Khai thác sản phẩm du lịch văn hóa vùng việt bắc (qua nghiên cứu ở bắc cạn, thái nguyên)

42 586 3
Khai thác sản phẩm du lịch văn hóa vùng việt bắc (qua nghiên cứu ở bắc cạn, thái nguyên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢƠNG THỊ THU HÀ KHAI THÁC SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA VÙNG VIỆT BẮC (QUA NGHIÊN CỨU Ở BẮC CẠN, THÁI NGUYÊN) Chuyên ngành: Du lịch học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phạm Hùng HÀ NỘI 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TÀI NGUYÊN DU LỊCH VĂN HÓA VÙNG VIỆT BẮC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Vùng Việt Bắc 1.1.1.1 Khái niệm vùng Việt Bắc 1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên vùng Việt Bắc 10 1.1.1.3 Điều kiện lịch sử, xã hội vùng Việt Bắc 11 1.1.1.4 Đặc điểm văn hóa vùng Việt Bắc 13 1.1.2 Tài nguyên du lịch văn hóa 17 1.1.2.1 Khái niệm tài nguyên du lịch văn hóa 17 1.1.2.2 Các loại tài nguyên du lịch văn hóa 18 1.1.3 Sản phẩm du lịch văn hoá 20 1.1.3.1 Khái niệm sản phẩm du lịch 20 1.1.3.2 Khái niệm sản phẩm du lịch văn hóa 21 1.1.3.3 Các loại sản phẩm du lịch văn hóa 21 1.2 Giới thiệu khái quát Thái Nguyên, Bắ c Ka ̣n 23 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 23 1.2.2 Điều kiện xã hội, nhân văn 25 1.2.3 Lịch sử hình thành phát triển Thái Nguyên, Bắ c Kaṇ 27 1.2.3.1 Thái Nguyên 27 1.2.3.2 Bắc Cạn 28 1.3 Tài nguyên du lịch văn hóa tiêu biểu Thái Nguyên Bắc Cạn 30 1.3.1 Tài nguyên du lịch văn hóa vật thể 30 1.3.1.1 Thái Nguyên 30 1.3.1.2 Bắc Cạn 35 1.3.2 Tài nguyên du lịch văn hoá phi vật thểError! Bookmark not defined 1.3.2.1 Phong tục, tập quán tiêu biểu: Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA TẠI HAI TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BẮC CẠN Error! Bookmark not defined 2.1 Công tác tổ chức, quản lý kinh doanh sản phẩm du lịch văn hóa Thái Nguyên Bắc Cạn Error! Bookmark not defined 2.2 Nhân lực ngành du lịch Thái Nguyên Bắc CạnError! Bookmark not defined 2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịchError! Bookmark not defined 2.4 Quảng bá xúc tiến du lịch Error! Bookmark not defined 2.4.1 Các hoạt động xúc tiến năm du lịch, lễ hội du lịch Error! Bookmark not defined 2.5 Các sản phẩm du lịch văn hóa Error! Bookmark not defined 2.5.1 Các sản phẩm du lịch khai thácError! Bookmark not defined 2.5.2 Các sản phẩm du lịch văn hóa khai thác Thái Nguyên Bắc Cạn Error! Bookmark not defined 2.6 Thị trƣờng khách kết khai thácError! Bookmark not defined Lƣợt Error! Bookmark not defined “” Error! Bookmark not defined “” Error! Bookmark not defined 2.7 Nhận xét đánh giá Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA VÙNG VIỆT BẮC Error! Bookmark not defined 3.1 Những cứ, sở đề xuất Error! Bookmark not defined 3.1.1 Cơ sở lý luận Error! Bookmark not defined 3.1.2 Quan điểm, đường lối sách chiến lược phát triển Error! Bookmark not defined 3.1.2.1 Quan điểm bảo tồn khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Error! Bookmark not defined 3.1.2.2 Quan điểm phát triển sản phẩm du lịch văn hoá Error! Bookmark not defined 3.1.3 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined 3.2 Đề xuất giải pháp khai thác sản phẩm du lịch văn hóa vùng Việt Bắc Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch văn hoá vùng Việt Bắc Error! Bookmark not defined 3.2.1.1 Chun mơn hóa nghiên cứu, xây dựng sản phẩm Error! Bookmark not defined 3.2.1.2 Thúc đẩy hiệu hoạt động triển khai sản phẩm Error! Bookmark not defined 3.2.1.3 Đẩy mạnh hoạt động quảng bá xúc tiến bán sản phẩm Error! Bookmark not defined 3.2.1.4 Kiểm soát chặt chẽ hoạt động quản lý khai thác sản phẩm du lịch văn hoá vùng Việt Bắc Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đầu tư nâng cao chất lượng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch vùng Việt Bắc Error! Bookmark not defined 3.2.2.1 Các khách sạn, nhà nghỉ Error! Bookmark not defined 3.2.2.2 Các loại hình dịch vụ Error! Bookmark not defined 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined 3.2.3.1 Xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.3.2 Hoàn thiện công tác tuyển dụngError! Bookmark not defined 3.2.3.3 Nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có nhiều định nghĩa du lịch song quan niệm du lịch để thưởng thức khác biệt với nơi sinh sống làm việc thực du lịch văn hóa có vai trị vơ quan trọng Trong nhiều năm trở lại đây, du lịch ngày phát triển, yêu cầu với sản phẩm du lịch ngày cao du lịch văn hóa khẳng định sức hút việc đem lại cảm nhận chân thực văn hóa vùng miền cho khách du lịch chặng đường họ qua Với du khách nước phát triển, nhu cầu họ vật chất giải trí gần bị bão hòa hệ thống dịch vụ tiện ích xã hội đại, họ hướng tới loại hình giải trí có tính nhân văn sâu lắng hơn, có du lịch văn hóa Với nước phát triển, hội cho họ khai thác tiềm sẵn có để phát triển ngành dịch vụ đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn điều kiện khó cạnh tranh với nước phát triển loại hình du lịch với xã hội đại du lịch mua sắm, du lịch giải trí Ở mặt đó, phát triển du lịch văn hóa địa phương cịn điều kiện thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, tạo công ăn việc làm đảm bảo an sinh xã hội cho người dân địa Có thể nói du lịch văn hóa xu hướng kinh doanh tiêu dùng nhà kinh doanh du lịch khách du lịch toàn giới Trong bối cảnh đó, nghiên cứu cho đời sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo đặc sắc trở thành nhiệm vụ trọng tâm không nhà kinh doanh du lịch, nhà quản lý du lịch mà nhà nghiên cứu du lịch Ở Việt Nam với tài nguyên du lịch nhân văn tự nhiên vô đa dạng, loại hình du lịch nào, biết khai thác trở thành mạnh Tuy nhiên, xét đến văn hóa đậm đà sắc dân tộc ta thấy nguồn tài nguyên cần đặc biệt trọng khai thác bối cảnh Nhắc đến Việt Bắc người ta nghĩ đến địa danh gắn liền với dấu tích chiến công hào hùng dân tộc lịch sử dựng nước Vùng Việt Bắc nơi sinh sống nhiều tộc người với sắc thái văn hóa đa dạng mà giàu sắc Đó điều kiện vô thuận lợi cho Việt Bắc phát triển du lịch văn hóa Trong phạm vi nghiên cứu giới hạn Luận văn Thạc sỹ, tác giả chọn hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Cạn Bắc Cạn Thái Nguyên hợp với tên gọi Bắc Thái tỉnh phía đơng bắc Việt Nam, thành lập từ ngày 21 tháng năm 1965, hợp hai tỉnh Bắc Cạn với Thái Ngun Bắc Thái có diện tích 6.503 km² với dân số 1.143.404 người (1993) Từ tháng 11 năm 1996 chia trở lại thành hai tỉnh cũ Đây hai tỉnh trung tâm vùng Việt Bắc Hai tỉnh nơi bảo tồn nhiều giá trị văn hóa đặc trưng Vùng Hai tỉnh địa phương có tiếp biến văn hóa vùng quốc gia tạo nên sắc thái văn hóa vừa đa dạng vừa đặc sắc Riêng Thái Nguyên coi Thủ gió ngàn Chiến Khu Việt Bắc Nơi cịn ghi lại nhiều dấu tích lịch sử gắn liền với kháng chiến chống Pháp dân tộc Thái Nguyên nơi có Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, điểm lựa chọn tham quan nhiều khách du lịch đến với Việt Bắc Trong Bắc Cạn tỉnh giáp với Thái Nguyên, giáp với nhiều vùng văn hóa cịn bảo tồn gần tồn nét văn hóa đặc trưng dân tộc địa phương nên có điều kiện giao lưu, tiếp biến để tạo nên giá trị văn hóa đặc sắc Dù có tiềm du lịch nhân văn để phát triển sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo có sức hút Tuy nhiên hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Cạn nói riêng Việt Bắc nói chung chưa khai thác hết tiềm loại sản phẩm Các sản phẩm du lịch văn hóa đến hai địa phương ít, đa dạng Thậm chí, sản phẩm có nghèo nàn, chưa thực đặc sắc có sức hút Có nhiều ngun nhân giải thích cho thực trạng mà trước hết sở hạ tầng chưa cao, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển vùng Bên cạnh nhiều nguyên nhân khác khiến cho sản phẩm du lịch văn hóa lẽ phải mạnh vùng Việt Bắc nói chung hai tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn nói chung chưa thực phát triển tương xứng Để nâng cao hiệu sản phẩm du lịch văn hóa vùng Việt Bắc, tác giả chọn đề tài “Khai thác sản phẩm du lịch văn hóa vùng Việt Bắc (qua nghiên cứu Bắc Cạn, Thái Nguyên)” làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố tài ngun khai thác để phát triển sản phẩm du lịch văn hoá vùng Việt Bắc - Đánh giá thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hoá vùng Việt Bắc - Đưa số đề xuất, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu khai thác sản phẩm du lịch văn hoá vùng Việt Bắc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Tài nguyên du lịch nhân văn sản phẩm du lịch văn hoá vùng Việt Bắc - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực tế họat động khai thác sản phẩm du lịch văn hóa địa bàn hai tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn doanh nghiệp lữ hành hai tỉnh nói Hà Nội Phạm vi thời gian: Số liệu, tài liệu thu thập từ thời điểm 2005 – 7/2009 Các định hướng phát triển sản phẩm du lịch văn hóa hai tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn giai đoạn 2005-2010 giải pháp đưa giai đoạn 2005-2010 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp sưu tầm, tổng hợp, phân tích tài liệu - Phương pháp điền dã - Phương pháp vấn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương Chương 1: TÀI NGUYÊN DU LỊCH VĂN HÓA VÙNG VIỆT BẮC Chương 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA TẠI HAI TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BẮC CẠN Chương 3: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA VÙNG VIỆT BẮC CHƢƠNG 1: TÀI NGUYÊN DU LỊCH VĂN HÓA VÙNG VIỆT BẮC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Vùng Việt Bắc 1.1.1.1 Khái niệm vùng Việt Bắc Trong tâm thức người dân Việt Nam, Việt Bắc tên gọi vùng đất gắn bó với thời gian khổ mà oanh liệt quân dân ta lãnh đạo Đảng: quê hương cách mạng, chiến khu, nơi ghi dấu bao chiến công anh hùng quân dân ta v.v , thơ Việt Bắc nhà thơ Tố Hữu mô tả Việt Bắc vùng phía Bắc Hà Nội thời kháng chiến chống Pháp (1945-1954) bao trùm nhiều tỉnh Bắc Bộ Việt Bắc gọi cách văn hoa Thủ kháng chiến, nơi trú đóng đầu não Đảng Cộng sản Việt Nam thời trước khởi nghĩa năm 1945, nơi trú đóng đầu não Chính phủ Việt Minh thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Liên khu Việt Bắc cấp hành quân sự, thành lập ngày 4-11-1949, sở hợp Liên khu Liên khu 10 Liên khu Việt Bắc gồm 17 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu, Bắc Giang, Bắc Ninh, Phúc Yên, Vĩnh Yên, Phú Thọ, Quảng Yên, Hải Ninh, Đặc khu Hồng Gai huyện Mai Đà tỉnh Hịa Bình Trung tâm vùng Tuyên Quang Khi vùng Tây Bắc giải phóng, khu Tây Bắc thành lập ngày 28-1-1953, gồm tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái Sơn La, tách khỏi Liên khu Việt Bắc.Với việc thành lập Khu tự trị Việt Bắc ngày 1-7-1956, Liên khu Việt Bắc chấm dứt tồn với tư cách đơn vị hành Tuy nhiên, mặt quân sự, đến tháng 61957, Liên khu Việt Bắc thay Quân khu Việt Bắc Khu tự trị Việt Bắc ban đầu có tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên người có 11,5 máy điện thoại Tuy nhiên, khó khăn nguồn kinh phí nên chưa mở phủ sóng điện thoại di động đến tất vùng, khu du lịch Điện lực: 100% huyện thành phố, thị xã có lưới điện quốc gia, 90% xã có điện Thái Nguyên cửa ngõ giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội, miền núi phía Bắc với đồng Bắc Bộ, có dân tộc anh em sinh sống: Kinh, Tày, Nùng, Hoa, Hmơng, Sán Dìu, Sán Cháy, Dao Thái Ngun cịn lưu giữ nhiều dấu tích người xưa có niên đại cách - vạn năm, văn hoá cổ đại vùng Đơng Nam Á khu di tích khảo cổ Thần Xa, Võ Nhai Thái Nguyên trung tâm đào tạo lớn thứ nước với trường Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Y, Đại học Sư phạm, Đại học Kinh tế Đại học Nông Lâm, 16 trường Cao đẳng, Trung học dạy nghề, có bệnh viện đa khoa khu vực Dân số độ tuổi lao động khoảng 550.000 niên bước vào tuổi lao động Đây lợi lớn cho tỉnh việc đảm bảo nguồn lao động cho việc phát triển kinh tế tỉnh Thành phố Thái Nguyên Chính định nâng lên thành phố loại II theo tiêu chuẩn Việt Nam Tỉnh Bắc Cạn Bắc Cạn nằm phía bắc, cách thủ Hà Nội 168kmm, tỉnh miền núi vùng cao, có diện tích tự nhiên 4.795,54 km2, dân số 276, 689 người có dân tộc anh em chung sống địa bàn đơn vị hành Nguồn nhân lực tỉnh Bắc Cạn không đông số lượng tỉnh thành khác, Bắc Cạn tự hào với người tỉnh có học hàm học vị cao cơng tác số Bộ ngành TW Một số Đồng chí giữ vị trí lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nước Việt Nam Nhân dân dân tộc tỉnh Bắc Cạn, nhân hậu, cần cù, chịu 27 khó có truyền thống đồn kết tốt đẹp Hiện tỉnh Bắc Cạn có 6.000 người có trình độ Trung cấp Cao Đẳng, 3.000 người có trình độ Đại học, gần 100 Thạc sỹ Tiến sỹ công tác tỉnh Nguồn lao động tỉnh Bắc Cạn dồi dào, có khoảng gần 200.000 lao động Hiện số người lao động làm việc ngành kinh tế 164.025 người Nguồn nhân lực tỉnh Bắc Cạn đơng cung ứng đủ nhu cầu lao động cho Doanh nghiệp có dự án đầu tư tỉnh Bắc Cạn với giá thuê nhân công rẻ nơi khác Tuy nhiên cần lao động lành nghề lao động có trình độ kỹ thuật cao cần tiếp tục đào tạo nâng cao Tuy Bắc Cạn tỉnh nằm sâu lục địa, song có Quốc lộ nối từ Hà Nội đến cửa Tà Lùng tỉnh Cao Bằng cải tạo nâng cấp thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá Khoảng cách từ tỉnh Bắc Cạn đến cửa Quốc tế Hữu Nghị cửa Tân Thanh - Lạng Sơn khoảng 200 km, đường từ thị xã Bắc Cạn đến Sân bay Nội Bài 150 km Cảng Hải phòng 200 km Như thấy việc giao lưu thơng thương hàng hoá từ Bắc Cạn đến cửa Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Phòng Hà Nội thuận tiện Hệ thống điện lưới quốc gia hệ thống thông tin liên lạc đầu tư đến tất xã, trung tâm thị trấn, thị xã phủ sóng điện thoại di động 1.2.3 Lịch sử hình thành phát triển Thái Nguyên, Bắ c Kaṇ 1.2.3.1 Thái Nguyên Thái Nguyên xưa thuộc Vũ Định, 15 nước Văn Lang Vào kỷ thứ III, Thái Nguyên thuộc Vũ Định, sau đổi tên thành Long Bình Đến kỷ thứ VII gọi huyện Vũ Bình, thành châu Thái Nguyên đời nhà Lý Cuối kỷ 14, châu đổi thành trấn, năm 1407 đổi thành châu, sang 1408 trở thành phủ, năm 1677 trở thành trấn Mãi đến năm 1902, triều đình cử quan chức trấn nhiệm 28 Thái Nguyên, đặt doanh sở Ngọc Hà Tỉnh Thái Nguyên thức phân định địa giới năm 1913 Ngày 21/4/1965, Thái Nguyên với Bắc Cạn hợp thành tỉnh Bắc Thái Ngày 6/11/1996, Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ X phê chuẩn việc tách tỉnh Bắc Thái thành hai tỉnh Bắc Cạn Thái Nguyên Các đơn vị hành trực thuộc bao gồm thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công huyện khác Định Hóa, Phú Lương, Võ Nhai, Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên 1.2.3.2 Bắc Cạn Bắc Cạn tỉnh vùng cao nằm trung tâm núi rừng Việt Bắc Tên gọi Bắc Cạn xuất văn lần đầu vào kỉ thứ 17 Có nhiều cách hiểu khác ý nghĩa tên gọi Có quan điểm cho rằng: Bắc Cạn cách nói chệch chữ Pác Cạm (tiếng tày có nghĩa cửa ngõ) Nhưng lại có quan điểm khác cho Bắc Cạn cách nói chệch chữ Pác Cáp (tiếng tày có nghĩa nơi hợp lưu dòng chảy) Theo nguồn sử liệu, thời thượng cổ, Bắc Cạn vùng đất nước Xích Quỷ, sau tách thành vương quốc Thuy Đến Dưới thời vua Hùng, Bắc Cạn thuộc Vũ Định - 15 nhà nước Văn Lang Thời bắc thuộc, đời Hán, Bắc Cạn thuộc huyện Long Biên Đến đời Đường, Bắc Cạn thuộc huyện Tân Xương, Châu Phong Sau dành độc lập, nhà Lý chia nước ta thành 24 lộ, Bắc Cạn thuộc lộ Cảm Hóa, Vĩnh Thơng, Hạ Nông Đời nhà Trần nước ta chia thành 12 lộ, trấn 14 huyện, Bắc Cạn nằm trấn Thái Nguyên Giặc Minh xâm lược, chia nước ta thành 15 phủ, 31 châu, 31 huyện Trấn Thái Nguyên đổi thành phủ Thái Nguyên gồm 11 huyện, Bắc Cạn nằm địa phận ba huyện Cảm Hóa, Vĩnh Thơng, Long Thạch Sau kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, thời vua Lê Thánh Tông - năm Quang Thuận thứ (1466), nước ta chia lại thành 12 đạo thừa 29 tuyên Đến năm Quang Thuận thứ 10 (1496), Vua Lê Thánh Tơng đổi thừa tun Ninh Sóc thành Thái Nguyên thừa tuyên gồm phủ, huyện, châu Bắc Cạn nằm vùng đất phủ Thơng Hóa Đến thời Nguyễn, năm Minh Mạng thứ 12 (1831), Bắc Cạn nằm tỉnh Thái Nguyên, thuộc phủ Thơng Hóa Trong thời kì phong kiến, Thái Ngun, có Bắc Cạn, coi vùng đất có vị trí qn “quan yếu” phía Bắc Kinh thành Thăng Long Thời dân Pháp hộ, nước ta có nhiều lần thay đổi đơn vị hành Theo nghị định ngày 20-8-1891 ngày 9-9-1891 Tồn quyền Đơng Dương, khu vực Bắc Cạn thuộc hai đạo quan binh: Phần phía Đơng phía Nam thuộc tiểu quân khu Thái Nguyên, đạo quan binh I; Phần phía Bắc thuộc tiểu quân khu Lạng Sơn, đạo quân binh II Ngày 11 tháng năm 1900, toàn quyền Đông Dương nghị định lấy phần đất thuộc phủ Thơng Hóa lập tỉnh Bắc Cạn gồm châu Bạch Thơng, Chợ Rã, Cảm Hóa (sau đổi thành Na Rỳ), Thơng Hóa (sau đổi thành Ngân Sơn) Ngày 25-06-1900, Tồn quyền Đơng Dương lại nghị tách tổng Yên Đĩnh thuộc huyện Phú Lương (Thái Nguyên) nhập vào châu Bạch Thông Đến năm 1916, thống sứ Bắc Kì tách số tổng châu Bạch Thơng, Chợ Rã tổng Định Biên Thượng châu Định Hóa tỉnh Thái Nguyên lập thành châu Chợ Đồn Thời gian đó, Bắc Cạn có châu, 20 tổng 103 xã Sau cách mạng tháng Tám thành công, ngày 21-04-1965, Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa định thành lập tỉnh Bắc Thái sở hợp hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Cạn Ngày 14-4-1967, Hội đồng phủ định đổi thị xã Bắc Cạn thành thị trấn Bắc Cạn thuộc huyện Bạch Thơng Ngày 29-12-1978, kì họp thứ Quốc hội khóa VI định phân địa giới Bắc Thái Cao Bằng, tách hai huyện Ngân Sơn Chợ Rã tỉnh Bắc Thái nhập vào tỉnh Cao Bằng Ngày 16-07-1990, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Quyết định giải thể thị trấn Bắc Cạn thuộc huyện Bạch Thông để thành lập 30 thị xã Bắc Cạn thuộc tỉnh Bắc Thái Ngày 06-11-1996, Quốc hội khóa X phê chuẩn việc chia lại địa giới hành số tỉnh Theo đó, ngày 01-01-1997, tỉnh Bắc Cạn thức tái lập Các huyện Ngân Sơn, Ba Bể (Chợ Rã) tái nhập vào tỉnh Bắc Cạn Tháng năm 1998, thành lập thêm huyện Chợ Mới sở tách từ phần đất phía Nam huyện Bạch Thơng Ngày 28-5-2003, Chính phủ ban hành nghị định thành lập huyện Pắc Nặm sở tách từ huyện Ba Bể Như vậy, trải qua nhiều lần thay đổi hành chính, tỉnh Bắc Cạn chia làm đơn vị hành bao gồm huyện (Bạch Thơng, Chợ Đồn, Chợ Mới, Ba Bể, Ngân Sơn, Na Rỳ, Pắc Nặm) thị xã Bắc Cạn 1.3 Tài nguyên du lịch văn hóa tiêu biểu Thái Nguyên Bắc Cạn 1.3.1 Tài nguyên du lịch văn hóa vật thể 1.3.1.1 Thái Nguyên Bên cạnh danh lam thắng cảnh tươi đẹp, Thái Ngun cịn có nhiều cơng trình nhân văn di tích lịch sử xếp hạng, đặc biệt Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam: Bảo tàng văn hoá dân tộc Việt Nam: Toạ lạc trung tâm thành phố Thái Nguyên, vùng đất rộng 28.000m2 Tại thời Pháp thuộc năm xưa khn viên tồ sứ, tồ phó sứ tỉnh Thái Ngun, phía sau khn viên rộng nhiều cối cổ thụ, tạo phong cảnh râm mát Bảo tàng cơng trình kiến trúc lớn trang trí nhiều đường nét hoa văn dân gian dân tộc Việt Nam Có thể nói nơi cơng trình kiến trúc đẹp niềm tự hào người dân Thái Nguyên, với 3.000m2 sử dụng cho trưng bày, kho bảo quản hoạt động khác Bảo tàng xây dựng thành khối kiến trúc phòng trưng bày lớn Trước bảo tàng chuyên giới thiệu lịch sử đấu tranh Cách Mạng nhân dân dân tộc Việt Bắc, ngày bảo tàng lưu giữ trưng bày 10.000 vật, tài liệu di sản văn hoá 54 dân tộc Việt Nam bao gồm: 31 - Phòng Việt Mường: Gồm dân tộc Việt, Mường, Thổ, Chứt - Phòng Tày Thái: Gồm dân tộc Tày, Nùng, Thái, Lao, Lự, Sản Cháy - Phòng Mơng Dao nhóm Nam Á khác: Gồm Hmơng, Dao, Pà Thẻn, La Chí, La Ha, Cờ Lao, Pu Péo - Phịng Nơm, Khơ Me: Gồm dân tộc Ba Na, Khơ ú, Sơ Đăng, Cờ Ho, Hrê, Cờ Tu, Mạ - Phòng Hán Hoa: Gồm dân tộc Hoa Ngái, Sán Dìu, Hà Nhi, Lơ Lơ, Gia Lai, Ê Đê Hiện Bảo tàng văn hoá dân tộc Việt Nam thu hút nhiều khách ngồi nước đến thăm quan tìm hiểu sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Khu du lịch Hồ Núi Cốc: Được đánh giá điểm du lịch có tầm cỡ Quốc gia thuộc tiểu vùng miền núi Đơng Bắc, loại hình du lịch sinh thái với sản phẩm du lịch đặc trưng: - Du lịch nghỉ dưỡng, giải trí - Du lịch nghiên cứu sinh thái rừng, hồ - Du lịch thể thao leo núi, thể thao mặt nước - Du lịch văn hoá - lịch sử Hồ Núi Cốc thuộc xã Tân Thái, huyện Đại Từ, Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 15 km hướng Tây Nam Hồ Núi Cốc hồ nhân tạo chắn ngang dịng Sơng Cơng nằm cao lưng chừng núi có diện tích mặt hồ rộng 25km2, lịng hồ có 89 hịn đảo, có đảo rừng xanh, có đảo nơi cư trú đàn Cị, có đảo q hương loài Dê đảo đền thờ bà chúa Thượng Ngàn Con đập Hồ dài gần 500m, Hồ có độ sâu 23m với dung tích 175 triệu m3 nước Hồ Núi Cốc danh lam thắng cảnh đẹp, đến với Khu du lịch Hồ Núi Cốc du khách cảm thấy thoải mái hài lòng với nhiều hoạt động dịch vụ vui chơi, giải trí, huyền thoại cung, cơng viên cổ tích, vườn thú hệ thống khách 32 sạn nhà hàng phong phú Từ nhiều năm Hồ Núi Cốc trở thành địa tham quan hấp dẫn du khách nước ngồi nước Di tích văn hố lịch sử Núi Văn - Núi Võ: Núi Văn - Núi Võ nằm chân núi Tam Đảo thuộc xã Văn Yên, Ký Phú, huyện Đại Từ - Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 30 km phía Tây Một di tích gắn với tên tuổi vị danh tướng, quê hương Lưu Nhân Chú với đóng góp kiệt xuất cho kháng chiến chống giặc Minh kỷ 15 triều đại nhà Lê Ông dự thề Lũng Nhai năm 1416 kết nghĩa anh em với Lê Lợi Những năm 1425 - 1426 Lưu Nhân Chú huy nhiều khởi nghĩa chống giặc Minh, chiến tích năm 1427 ải Chi Lăng chém tướng giặc Liễu Thăng đánh tan 10 vạn quân viện binh Ông Hoàng Tử Từ Tế (con trai vua Lê Lợi) xây thành Đơng Quan thân ông làm sứ giả đàm phán buộc Vương Thông rút quân nước để nước Đại Việt thái bình Năm 1485 Lê Thánh Tơng truy phong ơng tước "Thái phó vinh quốc cơng" Khu du lịch ATK Định Hoá Thái Nguyên: Cách thành phố Thái Nguyên 50 km phía Tây Bắc Các sản phẩm Du lịch đặc trưng: - Du lịch văn hoá, lễ hội truyền thống dân tộc - Du lịch lịch sử - Du lịch sinh thái - Trung tâm ATK Tỉn Keo - Khn Tát, Phú Đình, Định Hố Theo Quốc Lộ (Thái Nguyên - Cao Bằng) cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 50 km phía Tây, Tây Bắc, miền đồi núi hiểm trở có địa chiến lược quân Định Hoá chọn làm an toàn khu (ATK) trung tâm lãnh đạo kháng chiến năm chống thực dân Pháp xâm lược Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quan Trung ương Đảng phủ làm việc từ năm 1947 - 1954 Có thể nói ATK nơi đặt đại doanh Thủ Đô kháng chiến chống thực dân Pháp năm xưa Đã có đến gần 100 di tích lịch 33 sử cịn khắp núi rừng Định Hố, đến di tích nhà nước xếp hạng bảo tồn cấp Quốc Gia là: - Di tích Tỉn Keo, xã Phú Đình: Nơi Bác Hồ làm việc từ 1947 - 1948, nơi Hồ Chủ Tịch định chiến dịch Đông Xuân năm 1953 - 1954 - Di tích đồi Cọ xóm Khuổi Tát, xã Phú Đình; Nơi Hồ Chủ Tịch làm việc với đồng chí Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp - Di tích lịch sử Phụng Hiểu, xã Điềm Mặc, huyện Định Hoá nơi làm việc đồng chí Trường Chinh - Di tích xóm Bảo Biên, xã Bảo Linh nơi quan Bộ Quốc Phòng Đại tường Võ Nguyên Giáp đóng từ 1949 - 1954 - Di tích làng Quạng, xã Định Biên, ngày 15/5/1945 diễn lễ hợp Việt Nam TTGPQ đội Cứu Quốc quân thành lập đội Việt Nam Giải Phóng Qn Di tích nhà tù chợ Chu thực dân Pháp xây dựng để giam giữ chiến sĩ Cách Mạng từ năm 1916 Ngồi Định Hố cịn hấp dẫn du khách với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú như: Thắng cảnh chùa Hang, thác nước tầng, Hồ Bảo Linh điểm du lich sinh thái hấp dẫn Với địa danh truyền thống lịch sử văn hố nhiều di tích lịch sử cách mạng giàu ý nghĩa lại có nhiều danh lam thắng cảnh, ATK Định Hoá hẳn hấp dẫn du khách với chương trình tham quan du lịch: Văn hố - Lịch sử - Sinh thái Đền Đuổm: Di tích nằm chân núi Đuổm, thuộc xã Động Đạt, huyện Phú Lương, Thái Nguyên, cạnh Quốc Lộ 3, cách thành phố Thái Nguyên 23 km phía Tây Bắc Đền xây dựng từ thời nhà Lý để thờ Phò Mã Dương Tự Minh, Mẫu hậu hai người vợ ông Diên Bình 34 Núi đuổm - Phú Lương: Đền Đuổm xây dựng vùng có phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ Hàng năm nhân dân địa phương tổ chức lễ hội Đền Đuổm vào ngày tháng giêng Có thể nói đền đuổm vừa di tích lịch sử vừa thắng cảnh đẹp Thái Nguyên thu hút nhiều khách thập phương đến tham quan, dự hội tháng giêng Khu du lịch Văn hoá Du lịch sinh thái Hang động Đồng Hỷ - Võ Nhai: Một quần thể có nhiều phong cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều di tích văn hố lịch sử lớn nhà nước xếp hạng bảo tồn Với sản phẩm du lịch đặc trưng - Du lịch sinh thái Hang Động - Du lịch văn hoá Chùa Hang: thuộc thị trấn Chùa Hang, huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 2km phía Tây Bắc Chùa Hang nằm hệ thống núi đá vôi tự nhiên có phong cảnh thiên nhiên đẹp, có động ăn sâu vào lòng núi Phong cảnh đẹp nơi thể bia đá khắc trực tiếp vách đá chữ Hán - Nôm gọi hang "Tiên Nữ Động", Bia có niên hiệu Hồng Đức Đinh Tỵ năm thứ 27 (1487) kỷ XV, bia vật lịch sử ghi dấu thời vua sáng tơi hiền Động Linh Sơn (Cịn gọi Hang Dơi): Động Linh Sơn thuộc xóm núi Hột, xã Linh Sơn, Đồng Hỷ Thái Nguyên cách trung tâm thành phố Thái Ngun km phía Đơng Bắc cách thị trấn chùa Hang Đồng Hỷ, Thái Nguyên km phía Đơng Nam Động thắng cảnh đẹp Thái Nguyên, Bộ Văn hố Thơng tin xếp hạng di tích thắng cảnh - lịch sử Lịng hang rộng chứa ngàn người, khí hậu mát mẻ, thiên nhiên lành Di tích khảo cổ học Thần Sa: Theo Quốc Lộ 1B di tích khảo cổ thuộc xã Thần Sa, huyện Võ Nhai cách thành phố Thái Nguyên 40 km phía Bắc Nơi di khảo cổ đồ đá người sống cách 35 chừng - vạn năm phát hang Phiềng Tung (hang Miệng Hổ), Ngườm thuộc vùng Thần Sa chứng minh tồn văn hoá cổ gọi văn hoá Thần Sa Đây văn hoá cổ biết đến Việt Nam vùng lục địa Đơng Nam Á.Di tích khảo cổ học Thần Sa nhà nước xếp hạng bảo tồn Quốc Gia Di tích Rừng Khn Mánh: Rừng Khn Mánh thuộc xã Tràng Xá - huyện Võ Nhai cách trung tâm thành phố Thái Ngun 50 km phía Đơng Bắc Tại ngày 15/9/1941 Đồng chí Hồng Quốc Việt thay mặt thường vụ Trung ương Đảng chứng kiến lễ thành lập trao nhiệm vụ cho đội Cứu Quốc Quân II, đội quân tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam ngày Hang Phượng Hoàng: Di tích thuộc xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai, Thái Nguyên, nằm sát trục quốc lộ 1B (Thái Nguyên - Lạng Sơn) cách thành phố Thái Nguyên 42 km phía Đơng Bắc Là quần thể thắng cảnh đẹp tỉnh Thái Nguyên phong cảnh thiên nhiên đẹp hùng vĩ, hang động đẹp, nhiều dáng vẻ kỳ thú, có suối nước, thác nước xanh, khí hậu ơn hoà mát mẻ Suối Mỏ Gà - Võ Nhai: Hang Phượng Hồng nằm đỉnh núi, cửa hang có độ cao khoảng 100m từ chân núi leo lên miệng hang qua nhiều vách đá tai mèo, hang ăn sâu xuống lịng núi, hang có dịng suối mát, nhiều nhũ đá đẹp Dưới chân núi suối Mỏ Gà, nước ngầm từ lịng núi chảy quanh năm Phía trước cửa hang Suối Mỏ Gà có thác nước nhỏ tạo nên nhiều mô đá, bậc đá Hạng Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà điểm du lịch xanh, leo núi, thám hiểm Du lịch sinh thái lý tưởng cho du khách Năm 1994 nhà nước xếp hạng di tích thắng cảnh cấp Quốc Gia 1.3.1.2 Bắc Cạn Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Bắc Cạn địa cách mạng, vùng trọng điểm kế hoạch công thực 36 dân Pháp Thu-Đơng 1947 Do đó, Bắc Cạn nơi có nhiều di tích lịch sử xếp hạng, đặc biệt di tích cách mạng thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ khu ATK Chợ Đồn; Khu di tích Nà Tu, Cẩm Giàng; Phủ Thông; Đèo Giàng Khuổi Linh: địa danh thuộc xã Nghĩa Tá, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn Khu di tích Khuổi Linh vào hiểm trở lại thuận lợi cho việc liên lạc hướng Từ Thái Nguyên theo đường Chợ Chu, lên Tuyên Quang đường mòn hay lên Cao Bằng qua đường Chợ Đồn, Chợ Rã sang Bạch Thông Đây nơi ẩn náu hoạt động cách mạng an tồn đồng chí Trường Chinh - Nguyên Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng văn phòng Trung ương Đảng từ tháng đến tháng 12 năm 1950 Di tích lịch sử Đồn Phủ Thông - Huyện Bạch Thông: Đồn Phủ Thông nằm địa bàn thị trấn Phủ Thông, huyện Bạch Thơng, cách thị xã Bắc Cạn 19km phía Bắc-Đông Bắc, nằm cạnh quốc lộ từ Bắc Cạn Cao Bằng trục đường 258 Chợ Rã Toàn khu vực núi đất với độ cao trung bình 350-400m Đồn xây dựng mỏm đồi nhô núi Nà Cọt, với độ cao 198m, cách ngã ba Phủ Thơng 300m phía Bắc-Tây Bắc Đồn có hình chữ nhật, dài 100m, rộng 50m, cổng đồn quay phía Nam, làm gỗ chắn, tường đồn đắp đất, dày 1m, cao 2m, ngồi tường ghép gỗ, bên ngồi có cọc chống, phía có nhiều lỗ châu mai Bốn góc đồn có lơ cốt mẹ, xây tầng gạch đá, dày 40cm, góc tây bắc bố trí 12 ly7 cối 60 Nhà huy gạch đắp đất dày, bố trí xung quanh tường nhà có lỗ châu mai để ném lựu đạn bắn ngồi Ngay từ chiếm đóng đồn Phủ Thông, thực dân Pháp bị ta làm cho tinh thần hoang mang, từ năm 1947-1948 đồn Phủ Thông diễn nhiều trận công đồn.Trận Phủ Thông Trung ương Đảng, Bộ tổng huy biểu dương, tiểu đoàn 11 mang danh hiệu 37 “Tiểu đồn Phủ Thơng” Ngày 27/3/1998, đồn Phủ Thơng Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng di tích lịch sử Di tích lịch sử Đèo Giàng: Đây địa danh lịch sử tỉnh Bắc Cạn kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Đèo Giàng nằm Quốc Lộ 3, giáp ranh hai huyện Bạch Thông huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Cạn Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, với trận đánh đồn Phủ Thông, quân dân ta làm nên chiến thắng vang dội góp phần cổ vũ, động viên lực lượng vũ trang ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, góp phần nhân dân nước đánh bại âm mưu phá hoại chiến khu Việt Bắc thực dân Pháp Đèo Giàng trở thành 11 di tích lịch sử tỉnh Bắc Cạn Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng cơng nhận di tích lịch sử cấp Quốc Gia Địa danh lịch sử đồi Khau Mạ Huyện Chợ Đồn: nôi truyền thống cách mạng kháng chiến chống Pháp dân tộc, nơi lưu giữ nhiều chứng tích lịch sử cách mạng đất nước ta Nói tới Chợ Đồn khơng thể khơng nhắc tới khu đồi Khau Mạ - nơi làm việc đồng chí Phạm Văn Đồng, nguyên Thủ tướng Chính phủ quan Văn phịng Chính phủ khoảng thời gian từ 1950 đến 1951 Đồi Khau Mạ thuộc Vèn, xã Lương Bằng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn Khu di tích lịch sử đồi Khau Mạ ghi dấu chứng tích lịch sử thời kì đấu tranh gian khổ mà oanh liệt dân tộc Việt Nam ta Năm 1996, Bộ văn hóa thơng tin trao tặng xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia cho xã Lương Bằng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn./ Khu di tích lịch sử ATK – Chợ Đồn: thuộc quần thể di tích Việt Bắc, nơi ghi dấu ấn hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo trung ương thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) Trong kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược, với huyện Đại Từ, Định Hoá (Thái Nguyên), Sơn Dương, Chiêm 38 Hoá (Tuyên Quang), huyện Chợ Đồn nhận nhiệm vụ cao cả, thiêng liêng: Được Trung ương Đảng, Bác Hồ chọn An toàn khu kháng chiến Mảnh đất lại đón nhận, che trở cho quan Trung ương đồng chí lãnh đạo cao Đảng, Nhà nước Vinh dự tự hào thay cho dân tộc, huyện Chợ Đồn đón Bác Hồ ngày 8/12/1947 để lãnh đạo, đạo kháng chiến Trong thời gian từ năm 1947 đến 1951, Bác làm việc Bản Ca, Nà Quân (xã Bình Trung), Nà Pậu (xã Lương Bằng) Huyện Chợ Đồn chứng kiến có mặt đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khuổi Linh (xã Nghĩa Tá); Thủ tướng Phạm Văn Đồng đồi Khau Mạ (xã Lương Bằng); xóm Nà Quân (xã Bình Trung) chọn làm điểm đặt hội trường Trung ương Đảng năm từ 1947 đến 1952, nơi diễn Hội nghị tổng kết Chiến dịch biên giới Các địa danh Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia Trong khoảng thời gian từ năm 1947 đến 1952, hầu hết quan Trung ương đóng huyện Chợ Đồn như: Đài Tiếng nói Việt Nam, Cơ quan Vơ tuyến điện, Nha kỹ thuật quân sự, Trường Quân chính, Xưởng quân giới, Xưởng in báo Cứu Quốc, Trạm phẫu thuật quân y Đến với khu di tích ATK – Chợ Đồn, ngồi việc tham quan di tích lịch sử truyền thống, du khách nhiều hội tìm hiểu đời sống người dân địa phương, khám phá nét đẹp văn hố mà nơi có được, đồng thời chứng kiến cảnh sắc ngày đổi thay mảnh đất giàu truyền thống cách mạng Di tích lịch sử Nà Tu: Nơi xuất xứ câu thơ Bác Hồ Nà Tu di tích lịch sử cách mạng thuộc xă Cẩm Giàng, huyện Bạch Thông (Bắc Cạn) nằm dọc bên Quốc lộ 3, cách thị xă Bắc Cạn 10 km phía Bắc Trong kháng chiến chống thực dân Pháp nơi Tổng đội niên xung phong đóng quân thực nhiệm vụ đảm bảo giao thông vận tải phục vụ kháng chiến 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Việt Anh (1998), Đánh giá khả phát triển du lịch hồ Núi Cốc tỉnh Thái nguyên, ĐHSP Hà Nội Trần Thuý Anh (chủ biên), Nguyễn Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Anh Hoa (2004), Ứng xử văn hoá du lịch, NXB ĐHQG Hà Nội Phan Kế Bính, (1999), Việt Nam phong tục, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Đỗ Trọng Dũng (2008), Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái nhiều vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Đặng Duy, (1996), Văn hóa tâm linh, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Phạm Quang Duy (2002), Thương hiệu du lịch Việt Nam cạnh tranh hội nhập quốc tế, Tạp chí du lịch Việt Nam (số 2), tr 33 36 Nguyễn Văn Đính (chủ biên) (2004), Giáo trình Kinh tế Du lịch, Nhà xuất Lao động – Xã hội Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Định, Nguyễn Văn Mạnh, (1996), Tâm lý nghệ thuật giao tiếp ứng xử Kinh doanh du lịch, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Vũ Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội 10.Đinh Trung Kiên, (2004), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội 11.Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, NXB ĐHQG Hà Nội 12.Trần Văn Mậu (1998), Lữ hành du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 13.Lê Văn Minh (2000), Nghiên cứu tiềm năng, trạng định hướng phát triển du lịch địa bàn du lịch trọng điểm Bắc bộ, ĐHSP Hà Nội 14.Bùi Thu Nga (2002), Những giải pháp nâng cao chất lượng tour du lịch địa bàn Hà Nội, Tổng luận đề tài khoa học cấp thành phố, Sở du lịch Hà Nội 15.Trần Nhạn (1996), Du lịch kinh doanh du lịch, NXB Bộ văn hóa thơng tin, Hà Nội 16.Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐHQG Hà Nội 17.Phạm Thu Thuỷ (2007), Khai thức điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch khu du lịch hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên, ĐHSP Hà Nội 18.Bùi Thị Hải Yến (2006), Tuyến điểm du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 19.Trần Quốc Vượng (2005), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 20.Du lịch tôn giáo vấn đề giữ gìn sắc văn hố dân tộc, (1999), Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 21.Nhiều tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Hà Nội, Nhà xuất Văn hóa dân tộc 22.Sở Văn hóa thể thao du lịch Bắc Cạn (2000), Quy hoạch phát triển du lịch Bắc Cạn giai đoạn 2000 – 2010, 23.Sở Văn hóa thể thao du lịch Thái Nguyên (2000), Quy hoạch phát triển du lịch Thái Nguyên giai đoạn 2000 – 2010 24.Tổng cục Du lịch Việt Nam (1998), Tượng đài Hà Nội du lịch văn hoá, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 25.Tổng cục Du lịch Việt Nam (1999), Khai thác ẩm thực dân tộc khách sạn Hà Nội, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số ... sản phẩm du lịch văn hóa vùng Việt Bắc, tác giả chọn đề tài ? ?Khai thác sản phẩm du lịch văn hóa vùng Việt Bắc (qua nghiên cứu Bắc Cạn, Thái Nguyên)? ?? làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu. .. khai thác sản phẩm du lịch văn hoá vùng Việt Bắc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Tài nguyên du lịch nhân văn sản phẩm du lịch văn hoá vùng Việt Bắc - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực... khách du lịch? ?? 1.1.3.2 Khái niệm sản phẩm du lịch văn hóa Sản phẩm du lịch văn hoá việc khai thác tài nguyên du lịch nhân văn dịch vụ du lịch kèm theo để hình thành chương trình du lịch, dịch vụ du

Ngày đăng: 07/04/2017, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan