HÌNH THÀNH NĂNG lực tự học CHO học SINH lớp 5 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG PHÁT HIỆN và tự sửa CHỮA các SAI lầm TRONG học TOÁN

148 2.2K 11
HÌNH THÀNH NĂNG lực tự học CHO học SINH lớp 5 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG PHÁT HIỆN và tự sửa CHỮA các SAI lầm TRONG học TOÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -888 ĐỒN THỊ HẢO HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG PHÁT HIỆN VÀ TỰ SỬA CHỮA CÁC SAI LẦM TRONG HỌC TOÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành : Giáo dục tiểu học Mã số : 60.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Lan HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với hướng dẫn bảo tận tình PGS.TS Trần Ngọc Lan, thầy cô Tổ Khoa học Tự nhiên thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, giúp đỡ bạn học viên cao học K22 Xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Ngọc Lan người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy, cô Tổ Khoa học Tự nhiên, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học - trường ĐHSP Hà Nội, học viên cao học K22 khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Cuối cùng, đó là lòng biết ơn tới những người thân yêu gia đình đã là chỗ dựa vững chắc về tinh thần và vật chất để em có thể hoàn thành được giai đoạn học tập quan trọng này Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Học viên Đoàn Thị Hảo i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii Trang ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH vi Trang vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .vi Trang vi PHẦN I MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .4 Giả thuyết khoa học Các đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Trên giới .6 1.1.2 Trong nước 1.3.1 Năng lực tư (nhận thức) 12 1.4.1 Vai trò tự học 15 1.4.2 Một số biểu đặc trưng lực tự học 16 1.5 Chu trình dạy - tự học 18 1.5.1 Chu trình tự học trò 19 1.5.2 Chu trình dạy thầy 19 1.5.3.Chu trình dạy - tự học 20 1.6 Thực trạng tự học sai lầm phổ biến HS lớp học tập mơn Tốn .22 1.6.1 Địa điểm điều tra 22 1.6.2 Nội dung điều tra 22 1.6.3 Cách thức điều tra .23 1.6.4 Thống kê kết điều tra 24 1.6.5 Nhận định kết điều tra 24 Chương 2: HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HS LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG PHÁT HIỆN VÀ TỰ SỬA CHỮA CÁC SAI LẦM TRONG HỌC TOÁN 28 2.1 Quan hệ lực tự học với hoạt động phát tự sửa chữa sai lầm 28 2.1.1 Mối quan hệ lực tự học với hoạt động phát tự sửa chữa sai lầm .28 2.2 Hệ thống hóa số sai lầm phổ biến HS lớp học Toán 32 2.2.1 Một số sai lầm giải dạng toán số phép tính 32 2.2.2 Một số sai lầm thường gặp HS lớp giải tốn có nội dung hình học .32 ii 2.2.3 Một số dạng sai lầm thường gặp HS lớp giải dạng toán đại lượng phép đo đại lượng 33 2.2.4 Một số sai lầm thường gặp HS lớp giải tốn có lời văn 34 2.3 Một số nguyên nhân dẫn tới sai lầm 34 2.3.1 Không hiểu khái niệm, kí hiệu 34 2.3.2 Không nắm vững quy tắc, công thức, tính chất tốn học 35 2.3.3 Khơng lơgíc suy luận .35 2.3.4 Không nắm vững phương pháp giải tốn điển hình 36 2.3.5 Không thấy mối quan hệ nội dung toán học 36 2.3.6 Yếu lực phát sửa chữa sai lầm 37 2.3.7 Yếu lực tự ghi chép trình bày nội dung học 37 2.4 Một số biện pháp hình thành lực tự học cho HS học Toán 37 2.4.1 Giúp HS tạo động biết cách tổ chức học tập mơn Tốn 37 2.4.2 Hình thành rèn luyện kỹ học tập sở giúp HS tránh sai lầm học Toán .41 2.4.3 Phối hợp phương pháp DH, kỹ thuật DH để hình thành phương pháp tự học cho HS 41 2.4.4 Hình thành lực tự học cho học sinh Lớp thông qua hoạt động phát tự sửa chữa sai lầm học Toán 43 2.5 Thiết kế số tình hỗ trợ hoạt động tự học HS lớp thông qua hoạt động phát tự sửa chữa sai lầm học Toán 44 2.5.1 Quy trình thiết kế tình hỗ trợ HS lớp tự học thông qua hoạt động phát tự sửa chữa sai lầm học Toán 44 2.5.2 Ví dụ minh họa 45 2.5.3 Giới thiệu tình thiết kế dạng phiếu tự học 55 2.5.3.1 Tình hỗ trợ việc tự học thông qua phát tự sửa lỗi sai thực hành số phép tính 55 2.5.3.2 Tình hỗ trợ việc tự học thông qua phát tự sửa lỗi sai giải dạng tốn có nội dung hình học 66 2.5.3.3 Tình hỗ trợ việc tự học thơng qua phát tự sửa lỗi sai giải dạng toán Đại lượng phép đo Đại lượng 73 2.5.3.4 Tình hỗ trợ việc tự học thông qua phát tự sửa lỗi sai giải dạng tốn có lời văn .76 2.5.4 Hướng dẫn sử dụng tình thiết kế 85 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 88 3.1 Mục đích thực nghiệm .88 3.2 Nội dung thực nghiệm 88 3.3 Tổ chức thực nghiệm .88 3.3.1 Đặc điểm đối tượng thực nghiệm 88 3.3.2 Mục tiêu đặt lớp .90 3.3.3 Quá trình thực nghiệm 90 3.4 Kết thực nghiệm .91 3.4.1 Kết định lượng 91 3.4.2 Kết định tính 93 PHẦN III KẾT LUẬN 94 3.1 Một số kết luận qua trình thực đề tài 94 3.1.1 Kết luận 94 iii 3.1.2 Một số kết đạt đề tài .94 3.2 Kiến nghị .95 3.2.1 Đối với GV 95 3.2.2 Đối với HS 95 iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT SGK DH Dạy học ĐT Đào tạo PP Phương pháp G Giỏi TB Trung bình GD Giáo dục TCN Trước công nguyên GS Giáo sư TLTK Tài liệu tham khảo GV Giáo viên TS Tiến sĩ HS HS TW Trung ương K Khá THPT Trung học phổ thông v Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Trang Bảng 3.1: Kết phiếu điều tra số lớp thực nghiệm (5A) 89 Bảng 3.2: Kết phiếu điều tra số lớp đối chứng (5B) 89 Bảng 3.4: Kết Phiếu điều tra số hai lớp thực nghiệm (5A) đối chứng (5B) 92 Bảng 3.5: Kết Phiếu điều tra số số lớp thực nghiệm (5A) 92 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết điều tra hai lớp 5A 5B trước thực nghiệm 89 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh kết điều tra hai lớp 5A 5B sau thực nghiệm 92 vi PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tác phẩm “Học tập kho báu tiềm ẩn” báo cáo “Hội đồng quốc tế GD cho kỷ XXI” gửi UNESCO khẳng định: Học tập suốt đời chìa khóa nhằm vượt qua thách thức kỷ XXI Học tập suốt đời giúp người đáp ứng yêu cầu giới thay đổi nhanh chóng, khơng thể thỏa mãn địi hỏi người học khơng biết cách học Học cách học học cách tự học, tự đào tạo [1] Nghị Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII xác định: “Phải khuyến khích tự học” phải “áp dụng phương pháp GD bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” [33] Nghị Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII tiếp tục rõ: “…Đổi mạnh mẽ phương pháp GD-ĐT, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy - học, bảo đảm thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS, sinh viên đại học Phát huy mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo rộng khắp toàn dân…” [34] Nghị Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam khóa IX, đề cho ngành GD-ĐT: “…khẩn trương biên soạn đưa vào sử dụng ổn định nước chương trình sách giáo khoa phổ thông phù hợp với yêu cầu đổi PPDH, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học…” [35] Những định hướng tiếp tục thể chế hóa Luật GD “phương pháp GD phải phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng tự lực học, lịng say mê ý chí vươn lên” Điều 28.2 Luật Giáo dục: “…Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS…” [19] Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Cách học tập phải lấy tự học làm cốt” Bác cịn nói “phải biết tự động học tập”, “học đôi với hành” Muốn phải hiểu rõ điều: “Học để làm gì?; - Học để sửa chữa tư tưởng,…- Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng,…- Học để hành” [21] Hình thành phát triển lực tự học nội dung quan trọng đổi PPDH nhà trường nước ta Muốn hình thành lực tự học cần phát huy tính tích cực người học rèn luyện phương pháp học tập cho HS, coi không phương tiện nâng cao hiệu DH mà mục tiêu quan trọng DH Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học cơng nghệ, gia tăng nhanh chóng thường xun khối lượng thơng tin, tri thức việc dạy khơng có chức hình thành kiến thức mà phải hình thành cho HS phương pháp học, lực cần thiết để định hướng tư duy, để tự cập nhật làm giàu tri thức nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Những u cầu địi hỏi người phải có thói quen học tập suốt đời phải tự học chủ yếu học nhà trường Nói tới phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học, cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Nếu hình thành cho người học có kỹ năng, phương pháp thói quen tự học, biết ứng dụng điều học vào tình mới, biết tự lực phát giải vấn đề gặp phải tạo cho họ lòng ham học, khơi dạy cho họ tiềm vốn có người Học tập Tốn khơng ngồi xu đó, mơn Tốn lại có đặc điểm thuận lợi so với mơn khác u cầu nói Từ kết quan sát qua nhiều năm cho thấy, chất lượng dạy toán trường tiểu học chưa đạt kết mong muốn, biểu lực học tốn HS cịn hạn chế HS cịn mắc nhiều sai lầm kiến thức kỹ Bên cạnh nhiều GV cịn thiếu hụt kinh nghiệm việc phát sai lầm, tìm hiểu nguyên nhân sai lầm, đưa biện pháp để HS tự sửa chữa sai lầm từ hình thành cho HS lực tự học Xung quanh vấn đề tự học thông qua sửa chữa sai lầm dạy - học số nghiên cứu rõ lực tự học HS nâng lên đáng kể em có kỹ phát tự sửa chữa sai lầm, giới có nhiều nhà khoa học tiếng đề cập đến vấn đề J.A.Komensky, A.A Stoliar, G.Pôlya Ở Việt Nam, năm gần đây, có số tác giả nghiên cứu vấn đề Ở bậc trung học phổ thơng có cơng trình nghiên cứu sai lầm HS giải tốn Đại số, Giải tích TS Lê Thống Nhất Ở bậc tiểu học, tạp chí Tốn tuổi thơ có chun mục “Sai đâu? Sửa cho đúng!” Nhìn chung, cịn cơng trình hay tài liệu nghiên cứu sâu sắc để giải vấn đề Nhìn chung, việc nắm sở ban đầu tránh sai lầm học tập tiểu học nói chung mơn Tốn nói riêng hành trang quan trọng cho trình nhận thức HS cấp học Từ yêu cầu cấp bách thực tiễn với nhận thức trên, chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Hình thành lực tự học cho học sinh Lớp thông qua hoạt động phát tự sửa chữa sai lầm học Tốn” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Tìm hiểu số định hướng giáo dục tiểu học tương lai gần, trọng tìm hiểu dạng lực cần hình thành phát triển cho HS thông qua nội dung DH tốn 2.2 Tìm hiểu lỗi sai thường mắc phải HS lớp q trình học tốn 2.3 Làm rõ mối quan hệ lực tự học với kỹ tự phát hiện, tự sửa chữa lỗi sai thường gặp trình học tập 2.4 Tìm hiểu số biện pháp hình thành lực tự học cho học sinh lớp (Tập trung biện pháp hình thành lực tự học cho HS thông qua hoạt động phát tự sửa chữa sai lầm học Toán) 2.5 Đề xuất số tình hỗ trợ hoạt động tự học HS lớp thông qua tự phát tự sửa chữa lỗi sai học toán bước đầu vào thực nghiệm Tình Đáp án “mong đợi” HS tự sửa: a) 57,648 + 35,37 + 57,648 35,37 93,018 b) 69 – 5,85 - 69 5,85 63,15 Bài học “mong đợi” HS rút ra: Bài học rút Đối với HS Đối với GV - Nhắc lại trước làm thứ tự thực - Đặt câu hỏi gợi mở để HS nhớ lại thứ bước tính tự thực bước tính - HS ý đặt tính với số thập phân - Lưu ý để HS đặt tính cộng, trừ ta phải đặt vị trí dấu phẩy, sau phải đặt phần nguyên thẳng cột với thực tính xong phải tìm vị trí phần thập phân thẳng cột với đặt dấu phẩy vào kết cho - Thử lại kết phép tính sau tính xong từ có kết Tình Đáp án “mong đợi” HS tự sửa: a) x × 0,68 = 2,38 × 3,5 x × 0,68 = 8,33 b) 3,1 × x = 21,59 + 9,41 3,1 × x = 31 x = 8,33 : 0,68 x = 12,25 c) x – 2,03 = 4,5 : 1,5 x – 2,03 = x = 31 : 3,1 x = 10 d) x + 13,5 = 10,1 : 0,5 x + 13,5 = 20,2 x = + 2,03 x = 20,2 - 13,5 x = 5,03 Bài học “mong đợi” HS rút ra: x = 6,7 Bài học rút Đối với HS Đối với GV - Nhắc lại trước làm quy tắc thực - Đặt câu hỏi gợi mở để HS nhớ lại quy việc chuyển vế phép tính tắc thực việc chuyển vế phép dãy phép tính tìm x tính tìm x để HS nắm vững - Chú ý sử dụng tính chất giao hốn, kết - Lưu ý để HS lựa chọn dấu chuyển hợp phép cộng, phép trừ - HS ý chất phép tính để đổi dấu chuyển vế vế Tình Đáp án “mong đợi” HS tự sửa: a) 1,2 + 2,3 + 3,4 + 4,5 + 5,6 + 6,7 + 7,8 + 8,9 + 9,1 = (1,2 + 7,8) + (2,3 + 6,7) + (3,4 + 5,6) + (8,9 + 9,1) + 4,5 = + + + 18 +4,5 = 45 + 4,5 = 49,5 b) 1,2 – 2,3 + 3,4 – 4,5 + 5,6 – 6,7 + 7,8 – 8,9 + 9,1 = 1,2 + (3,4 – 2,3) + (5,6 – 4,5) + (7,8 – 6,7) + (9,1 – 8,9) = 1,2 + 1,1 + 1,1 + 1,1 + 0,2 = 4,7 Bài học “mong đợi” HS rút ra: Bài học rút Đối với HS Đối với GV - Nhắc lại trước làm thứ tự thực - Đặt câu hỏi gợi mở để HS nhớ lại thứ phép tính dãy tự thực phép tính dãy phép tính để HS nắm rõ hơn, đồng thời yêu cầu HS nhắc lại trước làm - Khi thực dãy phép tính cách - Lưu ý để HS vận dụng có hiệu thuận tiện nhất, ý vận dụng tính tính chất phép tính chất kết hợp, giao hốn phép tính cộng, trừ Tình Đáp án “mong đợi” HS tự sửa: 20 20 : = = = ; 30 30 : 20 20 : 10 c2 = = 30 30 : 10 c1 phân số tối giản không rút gọn 8:4 = = 12 12 : Bài học “mong đợi” HS rút ra: Bài học rút Đối với HS Đối với GV - Lưu ý cách rút gọn phân số để đưa - Đưa nhiều tập dạng để HS phân số tối giản không mắc sai lầm trước tập đưa phân số tối giản Tình Đáp án “mong đợi” HS tự sửa: a) 1× × + = + 3×5 5× 21 26 + = 15 15 15 2 2 c) : = : = × = 4 5 × 35 e) : = = 9 × 36 = b) 11 11 × × - = 5× 3× 33 20 13 = 15 15 15 3 3 d) : = : = × = 7 14 = Bài học “mong đợi” HS rút ra: Bài học rút Đối với HS - Nhắc lại trước làm cách chia hai phân số cho - Chú ý phép cộng, trừ phân số số tự nhiên coi số tự nhiên phân số có mẫu số 1, thực cộng, trừ hai phân số khác mẫu Tình Đáp án “mong đợi” HS tự sửa: Đối với GV - Đặt câu hỏi gợi mở để HS nhớ lại cách chia hai phân số cho - Lưu ý để HS thực cộng, trừ, chia số tự nhiên, phân số Để xếp phân số: 12 15 ; ; theo thứ tự từ lớn đến bé, ta phải quy đồng 12 15 20 phân số trên, đưa phân số dạng phân số có mẫu số Mẫu số chung 60 8 × 40 = = 12 12 × 60 12 12 × 48 = = 15 15 × 60 15 15 × 45 = = 20 20 × 60 Ta thấy ; 40 45 48 12 < < nên phân số xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: 15 60 60 60 15 ; 20 12 Bài học “mong đợi” HS rút ra: Bài học rút Đối với HS Đối với GV - Nhắc lại trước làm cách - Đặt câu hỏi gợi mở để HS quy đồng xếp phân số theo trật tự mẫu so sánh tử số - Làm nhiều tập kiểu để không - Lưu ý để HS làm kiểu tập mà đưa mắc lỗi tử số phân số so sánh mẫu số Tình 10 Đáp án “mong đợi” HS tự sửa: Chiều cao hình thang là: × 22,5 : (2,5 + 2) = 10 (m) Đáp số: 10 m Bài học “mong đợi” HS rút ra: Bài học rút Đối với HS - Nhắc lại trước làm cơng thức tính diện tích thành phần công thức Viết nháp công thức cần dung - Làm nhiều tập kiểu để không mắc lỗi, kiểm tra lại sau giải xong Đối với GV - Đặt câu hỏi gợi mở để HS nêu công thức tính diện tích thành phần cơng thức - Lưu ý để HS làm kiểu tập biến đổi thành phần cơng thức tính diện tích Tình 11 Đáp án “mong đợi” HS tự sửa: Diện tích miếng bìa là: × 14 = 70 (cm2) Đáp số: 70 cm2 Bài học “mong đợi” HS rút ra: Bài học rút Đối với HS Đối với GV - Nhắc lại trước làm công thức - Đặt câu hỏi gợi mở để HS nêu cơng tính diện tích, chu vi thành phần thức tính diện tích, chu vi thành công thức Viết nháp công phần công thức thức cần dung - Làm nhiều tập kiểu để không - Lưu ý để HS làm kiểu tập biến đổi mắc lỗi, kiểm tra lại sau giải thành phần cơng thức tính diện tích xong Tình 12 Đáp án “mong đợi” HS tự sửa: Tổng số phần là: + = (phần) Chiều dài hình chữ nhật là: 360 : × : = 108 (m) Chiều rộng hình chữ nhật: 360 : × : = 72 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 108 × 72 = 7776 (m2) Đáp số: 7776 m2 Bài học “mong đợi” HS rút ra: Bài học rút Đối với HS Đối với GV - Nhắc lại trước làm công thức - Đặt câu hỏi gợi mở để HS nêu tính diện tích, chu vi thành phần cơng thức tính diện tích, chu vi công thức Viết nháp công thành phần công thức thức cần dung - Làm nhiều tập kiểu để không - Lưu ý để HS làm kiểu tập biến đổi mắc lỗi, kiểm tra lại sau giải thành phần cơng thức tính diện xong tích Tình 13 Đáp án “mong đợi” HS tự sửa: a) Hình vng ABCD gồm hình tam giác vng nhau: Diện tích hình vng ABCD là: (3 × : 2) × = 18 (cm2) b) Diện tích hình trịn là: × × 3,14 = 28,26 (cm2) Diện tích phần tơ màu đen là: 28,26 – 18 = 10,26 (cm2) Đáp số: 18 cm2; 10,26 cm2 Bài học “mong đợi” HS rút ra: Đối với HS Đối với GV - Nhắc lại trước làm công thức - Đặt câu hỏi gợi mở để HS nêu tính diện tích, chu vi thành phần cơng thức tính diện tích, chu vi công thức Viết nháp công thành phần công thức vận dụng thức cần dung xác làm tập - Làm nhiều tập kiểu để không - Lưu ý để HS làm kiểu tập biến đổi mắc lỗi, kiểm tra lại sau giải thành phần công thức tính diện xong tích Tình 14 Đáp án “mong đợi” HS tự sửa: Diện tích xung quanh hình lập phương là: (1,5 × 1,5) × = (m2) Diện tích tồn phần hình lập phương là: (1,5 × 1,5) × = 13,5 (m2) Đáp số: m2; 13,5 m2 Bài học “mong đợi” HS rút ra: Bài học rút Đối với HS Đối với GV - Nhắc lại trước làm công thức - Đặt câu hỏi gợi mở để HS nêu tính diện tích, chu vi thành phần cơng thức tính diện tích, chu vi công thức Viết nháp công thành phần công thức vận dụng thức cần dung xác làm tập - Làm nhiều tập kiểu để không - Lưu ý để HS làm kiểu tập biến đổi mắc lỗi, kiểm tra lại sau giải thành phần công thức tính diện xong tích Tình 15 Đáp án “mong đợi” HS tự sửa: a) Thể tích hộp là: 30 × 30 × 30 = 27000 (cm3) b) Diện tích sơn mặt là: 30 × 30 × = 5400 (cm2) Đáp số: 27000 cm3; 5400 cm2 Bài học “mong đợi” HS rút ra: Bài học rút Đối với HS - Nhắc lại trước làm rõ bước giải - Làm nhiều tập kiểu để không mắc lỗi, kiểm tra lại sau giải xong Tình 16 Đáp án “mong đợi” HS tự sửa: a) năm = 60 tháng năm tháng = 40 tháng năm rưỡi = 30 tháng c) = 120 phút 2,3 = 138 phút Đối với GV - Đặt câu hỏi gợi mở để HS nêu tên gọi thành phần cấu tạo hình - Lưu ý để HS quan sát trực quan để giải thích đại lượng cơng thức b) ngày = 168 0,2 ngày = 4,8 ngày rưỡi = 108 d) phút = 300 giây = 3600 giây = 48 phút phút = 20 giây Bài học “mong đợi” HS rút ra: Bài học rút Đối với HS - Nhắc lại đại lượng thời gian trước làm Viết nháp số đo thời gian đổi sang số đo thời gian nhỏ - Chú ý kiểm tra kết sau làm xong, tập có số đo đại lượng lẻ Đối với GV - Đặt câu hỏi gợi mở để HS nhớ lại đại lượng thời gian - Lưu ý để HS vận dụng vào tập có số đo đại lượng lẻ Tình 17 Đáp án “mong đợi” HS tự sửa: Thời gian người hết quãng đường AB 20 phút - 35 phút – 25 phút = 20 phút Đáp số: 20 phút Bài học “mong đợi” HS rút ra: Bài học rút Đối với HS - Nhắc lại đại lượng thời gian cần chuyển đơn vị đo trước làm - Chú ý kiểm tra kết sau làm xong, chuyển đổi kết tính cách hợp lí Đối với GV - Đặt câu hỏi gợi mở để HS nhớ lại chất phép tính số đo đại lượng - Lưu ý để HS vận dụng vào tập có số đo đại lượng Tình 18 Đáp án “mong đợi” HS tự sửa: a) Bác Xuân đến B trước S b) Bác Thu đến B trước Đ S c) Cả hai bác đến B lúc Bài học “mong đợi” HS rút ra: Bài học rút Đối với HS - Khi so sánh số đo thời gian thực việc thời gian có nghĩa làm chậm - Chú ý kiểm tra kết sau làm xong - Chú ý hiệu công việc hai khoảng thời gian khơng bị nhầm Tình 19 Đối với GV - Đặt câu hỏi gợi mở để HS nói lên hiệu cơng việc - Lưu ý để HS vận dụng vào tập có nội dung thực tiễn Đáp án “mong đợi” HS tự sửa: Độ dài mảnh đất hình vng là: 192 : = 48 (m) Diện tích mảnh đất hình vng hay diện tích mảnh đất hình thang là: 48 × 48 = 2304 (m2) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 2304 : 72 = 32 (m) Đáp số: 32 m Bài học “mong đợi” HS rút ra: Bài học rút Đối với HS Đối với GV - Nhắc lại cách tìm trung bình cộng - Đặt câu hỏi gợi mở để HS nhớ lại trước làm cách tìm số trung bình cộng - Chú ý kiểm tra lời giải, phép tính, kết - Lưu ý để HS vận dụng vào quả, đơn vị sau làm xong tập tương tự để suy luận đắn tránh mắc sai lầm Tình 20 Đáp án “mong đợi” HS tự sửa: Chiều rộng mảnh đất là: (180 – 30) : = 75 (m) Chiều dài mảnh đất là: 180 – 75 = 105 (m) Diện tích mảnh đất là: 105 × 75 = 7875 (m2) Đáp số: 7875 m2 Bài học “mong đợi” HS rút ra: Bài học rút Đối với HS Đối với GV - Chú ý tổng hai số, số lớn, số bé - Đặt câu hỏi gợi mở để HS nhớ lại trước làm cách tìm số lớn, bé biết tổng, hiệu hai số - Chú ý kiểm tra lời giải, phép tính, kết - Lưu ý để HS vận dụng vào quả, đơn vị sau làm xong tập tương tự Tình 21 Đáp án “mong đợi” HS tự sửa: Số học sinh nữ là: 36 : (4+5) × = 16 (bạn) Số học sinh nam là: 36 – 16 = 20 (bạn) Số học sinh nam số học sinh nữ là: 20 – 16 = (bạn) Đáp số: bạn Bài học “mong đợi” HS rút ra: Bài học rút Đối với HS Đối với GV - Chú ý tổng hai số, tỉ, số lớn, số - Đặt câu hỏi gợi mở để HS nhớ lại bé trước làm cách tìm số lớn, bé biết tổng, tỉ số hai số - Chú ý kiểm tra lời giải, phép tính, - Lưu ý để HS vận dụng vào kết quả, đơn vị sau làm xong tập tương tự Tình 22 Đáp án “mong đợi” HS tự sửa: Diện tích hình tam giác BEC là: 27,5 : (4 – 3) × = 82,5 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABEB là: 82,5 + 27,5 = 110 (cm2) Diện tích tứ giác ABCD là: 82,5 + 110 = 192,5 (cm2) Đáp số: 192,5 cm2 Bài học “mong đợi” HS rút ra: Đối với HS Đối với GV - Chú ý hiệu tỉ số hai số, số lớn, - Đặt câu hỏi gợi mở để HS nhớ lại số bé trước làm cách tìm số lớn, bé biết hiêu tỉ số hai số - Chú ý kiểm tra lời giải, phép tính, kết - Lưu ý để HS vận dụng vào quả, đơn vị sau làm xong tập tương tự để HS suy luận đắn rút kinh nghiệm cho tập khác Tình 23 Đáp án “mong đợi” HS tự sửa: 1cm3 kim loại cân nặng là: 44,8 : 6,4 = (g) 8,3cm3 kim loại cân nặng là: × 8,3 = 59,5 (g) Đáp số: 59,5 g Bài học “mong đợi” HS rút ra: Đối với HS Đối với GV - Chú ý rút đơn vị xác trước - Đặt câu hỏi gợi mở để HS xác định làm xác đơn vị cần rút - Chú ý kiểm tra lời giải, phép tính, - Lưu ý để HS vận dụng vào kết quả, đơn vị sau làm xong tập tương tự Tình 24 Đáp án “mong đợi” HS tự sửa: Coi tiền vốn 100%, tiền lãi 25% tiền bán rau là: 100% + 25% = 125% Số tiền bỏ mua rau là: 1500000 : 125 × 100 = 1200000 (đồng) Đáp số: 1200000 đồng Bài học “mong đợi” HS rút ra: Đối với HS Đối với GV - Chú ý số tiền thu lãi - Đặt câu hỏi gợi mở để HS trả lời vốn số tiền thu - Chú ý kiểm tra lời giải, phép tính, kết - Lưu ý để HS vận dụng vào quả, đơn vị sau làm xong tập tương tự ... HS lớp thông qua hoạt động phát tự sửa chữa sai lầm học Toán 2.1 Quan hệ lực tự học với hoạt động phát tự sửa chữa sai lầm 2.1.1 Mối quan hệ lực tự học với hoạt động phát tự sửa chữa sai lầm. .. HIỆN VÀ TỰ SỬA CHỮA CÁC SAI LẦM TRONG HỌC TOÁN 28 2.1 Quan hệ lực tự học với hoạt động phát tự sửa chữa sai lầm 28 2.1.1 Mối quan hệ lực tự học với hoạt động phát tự sửa chữa sai. .. hoạt động tự học HS lớp thông qua hoạt động phát tự sửa chữa sai lầm học Toán 44 2 .5. 1 Quy trình thiết kế tình hỗ trợ HS lớp tự học thông qua hoạt động phát tự sửa chữa sai lầm học Toán

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐOÀN THỊ HẢO

    • HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH

    • LỚP 5 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG PHÁT HIỆN

    • VÀ TỰ SỬA CHỮA CÁC SAI LẦM

    • TRONG HỌC TOÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan