Lớp lưỡng cư (amphibia) - Ếch đồng

24 7.5K 14
Lớp lưỡng cư (amphibia) - Ếch đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lưỡng cư là động vật có xương sống đầu tiên ở cạn, nên còn mang nhiều đặc điểm của tổ tiên sống dưới nước. Điều này thể hiện rõ nét trên cấu tạo, các hoạt động sống của ếch đồng v

LỚP LƯỠNG CƯ(AMPHIBIA)ẾCH ĐỒNG(Rana Rugulosa)Lưỡng động vật có xương sống đầu tiên ở cạn, nên còn mang nhiều đặc điểm của tổ tiên sống dưới nước. Điều này thể hiện rõ nét trên cấu tạo, các hoạt động sống của ếch đồng và những đại diện khác trong lớp. Lưỡng có những đặc điểm tiến hóa hơn so với cá trong quá trình tiến hóa của động vật có xương sống từ nước lên cạn. Đây cũng chính là những đặc điểm giúp Lưỡng thích nghi với môi trường sống trên cạn.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ:Lưỡng là lớp động vật có xương sống đầu tiên trên cạn nên tổ chức cơ thể và hoạt động sống vừa mang đặc điểm của động vật ở nước vừa có đặc điểm của động vật ở cạn: ấu trùng (nòng nọc) của đa số loài chưa có tầng sừng ở biểu bì, thiếu mí mắt, có cơ quan đường bên; chi có tai trong, thở bằng mang; tim 2 ngăn với 1 vòng tuần hoàn và phát triển trong môi trường nước tự nhiên.Lưỡng trưởng thành có mí mắt, có lỗ thông với xoang miệng vừa thực hiện chức năng khứu giác vừa thực hiện chức năng hô hấp. Có xoang tai giữa và xương trụ tai. Chúng có các đặc điểm sau:_ Da trần dễ thấm nước, có nhiều tuyến da._ Bộ xương hóa xương nhiều. Cột sống gồm có 4 phần: cổ, thân, chậu và đuôi. Lần đầu tiên xuất hiện xương ức. Sọ có 2 lồi chẩm khớp động với cột sống. Xương hàm trên liền với hộp sọ, có xương gian hàm,. Xương móng hàm biến thành xương tai._ Có lưỡi chính thức, răng nhọn để giữ mồi, tuyến tiêu hóa phát triển, có tuyến môn vị._ Cơ quan hô hấp là phổi (35-75%), qua da (15-55%) và qua miệng_hầu (10-15%)._ Tim 3 ngăn gồm 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha._ Não trước phát triển và phân ra 2 bán cầu, có não thất rõ ràng._ Cơ quan cảm giác phát triển ứng với dời sống trên cạn._ Cơ quan bài tiết là trung thận, ống dẫn niệu ứng với ống vôn, có bóng đái thông với huyệt._ Thụ tinh ngoài, trứng chỉ phát triển được trong nước._ Thân nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, lưỡng là động vật biến nhiệt.Ếch bắt mồi Một số loài ếch khácCẤU TẠO NGOÀI :Vỏ daĐặc điểm : • Mỏng và ẩm , gắn liền với cơ theo những đường nhất định , • Da thiếu sản phẩm sừng và có nhiều tuyến đa bào tiết chất nhày ( thích nghi với đk sống ).TUYẾN ĐA BÀO: là gồm nhiều tuyến đơn bào cùng thực hiện 1 chức năng hợp lại với nhau. Tuyến đa bào có chức năng tiết ra chất nhày để đảm bảo cho da luôn ẩm ướt.Chức năng : • Bảo vệ cơ thể • Cơ quan hô hấp và trao đổi nước, khí đặc biệt quan trọng do các túi bạch huyết ( tiết ra làm da luôn ẩm ướt ) đảm bảo sự trao đổi khí qua da dễ dàng.Cấu tạo• Biểu bì :+ Vị trí : tầng ngoài cùng + Cấu tạo : các tế bào chết hóa sừng + Chức năng : bảo vệ da không bị khô nhưng bẫn đảm bảo sự trao đổi nước qua da• Bì :+ Vị trí : lớp bên trong biểu bì + Cấu tạo : nhiều sợi đàn hồi , nhiều mao mạch , có nhiều tế bào sắc tố nằm ở trên cùng .+ Chức năng : tạo màu sắc da ếch • Tuyến da :+ Vị trí : nằm trong lớp bì + Cấu tạo : nhiếu tuyến đơn bào và đa bào + Chức năng : tiết chất nhày giữ cho da luôn ẩm , tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi khí qua da . • Tuyến độc :+ Vị trí : phân tán trên da hay tập trung vào những phần nhất định . + Cấu tạo : chất trắng như sữa có chứa alcaloit độc cho nhiều động vật khác nhưng không độc cho đồng loại.+ Chức năng : phòng vệ hay giúp di chuyển ở 1 số loài ._Răng Ếch đồng (rana) hoàn toàn không có độc, chỉ trên da có tuyến độc và tuyến đa bào tiết chất nhày. Chính vì thế, khi bị ếch đồng cắn thì người bị cắn hoàn toàn không bị ảnh hưởng gì._Tuyến độc chỉ có ở họ nhà cóc (cóc nhà). Tuyến độc là những tuyến đặc biệt trên tế bào da hay tập trung vào những phần nhất định như tuyến mang tai của cóc. Tuyến này có tác dụng tự vệ và tấn công kẻ thù. Khi bị cóc tấn công, từ tuyến mang tai và những mụn cóc trên da tiết ra một chất màu trắng, đặc, dính (nhựa cóc). Trong đó có các chất độc như bufogin, bufotalin, bufotoxin, bfotonin… có thể gây tê cục bộ, làm đối phương bị sưng mắt, lở loét da hoặc làm tim ngừng đập. Tuyến da ếchHIỆN TƯỢNG LỘT XÁCDo da của ếch đồng là da trần, mỏng, ẩm, gồm có 2 lớp tế bào. Lớp biểu bì có tầng ngoài là những tế bào chết, hóa sừng để bảo vệ. Trong quá trình phát triển tầng sừng của lớp biểu bì thường bị bong ra theo chu kì và được thay thế bằng tầng tế bào kề sát bên trong. Đây là hiện tượng lột xác của ếch đồng. Hiện tượng lột xác được tiến hành dưới tác dụng của kích thích tố giáp trạng và mấu não dưới. Tế bào sắc tốTuyến độcTuyến nhày CẤU TẠO TRONGSơ đồ cấu tạo nội quan ếch RanaBộ xươnga_ Cột sống: gồm 4 phần : cổ, thân, chậu và đuôi • Phần cổ chỉ có 1 đốt sống cổ có hai diện khớp , khớp với hai lồi cầu chẩm cả sọ . Do đó sọ lưỡng có thể chuyển động theo chiều lên xuống . • Phần thân : gồm 7 đốt sống , xuất hiện xương sườn và xương mỏ ác .• Phần chậu : chỉ gồm 1 đốt sống . Đốt sống chậu có hai mấu khớp chặt với xương chậu tạo thành điểm tựa vững chắc cho đai hông . Đốt sống chậu cũng khớp chặt với một hoặc hai lồi cầu của trâm đuôi .• Phần đuôi gồm khoảng 12 đốt sống trong quá trình phát triển phôi sinh đã gắn lại với nhau làm thành trâm đuôi . TẠI SAO ĐẦU ẾCH CHỈ CỬ ĐỘNG LÊN XUỐNG MÀ KHÔNG CỬ ĐỘNG SANG 2 BÊN ĐƯỢC?Do phần cổ của ếch quá ngắn chỉ gồm 1 đốt sống cổ. Mặt trong của đốt sống cổ có 2 hố khớp, khớp với 2 lồi cầu chẩm của sọ. Và như vậy, cổ ếch có thể xem là 1 thanh sắt và 2 lồi cầu chẩm được xem như 2 gọng kìm siết chặt 2 bên thanh sắt, còn 2 mặt trên và dưới thì không bị kẹp chặt. Chính vì thế mà đầu ếch chỉ có thể cử động lên xuống dễ dàng. b- Xưong đầu : Sọ của lưỡng rộng và dẹt , số lượng xương của sọ giảm nhiều so với sọ cá và phần lớn còn ở trạng thái sụn . Cấu tạo chi tiết như sau • Sọ não bao gồm những xương gốc sụn sau : • Vùng chẩm chỉ có xương bên chẩm , còn xương gốc chẩm không phát triển . Mỗi xương bên chẩm có một lồi cầu làm sọ khớp động với đốt sống cổ . Lồi cầu chẩm làm cho khớp động với cột sống là đặc điểm của Động vật Có xương sống ở cạn . Hai lồi cầu chẩm là đặc điểm của Lưỡng .+ Vùng tai ở ếch khác với ở cá , có một xương trước tai ( prooticum ) và xương vẩy ( squamosum ) .+ Vùng mặt có một xương bướm sàng ( spenoethmoideum ) hình vòng ở phía trước .+ Vùng mũi còn là sụn . Các xương bì của hộp sọ là đôi xương trán đỉnh ( frontoparietale ) và xương mũi ( nasale ) ở nóc sọ , che hẳn thóp trán của sọ sụn .+ Vùng đáy có một bên xương này là xương lá mía ( vomer ) . Ở ếch , trên xương lá mía có răng lá mía .• Sọ tạng : Nằm ở đáy sọ có hai xương khẩu cái ( palatium ) hình que và hai xương cánh ( pterygoideum ). Sụn khẩu cái vuông ( palatoquadratum ) còn sụn và gắn với hộp sọ bằng đầu trước và đầu sau . Kiểu treo hàm như thế của lưỡng là theo kiểu treo hàm toàn tiếp ( autostyle ). Xương hàm trên gắn liền với sọ . Hàm dưới khớp động với hàm trên bơi xương vuông . Trên xương hàm trên và xương lá mía có răng . • Phần trên cung móng là sụn móng hàm ( hyomandibulare ) biến thành xương tai nhỏ , tức xương bàn đạp ( stapes ) , đầu ngoài tì vào tai có vai trò dẫn truyền thính giác , không có nhiệm vụ treo hàm vào hộp sọ .• Sọ ếch có xương vuông chuyển sang bên làm sọ rộng và dẹp. Điều này có lên quan đến sự hô hấp bằng nuốt không khí của ếch .c- Xương chi :• Đai vai gồm ba xương điển hình của động vật ở cạn : xương bả ( acapula ) với sụn trên bả ( suprascapulum ), xương quạ ( coracoideum ) và xương trước quạ ( procoracoideum ) . Chỗ tiếp giáp của ba xương là ổ khớp nơi khớp xương với xương chi trước . Trên xương trước quạ có xương đòn ( clavicula ) là xương gốc bì . Phía trước xương ức ( sternum ) là xương trước ức ( omosternum ) nằm giữa hai xương quạ và xương trước quạ , tận cúng phía sau là xương sụn ức . Do thiếu xương sườn , xương ức của ếch không gắn với xương sống . Vì thế ếch nhái không có lồng ngực , đai vai và xương ức nmằ tự do trong khối cơ ngực . Đây là một đặc diểm của Lưỡng không đuôi.• Đai hông gầm ba phần điển hình : phần chậu , phần ngồi và phần háng . • Xương các chi tự do : cấu tạo theo kiểu chi 5 ngón , điển hình cho các loài Động vật Có xương sống ở cạn khác hẳn vây ca về mặt phương diện hình thái và chức năng . Chi Lưỡng bao gồm nhiều phần , các phần này khớp động với nhau theo hệ thống đòn . Các xương chi tự do khớp động với đai vai và đai hông .Hình : ếch di chuyểnHệ tiêu hóa1. Ống tiêu hóa :- Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. Lưỡng có răng chính thức gồm men cứng ở ngoài, chất đentin và khoang tủy ở trong và được thay thế bằng răng khác. Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư. Khác với cá, lưỡi của Lưỡng có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày.- Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao. - Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.2 . Tuyến tiêu hóa :Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác. Hình : hệ tiêu hóa ếchĐầu và miệng mở rộngHệ tuần hoànTim:-3 ngăn:tâm nhĩ trái chứa máu đỏ tươi,tâm nhĩ phải và tâm thất chứa máu pha-Giữa tâm nhĩ& tâm thất có van nhĩ thất (chỉ cho máu chảy từ tâm nhĩ đến tâm thất)-Tâm thất chứa ít máu pha hơn so với nửa phải (có thành cơ dày & đáy có nhiều mấu cơ)-Xoang tĩnh mạch thông với tâm nhĩ phải là nơi nhận máu từ các tĩnh mạch chủ đổ về (như cá). -Lưỡng bậc thấp (có đuôi và không chân) :tâm nhĩ vẫn chưa có vách ngăn hoàn toàn.Hệ động mạch:-Từ nửa phải của tâm thất xuất phát nón động mạch (côn động mạch).Bên trong nón có van chỉ cho máu từ tâm thất vào các động mạch.Từ đây,máu lần lượt đi ra bằng 3 đôi tĩnh mạch: Động mạch da phổi:chia thành nhánh đi đến da và phổi để trao đổi khí Động mạch chủ:chia ra hai mạch đòn (đến chi trước) rồi 2 cung trái phải vòng về sau,nhập thành động mạch chủ lưng nằm dọc cột sống,phân nhánh đến ruột,gan,thận và chi sau Động mạch cổ (động mạch cảnh): chia thành động mạch cổ trong và động mạch cổ ngoài dẫn máu lên đầu.Hệ tĩnh mạch:-Tĩnh mạch chủ trước nhận máu từ 3 hướng:phía đầu ( theo tĩnh mạch cổ),chi trước ( theo tĩnh mạch đòn) và da (theo tĩnh mạch da) rồi đổ vào xoang tim.-Tĩnh mạch chủ sau nhận máu và cũng đổ về xoang tim từ phần sau cơ thể và chi sau bằng tĩnh mạch thận,bụng và gan.-Máu về xoang tim tiếp tục đổ về tâm nhĩ phải,vì thế nên tâm nhĩ phải luôn chứa máu pha.-Máu đỏ tươi từ phổi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái.Tuần hoàn:Ếch có hai vòng tuần hoàn:-Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu pha từ tâm thất,theo động mạch da phổi đến da phổi,sau khi trao đổi khí thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái rồi xuống tâm thất.-Vòng tuần hoàn lớn: Máu từ tâm thất theo động mạch cổ lên đầu,theo động mạch chủ đến chi trước và phần sau cơ thể,sau khi trao đổi khí thành máu đỏ thẫm sẽ theo tĩnh mạch chú trước và tĩnh mạch chủ sau về xoang tĩnh mạch rồi vào xoang nhĩ phải và xuống tâm thất.Tĩnh mạch da dẫn máu đỏ tươi cũng đổ về tĩnh mạch chủ trước.Hệ bạch huyết:-Hệ bạch huyết ở Lưỡng rất phát triển làm cho da luôn ẩm ướt để hô hấp.-Hệ bạch huết gồm 2 đôi tim bạch huyết (1 đôi ở bên đốt sống 3 và 1 đôi ở gần huyệt)-Khi tim bạch huyết co dãn sẽ làm bạch huyết lưu thông trong các mạch bạch huyết và các túi bạch huyết.-Tì (lá lách) dạng cầu,màu đỏ,nằm trên màng bụng,là cơ quan sinh hồng cầu.-Hồng cầu ếch hình bầu dục,có nhân. [...]... I Thần kinh khứu giác Thuỳ khứu giác Bán cầu não Não giữa Tiểu não LỚP LƯỠNG C (AMPHIBIA) ẾCH ĐỒNG(Rana Rugulosa) Lưỡng động vật có xương sống đầu tiên ở cạn, nên còn mang nhiều đặc điểm của tổ tiên sống dưới nước. Điều này thể hiện rõ nét trên cấu tạo, các hoạt động sống của ếch đồng và những đại diện khác trong lớp. Lưỡng có những đặc điểm tiến hóa hơn so với cá trong q trình tiến hóa... trứng trong miệng Hình : tai ếch Hệ bài tiết - lưỡng trưởng thành,cơ quan bài tiết là trung thận (thận giữa-mesonephros) - giai đoạn ấu trùng là tiền thận (pronephros). -Hai thận dài,màu nâu đỏ,nằm hai bên cột sống,hai ống dẫn niệu ( vonphơ),thông với khoang huyệt. -Trung thận có khoảng 2000 ống lọc,mỗi ngày lọc ra 168 cm³ nước tiểu,tương đương 1/3 khối lượng cơ thể. -Nước tiểu theo niệu quản đổ... hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư. Khác với cá, lưỡi của Lưỡng có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày... quan động vật ở nước. Khí quản đóng Phổi Lỗ mũi ngồi Lưỡi Khoang miệng Dạ dày Khí quản đóng Ếch cây bụng trắng (Litoria caerulea) ếch độc dâu tây ếch phóng độc Loài vật sống tại các khu rừng nhiệt đới Nam Mỹ này có lượng nọc độc tiết từ da của nó đủ để giết chết 10 người. b- Xưong đầu : Sọ của lưỡng rộng và dẹt , số lượng xương của sọ giảm nhiều so với sọ cá và phần lớn còn ở trạng thái sụn... mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản. - Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. - Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức... khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao. - Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt. 2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ... mơ, đặc biệt glucơgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác. CẤU TẠO TRONG Sơ đồ cấu tạo nội quan ếch Rana Bộ xương a_ Cột sống: gồm 4 phần : cổ, thân, chậu và đi • Phần cổ chỉ có 1 đốt sống cổ có hai diện khớp , khớp với hai lồi cầu chẩm cả sọ . Do đó sọ lưỡng có thể chuyển động theo chiều lên xuống . • Phần thân : gồm 7 đốt sống , xuất... tác dụngtrong hô hấp. _ Vị giác : trong màng nhày lưỡi và trong khoang miệng của ếch nhái có những gai vị giác, có khả năng phân biệt được vị mặn chua . _ Cảm giác da : cảm giác khá phát triển. Da ếch tiếp nhận xúc giác háo học rất nhạy, vì vậy khơng phân bố ở vùng nước lợ và biển. _ Cơ quan Jacopson : lần đầu có ở lưỡng cư, nhưng cịn phơi thai, là đơi túi bít đáy thơng với xoang mũi, có lẽ đây là... omosternum ) nằm giữa hai xương quạ và xương trước quạ , tận cúng phía sau là xương sụn ức . Do thiếu xương sườn , xương ức của ếch không gắn với xương sống . Vì thế ếch nhái khơng có lồng ngực , đai vai và xương ức nmằ tự do trong khối cơ ngực . Đây là một đặc diểm của Lưỡng khơng đi. • Đai hơng gầm ba phần điển hình : phần chậu , phần ngồi và phần háng . H.nh 18.11 Sự chăm sóc con của nhóm Khơng... Lưỡng có những đặc điểm tiến hóa hơn so với cá trong q trình tiến hóa của động vật có xương sống từ nước lên cạn. Đây cũng chính là những đặc điểm giúp Lưỡng thích nghi với môi trường sống trên cạn. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ: Lưỡng là lớp động vật có xương sống đầu tiên trên cạn nên tổ chức cơ thể và hoạt động sống vừa mang đặc điểm của động vật ở nước vừa . LỚP LƯỠNG C (AMPHIBIA) CH ĐỒNG(Rana Rugulosa )Lưỡng cư là động vật có xương sống đầu tiên ở cạn, nên còn. : tai ếchHệ bài tiết-Ở lưỡng cư trưởng thành,cơ quan bài tiết là trung thận (thận giữa-mesonephros )- giai đoạn ấu trùng là tiền thận (pronephros).-Hai

Ngày đăng: 10/10/2012, 11:08

Hình ảnh liên quan

• Xương các chi tự do : cấu tạo theo kiểu chi 5 ngó n, điển hình cho các loài Động vật Có xương sống ở cạn khác hẳn vây ca về mặt phương diện hình thái và chức năng  - Lớp lưỡng cư (amphibia) - Ếch đồng

ng.

các chi tự do : cấu tạo theo kiểu chi 5 ngó n, điển hình cho các loài Động vật Có xương sống ở cạn khác hẳn vây ca về mặt phương diện hình thái và chức năng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non - Lớp lưỡng cư (amphibia) - Ếch đồng

ch.

có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non Xem tại trang 8 của tài liệu.
Thủy tinh thể hình thấu kính Mắt ếch lồi lên cao có mi mắt - Lớp lưỡng cư (amphibia) - Ếch đồng

h.

ủy tinh thể hình thấu kính Mắt ếch lồi lên cao có mi mắt Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan