Một số giải pháp phát triển thương hiệu nho ninh thuận đến năm 2020

113 528 0
Một số giải pháp phát triển thương hiệu nho ninh thuận đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRƯƠNG KHẮC TRÍ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU NHO NINH THUẬN ĐẾN NĂM 2020 Chuyên Ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ TIẾN DŨNG TP Hồ Chí Minh - năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận giúp đỡ cộng tác nhiều tập thể cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa đào tạo Sau Đại học Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh Tế TPHCM tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Thầy, Cô Trường Đại học Kinh Tế TPHCM truyền đạt cho kiến thức giúp đỡ trình thực luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hồ Tiến Dũng - người trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian giúp đỡ hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Trương Khắc Trí LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Công trình thực Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực Mọi thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc cụ thể Tác giả luận văn Trương Khắc Trí MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục sơ đồ, hình vẽ, bảng, biểu đồ Danh mục phụ lục MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………… Chương 1: Cơ sở lý luận thương hiệu phát triển thương hiệu 1.1 Khái quát chung thương hiệu 1.1.1 Khái niệm thương hiệu 1.1.2 Phân biệt thương hiệu nhãn hiệu hàng hóa 1.1.3 Thương hiệu sản phẩm địa phương .7 1.1.3.1 Chỉ dẫn địa lý 1.1.3.2 Tên gọi xuất xứ hàng hóa 1.1.3.3 Mối quan hệ dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hóa 1.1.4 Khái niệm phát triển thương hiệu .8 1.1.5 Vai trò thương hiệu 1.1.6 Các thành phần giá trị thương hiệu tài sản thương hiệu 10 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương hiệu 13 1.2.1 Chất lượng sản phẩm 13 1.2.2 Giá sản phẩm 14 1.2.3 Hệ thống thông tin .14 1.2.3.1 Hệ thống thông tin khách hàng 14 1.2.3.2 Hệ thống thông tin đối thủ cạnh tranh 15 1.2.4 Hệ thống phân phối .16 1.2.5 Hệ thống nhận diện thương hiệu 16 1.2.5.1 Tên thương hiệu 16 1.2.5.2 Logo 17 1.2.5.3 Khẩu hiệu 18 1.2.5.4 Nhạc hiệu 19 1.2.5.5 Hình tượng thương hiệu 19 1.2.5.6 Kiểu dáng mẫu mã 19 1.2.6 Quảng bá thương hiệu 20 1.2.6.1 Quảng cáo 20 1.2.6.2 Tổ chức kiện .21 1.2.6.3 Khuyến 21 1.2.6.4 Tài trợ hoạt động xã hội 22 1.2.6.5 Quan hệ công chúng 22 1.2.7 Yếu tố người 22 1.2.8 Chính sách nhà nước 23 1.3 Phương pháp phân tích .23 1.3.1 Số liệu nghiên cứu 23 1.3.2 Mẫu điều tra .23 1.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 24 Chương 2: Phân tích thực trạng thương hiệu Nho Ninh Thuận 26 2.1 Khái quát tình hình kinh doanh nho Ninh Thuận 26 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế tỉnh Ninh Thuận 26 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 28 2.1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh nho Ninh Thuận 29 2.1.2.1 Giới thiệu nho Ninh Thuận 29 2.1.2.2 Diện tích, suất sản lượng nho Ninh Thuận 32 2.1.2.3 Sản phẩm nho Ninh Thuận 36 2.1.2.4 Chế biến tiêu thụ .36 2.1.2.5 Chi phí sản xuất hiệu kinh tế người trồng nho 37 2.2 Phân tích thực trạng thương hiệu Nho Ninh Thuận 39 2.2.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu Nho Ninh Thuận 39 2.2.1.1 Chất lượng sản phẩm 39 2.2.1.2 Giá sản phẩm .41 2.2.1.3 Hệ thống thông tin 42 2.2.1.4 Hệ thống phân phối 48 2.2.1.5 Yếu tố người 50 2.2.1.6 Chính sách nhà nước .51 2.2.2 Phân tích hệ thống nhận diện quảng bá thương hiệu Nho Ninh Thuận 52 2.2.1.5 Hệ thống nhận dạng thương hiệu Nho Ninh Thuận .52 2.2.2.6 Quảng bá thương hiệu Nho Ninh Thuận 53 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng thương hiệu Nho Ninh Thuận 54 Chương 3: Một số giải pháp phát triển thương hiệu Nho Ninh Thuận đến năm 2020 56 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển thương hiệu Nho Ninh Thuận 56 3.1.1 Định hướng 56 3.1.2 Mục tiêu 56 3.2 Giải pháp phát triển thương hiệu Nho Ninh Thuận đến năm 2020 58 3.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm 58 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống thông tin .62 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống phân phối 64 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu .67 3.2.4.1 Tên gọi logo 67 3.2.4.2 Hệ thống tem nhãn sản phẩm 68 3.2.4.3 Hệ thống truyền thông bán hàng .69 3.2.4.4 Hệ thống biển hiệu, băng rôn, cờ biển hiệu quảng cáo nho Ninh Thuận .69 3.2.5 Tăng cường hoạt động quảng bá thương hiệu 70 3.2.6 Tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực .72 3.3 Kiến nghị 76 KẾT LUẬN……………………………………………………………….………79 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Phân biệt nhãn hiệu thương hiệu Hình 1.1 : Các thành phần giá trị thương hiệu 10 Bảng 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu 13 Bảng 1.3 : So sánh ưu điểm nhược điểm kênh quảng cáo 21 Bảng 1.4: Cơ cấu mẫu điều tra 24 Hình Sơ đồ DEM địa hình tỉnh Ninh Thuận .25 Bảng 2.1: Diện tích sản lượng Nho giai đoạn 2006-2011 33 Đồ thị 2.1: Diện tích, biến động diện tích nho Ninh Thuận 2006-2011 34 Đồ thị 2.2: Sản lượng, biến động sản lượng nho Ninh Thuận 2006-2011 34 Bảng 2.2: Chi phí người trồng nho 38 Bảng 2.3: Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nho Ninh Thuận 40 Bảng 2.4: Giá bán lẻ nho Ninh Thuận số loại trái 41 Bảng 2.5: Đánh giá định mua nho Ninh Thuận người tiêu dùng 43 Bảng 2.6: Diện tích nho năm 2011 Bình Thuận, Ninh Thuận……………… 45 Bảng 2.7: Thống kê, tổng sản lượng nho giới năm 2011…………………… 46 Bảng 2.8: Đánh giá yếu tố người ảnh hưởng đến thương hiệu Nho Ninh Thuận……………………………………………………………………… … 50 Bảng 2.9: Đánh giá yếu tố quảng bá thương hiệu Nho Ninh Thuận 53 Bảng 2.10: Các yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu Nho Ninh Thuận……………54 Hình 3.1: Quy trình trồng chăm sóc nho Ninh Thuận 59 Hình 3.2: Quy trình thu hoạch, lưu thông sản phẩm nho .60 Hình 3.3: Sơ đồ chuỗi giá trị nho Ninh Thuận 65 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tài liệu tham khảo Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến khách hàng Phụ lục 3: Phiếu lấy ý kiến chuyên gia Phụ lục 4: Kết Phụ lục 5: Quyết định số 3735/QĐ-UBND ngày 25/06/2008 Ủy ban nhân dân Tỉnh Ninh Thuận việc ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật loại trồng địa bàn tỉnh Ninh Thuận Phụ lục 6: Bảng tính chi phí sản xuất nho Ninh Thuận Phụ lục 7: Quy trình kỹ thuật canh tác giống nho Phụ lục 8: Các hình nho Ninh Thuận MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, thương hiệu trở thành tài sản quan trọng doanh nghiệp doanh nghiệp đứng trước phát triển nhanh công nghệ, tính động kinh tế cạnh tranh ngày khốc liệt Sự phát triển công nghệ cho phép doanh nghiệp dễ dàng tái tạo hay bắt chước sản phẩm, dịch vụ đối thủ khác, khiến cho giá trị cốt lõi sản phẩm không chênh lệch đáng kể, lúc thương hiệu chìa khóa tạo nên khác biệt doanh nghiệp Việt Nam thành viên Tổ Chức Thương mại giới (WTO), cạnh tranh ngày gay gắt Do vậy, điều mà doanh nghiệp Việt Nam cần nên làm phải có kế hoạch xây dựng phát triển hình ảnh thương hiệu cho hàng hóa dịch vụ công ty cách Đó biện pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp ngày củng cố uy tín nâng cao vị cạnh tranh, phát triển vững bền hội nhập thành công vào kinh tế giới Quan trọng việc xây dựng phát triển thành công thương hiệu thể niềm hào dân tộc biểu tượng, sức mạnh kinh tế quốc gia Nhờ có đặc điểm khí hậu khô nóng mà tỉnh Ninh Thuận trồng loại nho quanh năm Nho Ninh Thuận ngon, có giá trị dinh dưỡng cao mang hương vị đặc thù vùng gió cát Nghề trồng nho Ninh Thuận phát triển mạnh năm qua Nguồn lợi trồng nho Ninh Thuận, không nguồn lợi nhuận đáng kể giải việc làm cho phần lớn lao động Ninh Thuận, mà góp phần lớn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chung tỉnh Vấn đề đặt cho nghề trồng nho Ninh Thuận phải tìm kiếm thị trường tiêu thụ, đặc biệt thị trường xuất Thay đổi phương thức sản xuất để có sản phẩm chất lượng cao phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, xây dựng thương hiệu chung cho nho Ninh Thuận mối quan tâm hàng đầu tỉnh Ninh Thuận Với mong muốn áp dụng kiến thức học vào thực tế, xuất phát từ tình hình thực tế vùng nho Ninh Thuận, việc nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp phát triển thƣơng hiệu Nho Ninh Thuận đến năm 2020” có ý nghĩa thiết thực Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nhằm mục tiêu chủ yếu sau : - Nghiên cứu sở lý luận chung thương hiệu phát triển thương hiệu - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu Nho Ninh Thuận, phân tích mặt mạnh - mặt yếu tác động đến phát triển thương hiệu Nho Ninh Thuận - Đề xuất giải pháp phát triển thương hiệu nho Ninh Thuận đến 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu Nho Ninh Thuận Phạm vi nghiên cứu: - Luận văn tập trung nghiên cứu vào hoạt động vùng nho Ninh Thuận từ 2009-2012 - Đề tài tập trung yếu tố tác động trực tiếp chủ yếu thương hiệu phát triển thương hiệu Nho Ninh Thuận - Phát triển thương hiệu Nho Ninh Thuận cho thị trường nước Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa vào phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra phương pháp thống kê mô tả Phương pháp chuyên gia sử dụng việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu Nho Ninh Thuận xác định bảng khảo sát Phương pháp điều tra sử dụng để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu Kết thu thập ý kiến chuyên gia xử lý phương pháp thống kê mô tả ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT ÁP DỤNG CHO CÁC LOẠI CÂY TRỒNG CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN (Ban hành kèm theo Quyết định số 3735/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2008 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận) Cây nho 4.1 Nho đỏ (Red carnal): ĐVT: Hạng mục STT 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Vật tư làm giàn nho Trụ gỗ Cây choái Dây thép kéo giàn Chi phí vật tư nông nghiệp Giống trồng Giống trồng dặm (10%) Phân hữu (Phân chuồng) Vôi bột Phân Urê 2.6 Super Lân 2.7 2.8 2.9 Phân Kali Clorua Phân SA Thuốc bảo vệ tực vật 3.1 3.2 3.3 3.4 3.6 Chi phí lao động Làm đất (cày, bừa, đảo hầm, lên luống) Vận chuyển giống, trồng ghép Cắt cành Chôn trụ, kéo giàn, cắm choái, … Chăm sóc (làm cỏ, cột cành, nảy chồi, bón phân, tỉa quả, tưới nước, ) Phun thuốc 3.7 4.1 4.2 Thu hoạch Nhiên liệu Dầu Nhớt 3.5 GĐKD (từ năm thứ trở đi) GĐKTCB ĐVT (1 năm) Đông Hè Thu Xuân cây kg 500 3.000 1.200 cây tấn kg 2.000 200 20 650 kg 1.000 20 400 1.00 330 400 1.000 22 30 52 30 40 40 kg kg kg/lít 450 250 20 công công công công 90 30 110 công 610 665 625 công 150 120 130 20 20 220 10 250 12 công lít Lít 320 19 330 Phụ lục 6: BẢNG KÊ CHI TIẾT ĐỊNH MỨC CÂY NHO NĂM 2006 Đơn vị tính: GĐKTCB (1 năm) GĐKD Hạng mục STT (từ năm thứ trở đi) ĐVT Đông Xuân Số lượng Đơn giá Vật tư làm giàn nho Thành tiền Số lượng Đơn giá Hè Thu Thành tiền Số lượng 43.600.000 0 Đơn giá Thành tiền 1.1 Trụ gỗ 500 35.000 17.500.000 0 1.2 Cây choái 3.000 1.500 4.500.000 0 1.3 Dây thép kéo giàn kg 1.200 18.000 21.600.000 0 22.410.000 12.932.000 7.812.000 Chi phí vật tư nông nghiệp 2.1 Giống trồng 2.000 3.600 7.200.000 2.2 Giống trồng dặm (10%) 200 3.600 720.000 2.3 Phân hữu (Phân chuồng) 20 300.000 6.000.000 2.4 Vôi bột 150.000 150.000 2.5 Phân Urê kg 650 4.400 2.6 Super Lân kg 1.000 2.7 Phân Kali Clorua kg 2.8 Thuốc bảo vệ thực vật kg/lít 20 300.000 6.000.000 2.860.000 400 4.400 1.760.000 400 4.400 1.760.000 1.300 1.300.000 1.000 1.300 1.300.000 1.000 1.300 1.300.000 450 4.400 1.980.000 330 4.400 1.452.000 330 4.400 1.452.000 20 110.000 2.200.000 22 110.000 2.420.000 30 110.000 3.300.000 Chi phí lao động 29.700.000 3.1 Làm đất (cày, bừa, đảo hầm, lên luống) công 90 30.000 2.700.000 3.2 Vận chuyển giống, trồng ghép công 30 30.000 900.000 3.3 Cắt cành công 26.910.000 25.350.000 52 30.000 1.560.000 30 30.000 900.000 40 30.000 1.200.000 40 30.000 1.200.000 công 110 30.000 3.300.000 3.5 Chôn trụ, kéo giàn, cắm choái, … Chăm sóc (làm cỏ, cột cành, nảy chồi, bón phân, tỉa quả, tưới nước, ) công 610 30.000 18.300.000 665 30.000 19.950.000 625 30.000 18.750.000 3.6 Phun thuốc công 150 30.000 4.500.000 120 30.000 3.600.000 130 30.000 3.900.000 3.7 Thu hoạch công 20 30.000 600.000 20 30.000 600.000 Nhiên liệu 3.4 4.1 2.752.000 Dầu lít Cộng Ghi chú: - GĐKTCB: Giai đoạn kiến thiết bản; - GĐKD: Giai đoạn kinh doanh - Tháng 4/2006 Urê: 4.600 đ/kg, Lân: 1.250 đ/kg, Kali: 4.100 đ/kg - Tháng 5/2006 Urê: 4.600 đ/kg, Lân: 1.250 đ/kg, Kali: 4.600 đ/kg - Tháng 12/2006 Urê: 4.200 đ/kg, Lân: 1.350 đ/kg, Kali: 4.500 đ/kg - Thuốc BVTV: 110,000đ/kg 320 8.600 2.752.000 96.062.000 1.892.000 220 8.600 1.892.000 41.734.000 2.150.000 250 8.600 2.150.000 35.312.000 BẢNG KÊ CHI TIẾT ĐỊNH MỨC CÂY NHO NĂM 2011 Đơn vị tính: GĐKTCB (1 năm) GĐKD Hạng mục STT (từ năm thứ trở đi) ĐVT Đông Xuân Số lượng Đơn giá Vật tư làm giàn nho Số lượng Thành tiền Đơn giá Hè Thu Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền 80.800.000 0 1.1 Trụ gỗ 500 80.000 40.000.000 0 1.2 Cây choái 3.000 4.000 12.000.000 0 1.3 Dây thép kéo giàn kg 1.200 24.000 28.800.000 0 49.765.000 35.610.000 27.210.000 Chi phí vật tư nông nghiệp 2.1 Giống trồng 2.000 3.600 7.200.000 0 2.2 Giống trồng dặm (10%) 200 3.600 720.000 0 2.3 Phân hữu (Phân chuồng) 20 600.000 12.000.000 12.000.000 2.4 Vôi bột 2.500.000 2.500.000 0 2.5 Phân Urê kg 650 12.300 7.995.000 400 12.300 4.920.000 400 12.300 4.920.000 2.6 Super Lân kg 1.000 4.500 4.500.000 1.000 4.500 4.500.000 1.000 4.500 4.500.000 2.7 Phân Kali Clorua kg 450 13.000 5.850.000 330 13.000 4.290.000 330 13.000 4.290.000 2.8 Thuốc bảo vệ thực vật kg/lít 20 450.000 9.000.000 22 450.000 9.900.000 30 450.000 13.500.000 Chi phí lao động 20 600.000 86.800.000 3.1 Làm đất (cày, bừa, đảo hầm, lên luống) công 90 100.000 9.000.000 3.2 Vận chuyển giống, trồng ghép công 30 100.000 3.000.000 3.3 Cắt cành công 76.400.000 52 100.000 5.200.000 72.000.000 30 100.000 40 100.000 4.000.000 3.000.000 40 100.000 4.000.000 3.4 Chôn trụ, kéo giàn, cắm choái, … Công 110 100.000 11.000.000 3.5 Chăm sóc (làm cỏ, cột cành, nảy chồi, bón phân, tỉa quả, tưới nước, ) Công (nữ) 610 80.000 48.800.000 3.6 Phun thuốc công 3.7 Thu hoạch công Nhiên liệu 4.1 150 100.000 665 80.000 53.200.000 625 80.000 50.000.000 15.000.000 120 100.000 12.000.000 130 100.000 13.000.000 20 100.000 2.000.000 20 100.000 2.000.000 6.886.400 Dầu lít Cộng 320 21.520 6.886.400 236.451.400 4.734.400 220 21.520 4.734.400 130.044.400 5.380.000 250 21.520 5.380.000 117.090.000 Ghi chú: - GĐKTCB: Giai đoạn kiến thiết bản; - GĐKD: Giai đoạn kinh doanh - Tháng 7/2011 Urê: 11.000 đ/kg, Lân: 4.000 đ/kg, Kali: 13.000 đ/kg - Tháng 11/2011 Urê: 13.000 đ/kg, Lân: 4.500 đ/kg, Kali: 13.000 đ/kg - Tháng 12/2011 Urê: 13.000 đ/kg, Lân: 5.000 đ/kg, Kali: 13.000 đ/kg - Thuốc BVTV: 450.000đ/kg BẢNG TÍNH CHI PHÍ/KG NHO Thời điểm khảo sát: tháng 12/2011 -Bảng kê định mức chi tiết dựa vào Quyết định số 3735/QĐ-UBND ngày 25/06/2008 Ủy ban nhân dân Tỉnh Ninh Thuận việc ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật loại trồng - Giá nho: 19.990 đ/kg (nguồn: cục thống kê, năm 2011) - Năng xuất bình quân: 24.490 kg/ha (nguồn: cục thống kê, năm 2011) - Giá vật tư (nguồn: Trung tâm giống trồng vật nuôi Ninh Thuận) - Nhu cầu vốn vay yếu tố khác: khảo sát từ người trồng nho - Giá nho giống nhà nước hỗ trợ Vườn nho khảo sát trồng năm 2006: - Vật tư làm vườn nho: 43.600.000 đồng Tính toán chi phí: 3.1 Sửa chữa giàn nho: Thay 10% vật tư theo giá năm 2011 = 80.800.000 đ x10% = 8.080.000 đ Chi phí cho kg nho = 8.080.000 đ/24.490 kg = 330 đ/kg 3.2 Phân bón (hữu cơ, vô cơ), thuốc bảo vệ thực vật = (35.610.000 đ + 27.210.000 đ)= 62.820.000 đ Chi phí phân thuốc cho 1kg nho = 62.820.000 đ/24.490 kg = 2.565 đ/kg 3.3 Chi phí bơm tưới = 4.734.400 đ + 5.380.000 đ = 10.114.400 đ Chi phí bơm tưới cho kg nho = 10.114.400 đ/24.490 kg = 413 đ/kg 3.4 Chi phí thuê đất = 27.000.000 đ/ha/năm Chi phí thuê đất cho 1kg nho = 27.000.000 đ/24.490 kg = 1.102 đ/kg 3.5 Chi phí nông cụ: 2.000.000 đ/ha/năm Chi phí thuê đất cho kg nho = 2.000.000 đ/24.490 kg = 82 đ/kg 3.6 Lao động thuê mướn: Chi phí lao động – 7.000.000 đ (Công cắt cành cho vụ 8.000.000đ người chủ vườn trả 1.000.000 đ để sửa lại cành sau người chăn nuôi dê, cừu cắt thu cành để làm thức ăn cho dê, cừu) = (76.400.000 đ + 72.000.000 đ ) – 7.000.000 đ = 141.400.000 đ Chi phí lao động cho kg nho = 141.400.000 đ/24.490 kg = 5.774 đ/kg 3.7 Khấu hao 20% năm chi phí đầu tư giàn nho năm 2006 = 43.600.000 đ x 20% = 8.720.000 đ Chi phí khấu hao cho kg nho = 8.720.000 đ/24.490 kg = 356 đ/kg 3.8 Hao hụt = 2% xuất bình quân năm (24.490 kg) x giá bình quân = 9.747.020 đ Chi phí hao hụt = 9.747.020 đ/24.490 kg = 398 đ/kg 3.9 Lãi vay: - Nhu cầu vay trung bình 50.000.000 đ/ha/4 tháng Vậy lãi vay = 50.000.000 đ x 5% = 2.500.000 đ Chi phí lãi vay cho kg nho = 2.500.000 đ/24.490 kg = 102 đ/kg Phụ lục 7: QUY TRÌNH KỸ THUẬT CANH TÁC CÁC GIỐNG NHO A KỸ THUẬT CANH TÁC THỜI KỲ KIẾN THIẾT CƠ BẢN CHỌN VÀ LÀM ĐẤT 1.1 Chọn đất trồng nho : Các loại đất phù sa , thịt nhẹ, cát pha , thoát nước tốt , đấ t phải có thành phần giới nhẹ , hàm lượng mùn 4-8%, PHKcl khoảng 5,5-7,5 không chọn đất phèn, đấ t mă ̣n để trồ ng nho 1.2 Làm đất trồng nho: Hầ m kích thước: rô ̣ng 1m, dài 5-10m Cách làm: có bước - Bước 1: vét lớp đất mặt qua bên ; sau đó bón phân chuồ ng từ 40-60 tấ n phân bò, 1.000 kg NPK (16-16-8)/ha - Bước 2: đảo trô ̣n phân và đấ t chiề u sâu > 50 cm để kế t hơ ̣p phá tầ n đế cày - Bước 3: đưa lớp đấ t mă ̣t phủ trở la ̣i, khoảng 1-1,5 tháng tiến hành trồng hom 1.3 Thời vu ̣ trồ ng nho : Thời vu ̣ chin ́ h xuố ng nho gố c ghép từ tháng đến tháng 02 năm sau 11 năm trước 1.4 Thiế t kế ̣ thố ng tưới tiêu nước : Không bố trí hàng nho dài 10m, để tiện tưới và tiêu nước Mương tiêu rô ̣ng 0,8m, sâu 0,6m TRỒNG CÂY GỐC GHÉP 2.1.Tiêu chuẩ n giố ng Chọn giống có đường kính hom từ 0,7-1cm; chiề u cao mầ m từ 15-20cm, bô ̣ lá xanh đâ ̣m và không bi ̣sâu bê ̣nh 2.2.Trồ ng - Tạo rãnh trước lúc trồng: rãnh nằm hàng nho, chiề u sâu từ 15-20cm - Khoảng cách trồng: Đất cát trồng dầy đất thịt Mâ ̣t đô ̣ trồ ng phổ biế n là 2,5m - 3m x 1,5 - 2m x hố c CHĂM SÓ C THỜ I KỲ CÂY CON 3.1 Làm cỏ, xới xáo: hầ m nho phải đươ ̣c làm cỏ xới xáo liên tu ̣c , làm cho đất thông thoáng tạo điều kiện cho rễ phát triển tốt 3.2 Tưới và tiêu nước : Đinh ̣ kỳ 5-10 ngày tưới lần tùy theo khu vực cụ thể , tưới đủ ẩ m, không tưới gây úng làm làm nho phát triể n yế u 3.3.Bón phân giai đoạn con: ( lươ ̣ng phân bón tính cho 10002 ) Đinh ̣ kỳ 10- 15 ngày bón phân lần chia làm giai đoa ̣n: + Giai đoa ̣n 1: Bón sau trồng 15 ngày ( đã bén rễ ) cho đế n ta ̣o cành cấ p 1, bón 6kg Urea + 5kg phân Sa và 3kg Kali Clorua + Giai đoa ̣n 2: Từ ta ̣o cành cấ p đến tạo cành cấp 2, bón 8kg urea + 7kg sa+ 4kg kali clorua + Giai đoa ̣n 3: Từ ta ̣o cành cấ p đến tạo cành cấp 3, bón 12kg urea + 10kg sa+ 6kg kali clorua Mỗi lầ n bón phân nên kế t hơ ̣p xới xáo làm cỏ Bón phân theo mép rãnh Sau bón phải qua mép lấ p phân Riêng phân lân, khoảng 1,5 tháng bón lần , mỗi lầ n khoảng 70kg dùng phân DAP hòa loãng (1%) để tưới vào gốc 1lầ n/tuầ n, giúp sinh trưởng nhanh 3.4 ngắ t mầ m nách, buô ̣c dây đỡ Sau trồ ng , phải cấm đỡ ( tre nhỏ ), đinh ̣ kỳ 3-5 ngày tiế n hành ngắ t mầ m nách, tua cuố n và buô ̣c dây mô ̣t lầ n để tránh gió lay , đổ ngã GHÉP CÂY Cây ghố c ghép sau trồ ng đa ̣t chiề u cao 0,8m-1,5m; đường kính thân 0,60,7cm thì tiế n hành ghép Có nhiề u phương pháp ghép , giai đoa ̣n nên nêm là đa ̣t hiê ̣u quả nhấ t TẠO CÀNH CÁC CẤP 5.1 Cành cấp Khi vươ ̣t giàn khoảng 50-70cm thì tiế n hành ta ̣o cành cấ p Cành cấp phải tạo mầm ngủ Dùng kéo bấ m sát mă ̣t giàn về phiá dưới , để 2-3 mầ m khỏe điểm cắt, mầm lại ngắt bỏ hết 5.2 Cành cấp Cành cấp dài 90-100cm, tiế n hành cắ t trở la ̣i ( cành cấp sau cắ t dài khoảng 40-50cm là vừa ) Chọn 2-3 mầ m đầ u khỏe nhấ t để la ̣i và ngắ t bỏ hế t các mầ m còn la ̣i 5.3 Cành cấp 3: Tạo cành tương tự cành cấp B KỸ THUẬT CANH TÁC THỜI KỲ KINH DOANH Sau đã ta ̣o xong đươ ̣c bô ̣ cành hoàn chin ̉ h kinh doanh Chỉ nên thu hoạch vụ/năm , nho bước vào giai đ oạn CẮT CÀ NH Thông thường cành cấ p đươ ̣c 50-60 ngày tuổi cắt cành chăm sóc cho hoa để thu hoạch vụ + Cắ t cành tương tự ta ̣o cành các cấ p , cắ t cành cấ p chừa la ̣i 8-10 + Mỗi đầ u cành cắ t chỉ để la ̣i cành khỏe mạnh, cho chùm hoa lớn BUỘC CÀ NH, NGẮT BỎ MẦM NÁ CH, TUA CUỐN Ngay sau cắ t cành thì chúng ta phải thực hiê ̣n mô ̣t số công viê ̣c sau : + Cô ̣t và phân chia cành xung quanh gốc nho + Khi các cành mới xuấ t hiê ̣n dài khoảng 40-50 cm, phải ngắt bỏ toàn mầm nách, tua cuố n và buô ̣c cành la ̣i Giai đoa ̣n này phải tiế n hành ̣t/vụ 3.TỈA CHÙM QUẢ NHO + Bắ t đầ u tỉa nho hạt tiêu + Tỉa thưa chùm, thường phải tiả bỏ 30-60% số quả chùm BÓN PHÂN Lươ ̣ng phân: bón 20-40 tấ n phân chuồ ng hoai mu ̣c + 200kgN(20% SA + 80% Urea) + 100kg P2O5 + 200Kg K2O/ha + Trước cắ t cành 25-30 ngày: bón toàn lượng phân chuồng đa ̣m(SA), 50% lân, 25% kali , 20% + Trước cắ t cành 10-15 ngày: bón 25% đa ̣m, 50% lân và 15% kali + Giai đoa ̣n sau cắ t cành 10-15 ngày đến nở hoa xong: bón 10% đa ̣m + 5% kali ( chia làm lầ n bón, cách 7-10 ngày) TƢỚ I VÀ TIÊU NƢỚ C ẩm + Giai đoa ̣n từ nở hoa xong đế n nho trắ ng trái không để cho đấ t thiế u + Giai đoa ̣n từ trắ ng trái đế n chin ́ hoàn toàn , giảm dần lượng nước tưới + Khi tưới xong 1-2 giờ đấ t rút hế t nước là vừa, không để nước đô ̣ng qua đêm c Phòng trừ sâu bệnh hại nho PHÒNG TRỪ SÂU HẠI 1.1 Sâu keo : Dùng visin -S, liề u lướng ,2- 1,5 lít/ha; Sherpa 25EC, liề u dùng 0,5 lít/ha; Mimic 20F, liề u dùng 0,5 lít/ha 1.2 Bọ trĩ: Dùng Admire 50EC, liề u dùng 0,5-0,6 lít/ha; Confido 100 SL, liề u lươ ̣ng 0,3-0,5 lít/ha 1.3 Rê ̣p sáp : phun Supracide 40EC, liề u dùng 1-1,5 lít/ha Lannate 40 SP, liề u lươ ̣ng 9,4 – 0,5 kg /ha Mospilan SE, liề u lươ ̣ng 0,5 – 0,7li1t /ha 1.4 Nhê ̣n vàng: Phun Danitol 10EC Liề u lươ ̣ng – 1,5 lít/ha 1.5 Nhê ̣n đỏ: Phun Comite 73 EC Liề u lươ ̣ng 0,7 – lít /ha; Kenthal 18,5 EC, Liề u lươ ̣ng 0,5 – 0,6 lít /ha 2.BỆNH HẠI Đối với nho , loại bệnh hại nên xịt p hòng ngừa trước xuất bê ̣nh Nước thuố c boocđo ( Sunfat đồ ng + vôi) 1% phòng ngừa nhiề u bê ̣nh, đă ̣c biệt là bê ̣nh móc sương mô ̣t loa ̣i bê ̣nh ̣i rấ t nguy hiể m ta ̣i vùng nho Ninh Thuâ ̣n Nước boocđo nên sử du ̣ng lầ n/tuầ n 2.1 Mố c Sương ( Downy mildew); phun curzate M 72 WP (Cymoxanil 8% + Mancozed 64%), 7-10 gam/bình 10 lít; Ridomil MZ 72WP ( Metalaxyl 8% + Mancozed 64%), 25 gam/bình 10 lít 2.2 Phấ n trắ ng ( Downy mildew): phun Topsin M 70% WP, liề u lươ ̣ng 0,5-0,7 Kg/ha; Anvil SC, liề u lươ ̣ng 0,75- lít/ha; Sumi eight 12,5WP, liề u dùng 0,3kg/ha; Bayfidan 250 EC, liề u lươ ̣ng 0,4 lít/ha,… 2.3 gỉ sắt ( Rust): Phun Anvil 5SE, liề u lươ ̣ng 0,3L/ha; Viben-C 50TN, liề u lươ ̣ng 0,9kg/ha; Score 250 ND, liề u lươ ̣ng 0,15-0,2 lít/ha 2.4 Thán Thư ( Anthracnose or black spot): phun Viben C , liề u lươ ̣ng 1,5kg/ha; Kocide, liề u lươ ̣ng 1,5kg/ha; Dithane M 45, liề u lươ ̣ng 0,7-1kg/ha Phụ lục 8: Hình ảnh nho Ninh Thuận ... Cơ sở lý luận thương hiệu phát triển thương hiệu Chương 2: Phân tích thực trạng thương hiệu Nho Ninh Thuận Chương 3: Một số giải pháp phát triển thương hiệu Nho Ninh Thuận đến năm 2020 4 CHƢƠNG... thương hiệu Nho Ninh Thuận 54 Chương 3: Một số giải pháp phát triển thương hiệu Nho Ninh Thuận đến năm 2020 56 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển thương hiệu Nho Ninh Thuận 56 3.1.1... phát triển thương hiệu - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu Nho Ninh Thuận, phân tích mặt mạnh - mặt yếu tác động đến phát triển thương hiệu Nho Ninh Thuận - Đề xuất giải pháp phát triển thương

Ngày đăng: 07/04/2017, 15:25

Mục lục

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BẢNG, BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG HIỆUVÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU

    • 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢƠNG HIỆU

      • 1.1.1 Khái niệm thƣơng hiệu

      • 1.1.2. Phân biệt thƣơng hiệu và nhãn hiệu hàng hóa

      • 1.1.3 Thƣơng hiệu sản phẩm địa phƣơng

        • 1.1.3.1 Chỉ dẫn địa lý

        • 1.1.3.2 Tên gọi xuất xứ hàng hóa

        • 1.1.3.3 Mối quan hệ giữa chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hóa

        • 1.1.4 Khái niệm về phát triển thƣơng hiệu

        • 1.1.5 Vai trò của thƣơng hiệu

        • 1.1.6 Các thành phần của giá trị thƣơng hiệu và tài sản thƣơng hiệu

        • 1.2 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU

          • 1.2.1 Chất lƣợng sản phẩm

          • 1.2.2 Giá cả sản phẩm

          • 1.2.3 Hệ thống thông tin

            • 1.2.3.1 Hệ thống thông tin về khách hàng

            • 1.2.3.2 Hệ thống thông tin về đối thủ cạnh tranh

            • 1.2.4 Hệ thống phân phối

            • 1.2.5 Hệ thống nhận diện thƣơng hiệu

              • 1.2.5.1 Tên thƣơng hiệu

              • 1.2.5.5 Hình tƣợng thƣơng hiệu

              • 1.2.5.6 Kiểu dáng, mẫu mã

              • 1.2.6.2 Tổ chức sự kiện (Event)

              • 1.2.6.4 Tài trợ hoạt động xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan