Công cuộc xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện vĩnh thạnh (thành phố cần thơ) giai đoạn 2004 2014

101 668 0
Công cuộc xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện vĩnh thạnh (thành phố cần thơ) giai đoạn 2004 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT: Bảo hiểm y tế BHXH: Bảo hiểm xã hội CN-TTCN: Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp DTTS: Dân tộc thiểu số DS-KHHGĐ: Dân số - Kế hoạch hóa gia đình MTTW: Mục tiêu trung ương MTTQ: mặt trận Tổ quốc NHCSXH: Ngân hàng sách xã hội HĐND: Hội đồng nhân dân TH: Tiểu học TBCN: Tư chủ nghĩa THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thơng XĐGN: Xóa đói giảm nghèo UBND: Ủy ban nhân dân GTSX: Giá trị sản xuất KCNSCT3TL: Khơng có người sinh thứ trở lên DANH MỤC BẢNG * Phương pháp nghiên cứu Nhằm đánh giá khách quan, khoa học cơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Vĩnh Thạnh (thành phố Cần Thơ) sở nắm vững quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, nắm vững quan điểm đường lối Đảng sách nhà nước, luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp logic, đồng thời kết hợp với phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu tư liệu, phương pháp định lượng định tính… .7 MỤC LỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đói nghèo tượng xã hội phổ biến nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển Giải tình trạng đói nghèo đòi hỏi xúc, vấn đề đặt khơng quốc gia mà cịn cộng đồng quốc tế Năm 1990, có 43% dân số nước phát triển sống mức cực nghèo, với định mức đôla/ngày Năm 2010, tỉ lệ giảm xuống 23%, với giới hạn chuẩn cực nghèo 1,25 đôla/ngày Trong vòng 20 năm, số người cực nghèo giảm xuống phân nửa Tháng 4-2013, họp báo Washington, Chủ tịch Ngân hàng giới Jim Yong Kim đưa mốc thời gian năm 2030 nói “Đây thời hạn giới chấm dứt đói nghèo” Để đạt mục tiêu này, tỉ lệ nghèo đói phải tiếp tục giảm 1% hàng năm, liên tục 20 năm diễn từ 1990 đến 2010 Từ 1990 đến 2010, động lực để giảm đói nghèo tăng trưởng Muốn có tăng trưởng, cách tốt giải phóng thị trường trao đổi Để nghèo khổ tiếp tục giảm, tăng trưởng phải trì mức độ Tại Việt Nam tăng trưởng kinh tế giảm nghèo hai thập kỷ qua đạt thành tựu lớn Tỷ lệ nghèo tính theo đầu người giảm từ 58% vào đầu thập kỷ 1990 xuống 14,5% năm 2008 đến năm 2013 tỷ lệ hộ nghèo nước cịn 7,80% Tuy có bước ấn tượng cấp quốc gia Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo kinh niên cao cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam lại quốc gia đa dân tộc Cộng đồng dân tộc Việt Nam hình thành phát triển suốt hàng nghìn năm lịch sử Ngày nay, trong nghiệp xây dựng đất nước “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, việc phát huy sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc có ý nghĩa định tới phát triển đất nước Chính thế, xóa đói, giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nhiệm vụ quan trọng Việt Nam thời gian tới Vĩnh Thạnh huyện vùng sâu xa trung tâm thành phố Cần Thơ, nằm tiếp giáp với hai tỉnh An Giang Kiên Giang Tính đến năm 2014, số hộ dân địa bàn huyện có 27.117 hộ, với 116.110 nhân khẩu, có 365 hộ dân tộc thiểu số, với 1.448 nhân Kinh tế huyện chủ yếu sản xuất nơng nghiệp Vì huyện đầu nguồn nên thường bị ảnh hưởng lũ lụt lớn, gây thiệt hại không nhỏ đến sở hạ tầng nông thôn, đời sống điều kiện phát triển sản xuất người dân gặp nhiều khó khăn Đồng thời, hàng hóa nơng sản lúa, heo, cá, … sản xuất khó tiêu thụ, đầu hạn chế, giá thấp, làm cho thu nhập người dân không cao Thực tế cho thấy, nguyên nhân nghèo đói phận dân cư địa bàn huyện chủ yếu thiếu vốn, thiếu đất sản xuất, thiếu việc làm, đông con, bệnh tật nan y Mặt khác, số đam mê tệ nạn xã hội như: cờ bạc, rượu chè, lãng phí lười lao động Cùng với nước, năm qua, lãnh đạo điều hành Huyện ủy Ủy ban nhân dân huyện, phối hợp ban ngành quyền Mặt trận, đồn thể, cơng xóa đói giảm nghèo huyện Vĩnh Thạnh có chuyển biến quan trọng với nhiều kết đáng ghi nhận Đặc biệt, đồng bào dân tộc thiểu số, tinh thần đoàn kết tương trợ nhân dân sách xã hội người nghèo thực tốt Tuy nhiên, bên cạnh đó, q trình thực sách xố đói giảm nghèo huyện Vĩnh Thạnh bộc lộ số hạn chế, tồn cần làm rõ nguyên nhân cách khắc phục Do vậy, việc nghiên cứu cách tồn diện cơng xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Vĩnh Thạnh (thành phố Cần Thơ) giai đoạn 2004-2014 không góp phần làm rõ vấn đề lịch sử đáng quan tâm đất nước nói chung, địa phương nói riêng q trình phát triển mà cịn góp thêm minh chứng sát thực để đánh giá chủ trương, đường lối Đảng thời kỳ đổi Mặt khác, việc nghiên cứu, đánh giá cách khách quan kết đạt hạn chế cịn tồn cơng xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Vĩnh Thạnh (thành phố Cần Thơ) giai đoạn 2004-2014, nguyên nhân kết hạn chế góp thêm sở tư liệu, khoa học giúp cho cấp lãnh đạo, quyền địa phương rút học kinh nghiệm việc hoạch định triển khai sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thời gian tới Với lý trên, chọn đề tài: “Cơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Vĩnh Thạnh (thành phố Cần Thơ) giai đoạn 2004-2014" để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xố đói giảm nghèo đề tài nhiều người quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh, nhiều đối tượng khác Cho đến nay, Việt Nam có số cơng trình cơng trình nghiên cứu, luận văn luận án đề cập đến vấn đề xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Trong số kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: “Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam” tác giả Bùi Minh Đạo (nhà xuất bản: Khoa học xã hội, 2003) Nội dung đề cập đến vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam;“Thực trạng đói nghèo số giải pháp xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên” tác giả Bùi Minh Đạo (nhà xuất bản: Khoa học xã hội, 2005) nội dung nói thực trạng đói nghèo đề giải pháp XĐGN dân tộc thiểu số Tây Nguyên Luận án Tiến sĩ kinh tế “Huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam giai đoạn 2010-2020”, Nguyễn Văn Dũng, (ĐH quốc gia Hà Nội, 2014) nội dung nói khó khăn thuận lợi việc huy động vốn phát triển vùng DTTS miền núi Việt Nam giai đoạn 2010-2020; Luận án Tiến sĩ Triết học “Mối quan hệ phát triển kinh tế với giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước ta nay” Hồng Thị Hương, bảo vệ năm (Đại học khoa học xã hội nhân văn, năm 2012) nội dung đề cập đến mối quan hệ phát triển kinh tế với giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước ta Riêng vấn đề xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số thành phố Cần Thơ huyện Vĩnh Thạnh có số luận văn, báo cáo đề cập đến Đó báo cáo tốt nghiệp lớp Trung cấp, Cao cấp trị tác giả Đỗ Văn Bảy năm 2013 với đề tài “Thực trạng công tác vận động quần chúng thực sách giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số thành phố Cần Thơ giai đoạn 2011-2015” nội dung báo cáo đề cập tình hình vận động nguồn lực thực sách giảm nghèo đồng bào DTTS thành phố Cần Thơ giai đoạn 2011-2015 Một số báo cáo tốt nghiệp khác cán địa phương tác giả Nguyễn Hữu Tín năm 2013 với đề tài “Thực trạng giải pháp việc thực sách xóa đói giảm nghèo huyện Vĩnh Thạnh - thành phố Cần Thơ giai đoạn 2004 - 2013” nội dung đề đến thực trạng giải pháp thực sách xóa đói giảm nghèo huyện Vĩnh Thạnh giai đoạn 2004-2013 Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề đói nghèo đồng bào dân tộc thiểu số góc độ, khu vực khác lý luận thực tiễn Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến cơng tác xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số huyện Vĩnh Thạnh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Thơng qua việc nghiên cứu Cơng xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Vĩnh Thạnh (thành phố Cần Thơ) giai đoạn 2004-2014, luận văn góp thêm nhìn cụ thể tồn diện q trình thực chủ trương, sách xố đói giảm nghèo Đảng Nhà nước địa phương nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Đồng thời, sở đánh giá cách khách quan hiệu sách q trình triển khai huyện Vĩnh Thạnh giúp cho cấp lãnh đạo, quyền địa phương rút học kinh nghiệm cho cơng tác hoạch định thực thi sách giai đoạn tới * Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu đây, luận văn tập trung làm rõ vấn đề khoa học cụ thể, sau: + Các yếu tố tác động đến cơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số đại bàn huyện Vĩnh Thạnh giai đoạn 2004-2014 + Q trình thực sách xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Vĩnh Thạnh giai đoạn 2004-2014 + Thông qua nghiên cứu rút đặc điểm, tác động cơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Vĩnh Thạnh giai đoạn 2004-2014 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu đề tài cơng xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Vĩnh Thạnh (thành phố Cần Thơ) mà cụ thể trình thực giải pháp, sách XĐGN cho cộng đồng dân tộc thiểu số địa bàn huyện Vĩnh Thạnh đặc điểm tác động sách * Phạm vi nghiên cứu Về không gian: địa bàn huyện Vĩnh Thạnh (thành phố Cần Thơ), bao gồm 11 xã, thị trấn tập trung chủ yếu xã có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như: xã Vĩnh Bình, xã Thạnh Lộc, Thạnh Mỹ, Thạnh Quới, Về thời gian, luận văn chủ yếu tìm hiểu cơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Vĩnh Thạnh (thành phố Cần Thơ) từ năm thành lập huyện (2004) đến (2014) Tuy nhiên, để có nhìn bao quát vấn đề này, số khía cạnh cụ thể, luận văn trình bày vấn đề vượt khỏi phạm vi thời gian Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu * Nguồn tài liệu Để nghiên cứu đề tài, tác giả tiếp cận khai thác nguồn tài liệu sau đây: Các văn kiện, thị, nghị Đảng Nhà nước, cấp uỷ Đảng, quyền, đồn thể huyện Vĩnh Thạnh sách xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện từ năm 2004 đến năm 2014 Các sách, báo chuyên khảo tham khảo, luận văn, luận án chương trình, mục tiêu, thực trạng, giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số có liên quan đến đề tài nghiên cứu Các báo cáo tổng kết, niên giám thống quan, ban ngành địa phương huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ cơng tác có liên quan đến vấn đề XĐGN địa phương Đây nguồn tài liệu tham khảo chủ yếu tác giả khai thác thực tế, nhằm phục vụ trình nghiên cứu đề tài Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng tư liệu điền dã, tổng hợp số liệu từ việc thực tế xã, thị trấn có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn huyện * Phương pháp nghiên cứu Nhằm đánh giá khách quan, khoa học công xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Vĩnh Thạnh (thành phố Cần Thơ) sở nắm vững quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, nắm vững quan điểm đường lối Đảng sách nhà nước, luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp logic, đồng thời kết hợp với phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu tư liệu, phương pháp định lượng định tính… Đóng góp luận văn Thứ nhất, Luận văn cơng trình nghiên cứu cách tồn diên, hệ thống cơng xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Vĩnh Thạnh giai đoạn 2004-2014, góp phần làm phong phú thêm cơng trình nghiên cứu lịch sử địa phương huyện Vĩnh Thạnh Đồng thời, luận văn góp phần phản ánh sinh động tranh kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Thạnh thời kỳ đổi Thứ hai, Luận văn phân tích, đánh giá yếu tố tác động, thuận lợi khó khăn địa phương q trình thực sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, tìm ngun nhân thực trạng đói nghèo giải pháp chủ yếu địa phương nhằm giải vấn đề đói nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số với kết đạt hạn chế cịn tồn Thứ ba, Luận văn góp phần cung cấp sở tư liệu khoa học cho cấp lãnh đạo quyền địa phương việc đạo, đề xuất triển khai thực sách xã hội, giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Đồng thời, luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề lịch sử, kinh tế, xã hội nhà trường Bố cục luận văn 50 Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Vĩnh Thạnh (2014), Báo cáo kết triển khai mơ hình giảm nghèo bền vững năm 2014 51 Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện (2014), Báo cáo 10 năm tổng kết ngành Lao động – Thương binh Xã hội huyện 52 Phịng Tài - Kế hoạch huyện Vĩnh Thạnh (năm 2007), Thống kê tiêu kinh tế - xã hội năm 2004-2014 53 Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Cần Thơ (2014), Tài liệu tập huấn công tác giảm nghèo năm 2014 54 Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Cần Thơ (2014), Số liệu cung lao động thành phố Cần Thơ năm 2014 55 Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Cần Thơ (2015), Số liệu cung lao động thành phố Cần Thơ năm 2014 56 Đồn Văn Thuận (2005), Mối quan hệ xóa đói giảm nghèo với đảm bảo an ninh trật tự địa bàn quận Thủ Đức – thành phố Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Hữu Tín (2008), thực trạng giải pháp việc thực sách xóa đói giảm nghèo huyện Vĩnh Thạnh – thành phố Cần Thơ 58 Ủy ban dân tộc (2013), Một số văn quy phạm pháp luật sách cho đồng bào dân tộc 59 Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh (2014), Kỷ yếu 10 năm thành lập huyện Vĩnh Thạnh (2004-2014), Ban Biên tập kỷ yếu huyện Vĩnh Thạnh 60 Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ (2009), Báo cáo tổng kết năm kết thực phong trào thi đua yêu nước đồng bào dân tộc thiểu số thành phố Cần Thơ giai đoạn 2004-2009 61 Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh (2009), Báo cáo tổng kết năm kết thực phong trào thi đua yêu nước đồng bào dân tộc thiểu số huyện Vĩnh Thạnh giai đoạn 2004-2009 84 62 Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh (2014), Báo cáo tổng kết công tác dân tộc năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 UBND huyện Vĩnh Thạnh 63 Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh (2014), Dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Thạnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 64 Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng huyện Vĩnh Thạnh giai đoạn 2004-2014 65 Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh (2012), Báo cáo công tác giảm nghèo năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 66 Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh (2013), Báo cáo việc thực chương trình giảm nghèo, chất lượng đào tạo nghề địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, giai đoạn 2011-2013 67 Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh (2013), Báo cáo kết thực cơng tác xóa đói giảm nghèo đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 68 Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh (2014), Báo cáo kết công tác giảm nghèo, đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 69 Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh (2014), Đào tạo nguồn nhân lực, tuyển dụng sử dụng cán người dân tộc thiểu số 70 Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh (2013), Báo cáo Kết triển khai xây dựng bố trí dân vào khu dân cư dành cho đồng bào dân tộc thiểu số xã Vĩnh Bình 71 Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh (2013), Báo cáo sơ kết ba năm thực cơng tác phát huy vai trị người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số 85 72 Viện khao học xã hội (2011), Giảm nghèo Việt Nam, thành tựu thách thức, NXB Thế giới 73 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội 86 PHỤ LỤC Bảng 1: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI 10 NĂM CỦA HUYỆN VĨNH THẠNH Stt Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực năm 2004 Ước thực năm 2013 Tỷ lệ (%) thực năm 2013 so năm 2004 KH năm 2014 Tỷ lệ (%) KH năm 2014 so với Ước TH năm 2013 16,18 7,15 103,25 A Các tiêu kinh tế Tăng trưởng kinh tế % 10,52 15,67 148,95 Khu vực I % 3,43 7,12 207,58 Khu vực II Khu vực III Quy đổi USD Cơ cấu kinh tế Khu vực I Khu vực II Khu vực III 63,72 23,85 37,43 % 31,46 27,25 86,62 Tr đồng 3,683 22,50 618,47 27,50 100,42 101,09 100,92 Thu nhập bình quân đầu người (giá HH) Giá trị % 24,11 Giá trị sản xuất (giá SS94) Khu vực I Khu vực II Khu vực III USD 233,26 % % % % Tr Đồng “ “ “ 1,057,50 453,36 9,58 12,76 1,561,741,00 912,741 100,000 549,000 40,86 24,85 34,29 4,145,319,00 1,917,686,00 1,116,933,00 1,110,700,00 1,211,98 100,0 100,00 77,66 24,24 52,61 259,39 268,73 265,43 210,10 1,116,93 202,31 37,96 27,08 34,96 - 107,73 114,61 100,00 101,95 108,97 101,95 - Kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ Tỷ đồng Thu chi ngân sách Tỷ đồng Dự tốn thu - Thuế, phí-lệ phí - Thành phố bổ sung cân đối Dự toán chi - Chi thường xuyên - Chi XDCB Tổng mức đầu tư toàn xã hội B Các tiêu xã hội Dân số trung bình 69,04 360 521 57,20 61.10 " " " " " " 33,10 30,00 390,00 225,00 165,00 618,07 679,76 550,00 Tỷ đồng 32 2,001,50 6,254,69 người 157,781 117,146,00 74,25 Mức giảm sinh %o 0.3 0,15 50,00 Tỷ lệ tăng dân số TN % 0,14 0,99 86,84 0.96 Giải việc làm người 1150 3,717,00 323,22 Đào tạo nghề % 529 1,681,00 317,77 Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 0,47 1,43 304,26 10 Tỷ lệ hộ nghèo % 2,48 4,16 185,89 11 Giáo dục Tỷ lệ huy động trẻ vào mẫu giáo Tỷ lệ huy động học sinh tiểu học độ tuổi Tỷ lệ huy động học sinh bậc THCS % % % 100,70 367,99 298,68 63,10 57,60 88,50 100,00 99,40 123,21 - - 255,00 113,33 244,92 148,44 2,359,00 118,410,00 0,15 117,86 101,08 100,00 96,97 3,850,00 1,690,00 103,58 100,54 3,16 89,50 101,13 100,00 100,00 99,00 99,60 12 Tỷ lệ trẻ em < tuổi suy dinh dưỡng 13 Tỷ lệ sử dụng điện C Các tiêu môi trường 14 Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh % 15 16 11,00 67,07 % 92,65 99,90 107,83 % 78,14 91,00 116,46 Tỷ lệ hộ sử dụng nước 15 16,4 14 Xã văn hóa Đơn vị 1,00 ấp văn hóa “ 56,00 Nhà tình nghĩa “ 63 12,00 19,05 Nhà đại đoàn kết “ 100 300,00 300,00 Đơn vị 10,00 250,00 Số xã, thị trấn có đường tơ đến trung tâm Xây dựng giao thông nông thôn m Nguồn: Kỷ yếu 10 năm thành lập huyện Vĩnh Thạnh (2004-2014, trang 54,55) 43,301,00 10,50 - 92,00 95,45 - 101.10 Bảng 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỐ 08/KH-UBND NĂM 2014 STT Kết thực năm 2011 (đạt %) Có 60% đồng bào dân tộc Khmer có đất ở, khơng nhà tạm bợ Giảm tỷ lệ hộ nghèo 23,9% so với hộ đồng bào dân tộc thiểu số, bình qn giảm theo tiêu chí 2%/năm; người Hoa khơng cịn hộ nghèo Có 70,5% đồng bào dân tộc Khmer có đất ở, khơng cịn nhà tạm bợ Giảm tỷ lệ hộ nghèo 22,3% so với hộ đồng bào dân tộc thiểu số, bình quân giảm theo tiêu chí 2%/năm; người Hoa khơng cịn hộ nghèo Có 82,2% đồng bào dân tộc Khmer có đất ở, khơng cịn nhà tạm bợ Giảm tỷ lệ hộ nghèo 20% so với hộ đồng bào dân tộc thiểu số, bình quân giảm theo tiêu chí 2%/năm; người Hoa khơng cịn hộ nghèo Có 86,6 % đồng bào dân tộc Khmer có đất ở, khơng cịn nhà tạm bợ Giảm tỷ lệ hộ nghèo 11,8% so với hộ đồng bào dân tộc thiểu số, bình qn giảm theo tiêu chí 2%/năm; người Hoa khơng cịn hộ nghèo Có 89% đồng bào dân tộc thiểu số nghe đài phát xem truyền hình; giá trị sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp đồng bào dân tộc Khmer Có 92% đồng bào dân tộc thiểu số nghe đài phát xem truyền hình; giá trị sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp đồng bào dân tộc Khmer Có 100% đồng bào dân tộc thiểu số nghe đài phát xem truyền hình; giá trị sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp đồng bào dân tộc Khmer Có 100% đồng bào dân tộc thiểu số nghe đài phát xem truyền hình; giá trị sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp đồng bào dân tộc Khmer - Các hộ đồng bào dân tộc thiểu số cung cấp điện, tỷ lệ hộ sử dụng điện đạt 90 % - Các hộ đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; tỷ lệ hộ sử dụng nước 60,78%; tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 70 % - Các hộ đồng bào dân tộc thiểu số cung cấp điện, tỷ lệ hộ sử dụng điện đạt 93,7% - Các hộ đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; tỷ lệ hộ sử dụng nước 70,58%; tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 80% - Các hộ đồng bào dân tộc thiểu số cung cấp điện, tỷ lệ hộ sử dụng điện đạt 97,9% - Các hộ đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; tỷ lệ hộ sử dụng nước 80,66%; tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 85,66% - Các hộ đồng bào dân tộc thiểu số cung cấp điện, tỷ lệ hộ sử dụng điện đạt 100% - Các hộ đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; tỷ lệ hộ sử dụng nước 80,67%; tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 86% - Tỷ lệ huy động trẻ em dân tộc thiểu số độ tuổi vào MG: 80 %; TH: đạt 90 %, THCS: 80 %, THPT: 65% - Tỷ lệ huy động trẻ em dân tộc thiểu số độ tuổi vào MG: 82 %; TH: đạt 91%, THCS: 83%, THPT: 65% - Tỷ lệ huy động trẻ em dân tộc thiểu số độ tuổi vào MG: 85,7%; TH: đạt 96,5%, THCS: 85,1%, THPT: 65% - Tỷ lệ huy động trẻ em dân tộc thiểu số độ tuổi vào MG: 92%; TH: đạt 99 %, THCS: 96%, THPT: 76% - Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 40% Tỷ lệ thất nghiệp chiếm 14% tổng số người - Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 35% Tỷ lệ thất nghiệp chiếm 12% tổng số người - Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 31% Tỷ lệ thất nghiệp chiếm 11% tổng số người - Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 50% Tỷ lệ thất nghiệp chiếm 6,5% tổng số người Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 13%, hầu hết đồng bào dân tộc thiểu số chăm sóc sức khỏe, vệ sinh mơi trường, không để xảy dịch bệnh nguy hiểm Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 12%, hầu hết đồng bào dân tộc thiểu số chăm sóc sức khỏe, vệ sinh mơi trường, khơng để xảy dịch bệnh nguy hiểm Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 11%, hầu hết đồng bào dân tộc thiểu số chăm sóc sức khỏe, vệ sinh mơi trường, khơng để xảy dịch bệnh nguy hiểm Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 11 %, hầu hết đồng bào dân tộc thiểu số chăm sóc sức khỏe, vệ sinh môi trường, không để xảy dịch bệnh nguy hiểm - Xây dựng đội ngũ làm cơng tác dân tộc có - Xây dựng đội ngũ làm cơng tác dân tộc có phẩm - Xây dựng đội ngũ làm cơng tác dân tộc có phẩm - Xây dựng đội ngũ làm công tác dân tộc có phẩm Kết thực năm 2012 (đạt %) Kết thực năm 2013 (đạt %) Kết thực năm 2014 (đạt %) phẩm chất đạo đức lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ: Ủy ban nhân dân huyện bố trí Phó Chánh Văn phịng chun viên kiêm nhiệm cơng tác dân tộc, 11/11 đơn vị xã, thị trấn bố trí cán kiêm nhiệm cơng tác dân tộc đáp ứng yêu cầu công tác dân tộc - Hiện nay, tồn huyện có 20 cán bộ, cơng chức, viên chức dân tộc thiểu số giữ chức vụ Đảng, quyền, lực lượng vũ trang Cơng an Quân huyện, MTTQ đoàn thể cấp Riêng Tại ấp Vĩnh Nhuận, xã Vĩnh Bình nơi có đơng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống có cán chuyên trách giữ chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ xã, người khác giữ chức vụ Trưởng ấp, hội viên, đoàn viên,… - Huyện có 20 đảng viên, 30 đồn viên 40 hội viên đồng bào dân tộc thiểu số góp phần cố hệ thống trị nơi có đồng bào dân tộc Khmer sạch, vững mạnh chất đạo đức lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ: Ủy ban nhân dân huyện bố trí Phó Chánh Văn phịng chun viên kiêm nhiệm cơng tác dân tộc, 11/11 đơn vị xã, thị trấn bố trí cán kiêm nhiệm cơng tác dân tộc đáp ứng yêu cầu công tác dân tộc - Hiện nay, tồn huyện có 27 cán bộ, cơng chức, viên chức dân tộc thiểu số giữ chức vụ Đảng, quyền, lực lượng vũ trang Cơng an Quân huyện, MTTQ đoàn thể cấp Riêng Tại ấp Vĩnh Nhuận, xã Vĩnh Bình nơi có đơng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống có cán chuyên trách giữ chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ xã, người khác giữ chức vụ Trưởng ấp, hội viên, đoàn viên,… - Huyện có 23 đảng viên, 38 đồn viên 47 hội viên đồng bào dân tộc thiểu số góp phần cố hệ thống trị nơi có đồng bào dân tộc Khmer sạch, vững mạnh chất đạo đức lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ: Ủy ban nhân dân huyện bố trí Phó Chánh Văn phịng chun viên kiêm nhiệm cơng tác dân tộc, 11/11 đơn vị xã, thị trấn bố trí cán kiêm nhiệm cơng tác dân tộc đáp ứng yêu cầu công tác dân tộc - Hiện nay, tồn huyện có 30 cán bộ, cơng chức, viên chức dân tộc thiểu số giữ chức vụ Đảng, quyền, lực lượng vũ trang Cơng an Qn huyện, MTTQ đoàn thể cấp Riêng Tại ấp Vĩnh Nhuận, xã Vĩnh Bình nơi có đơng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống có cán chuyên trách giữ chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ xã, người khác giữ chức vụ Trưởng ấp, hội viên, đồn viên,… - Huyện có 23 đảng viên, 38 đoàn viên 47 hội viên đồng bào dân tộc thiểu số góp phần cố hệ thống trị nơi có đồng bào dân tộc Khmer sạch, vững mạnh chất đạo đức lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ: UBND huyện bố trí Phó Chánh Văn phịng chun viên kiêm nhiệm công tác dân tộc, 11/11 đơn vị xã, thị trấn bố trí cán kiêm nhiệm công tác dân tộc đáp ứng yêu cầu công tác dân tộc - Hiện nay, tồn huyện có 100 cán bộ, công chức, viên chức dân tộc thiểu số giữ chức vụ Đảng, quyền, lực lượng vũ trang Công an Quân huyện, MTTQ đoàn thể cấp Riêng Tại ấp Vĩnh Nhuận, xã Vĩnh Bình nơi có đơng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống có cán chuyên trách giữ chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ xã, người khác giữ chức vụ Trưởng ấp, hội viên, đồn viên,… - Huyện có 25 đảng viên, 200 đoàn viên 60 hội viên đồng bào dân tộc thiểu số góp phần cố hệ thống trị nơi có đồng bào dân tộc Khmer sạch, vững mạnh Nguồn: Báo cáo số 58/BC-UBND ngày 23/4/2015 UBND huyện Vĩnh Thạnh Bảng 3: TỔNG HỢP SỐ LIỆU CUNG LAO ĐỘNG TỪ NĂM 2009 đến 2014 CỦA HUYỆN VĨNH THẠNH STT Năm Lực lượng lao động Lực lượng lao động có việc làm Lực lượng lao động thất nghiệp Nông, lâm thủy sản Lực lượng lao động phân chia theo nhóm ngành kinh tế Công nghiệp xây dựng Thương mại dịch vụ Làm công ăn lương Lực lượng lao động phân chia theo vị công việc Tự làm Khác Lực lượng lao động niên (15-29 tuổi) Lao động niên 2009 Tổng số Nữ Nam Tổng số Nữ Nam Tổng số Nữ Nam Tổng số Nữ Nam Tổng số Nữ Nam Tổng số Nữ Nam Tổng số Nữ Nam Tổng số Nữ Nam Tổng số Nữ Nam Tổng số Nữ Nam 2010 53,739 20,997 32,742 41,696 16,807 24,889 12,043 4,190 7,808 21,994 7,808 14,186 4,981 2,056 2,935 14,721 6,953 7,768 10,841 3,797 7,044 30,756 12,955 17,801 99 55 44 15,011 6,028 8,983 2011 55,272 21,557 33,715 47,387 18,883 28,504 7,885 2,674 5,211 25,069 9,116 15,953 5,732 2,231 3,501 16,586 7,536 9,050 16,301 5,576 10,725 30,988 13,252 17,736 98 55 43 15,753 6,214 9,539 2012 55,045 21,510 33,535 48,430 19,228 29,202 6,615 2,282 4,333 24,157 8,784 15,373 5,976 2,256 3,720 18,297 8,188 10,109 17,119 5,803 11,316 30,991 13,270 17,721 320 155 165 16,044 6,239 9,805 2013 55,010 21,433 33,577 48,949 19,308 29,641 6,061 2,125 3,936 23,854 8,606 15,248 5,902 2,215 3,687 19,193 8,487 10,706 17,355 5,849 11,506 31,275 13,306 17,969 319 153 166 16,307 6,233 10,074 2014 55,258 21,504 33,754 49,812 19,609 30,203 5,446 1,895 3,551 23,390 8,393 14,997 10,024 3,043 6,981 16,398 8,173 8,225 18,474 6,263 12,211 31,048 13,209 17,839 290 137 153 16,838 6,329 10,509 57,509 35,358 22,151 56,805 34,937 21,868 704 421 283 27,635 18,064 9,571 12,779 8,531 4,248 16,391 8,342 8,050 21,994 14,237 7,757 34,758 20,684 14,074 53 16 37 17,710 11,004 6,706 Tổng số Có việc làm Nữ Nam Tổng số Thất nghiệp Nữ Nam Tổng số Chưa qua đào tạo Nữ Lực lượng lao Nam động theo trình độ chun mơn Tổng số kỹ thuật Đã qua đào tạo Nữ Nam Nguồn: Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện 11,903 4,751 7,152 3,108 1,277 1,831 50,028 19,477 30,551 3,711 1,520 2,191 13,729 5,418 8,311 2,024 796 1,228 50,693 19,654 31,039 4,579 1,903 2,676 14,370 5,596 8,774 1,674 643 1,031 49,916 19,337 30,579 5,129 2,173 2,956 14,809 5,668 9,141 1,498 565 933 49,586 19,142 30,444 5,424 2,291 3,133 15,546 5,844 9,702 1,292 485 807 42,686 16,472 26,214 12,572 5,032 7,540 Bảng 4: TỔNG HỢP TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN VĨNH THẠNH GIAI ĐOẠN 2006-2013 17,336 10,787 6,549 374 217 157 33,058 19,410 13,648 24,451 15,948 8,503 STT I 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 II - Chỉ tiêu Giá trị tăng thêm (VA) Giá thực tế KVI Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản KVII Công nghiệp chế biến Xây dựng KVIII Ngành thương mại Ngành khách sạn nhà hàng Giao thông, vận tải Các ngành dịch vụ khác Giá so sánh 1994 KVI KVII KVIII Giá so sánh 2010 KVI KVII KVIII Cơ cấu (giá HH) Giá trị sản xuất KVI KVII ĐVT Tr Đ Tr Đ Tr Đ Tr Đ Tr Đ Tr Đ Tr Đ Tr Đ Tr Đ Tr Đ Tr Đ Tr Đ Tr Đ Tr Đ Tr Đ Tr Đ Tr Đ Tr Đ Tr Đ Tr Đ Tr Đ Tr Đ % % % % 2005 2008 Diễn biến qua năm 2009 2010 Tăng BQ (%) 06-10 09-13 2013 775.965 550.935 477.260 2.423 71.251 82.097 24.039 58.058 142.933 108.506 15.379 10.946 8.102 527.531 396.140 48.893 82.498 808.199 569.667 87.023 151.509 1.027.084 582.768 479.110 2.590 101.068 136.602 51.859 84.743 307.612 262.537 24.052 11.654 9.369 809.206 503.768 95.939 209.500 1.057.791 600.251 140.700 316.840 1.404.006 724.186 615.538 2.874 105.775 239.383 105.801 133.582 440.437 381.541 31.807 13.205 13.883 917.277 529.813 103.614 283.851 1.407.583 727.083 239.622 440.877 1.588.907 765.535 637.298 2.911 125.327 272.974 83.604 189.370 550.397 477.108 42.432 17.081 13.777 1.037.734 559.774 111.288 366.672 1.588.907 765.535 272.974 550.397 2.612.475 1.066.935 900.246 3.382 163.307 649.200 364.797 284.404 896.340 776.776 69.835 28.855 20.875 1.619.227 687.285 233.606 698.336 2.473.643 934.740 485.203 1.053.700 14,49 7,16 17,88 34,76 14,48 6,09 25,69 29,43 15,27 6,72 22,54 25,24 15,03 6,60 27,62 19,20 100,0 51,78 17,80 100,0 36,74 48,41 100,0 44,92 24,04 100,0 41,44 26,02 100,0 38,76 31,98 0,00 -4,36 7,89 0,00 -3,62 7,40 STT III IV Chỉ tiêu ĐVT KVIII Giá trị tăng thêm (VA) KVI KVII KVIII Dân số VA bình quân/người % % % % % Người Tr Đ Diễn biến qua năm 2009 2010 14,84 31,04 32,54 100,0 100,0 100,0 56,74 51,58 48,18 13,30 17,05 17,18 29,95 31,37 34,64 111.956 112.663 113.170 9,17 12,46 14,04 2005 30,42 100,0 71,00 10,58 18,42 155.131 5,00 2008 2013 29,26 100,0 40,84 24,85 34,31 116.110 22,50 Tăng BQ (%) 06-10 09-13 1,35 -1,47 0,00 0,00 -7,46 -5,67 10,18 9,88 13,46 2,26 -6,11 0,76 22,93 15,92 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Vĩnh Thạnh số liệu tính tốn Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2011 – 2015) huyện Vĩnh Thạnh; Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2005 – 2013 địa bàn huyện tính tốn Bảng 5: THỰC TRẠNG DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM HUYỆN VĨNH THẠNH – THÀNH PHỐ CẦN THƠ STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Diễn biến theo năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tăng BQ (%) 2011 2012 2013 2006- 2011- 2009- 112.663 113.170 114.358 115.330 116.116 2010 -6,11 2013 0,64 2013 0,73 1,01 18.942 12,28 111.95 0,73 19.206 17,15 1,01 17.279 15,34 1,00 17.390 15,37 1,01 17.458 15,27 1,01 18.298 15,87 1,01 18.390 15,84 0,71 6.15 13,06 0,06 1.41 0,76 6,76 -0,86 -1,58 139.363 91,24 135.283 87,72 92.750 82,85 95.384 84,66 95.780 84,63 96.900 84,73 97.032 84,13 97.720 84,16 -7,60 -1,59 0,50 -0,14 1,05 0,32 128.712 124.500 113.056 77.511 78.000 80.350 80.279 78.424 78.955 -8,99 -0,44 0,37 % 82,797 81,51 73,31 69,23 69,23 71,00 70,20 68,00 68,00 -3,07 -107 -0,36 Người 26.419 28.237 41.169 34.445 34.663 32.820 34.079 36.906 37.155 4,43 3,15 1,53 % 17,03 18,49 26,69 30,77 30,77 29,00 29,80 32,00 32,00 11,23 2,49 0,79 Người 92.893 91.618 92.426 74.108 74.369 74.520 74.401 74.734 75.239 -4,31 0,24 0,30 % 59,88 59,98 59,93 66,19 66,01 65,85 64,19 64,80 64,80 1,92 -0,40 -0,42 Người 88.585 87.203 88.027 70.161 68.169 70.159 70.362 72.035 74.292 -4,26 1,44 1,15 % 95,36 95,18 95,24 94,67 91,66 94,15 95,86 96,39 98,74 -0,26 1,20 0,84 Người 81.700 78.925 79.356 62.552 60.637 62.188 61.597 63.910 64.765 -5,31 1,02 0,70 Người 92,23 1.830 90,51 1.865 90,15 1.940 89,15 885 88,95 977 88,64 1.074 87,54 1.124 88,72 1.292 87,18 1.481 -0,79 -10,11 -0,42 8,36 -0,45 10,85 Người 2,07 5.055 2,14 6.413 2,20 6.731 1,26 6.724 1,43 6.555 1,53 6.897 1,60 7.641 1,79 6.833 1,99 8.046 -5,82 6,41 6,83 3,93 9,59 3,66 I Dân số trung bình Người 155.131 152.737 154.225 - Tỷ lệ tăng dân sô Dân số thành thị Tỷ lệ so với dân số chung Dân số nông thôn Tỷ lệ so với dân số chung Dân số theo đất nông nghiệp Tỷ lệ so với dân số chung Dân số theo đất phi nông nghiệp Tỷ lệ so với dân số chung Lao động -việc làm Số người độ tuổi lao động Tỷ lệ với dân số chung Lao động làm việc ngành KTQD Tỷ lệ so với tổng nguồn lao động Lao động nông lâm nghiệp – thủy sản Tỷ lệ (%) Lao động công nghiệp – xây dựng Tỷ lệ (%) Lao động thương mại – dịch vụ % Người % 1,04 12.902 8,32 0,98 13.374 8,76 Người % 142.229 91,68 Người II + + + + + - Lao động qua đào Người 7.546 8.456 9.699 10.764 11.094 11.616 13.206 14.934 16.504 tạo Tỷ lệ so với nguồn % 8,12 9,23 10,49 14,52 14,92 15,59 17,99 19,98 21,94 lao động Số người độ Người 2.506 2.458 2.602 2.598 2.132 2.215 2.345 2.599 2.417 tuổi lao động học Tỷ lệ so với % 2,70 2,68 2,82 3,51 2,87 2,97 3,19 3,48 3,21 độ tuổi lao động Lao động chưa có Người 4.308 4.415 4.399 3.947 6.200 4.361 3.039 2.699 947 việc làm Tỷ lệ so với độ % 4,64 4,82 4,36 5,33 8,34 5,85 4,14 3,61 1,26 tuổi lao động Nguồn: Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2005 – 2013 địa bàn huyện tính tốn 9,01 9,18 8,92 13,92 8,92 8,59 -2,44 2,21 -1,43 1,96 1,96 -1,73 0,24 -31,74 -24,83 4,76 -31,90 -25,06 ... nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số đại bàn huyện Vĩnh Thạnh giai đoạn 2004- 2014 + Q trình thực sách xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Vĩnh Thạnh giai đoạn 2004- 2014. .. sách xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thời gian tới Với lý trên, chọn đề tài: ? ?Công xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Vĩnh Thạnh (thành phố Cần Thơ) giai đoạn 2004- 2014" ... 2004- 2014 Chương 2: Q trình thực sách xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Vĩnh Thạnh giai đoạn 2004- 2014 Chương 3: Đặc điểm, tác động cơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Phương pháp nghiên cứu

  • Nhằm đánh giá khách quan, khoa học công cuộc xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Vĩnh Thạnh (thành phố Cần Thơ) trên cơ sở nắm vững quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, nắm vững quan điểm đường lối của Đảng và chính sách của nhà nước, luận văn sử dụng chủ yếu các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành là phương pháp lịch sử và phương pháp logic, đồng thời kết hợp với các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác như phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu tư liệu, phương pháp định lượng định tính…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan