh được gói trong những chiếc lá thốt nốt trông như những đòn bánh tét đẹp mắt. Đặc biệt, ngoài vị ngọt thanh nhẹ, đường thốt nốt còn mang đến cho người thưởng thức vị béo, khi ăn rất dễ gây “nghiện”. Đường thốt nốt dùng: _ Nấu các loại chè: chè sen, chè long nhãn, chè Thái… _ Dùng để kho thịt bò, kho cá thay vì phải làm nước hàng bằng đường cháy. _ Làm nhân bánh trôi cũng rất thơm ngon. _ Làm caramen bí đỏ. _ Ăn với tào phớ, sữa đậu nành hoặc làm thạch. _ Luộc ngô (nước luộc ngô bỏ tủ lạnh uống trong ngày). _ Làm các món sốt me như cua rang me. _ Ngâm chanh đào. _ Làm nước bánh trôi tàu.   Tài liệu tham khảo 1. http:www.academia.edu8932257D%C6%AF%E1%BB%9CNG_TH%E1%BB%90T_N%E1%BB%90T 2. http:m.vietnamnet.vnvndoisong268622ghechochaudocthuongthucthotnotangiang.html 3. http:arid.gov.vndefault.aspx?page=newsdo=detailcategory_id=432news_id=3646 4. https:vi.wikipedia.orgwikiTh%E1%BB%91t_n%E1%BB%91t 5. Công nghệ sản xuất đường mía, Nguyễn Ngộ. 6. Link clip: https:www.youtube.comwatch?v=fOuBWI3odV8   PHỤ LỤC I. THỐT NỐT MIỀN TÂY NAM BỘ. “Ghé chợ Châu Đốc thưởng thức thốt nốt An Giang”. Nước, thạch, bánh bò…làm từ thốt nốt là những thức quà giản dị nhưng mang đậm dấu ấn vùng sông nước An Giang. Miền Tây Nam Bộ không chỉ nổi danh nhờ ảnh sắc hoang sơ, hữu tình mà những “dòng sông chở nặng phù sa” còn mang đến cho người dân nơi đây thảm thực vật đa dạng, cây trái quanh năm trĩu cành. Một trong những loài cây được người An Giang nâng niu nhất là cây thốt nốt, loại cây mang lại trái ngọt quả thơm cho đời sống người dân bớt nhọc nhằn. Giống cây dong dỏng tựa cây dừa, tán lá cong cong như lá cọ, hễ đến mùa lại trổ quả rất sai, cho cơm trắng trong ngọt mát. Vùng Châu Đốc xứ An Giang vốn tự hào về thứ quả này, đem thốt nốt chế biến thành nhiều món ăn chơi thật lạ miệng, bày bán khắp chợ để du khách nào đi ngang đều không kìm lòng ghé lại hỏi mua. 1. Trái thốt nốt Đây là hình thức “nguyên bản” nhất của thốt nốt. Nếu đường thốt nốt được làm từ quả thốt nốt từ cây đực thì thốt nốt trông lấy cơm là thốt nốt cái. Sau khi bổ vỏ, người ta giữ nguyên vẹn phần cơm trắng mịn, để ngoài không khí hơi ngả sang màu ngà, dùng để ăn tươi. Một trái thốt nốt to cỡ quả dừa xiêm thường có 3 khía, bỏ vỏ được 3 phần cơm ngon lành Cơm thốt nốt thường được bán với giá trung bình 35.000 đồngkg, khá rẻ cho một vài trải nghiệm ẩm thực độc đáo. Tuy nhiên, đây chưa hẳn là món ăn được ưa chuộng nhất từ thốt nốt. 2. Nước thốt nốt Một trong những cách chế biến hoa quả phổ biến nhất của xứ nhiệt đới là ngâm đường. Cũng những phần cơm thốt nốt tươi đã được lột sạch vỏ, người dân Châu Đốc phủ lên nhiều lớp đường rồi để mặc cho thốt nốt ra đường, quyện vào nước đường thơm ngọt. Giữa thời tiết oi nóng ở địa phương này, khách ghé quán hỏi mua một ly thốt nốt thả thêm viên đá lạnh có giá 5.000 đồng, bao nhiêu mệt nhọc chợt tan biến. Uống nước thốt nốt ở chợ Châu Đốc sẽ tốn chỉ nửa giá so với giá bán ven đường Không đơn thuần là một thứ nước giải khát, nước thốt nốt còn mang đến cảm nhận chân thật về một vùng đất nguyên sơ, đến ẩm thực cũng giản dị như chính con người. 3. Thạch thốt nốt Hiếm có loại thạch hoa quả nào sánh được độ tinh khiết, ngọt lành của thạch thốt nốt. Muốn xử lý món thạch thốt nốt, người dân Châu Đốc phải thực hiện nhiều công đoạn cầu kỳ nhằm cô đặc nước thốt nốt thành loại thạch giòn sật, thấm đẫm hương vị rừng thốt nốt xanh mát ở miền Tây Nam Bộ. Thốt nốt không ngọt dịu như dừa nhưng thạch lại có hương vi đặc trưng hơn gấp nhiều lần Làm thạch thốt nốt để nhìn thấy được thành phẩm phải trải qua ít nhất 2 tuần. Tuy vậy, biến tấu lạ lẫm này của thốt nốt trở thành một trong những sản phẩm thốt nốt bán chạy nhất, có khả năng lưu trữ lâu hơn, được người tiêu dùng khắp cả nước yêu thích nhờ hương vị thanh mát, thơm dịu. 4. Bánh bò thốt nốt Món ăn này nghe thật lạ tai, nhưng những ai từng có cơ hội thưởng thức đều phải nhớ mãi. Bánh bò thốt nốt màu vàng ươm đẹp mắt, bạn sẽ từ từ cảm nhận được hương vị ngọt béo của cốt dừa, ngọt thanh của đường thốt nốt, thơm nồng của cơm rượu, đậm đà chút muối, thoảng hương bột gạo…Bột bánh chín tơi mịn, dễ ăn, dễ “nghiện”, trở thành thứ quà vặt níu chân không biết bao người. Chỉ duy nhất niềm Tây Nam Bộ sở hữu món bánh đặc biệt này. Ngày đẹp trời ghe một vòng chợ Châu Đốc, thấy thốt nốt được bày ra mẹt với đủ loại “biến tấu” khác nhau. Người dân An Giang cười hiền lành kể, trồng thốt nốt hơn chục năm mới thu về quả ngọt, thức ngon không tự nhiên mà có. Vì vậy, bạn đừng bao giờ bỏ lỡ cơ hội thưởng thức lần lượt tường món ngon này trên chính mảnh đất quê hương thốt nốt, thưởng thức để biết rằng đất nước Việt Nam có bao nhiêu vùng miền là có bấy nhiêu nền ẩm thực độc đáo khác nhau. II. CÁC MÓN ĂN NGON KHI KẾT HỢP VỚI ĐƯỜNG THỐT NỐT 1. Khoai lang ngào đường thốt nốt giòn tan Thêm vài giọt nước cốt chanh khi thắng đường sẽ giúp món khoai của bạn giòn tan. Khoai lang chứa hàm lượng cao betacaroten, vitamin A, B, C, chất khoáng và chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa. Nguyên liệu: • Khoai lang ruột vàng, rửa sạch, gọt vỏ: 1kg. • Thốt nốt: 500gr. • 1 muỗng cà phê muối. • Mè trắng rang vàng: 100gr. Cách làm: Khoai cắt dọc rồi bào mỏng. Cho khoai vào có ít nước vôi trắng đã khơi trong (loại vôi dùng để ăn trầu) hay ngâm trong nước muối để khoai không bị thâm. Ngâm khoảng 5 phút, vớt ra, xả lại nhiều lần với nước lạnh cho sạch. Đun sôi ít nước, cho số đường thốt nốt vào, vặn lửa vừa, khuấy đều cho tan. Khi đường đã tan hết, nhẹ nhàng cho khoai lang vào trộn đều và bắt lên chảo rim nhỏ lửa đến khi thấy khoai vừa dẻo lại, tiếp tục trộn mè rang vào, xóc đến khi khoai khô và áo đều, tắt bếp. Thưởng thức. Bí quyết: khi thắng đường trên bếp lửa, bạn có thể nhỏ vào vài giọt nước cốt chanh cho đường sệt lại rồi tắt lửa, món khoai của bạn sẽ giòn tan. 2. Xôi dừa đường thốt nốt Đường thốt nốt rất dễ bị cháy, khi sên dừa để nhỏ lửa, đảo đều, thấy dừa chuyển màu cánh gián là được. Nguyên liệu: • 250g gạo nếp. • 100g dừa nạo. • 20g đường thốt nốt. • 1 thìa cà phê muối, 1 thìa cà phê đường trắng. Cách làm: Nếp vo sạch, vớt ra để ráo nước, trộn chung với ít muối. Cho nếp vào nồi cơm điện, đổ một lượng nước vừa đủ vào, đậy nắp lại, nhấn nút Cook nấu chín xôi. Làm nóng chảo, cho dừa, đường thốt nốt, đường trắng, lượng nước vừa đủ vào, xào đều tay trên lửa vừa đến khi rút hết nước, dừa sên lại là được. Xới đều xôi sau đó cho vào khuôn tùy thích, ép chặt để tạo hình. Lấy xôi ra, rắc đều dừa sên đường lên trên mặt, ăn nóng rất ngon. 3. Chè thốt nốt khoai lang BIJI SALAK là một món tráng miệng ngọt của Indonesia. Món tráng miệng này sử dụng đường từ cây thốt nốt (palm sugar). Nguyên liệu: • 2 củ khoai lang cỡ vừa • 75g bột năng (tapioca flourbột đao) • Chút muối • 1 lít nước • 230g2 viên đường thốt nốt • 200ml nước cốt dừa • 2 lá dứa (lá cơm nếp, pandan). Cách làm: Khoai lang gọt vỏ, cho vào nồi cùng chút nước luộc cho chín mềm. Công đoạn này nên dùng nồi áp suất để tiết kiệm thời gian. Khi khoai còn nóng, dùng thìa tán nhuyễn. Cũng có thể dùng máy xay nhuyễn. Để khoai nguội. Bột năng rây mịn, trộn đều với khoai và chút muối thành hỗn hợp bột dẻo, mịn. Nhúng tay vào bột khô cho khỏi dính tay, viên khoai thành các viên nhỏ đều nhau. Cho nước vào nồi, bắc lên bếp đun sôi. Khi nước đã sôi thả vào lá cơm nếp, đường thốt nốt, vừa đun vừa khuấy cho viên đường tan hết trong nước. Thả từng viên khoai vào nồi nước đường, đun lửa vừa đến khi các viên khoai nổi lên là khoai đã chín. Bắc nồi chè xuống để nguội. Khi ăn múc ra bát, rưới nước cốt dừa lên trên.

Khoa Công Nghệ Sinh Học-Thực Phẩm-Môi Trường CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG MÍA ĐỀ TÀI CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG THỐT NỐT GVHD : ThS Huỳnh Kim Phụng Sinh viên: Trương Hoàng Thi Phan Quang Hiền Nguyễn Thị Lan Phạm Minh Tu Nguyễn Cửu Thuận Phạm Minh Đắc Phạm Ngọc Hiệp 1211110155 1211110227 1211110083 1211110193 1211110162 1211110043 1211110066 - TP.HCM, Tháng 12/2015 - MỤC LỤC Đại học Công Nghệ TP.HCM Công nghệ sản xuất Đường Thốt Nốt GVHD: ThS Huỳnh Kim Phụng Trang Đại học Công Nghệ TP.HCM GVHD: ThS Huỳnh Kim Phụng Lời mở đầu Cây nốt gắn liền với sống bà Khmer, gia đình người Khmer có từ vài đến vài chục nốt, đó, đường nốt không đặc sản tiếng mà nguồn thu nhập lớn người dân, vùng Tịnh Biên tỉnh An Giang, khách du lịch qua mua đường nốt làm quà Đường nốt loại đường nấu từ mật hoa nốt, công đoạn làm công phu nhiều vất vả, đặc biệt công đoạn hứng mật Để có thứ nước trong, ngọt, không bị chua để làm loại đường hảo hạng cần phải cẩn thận khâu Vị thanh, thơm ngon đường nốt phù hợp để nấu chè Món chè đậu xanh có vị mát, dịu hơn, vị bùi bùi đậu xanh hấp dẫn nấu đường nốt Chính vị mát đường nốt làm cho ăn thêm ngon miệng có tác dụng làm mát, chữa viêm họng bị đau họng hay họng khô rát cần nhai miếng nhỏ đường nốt nốt cảm thấy dễ chịu Không nguyên liệu để sử dụng nấu chè phụ gia đem lại cho ly nước có vị tự nhiên, đường nốt dùng gia vị nêm nếm ăn khác, nước chấm, kho cá Góp phần làm phong phu thêm cẩm nang gia vị chế biến ăn người Việt, đường nốt người Khmer ngày quen thuộc với người tiêu dùng Vị dịu, mát đường nốt "gia vị tâm hồn", đem lại cảm giác ngào, sảng khoái sống thưởng thức ăn có hương vị đặc biệt Công nghệ sản xuất Đường Thốt Nốt Trang Đại học Công Nghệ TP.HCM GVHD: ThS Huỳnh Kim Phụng I TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU THỐT NỐT Tên gọi Borassus flabellifer L., 1753 Tên đồng nghĩa: Borassus flabelliformis L., 1774 Tên khác: Thnaôt (Khơ me), cọ tan (Lào) Họ: Cau dừa - Palmae Tên thương mại: Toddy palm; wine palm; palmyra palm (E); Palmier sucre; rônier; rondier (F) Hình thái Thân cột hoá gỗ cứng, hình trụ, đơn độc, mọc thẳng đứng, cao 20-30m, đường kính 60cm hay thường có nhiều vòng vết cuống để lại Gốc phình to Lá mọc cách, xếp xoắn ốc, tập trung phía ngọn, thường 20-30 xoè rộng, cuống dài, có gai, phiến chất da, gần hình mắt chim đến hình quạt, đường kính 1-1,5m, xẻ chân vịt thành 60-80 thuỳ hình, thuôn dài, rộng 3cm, mép dính 1/2 chiều dài có gai nhỏ; cuống non có gốc phình rộng thành bẹ ôm lấy thân; gốc cuống già hình tam giác rộng; hoá gỗ cứng, dài 60- 120cm, mép có gai thô Cây đơn tính khác gốc, cụm hoa mọc tán lá, có cuống ngắn chiều dài Hoa đực có hình dạng khác nhau: Cụm hoa đực lớn, dài đến 2m, gồm khoảng nhánh hoa; nhánh mang chùm hoa hình bông, nạc, dài 30-45cm, nhiều bắc xếp xoắn ốc lợp lên nhau; chứa khoảng 30 hoa, Hoa mẫu 3, với nhị Cụm hoa không phân nhánh, có bắc dạng mo bao phủ, trục cụm hoá lớn, nạc, to trục cụm hoa đực, mang nhiều bắc hình đấu; bắc Thốt nốt - Borassus flabellifer L phía thường hoa Quả hạch hình cầu hay gần hình cầu, đường kính 15-20cm, nặng khoảng 1,52,5 (-3) kg/quả; non vỏ màu xanh, già màu tím sẫm hay đen; gốc có tồn tại, thường chứa hạt hoá gỗ cứng; nội nhũ màu trắng, dạng cùi dừa, có vị Công nghệ sản xuất Đường Thốt Nốt Trang Đại học Công Nghệ TP.HCM GVHD: ThS Huỳnh Kim Phụng Phân bố đặc điểm sinh học 3.1 Phân bố Việt Nam Thốt nốt phân bố tỉnh miền Tây Đông Nam Bộ, giáp biên giới Campuchia từ Tây Ninh xuống đến Kiên Giang Những tỉnh trồng nhiều nốt An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An Tây Ninh 3.2 Phân bố giới Đây loài thuộc vùng cổ nhiệt đới, mọc tự nhiên trồng nhiều Ấn Độ Myanmar, Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Lào Cây phân bố New Guinea Bắc Australia Đặc biệt trồng nhiều Ấn Độ, Myanmar Cămpuchia Có ý kiến cho nốt có nguồn gốc từ loài nốt ethiopi – Borassus aethiopium Mart, phân bố tự nhiên châu Phi 3.3 Đặc điểm sinh học Thốt nốt nhiệt đới điển hình, mọc chủ yếu khu vực có khí hậu nhiệt đới, gió mùa, có mùa khô tương đối dài Cây ưa sáng, chịu khô hạn, mọc sâu vào nội địa, chịu khô hạn dừa mọc nhiều loại đất khác nhau, thích hợp đất cát pha, giàu chất hữu Cây ưa địa hình phẳng hay dốc nhẹ Vùng đồng ven biển, dọc sông suối nơi thích hợp để trồng phát triển loài này.Tuy trồng nốt độ cao tới 800m mặt biển Tính chịu khô nốt cao, mọc nơi có lượng mưa thấp (500-900mm/năm) Nhưng vùng lượng mưa cao: 4.000-5.000mm/năm trồng nốt Tính chịu ngập cao Cây nốt nơi tru ẩn nhiều loài động vật nhỏ như: dơi, chim, chuột, sóc, khỉ Nhiều nơi dùng nốt để nuôi dơi lấy phân Thốt nốt sinh trưởng, phát triển thích hợp điều kiện nhiệt độ trung bình năm 230C, chịu nhiệt độ cao (45 0C) thấp (00C) Trước có nhiều ý kiến cho khí hậu miền Bắc Việt Nam không thích hợp với việc trồng nốt, vào đặc điểm sinh học nốt, miền bắc Việt Nam trồng loài Cần thí nghiệm để đưa nốt trồng nhiều vùng sinh thái Việt Nam, đặc biệt vùng ven biển Nam Trung Bộ Thốt nốt hoa hàng năm, thụ phấn nhờ côn trùng hay gió Hạt dễ nảy mầm tiếp suc với đất ẩm Tuổi hoa nốt phụ thuộc vào độ cao phân bố Ở độ cao ngang mặt biển hoa sớm trồng độ cao lớn Thành phần hóa học công dụng nốt 4.1 Công dụng Thốt nốt loài đa tác dụng Ở Ấn Độ thống kê đến 800 loại công dụng nốt Hầu phận sử dụng Lá: + Tán lá: nốt dùng để lợp nhà, làm thảm, đan rổ, làm quạt, đan nón, làm ô dùng giấy Tại Indonesia, dùng giấy Công nghệ sản xuất Đường Thốt Nốt Trang Đại học Công Nghệ TP.HCM GVHD: ThS Huỳnh Kim Phụng văn hóa cổ Người ta lựa chọn có kích cỡ, hình dáng, độ già phù hợp luộc nước muối bột nghệ (đóng vai trò chất bảo quản) Sau đem phơi khô Khi đủ khô, bề mặt đánh bóng đá bọt đem cắt, đục lỗ góc Mỗi làm thành bốn trang giấy + Cuống có cạnh sắc nhọn, đóng thành hàng rào Riêng phần vỏ cuống tước dùng làm dây thừng Ở vài vùng tại Tamil Nadu, Ấn Độ nốt dùng chế biến bánh kolukattai- dạng bánh bột gạo Thân: thân nốt già dùng làm cột xây nhà cửa, cầu cống, làm máng nước, dầm cầu Gỗ nốt cứng, nặng, bền, có giá trị cao xây dựng Cây nấu làm rau ăn nướng nghiền làm bột Mầm: bang Tamil Nadu Andhra Pradesh, Ấn Độ, Jaffina, Sri Lanka, người ta trồng nốt thu hoạch phần mầm mặt đất để mang luộc nướng ăn Loại thứ ăn giàu chất xơ bổ dưỡng Người ta cắt phần vỏ cứng hạt nảy mầm để lấy phần ruột giòn, có vị củ năn Quả: có đường kín 10.2-17.8cm, vỏ đen, chia thành nhiều mui Mỗi mui to gấp hai hay ba lần mui mít, trắng ngần, mềm, thơm cùi dừa non Phần cùi bao bọc lớp vỏ lụa màu nâu vàng Khi hoa, vào chiều tối, người ta buộc ống vào đầu cụm hoa, sau cắt đoạn đầu hoa đốt ngón tay, để qua đêm thu chừng lít nước Thứ nước thu trước buổi sáng có vị mát, thứ nước thu vào buổi tối để len men bị chua, người dân vùng duyên hải Maharashtra, Ấn Độ dùng loại đồ uống có cồn Nước nốt thắng lên cho đường nốt có vị dịu Cùi nước non ăn cùi dừa, mát bổ Cùi già giã nát thứ bột dẻo, trắng bột nếp, dùng làm bánh tôm, bánh u nấu chè Trong y học cổ truyền, cuống cụm hoa, non rễ nốt dùng làm thuốc Cuống cụm hoa non dùng làm thuốc giải nhiệt, lợi tiểu bị sốt rét cao lách bị to Nước vắt cuống cụm hoa sau nướng lên dùng để tẩy giun Cây nốt non rễ sắc lên, uống nước chữa vàng da, kiết lỵ, tiểu tiện khó khăn Nước sắc rễ nốt dùng chữa đau dạ dày, trị viêm gan (kinh nghiệm Vân Nam, Trung Quốc) Nước sắc vỏ, cho thêm muối làm nước xuc miệng tốt chặt chân 4.2 Thành phần hóa học -Nhựa nốt chứa acid succinic; nốt có polysaccharid -Thịt chứa chất đắng flabeliferin I II -Vị đắng loại bỏ tác dụng naringinase -Dịch cuống cụm hoa chứa 17-20% chất khô, lít dịch với pH 6,76,9(7,5), thường chứa protein amino acid (360mg N), 13-18% sucrose, 110mg Công nghệ sản xuất Đường Thốt Nốt Trang Đại học Công Nghệ TP.HCM GVHD: ThS Huỳnh Kim Phụng P, 1900mg K, 60mg Ca, 30mg Mg, 3,9IU Vitamin B 132mg Vitamin C Trong 1lít dịch chứa 4,5g chất tro - Một tươi nặng đến 2.790g Trong thuỳ bao hoa nặng 175g (6,3%), vỏ 120g (4,3%), khối sợi vỏ 66g (2,4%), phần cùi ăn 1.425g (51,0%) hạt 1.004g (36%) Hạt gồm vỏ 394g, nội nhũ 609g phôi nặng 1g Sinh trưởng thu hoạch 5.1 Kỹ thuật nhân giống, gây trồng Kỹ thuật trồng nốt đơn giản, gần giống dừa Thốt nốt trồng hạt Chọn hạt khỏe, phẩm chất tốt, vùi sâu 10cm, cự ly trồng 3-6m Do hạt nảy mầm khó di chuyển (mầm dễ bị gãy) nên người ta không ươm non mà trồng trực tiếp hạt Thường trồng nốt thành đám để sau dễ thu hái hay khai thác dịch cụm hoa Thường sau trồng 40-60 ngày, hạt bắt đầu nảy mầm; chồi mầm (hypocotyl) xuất đầu tiên; chồi bẹ bao bọc Chồi đâm sâu xuống đất đến 90-120cm Đỉnh chồi hình thành ống dài 15cm, rộng khoảng 2,5cm Từ ống xuất rễ, tách từ bẹ, mọc ngược lên phía Khoảng 9-12 tháng, 1-2 chồi chui khỏi mặt đất, sau thành thật Sau 4-6 năm hình thành thân Mỗi năm thân tăng trưởng chiều cao khoảng 30cm Trong điều kiện lập địa thích hợp, sinh 14 lá/năm lá/26 ngày Tán trưởng thành có khoảng 60 lá, tuổi thọ khoảng năm, tháng Điều kiện lập địa không thích hợp sinh năm lá/45 ngày Khi có khoảng 30 tuổi thọ kéo dài năm tháng Tuổi thọ đến 150 năm; thời gian sử dụng khoảng 80 năm Sau trồng khoảng 12-20 năm hoa Hoa thường xuất vào mùa khô Chăm sóc: Sau trồng; thường bón phân chăm sóc nhiều cho Nhưng bón phân chăm sóc, suất dịch cuống cụm hoa cao Khi có chiều cao lớn, khó trèo nên chặt bỏ Cũng nên tỉa bớt đực khóm tăng hố lượng 5.2 Thu hoạch nốt Thường bắt đầu khai thác dịch nốt 25-30 tuổi kéo dài khoảng 80 năm Khi cụm hoa xuất hiện, người khai thác phải trèo lên cây, cắt bớt xung quanh cụm hoa để dễ thao tác Sau cắt phần đầu cuống cụm hoa hứng dịch nốt buộc tum treo vào cuống cụm hoa Tum đựng rổ làm nốt thân tre Mỗi buổi sáng người thu dịch lại phải trèo lên cây, trut hết dịch chảy vào bình chứa Để tránh bị sớm lên men, cuống cụm hoa phải rửa sạch Có thể dùng Ca(OH)2 bỏ vào chất dịch để chống lên men Có thể dùng số mảnh vỏ loài chứa tanin sến mủ (Shorea roxburghii), cóc chuột (Lannea coromandelica), đào lộn hột (Anacardium occidentale) hay dấu dầu (Schleichera oleosa) để thay cho chất Ca(OH)2 Công nghệ sản xuất Đường Thốt Nốt Trang Đại học Công Nghệ TP.HCM GVHD: ThS Huỳnh Kim Phụng Mỗi lần cắt, dùng dao thật sắc cắt lát mỏng tốt đầu cuống cụm hoa Vào buồi chiều tối cắt lần Lượng dịch chảy vào buổi tối thường gấp đôi lượng dịch chảy ban ngày Trong ngày, người khai thác nhựa 30-40 nốt Người khai thác thành thạo, số lượng, chất lượng dịch thu nhiều tốt Mỗi khai thác tới 3-6 tháng năm Cụm hoa đực lấy dịch được, suất cao đực Lượng dịch bình quân thu 100-160 l/cây/năm, tương đương với 16-17kg đường Như trồng nốt với mật độ 275 cây/ha thu 19 đường/ ha/năm Nếu trồng để lấy quả, thu 200-350 quả/cây/năm, tương đương 130 quả/ha/năm Sau thu chất dịch đun thành đường nốt màu nâu Sản phẩm sau nấu thường đổ vào khuôn làm nửa sọ dừa, nên đường nốt thường có dạng bánh hình bán cầu 5.3 Giá trị kinh tế, khoa học bảo tồn Thốt nốt trồng, tạo nên phong cảnh đặc biệt tỉnh giáp biên giới Cămpuchia thuộc vùng Đông Tây Nam Bộ Đây loài LSNG đa tác dụng gắn bó với người dân địa phương Trước trồng chủ yếu để lấy vật liệu lợp nhà, làm vách sản xuất đường Hiện việc lợp nhà thưng vách thay nguyên vật liệu khác; đường nốt ưa chuộng trước đây; trình khai thác, chế biến phức tạp Tuy nên trì phát triển loài với mục đích làm phong cảnh, ăn quả, lấy làm hàng mỹ nghệ trì nghề sản xuất đường nốt truyền thống để phục vụ khách du lịch đến thăm tỉnh biên giới phía Tây Nam Công nghệ sản xuất Đường Thốt Nốt Trang Đại học Công Nghệ TP.HCM GVHD: ThS Huỳnh Kim Phụng II QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG THỐT NỐT Sơ đồ quy trình công nghệ: Nguyên liệu (hoa, quả) Xử lý Lấy dịch Nấu đường Đổ khuôn Làm nguội Bao gói Thành phẩm Công nghệ sản xuất Đường Thốt Nốt Trang Đại học Công Nghệ TP.HCM GVHD: ThS Huỳnh Kim Phụng Qui trình công nghệ sản xuất đường nốt Thuyết minh qui trình: 2.1 Xử lý nguyên liệu (hoa, quả)cách lấy dịch: Hoa nốt: Khi cụm hoa xuất hiện, người khai thác phải trèo lên cây, cắt bớt xung quanh cụm hoa để dễ thao tác • Cắt phần đầu cuống hoa: Để tránh bị sớm lên men, cuống cụm hoa phải rửa sạch Dùng dao cắt cuống hoa • Hứng dịch hoa: Trước sử dụng hũ để hứng dịch người ta phếp lớp vôi để ngăn lên men rượu dịch Có thể dùng số mảnh vỏ loài chứa tanin sến mủ (Shorea roxburghii), cóc chuột (Lannea coromandelica), đào lộn hột (Anacardium occidentale) hay dấu dầu (Schleichera oleosa) để thay cho chất Ca(OH)2 Phết vôi lớp mỏng hũ Vào chiều tối cắt thêm lần nữa, lượng dịch vào buổi tối cho gấp lần vào ban ngày Người ta thường dùng khăn để bọc phần hũ cuống hoa lại phòng sâu bọ, côn trùng xâm nhập Hứng dịch hoa nốt Thu hoạch vào buổi sáng để chất lượng dịch hoa thu tốt Công nghệ sản xuất Đường Thốt Nốt Trang 10 Đại học Công Nghệ TP.HCM GVHD: ThS Huỳnh Kim Phụng • Xử lý dịch hoa: Nguyên liệu thường lọc sơ, đồng thời bổ sung Ca(OH) để làm sạch dịch đồng thời hạn chế trình lên men Dịch phải sử dụng nấu khoảng thời gian 24h để tránh tổn thất chất khô, xảy trình lên men, đường bị thủy phân, phản ứng tạo màu xảy v.v… Quả nốt: • •Thu hoạch: Quả nốt mọc chặt xuống, chặt lấy dịch Cách chặt lấy dịch chặt đầu giống dừa, sau trut bên ra, lại cơm ( hay gọi cùi ) nốt sử dụng vào mục đích khác • Xử lý dịch quả: Cũng giống dịch hoa, dịch làm sạch vôi, cần xử lý ngày để tránh tổn thất dinh dưỡng, hư hỏng dịch nguyên liệu vi sinh vật công 2.2 Nấu đường: Nước nốt sau lấy xuống phải nấu lọc qua miếng màng mỏng cho sạch côn trùng Người ta thường đắp lò đất gần nơi khai thác nước để thuận tiện cho việc nấu đường Sử dụng nhiều nhiên liệu để chụm lửa trấu, củi, than đá… phổ biến trấu dễ tìm giá thành hạ Nước nốt đổ vào chảo lớn, nấu khoảng cô đặc lại thành đường chảy Những người có Công nghệ sản xuất Đường Thốt Nốt Trang 11 Đại học Công Nghệ TP.HCM GVHD: ThS Huỳnh Kim Phụng kinh nghiệm cần nếm nước nốt biết hàm lượng đường bên trong, đồng thời tính số lượng vôi thêm vào để khử độ chua đường Đường chảy mang làm nguội rót vào hộp mang chợ bán Tuy nhiên, đường chảy bảo quản không lâu không tích hợp cho việc vận chuyển xa Bước hai đường chảy bàn tay người thợ chế biến thành đường tán để vận chuyển dễ dàng bảo quản lâu Công ngệ đơn giản công phu Đường chảy cho vào nồi nấu chảy lỏng để loại bỏ tạp chất trình sơ chế nấu đường chảy sót lại Trong trình nấu, người ta dùng rây để lọc bọt, tạp chất bề mặt dịch Vớt, lọc bọt tạp chất, đồng thời khuấy trộn đảm bảo dịch gia nhiệt Nhiệt độ đường không 80 0C bở nhiệt độ cao đường bị caramel hóa chuyển sang màu vàng sậm làm giảm chất lượng đường Khuấy trộn loại tạp chất nước bên đường bốc đường cô đặc lại ngừng 2.3 Đổ khuôn: Đường lỏng đổ thành tán hình trụ khuôn làm từ lon sữa bò hay lon bia cắt thành hình vòng tròn đặt phẳng Ngày có nhiều loại khuôn làm từ gang inox Công nghệ sản xuất Đường Thốt Nốt Trang 12 Đại học Công Nghệ TP.HCM GVHD: ThS Huỳnh Kim Phụng 2.4 Làm nguội: Sau rót khuôn đường làm nguội dần nhiệt độ bình thường Đây luc mà chung kết tinh lại thành tinh thể mịn Tùy theo kích thước độ sâu khuôn rót mà có thời gian làm nguội khác Đường phải làm nguội phần tầm 1.5h tách khỏi khuôn tiếp tục làm nguội sản phẩm hoàn toàn bao gói Đường sau tách khuôn 2.5 Bao gói: Từng bánh đường bao bọc cẩn thận tui nylon Tùy theo yêu cầu người tiêu dùng sở sản xuất mà lớp bọc bên nylon nốt Thông thường lít nước dịch 2kg đường chảy nấu 1kg đường thành phẩm giá thành 1kg đường giao động từ 40.000- 60.000 đồng Công nghệ sản xuất Đường Thốt Nốt Trang 13 Đại học Công Nghệ TP.HCM GVHD: ThS Huỳnh Kim Phụng Tiêu chuẩn chất lượng đường nốt: 3.1 Tiêu chuẩn cảm quan: -Màu sắc: vàng nâu vàng -Mùi: thơm nốt -Vị: nhẹ nốt 3.2 Tiêu chuẩn chất lượng Hàm lượng Đường loại I Saccharose 99,65% Độ ẩm 0,07% Chất tro 0,10% Chất khử 0,15% Công nghệ sản xuất Đường Thốt Nốt Trang 14 Đường loại II 99,45% 0,21% 0,15% 0,17% Đại học Công Nghệ TP.HCM GVHD: ThS Huỳnh Kim Phụng III ĐƯỜNG THỐT NỐT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Công dụng đường nốt: – Đào thải chất độc – Làm sạch hệ hô hấp, phổi, dạ dày đường ruột Nó có khả loại bỏ chất độc hại, giup thể tăng cường hệ miễn dịch – Giup cho hệ tiêu hóa tốt – Theo nghiên cứu, loại thuốc tuyệt vời giup tiêu hóa dễ dàng chuyển enzym tiêu hóa thành axit acetic, ngăn ngừa tình trạng đầy táo bón – Cung cấp dưỡng chất – Đường nốt nguồn dinh dưỡng phong phu cho phát triển thể bao gồm chất sắt, magie, phot pho, kali, vitamin… Ngoài công dụng trên, sản phẩm có nhiều lợi ích khác như: – Điều trị ho khan, cảm lạnh thông thường bệnh hen suyễn – Giup thư giãn bắp, dây thần kinh mạch máu – Giảm đau đầu, mệt mỏi căng thẳng – Chống oxy hóa bảo vệ tế bào thể – Làm sạch máu, điều hòa chức gan kiểm soát huyết áp Đường nốt dùng để Đường nốt ngon có mầu vàng nâu, thơm dịu, gói nốt trông đòn bánh tét đẹp mắt Đặc biệt, vị nhẹ, đường nốt mang đến cho người thưởng thức vị béo, ăn dễ gây “nghiện” Đường nốt dùng: _ Nấu loại chè: chè sen, chè long nhãn, chè Thái… _ Dùng để kho thịt bò, kho cá thay phải làm nước hàng đường cháy _ Làm nhân bánh trôi thơm ngon _ Làm caramen bí đỏ _ Ăn với tào phớ, sữa đậu nành làm thạch _ Luộc ngô (nước luộc ngô bỏ tủ lạnh uống ngày) _ Làm sốt me cua rang me _ Ngâm chanh đào _ Làm nước bánh trôi tàu Công nghệ sản xuất Đường Thốt Nốt Trang 15 Đại học Công Nghệ TP.HCM GVHD: ThS Huỳnh Kim Phụng Tài liệu tham khảo http://www.academia.edu/8932257/D%C6%AF%E1%BB%9CNG_TH%E1%BB %90T_N%E1%BB%90T http://m.vietnamnet.vn/vn/doi-song/268622/ghe-cho-chau-doc-thuong-thuc-thot-notan-giang.html http://arid.gov.vn/default.aspx? page=news&do=detail&category_id=432&news_id=3646 https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%91t_n%E1%BB%91t Công nghệ sản xuất đường mía, Nguyễn Ngộ Link clip: https://www.youtube.com/watch?v=fOuBWI3odV8 Công nghệ sản xuất Đường Thốt Nốt Trang 16 Đại học Công Nghệ TP.HCM GVHD: ThS Huỳnh Kim Phụng PHỤ LỤC I THỐT NỐT MIỀN TÂY NAM BỘ “Ghé chợ Châu Đốc thưởng thức nốt An Giang” Nước, thạch, bánh bò…làm từ nốt thức quà giản dị mang đậm dấu ấn vùng sông nước An Giang Miền Tây Nam Bộ không danh nhờ ảnh sắc hoang sơ, hữu tình mà “dòng sông chở nặng phù sa” mang đến cho người dân nơi thảm thực vật đa dạng, trái quanh năm trĩu cành Một loài người An Giang nâng niu nốt, loại mang lại trái thơm cho đời sống người dân bớt nhọc nhằn Giống dong dỏng tựa dừa, tán cong cong cọ, hễ đến mùa lại trổ sai, cho cơm trắng mát Vùng Châu Đốc xứ An Giang vốn tự hào thứ này, đem nốt chế biến thành nhiều ăn chơi thật lạ miệng, bày bán khắp chợ để du khách ngang không kìm lòng ghé lại hỏi mua Trái nốt Đây hình thức “nguyên bản” nốt Nếu đường nốt làm từ nốt từ đực nốt trông lấy cơm nốt Sau bổ vỏ, người ta giữ nguyên vẹn phần cơm trắng mịn, để không khí ngả sang màu ngà, dùng để ăn tươi Một trái nốt to cỡ dừa xiêm thường có khía, bỏ vỏ phần cơm ngon lành Cơm nốt thường bán với giá trung bình 35.000 đồng/kg, rẻ cho vài trải nghiệm ẩm thực độc đáo Tuy nhiên, chưa ăn ưa chuộng từ nốt Nước nốt Một cách chế biến hoa phổ biến xứ nhiệt đới ngâm đường Cũng phần cơm nốt tươi lột sạch vỏ, người dân Châu Đốc phủ lên nhiều lớp đường để mặc cho nốt đường, quyện vào nước đường thơm Giữa thời tiết oi nóng địa phương này, khách ghé quán hỏi Công nghệ sản xuất Đường Thốt Nốt Trang 17 Đại học Công Nghệ TP.HCM GVHD: ThS Huỳnh Kim Phụng mua ly nốt thả thêm viên đá lạnh có giá 5.000 đồng, mệt nhọc tan biến Uống nước nốt chợ Châu Đốc tốn nửa giá so với giá bán ven đường Không đơn thứ nước giải khát, nước nốt mang đến cảm nhận chân thật vùng đất nguyên sơ, đến ẩm thực giản dị người Thạch nốt Hiếm có loại thạch hoa sánh độ tinh khiết, lành thạch nốt Muốn xử lý thạch nốt, người dân Châu Đốc phải thực nhiều công đoạn cầu kỳ nhằm cô đặc nước nốt thành loại thạch giòn sật, thấm đẫm hương vị rừng nốt xanh mát miền Tây Nam Bộ Thốt nốt không dịu dừa thạch lại có hương vi đặc trưng gấp nhiều lần Công nghệ sản xuất Đường Thốt Nốt Trang 18 Đại học Công Nghệ TP.HCM GVHD: ThS Huỳnh Kim Phụng Làm thạch nốt để nhìn thấy thành phẩm phải trải qua tuần Tuy vậy, biến tấu lạ lẫm nốt trở thành sản phẩm nốt bán chạy nhất, có khả lưu trữ lâu hơn, người tiêu dùng khắp nước yêu thích nhờ hương vị mát, thơm dịu Bánh bò nốt Món ăn nghe thật lạ tai, có hội thưởng thức phải nhớ Bánh bò nốt màu vàng ươm đẹp mắt, bạn từ từ cảm nhận hương vị béo cốt dừa, đường nốt, thơm nồng cơm rượu, đậm đà chut muối, thoảng hương bột gạo…Bột bánh chín tơi mịn, dễ ăn, dễ “nghiện”, trở thành thứ quà vặt níu chân không người Chỉ niềm Tây Nam Bộ sở hữu bánh đặc biệt Ngày đẹp trời ghe vòng chợ Châu Đốc, thấy nốt bày mẹt với đủ loại “biến tấu” khác Người dân An Giang cười hiền lành kể, trồng nốt chục năm thu ngọt, thức ngon không tự nhiên mà có Vì vậy, bạn đừng bỏ lỡ hội thưởng thức tường ngon mảnh đất quê hương nốt, thưởng thức để biết đất nước Việt Nam có vùng miền có nhiêu ẩm thực độc đáo khác II CÁC MÓN ĂN NGON KHI KẾT HỢP VỚI ĐƯỜNG THỐT NỐT Khoai lang ngào đường nốt giòn tan Thêm vài giọt nước cốt chanh thắng đường giup khoai bạn giòn tan Khoai lang chứa hàm lượng cao beta-caroten, vitamin A, B, C, chất khoáng chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa Nguyên liệu: Công nghệ sản xuất Đường Thốt Nốt Trang 19 Đại học Công Nghệ TP.HCM GVHD: ThS Huỳnh Kim Phụng • Khoai lang ruột vàng, rửa sạch, gọt vỏ: 1kg • Thốt nốt: 500gr • muỗng cà phê muối • Mè trắng rang vàng: 100gr Cách làm: Khoai cắt dọc bào mỏng Cho khoai vào có nước vôi trắng khơi (loại vôi dùng để ăn trầu) hay ngâm nước muối để khoai không bị thâm Ngâm khoảng phut, vớt ra, xả lại nhiều lần với nước lạnh cho sạch Đun sôi nước, cho số đường nốt vào, vặn lửa vừa, khuấy cho tan Khi đường tan hết, nhẹ nhàng cho khoai lang vào trộn bắt lên chảo rim nhỏ lửa đến thấy khoai vừa dẻo lại, tiếp tục trộn mè rang vào, xóc đến khoai khô áo đều, tắt bếp Thưởng thức Bí quyết: thắng đường bếp lửa, bạn nhỏ vào vài giọt nước cốt chanh cho đường sệt lại tắt lửa, khoai bạn giòn tan Xôi dừa đường nốt Đường nốt dễ bị cháy, sên dừa để nhỏ lửa, đảo đều, thấy dừa chuyển màu cánh gián Nguyên liệu: • 250g gạo nếp • 100g dừa nạo • 20g đường nốt • thìa cà phê muối, thìa cà phê đường trắng Cách làm: Công nghệ sản xuất Đường Thốt Nốt Trang 20 Đại học Công Nghệ TP.HCM GVHD: ThS Huỳnh Kim Phụng Nếp vo sạch, vớt để nước, trộn chung với muối Cho nếp vào nồi cơm điện, đổ lượng nước vừa đủ vào, đậy nắp lại, nhấn nut Cook nấu chín xôi Làm nóng chảo, cho dừa, đường nốt, đường trắng, lượng nước vừa đủ vào, xào tay lửa vừa đến rut hết nước, dừa sên lại Xới xôi sau cho vào khuôn tùy thích, ép chặt để tạo hình Lấy xôi ra, rắc dừa sên đường lên mặt, ăn nóng ngon Chè nốt khoai lang BIJI SALAK tráng miệng Indonesia Món tráng miệng sử dụng đường từ nốt (palm sugar) Nguyên liệu: • củ khoai lang cỡ vừa • 75g bột (tapioca flour/bột đao) • Chut muối • lít nước • 230g/2 viên đường nốt • 200ml nước cốt dừa • dứa (lá cơm nếp, pandan) Cách làm: Khoai lang gọt vỏ, cho vào nồi chut nước luộc cho chín mềm Công đoạn nên dùng nồi áp suất để tiết kiệm thời gian Khi khoai nóng, dùng thìa tán nhuyễn Cũng dùng máy xay nhuyễn Để khoai nguội Bột rây mịn, trộn với khoai chut muối thành hỗn hợp bột dẻo, mịn Nhung tay vào bột khô cho khỏi dính tay, viên khoai thành viên nhỏ Cho nước vào nồi, bắc lên bếp đun sôi Khi nước sôi thả vào cơm nếp, đường nốt, vừa đun vừa khuấy cho viên đường tan hết nước Thả viên khoai vào nồi nước đường, đun lửa vừa đến viên khoai lên khoai chín Công nghệ sản xuất Đường Thốt Nốt Trang 21 Đại học Công Nghệ TP.HCM GVHD: ThS Huỳnh Kim Phụng Bắc nồi chè xuống để nguội Khi ăn muc bát, rưới nước cốt dừa lên Công nghệ sản xuất Đường Thốt Nốt Trang 22 ... sản xuất Đường Thốt Nốt Trang 14 Đường loại II 99,45% 0,21% 0,15% 0,17% Đại học Công Nghệ TP.HCM GVHD: ThS Huỳnh Kim Phụng III ĐƯỜNG THỐT NỐT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Công dụng đường nốt: – Đào... nốt, đó, đường nốt không đặc sản tiếng mà nguồn thu nhập lớn người dân, vùng Tịnh Biên tỉnh An Giang, khách du lịch qua mua đường nốt làm quà Đường nốt loại đường nấu từ mật hoa nốt, công... áp Đường nốt dùng để Đường nốt ngon có mầu vàng nâu, thơm dịu, gói nốt trông đòn bánh tét đẹp mắt Đặc biệt, vị nhẹ, đường nốt mang đến cho người thưởng thức vị béo, ăn dễ gây “nghiện” Đường

Ngày đăng: 08/04/2017, 00:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • I. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU THỐT NỐT

    • 1. Tên gọi

    • 2. Hình thái

    • 3. Phân bố và đặc điểm sinh học

      • 3.1 Phân bố ở Việt Nam

      • 3.2 Phân bố trên thế giới

      • 3.3 Đặc điểm sinh học

      • 4. Thành phần hóa học và công dụng của thốt nốt

        • 4.1 Công dụng

        • 4.2 Thành phần hóa học

        • 5. Sinh trưởng và thu hoạch

          • 5.1 Kỹ thuật nhân giống, gây trồng

          • 5.2 Thu hoạch thốt nốt

          • 5.3 Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn

          • II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG THỐT NỐT

            • 1. Sơ đồ quy trình công nghệ:

            • 2. Thuyết minh qui trình:

              • 2.1 Xử lý nguyên liệu (hoa, quả)- cách lấy dịch:

              • 2.2 Nấu đường:

              • 2.3 Đổ khuôn:

              • 2.4 Làm nguội:

              • 2.5 Bao gói:

              • 3. Tiêu chuẩn chất lượng đối với đường thốt nốt:

                • 3.1 Tiêu chuẩn cảm quan:

                • 3.2 Tiêu chuẩn chất lượng

                • III. ĐƯỜNG THỐT NỐT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

                  • 1. Công dụng của đường thốt nốt:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan