CHỦ đề CHIẾN TRẬN TRONG “HOÀNG lê NHẤT THỐNG CHÍ” của NGÔ GIA văn PHÁI

104 1.8K 5
CHỦ đề CHIẾN TRẬN TRONG “HOÀNG lê NHẤT THỐNG CHÍ” của NGÔ GIA văn PHÁI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX có vị trí đặc biệt quan trọng lịch sử văn học dân tộc Đây giai đoạn “kết tinh thành tựu tám kỷ văn học Việt Nam trung đại”, mệnh danh “giai đoạn văn học cổ điển” mở thời kỳ phát triển mới, thịnh vượng đời sống văn hóa văn học Chưa thể loại văn học lại cùng lúc đạt đến đỉnh cao Các thể loại văn học hình thành từ giai đoạn trước thơ chữ Hán, thơ Nôm Đường luật, truyện ký chữ Hán, diễn ca lịch sử, thể loại văn học chức đạt đến đỉnh cao nghệ thuật Các thể loại mà giai đoạn trước chưa kịp đời, có mầm mống xuất đạt đến đỉnh cao phát triển ngâm khúc, truyện thơ, hát nói…Thế kỉ XVIII đến nửa đầu XIX thời kỳ huy hoàng văn học chữ Nôm với sáng tác thơ Nôm Đường luật, hát nói, ngâm khúc, phú Nôm, đặc biệt truyện thơ Nôm Truyện thơ Nôm thể loại lớn tiêu biểu cho thành tựu văn học giai đoạn mà đỉnh cao kiệt tác “Đoạn trường tân thanh” Nguyễn Du Bên cạnh văn học chữ Nôm, văn học chữ Hán có thành tựu rực rỡ bước tiến lớn Chưa có giai đoạn mà thơ chữ Hán lại phát triển rực rỡ có nhiều thành tựu xuất sắc Văn xuôi chữ Hán đạt thành tựu lớn với tiểu thuyết chương hồi, truyện ký, truyện truyền kỳ, văn khảo cứu… Như kỷ XVIII – nửa đầu XIX góp phần tạo nên diện mạo cho văn học nước nhà, đặc biệt có xuất nhà văn lớn, đại thi hào, đại văn hào dân tộc với tác phẩm vĩ đại 1.2 Tiểu thuyết chương hồi Việt Nam kết tinh tuyệt vời văn xuôi tự thời trung đại, thức cho thấy văn xuôi có vị trí quan trọng không đơn văn vần trước Tuy đời, tác phẩm tiểu thuyết chương hồi để lại dấu ấn Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm, Hoan Châu ký Nguyễn Cảnh, Hoàng Việt long chí Ngô Giáp Đậu Đặc biệt Hoàng Lê thống chí Ngô gia văn phái – đỉnh cao tiểu thuyết chương hồi Việt Nam Tác phẩm đem đến tranh rộng lớn thời đại đầy biến động, vừa đau thương vừa hào hùng lịch sử dân tộc Với nội dung thực kết hợp với bút pháp nghệ thuật sinh động, hấp dẫn, Hoàng Lê thống chí xứng đáng coi tiểu thuyết độc đáo, có giá trị mặt lịch sử văn học, sách người đọc đón nhận, nghiên cứu Tìm hiểu tác phẩm Hoàng Lê thống chí, người đọc khám phá độc đáo tiểu thuyết chương hồi so với thể loại khác, giá trị lịch sử hay tiếp thu sáng tạo nhóm Ngô gia văn phái thể loại “ngoại nhập” Phân tích tác phẩm giúp người đọc thấy đặc sắc nghệ thuật tư tưởng tác giả Như vậy, Hoàng Lê thống chí đánh giá cao nội dung hình thức Tác phẩm có vai trò quan trọng trình phát triển lịch sử văn xuôi Việt Nam, nêu nhiều vấn đề lý luận văn học Đó lý Hoàng Lê thống chí nghiên cứu kỹ phương diện nội dung nghệ thuật 1.3 Bằng kết hợp nhiều yếu tố: thể loại, kết cấu, xây dựng nhân vật, nghệ thuật dẫn truyện, nghệ thuật miêu tả trận chiến, Ngô gia văn phái tạo chỉnh thể nghệ thuật có sức sống mạnh mẽ, khiến “Hoàng Lê thống chí” không đơn việc “chép sử” mà còn mang giá trị văn học nghệ thuật Nghệ thuật miêu tả chiến trận chiếm vị trí quan trọng tác phẩm, khắc họa diện mạo riêng cho tác phẩm thời kì lịch sử đầy biến động xã hội đương thời Nói cách khác, chủ đề chiến trận xây dựng ngòi bút Ngô gia văn phái tạo dấu ấn riêng cho “Hoàng Lê thống chí” Có thể nhận đặc điểm, Ngô gia văn phái không say mê miêu tả chiến trận nhiều, miêu tả chiến trận không chiếm nhiều dung lượng tác giả nói hình tượng nhân vật Nhưng vai trò trận chiến Hoàng Lê thống chí lại không nhỏ Các trận đánh không hội để nhân vật bộc lộ mà còn dấu mốc mở giai đoạn mới, hoàn cảnh để nhân vật tiếp tục khai thác khía cạnh khác Người đọc bị hút vào âm mưu, kế sách, chuẩn bị cho trận đánh trình diễn kết thúc mỗi trận Điều đặc biệt việc tái dựng lại chiến tác giả, mà phương pháp, cách xử lý, thể trận chiến lôi độc giả Đó yếu tố không nhỏ góp nên thành công lớn cho “Hoàng Lê thống chí” Không vậy, Hoàng Lê thống chí còn đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ Văn THCS qua đoạn trích “Hồi thứ 14 – Đánh Ngọc Hồi quân Thanh bị thua trận, bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ngoài” (Sách Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam) Đây đoạn trích coi hay tiểu thuyết, toàn đoạn trích minh chứng cho vai trò chủ đề chiến trận Như vậy, tìm hiểu Chủ đề chiến trận Hoàng Lê nhất thống chi không làm rõ thêm phương diện nghệ thuật tác phẩm, góp phần vào việc nghiên cứu tổng thể tác phẩm tư tưởng tác giả mà còn giúp việc nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm chương trình Ngữ Văn THCS sâu sắc Lịch sử vấn đề Từ lâu, Hoàng Lê thống chí trở thành mối quan tâm không nhà nghiên cứu Có không viết vào khảo sát nội dung, nghệ thuật tác phẩm nhiều mức độ, nhiều khía cạnh Mỗi công trình lại có phạm vi khác nhau, nhìn chung nỗ lực tìm giá trị đích thực độc đáo tác phẩm 2.1 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” Những đánh giá “Hoàng Lê thống chí” ban đầu xuất giới thiệu Ngô Tất Tố, Lê Trí Viễn,… Tuy nhiên đánh giá dừng lại mặt thể loại khẳng định vai trò ghi lại lịch sử sách Trong Mấy câu giới thiệu “Hoàng Lê thống chí” (1958), Ngô Tất Tố đánh giá sách mang nhiều giá trị lớn mặt sử học: “Tuy rằng thể tài theo lối diễn nghĩa […], giống tiểu thuyết Tàu, nội dung truyện chí, chép toàn thật, không bịa đặt, không tây vị” [45;11] Chính cách nhìn nhận này, Ngô Tất Tố gạt bỏ toàn yếu tố văn học tiểu thuyết, yếu tố nghệ thuật bị coi tác phẩm Trong“Hoàng Lê thống chí” – Tác phẩm chọn lọc dùng nhà trường (1969), Lê Trí Viễn giới thiệu kĩ nghệ thuật tiểu thuyết này, ông chú ý mặt thể loại giọng điệu Ông gọi “một truyện sử”, “một sáng tác văn học đúng nghĩa nó” [46;12] Khác với Ngô Tất Tố, Lê Trí Viễn nhận bút khôi hài Ngô gia thấm trang bút chất anh hùng ca tác giả xây dựng hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ Bên cạnh giới thiệu trên, nhiều sách nghiên cứu sâu mặt nội dung nghệ thuật “Hoàng Lê thống chí”, bước xác định đúng thể loại khẳng định giá trị tác phẩm lịch sử văn học Việt Nam Cuốn Tiểu thuyết Việt Nam đại (1975) Phan Cự Đệ lần đưa khái niệm “tiểu thuyết lịch sử” “Hoàng Lê thống chí” “Hoàng Lê thống chí “cuốn tiểu thuyết lịch sử nước ta bước đầu viết theo phương pháp thực chủ nghĩa” [11;465].Ông xếp Hoàng Lê thống chí “đỉnh cao tác phẩm văn xuôi bằng chữ Hán […] dường kết tinh thành tựu nghệ thuật tác phẩm truyền kì, tùy bút, ký từ kỷ XVIII trở trước” [11;456] Ông chú ý tới khả phản ánh lịch sử tác phẩm, đánh giá cao “những tranh thực đầy chi tiết lịch sử – cụ thể, hấp dẫn sinh động” [11;460] Hoàng Hữu Yên đưa đánh giá Hoàng Lê thống chí thông qua Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX (1990) Dù chưa thật hài lòng với việc xếp Hoàng Lê thống chí vào thể loại tiểu thuyết song ông coi tiểu thuyết lịch sử ký sự, tác phẩm văn học thực sự, sử biên niên Trên sở đó, tác giả rõ diễn biến câu chuyện phát triển theo diễn biến lịch sử, theo sát thời gian hoàn cảnh chuyển biến kiện lớn Nhà nghiên cứu cho rằng “sự kiện không che lấp người hoạt động người làm cho kiện sống lại trước mắt độc giả” [22;102] Trong nghiên cứu“Hoàng Lê thống chí” – văn bản, tác giả nhân vật (1997), Phạm Tú Châu tđã khảo cứu công phu văn bản, tác giả, nhân vật Hoàng Lê thống chí Khi sâu tìm hiểu hệ thống nhân vật tác phẩm, tác giả chú ý nhiều đến nhân vật nữ mà đời, số phận gắn với đời sống gia đình xã hội giai cấp phong kiến, nhân vật nho sĩ Tràng An bất tài tham lam hội; vua quan nhà Thanh “cho thấy nghệ thuật miêu tả tính cách, thể nội tâm nhân vật đạt đến mức độ tài tình” [13;179] Phân tích nghệ thuật, ông nhận xét tác phẩm Hoàng Lê thống chí có bút pháp văn xuôi “chân thực sinh động” [12;143], kết cấu đa dạng thay đổi luôn “lúc xuôi theo thứ tự thời gian, lúc đảo ngược sau trước, lúc kể tới chỗ gay cấn xen ngang vào câu chuyện khác phải chuyển sang hồi sau, lúc viết văn xuôi lại chen vào vài câu thơ chữ Hán hay vè Nôm” [13;143-144] Khẳng định Hoàng Lê thống chí truyện dài thành công so với tiểu thuyết cùng loại, nhà nghiên cứu nhấn mạnh dù còn chịu ảnh hưởng tiểu thuyết chương hồi nước cùng khu vực nét độc đáo tác phẩm tác giả “ghi chép, dựng lại kiện nhân vật mà tác giả tai nghe, mắt thấy đích thân tham dự, tiếp xúc, chí đồng liêu cùng chung dòng máu với mình, không cần tránh né” [13;144-145] Trong Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam (1999), Trần Đình Sử lần xem xét Hoàng Lê thống chí góc độ thi pháp học, dừng mức độ điểm xuyết Về mặt thể loại, ông coi Hoàng Lê thống chí tiểu thuyết sử thi số đặc điểm: tiểu thuyết mô tả vận mệnh toàn xã hội, toàn đất nước, nhân vật đa dạng Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, tác giả nhận xét: “nhân vật miêu tả bằng âm mưu, lời đối thoại, bằng cử chỉ, tiếng cười, tiếng khóc cô đọng mà hiểu rõ kẻ trung, người nịnh, kẻ khí khái, kẻ tiểu nhân, kẻ thị tài tầm thường, người anh hùng hào kiệt” [38;366]; thái độ Ngô gia ngụ ý khen chê rõ với hạng người Trần Đình Sử còn chú ý đến vấn đề thời gian yếu tố nghệ thuật tác phẩm mặc dù tính tuần hoàn thay triều đại nhiều số nhà nghiên cứu đề cập tới Trên tạp chí văn học, “Hoàng Lê thống chí” chú ý nhiều giá trị thực nghệ thuật xây dựng nhân vật Trên Tạp chí Văn học (số - 1968), Đỗ Đức Dục nghiên cứu “Tính cách điển hình Hoàng Lê thống chí”, khẳng định: “Chủ nghĩa thực Hoàng Lê thống chí biểu lộ vượt ý định tác giả” Đỗ Đức Dục phân tích kĩ tính điển hình nhân vật: “Điều đặc sắc chủ nghĩa thực Hoàng Lê thống chí mô tả nhân vật, tính cách người” Những nhân vật miêu tả Hoàng Lê thống chí đủ hạng người từ xuống dưới, từ tiểu nhân đến người quân tử Song điều tác giả viết muốn nhấn mạnh việc miêu tả thành công nhân vật thuộc hàng ngũ tầng lớp thống trị phong kiến xã hội phong kiến rệu rã, đổ nát Trong Tạp chí Văn học (số – 1984) có “Hoàng Lê thống chí” truyền thống của tiểu thuyết Viễn Đông nhà nghiên cứu B.L.Riptin Lần Hoàng Lê thống chí xem xét góc độ so sánh với tiểu thuyết Viễn Đông Ông kết luận: “Hoàng Lê thống chí ghi chép có tính chất biên niên tác phẩm kí mà tiểu thuyết tác giả họ Ngô viết kiện mà họ người chứng kiến tham gia vào đó” Ông còn xem xét chuỗi kiện, ngôn ngữ, nhân vật, không gian kết cấu tác phẩm Như thêm lần nữa, Riptin khẳng định giá trị nghệ thuật tiểu thuyết Tạp chí văn học (số 10 - 1996) có “Tìm hiểu giá trị thực của “Hoàng Lê thống chí”, một tác phẩm văn xuôi cổ điển tiêu biểu” Mai Quốc Liên – Kiều Thu Hoạch Có thể coi nghiên cứu phân tích sâu tác phẩm Hai tác giả phân tích giá trị thực tác phẩm, nghệ thuật xây dựng nhân vật Trước hết thành công tác phẩm “xây dựng lên điển hình đa dạng, có tính khái quát” [23;36], giới nhân vật phong phú, nhiều nhân vật mang dấu ấn thời đại “gân guốc hào hùng đau thương”, “các tính cách va chạm vào nhau”,… Các tác giả phân tích kỹ nhân vật Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huệ, chú ý phân tích kết cấu lối tiểu thuyết chương hồi, phân tích ngôn ngữ đối thoại bộc lộ tính cách nhân vật “Hoàng Lê thống chí” còn đề tài nghiên cứu nhiều luận án, luận văn khóa luận tốt nghiệp Luận án tiến sĩ Thể loại tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam (Viện Văn học Việt Nam, 2009) tác giả Vũ Thanh Hà đề cập nhiều vấn đề liên quan đến thể loại tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam Đó nghệ thuật miêu tả nhân vật kiện lịch sử cùng đặc trưng thể loại Theo tác giả, thành công nghệ thuật tự đưa tác phẩm Hoàng Lê thống chí lên vị trí đỉnh cao văn xuôi trung đại Việt Nam Luận văn Nghệ thuật tự sự của Hoàng Lê thống chí (ĐH Vinh, 2010) Nguyễn Thị Tâm nghiên cứu vấn đề liên quan đến nghệ thuật tự tác phẩm: xây dựng cốt truyện, kiện, nhân vật Tác giả có khảo sát tương đối kĩ phương diện kể Tóm lại, qua tìm hiểu lịch sử nghiên cứu tác phẩm “Hoàng Lê thống chí”, chúng nhận thấy có hai xu hướng Xu hướng thứ công trình giới thiệu chung tác phẩm Hoàng Lê thống chí với tư tiểu thuyết lịch sử viết theo thể chương hồi xuất sắc văn học Việt Nam kỉ XVIII Xu hướng thứ hai chuyên luân, báo,… trực tiếp nghiên cứu, phê bình nội dung, nghệ thuật tác phẩm 2.2 Lịch sử nghiên cứu chủ đề chiến trận “Hoàng Lê nhất thống chí” Trong Tiểu thuyết Việt Nam đại (1975), Phan Cự Đệ phát trận chiến góp phần vào việc phản ánh kiện lịch sử Ông đánh giá “bức tranh thực đầy chi tiết lịch sử - cụ thể, hấp dẫn sinh động” [11;460] Tuy nhiên, ghi nhận ông sơ lược Phan Cự Đệ tập trung vào nghệ thuật xây dựng nhân vật giá trị thực tác phẩm mà không sâu phân tích chủ đề chiến trận Giáo trình “Văn học trung đại Việt Nam” (2015), Nguyễn Thanh Tùng dã dành hẳn chương nghiên cứu tiểu thuyết chương hồi Hoàng Lê thống chí Trong chương này, “nghệ thuật miêu tả chiến trận” xếp sáu phương diện nghệ thuật lớn tác phẩm, tách riêng làm đề mục để nghiên cứu Mục khẳng định: “Tác phẩm viết giai đoạn mà đất nước “đua đâu bãi chiến trường” nên nhiệm vụ khong thể lảng tránh mô tả trân chiến” [42;71] Tuy nhiên giới hạn giáo trình, nghệ thuật miêu tả chiến trận mang ý nghĩa khái quát, chưa thực sâu Trong Tạp chí Văn học (số 11 - 1996), viết Tìm hiểu giá trị thực của Hoàng Lê thống chí – một tác phẩm văn xuôi cổ điển tiêu biểu Mai Quốc Liên, Kiều Thu Hoạch khẳng định ý nghĩa phong trào Tây Sơn Tác giả nhấn mạnh: “Hoàng Lê thống chí tác phẩm đương thời mô tả cách trực tiếp phong trào Tây Sơn người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ” “cũng cần phải kể thêm phong trào Giọng ngợi ca xuất Ngô gia chú ý miêu tả trình công thần tốc Nguyễn Huệ từ lần thứ Bắc Dù quan triều vua Lê, tác giả Ngô gia không tránh khỏi ngạc nhiên ngưỡng mộ trước trình công thần tốc Nguyễn Huệ cách công chớp nhoáng thần người anh hùng áo vải Trận Nguyễn Huệ công Đinh Tích Nhưỡng Ngô gia miêu tả bằng giọng ngợi ca Tuy Ngô gia gọi quân Tây Sơn “địch”, quân Tây Sơn bắn trả Nhưỡng, Ngô gia chú ý miêu tả cảnh tượng hùng tráng quân Tây Sơn: “tiếng nổ sấm, đạn bay lên cô thụ bên bờ, làm cho thân bị gãy làm hai đoạn”, tác giả không giấu giọng ngợi ca quân Tây Sơn với khả công đầy bất ngờ Giọng ngợi ca còn Ngô gia gắn vào lời nói nhân vật Những nhận xét lời đánh giá Nguyễn Huệ trước trận chiến xảy Đó Vũ Trinh nói: Nguyễn Nhạc sinh trưởng vùng Tây Sơn, có sào huyệt hiểm yếu để nương tựa Nguyễn Huệ tay lão luyện trận mạc, lại nắm giữ đội quân hùng mạnh Từ kéo quân Nam, anh em chúng đánh lẫn Nhạc Tây Sơn, Huệ chiếm Thuận Hoá, tự xưng hùng, kẻ đế, người vương[33;389] Nhận định Nguyễn Đình Giản Ngô gia ghi: Bắc Bình Vương một bậc anh hùng, xem thường ông ta không đâu[33;258] Nguyễn Hữu Chỉnh, coi người có tài thao lược Kinh thành lúc e dè Nguyễn Huệ: Bụng Chỉnh e dè, một Bắc bình vương mà thôi[33;296] Trận Quang Trung đại phá quân Thanh coi trận chiến hùng tráng tiêu biểu cho giọng ngợi ca chiến trận Sở dĩ có ngợi ca trận Nguyễn Huệ có công lớn với dân tộc Tác giả sử dụng giọng ngợi ca với từ ngữ thể sức mạnh Tây Sơn Giọng ngợi ca Ngô gia thể tất trận đánh Nguyễn Huệ, 89 không trận Nguyễn Huệ công mà không giành thắng lợi Đặc biệt uy danh Nguyễn Huệ lớn tới mức đủ khiến toán quân Thanh thám từ đằng xa trông thấy bóng chạy nốt[33;409] Đoạn này, Vua Quang Trung liền thúc quân đuổi theo, tới huyện Phú Xuyên thì bắt sống hết, không để tên trốn thoát Bởi vậy, chạy báo tin, nên những đạo quân Thanh đóng Hà Hồi Ngọc Hồi (thuộc Thường Tín Thanh Trì không biết gì cả[33;409] Chính lối kể chuyện gấp gáp, giọng văn dồn dập mang tính chất ngợi ca hành binh thần tốc Quang Trung Quang Một loạt kiện kèm dấu mốc thời gian tạo nên nhịp điệu cho đoạn văn, gợi ấn tượng chiến thắng liên tiếp Quang Trung Câu văn tiếp tục ngắt nhịp ngắn khẳng định tài vị vua mới: vua Quang Trung tới làng Hà Hồi, huyện Thượng Phúc, lặng lẽ vây kín làng ấy, rồi bắc loa truyền gọi, tiếng quân lính luân phiên dạ ran để hưởng ứng, nghe có vài vạn người Trong đồn lúc mới biết, rụng rời sợ hãi, liền xin hàng, lương thực khí giới bị quân Nam lấy hết[33;409] Trong trận Ngọc Hồi, tác giả không giấu niềm ngưỡng mộ thông qua giọng ngợi ca: Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước Khi gươm giáo của hai bên chạm thì quăng ván xuống đất, cầm dao ngắn chém bừa; những người cầm binh khí theo sau tề xông tới mà đánh[33;409-410] Qua giọng miêu tả trận đánh, ta thấy tác giả miêu tả khí Quang Trung hùng mạnh, ẩn lợi áp đảo Quang Trung giọng ngợi ca Ngô gia Giọng ngợi ca khiến chúng ta liên tưởng tới không khí hào hùng chiến lúc 3.4.2 Ngôn ngữ đa dạng 3.4.2.1 Ngôn ngữ nhân vật 90 Ngôn ngữ nhân vật loại ngôn ngữ Ngô gia chú ý Ngô gia văn phái viết Hoàng Lê thống chí cho rằng ghi chép lại lịch sử, việc ghi lời nhân vật tác phẩm theo suy nghĩ tác giả lại thành công lớn để làm nên tiểu thuyết Mỗi ngôn ngữ nhân vật lại hội để người đọc nhìn thấy tính cách, đặc điểm nhân vật nhìn tác giả nhân vật tác phẩm Trong chủ đề chiến trận, Ngô gia chú ý để nhân vật tự bộc lộ lời nói Qua ta vừa thấy phần diễn biến chiến, lại phần thấy tình cách nhân vật Nguyễn Hữu Chỉnh hay nói với người thân tín dã tâm mình, Chỉnh coi thường Nguyễn Huệ, cho rằng chiến thắng, đợi nước tạm yên sẽ công xuống phương Nam: Bắc Bình Vương người anh hùng hào kiệt miền Nam ta không thua Hắn quỷ quyệt ta, ta khôn ngoan Năm trước ta cộng sự với hắn, nên ngày nhường một nước cờ, đợi nước tạm yên, ta chuyên tâm lo việc phương Nam[33;296] Thì ra, Hữu Chỉnh không muốn thống trị phương Bắc, mà còn muốn chiếm lấy phương Nam Chỉnh sẵn sàng lật mặt với người cưu mang Hoặc nói chuyện vua Lê với Chỉnh ghi lại lượt lời vua Lê: Trọng Tế xuất thân hàng tiến sĩ, lại khinh vua Trước y gọi trẫm vua "lông đỏ" (ý nói Chiêu Thống theo Tây Sơn) xé tờ dụ của trẫm trước mặt sứ giả Nay y lại viết tờ hịch, không kiêng sợ gì cả Thằng giặc mà không giết thì lấy gì để răn kẻ khác Vậy phải cho quân đánh ngay[33;228] Đoạn lời chứng minh nhỏ nhen Lê Chiêu Thống Chiêu Thống cay cú lần Hữu Chỉnh gọi vua “lông đỏ” lấy làm lý khiến nhà vua tức giận hết mức, lại thêm tờ hịch định phải cho quân đánh Ngôn ngữ vua Lê Chiêu Thống 91 với lời lẽ thù dai giống lời kẻ tầm thường, không giống với bậc anh minh quốc gia Như vậy, ngôn ngữ nhân vật góp phần lớn bộc lộ tính cách nhân vật, kể nhân vật hay nhân vật lướt qua lần tác phẩm (Như ngôn ngữ Tuần huyện Trang, Nguyễn Cảnh Thước, ) ngôn ngữ nhân vật mỗi đối đáp với người khác lại bộc lộ rõ tính cách người Vua nhu nhược, kém cỏi bất tài, Hữu Chỉnh dã tâm thủ đoạn, Nguyễn Huệ tài trí thông minh, Tuần huyện Trang bỉ ổi, trục lợi… Tác giả cho người đọc thấy muôn vàn tính cách mỗi nhân vật thông qua cách họ đối thoại Ngôn ngữ nhân vật còn góp phần khiến cho tình mỗi trận chiến trở nên căng thẳng Trong trận chiến, gần Ngô gia thường chú ý miêu tả không gian trận, trận tác giả miêu tả chi tiết, tác giả không quên chèn vào lời nhân vật Đó trận ba quân đứng lên lật đổ Quận Huy Trước ba quân vào thành, tác giả chú ý xây dựng đoạn đối thoại Quận Châu ba quân Quận Châu lúc Quận Châu đứng phía trái cửa các, cách quân lính tường, lên tiếng dụ ba quân đầu hàng, phải lẽ phép, nhà viết tờ khải lên Đáp lại lời dỗ Quận Châu tiếng thét lớn binh lính: Cậu định theo quận Huy làm phản à? Nếu cậu không mở cửa ra, trèo tường mà vào, thì xác cậu nát cám![33;48-49] Đoạn đối thoại khiến cho tình trở nên hồi hộp trước Quận Châu Quận Huy giao nhiệm vụ buộc phải giữ cổng thành, không phép mở cửa cho ba quân làm bậy Thế đối thoại vừa khiến người đọc khó lòng dự đoán diễn biến sẽ Cuộc chiến còn căng thẳng thông qua lời cấp báo tên lính báo cho chủ tướng: Quan quân đồn Hà Hồi bị quân Tây Sơn đánh úp bắt hết cả cách đồn Ngọc Hồi không xa, sớm chiều thế bị đánh tới[33;411] Hoặc căng thẳng 92 tháo chạy đầy bất ngờ nhân vật đoạn Tuần huyện Trang tra hỏi chúa Trịnh Tông Trong lần tháo chạy đó, dù cho Trịnh Tông có tìm cách từ chối thân phận đến mức độ nữa, Trang mực tra khảo, dọa dẫm, sau cùng kết luận điệu che đậy “chúa nhà ông” nói lên tất Ngôn ngữ đối thoại thực bộc lộ tính tuần huyện Trang đầy thủ đoạn, muốn bắt chúa nộp cho Tây Sơn Ngôn ngữ đối thoại còn tạo nên kịch tính cho phần kết thúc trận chiến, người đọc hồi hộp số phận chúa sẽ đưa tới đâu Câu chuyện đưa người đọc từ lo lắng hồi hộp tới hồi hộp khác 3.4.2.2 Ngôn ngữ trần thuật Ngôn ngữ trần thuật phần lời văn tác giả hay quan điểm người kể chuyện sống miêu tả, có nguyên tắc thống việc lựa chọn sử dụng phương tiện tạo hình biểu ngôn ngữ Ngôn ngữ trần thuật có vị trí quan trọng, góp phần làm nên giọng điệu, phong cách tác giả Nói đến ngôn ngữ trần thuật nói đến tài sử dụng khả làm chủ ngôn ngữ nhà văn Sự phát triển cốt truyện tính cách nhân vật bộc lộ đậm nhạt phụ thuộc nhiều vào ngôn ngữ trần thuật tác giả Muốn tác giả với vai trò người kể chuyện phải thật động, linh hoạt Trong Hoàng Lê thống chí, ngôn ngữ trần thuật có đóng góp không nhỏ tạo nên thành công việc miêu tả chiến Ngôn ngữ trần thuật trước hết giúp người đọc hiểu hình dung rõ rệt chiến chuẩn bị diễn Đó dòng kể mang tính chất thông báo việc liệt kê hành động xảy Ngôn ngữ trần thuật trước hết có vai trò dẫn dắt truyện, giúp cho người đọc biết đượ việc diễn gì, trận chiến tới, nguyên nhân từ đâu, nhân vật 93 có chuẩn bị thê snafu diễn biến, kết Làm điều đó, người kể chuyện xâu chuỗi tình tiết việc, giúp người đọc hình dung rõ rệt Trong đoạn phức tạp, người kể chuyện thường dùng từ “Lại nói”, “Nói về”, “Vào lúc đó”… để kể tiếp phần diễn biến dang dở, lắp ghép vào câu chuyện có tạo nên hệ thống liền mạch Người kể chuyện đồng thời vừa kể lại việc, vừa chú thích cho hành động, vừa miêu tả kèm lời nói nhân vật, lại vừa tả không gian Các trận chiến theo trình tự thời gian người kể chuyện dẫn dắt tái lại cho bạn đọc Không có vai trò dẫn dắt, ngôn ngữ trần thuật còn mang vai trò lớn việc tạo nên tính châm biếm cho chiến Sau trích xong ngôn ngữ nhân vật Nễ Tế, lời nói khoác lác khen nhau, người kể chuyện tiếp tục sử dụng ngôn ngữ để kể: Chú cháu, thầy trò tâng bốc, khoe khoang lẫn nhau, không để ý gì đến việc binh nữa[33;229] Dùng từ “tâng bốc” “không còn để ý gì” khiến người đọc không khỏi bật cười Tác giả còn chú ý kể thêm chi tiết tình hài hước khác cảnh quân Chỉnh tự đánh “lộn bậy”, cảnh Hữu Du đem quân đốt lửa bị phát hiện, cảnh Lân cho quân lội qua sông thua trận nước lạnh… Tất đoạn sử dụng ngôn ngữ kể chuyện đầy hấp dẫn, châm biếm Qua chi tiết tác giả kể, người đọc có thêm ấn tượng mạnh mẽ trận đánh tình hình chiến lúc Một chiến đầy nhốn nháo nực cười Ngôn ngữ trần thuật còn miêu tả chiến sinh động, bất ngờ Người kể chuyện chú ý miêu tả không gian đặc điểm đội quân Ví dụ quân Nhưỡng người kể chuyện kể cùng với miêu tả không gian, tạo nên sắc thái bất ngờ cho chiến Tác giả thêm lời nhận xét đặc điểm mỗi đội quân, lời kể quan trọng quy định đến thắng bại Đó quân Vân: quân của Vân mới mộ, 94 hạng người ô hợp chưa qua trận mạc bao giờ, tai mắt chưa quen thuộc với chiêng trống cờ xí, họ tưởng những đám rước thần, cúng Phật thôn quê mà thôi[33;230] Hay quân Nhưỡng: Nhưng quân của Nhưỡng toàn quân ô hợp, đứng, ngồi, tiến, lui chưa quen hiệu lệnh, lại hờ hững chí chiến đấu; nên sau lên bộ, hàng ngũ lộn xộn, chẳng sao[33;288-289] Chính lời kể xen vào tình hình chiến diễn đầy căng thẳng giúp người đọc hình dung thất bại tất yếu quân Vân Nhưỡng Trong trận khác, Ngô gia chú ý miêu tả hành động chuẩn bị hai phe trước trận chiến diễn Ngôn ngữ trần thuật tạo nên tính căng thẳng lý giải rõ cho người đọc biết tình tiết hấp dẫn xảy Cuộc chiến diễn đầy sinh động người kể chuyện tạo nên từ bắt đầu diễn kết thúc 95 C KẾT LUẬN Chủ đề chiến trận “Hoàng Lê thống chí” xây dựng nhiều sở Trong có ba sở làm nên thành công chủ đề tác phẩm Đó bối cảnh lịch sử xã hội đương thời quy định tính thực cảm hứng để Ngô gia viết nên tác phẩm Xã hội đương thời với vô số rối ren biến loạn đề tài lớn không ghi lại trận chiến ấn tượng giai đoạn Đó đặc trưng thể loại Tác phẩm thể loại “chí” thống kê kiện theo lối biên niên sử, tác phẩm tiểu thuyết lịch sử, nhân vật có số phận, diễn biến trận chiến có kịch tính, có lời kể lời bình luận tác giả đó, vậy, mỗi trận chiến nhắc tới vừa mang tính biên niên đồng thời mang tính nghệ thuật lớn Đó đặc điểm tác giả Ngô gia Nguồn gốc xuất thân địa vị xã hội tác giả Ngô gia hội, điều kiện để họ tận mắt quan sát, chứng kiến ghi lại biến động thời thông qua chủ đề chiến trận Thông qua việc khảo sát chủ đề chiến trận có Hoàng Lê thống chí, ta không thấy lớp lang vị trí chiến trận Ngô gia sử dụng liên tiếp mà còn thấy khuynh hướng phê phán thực cảm hứng yêu nước tác giả Chủ đề chiến trận phơi bày trọn vẹn mặt thật tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh Ta dễ dàng nhận trước hết mặt tham lam, ham quyền lực quên tình người vua chúa Lê – Trịnh Nhưng trận chiến xảy với quân đối thủ mạnh mình, vua chúa lại tỏ vô dụng, trở thành rối nghe lời dụ khuyên tên tướng bất tài quyền Khi kết thúc trận chiến, vua chúa lại trở thành kẻ thảm hại tìm cách thoát thân bị truy đuổi, trạng thái hoảng hốt đến kinh hoàng 96 sợ hãi Xã hội thối nát còn thể qua nhát gan, bất tài nhanh chóng thất bại tướng lĩnh nhà Lê Những tên tướng có làm tới chức Tể tướng trận chiến xảy im lặng, lẩn trốn sợ cầm quân Có tên tướng lĩnh chưa đánh hàng mỗi gặp quân đội mạnh Chủ đề chiến trận phản ánh đời sống nhân dân khuynh hướng phản ánh thực Đời sống nhân dân trước, sau xảy trận chiến vô cùng cực khổ, người dân chết vô tội vạ, chạy loạn khắp nơi Hiện thực nhức nhối xã hội đương thời nguyên nhân sụp đổ triều đại Lê – Trịnh tất yếu Chủ đề chiến trận còn bộc lộ niềm ngưỡng mộ, ngợi ca với tài Quang Trung Đó niềm ngưỡng mộ với kế sách quân tài giỏi, quân Tây Sơn lần công có kế hoạch, nắm điểm mạnh yếu địch, có chuẩn bị kế sách rõ ràng Là ngưỡng mộ với trình công thần tốc: quân Tây Sơn di chuyển nhanh, công nhanh, giành chiến thắng chớp nhoáng, trận giành chiến thắng (trừ giai đoạn cuối thời Tây Sơn) Là ngưỡng mộ với chiến thắng vang dội, lẫy lừng: chiến thắng Tây Sơn lần Nguyễn Huệ kéo quân Bắc thiết lập lại triều Đặc biệt lần Bắc thứ ba Nguyễn Huệ mang chiến thắng vô cùng lớn: đại phá quân Thanh, lên Hoàng đế Đặc biệt cần nói tới nhìn thẳng thắn khách quan tác giả mỗi nói suy sụp triều Lê – Trịnh, nhìn xót xa đau đớn thấy đất nước tan hoang, nhìn lo lắng Lê Chiêu Thống rước nhà Thanh nước Chủ đề chiến trận Hoàng Lê thống chí Ngô gia chú ý nhìn từ phương diện nghệ thuật Đây nghệ thuật đặc sắc tạo nên nét riêng, hấp dẫn từ mỗi trận chiến, không trận chiến không hồi hộp Để làm điều đó, Ngô gia chú ý tạo dựng không gian chiến trận thú vị, chú ý thời gian miêu tả trận chiến linh hoạt, lúc nhanh lúc chậm tùy trận 97 Ngô gia còn chú ý tới nghệ thuật xây dựng tình bất ngờ, tình vừa hội để nhân vật bộc lộ chiến lại vừa cách thức làm cho trận diễn hấp dẫn Ngôn ngữ, giọng điệu Ngô gia chú ý để làm bật thối nát xã hội đương thời lên triều đại Tây Sơn 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1958), Tựa tái bản, Hoàng Lê thống chí (bản dịch Ngô Tất Tố, in lần thứ hai), NXB Văn hóa, Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cưu tuyển dịch giới thiệu), NXB Hội nhà văn Lại Nguyên Ân (2005), Từ điển văn học Việt Nam, từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Tú Châu (1987), Mấy vấn đề mấu chốt của Hoàng Lê thống chí: Văn bản – tác giả – thể loại, Luận án Phó tiến sĩ, Viện Văn học Việt Nam [Phạm Tú Châu (1997), Hoàng Lê thống chí- văn bản, tác giả nhân vật, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (2002) “Hiện tượng văn – sử – triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí Văn học số Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đại Việt sử ký toàn thư tục biên (1991), Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện nghiên cứu Hán Nôm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (2003), Tự sự học, một số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 99 11 Phan Cự Đệ (2002), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, HN 12 Hà Minh Đức (1998), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Tú Châu (1997), Hoàng Lê thống chí – văn bản, tác giả nhân vật, NXB Khoa học xã hội 14 Vũ Thanh Hà (2009), Thể loại tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học Việt Nam 15 Phạm Thị Thúy Hà (2014), Nghiên cứu nhóm nhân vật vua chúa, trọng thần tiểu thuyết “Hoàng Lê thống chí” của Ngô gia văn phái , Luận văn Thạc sỹ , Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 16 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Bùi Thu Hằng (2003), Mấy đặc sắc nghệ thuật của Hoàng Lê thống chí, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Hòa (1998), Ảnh hưởng của tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, NXB Thuận Hóa 19 Kiều Thu Hoạch (1981), “Góp phần xác định tác giả “Hoàng Lê thống chí”, Tạp chí văn học số 20 Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Đặng Thanh Lê (1992), Nghiên cứu văn học cổ trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực, Tạp chí văn học số 22 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu yên, Phạm Luận (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX, NXB GIáo dục, Hà Nội 100 23 Mai Quốc Liên – Kiều Thu Hoạch (1966), Tìm hiểu giá trị thực của “Hoàng Lê thống chí”, một tác phẩm văn xuôi cổ điển tiêu biểu, tạp chí văn học số 11 24 Ngô Sĩ Liên (1967), Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Phương Lựu (2008), Lý luận văn học - Văn học, nhà văn, bạn đọc, tập 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm 26 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1996), Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến 1858, NXB Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Na (2003), Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, tiểu thuyết chương hồi, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, tập 3, NXB GD HN 29 Nguyễn Đăng Na (2007), Đặc điểm văn học trung đại Việt Nam, những vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Na (2012), Văn học trung đại Việt Nam, tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Quốc sứ quán triều Nguyễn (1997), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 2, Nhà xuất Giáo dục 33 Ngô gia văn phái (2001), Hoàng Lê thống chí (Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch dịch, chú thích, Trần Nghĩa giới thiệu), NXB Văn học Hà Nội 101 34 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 35 Vũ Đức Phúc (1973), Từ Ngô Thì Nhậm đến trào lưu văn học Tây Sơn Tạp chí văn học số 36 Vũ Đức Phúc (1974), Hoàng Lê thống chí sự thực lịch sử chung quanh việc Quang Trung đại phá quân Thanh, Tạp chí Văn học số 37 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Tâm (2010), Nghệ thuật tự sự của Hoàng Lê thống chí, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, Nghệ An 40 Nguyễn Đình Thi (2005), Về tác phẩm Hoàng Lê thống chí, Tạp chí văn học số 41 Lã Nhâm Thìn (2003), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục Việt Nam 42 Lã Nhâm Thìn, Vũ Thanh (2015), Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 43 Trần Nho Thìn (2005), Văn học trung đại từ góc nhìn văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Thị Chung Thủy (2007), “Hoàng Lê thống chí” với lịch sử xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XVIII, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 45 Ngô Tất Tố (1958), Mấy câu giới thiệu, Hoàng Lê thống chí, NXBVăn hóa, HN 102 46 Lê Trí Viễn (1969), Hoàng Lê thống chí (tác phẩm chọn lọc dùng nhà trường), NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Thị Vinh (2013), Lịch sử Việt Nam tập 4, Nhà xuất khoa học xã hội 103 ... đủ chủ đề chiến trận “Hoàng Lê thống chí” Ngô gia văn phái Ý nghĩa Chủ đề chiến trận tác phẩm chưa nhắc tới cách trọn vẹn Với đề tài Chủ đề chiến trận “Hoàng Lê nhất thống chi” Ngô gia. .. nên “Hoàng Lê thống chí” thống tinh thần phản ánh chủ đề chiến trận cách chân thực Trên sở để tác giả xây dựng chủ đề chiến trận “Hoàng Lê thống chí” Dựa sở đó, chúng tìm hiểu Chủ đề chiến trận. .. thành chủ đề chiến trận “Hoàng Lê thống chí” Chương 2: Chủ đề chiến trận “Hoàng Lê thống chí” nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Chủ đề chiến trận “Hoàng Lê thống chí” nhìn từ phương diện nghệ

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan