Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn cây pơ mu (fokienia hodginsii) tại vườn quốc gia pù mát, tỉnh nghệ an

85 665 3
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn cây pơ mu (fokienia hodginsii) tại vườn quốc gia pù mát, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU LÊ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN CÂY MU (FOKIENIA HODGINSII) TẠI VƯỜN QUỐC GIA MÁT, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU LÊ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN CÂY MU (FOKIENIA HODGINSII) TẠI VƯỜN QUỐC GIA MÁT, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: ĐOÀN VĂN ĐIẾM HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng chưa bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Lê Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nội dung này, nhận bảo, giúp đỡ tận tình PGS.TS Đoàn Văn Điếm, giúp đỡ, động viên thầy cô giáo Khoa Môi trường, Ban quản lý đào tạo trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đoàn Văn Điếm thầy cô giáo Khoa Môi trường Tôi xin cảm ơn nhân dân địa phương cán kiểm lâm trạm kiểm lâm Vườn quốc gia Mát, cán phòng ban Vườn quốc gia Mát, UBND xã thuộc địa bàn nghiên cứu bạn đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Lê Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các nghiên cứu nứớc 1.1.1 Nghiên cứu sinh học, sinh thái loài Mu 1.1.2 Nghiên cứu nhân giống loài Mu Các nghiên cứu nước 1.2 1.2.1 Nghiên cứu sinh học, sinh thái loài Mu 1.2.2 Nghiên cứu nhân giống loài Mu 1.3 Tình hình nghiên cứu đa dạng thực vật Vườn quốc gia Mát 1.4 Tình hình nghiên cứu loài Mu (Fokienia hodginsii (Dunn) 1.5 10 Henry et Thomas) Vườn quốc gia Mát 12 Đặc điểm chung loài Mu 13 1.5.1 Đặc điểm phân bố 13 1.5.2 Đặc điểm nhận dạng 14 1.5.3 Đặc điểm sinh học sinh thái: 14 1.5.4 Tình trạng giá trị sử dụng: 15 Chương NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp 17 Page iv 2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp: 17 2.3.3 19 Thu thập số liệu ÔTC 2.3.4 Giâm hom thử nghiệm 20 2.3.5 Phân tích xử lý số liệu 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 23 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Những đặc điểm dân số, kinh tế, xã hội 28 3.2 Nguồn tài nguyên rừng Vườn quốc gia Mát 37 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 37 3.2.2 Tài nguyên rừng 39 3.2.3 Lợi cạnh tranh 41 3.3 Đặc điểm phân bố, sinh thái, khả tái sinh, trữ lượng loài Mu phạm vi Vườn quốc gia Mát 41 3.3.1 Xác định vùng phân bố loài Mu 41 3.3.2 Cấu trúc lâp phần 43 3.3.3 Khả tái sinh 49 3.3.4 Trữ lượng 50 3.4 Kết nhân giống vô tính 51 3.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phân bố tái sinh loài Mu 53 3.5.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên - kinh tế, xã hội tới loài Mu Vườn quốc gia Mát 3.5.2 3.6 53 Đánh giá tác động người dân địa phương đến tình hình bảo tồn Mu 55 Xác định tình trạng bảo tồn đề xuất giải pháp hành động 62 3.6.1 Tình trạng bảo tồn 62 3.6.2 Giải pháp hành động bảo tồn Mu 64 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CGIS Canadian Geographic Infomational System CS Cuộc sống HGĐ Hộ gia đình QLBVR Quản lý bảo vệ rừng GPS hệ thống định vị toàn cầu KNBVR Khoanh nuôi bảo vệ rừng LSNG Lâm sản gỗ OTC Ô tiêu chuẩn PK BVNN Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 10 PK PHST Phân khu phòng hộ sinh thái 11 TNR Tai nguyên rừng 12 VQG Vườn Quốc gia 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 WRI Tài nguyên Thế giới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Biểu điều tra tầng cao 19 2.2 Biểu điều tra tái sinh 20 2.3 Thống kê diện tích loài F.hodginsii khu vực 21 2.4 Bình quân tiết diện ngang, thể tích gỗ 21 3.1 Dân số mật độ dân số 17 xã vùng đệm 28 3.2 Thành phần dân tộc sinh sống quanh VQG Mát 29 3.3 Lao động phân bố lao động vùng 30 3.4 Diện tích loại đất loại rừng phân theo đơn vị hành 38 3.5 Các taxon thực vật có mạch VQG Mát 39 3.6 Danh mục động vật Vườn quốc gia Mát 40 3.7 Vị trí điều tra loài Mu 05 tuyến điều tra 42 3.8 Cấu trúc tổ thành lâm phần nơi có Mu tuyến Khe Thơi 46 3.9 Cấu trúc tổ thành lâm phần nơi có Mu Tuyển Cao Vều 48 3.10 Bình quân tiết diện ngang, thể tích gỗ 50 3.11 Tổng hợp kết thử nghiệm giâm hom mu 52 3.12 Mức độ khai thác gỗ phục vụ sinh hoạt đem bán HGĐ điều tra 58 3.13 Mức độ khai thác loại LSNG khác hộ điều tra 60 3.14 Tình hình QLVBR Kiểm lâm Mát qua năm 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH STT 2.1 Tên hình Trang Phân bố loài mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry et Thomas, Gard Chron Ser.) Vườn quốc gia Mát 2.2 14 Đặc điểm hoa loài Mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry et Thomas, Gard Chron Ser.) 15 2.3 Cây Mu Xám Liệm VQG Mát 16 3.1 Sơ đồ vị trí Vườn Quốc Gia Mát 24 3.2 Phẫu đồ phân bố Mu đường dông Xám Liệm 44 3.3 Mức độ khai thác gỗ cho sinh hoạt bán theo vị trí hộ điều tra 3.4 57 Mức độ khai thác gỗ cho sinh hoạt đem án theo kinh tế hộ hộ điều tra 59 Mức độ khai thác thuốc hộ điều tra 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii 3.5 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Rừng phổi xanh trái đất, nguồn tài nguyên quý giá quốc gia, thành phần quan trọng môi trường sống Sử dụng rừng hợp lý vấn đề lịch sử phát triển quốc gia giới Tuy diện tích rừng có hạn cải tạo, chăm sóc, bồi dưỡng quản lý trình sử dụng rừng không bị giảm diện tích mà tăng đa dạng sinh học Đối với nước ta, thập kỷ gần đây, bùng nổ dân số dẫn đến nhu cầu nhà ở, lương thực thực phẩm ngày lên cao, gây sức ép diện tích rừng Bên cạnh đó, diện tích rừng ngày bị thu hẹp lại bị trưng dụng sang mục đích khác trình phát triển xã hội Trước tình hình đó, mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng rừng nhằm tạo giá trị lớn kinh tế tăng thu nhập tạo việc làm cho người dân vùng đệm đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái vấn đề đặt cho địa phương nước Điều đòi hỏi cần phải có quản lý rừng cách chặt chẽ, phân loại rừng cách xác, bố trí sản xuất đất rừng cách hợp lý, tiến hành cải tạo rừng, trồng rừng để tăng diện tích rừng, giữ gìn bảo vệ tài nguyên rừng Vườn quốc gia Mát khu rừng đặc dụng phía tây tỉnh Nghệ An, với tổng diện tích 94.804,4 ha, trải rộng huyện Tương Dương, Con Cuông Anh Sơn tỉnh Nghệ An Vườn quốc gia Mát, vùng rừng nguyên sinh, khu rừng già lớn sót lại dải Trường Sơn, đặc biệt đẹp quý Tuy nhiên nay, việc khai thác gỗ trái phép với quy mô lớn diễn dọc theo thung lũng bờ sông VQG Mặc dù qui mô khai thác gỗ lậu giảm vài năm gần đây, số khu vực hoạt động khai thác gỗ lậu làm thay đổi cấu trúc rừng đe dọa nghiêm trọng quần thể số loài gỗ quan trọng, kể loài bị đe dọa tuyệt chủng toàn cầu loài Mu (Fokienia hodginsii) loài gỗ họ Dầu Dipterocarpaceae Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3.6 Xác định tình trạng bảo tồn đề xuất giải pháp hành động 3.6.1 Tình trạng bảo tồn Vườn Quốc Gia Mát thức thành lập vào ngày 28 tháng12 năm 1995 với diện tích 94.804,4 Từ thành lập đến nay, nhiều công trình nghiên cứu khoa học quan trọng thực Kết công tác khẳng định nơi khu vực lưu giữ nhiều loài động thực vật quý Việt Nam giới Bộ máy hoạt động Vườn bước hoàn thiện tổ chức lẫn lực làm việc cán công chức với phận, phòng chức đảm trách tốt công việc mà Giám đốc Vườn giao cho Hiện phận quản lý bảo vệ Vườn quốc gia gồm có hạt kiểm lâm, đội động hệ thống trạm QLBVR đóng địa bàn khe suối, đường vào gần với đường ranh giới Vườn quốc gia nên công tác QLBVR tương đối tốt Tuy nhiên, sức ép nhu cầu sử dụng gỗ đời sống sinh hoạt người dân ngày tăng cao, nhu cầu sử sụng gỗ cho nhà máy chế biến gỗ, hấp dẫn giá trị kinh tế số loài gỗ quý Pơmu nên tình trạng khai thác gỗ thường xảy số khu vực vườn quốc gia sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 Bảng 3.14 Tình hình QLVBR Kiểm lâm Mát qua năm TT Năm Số vụ Số lượng Số lượng Số tiền phạt Ghi Có chủ Vô chủ (m3) (Pơ mu m3) Thanh lý Phạt 2004 23 68,287 5,5 198 680 000 34 000 000 2005 19 52,145 6,8 178 920 000 38 000 000 NĐ139/2004 2006 18 61,342 6,2 198 560 000 36 000 000 NĐ139/2004 2007 24 65,78 3,1 210 000 000 45 000 000 NĐ139/2004 2008 19 58.71 2,7 205 670 000 39 000 000 NĐ159/2007 2009 25 60,01 3,8 208 240 000 48 000 000 NĐ99/2009 2010 26 54.892 1,9 170 670 000 41 000 000 NĐ99/2009 2011 24 49,654 0,8 179 980 000 39 000 000 NĐ99/2009 2012 25 45,633 2.1 221 210 000 42 000 000 NĐ99/2009 10 2013 17 56,963 0,2 205 590 000 84 000 000 NĐ99/2009 11 2014 10 16 45,854 0,7 304 492 000 62 000 000 NĐ157/2013 12 06 tháng đầu năm 2015 10 10 31,769 316 308 000 63 000 000 NĐ157/2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp NĐ77/1996 NĐ17/2002 Page 63 Qua bảng 3.18 trên, ta nhận thấy rằng, sức ép nhu cầu sử dụng gỗ đời sống sinh hoạt người dân ngày cao, đặc biệt loài gỗ quý có giá trị kinh tế cao Nên chúng đối tượng tập trung khai thác người dân kinh doanh, qua bảng ta thấy gỗ Mu đối tượng khai thác nhiều Theo điều tra vấn đồ gỗ sử dụng gia đình như: Giường, tủ, bàn ghế, cột nhà, ván ốp… HGĐ thường đóng từ gỗ Mu Do nằm phạm vi đề án này, yêu cầu đặt là: Cần phải xác lập khu bảo vệ nghiêm ngặt cho loài Mu Vườn quốc gia Mát, giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhân giống nhân tạo để trồng (do Mu loài tái sinh tự nhiên kém) số khu vực có điều kiện tự nhiên, sinh thái phù hợp nhằm bảo tồn loài 3.6.2 Giải pháp hành động bảo tồn Mu Dựa vào kết nghiên cứu đề tài đặc điểm sinh học, sinh thái, dựa thực trạng nguy cấp loài, tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu kết hợp với hỏi ý kiến chuyên gia, nhóm nghiên cứu tiến hành đề xuất giải pháp bảo tồn loài 3.6.2.1 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng Căn vào thứ hạng tiêu chuẩn IUCN, Vườn Quốc gia Mát đề nghị với Chính phủ nâng mức độ nguy cấp loài lên bậc Điều phù hợp với hoạt động soát lại danh lục loài đề nghị thay đổi, bổ sung, đưa vào đưa khỏi NĐ 32 Lập hàng rào bảo vệ nghiêm ngặt, làm biển báo, tiến hành đánh dấu tất cá thể Mu trưởng thành tái sinh (có thể dùng sơn đánh dấu đóng biến tên cây), kịp thời đưa vào hồ sơ quản lý chặt chẽ Ban quản lý khu bảo tồn phân công nhiệm vụ cho cán kiểm lâm viên địa bàn, lập kế hoạch giám sát thường xuyên khu vực có Mu phân bố khu bảo tồn (mỗi tháng lần) để có biện xử lý kịp thời, bảo vệ nguyên vẹn cá thể Mu phát thêm cá thể Mu khu vực khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 Nghiêm cấm tất hoạt động người dân gây tác động trực tiếp gián tiếp lên quần thể Mu hoạt động đốt nương làm rẫy gần khu phân bố, khai thác loài hay loài kèm tài nguyên khác khu vực phân bố loài… Tổ chức tập huấn kỹ thuật cho cán kiểm lâm khu bảo tồn công tác quản lý, bảo vệ Mu, nhấn mạnh vai trò cán kiểm lâm phụ trách địa bàn có Mu phân bố Sự tham gia người dân công tác bảo vệ rừng vô cần thiết Để thực điều này, Ban quản lý Vườn Quốc gia Mát cần hoàn thiện công tác giao, khoán đất lâm nghiệp cho người dân vùng đệm phân khu phục hồi sinh thái để người dân có ý thức tổ chức bảo vệ diện tích rừng giao, khoán Ổn định đời sống cư dân xung quanh khu bảo tồn; tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ, bảo tồn nguồn gen quý Quan tâm đặc biệt đến việc giúp người dân nhận diện đặc điểm loài Mu qua hình ảnh thông tin nhất; giải thích cho họ thấy tính nguy cấp ý nghĩa việc bảo tồn từ vận động họ tham gia Đặc biệt phận người dân sống gần khu phân bố loài Có chế hưởng lợi cho người dân tham gia nhiệt tình Tuy nhiên, vấn đề tế nhị, đòi hỏi cán truyền thông phải khéo léo linh hoạt Nếu không có tác động ngược lại Kinh phí để giải vấn đề trích từ phần việc kinh doanh du lịch nguồn chi thường xuyêncủa Vườn 3.6.2.2 Giải pháp kỹ thuật Từ hệ thống kết nghiên cứu thu được, đề xuất số biện pháp tiêu kỹ thuật bảo tồn loài Mu phạm vi Vườn Quốc gia Mát sau: - Tiếp tục theo dõi đặc điểm vật hậu loài để xác định thời điểm lấy hom phù hợp, tiếp tục tiến hành thử nghiệm giâm hom điều kiện khác nhau, đặc biệt lưu ý mùa giâm hom, quy cách lấy hom cành, chất điều hòa sinh trưởng Lợi dụng việc tái sinh chồi để lấy hom phục vụ nhân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 giống Song phải đảm bảo không làm ảnh hưởng đến phát triển chồi tái sinh Giá thể giâm hom cần bổ sung thêm hàm lượng đá vôi Theo dõi động thái sinh sản loài, kịp thời thu hái hạt giống, bổ sung vào ngân hàng hạt giống để lưu trữ nguồn gen loài nguy cấp Tiếp tục thử nghiệm nhân giống hữu tính từ hạt, thận trọng trình áp dụng kỹ thuật xử lý chăm sóc hạt Chọn thời điểm thích hợp gieo hạt (mùa xuân mùa thu) - Điều chỉnh cấu trúc N/D, N/H mặt quần thể nơi có phân bố loài Mu : Cá thể Mu có cấu trúc N/D N/H chưa ổn định, thiếu hụt lớp non kế cận, đồng thời có phân bố cụm, có nguy quần thể Mu già cỗi tuyệt chủng đây; cần có điều tiết cấu trúc lâm phần thích hợp để thúc đẩy sinh trưởng, phát triển loài bảo tồn Cụ thể tỉa thưa, loại bỏ giá trị, cong queo, sâu bệnh cấp kính D1.3 = 15cm, chiều cao H từ 10 – 18 m lâm phần nơi có Mu phân bố để tạo điều kiện thuận lợi ánh sánh, dinh dưỡng … cho hệ kế cận tái sinh Mu phát triển tốt vùng sinh thái - Xúc tiến tái sinh tự nhiên trồng dặm Mu vào vùng phân bố thích hợp: Tái sinh loài Mu khó khăn vùng sinh thái nó, yêu cầu sinh thái loài Mu tái sinh nghiêm ngặt tái sinh hạt, tổ thành tái sinh thích hợp Vì vậy, cần quy hoạch vùng thích hợp để xúc tiến tái sinh tự nhiên trồng dặm theo tiêu chí xác định ưu hợp, độ cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Vườn quốc gia Mát khu vực mang tính chất đặc trưng điều kiện tự nhiên, địa hình Địa hình phức tạp hiểm trở, lại khó khăn Bên cạnh đó, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán sản xuất,văn hoá cũ, lạc hậu ăn sâu vào tư tưởng người dân, yếu tố chi phối lớn đến đời sống sinh hoạt họ, sống khó khăn lại khó khăn thêm Chính điều kiện khó khăn nêu nên sống người dân dựa vào rừng, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên, từ củi đốt đến gỗ làm nhà, từ việc săn bắt loài động vật có kích thước nhỏ đến việc săn bắt loài động vật có kích thước lớn, việc làm thiếu hiểu biết người dân, sống sinh tồn trước mắt, điều tạo kẽ hở bọn lâm tặc lợi dụng để khai thác, buôn bán trái phép loại động vật, thực vật quý hiếm, Mu Qua kết điều tra cho thấy Fokienia hodginsii loài có khả tái sinh tự nhiên tốt Tuy nhiên số có chiều cao > 1m khu vực Mu phân bố có tầng thảm khô dày, có nơi dày đến 0,5m số mạ nhiều sau phần lớn bị chết không tiếp xúc tầng đất phía Hơn giá trị kinh tế, giá trị sử dụng loài F hodginsii cao nên tượng khai thác xẩy vài nơi đỉnh Cao Vều, Tam đình, Tam Hợp Vì cần có giải pháp ngăn chặn hữu hiệu để bảo tồn loài quý Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tới loài Mu tương đối lớn sống người dân khu vực vùng đệm phận nhỏ tộc người Đan Lai vùng nghiêm ngặt Vườn quốc gia Do điều kiện địa hình, giao thông lại khó khăn, sở hạ tầng, y tế, giáo dục, văn hoá thiếu thốn nên đời sống văn hoá, kinh tế - xã hội số làng khu vực vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn; Bên cạnh đó, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán sản xuất, văn hoá cũ, lạc hậu ăn sâu vào tư tưởng người dân, yếu tố chi phối lớn đến đời sống sinh hoạt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 họ, sống khó khăn lại khó khăn thêm Từ vấn đề khó khăn dẫn đến tình trạng phá rừng, đốt nương làm rẫy, việc làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới tồn loài Mu Qua hai tháng thử nghiệm giâm hom loài Fokiennia hodginsii, với loại thuốc nồng độ thuốc khác nhau, có số hom giâm giảm dần theo thời gian, tỷ lệ hom sống khác Trong 25- 30 ngày đầu toàn số hom tươi sống bình thường, từ sau tháng trở bắt đầu xuất bị thui chột có tượng chết Qua phân tích công thức sử dụng loại thuốc nồng độ khác cho thấy: Loại thuốc NAA, có nồng độ 1.500 ppm cho tỷ lệ rễ mô sẹo cao Kết áp dụng để tiến hành nhân giống cành hom cho loài mu (Fokiennia hodginsii) phục vụ cho công tác trồng Vườn thực vật ngoại vi phân khu hành chính- Vườn quốc gia Mát Một số giải pháp nhằm phục hồi phát triển hợp lý quần thể Mu đáp ứng mục tiêu bảo tồn phát triển: Thành lập khu vực bảo vệ nghiêm ngặt nhằm bảo vệ xúc tiến tái sinh tự nhiên Tăng cường cường công tác tuần tra bảo vệ Vườn; Thử nghiệm nhân giống, trồng số nơi có điều kiện tự nhiên, sinh thái phù hợp nhằm nhân rộng quần thể loài Qua điều tra, nghiên cứu xin đề xuất vài ý kiến sau - Với bách nêu, VQG Mát cần có quan tâm nghiên cứu sâu loài hạt trần xây dựng giải pháp quản lý, kế hoạch hành động cách kịp thời, hiệu để bảo tồn loài Mu Vườn quốc gia Mát có nguy bị đe doạ tuyệt chủng - Do hạn chế thời gian phải có nguồn lực tài tiến hành thử nghiệm khả nhân giống theo dõi biến động quần thể Mu GIS Do đề xuất Phòng KH HTQT - VQG Mát cần tiến hành công tác đề xuất kế hoạch hành động bảo tồn hợp lý Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ khoa học Công nghệ, Viện khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam Phần 1: Động vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, trang 40 - 67 Baur G.N (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1976 Catinot R (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam, 1965 Trần Hợp (2002), Tài nguyên Cây gỗ Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam (Quyển I, II, III), NXB trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Bảo Huy (1997), Phương pháp nghiên cứu mối quan hệ sinh thái loài rừng mưa nhiệt đới dựa vào tiêu chuẩn X Báo cáo đề tài khoa hoc, Sở Nông nghiệp PTNt Dăk Lăk Bảo Huy (2009), Thống kê tin học lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên Bảo Huy (2009), GIS viễn thám quản lý tài nguyên rừng môi trường, Nxb Tổng Hợp, Tp Hồ Chí Minh Bùi Thị Huyền (2010), “Nghiên cứu đặc điểm phân bố nguy tuyệt chủng loài Mu Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thường Xuân, Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 2, trang 1228-1232 10 Đặng Ngọc Quốc Hưng (2009), “Nghiên cứu thay đổi lớp phủ thảm thực vật rừng Vườn Quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 3, trang 991- 999 11 Nguyễn Kim Lợi (2006), Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nhà xuất Nông nghiệp 12 Nguyễn Đức Tố Lưu & P Thomas (2004), Thông Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 13 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004), Các loài kim Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Trọng Trải, Nguyễn Cử, Lê Văn Chẩm, Eames, J C Trần Văn Khoa (1996), Nghiên cứu đa dạng sinh học xem xét luận chứng khả thi Khu Bảo tồn Thiên nhiên Chư Yang Sin, tỉnh Đăk Lăk, Hà Nội: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn UBND tỉnh Đăk Lăk Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 15 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam: Trên quan điểm hệ sinh thái, In lần 2, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Phạm Ngọc Tùng (1009),“Ứng dụng công nghệ GIS điều chế rừng Công ty Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên, tỉnh Đăk Nông”Luận văn thạc sỹ lâm học, Đại học Tây Nguyên Tiếng Anh 17 IUCN (1994), IUCN Red List Categories IUCN Species Commission IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK Survival 18 IUCN (2001), IUCN Red List Categories and Criteria: Version 3.1 19 IUCN (2009), The 2009 IUCN Red list of threatened species, ULR: http://www.redlist.org 20 Odum, E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of W.B Saunders Company 21 Nguyen Phi Truyen and Thomas Osborn (eds.) (2006), Report on the trade and utilisation of Fokienia hodginsii in Lao Cai and Son La provinces, northern Vietnam Fauna & Flora International - Vietnam Conservation Support Programme 22 Perry, L (1980) Medicinal Plants of East and South East Asia Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: THỐNG KÊ TIẾT DIỆN NGANG TRỮ LƯỢNG CÂY MU TRONG OTC TẠI TUYẾN KHE THƠI STT Tên phổ thông Tên khoa học Hvn (m) D1.3 (m) G (m2) V(m3) Mu Fokienia hodginsii 22.23 0.53 4.5 45.01575 Mu Fokienia hodginsii 16.78 0.51 4.54 34.28154 Mu Fokienia hodginsii 15.98 0.49 4.42 31.78422 Mu Fokienia hodginsii 13.65 0.42 4.12 25.3071 Mu Fokienia hodginsii 23.56 0.54 4.55 48.2391 Mu Fokienia hodginsii 16.21 0.43 4.78 34.86771 Mu Fokienia hodginsii 11.23 0.39 3.34 16.87869 Mu Fokienia hodginsii 24.16 0.54 5.56 60.44832 Mu Fokienia hodginsii 16.1 0.39 4.34 31.4433 10 Mu Fokienia hodginsii 13.73 0.42 4.19 25.88792 11 Mu Fokienia hodginsii 14.67 0.44 4.91 32.41337 12 Mu Fokienia hodginsii 13.45 0.38 3.78 22.87845 13 Mu Fokienia hodginsii 14.57 0.41 5.01 32.84807 14 Mu Fokienia hodginsii 12.45 0.35 4.16 23.3064 15 Mu Fokienia hodginsii 11.23 0.36 3.19 16.12067 16 Mu Fokienia hodginsii 21.09 0.45 4.89 46.40855 17 Mu Fokienia hodginsii 16.67 0.47 4.77 35.78216 18 Mu Fokienia hodginsii 15.9 0.48 4.65 33.27075 19 Mu Fokienia hodginsii 11.98 0.42 4.45 23.98995 20 Mu Fokienia hodginsii 11.82 0.41 3.78 20.10582 21 Mu Fokienia hodginsii 12.78 0.39 4.23 24.32673 22 Mu Fokienia hodginsii 15.11 0.39 4.24 28.82988 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 23 Mu Fokienia hodginsii 14.34 0.38 4.16 26.84448 24 Mu Fokienia hodginsii 11.15 0.36 4.78 23.98365 25 Mu Fokienia hodginsii 14.27 0.37 4.42 28.38303 26 Mu Fokienia hodginsii 23.14 0.45 4.97 51.75261 27 Mu Fokienia hodginsii 16.78 0.45 5.01 37.83051 28 Mu Fokienia hodginsii 15.1 0.41 4.71 32.00445 29 Mu Fokienia hodginsii 11.8 0.32 4.21 22.3551 30 Mu Fokienia hodginsii 13.4 0.33 4.28 25.8084 31 Mu Fokienia hodginsii 12.3 0.32 3.97 21.97395 32 Mu Fokienia hodginsii 14.1 0.31 3.99 25.31655 33 Mu Fokienia hodginsii 15.1 0.36 3.87 26.29665 34 Mu Fokienia hodginsii 13.2 0.38 3.78 22.4532 35 Mu Fokienia hodginsii 13.13 0.36 4.45 26.29283 36 Mu Fokienia hodginsii 11.31 0.33 4.76 24.22602 37 Mu Fokienia hodginsii 14.98 0.35 4.56 30.73896 38 Mu Fokienia hodginsii 15.01 0.34 4.71 31.8137 Tổng 574.46 15.43 167.03 1152.509 Trung bình 15.117 0.41 4.395526 30.32917 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 PHỤ LỤC 02: THỐNG KÊ TIẾT DIỆN NGANG TRỮ LƯỢNG CÂY MU TRONG OTC TẠI TUYẾN CAO VỀU STT Tên phổ thông Tên khoa học Hvn (m) D1.3 (m) V(m3) G (m2) Mu Fokienia hodginsii 13.9 0.41 3.91 24.45705 Mu Fokienia hodginsii 12.87 0.42 3.78 21.89187 Mu Fokienia hodginsii 16.23 0.44 4.56 33.30396 Mu Fokienia hodginsii 23.29 0.53 5.2 54.4986 Mu Fokienia hodginsii 18.1 0.45 5.43 44.22735 Mu Fokienia hodginsii 15.21 0.36 5.11 34.9754 Mu Fokienia hodginsii 12.21 0.39 4.13 22.69229 Mu Fokienia hodginsii 11.87 0.32 4.23 22.59455 Mu Fokienia hodginsii 13.12 0.34 4.13 24.38352 10 Mu Fokienia hodginsii 19.67 0.45 5.26 46.55889 11 Mu Fokienia hodginsii 17.2 0.41 5.29 40.9446 12 Mu Fokienia hodginsii 13.31 0.32 5.43 32.52299 13 Mu Fokienia hodginsii 14.24 0.36 4.67 29.92536 14 Mu Fokienia hodginsii 17.46 0.45 4.89 38.42073 15 Mu Fokienia hodginsii 15.89 0.42 4.76 34.03638 16 Mu Fokienia hodginsii 22.09 0.48 5.21 51.79001 17 Mu Fokienia hodginsii 13.67 0.42 4.89 30.08084 18 Mu Fokienia hodginsii 11.9 0.32 3.98 21.3129 19 Mu Fokienia hodginsii 23.98 0.52 5.48 59.13468 20 Mu Fokienia hodginsii 13.82 0.39 4.21 26.18199 21 Mu Fokienia hodginsii 11.78 0.31 4.11 21.78711 22 Mu Fokienia hodginsii 12.11 0.32 4.29 23.37836 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 23 Mu Fokienia hodginsii 11.34 0.34 3.97 20.25891 24 Mu Fokienia hodginsii 13.15 0.39 4.56 26.9838 25 Mu Fokienia hodginsii 14.27 0.38 4.67 29.98841 26 Mu Fokienia hodginsii 19.14 0.41 5.31 45.73503 27 Mu Fokienia hodginsii 24.78 0.54 4.69 52.29819 28 Mu Fokienia hodginsii 14.89 0.33 4.36 29.21418 29 Mu Fokienia hodginsii 13.56 0.32 4.28 26.11656 30 Mu Fokienia hodginsii 20.76 0.48 3.89 36.34038 31 Mu Fokienia hodginsii 15.11 0.42 4.62 31.41369 32 Mu Fokienia hodginsii 11.18 0.33 3.32 16.70292 33 Mu Fokienia hodginsii 11.67 0.32 3.22 16.90983 34 Mu Fokienia hodginsii 21.78 0.47 4.56 44.69256 35 Mu Fokienia hodginsii 14.65 0.42 4.72 31.1166 36 Mu Fokienia hodginsii 11.51 0.32 4.25 22.01288 Tổng 561.71 14.30 163.37 1168.883 Trung bình 15.60 0.40 4.538056 32.46898 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 PHỤ LỤC 03: PHIẾU ĐIỀU TRA Đây phiếu điều tra với tính chất hoàn toàn khách quan tình hình khai thác, sử dụng, buôn bán loài thực vật quý ý kiến nâgười dân vấn đề quản lý bảo tồn, phát triển loài Mu địa phương Rất mong giúp đỡ ông (Bà) ! I Thông tin hộ vấn Tên chủ hộ: Địa chỉ: Số nhân gia đình: Người Nam: Người Nữ: Người Tổng thu nhập gia đình: (triệu/năm) Nguồn thu nhập gia đình từ ngành nghề sau: □ Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) □ Thủ công nghiệp □ Dịch vụ: □ Khác……………………… II Nội dung vấn Chất liệu đốt hàng ngày gia đình ông( bà) sử dụng? gia đình ông (bà) sử dụng đồ dung gỗ? Hiện gia đình ông (bà) có nuôi trâu/bò hay không ? □ Có □ Không Theo ông bà loại gỗ loại gỗ quý gia đình ông bà? …………………………………………………………………………… Gia đình ông (bà) có sử dụng trâu/bò kéo gỗ không ? □ Có □ Không Gia đình ông (bà) có khai thác gỗ không ? □ Có □ Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 Giađình ông (bà) có khai thác gỗ để làm ? □ Phục vụ sinh hoạt □ Bán Giađình ông (bà) có khai thác LSNG không ? □ Có □ Không Cụ thể: ………………………………………………… Các đồ dùng nhà làm từ gỗ Mu? 10 Việc quản lý mu địa phương người dân hay cán địa phương ? 11 Trách nhiệm hộ gia đình việc phát triển, bảo vệ mu ? XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN ÔNG (BÀ) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 ... Pù Mát, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp bảo tồn loài Pơ Mu (Fokienia hodginsii) Vườn Quốc Gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU LÊ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN CÂY PƠ MU (FOKIENIA HODGINSII) TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ... Pơ Mu Vườn quốc gia Pù Mát 3.5.2 3.6 53 Đánh giá tác động người dân địa phương đến tình hình bảo tồn Pơ Mu 55 Xác định tình trạng bảo tồn đề xuất giải pháp hành động 62 3.6.1 Tình trạng bảo tồn

Ngày đăng: 05/04/2017, 00:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

    • MỞ ĐẦU

      • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.2. Mục đích nghiên cứu

      • 1.3. Yêu cầu của đề tài

      • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 1.1. Các nghiên cứu ở ngoài nứớc

        • 1.2. Các nghiên cứu ở trong nước

        • 1.3. Tình hình nghiên cứu đa dạng thực vật tại Vườn quốc gia Pù Mát

        • 1.4. Tình hình nghiên cứu loài Pơ Mu (Fokienia hodginsii (Dunn) Henry etThomas) tại Vườn quốc gia Pù Mát

        • 1.5. Đặc điểm chung về loài cây Pơ Mu

        • Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 2.2 Nội dung nghiên cứu

          • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

          • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

            • 3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội

            • 3.2. Nguồn tài nguyên rừng ở Vườn quốc gia Pù Mát

            • 3.3 Đặc điểm phân bố, sinh thái, khả năng tái sinh, trữ lượng của loài cây PơMu trong phạm vi Vườn quốc gia Pù Mát

            • 3.4. Kết quả nhân giống vô tính

            • 3.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố và tái sinh loài Pơ Mu

            • 3.6. Xác định tình trạng bảo tồn hiện nay và đề xuất giải pháp hành động

            • KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

              • Tiếng Việt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan