Chuyên đề nền móng Tìm hiểu về tính toán thiết kế ứng dụng thi công cộc bê tông ly tâm ứng lực

82 459 0
Chuyên đề nền móng Tìm hiểu về tính toán thiết kế ứng dụng thi công cộc bê tông ly tâm ứng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 161 CHUYÊN ĐỀ NÊN MÓNG TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ, ỨNG DỤNG, THI CÔNG CỌC BÊ TÔNG LY TÂM DỰ ỨNG LỰC I TỔNG QUAN VỀ CỌC LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC ( UST ) I.1 ng Dụng Của Cọc UST Là loại cọc có nhiều ưu điểm nên thơng dụng lĩnh vực : Cơng trình cầu đường, cảng biển cọc có đường kính lớn D1000, D1200 Cơng xây dựng dân dụng cơng nghiệp cọc có đường kính nhỏ Ngồi ra, cọc chịu tải trọng ngang tốt nên thường dùng cho cơng trình tường chắn sóng, đất … … I.2 Ưu Và Nhược Điểm Của Cọc UST I.3.1 Ưu điểm Được thò trường chấp nhận rộng rãi dự án xây dựng móng sở thiết bò rộng lớn dự án xây dựng công nghiệp dân dụng, đường sắt, đường bộ, cầu cảng Các thông số kỹ thuật hoàn hảo, lựa chọn thiết kế rộng rãi Sản xuất theo công nghệ ly tâm, ép, bảo dưỡng nước, với tiến công nghệ bảo đảm độ đặc bê tông > C60 (cọc PC) Cọc ống bê tông độ cao có đồ > C80 (cọc PHC) Khả chòu lực cao cọc bê tông đúc sẵn thông thường từ đến lần Cọc có khả chống nứt, chống uốn cao Công nghệ cốt thép ứng lực trước tốt nhiều so với cọc bê tông đúc sẵn Chất lượng cọc ổn đònh, thông số kỹ thuật đáng tin cậy Cọc có chất lượng đúc có độ tin cậy cao thân cọc bê tông đặc Cọc chòu va chạm tốt thích nghi với điều kiện đòa chất tốt cọc BTCT thường Hơn việc thử nghiệm tiện lơi, việc giám sát Footer Page of 161 Header Page of 161 Việc vận chuyển cọc tiện lợi, không gây ô nhiễm môi trường đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Dễ dàng kiểm soát chất lượng nhà máy nhờ điều kiện sản xuất công nghiệp Tuổi thọ công trình cao dùng bê tông mác cao mô men uốn nứt lớn Chống ăn mòn môi trường xâm thực Tiết kiệm vật liệu, kết cấu nhẹ, giảm giá thành nhờ công nghệ ứng suất trước Giảm thiểu công tác bê tông trường, lợi điểm đặc biệt dự án nằm khu trung tâm thành phố Nối cọc: mối nối thiết kế có mô men kháng uốn tương đương với mô men kháng uốn thân cọc Dưỡng hộ nước nóng cho sản phẩm chất lượng cao, tăng tiến độ cung cấp Tiến độ thi công nhanh I.3.2 Nhược điểm Do sử dụng bê tơng cốt thép cường độ cao phí vất liệu tốn cọc thường tiết diện Kỹ thuật chế tạo phức tạp hơn, đòi hỏi đội ngũ kỹ thuật lành nghề Phải sử dụng thiết bị chun dùng để thi cơng đóng ép cọc Chi phí đầu tư dây chuyền sản xuất, lắp đặt thiết bị lớn II THIẾT KẾ CỌC LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC THI II.1 Phâ hân loại, phạm vi sử dụng II.1.1 Phân loại Theo tiêu chuẩn 7888 – 2008 gồm có loại : Cọc bê tơng ly tâm ứng suất thường (PC) cọc bê tơng LTUST sản xuất phương pháp quay ly tâm, có cấp độ bền chịu nén bê tơng khơng nhỏ B40 Cọc bê tơng ly tâm ứng suất cường độ cao (PHC) cọc bê tơng LTUST sản xuất phương pháp quay ly tâm, có cấp độ bền chịu nén bê tơng khơng nhỏ B60 Cọc PC gồm loại A, B, C theo giá trị moment nứt bảng 1của tiêu chuẩn Cọc PC gồm loại A, B, C theo giá trị ứng suất có hiệu tính tốn bảng Footer Page of 161 Header Page of 161 II.1.2 Phạm vi sử dụng Ph Là loại cọc có nhiều ưu điểm nên thơng dụng lĩnh vực : Cơng trình cầu đường, cảng biển cọc có đường kính lớn D1000, D1200 Cơng xây dựng dân dụng cơng nghiệp cọc có đường kính nhỏ Ngồi ra, cọc chịu tải trọng ngang tốt nên thường dùng cho cơng trình tường chắn sóng, đất … … Footer Page of 161 Header Page of 161 II.2 Cấu tạo cọc UST chi tiết cấu tạo II.2.1 Cấu tạo cọc UST Ngoài ra, tiết diện mặt cắt ngang cọc đa dạng : Chiều dài cọc: Tùy theo đơn vò vàcông nghệ sản xuất mà chiều dài cọc khác Theo tiêu chuẩn 7888 – 2008 chiều dài cọc quy đònh bảng (vừa đề cập phía trên) Tuy nhiên, muốn cập nhật thêm số chiều dài cọc đơn vò sản xuất khác nước để có nhìn tổng quát chiều dài cọc Footer Page of 161 Header Page of 161 Bảng tổng hợp công ty Phan Phan Vũ theo tiêu chuẩn JIS A 5335 - 1979 Footer Page of 161 Header Page of 161 Bảng tổng hơp dựa tài liệu công ty Bê Tông 620 Châu Thới Phan Vũ Footer Page of 161 Header Page of 161 II.2.1 Chi tiết cấu tạo cọc UST Liên kết mối nối (CHỐT ) (CHỐT CỨNG ) (HỘP NỐI ) Footer Page of 161 (ĐAI, BẢN MẢ LIÊN KẾT ) (CHỐT CƠ HỌC ) ( HÀN ) (THEN GÀI ) Header Page of 161 Hình ảnh thực tế LK Then Gài LK Hộp nối Footer Page of 161 Liên kết hàn LK Bản Mã Header Page of 161 Chi tiết neo đài Chi tiết mũi cọc Footer Page of 161 Mũi cọc dạng ngắn Mũi cọc dạng dài ( kiến nghò ) Header Page 10 of 161 Chi Tiết Bản Ốp Đầu Cọc CẤU TẠO BẢN ỐP ĐẦU Ta thấy lổ cáp ốp gồm phần bên có đường kính lớn dùng để luồn đầu cáp xử lý xong (đầu neo ) sau đẩy qua phần lổ có đường kính nhỏ cố đònh lại Chi tiết phần đầu cọc Cọc ly tâm UST dùng cốt đai xoắn hình bên cho ta thấy bố trí cốt đai phần đầu cọc thường dày (50 mm) nhằm mục đích chịu tải cục va đập xung kích đóng ép cọc Để ý ta thấy ngồi thép cường độ cao có thép thường (φ16) dùng để neo vào đài móng sau Footer Page 10 of 161 Header Page 68 of 161 - Lc (m): chiều dài đoạn cọc nằm đất sét, cọc xuyên qua lớp sét: sét (L2 = 3.6m); sét pha (L3 = 5.8m); - Ap =0.196m2 : diện tích tiết diện mũi cọc - α: hệ số phụ thuộc phương pháp thi công cọc, α = 30 cho cọc đóng - C: lực dính không thoát nước đất theo SPT Với lớp sét pha 2: C2 = 0.7143xN2 = 0.7143x15 = 10.71 (T/m2) Với lớp sét pha 3: - C3 = 0.7143xN3 = 0.7143x19 = 13.57 (T/m2) - Từ ta có: PSPT = x{30x51x0.19625 + (0.2x(22x20.5+51x2.9) + 10.71x3.6 + 13.57x5.8)x3.14x0.5} = 224 (T) KẾT LUẬN Dựa vào kết tính sức chòu tải theo điều kiện độ bền vật liệu làm cọc Pv, tính toán sức chòu tải đất theo phụ lục B, theo kết xuyên tiêu chuẩn SPT ta có: Pvl = 235 (T) > PSPT = 224(T) > Qa = 180(T) ⇒ Do ta chọn Qa =180 (T) để tính toán cọc Footer Page 68 of 161 Header Page 69 of 161 VI.4 THIẾ THIẾT KẾ MÓNG M1 VI.4.1 VI.4.1 TẢI TRỌNG VI.4.1.1 VI.4.1.1 TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN - Tải trọng tính toán sử dụng để tính toán móng theo trạng thái giới hạn thứ - Dựa vào bảng tổ hợp nội lực chân cột : Tải trọng truyền xuống móng theo hai phương X Y: Q0Xtt Q0Ytt Ntt M0Xtt M0Ytt (T) (T) (Tm) (Tm) (Tm) (Nmax,M0Xtu,M0Ytu,Q0Xtu,Q0Ytu) 2.1 21.5 1542 11.2 6.4 (M0Xmax,M0Ytu,Ntu,Q0Xtu,Q0Ytu) 0.4 41.5 1410 268.6 0.4 (M0Ymax,M0Xtu,Ntu,Q0Xtu,Q0Ytu) 3.5 15.9 1357 6.9 8.4 Trường hợp tải VI.4.1 VI.4.1.2 1.2 TẢI TRỌNG TIÊU CHUẨN - Tải trọng tiêu chuẩn sử dụng để tính toán móng theo trạng thái giới hạn thứ hai - Tải trọng lên móng tính từ Etabs tải trọng tính toán, muốn có tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn lên móng phải làm bảng tổ hợp nội lực chân cột khác cách nhập tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên công trình Tuy nhiên, để đơn giản quy phạm cho phép dùng hệ số vượt tải trung bình n =1,15 Như vậy, tải trọng tiêu chuẩn nhận cách lấy tổ hợp tải trọng tính toán chia cho hệ số vượt tải trung bình Trường hợp tải (Nmax,M0Xtu,M0Ytu,Q0Xtu,Q0Ytu) Footer Page 69 of 161 Q0Xtc Q0Ytc Ntc M0Xtc M0Ytc (T) (T) (Tm) (Tm) (Tm) 1.9 18.7 1340 9.8 5.6 Header Page 70 of 161 VI.4 VI.4.2 SƠ BỘ CHIỀU SÂ SÂU ĐÁY ĐÀI VÀ CÁC KÍCH THƯỚC: - Thiết kế mặt đài trùng mép kết cấu sàn tầng hầm trùng cốt -2.5m qui ước Chọn chiều cao đài móng hđ =1,6m Chiều sâu đặt đáy đài tính từ cốt đất tự nhiên 4.1m Chân cọc cắm sâu vào lớp cát hạt nhỏ trung (lớp đất 5) đoạn 2.95m Phần cọc ngàm vào đài 15 (cm) VI.4 VI.4.3 XÁC ĐỊNH SỐ LƯNG CỌC: - Ta có áp lực tính toán phản lực đầu cọc tác dụng lên đáy đài p tt = Qa (3d ) = 180 = 80 (T) (3x0.5)2 - Diện tích sơ đáy đài: Fsb = N tt 1542 = ≈ 20 (m ) ptt − γ bt h.n 80 − 2.5 x1.6 x1.1 Trong đó: - Ntt0 - lực dọc tính toán xác đònh đỉnh đài, lấy giá trò lớn tổ hợp tải trọng tác dụng theo hai phương, - Ntt = Ntt max = 1542 T - h : chiều sâu đặt đáy đài kể từ cốt sàn hầm h = 1.6m - n : hệ số vượt tải n = 1,1 - γbt : trọng lượng riêng bê tông γbt =2.5 (T/m3) - Trọng lượng tính toán sơ đài: Nttsb = n.Fsb h.γbt = 1.1×20×1.6×2.5 = 89.7 (T) - Số lượng cọc sơ bộ: nc = β N tt + N sbtt 1542 + 89.75 = x = 11.8 Qa 180 - Chọn thực tế nc = 12 cọc để bố trí cho móng - Khoảng cách tim cọc ≥ 3d = 1.5m; Khoảng cách từ tim cọc đến mép đài ≥ 0,7d = 0.35m lấy 0.5m; Mặt bố trí cọc cho móng hình vẽ sau: Footer Page 70 of 161 Header Page 71 of 161 Footer Page 71 of 161 Header Page 72 of 161 VI.4 VI.4.4 KIỂM TRA LỰC TÁC DỤNG LÊ LÊN CỌC VI.4 VI.4.4.1 KIỂM TRA VỚI TỔ HP Nmax Trường hợp tải (Nmax,M0Xtu,M0Ytu,Q0Xtu,Q0Ytu) Q0Xtt Q0Ytt Ntt M0Xtt M0Ytt (T) (T) (Tm) (Tm) (Tm) 2.1 21.5 1542 11.2 6.4 - Từ mặt bố trí cọc ta có diện tích đáy đài thực tế là: Ftt = 4×5.5 = 22 (m2) - Trọng lượng đài sau bố trí cọc: Nttđ = n.Ftt hđ.γbt = 1.1×22×1.6×2.5 = 96.8 (T) - Lực dọc tính toán xác đònh đến đỉnh đài: Ntt = N0tt + Nttđ =1542 + 96.8 = 1638 T - Vì móng chòu tải lệch tâm theo hai phương (phương trục x y), lực truyền xuống cọc xác đònh theo công thức sau: tt N tt M y xmax M xtt ymax tt P max,min = ± ± n ∑ xi2 ∑ yi2 Trong đó: - nc = 12 số lượng cọc móng - Mxtt Mytt : mô men uốn tính toán tương ứng quanh trục x trục y Ta có : - MXtt = M0Xtt + Q0Ytt×hđ = 11.2 + 21.5×1.6 = 45.6 (Tm) - MYtt = M0Ytt + Q0Xtt×hđ = 6.4 + 2.1×1.6 = 9.8 (Tm) Với: M0xtt, M0ytt mômen uốn tính toán đỉnh đài quanh trục X Y - Q0xtt, Q0ytt lực cắt tính toán đỉnh đài theo trục X Y hđ=1,6m chiều cao đài xmax, ymax (m): khoảng cách từ tim cọc biên đến trục Y, X xi, yi (m): khoảng cách từ trục cọc thứ i đến trục qua trọng tâm diện tích tiết diện cọc mặt phẳng đáy đài (xem sơ đồ bố trí cọc) Thay số vào ta có : Footer Page 72 of 161 Header Page 73 of 161 P tt max,min = - - 1638 9.8 × 1.5 45.6 × 2.25 ± ± 12 × 1.5 × 2.252 + × 0.752 - Pttmax = 138(T) - Pttmin = 136 (T) - Ptttb = 137 (T) Trọng lượng tính toán cọc: - Pc = 33x3.14x(0.252 -0.172) x2.5x1.1 = 10 (T) Kiểm tra lực truyền xuống cọc : Pmaxtt + Pc = 138 + 10 = 148 (T) < Qđ = 180 (T) : Thoả mãn điều kiện lực truyền xuống cọc; Chênh lệch lực truyền xuống cọc sức chòu tải cọc nhỏ nên chọn cọc có đường kính chiều sâu chôn cọc đạt yêu cầu Mặt khác Pttmin = 136 (T) > nên ta tính toán kiểm tra theo điều kiện chống nhổ VI.4 VI.4.4.2 KIỂM TRA VỚI TỔ HP Mxmax, Mymax - Các tổ hợp cần kiểm tra: Q0Xtt Q0Ytt Ntt M0Xtt M0Ytt (T) (T) (Tm) (Tm) (Tm) (M0Xmax,M0Ytu,Ntu,Q0Xtu,Q0Ytu) 0.4 41.5 1410 268.6 0.4 (M0Ymax,M0Xtu,Ntu,Q0Xtu,Q0Ytu) 3.5 15.9 1357 6.9 8.4 Trường hợp tải - Vì móng chòu tải lệch tâm theo hai phương (phương trục x y), lực truyền xuống cọc xác đònh theo công thức sau: tt N tt M y xmax M xtt ymax tt P max,min = ± ± n x ∑i ∑ yi2 Trong đó: xmax = 1.5m, ymax = 2.25m ∑x Footer Page 73 of 161 i = 9m , ∑y i = 36m Header Page 74 of 161 Bảng tính lực tác dụng lên đầu cọc Q0Xtt Q0Ytt Tổ Hợp (T) (T) Loại Tổ Hợp (M0Xmax,M0Ytu, Ntu,Q0Xtu,Q0Ytu) (M0Ymax,M0Xtu, Ntu,Q0Xtu,Q0Ytu) Ntt M0Xtt M0Ytt Pmax (Tm) (Tm) (Tm) (T) Pmin Ptb (T) (T) TH5 0.36 41.49 1410 268.6 0.419 129.3 121.9 125.6 TH2 3.47 15.89 1357 6.909 8.361 121.6 120.6 121.1 - Trọng lượng tính toán cọc: - Pc = 33x3.14x(0.252 -0.172) x2.5x1.1 = 10 (T) - Kiểm tra lực truyền xuống cọc : - Pmaxtt + Pc = 129.3 + 10 = 139.3 (T) < Qđ = 180 (T) : Thoả mãn điều kiện lực truyền xuống cọc; Chênh lệch lực truyền xuống cọc sức chòu tải cọc nhỏ nên chọn cọc có đường kính chiều sâu chôn cọc đạt yêu cầu - Mặt khác Pttmin = 120.6 (T) > nên ta tính toán kiểm tra theo điều kiện chống nhổ VI.5 VI.5 KIỂM TRA THEO ĐIỀU KIỆN BIẾN DẠNG VI.5 VI.5.1 ÁP LỰC TIÊU CHUẨN ĐÁY KHỐI MÓNG QUI ƯỚC - Với quan niệm nhờ ma sát mặt xung quanh cọc đất bao quanh, tải trọng móng truyền diện rộng hơn, xuất phát từ mép cọc đáy đài nghiêng góc α = ϕtb/4 φ h + φ h + + φn hn Trong : φtb = 1 2 h + h2 + + hn : φtb = 12.52x 3.6 + 13.02x 5.8 + 22.52x 20.5 + 2.95x 31 = 20.6o 3.6 + 5.8 + 20.5 + 2.95 Vậy α = 20.6o/4 = 5.1o Footer Page 74 of 161 Header Page 75 of 161 - Chiều dài đáy khối móng quy ước: LM = 4.5 + 2×(1/2) + 2×33×tg5.1o = 10.9 (m) - Chiều rộng đáy khối móng quy ước: BM = + 2×(1/2) + 2×33×tg5.1o = 9.4 (m) - Chiều cao khối móng quy ước (kể từ mũi cọc đến mặt đài công trình có tầng hầm) là: HM = 33+ 1.6 = 34.6 (m) - Xác đònh trọng lượng khối móng quy ước : o Trọng lượng phạm vi đế đài trở lên đến cốt thiên nhiên xác đònh theo công thức: Ntc1=LM × BM×h×γtb =10.9×9.4×1.6×2.0 = 330.5 (T) o Trọng lượng lớp đất thứ phạm vi từ cao trình đáy đài đến đáy lớp có trừ phần cọc chiếm chỗ (có kể đến γđn): Ntc1= (10.9x9.4 – 12x3.14x0.252 -0.172 )x3.6x1.009 = 364 (T) o Trọng lượng lớp đất thứ phạm vi từ cao trình đáy lớp đất đến đáy lớp có trừ phần cọc chiếm chỗ (có kể đến γđn): Ntc2= (10.9x9.4 – 12x3.14x0.252 -0.172 )x5.8x1.041 = 606 (T) o Trọng lượng lớp đất thứ phạm vi từ cao trình đáy lớp đất đến đáy lớp có trừ phần cọc chiếm chỗ (có kể đến γđn): Ntc6 = (10.9x9.4 – 12x3.14x0.252 -0.172 )x20.5x1.054 = 2168 (T) o Trọng lượng lớp đất thứ phạm vi từ cao trình đáy lớp đất đến mũi cọc có trừ phần cọc chiếm chỗ (có kể đến γđn): Ntc6 = (10.9x9.4 – 12x3.14x0.252 -0.172 )x2.95x1.013 = 295 (T) - Trọng lượng tiêu chuẩn cọc phạm vi khối móng quy ước : Ntcc = 12x3.14x(0.252 -0.172)x33x2.5 = 104 (T) - Trọng lượng khối móng quy ước: Ntcqư = 3888 (T) Footer Page 75 of 161 Header Page 76 of 161 - Trò tiêu chuẩn lực dọc xác đònh đến đáy khối quy ước: Ntc = Notc + Ntcqư = 1340 + 3888 = 5228 (T) - Mômen tiêu chuẩn tương ứng trọng tâm đáy khối quy ước: o Mômen quanh trục Y: MYtc = MYtc0 + QXtc×(33 + 1.6) = 5.6 + 1.9×(33 + 1.6) = 70 (Tm) o Mômen quanh trục X: MXtc =MXtc0 +QYtc×(33 + 1.6) = 9.8 + 18.7×(33 + 1.6) = 655.4 (Tm) - Độ lệch tâm: o Theo trục X: o Theo trục Y: M Ytc 70 = 0.0134 (m) e x = tc = N 5228 M tc 655.4 = 0.1254 (m) e y = tcX = N 5228 - Áp lực tiêu chuẩn đáy khối quy ước: N tc  6e y 6e x  tc σ max = ± 1 ±  L M B M  LM B M  tc σ max = 5228  6x 0.0134 6x 0.1252  x 1 ± ±  10.9x 9.4  10.9 9.4  - σtcmax = 54.5 (T/m2) - σtcmin = 46.7 (T/m2) - σtctb = 50.6 (T/m2) VI.5 VI.5.2 SỨC CHỊU TẢI ĐẤT NỀN Ở ĐÁY KHỐI MÓNG QUI ƯỚC - Cường độ tính toán đất đáy khối móng quy ước: mm RM = (ABMγII + BHMγ’II + DCII) K tc Trong : o Ktc = tiêu lý đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đất o Tra bảng 3-1(sách “Hướng dẫn đồ án móng”) ta có m1 = 1,4; m2= 1,0 công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng Footer Page 76 of 161 Header Page 77 of 161 o Trò tính toán thứ hai góc ma sát lớp cát ϕII = 31o tra bảng 3-2 (sách “Hướng dẫn đồ án móng”) ta có : A = 1.21 ; B = 5.97 ; D = 8.25 ; - Trọng lượng riêng đất đáy khối quy ước: γII = γđn = 1,013 (T/m3) - Trọng lượng riêng đất từ đáy khối quy ước trở lên: 3.5x 0.867 + 3.6x 1.009 + 5.8x 1.041 + 20.5x 1.054 + 2.95x 1.013 γ II' = = 1.043 (T/m3) 3.5 + 3.6 + 5.8 + 20.5 + 2.95 - Lực dính đơn vò đáy khối quy ước: CII = 0.1 Kpa = 0,1 T/m2 - Ta có : 1.4x RM = (1.21x 9.4x 1.013 + 5.97x 34.6x 1.041 + 8.25x 0.1) = 322 (T/m2) - So sánh : o σtcmax = 54.5 (T/m2) < 1,2.RM = 386 (T/m2) o σtctb = 50.6 (T/m2) < RM = 322 (T/m2) - Vậy ta tính toán độ lún theo quan niệm biến dạng tuyến tính Trường hợp từ chân cọc trở xuống có chiều dày tương đối lớn, đáy khối quy ước có diện tích bé nên ta dùng mô hình bán không gian biến dạng tuyến tính để tính toán VI.5 VI.5.3 TÍNH LÚN KHỐI MÓNG QUI ƯỚC ỨNG SUẤT BẢN THÂN - Tại đáy lớp đất 1: σbtz= 3.5 = 3.5×0.867 = 3.03 (T/m2) - Tại đáy lớp đất 2: σbtz= 3.5+3.6 = 3.03 + 3.6×1.009 = 6.67 (T/m2) - Tại đáy lớp đất σbtz = 3.5+3.6+5.8 = 6.67 + 5.8×1.041 = 12.7 (T/m2) - Tại đáy lớp đất σbtz = 3.5+3.6+5.8+20.5 = 12.7 + 20.5×1.054 = 34.31 (T/m2) Footer Page 77 of 161 Header Page 78 of 161 - Tại đáy khối quy ước: σbt = 34.31 + 2.95x1.013 = 37.3 (T/m2) ỨNG SUẤT GÂY LÚN Ở ĐÁY KHỐI QUY ƯỚC : - σglz=0 =σtctb - σbt = 50.6 – 37.3 = 13.36 (T/m2) - ứng suất gây lún độ sâu Z đáy khối quy ước : - σglzi = Koi.σtcz=0 (T/m2) ĐỘ LÚN - Chia đất đáy khối quy ước thành lớp có chiều dày BM/5 = 9.4/5 = 1.88 (m) Ta có bảng tính toán sau : Độ sâu Điểm z (m) LM/BM 2z/BM Ko σglzi σbt (T/m2) (T/m2) 0 1.16 0.00 1.000 13.36 37.30 1.5 1.16 2.59 0.982 13.12 38.82 1.16 5.18 0.893 11.93 40.34 4.5 1.16 7.77 0.753 10.06 41.86 1.16 10.36 0.611 8.16 43.38 - Phạm vi chòu lún tính đến độ sâu ứng suất gây lún 1/5 ứng suất trọng lượng thân đất gây - Giới hạn tính lún lấy đến điểm độ sâu 8.0m kể từ đáy khối móng qui ước - Độ lún nền: S= ∑E i =1 σ zigl hi = i 0.8 x1.5 13.36 8.16 ( + 13.12 + 11.93 + 10.06 + ) = 0.0131m 4200 2 => S = 1.31cm < Sgh = 8cm: Vậy móng thoả điều kiện độ lún Footer Page 78 of 161 Header Page 79 of 161 VI.6 VI.6 TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC VI.6 VI.6.1 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CHỌC THỦNG - Chiều cao đài chọn 1.6m Bê tông đài sử dụng bê tông cấp độ bền B30, có Rb = 17MPa Lớp Bêtông lót đáy đài đá 1x2, M150 dày 100mm Kiểm tra điều kiện đâm thủng: g vẽ tháp đâm thủng đáy tháp nằm trùm trục cọc Như đài không bò đâm thủng Footer Page 79 of 161 Header Page 80 of 161 VI.6 VI.6.2 TÍNH TOÁN MÔMEN VÀ THÉP ĐẶT CHO ĐÀI CỌC: VI.6 VI.6.2.1 2.1 TÍNH MÔMEN - Xét mặt ngàm 1-1 2-2 - Mômen tương ứng với mặt ngàm 1-1 : M1 = r1(P1 + P2 + P3) Ở P1 = P2 =P3 = Pmax = 138 (T); r1 = 0.95 (m) M1 = 0.95x3x138 = 393(T.m) Footer Page 80 of 161 Header Page 81 of 161 - Mômen tương ứng với mặt ngàm 2-2 : M2 = r2(4xPtb) Ở Ptb = 137 (T) r2 = 1.3 (m) M2 = 1.3x137x4 = 712 (T.m) VI.6 VI.6.2 .2.2 TÍNH CỐT THÉP - Cốt thép theo phương X tính theo công thức : - Fx = M2 ; chọn lớp bảo vệ cốt thép a = 15cm 0.9h0 Ra - Chiều cao làm việc: h0 = 160 - 15= 145 cm - Chọn thép AIII có Ra =3650 Kg/cm2 = 3.65 T/cm2 - Ta có: Fx = M2 712 x10 2 = = 150 (cm ) 0.9h0 Ra 0.9 x145 x3.65 Chọn 32∅25 có Fa = 157 (cm2), khoảng cách tim cốt thép cạnh a=170 (mm) - Cốt thép theo phương Y tính sau : - chiều cao làm việc: h0 = 160 – 15 = 145 (cm) - Chọn thép AIII có Ra =3650 Kg/cm2 = 3.65 T/cm2 - - Ta có: - M1 393 x10 2 Fy = = = 83 (cm ) 0.9h0 Ra 0.9 x145 x3.65 Chọn 18∅25 có Fa = 88 (cm2), khoảng cách tim cốt thép cạnh a=220 (mm) Footer Page 81 of 161 Header Page 82 of 161 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO PCI Committee On Prestressed Concrete Piling – Mcleodc Nigelc Chairman Một Số Vấn Đề Về Cọc BTCT UST Trong Thực Tế p Dụng Ởû Việt Nam – Ths.Lâm Văn Phong & Ths.Trần Khánh Hùng The Canculation Of Phc Pile Class A – Công Ty Phan Vũ Tiêu Chuẩn 7888 – 2008 : Cọc Bê Tông Ly Tâm ng Lực Trước Các tiêu chuẩn khác : JIS A 5337 -1982, ACI 543, BS 8004-1986 ĐATN – Nguyễn Hữu Thức, Ngyễn Ngọc Thơ Các trang web : ketcau.com, diendanxaydung.com, wikiketcau.com.vn, … Footer Page 82 of 161 ... VỚI TRỤC KÍCH KÍCH THỦY LỰC Bước 7: Đổ B tông Lượng b tông tính toán xác cho sau quay ly tâm cọc đạt chiều dày thi t kế Footer Page 27 of 161 Header Page 28 of 161 ĐỔ BÊ TÔNG CẤU TẠO PHẦN ĐẦU... cọc Với mác b tông ban đầu 400, sau quay ly tâm kết hợp với số phụ gia bêtong, mác b tông tăng lên 800, đồng thời độ đặc b tông tăng lên đáng kể QUAY LY TÂM (GIÀN QUAY ĐƠN) QUAY LY TÂM (GIÀN QUAY... pitông thủy lực để kéo cáp ứng lực Lực kéo tính toán với đường kính cọc loại cọc LIÊN KẾT TRỤC PITÔ PITÔNG VỚI LỒNG THÉP ĐỂ KÉO THÉP Pitông kéo lồng thép để đạt độ kéo tính toán trước Khi pitông

Ngày đăng: 02/04/2017, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan