Đánh giá sự phát triển thể lực của sinh viên cao đẳng sư phạm trường đại học tây bắc sau khi học xong môn GDTC

54 536 2
Đánh giá sự phát triển thể lực của sinh viên cao đẳng sư phạm trường đại học tây bắc sau khi học xong môn GDTC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020 Đảng Nhà nước khẳng định: “Phát triển TDTT phận quan trọng sách phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước nhằm bồi dưỡng phát huy nhân tố người” Quan tâm phát triển TDTT trường học có ý nghĩa xã hội sâu sắc, không đem lại cho học sinh, sinh viên phát triển hài hòa thể chất tinh thần với kỹ vận động mà chuẩn bị cho hệ trẻ tảng thể lực để thực chức xã hội, chức nghề nghiệp tương lai Hệ thống GDTC trường học năm qua có phát triển đáng kể, góp phần tích cực vào nghiệp phát triển giáo dục: đại đa số nhà trường phổ thông từ cấp tiểu học đến trung học phổ thông bậc đại học biên chế đủ số lượng giáo viên TDTT; chương trình môn học thiết kế đảm bảo tính liên thông cấp học, bậc học nội dung mục tiêu giáo dục, giáo dưỡng; tổ chức đào tạo vào nề nếp, kết môn học trở thành tiêu chí đánh giá trình học tập học sinh, sinh viên; Hội khỏe Phù Đổng cấp Đại hội TDTT sinh viên bước khẳng định vị trí vai trò đời sống học đường, trở thành chương trình hoạt động TDTT thức quốc gia Tuy nhiên nhiều năm gần đây, thị, nghị Đảng, Nhà nước nhận xét, chất lượng tính bền vững GDTC thể thao trường học yếu kém, thứ nhận thức học sinh, thầy cô giáo nhà trường: học sinh, sinh viên chưa tích cực tự giác học tập rèn luyện thân thể, kết học tập môn học GDTC chưa cao Thứ hai sở vật chất, sân bãi phục vụ tập luyện TDTT nhiều thiếu thốn; TDTT trường học chưa thực trở thành phong trào tự giác bền vững; hoạt động TDTT chưa trở thành nội dung hoạt động giáo dục, hoạt động đoàn thể nhà trường; phận đáng kể cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm lớp chưa thực quan tâm có nhận thức đắn vai trò tác dụng công tác GDTC trường học Trường Đại học Tây Bắc thành lập từ Trường Cao đẳng phạm Tây Bắc năm 2001 Với nhiệm vụ yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho khu vực Tây Bắc, phục vụ cho công đổi phát triển cho khu vực giai đoạn Xác định nhiệm vụ trị đó, Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường coi trọng vai trò công tác GDTC sinh viên, đặt nhiệm vụ GDTC nhiệm vụ quan trọng song song với nhiệm vụ giáo dục chuyên môn Nhờ định hướng công tác GDTC thời gian qua Trường Đại học Tây Bắc bước đảm bảo phát triển Tuy nhiên, từ yêu cầu việc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đại học nói chung GDTC nói riêng, từ năm 2009 Trường chuyển đổi phương thức đào tạo từ nên chế sang phương thức đào tạo theo tín Có thể khẳng định, phương thức đào tạo có ưu nhược điểm trình tổ chức đào tạo, mặt khác sân bãi thiếu, đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm chưa nhiều, nhận thức sinh viên môn học chưa đầy đủ, phong trào thể thao ngoại khóa chưa sâu rộng Do việc đánh giá kết phát triển thể lực sinh viên sau học xong môn GDTC nhiệm vụ quan trọng Việc nghiên cứu, đánh giá phát triển thể lực cho sinh viên nhiệm vụ cấp thiết, thực tế có số tác giả nghiên cứu vấn đề này, nhiên với điều kiện đặc thù riêng sinh trình độ cao đẳng phạm Trường Đại học Tây Bắc chưa có đề tài nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, với mong muốn đóng góp phần công sức vào công tác GDTC cho sinh viên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá phát triển thể lực sinh viên cao đẳng phạm Trường Đại học Tây Bắc sau học xong môn GDTC.” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu phát triển thể lực sinh viên hệ cao đẳng phạm sau học xong môn GDTC, qua đánh giá, nhận định ưu điểm, tồn hạn chế đề biện pháp khắc phục tồn tại, hạn chế Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ 1: Cơ sở lý luận hoạt động GDTC, thể thao trường học vấn đề liên quan đến thể lực sinh viên 3.2 Nhiệm vụ 2: Đánh giá thực trạng phát triển thể lực sinh viên Cao đẳng phạm sau học xong môn GDTC 3.3 Nhiệm vụ 3: Xác định yếu tố tích cực tiêu cực tác động đến kết phát triển thể lực sinh viên trình học tập môn GDTC trường Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sự phát triển thể lực sinh viên Cao đẳng phạm sau học xong môn GDTC yếu tố tác động tích cực tiêu cực lên phát triển thể chất sinh viên Cao đẳng phạm Trường Đại học Tây Bắc 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình học tập môn GDTC sinh viên Cao đẳng phạm Trường Đại học Tây Bắc Giả thuyết khoa học Nếu trình nghiên cứu tiến hành cách có tổ chức, khoa học thường xuyên Đề tài đánh giá đắn, sát thực trình GDTC sinh viên cao đẳng phạm học tập môn GDTC, sở để đề xuất biện pháp nâng cao hiệu học tập giảng dạy môn học GDTC đáp ứng nhu cầu thực tiễn địa phương địa bàn khu vực Tây Bắc Phạm vi nghiên cứu Do giới hạn thời gian điều kiện khác nên đề tài tiến hành đáng giá thực trạng phát triển thể lực sinh viên cao đẳng phạm Trường Đại học Tây Bắc Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu nhằm mục đích giải mục tiêu đề tài Các tài liệu chuyên môn có liên quan mang tính lý luận thực tiễn tài liệu như: Nghị quyết, văn kiện Đảng, Nhà nước TDTT, Nghị nghành TDTT, quản lý học TDTT văn kiện sách báo khác Đây việc tiếp nối bổ sung luận khoa học tìm hiểu cách triệt để vấn đề có liên quan đến giải pháp nhằm nâng cao hiệu GDTC 7.2 Phương pháp vấn toạ đàm Để thu thập số liệu cho đề tài, soạn phiếu vấn thầy cô lãnh đạo quản lý, thầy cô cán giáo viên Khoa TDTT, sinh viên Trường Đại học Tây Bắc để tìm hiểu chất lượng dạy học học giảng viên sinh viên, phiếu vấn xây dựng theo nội dung sau - Các yếu tố tự nhiên xã hội có ảnh hưởng tới phát triển thể lực sinh viên - Cơ sở vật chất, thiết bị tập luyện trường học - Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDTC - Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học - Những môn thể thao học sinh ưa thích - Nội dung chương trìnhgiảng dạy học GDTC 7.3 Phương pháp quan sát phạm Phương pháp sử dụng suốt thời gian nghiên cứu nhằm quan sát hoạt động tập luyện sinh viên học GDTC Từ rút nhận định trình độ thể lực sinh viên Trường Đại học Tây Bắc để làm cho việc đánh giá phát triển thể lực sinh viên 7.4 Phương pháp kiểm tra phạm Các test mà đề tài sử dụng chủ yếu lựa chọn từ tiêu chuẩn đánh giá thể lực áp dụng cho học sinh, sinh viên Nội dung kiểm tra vào Quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực HSSV Bộ BGD&ĐT quy định (Ban hành kèm theo Quyết định số: 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ BGD&ĐT) gồm Test sau: + Lực bóp tay thuận (kg) + Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây): Nhằm đánh giá sức mạnh bền + Bật xa chỗ (cm) : Nhằm đánh giá sức mạnh tốc độ chân + Chạy 30m XPC (giây): Nhằm đánh giá sức nhanh + Chạy tuỳ sức phút (m): Nhằm đánh giá sức bền chung + Chạy thoi 4x10 mét (s): Nhằm đánh giá lực phối hợp vận động Cách thực hiện: + Lực bóp tay thuận (kg): Nhằm đánh giá sức mạnh chi Yêu cầu dụng cụ: Lực kế Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra đứng hai chân vai, tay thuận cầm lực kế hướng vào lòng bàn tay Không bóp giật cục có động tác trợ giúp khác Thực hai lần, nghỉ 15 giây hai lần thực Cách tính thành tích: Lấy kết lần cao nhất, xác đến 0,1kg + Nằm ngửa gập bụng ( lần/30 giây): Nhằm đánh giá sức mạnh bền Yêu cầu dụng cụ: Đệm cao su ghế băng, chiếu cói, cỏ phẳng Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra ngồi chân co 90 đầu gối, hai bàn chân áp sát sàn Một sinh viên khác hỗ trợ cách hai tay giữ phần cẳng chân, nhằm không cho bàn chân người kiểm tra tách khỏi sàn Cách tính thành tích: Mỗi lần ngả người, co bụng tính lần Tính số lần đạt 30 giây + Bật xa chỗ( cm): Nhằm đánh giá sức mạnh tốc độ chân Yêu cầu dụng cụ: Thảm cao su giảm chấn, kích thước x3 mét (nếu thảm thực đất, cát mềm) Đặt thước đo dài làm hợp kim gỗ kích thước x 0.3 mét mặt phẳng nằm ngang ghim chặt xuống thảm( đất, cát mềm), tránh xê dịch trình kiểm tra Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra đứng hai chân mở rộng tự nhiên, ngón chân đặt sát mép vạch giới hạn; Khi bật nhảy tiếp đất, hai chân tiến hành lúc Thực hai lần bật Cách tính thành tích: Kết đo tính độ dài từ vạch xuất phát đến vệt cuối gót bàn chân( vạch dấu chân thảm) Lấy kết lần cao + Chạy 30 mét xuất phát cao ( giây): Nhằm đánh giá sức nhanh Yêu cầu sân bãi dụng cụ: Đồng hồ bấm giây; đường chạy thẳng có chiều dài 40 mét, chiều rộng 2mét Kẻ vạch xuất phát vạch đích, đặt cọc tiêu nhựa cờ hiệu hai đầu đường chạy Sau đích có khoảng trống 10 mét để giảm tốc độ sau đích Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra thực tư xuất phát cao(XPC) Thực lần Cách tính thành tích: Thành tích chạy xác định giây số lẻ 1/100 giây + Chạy thoi x 10m (m): Nhằm đánh giá lực phối hợp vận động Yêu cầu sân bãi dụng cụ: Đường chạy có kích thước 10 x 1.2 mét phẳng, không trơn, bốn góc có vật chuẩn để quay đầu, hai đầu đường chạy có khoảng trống m Dụng cụ gồm đồng hồ bấm giây, thước đo dài, bốn vật chuẩn đánh dấu bốn góc đường chạy Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra thực hiên tư XPC Khi chạy đến vạch 10 m cần chân chạm vạch, nhanh chóng quay 1800 chạy trở vạch xuất phát sau chân chạm lại vạch xuất phát quay trở lại Thực lặp lại hết quãng đường, tổng số bốn lần 10 mét với lần quay Quay theo chiều trái hay phải thói quen người Thực lần Cách tính thành tích: Thành tích chạy xác định giây số lẻ 1/100 giây + Chạy tùy sức phút: Nhằm đánh giá sức bền chung Yêu cầu sân bãi dụng cụ: Đường chạy dài 52 mét, rộng mét, hai đầu kẻ hai đường giới hạn, phía hai đầu giới hạn có khoảng trống mét để chạy quay vòng Giữa hai đầu đường chạy đặt vật chuẩn để quay vòng Trên đoạn 50 mét đánh dấu đoan mét để xác định phần lẻ quãng đường(  mét) sau hết thời gian chạy Thiết bị đo gồm có đồng hồ bấm giây, số đeo, tích kê ghi số ứng với số đeo Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người kiểm tra thực tư XPC (cầm tích kê tương ứng với số đeo ngực) Khi chạy hết đoạn đường 50 mét, vòng (bên trái) qua vật chuẩn chạy lặp lại thời gian phút Khi hết giờ, người kiểm tra thả tích kê xuống nơi chân tiếp đất Thực lần Cách tính thành tích: Đơn vị đo quàng đường chạy mét 7.5 Phương pháp toán học thống kê Sử dụng công thức toán học thống kê để tính toán kết nghiên cứu qua trình vấn quan sát phạm, từ đánh giá mức độ phát triển thể lực sinh viên Đề tài sử dụng công thức sau: Công thức tính số trung bình quan sát: n X  x i 1 i (i= 1,2,3…n) n Trong : xi số đo cá thể n tổng số cá thể Công thức tính phương sai:   x x    ( x  x) i (với n < 30) i (n  1)  ( x  x) i i n (với n  30) Công thức tính độ lệch chuẩn:  x   x Công thức tính t stiudent: t (X A  X B)   n A n với    ( X A  X A) n n A  ( B X B  X B) 2 B Trong : X A X B   A B Số trung bình cộng nhóm đối chứng Số trung bình cộng nhóm thực nghiệm phương sai nhóm đối chứng phương sai nhóm thực nghiệm nA kích thước tập hợp mẫu nhóm đối chứng nB kích thước tập hợp mẫu nhóm thực nghiệm Tổ chức nghiên cứu 8.1 Thời gian nghiên cứu Thời gian tiến hành từ tháng 12 năm 2015 đến tháng 12 năm 2016 chia thành giai đoạn sau: - Giai doạn 1: 04/12/2015– 30/12/2015 + Xác định vấn đề nghiên cứu, chọn tên đề tài vă đăng ký thực nghiên cứu + Phân tích tài liệu liên quan, xây dựng hoàn thành đề cương nghiên cứu - Giai đoạn 2: Từ 01/01/2016 – 10/05/2016 + Thu thập tài liệu, nghiên cứu tài liệu + Đánh giá thực trạng phát triển thể lực sinh viên cao đẳng phạm Trường Đại học Tây Bắc + Xây dựng mẫu phiếu vấn + Phỏng vấn nhà quản lý, nhà chuyên môn, đồng nghiệp, sinh viên vấn đề nghiên cứu + Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu hoạt động học tập cho sinh viên cao đẳng phạm phù hợp với đặc điểm vùng miền Tây Bắc - Giai đoạn 3: Từ 11/05/2016 – 30/12/2016 + Xử lý số liệu thu thập + Tổ chức hội thảo biện pháp nâng cao hiệu hoạt động học tập cho sinh viên cao đẳng phạm Trường Đại học Tây Bắc + Chỉnh sửa, tổng hợp, hoàn thiện toàn đề tài rút kết luận + Báo cáo kết nghiên cứu trước hội đồng nghiệm thu 8.2 Địa điểm nghiên cứu Khoa TDTT - Trường Đại học Tây Bắc 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề GDTC Việt Nam 1.1.1 Những khái niệm có liên quan đến GDTC Phân loại đánh giá kết giáo dục Khoa học đánh giá ngày phát triển, loại hình đánh giá kết giáo dục đa dạng tùy theo quan điểm tiếp cận Sau số cách phân loại đánh giá kết giáo dục áp dụng phổ biến: Ÿ Xét theo qui mô đối tượng đánh giá: Có hai loại đánh giá diện rộng (trên số đông phạm vi rộng), đánh giá diện hẹp (đánh giá lớp học, học sinh, môn học) Ÿ Xét theo khách quan chủ quan đánh giá: Có hai loại đánh giá đánh giá (kể tự đánh giá đánh giá cá nhân) Ÿ Xét theo hình thức đánh giá: Có hai loại đánh giá, đánh giá định tính đánh giá định lượng Ÿ Xét theo thành phần tham gia giáo dục: Có ba loại đánh giá kết giảng dạy giáo viên, đánh giá kết học tập học sinh đánh giá kết phương tiện hỗ trợ giáo dục Ÿ Xét theo trình giáo dục: Có ba loại đánh giá đầu vào, đánh giá trình giáo dục (hoặc trình đào tạo) đánh giá theo chuẩn "đầu ra" Ÿ Xét theo tiến trình thời gian năm học, khóa học: Có đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ Ngoài có nhiều loại hình đánh giá kết giáo dục khác như: đánh giá chẩn đoán, đánh giá phát triển, đánh giá tổng kết Tuy đa dạng loại hình yêu cầu chung đánh giá kết giáo dục phải đảm bảo nguyên tắc công bằng, khách quan khoa học, quán toàn diện 40 số lượng sinh viên phải học lại môn học lớn Cần tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến kết để có biện pháp khắc phục kịp thời công tác GDTC cho sinh viên 2.6 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến phát triển thể lực sinh viên cao đẳngphạm Trƣờng Đại học Tây Bắc Qua kết kiểm tra đánh giá thực trạng thể lực, đánh giá điểm, qua việc khảo sát vấn giảng viên, chuyên gia GDTC Trường Đại học Tây Bắc, đề tài xác định số nguyên nhân ảnh hưởng đến thể chất sinh viên cao đẳng phạm Trường Đại học Tây Bắc sau: - Do sinh viên cao đẳng phạm Trường Đại học Tây Bắc đối tượng không thuộc chuyên ngành GDTC môn học GDTC môn điều kiện, cần chứng để lấy tốt nghiệp nên họ cần lấy điểm đủ qua không cần rèn luyện cách chăm chỉ, đa số tập chung vào môn chuyên ngành - Đa số sinh viên cao đẳng phạm Trường Đại học Tây Bắc chưa hiểu nắm tác dụng việc tập luyện, học tập TDTT người - Hầu hết sinh viên cao đẳng phạm Trường Đại học Tây Bắc có chế độ sinh hoạt chưa khoa học Cụ thể: Chế độ ăn, ngủ, nghỉ, dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân chưa tốt - Cơ sở vật chất phục vụ cho học tập luyện tập chưa đầy đủ dẫn đến sinh viên chưa có hứng thú việc tập luyện ngoại khóa - Công tác kiểm tra y tế Nhà trường tốt, nhiêm chưa có phối hợp tốt công tác GDTC kiểm tra sức khỏe - Đặc biệt sinh viên cao đẳng phạm Trường Đại học Tây Bắc hầu hết em người dân tộc thiểu số, họ sinh ra, lớn lên vùng Tây Bắc, tham gia hoạt động lễ hội, văn hóa, thể thao đặc thù, truyền thống địa phương Trong chương trình GDTC Khoa TDTT chủ yếu môn thể thao đại, nhiều môn sinh viên chưa tiếp xúc dẫn đến mặc cảm, lo sợ, không hứng thú học tập Đây phần nguyên nhân làm cho phát triển thể lực sinh viên hiệu 41 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNGPHẠM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 3.1 Xác định nguyên tắc lựa chọn biện pháp phát thể lực cho sinh viên cao đẳngphạm Trƣờng Đại học Tây Bắc Trước lựa chọn biện pháp phát triển thể lực cho sinh viên cao đẳng phạm Trường Đại học Tây Bắc, đề tài tiến hành nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu tham khảo để xác định nguyên tắc xây dựng biện pháp Đó tài liệu quan điểm nguyên tắc GDTC, phương hướng mục tiêu phát triển TDTT trường học, đặc điểm GDTC trường đại học, cao đẳng, học viên, thực trạng công tác quản lý, giáo dục sinh viên Trường Đại học Tây Bắc (Được trình bày chương tổng quan) Trên sở tài liệu nói trên, xác định có nguyên tắc để xây dựng biện pháp là: - Nguyên tắc tính thực tiễn (các biện pháp phải xuất phát từ thực tiễn Trường Đại học Tây Bắc) - Nguyên tắc tính đồng (các biện pháp đa dạng nhiều mặt trực tiếp giải vấn đề thực tiễn) - Nguyên tắc tính khả thi (các biện pháp đề xuất phải có khả thực thi) - Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học (các biện pháp phải mang tính khoa học giải vấn đề có tính khoa học) Những khoa học để lựa chọn giải pháp Ngoài nguyên tắc nêu đề tài dựa vào sau để lựa chọn giải pháp Một là: Căn vào văn pháp quy Nhà nước công tác GDTC trường đại học, cao đẳng, học viện nước 42 - Văn hướng dẫn thực chương trình GDTC theo định số 203/QĐ - TDTT ngày 23 tháng 01 năm 1989; quy định thời gian học TDTT khoá yêu cầu thi theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể sinh viên - Qui chế GDTC y tế trường học hành theo qui định số 14/2011/QĐ - BGD ĐT ngày 3- 5-2001 - Thông tư số 25/2015/TT-BGDĐT ngày 14 tháng 10 năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy định chương trình môn học GDTC thuộc chương trình đào tạo trình độ đại học Hai là: Căn vào kết luận Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Bắc đánh giá thực trạng công tác TDTT trạng thể lực sinh viên năm gần Ba là: Căn vào thực trạng điều kiện đảm bảo cho công tác TDTT trường học như: Cơ sở vật chất, kinh phí, đội ngũ giảng viên giảng dạy TDTT, tổ chức quản lý trình hoạt động nhà trường Khoa TDTT (chương 2) Bốn là: Dựa vào kết vấn chuyên gia, nhà khoa học TDTT giảng viên TDTT Trên sở nghiên cứu trên, đề tài tiến hành bước nghiên cứu tiếp theo: 3.2 Đề xuất biện pháp phát triển thể lực cho sinh viên cao đẳngphạm Trƣờng Đại học Tây Bắc Trên sở nguyên tắc vào nguyên tắc lựa chọn biện pháp trình bày phần 3.1, đề tài xây dựng đề xuất biện pháp là: Tăng cường nhận thức; cải tiến nội dung chương trình môn học; đổi hình thức quản lý học sinh; khuyến khích học sinh ngoại khoá; tăng cường thi đấu thể thao; xây dựng sở vật chất; cải tiến tuyển sinh tăng cường giảng viên TDTT cho Khoa 43 Sau chọn giả định biện pháp đề tài tiến hành vấn cán quản lý cán khoa học chuyên gia Kết vấn trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết vấn lựa chọn giải pháp nhằm nâng cao thể lực sinh viên cao đẳngphạm K54 Trƣờng Đại học Tây Bắc (n=32) Kết vấn TT Nội dung vấn Rất Tỷ lệ Cần Tỷ lệ Không Tỷ lệ (%) thiết (%) cần thiết (%) 27 84.37 9.37 6.26 31 96.88 3.12 0 29 90.63 9.37 0 24 75 25.00 0 26 81.25 9.37 9.37 28 87.50 12.50 0 3.12 15.62 24 34.37 12.50 15 46.87 11 75.00 cần thiết Đa dạng hoá hình thức tuyên truyền giáo dục vai trò, ý nghĩa công tác GDTC Cải tiến chương trình môn học, đổi phương pháp dạy học: Đổi hình thức quản lý, tổ chức hướng dẫn học sinh tập luyện TDTT học ngoại khoá Khuyến khích học sinh tập luyện môn thể thao tự chọn Tăng cường tổ chức thi đấu thể thao trường theo chủ trương xã hội hoá Tăng cường sở vật chất kinh phí cho hoạt động TDTT theo chủ trương xã hội hoá Cải tiến công tác tuyển sinh, giảm số lượng tuyển sinh hàng năm Tăng cường lực lượng giáo viên 44 Kết bảng 3.1 cho thấy có 6/8 biện pháp đạt từ 75% tán thành trở lên xác định cần thiết cần thiết Riêng nhóm giải pháp giảm số lượng tuyển sinh hàng năm tăng cường giảng viên TDTT nhằm giảm tải số khoá sở vật chất vốn “quá tải” không đồng tình Nguyên nhân nhu cầu phổ cập giáo dục xã hội không ngừng tăng cao tiêu biên chế giáo viên TDTT so với số lượng lớp giảng dạy đảm bảo 3.3 Thuyết minh biện pháp đƣợc lựa chọn * Đa dạng hoá hình thức tuyên truyền giáo dục vai trò, ý nghĩa công tác GDTC Mục đích: nhằm nâng cao nhận thức cho sinh viên Trường Đại học Tây Bắc tạo tiền đề cho việc triển khai giải pháp Nội dung cách làm: - Phối hợp với phòng ban chức đặc biệt Đoàn Thanh Niên trường quán triệt thị Nghị Đảng Nhà nước công tác TDTT trường học - Giảng viên giảng dạy TDTT phải có nhiệm vụ thông qua giảng liên hệ với thực tế giúp học sinh sinh viên hiểu vai trò, ý nghĩa, tác dụng lợi ích TDTT - Tổ chức thi tìm hiểu TDTT, phổ biến kiến thức khoa học TDTT thông qua hội thảo, toạ đàm Giao cho Đoàn Thanh niên Nhà trường Khoa TDTT phối hợp thực - Khuyến khích sinh viên theo dõi phương tiện thông tin đại chúng hàng ngày, đọc thêm sách báo… để tìm hiểu thông tin TDTT nước ta giới Giao cho Đoàn Thanh Niên Khoa TDTT phối hợp thực * Cải tiến chương trình môn học, đổi phương pháp dạy học: Mục đích: Cải tiến chương trình cho phù hợp với đối tượng, nhu cầu xã hội Đổi phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập sinh viên Nội dung cách làm: 45 Cải tiến chương trình môn học để phù hợp với nhu cầu, sở thích sinh viên Đa dạng môn thể thao, có môn thể thao dân tộc Đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục phổ thông địa phương giáo viên phổ thông việc tổ chức hoạt động TDTT cho học sinh trường học Đặc biệt tham gia tổ chức hoạt động TDTT địa phương nơi giáo viên công tác Sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cách: Đưa thêm tiết học lý thuyết vào giảng dạy để học sinh hiểu rõ mục đích ý nghĩa việc tập luyện TDTT, tận dụng tối đa thời gian giành cho học sinh, sinh viên tập luyện, tăng cường sử dụng phương pháp trò chơi thi đấu, tạo tình để học sinh tham gia hoạt động tích cực Chú ý việc phát triển thể lực học Khi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phải nghiêm túc khách quan công - Toàn nhóm giải pháp đề xuất để Khoa TDTT nghiên cứu, triển khai thực * Đổi hình thức tổ chức quản lý để hướng dẫn học sinh, sinh viên tập luyện TDTT học Mục đích: nhằm tăng cường công tác quản lý thúc đẩy phong trào tập luyện TDTT học mang lại nhiều hiệu cao công tác GDTC, tạo nhiều hội điều kiện để sinh viên rèn luyện phẩm chất, lực thông qua hoạt động tập thể Nội dung cách làm: - Xây dựng cấu tổ chức quản lý Khoa TDTT, phân công trách nhiệm cho nhóm, giảng viên bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giao, tổ chức hướng dẫn phong trào tập luyện TDTT học - Xây dựng câu lạc TDTT liên chi đoàn có giáo viên TDTT phối hợp với Ban Chấp hành Đoàn trường để phụ trách - Đào tạo đội ngũ cộng tác viên, hướng dẫn viên cán TDTT cho khối, liên chi đoàn sinh viên - Phát động phong trào thi đua “Rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” toàn trường; định kỳ tổng kết, tuyên dương khen thưởng xếp loại cho khối, chi đoàn 46 - Toàn nhóm giải pháp đề nghị Ban Chấp hành Đoàn trường Khoa TDTT thực * Khuyến khích học sinh tham gia tập luyện môn thể thao tự chọn Mục đích: Nhằm tạo thói quen cho sinh viên tham gia tập luyện TDTT hàng ngày tự chọn cho môn thể thao phù hợp với sở thích điều kiện phát triển thể chất, tăng cường sức khoẻ, nâng cao hiệu học tập rèn luyện thân thể Nội dung cách làm: - Sinh viên tự chọn đăngmôn thể thao ưa thích vào đầu năm học - Khoa TDTT cử giáo viên tổ chức hướng dẫn, thành lập câu lạc để thu hút sinh viên - Sau học kỳ tổ chức kiểm tra đánh giá xếp loại, kết kiểm tra điều kiện để sinh viên dự thi học phần tương ứng - Toàn nhóm giải pháp giao cho Ban chấp hành Đoàn trường Khoa TDTT thực * Tăng cường tổ chức thi đấu thể thao trường theo chủ trương xã hội hoá Mục đích: Phát huy tính tự giác tích cực tập luyện, góp phần giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, tăng cường mối quan hệ giao tiếp sinh viên nhà trường với quan TDTT ngành giáo dục đào tạo Nội dung cách làm: - Xây dựng lịch thi đấu môn thể thao trường theo kế hoạch hoạt động TDTT nhà trường (thường xây dựng đầu năm) - Khuyến khích khối tự tổ chức giải thể thao nhằm tìm hạt nhân, sinh viên có khiếu Giảng viên TDTT đóng vai trò cố vấn chuyên môn giải pháp - Duy trì việc tổ chức giải thể thao truyền thống nhà trường hàng năm, giải bóng đá truyền thống Đồng thời kết hợp nội dung giáo dục quốc phòng (GDQP) tổ chức Hội thể thao Quốc phòng dịp 22 tháng 12 học sinh học xong môn học GDQP 47 - Thành lập đội tuyển thể thao mũi nhọn, có kế hoạch tập luyện thường xuyên, sẵn sàng tham gia thi đấu giải trường Đại học hàng năm - Vận động, thuyết phục nhà tài trợ trường, đặc biệt đối tác nhà trường cho giải thi đấu đội tuyển thể thao - Tuyên truyền, giải thích ý nghĩa tập luyện TDTT cho cán lãnh đạo quản lý, để đồng chí thu xếp thời gian tập luyện TDTT sau làm việc căng thẳng Tổ chức giải thể thao cho cán quản lý, cán giảng viên để đồng chí nâng cao sức khoẻ, hiểu quan tâm đến công tác TDTT nhiều - Thi đấu giao lưu trường - Toàn nhóm giải pháp đề xuất để Ban Giám hiệu nghiên cứu, đạo cho chủ trương Các phòng, ban chức năng, Đoàn trường triển khai thực * Tăng cường sở vật chất kinh phí cho hoạt động GDTC theo chủ trương xã hội hoá Mục đích: Nhằm nâng cao số lượng, chất lượng sân tập, trang thiết bị kỹ thuật dùng cho giảng dạy, tập luyện TDTT tạo nguồn kinh phí đáp ứng nhu cầu tập luyện sinh viên Nội dung cách làm: - Xây dựng mới, cải tạo nâng cấp sân tập, dụng cụ, thiết bị, tận dụng tối đa điều kiện nhà trường để phục vụ tốt cho công tác GDTC TDTT cho học sinh, sinh viên - Mua sắm trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho giảng dạy tập luyện đủ số lượng đảm bảo chất lượng - Tận dụng tối đa định mức kinh phí nhà trường dành cho công tác GDTC, đồng thời vận động nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân trường - Toàn nhóm giải pháp Ban Giám hiệu trực tiếp đạo chủ trương,các đơn vị triển khai thực cụ thể 48 3.4 Khảo nghiệm nhóm biện pháp đề xuất Để khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất trên, nhiên thời gian nghiên cứu có hạn đề tài xin kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp nhằm nâng cao thể lực cho sinh viên phạm phương pháp lấy ý kiến chuyên gia cán giảng dạy có kinh nghiệm Việc đánh giá có tính khoa học có độ tin cậy cao cán bộ, giảng viên có nhiều năm kinh nghiệm công tác quản lý giảng dạy Số người xin ý kiến 32, có cán quản lý nhà trường, 28 cán giảng viên Khoa TDTT Trường Đại học Tây Bắc Phương pháp lấy ý kiến: Đề tài xây dựng gửi phiếu xin ý kiến trực tiếp đến đối tượng để đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp - Tính cần thiết: Mỗi biện pháp đánh giá mức độ quy chuẩn theo điểm Rất cần thiết (3 điểm), cần thiết (2 điểm), không cần thiết (0 điểm) - Tính khả thi: Mỗi biện pháp đánh giá mức độ quy chuẩn theo điểm Khả thi cao (3 điểm), khả thi (2 điểm) không khả thi (0 điểm) Đề tài xin ý kiến đánh giá lãnh đạo quản lý giảng viên nhóm biện pháp cụ thể với câu hỏi: Để phát triển thể lực cho sinh viên cao đẳng phạm Trường Đại học Tây Bắc học môn GDTC, thông qua biện pháp trình bày bảng hỏi, cán quản lý giảng viên cho ý kiến đánh giá tính cần thiết mức độ khả thi biện pháp (Nội dung phiếu hỏi trình bày phần phụ lục) Kết thu được trình bày bảng sau Bảng 3.2 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp phát triển thể lực cho sinh viên cao đẳng phạm Trường Đại học Tây Bắc (n = 32) 49 Kết vấn TT Nội dung vấn Rất Tỷ lệ Cần Tỷ lệ Không Tỷ lệ (%) thiết (%) cần thiết (%) 30 93.75 6.25 0 94/96 32 100 0 0 96/96 29 90.63 9.37 0 93/96 28 87.5 12.5 0 92/96 29 90.63 9.37 0 93/96 30 93.75 6.25 0 94/96 cần thiết Điểm Đa dạng hoá hình thức tuyên truyền giáo dục vai trò, ý nghĩa công tác GDTC Cải tiến chương trình môn học, đổi phương pháp dạy học: Đổi hình thức quản lý, tổ chức hướng dẫn học sinh tập luyện TDTT học ngoại khoá Khuyến khích học sinh tập luyện môn thể thao tự chọn Tăng cường tổ chức thi đấu thể thao trường theo chủ trương xã hội hoá Tăng cường sở vật chất kinh phí cho hoạt động TDTT theo chủ trương xã hội hoá Qua kết khảo sát bảng 3.2 thấy hầu hết cán giảng dạy có kinh nghiệm đánh giá cao tính cần thiết biện pháp phát triển thể lực cho sinh viên cao đẳng phạm mà đề tài đề xuất Các biện pháp có số điểm tán thành cao 90/96 điểm Điều chứng tỏ việc phát triển thể lực cho sinh viên cao đẳng phạm trở nên cấp thiết tổ chức thực tốt, đồng biện pháp giúp cho hoạt động ngày nâng cao 50 Kết đánh giá mức độ khả thi biện pháp phát triển thể lực cho sinh viên cao đẳng phạm thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp phát triển thể lực cho sinh viên cao đẳng phạm Trường Đại học Tây Bắc (n = 32) Kết vấn TT Nội dung vấn Khả Tỷ lệ Khả Tỷ lệ Không Tỷ lệ thi cao (%) thi (%) khả thi (%) Điểm 29 90.63 9.37 0 93/96 32 100 0 0 96/96 Đổi hình thức quản lý, tổ chức hướng dẫn học sinh tập luyện TDTT học ngoại khoá 28 87.5 12.5 0 92/96 Khuyến khích học sinh tập luyện môn thể thao tự chọn 27 84.37 15.63 0 89/96 Tăng cường tổ chức thi đấu thể thao trường theo chủ trương xã hội hoá 25 78.13 9.37 12.5 81/96 Tăng cường sở vật chất kinh phí cho hoạt động TDTT theo chủ trương xã hội hoá 23 6.25 21.85 73/96 Đa dạng hoá hình thức tuyên truyền giáo dục vai trò, ý nghĩa công tác GDTC Cải tiến chương trình môn học, đổi phương pháp dạy học: 71.9 Qua bảng 3.3 việc đánh giá, phân tích tính khả thi nhóm biện pháp đề xuất, tất ý kiến cho biện pháp cần thiết, đánh giá tính khả thi lại có số dự tính khả thi biện pháp như: “Tăng cường sở vật chất kinh phí cho hoạt động TDTT theo chủ trương xã hôi hóa” Đây vấn đề không đơn giản để giải sớm chiều, có thay đổi phải kéo theo nhiều quan chức năng, tổ chức cá nhân tham gia hỗ trợ 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu đánh giá thực trạng thể lực sinh viên cao đẳng phạm Trường Đại học Tây Bắc theo qui định hành Bộ giáo dục Đào tạo đề xuất biện pháp phát triển thể lực cho sinh viên cao đẳng phạm, đề tài rút số kết luận sau đây: 1.1 Đề tài đánh giá thực trạng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới công tác GDTC sinh viên phạm Đại học Tây Bắc mặt: Thực trạng đội ngũ giảng viên thể dục Trường Đại học Tây Bắc, thực trạng sở vật chất, sân bãi dụng cụ, thực trạng kinh phí dành cho hoạt động tập luyện thi đấu, thực trạng phong trào ngoại khoá sinh viên thực trạng chất lượng công tác GDTC, kết điểm sinh viên cao đẳng phạm K54 Trường Đại học Tây Bắc thông qua kết học tập môn GDTC tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Kết quả, phần lớn nội dung đánh giá đáp ứng mặt trung bình yếu 1.2 Đề tài xác định yếu tố ảnh hưởng tới hiệu công tác GDTC Trường Đại học Tây Bắc nói chung thực trạng thể lực sinh viên cao đẳng phạm nói riêng, điều kiện đảm bảo đồng bộ, nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tập luyện, sở vật chất, cán công tác quản lý GDTC, kinh phí dành cho tập luyện thi đấu giải TDTT, chất lượng số lượng đội ngũ giảng viên… 1.3 Đề tài lựa chọn đề xuất 06 biện pháp phát triển thể lực cho sinh viên cao đẳng phạm Trường Đại học Tây Bắc, cụ thể gồm: Đa dạng hoá hình thức tuyên truyền giáo dục vai trò, ý nghĩa công tác GDTC Cải tiến chương trình môn học, đổi phương pháp dạy học: Đổi hình thức tổ chức quản lý để hướng dẫn học sinh tập luyện TDTT học Khuyến khích học sinh tham gia tập luyện môn thể thao tự chọn 52 Tăng cường tổ chức thi đấu thể thao trường theo chủ trương xã hội hoá Tăng cường sở vật chất kinh phí cho hoạt động GDTC theo chủ trương xã hội hoá Kiến nghị Các biện pháp xây dựng sở khoa học kiểm định phương pháp vấn tính cấp thiết tính khả thi Trường Đại học Tây Bắc Vì vậy, cần bước mở rộng việc ứng dụng Trường Đại học Tây Bắc làm tài liệu tham khảo cho khoa, môn trường đại học vùng Các giải pháp cần quan tâm ngành chức triển khai áp dụng Trường Đại học Tây Bắc nhằm phát triển thể lực cho sinh viên nâng cao hiệu công tác GDTC trường học Đề nghị giảng viên trực tiếp giảng dạy sinh viên khối không chuyên học môn GDTC cần thực nghiêm túc, trách nhiệm công tác giảng dạy; thực mục đích, ý nghĩa công tác GDTC, rèn luyện sức khỏe cho học sinh, sinh viên 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Bẩm (1996) Quản lý TDTT- NXB TDTT BGDĐT Quyết định số 201/QĐ- TDTT, ngày 23/1/1989 Bộ trưởng Bộ Đại học - Trung học chuyên nghiệp dạy nghề việc ban hành chương trình GDTC trường Đại học Dương Nghiệp Chí (1990) Đo lường thể thao- NXB TDTT 4.Trần Đức Dũng (1999) Những sở toán học thống kê- NXB TDTT Vũ Cao Đàm (1995) Hướng dẫn chuẩn bị luận văn cao học- NXB Viện nghiên cứu phát triển giáo dục năm Lưu Quang Hiệp (1997) Sinhhọc TDTT- NXB TDTT Lê Văn Lẫm (1996) Đo lường thể thao- NXB TDTT Lê Văn Lẫm, (2000) Lý luận thực trạng thể chất sinh viên trước thềm kỷ 21- NXB TDTT Lênin (1971)Tuyển tập 38- NXB DiezBeclin 10 Vũ Đức Thu “Cải tiến công tác GDTC y tế trường học trường trung học, dạy nghề”- Tạp chí giáo dục, sức khoẻ thể chất số 4/1993 (tr 3- 4) 11 Phạm Danh Tốn (1994) Lý luận phương pháp GDTC- Sách dùng cho lớp Cao học- NXB TDTT 12 Thái Duy Tuyên (1999) Những vấn đề giáo dục học đạiNXB TDTT 13 Nguyễn Đức Văn (1997) Phương pháp thống kê TDTT- NXB TDTT 14 Thông tư số 1/TT- GDTC, ngày 1/8/1994 Bộ GD- ĐT việc hướng dẫn thực thị 36/CTTW 15 Chương trình mục tiêu cải tiến nâng cao chất lượng GDTC, sức khoẻ, phát triển bồi dưỡng tài thể thao cho học sinh, sinh viên nhà trường cấp, giai đoạn 1995- 2005 Bộ giáo dục đào tạo, tháng 1/1995 54 16 Bộ GD&ĐT Thông tư số 2869/GDTC, ngày 9/5/1995 việc hướng dẫn thực thị 133/TTg 17 Chỉ thị 112/CT, ngày 7/3/1994 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch phát triển ngành TDTT GDTC trường học 18 Ban Bí thư Trung Ương Đảng (1994), Chỉ thị 36/CT-TW Ban bí thư TW Đảng công tác TDTT giai đoạn mới, ngày 24/03/1994 19.Đảng cộng sản Việt Nam Nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII- tháng 6/1991, công tác TDTT 20 Đảng cộng sản Việt Nam Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, NXB trị quốc gia, năm 1996 21.Quốc Hội nước CHXHCNVN Hiến pháp Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, năm 1992- Chương III, điều 35, 36, 41 quy định dạy học TDTT trường học (tr 14- 16) 22 Lý luận phương pháp GDTC (1995) Sách dùng cho sinh viên trường ĐH, CĐ trung học chuyên nghiệp dạy nghề- NXB GD 23 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII- tháng 6/1991- NXB thật năm 1992 24 Một số vấn đề TDTT quần chúng thể thao dân tộc(2992) NXB TDTT 25 Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC, sức khoẻ trường học cấp (Hội nghị khoa học GDTC, sức khoẻ nghành GD- ĐT lần thứ 2)- NXB TDTT năm 1998 26 Pháp lệnh TDTT (2000) NXB TDTT Hà Nội 27.Viện khoa học TDTT (2003), Thực trạng thể chất người Việt Nam từ đến 20 tuổi, NXB TDTT Hà Nội 28 Novicop A.D - Matvêp L.P (1990), Lý luận phương pháp GDTC, Dịch : Phạm Trọng Thanh, Lê Văn Lẫm, Nxb TDTT, Hà Nội 29 Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội ... lên phát triển thể chất sinh viên Cao đẳng sư phạm Trường Đại học Tây Bắc 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình học tập môn GDTC sinh viên Cao đẳng sư phạm Trường Đại học Tây Bắc Giả thuyết khoa học. .. cao đẳng sư phạm Trường Đại học Tây Bắc sau học xong môn GDTC. ” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu phát triển thể lực sinh viên hệ cao đẳng sư phạm sau học xong môn GDTC, ... phát triển thể lực sinh viên trình học tập môn GDTC trường Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sự phát triển thể lực sinh viên Cao đẳng sư phạm sau học xong môn GDTC yếu tố

Ngày đăng: 02/04/2017, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan