BIỆN PHÁP PHÁT TRỂN vốn từ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ EM lào 5 6 TUỔI lớp SONG NGỮ lào VIỆT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ môi TRƯỜNG XUNG QUANH

127 742 1
BIỆN PHÁP PHÁT TRỂN vốn từ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ EM lào 5 6 TUỔI lớp SONG NGỮ lào   VIỆT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ môi TRƯỜNG XUNG QUANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo PGS.TS Lã Thị Bắc Lý – người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến với: Các thầy giáo, cô giáo Khoa Giáo dục Mầm non; Ban giám hiệu; Phòng sau đại học; Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Ban Giám hiêu, Ban Chủ nhiệm khoa Tiểu học – Mầm non Trường cao đẳng sư phạm Salavanh tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Ban giám hiệu, tập thể giáo viên cháu mẫu giáo hai trường mầm non: Trường tư thục Lào-Việt Nguyễn Du, xã Đông Pa Lẹp, Huyện Chan Thu Bu Ly, Thủ đô Viêng Chăn trường song ngữ Lào-Việt Khongsedon, xã Khong Nhay, Huyện Salavanh, Tỉnh Salavanh tạo điều kiện thuận lợi giup tơi tiến hành nghiên cứu để hồn thành Luận văn Cảm ơn gia đình, anh chị em đồng nghiệp, bạn bè hết lịng giúp đỡ, khích lệ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Vanchay Bouakasy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MG: Mẫu giáo MN: Mầm non GVMN: Giáo viên mầm non MTXQ: Mơi trường xung quanh TC: Tiêu chí TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng Tb: Trung bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mục tiêu giáo dục mầm non Là phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ trí tuệ, thể chất, ngôn ngữ, thẩm mỹ, đạo đức, động, sáng tạo, linh hoạt hoạt động Trong đó, giáo dục ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng Ngôn ngữ công cụ tư duy, đặc quyền người Ngôn ngữ vừa hình thức thể tư vừa chìa khóa để nhận thức, vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức dân tộc, nhân loại Đối với trẻ mầm non, ngơn ngữ đóng vai trị vơ quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện Nhiều nhà nghiên cứu xem công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ khâu chủ yếu hoạt động trường mầm non, tiền đề cho thành công khác 1.2 Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ vừa mang ý nghĩa giáo dục vừa mang ý nghĩa nhân văn, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tiếng mẹ đẻ Nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ bao gồm mặt: giáo dục ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phát triển lời nói mạch lạc, chuẩn bị cho trẻ tập đọc, tập viết, cảm nhận ngôn ngữ nghệ thuật, giáo dục văn hóa giao tiếp ngơn ngữ Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non lồng ghép hoạt động khác như: hoạt động khám phá khoa học, hoạt động khám phá môi trường xung quanh, hoạt động âm nhạc… Để thực tốt nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc phải quan tâm phát triển vốn từ Bởi việc phát triển vốn từ Tiếng Việt cho trẻ điều kiện, phương tiện quan trọng để làm tăng khả sử dụng ngôn ngữ trẻ giao tiếp với người xung quanh, đồng thời làm phong phú thêm đời sống tinh thần cho trẻ Nó điều kiện phát triển tư duy, giúp trẻ tự tin, chủ động tích cực tham gia vào hoạt động trường mầm non hoạt động giao tiếp lúc, nơi Vì vậy, giáo dục mầm non coi việc hình thành phát triển vốn từ nhiệm vụ quan trọng nội dung giáo dục trẻ Phát triển vốn từ q trình lâu dài, bao gồm hai mặt: tích lũy số lượng nâng cao chất lượng từ vựng Hoạt động khám phá môi trường xung quanh coi phương tiện quan trọng để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Mục tiêu khám phá MTXQ là: Giúp trẻ có hiểu biết đơn giản, xác, cần thiết vật, tượng xung quanh; phát triển kỹ nhận thức, kỹ xã hội hình thành cho trẻ thái độ sống tích cực mơi trường, mục tiêu phát triển kỹ mục tiêu bản.Trong hoạt động giáo viên lựa chọn đè tài, nội dung khám phá phong phú.Chính mà thơng qua hoạt động này,trẻ tiếp xúc với nhiều từ loại khác hấp dẫn, khơi dậy tính tị mị, phát triển tư duy, tình cảm yếu tố thẩm mỹ Nếu biết cách khai thác để phát triển vốn từ cho trẻ thông qua khám phá mơi trường xung quanh khơng vốn từ trẻ tăng lên, trẻ có khả sử dụng cảm nhận ngôn ngữ nghệ thuật tốt mà phát triển đời sống tinh thần, giúp trẻ hiểu biết giới xung quanh đa dạng sâu sắc để phát triển nhân cách cách toàn diện 1.3 Ý nghĩa việc dạy Tiếng Việt cho trẻ MG Lào: Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam – Lào thực sách mở cửa hội nhập với kinh tế giới Mặc dù phải trải qua nhiều thử thách, với tâm khẳng định mình, Lào khơng ngừng học hỏi, không ngừng vươn lên để lớn mạnh hơn, sánh vai với nước giới khu vực Sứ mệnh đất nước đặt lên vai hệ trẻ Làm để đào tạo hệ tương lai cho đất nước Đó nhiệm vụ cấp thiết đặt cho giáo dục nước nhà Giáo dục coi quốc sách hàng đầu, giáo dục Mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, giữ vai trò quan trọng, tảng cho phát triển bậc học Người Lào nói chung, trẻ em Lào nói riêng từ lâu có truyền thống học Tiếng Việt Vấn đề dạy Tiếng Việt cho trẻ em Lào đưa vào từ cấp học mầm non Điều có ý nghĩa vơ quan trọng để phát triển tình hữu nghị lâu đời bền vững hai nước Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Biện pháp phát triển vốn từ Tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi lớp mẫu giáo song ngữ Lào – Việt thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh” Lịch sử nghiên cứu vấn đề “Ngôn ngữ thứ sản phẩm độc quyền người” Ngơn ngữ hình thành, tồn ngày phát triển xã hội loài người ý muốn nhu cầu người Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, bước đầu tiếp cận số cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước có liên quan đến vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ mầm non Cụ thể sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu việc phát triển vốn từ cho trẻ MG nói chung Ở tuổi MG, trẻ phải nắm số vốn từ cần thiết đủ chúng giao tiếp với bạn bè, người lớn, tiếp thu tri thức ban đầu trường mầm non, chuẩn bị học tập trường phổ thơng, xem chương trình truyền hình, truyền thanh, tham gia hoạt động xã hội gần gũi với đời sống trẻ… Vì muốn mở rộng thêm vốn từ cho trẻ người lớn phải thường xuyên cho trẻ làm quen, tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với vật thể đặc tính để từ trẻ nhớ từ Theo bà E.I Tikheva, việc mở rộng khối lượng từ cho trẻ trước hết phải từ biểu tượng từ âm Nghĩa là, cung cấp cho trẻ nhiều biểu tượng ngơn ngữ trẻ phát triển nhiêu Có nhiều biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo nhà khoa học, biện pháp hữu hiệu dễ dàng sử dụng cô trẻ phương pháp quan sát vật thật, tranh ảnh, kể truyện, thăm quan, hay tổ chức trò chơi cho trẻ Những tư tưởng bà nhiều nhà khoa học giới Việt Nam tiếp tục nghiên cứu phát triển như: M.M Kơnxơva: “Dạy nói cho trẻ trước tuổi học”, L.P Pheedorencơ: “Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ mẫu giáo”, A.P Uxôva: “dạy học mẫu giáo” Tại Việt Nam, tác phẩm “Phát triển ngôn ngữ trẻ em trước tuổi đến trường phổ thông” lựa chọn để đem vào sử dụng tài liệu giảng dạy thức trường sư phạm MN từ năm 70 Thế kỉ XX giữ nguyên giá trị đến ngày Các tác phẩm nghiên cứu phát triển ngôn ngữ trẻ em về: ngữ âm, từ vựng, ngôn ngữ mạnh lạc trước tuổi học để từ đề nhiệm vụ, phương pháp, biện pháp đề phát triển mặt Bên cạnh đó, Kaka-hai-no-dich tác phẩm: “dạy trẻ học nói nào” đề cập đến nhiều vấn đề dạy trẻ học nói Ơng cho “sự phát triển ngôn ngữ trẻ em trải qua giai đoạn từ thấp đến cao” Ông đưa nhiều phương tiện, biện pháp cách thức giúp bậc cha mẹ áp dụng sống sinh hoạt hàng ngày vào việc dạy trẻ học nói phát triển ngôn ngữ cho trẻ Ở Việt Nam, thập niên gần có nhiều cố gắng nghiên cứu tiếng mẹ đẻ cho trẻ Bên cạnh đưa nhiều phương pháp giáo dục thích hợp cho trẻ Việt Nam thơng qua cơng trình nghiên cứu phát triển ngôn ngữ cho trẻ tác giả như: Nguyễn Huy Cẩn, Nguyễn Xuân Khoa, Đinh Hồng Thái, Lê Thị Ánh Tuyết, Lã Thị Bắc Lý, Ngô Thu Thủy, Bùi Kim Tuyến, Lưu Thị Lan,… nhiều tác giả khác Tác giả Đinh Hồng Thái nói nhà nghiên cứu hàng đầu phát triển ngơn ngữ trẻ Ơng có nhiều cơng trình nghiên cứu như: “ Phát triển ngơn ngữ trẻ em – chuyên đề cao học”, “Giáo trình phát triển lời nói trẻ em”, “ Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo”, “Giáo trình phát triển ngơn ngữ tuổi Mầm non”… Trong cơng trình này, tác giả đưa sở lý luận cho việc phát triển ngôn ngữ trẻ đồng thời đưa phương pháp, cách thức, đường, hình thức giáo dục phù hợp với nội dung tương ứng với độ tuổi khác cách hệ thống cụ thể Trong tác phẩm “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” tác giả Nguyễn Xuân Khoa đề cập đến vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua giai đoạn khác độ tuổi Ông đưa sở lý luận khoa học thấy tầm quan trọng vai trị việc phát triển ngơn ngữ trẻ mầm non Đồng thời, ông nội dung, nhiệm vụ, phương pháp, phương tiện, hình thức phát triển cụ thể qua giai đoạn khác độ tuổi Bên cạnh đó, tác giả cịn đề cập đến việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ khả cảm thụ văn học sáng tạo nghệ thuật từ tuổi MN Trong cơng trình: “ Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ – tuổi” tác giả Lưu Thị Lan khẳng định: “Sự phát triển ngôn ngữ trẻ chịu ảnh hướng lớn yếu tố gia đình tích cực giao tiếp với người xung quanh” Tác phẩm nghiên cứu tất khía cạnh ngơn ngữ trẻ độ tuổi MN, đưa hệ thống đặc điểm phát triển ngôn ngữ bao gồm: phát âm, từ vựng, vốn từ, phát triển lời nói mạch lạc yếu tố ảnh hưởng tới việc hình thành phát triển ngôn ngữ trẻ từ – tuổi Từ xây dựng nội dung, phương pháp, đường phù hợp với trẻ độ tuổi để dạy trẻ học nói cách hiệu Trong viết “ Phát triển ngơn ngữ cho trẻ có nhu cầu đặc biệt – vấn đề cần quan tâm thời kỳ hội nhập quốc tế” ( Kỷ yếu hội thảo GVMN thời kỳ hội nhập quốc tế), tác giả Lã Thị Bắc Lý đề cập đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thuộc đối tượng đặc biệt ngơn ngữ văn hóa ( trẻ em khuyết tật trẻ dân tộc thiểu số) Tác giả khẳng định GVMN cần đặc biệt quan tâm đến hai nhóm đối tượng này, quan tâm đến mặt ngôn ngữ để đảm bảo quyền lợi công cho em đến trường phổ thông, hưởng thụ giáo dục văn hóa dân tộc nhân loại Bài viết” Can thiệp lời nói ngơn ngữ cho trẻ nhỏ: Một số kỹ việc xây dựng mục tiêu can thiệp” tác giả Phạm Thị Bền bàn đến môt số kỹ kỹ thuật cần thiết để xây dựng mục tiêu can thiệp lời nói ngơn ngữ cho trẻ thuộc đối tượng Bên cạnh cịn nhiều cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp đề cập đến vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ Như vậy, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ khoa học Muốn phát triển ngơn ngữ cho trẻ tốt cần phải có định hướng, giáo dục từ người lớn Thành tựu cơng trình nghiên cứu sở, tảng góp phần quan trọng việc giáo dục ngơn ngữ trẻ em nói riêng giá trị ngơn ngữ nói chung góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ 2.2 Các cơng trình nghiên cứu phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo Lào Các cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo Lào gần khơng có Giáo viên mầm non Lào giảng dạy kinh nghiệm thân Mục đích nghiên cứu Xây dựng số biện pháp phát triển vốn từ Tiếng Việt cho trẻ – tuổi lớp MG song ngữ Lào – Việt thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình phát triển vốn từ Tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi lớp MG song ngữ Lào-Việt 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển vốn từ Tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổiở lớp MG song ngữ Lào –Việt thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng biện pháp phát triển vốn từ Tiếng Việt cho trẻ MG Lào – tuổi, lớp song ngữ Lào – Việt cách hợp lý khoa học qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh vốn từ trẻ lứa tuổi phát triển tốt thơng qua trẻ phát triển kỹ nhận thức, kỹ xã hội hình thành cho trẻ thái độ sống tích cực mơi trường Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Xây dựng sở lý luận cho đề tài 6.2 Nghiên cứu đánh giá thực trạng việc phát triển vốn từ cho trẻ – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh 6.3 Đề xuất số biện pháp phát triển vốn từ Tiếng Việt cho trẻ – tuổi lớp MG song ngữ Lào – Việt thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh 6.4 Tổ chức thực nghiệm nhằm đánh giá hiệu biện pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu 7.1 Phạm vi trẻ Trẻ 5- tuổi Lào, lớp MG song ngữ Lào – Việt 7.2 Phạm vi khám phá môi trường xung quanh Môi trường xung quanh đa dạng nên có nhiều chủ đề động vật, thực vật, đất, nước, khơng khí, …Trong phạm vi đề tài này, xin phép trọng tâm chủ đề “Thực vật” 7.3 Phạm vi hoạt động Trong luận văn chủ yếu phát triển vốn từ cho trẻ thơng qua hoạt động học có quan sát( vật thật, trực quan) 7.4 Phạm vi từ loại Hệ thống từ loại Tiếng Việt bao gồm: Thực từ, hư từ, lớp từ trung gian Trong đề tài sâu nghiên cứu thực từ (gồm: Danh từ, động từ, tính từ) Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Tổng hợp, phận tích, nghiên cứu, khái quát hệ thống hóa nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp điều tra phiếu Anket Sử dụng phiếu hỏi nhằm thăm dò ý kiến giáo viên trường mầm non trình độ, thái độ, kinh nghiệm việc sử dụng biện pháp phát triển vốn từ Tiếng Việt cho trẻ – tuổi lớp MG song ngữ Lào –Việt thông qua hoạt GV tổ chức trò chơi 2: “Mắt tinh” - Yêu cầu: Nhận loại rau khơng nhóm - Cách chơi: chia trẻ thành nhóm, trẻ tự lựa chọn tranh để phân nhóm Gạch bỏ loại rau khơng nhóm tìm xem tranh có tất loại rau GV hướng dẫn trẻ chơi phân thắng bại GV hướng dẫn trẻ Thực hành nhặt rau: Từ nhóm trẻ tự chọn dụng cụ rau theo ý thích, nhặt lấy phần ăn bỏ vào rổ dọn dẹp vệ sinh sau nhặt rau xong Trẻ gạch chéo viết số theo hướng dẫn GV GV đàm thoại, gợi ý trẻ trình thực Nhận xét kết thúc Trẻ thực hành nhặt rau theo nhóm 110 Đề tài 3: Khám phá số loại ăn I Mục tiêu học Kiến thức: Học xong trẻ có được: - Phát âm đúng, hiểu sử dụng từ tiếng Việt tên gọi, đặc điểm, lợi ích, điều kiện sống số loại ăn - So sánh giống khác số loại ăn - Biết đa dạng loại ăn lợi ích chúng đời sống người Kĩ - Rèn cho trẻ khả phát âm xác từ tiếng Việt, biết đặt câu hỏi trả lời theo mẫu câu hoàn chỉnh, biểu cảm tiếng Việt số loai họa như: hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa cúc, hoa huệ - Phát triển kĩ quan sát, so sánh, phân loại hoa theo đặc điểm: màu sắc, cành tròn, cành dài, Thái độ: Trẻ yêu thích thường xun ăn quả, biết chăm sóc ăn II Chuẩn bị: 111 - Chuẩn bị số loại ăn địa phương như: táo, na, dưa hấu, học sinh quan sát trải nghiệm - Một số hình ảnh minh họa phát triển số loại cho trẻ quan sát - Một số tranh khổ lớn số loại ăn - Khuyến khích trẻ mang đến lớp số loại ăn mà nhà trẻ trồng (có thể nhờ phụ huynh nhắc nhở trẻ) III Tiến trình thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú cho trẻ: - Cả lớp múa hát theo GV GV cho trẻ hát vận động theo nhạc hát “Em yêu xanh” hát “em yêu xanh” Đàm thoại nội dung hát Nội dung hát kể loại xanh nào? Trẻ trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV giới thiệu cho trẻ khám phá nhóm GV ăn Hoạt động 2: Khám phá đặc điểm đa dạng số loại ăn GV chia trẻ làm nhóm, nhóm có rổ đựng loại số loại ăn như: Na, dưa hấu, táo, khế, ổi cho - Trẻ hoạt động theo nhóm trẻ quan sát trải nghiệm Hướng dẫn trẻ 112 quan sát số loại hoa như: cầm loại cây, nói tên, đặc điểm, sờ vào hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa số phận rễ, thân, cúc, hoa huệ phân biệt khác loại GV tổ chức cho trẻ ngồi theo hình chữ U cho trẻ nhận xét loại mà trẻ vừa quan sát trải nghiệm kết hợp cho trẻ quan sát số hình ảnh minh họa trình phát triển loại - Trẻ giao tiếp với GV bạn, đàm thoại tên gọi Đây gì? đặc điểm số loại Lá na màu gì? Có đặc điểm gì? ăn mà trẻ quan sát theo gợi ý câu hỏi Sờ vào na thấy GV nào? Cây na mọc nào? Quả na nào? Có vị gì? Khi ngửi mùi na thấy nào? Nếu trẻ khơng trả lời GV gợi ý chuyển ngữ từ tiếng Lào sang tiếng Việt, sau cho trẻ nhắc lại Lưu ý: Trẻ kể ăn nào nên chọn nói loại ăn GV hỏi: Ngồi lồi ăn kể biết thêm loại ăn khác? Trẻ kể ăn nên chọn nói ăn ấy, GV kết hơp cho trẻ quan sát 113 - Trẻ nhắc lại từ tiếng hình ảnh trình phát triển Việt Những loại thường gọi chung gì? - Trẻ mang ăn từ nhà Ngoài loại ăn kể trên, trẻ trồng giới thiệu cho biết thêm loại ăn khác bạn xem nữa? Cây ăn thường cho gì? GV kết hợp giáo dục Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố - Trò chơi 1: “thu hoạch quả” GV đưa yêu cầu: Nhận biết cho Cách chơi: Trẻ ngồi theo nhóm, GV cho trẻ khu vườn ăn bảng Mỗi đội chọn ăn để giỏ đội hái loại Đội hái nhiều chiến thắng GV trẻ kiểm tra phân thắng bại - Trò chơi 2: “Nhận biết theo lá” Yêu cầu: Nhận loại ăn qua Cách chơi: Cho trẻ chọn cành số loại ăn na, khê,s mít, ổi Trẻ cầm cành tay hát múa theo nhạc, có tín hiệu “về 114 - Trẻ tham gia trò chơi theo nhóm theo lá” tất trẻ chọn loại ăn chạy nhanh ăn GV gắn góc lớp, sau lần chơi, GV hỏi nhóm trẻ trả lời ( cho trẻ chơi 4,5 lần) Trẻ thực hành chăm bón tưới nước cho -Thực hành chăm sóc tưới nước cho thuộc nhóm ăn Từ nhóm trẻ tự chọn dụng cụ thực hành chăm bón, tưới nước cho GV đàm thoại, gợi ý trình thực Trẻ tham gia nhận xét GV GV nhận xét kết thúc Phụ lục 3: Kết khảo sát mức độ phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi lớp mẫu giáo song ngữ Lào – Việt thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh Trường song ngữ Lào-Việt Khongsedon, xã Khong Nhay, huyện Salavanh, Tỉnh Salavanh Kết trước thực nghiệm lớp đối chứng: Tên trẻ Điểm TC1 TC2 TC3 Sin Pha Phay 2,5 6,5 Tb Pả Ta Mi 2,5 5,5 Tb Múc Đà Văn 1.5 4,5 Yếu 1,5 3,5 Tốt Dương Phương Thùy 2,5 1,5 Tb Pần Nha Cỏn 2,5 5,5 Tb 1,5 2,5 2,5 Tb 2,5 7,5 Khá 1,5 2,5 2,5 6,5 Tb Nị Đà Văn A Nụ Súc Vi La Phôn Đồng Phúc An 115 Lê Anh Cường Tb Phút Tha Sống 2,5 5,5 Tb Phút Ni Thằn 1.5 1,5 Bun Bỏng 2,5 2,5 6,5 Tb Hồ Trọng Kiên 2,5 2,5 Tb 1,5 2,5 Khá 3 7,5 Khá 1,5 2,5 Khá 2,5 2,5 Tb Đà Ni Sả Thíp Ta Văn A Phi Đệt In Tha Vôn Yếu Kết trước thực nghiệm lớp thực nghiệm Tên trẻ Điểm TC1 TC2 TC3 Phút Sa Bả 2 Tb Vị La Phạp 2 Tb 1,5 2,5 Khá Tốt 1,5 3 7,5 Khá Phết Chin Đà Tb Seng Su Li Vông 2,5 1.5 5,5 Tb Bun Hôm 1.5 4,5 Yếu Phon Sa Sợt 2,5 1.5 Tb Chon Ni 2,5 5,5 Tb Phon Thíp 1,5 2,5 Khá Sít Tơ Say 1,5 2,5 Khá Tb Ả Nân Đà 1,5 2,5 A Phi Sạt 2 Tb Dăng Òn 1,5 1,5 Tb 2 Tb 1,5 2,5 Khá Ả Kha Nê Nguyễn Hoàng Đăng Khoa In Tơ Phút Ta Xay Sỉn Xay In Tơ Phon 116 Khá 117 Kết sau thực nghiệm lớp đối chứng Tên trẻ Điểm TC1 Sin Pha Phay TC2 TC3 3 Khá 1,5 2,5 Khá Múc Đà Văn 2 5,5 Tb Nị Đà Văn Tốt Dương Phương Thùy 2,5 1,5 Tb Pần Nha Cỏn 15 2,5 Khá A Nụ Súc 1,5 2,5 2,5 Tb Vi La Phôn 1,5 2,5 Khá Đồng Phúc An 2,5 2,5 Khá Lê Anh Cường 2 Tb Phút Tha Sống 2,5 5,5 Tb Phút Ni Thằn 2 1,5 2,5 Khá 2,5 2,5 Tb 1,5 2,5 Khá Tốt 1,5 2,5 2,5 7,5 Khá 2,5 2,5 Tb Pả Ta Mi Bun Bỏng Hồ Trọng Kiên Đà Ni Sả Thíp Ta Văn A Phi Đệt In Tha Vôn 118 Tb Kết sau thực nghiệm lớp thực nghiệm Tên trẻ Điểm TC1 TC2 TC3 Phút Sa Bả 1,5 2,5 Khá Vị La Phạp 1,5 3 7,5 Khá Ả Kha Nê Tốt Nguyễn Hoàng Đăng Khoa 3 Khá 1,5 3 7,5 Khá Phết Chin Đà 2,5 5,5 Tb Seng Su Li Vông Tốt Bun Hôm 3 Khá Phon Sa Sợt 1,5 2,5 Khá Chon Ni 1,5 2,5 Phon Thíp 1,5 2,5 Khá Sít Tơ Say 1,5 2,5 Khá Phút Ta Xay 1,5 2,5 Tb Ả Nân Đà 1,5 2,5 A Phi Sạt 2,5 6,5 Tb Dăng Òn 1,5 2 5,5 Tb Sỉn Xay 1,5 2,5 Khá In Tơ Phon 1,5 3 7,5 Khá In Tơ Tb Khá Trường tư thục Lào-Việt Nguyễn Du, xã Đông Pa lẹp, Huyện Chan Thu Bu Ly, Thủ đô Viêng Chăn Kết trước thực nghiệm lớp đối chứng Stt Tên trẻ Phimasone Vansasit sitthiphone Sanphon von Layboy Phiakeo Phetsuvanh Dalaseng Saithong Sipheng Nat TC1 1,5 1,5 1,5 1,5 Điểm TC2 3 2,5 3 119 TC3 2,5 2,5 2,5 7 5,5 Khá Khá Khá Tb Tb Khá Khá 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Phuntasanchit Kham thong Đệt dẻn Tay Phon Sa Sợt Xúc Xảm lam Pạ Khặm A Nu Phạp Phút Ta Xay Xạ Vằn Mường Đao Nu Vông Săc Tha Vi Sốc Say 1,5 1 1,5 1 1 1 2.5 1,5 2 2,5 2 2 1,5 2 2 1,5 2 5,5 4,5 5,5 5,5 4,5 5 Tb Tb Yếu Tb Tb Tb Tốt Yếu Tb Tb Tb Kết trước thực nghiệm lớp thực nghiệm Tên trẻ Phanakhone Chanthasong Luong vanh hienPhon Yaysanuk Noy Trần Thị Vân Phết Pada Latdavanh Sevong Si Song Thong Many La Sisavat Saman TC1 1,5 1,5 Điểm TC2 2,5 2,5 2,5 2,5 120 TC3 3 2 2 5,5 5,5 Tb Khá Tb Tốt Tb Tb Khá Tb Phuakeo Phetsuvanh Batdavong Pau Phút Tha Sống Phút Ni Thằn Bun Bỏng Sisuvan Sing sanga Kaota Nowlasing Thíp Ta Văn Khau hu Thong chae salayakhom 1,5 1,5 1,5 1,5 1 2,5 3 2,5 2 2,5 2,5 2 2,5 1,5 1,5 7 6 4,5 4,5 Khá Tb Khá Tb Tb Khá Tb Yếu Yếu Khá Kết sau thực nghiệm lớp đối chứng Tên trẻ Phimasone Vansasit sitthiphone Sanphon von Layboy Phiakeo Phetsuvanh Dalaseng Saithong Sipheng Nat Phuntasanchit Kham thong Đệt dẻn Tay Phon Sa Sợt Xúc Xảm lam Pạ Khặm A Nu Phạp Phút Ta Xay Xạ Vằn Mường Đao Nu Vông Săc Tha Vi Sốc Say Điểm TC2 2,5 2,5 3 2,5 2,5 2,5 2,5 2 2,5 TC1 15 2 1,5 2 2 1,5 1,5 1,5 2 1,5 1,5 Kết sau thực nghiệm lớp thực nghiệm Tên trẻ Điểm 121 TC3 2,5 3 3 2,5 2,5 2,5 2 2,5 2,5 2,5 2,5 7,5 6,5 7,5 7 7 7,5 5,5 6,5 Khá Tốt Khá Khá Tb Khá Tb Khá Khá Khá Tb Khá Tb Khá Khá Tb Tb Tb TC1 TC2 TC3 Phanakhone Chanthasong Tốt Luong vanh hien Phongvon 2 Khá Yaysanuk Noy Tb 1,5 3 7.5 Tốt Phết Pada Latdavanh 2,5 6,5 Tb Sevong Si Song Thong 3 Khá Many La 2,5 7,5 Khá Sisavat Saman Tốt 1,5 2,5 Khá Batdavong Pau 2,5 2,5 6,5 Tb Phút Tha Sống 1,5 2,5 2,5 6,5 Tb Tb Bun Bỏng 1,5 2,5 Khá Sisuvan Sing sanga 1,5 3 7,5 Khá Kaota Nowlasing 3 Khá Thíp Ta Văn 3 Khá Khau hu 1,5 2,5 Khá Thong chae salayakhom 1,5 3 7,5 Khá Trần Thị Vân Phuakeo Phetsuvanh Phút Ni Thằn 122 ... hoạt động khám phá môi trường xung quanh 6. 3 Đề xuất số biện pháp phát triển vốn từ Tiếng Việt cho trẻ – tuổi lớp MG song ngữ Lào – Việt thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh 6. 4 Tổ... cứu: Biện pháp phát triển vốn từ Tiếng Việt cho trẻ 5- 6 tuổi? ?? lớp MG song ngữ Lào ? ?Việt thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng biện pháp phát triển vốn. .. phát triển vốn từ Tiếng Việt cho trẻ – tuổi lớp MG song ngữ Lào ? ?Việt thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh Chương III: Đề xuất thực nghiệm số biện pháp phát triển vốn từ Tiếng Việt

Ngày đăng: 02/04/2017, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan