Nghiên cứu xử lý dung dịch rửa linh kiện điện tử nhằm thu hồi IZO PROPANOL sử dụng trong công nghiệp

64 446 1
Nghiên cứu xử lý dung dịch rửa linh kiện điện tử nhằm thu hồi IZO PROPANOL sử dụng trong công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu than Các số liệu, kết luận văn có thật, thu q trình nghiên cứu chưa cơng bố tài liệu khoa học Học Viên LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn này, em nhận nhiều giúp đỡ hỗ trợ thầy cơ, bạn bè gia đình Luận văn thực hoàn thành Bộ Mơn Q Trình Thiết bị Cơng nghệ Hóa Học Thực phẩm, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trước hết em xin bày tỏ lòng biết chân thành đến TS Nguyễn Văn Xá, người trực tiếp hướng dẫn, bảo, khuyến khích, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy, mơn Q trình Thiết bị Cơng nghệ hóa học thực phẩm tồn thể bạn bè giúp đỡ, ủng hộ em suốt thời gian làm luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Phạm Anh Tuấn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích DIPE disopropyl ether IPA isopropanol STT số thứ tự VERNI nhựa phân tán dung môi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu isopropanol .2 1.1.1Đặc tính isopropanol 1.1.2 Ứng dụng isopropanol .4 1.1.2.1Dung môi 1.1.2.2Chất trung gian 1.1.2.3Hóa học .6 1.1.2.4Y học 1.1.2.5Dùng xe 1.2 Tình hình sản xuất isopropanol .6 1.2.1 Tình hình sản xuất giới .6 1.2.2 Tình hình sản xuất nước ta 1.2.3 Các phương pháp sản xuất IPA .7 1.3Nguồn phát sinh IPA thải rửa linh kiện điện tử 1.4Một số phƣơng pháp tách nƣớc khỏi dung dịch isopropanol 10 1.4.1Quá trình chưng luyện 11 1.4.2 Sử dụng công nghệ màng 12 1.4.3 Quá trình hấp phụ 13 1.4.3.1 Thuyết hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir [2-245] 14 1.4.3.2 Thuyết hấp phụ BET (Brunauer-Emmett- Teller) 14 1.4.3.3 Động học trình hấp phụ [3-252] 15 1.4.3.4 Hấp phụ rây phân tử 16 1.4.3.5Silicagel 17 1.4.3.6 Dùng CuSO4 ,CaCl2 khan hấp phụ nước 18 1.5Hiện trạng xử lý dung dịch IPA thải 18 PHẦN 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.2 Quy trình hấp phụ 20 2.3Giới thiệu qui trình hồn ngun chất hấp phụ 21 2.4Các phƣơng pháp phân tích 22 2.4.1 Phương pháp xác định tỷ trọng dung dịch IPA 22 2.4.2 Phương pháp phân tích đánh giá sử dụng “phương pháp phân tích khối lượng” 23 2.5 Các hóa chất đƣợc sử dụng 23 2.6 Xây dựng qui trình cơng nghệ tách nƣớc từ dung dịch IPA phƣơng pháp mô 26 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thành phần dung dịch IPA thải 29 3.2 Nghiên cứu lựa chọn công nghệ tách nƣớc dung dịch IPA thải 30 3.2.1Mô phương pháp chưng luyện tách nước khỏi dung dịch IPA thải 30 3.2.1.1 Nhập liệu cân pha hệ cấu tử 30 3.2.1.3 Thiết lập tháp thu hồi dung môi 31 3.2.1.4 Tiêu tốn lượng 32 3.2.2Nghiên cứu trình hấp phụ tách nước khỏi dung dịch IPA thải 33 3.3 Nghiên cứu chế độ công nghệ hấp phụ nƣớc dung dịch IPA thải sử dụng CuSO4 35 3.3.1 Xác định thời gian hấp phụ 35 3.3.2Nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ CuSO4 /IPA 37 3.3.3 Thu hồi lượng IPA CuSO4 sau hấp phụ 41 3.4 Nghiên cứu cơng nghệ hồn ngun tái sinh CuSO4 43 3.4.1 Hoàn nguyên CuSO4 sau hấp phụ lần 43 3.4.2Hấp phụ đồng sulfate sau hoàn nguyên 47 3.4.3Hoàn nguyên đồng sulfate sau hấp phụ lần 48 3.5 Qui trình hấp phụ hồn chỉnh tính kinh tế 49 3.5.1 Đề xuất qui trình cơng nghệ cho q trình hấp phụ nước CuSO4 49 3.5.2 Tính kinh tế : 50 3.5.3 Kết phân tích mẫu sản phẩm cuối 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHẦN PHỤ LỤC 56 DANH MỤC BẢNG – .3 Bảng 2.1 – Độ tan CuSO4 nước 25 Bảng 2.2 – Tỷ trọng củadung dịch CuSO4 ứng với độ tan nước khác 25 Bảng 3.1 Kết phân tích dung mơi đầu 29 Bảng 3.2 Kết thu sau trình làm khan CuSO4 33 Bảng 3.3 Khảo sát thời gian hấp phụ nước CuSO4 với dung dịch IPA 36 Bảng 3.4 Số liệu mẫu thí nghiệm hấp phụ 38 Bảng 3.5 Kết mẫu sau hấp phụ 38 Bảng 3.6 Số liệu thí nghiệm hấp phụ lần 40 Bảng 3.7 Bảng kết sấy CuSO4 sau hấp phụ 43 Bảng 3.8 Kết mẫu đồng sulfate hấp phụ để hoàn nguyên 44 Bảng 3.9 Số liệu sấy hoàn nguyên đồng sulfate 44 Bảng 3.10 Số liệu trình hấp phụ 47 Bảng 3.11 Kết phân tích mẫu IPA sau hấp phụ phương pháp phân tích GCMS 52 DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1 Cơng thức phân tử isopropanol .2 .4 Hình 1.3 Quy trình rửa linh kiện điện tử nhà máy Hình 1.4 Vết lỗi chi tiết rửa H2SO4 10 Hình 1.5 Sơ đồ dây chuyền công nghệ chưng luyện kết hợp hấp thụ 12 Hình 1.6 Mơ tả trình lọc qua màng RO 12 Hình 2.1 Sơ đồ cơng nghệ qui trình hấp phụ 20 Hình 2.2 Qui trình hoàn nguyên chất hấp phụ 21 Hình 2.3 Đồng sunfat hai trạng thái khác 24 Hinh 2.4 Sơ đồ trình chưng luyện trích ly hỗn hợp đẳng phí IPA-nước 27 Hình 3.1 Đồ thị khảo sát thời gian sấy đồng sulfate 34 Hình3.2.Biểu đồ thể thể tích dung dịch sau hấp phụ thay đổi theo thời gian 37 Hình 3.3 Một mẫu dung dịch IPA hấp phụ CuSO4 khan 37 Hình 3.4 Sự thay đổi thể tích dung dịch IPA sau hấp phụ ứng với thay đổi khối lượng đồng sulfate 39 Hình 3.5 Sự thay đổi thành phần phần trăm dung dịch IPA sau hấp phụ ứng với thay đổi khối lượng đồng sulfate 39 Hình 3.6 Biểu đồ kết phân tích nhiệt vi sai mẫu CuSO4 sau hấp phụ nước 42 Hình 3.7.Sự thay đổi khối lượng đồng theo thời gian sấy 45 Hình 3.8 Mẫu đồng sulfate sau sấy khan 45 Hình 3.9 Hình ảnh q trình tiến hành thí nghiệm 48 Hình 3.10 Sơ đồ cơng nghệ q trình hấp phụ 50 MỞ ĐẦU Isopropanol ( iso-propyl alcohol) hóa chất quan trọng sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực công nghiệp.Isopropanol hóa chất có tính chất tẩy rửa tốt , ứng dụng vào nhiều lĩnh vực cơng nghệ linh kiện điện tử Một phần lớn lượng isopropanol sau sử dụng có khả tái sinh Những dung dịch chứa chủ yếu isopropanol, nước, lượng nhỏ tạp chất khác Đểnâng cao chất lượng dung dịch isopropanol sau sử dụng ta phải tập trung loại bỏ nước tạp chất khác dung dịch.Hiện nay, có nhiều sở xử lý dung dịch , cách xử lý cịn thơ sơ, tự phát, chưa triệt để Vẫn chưa có nghiên cứu để tập trung xử lý dung dịch isopropanol Vì dung dịch sau xử lý chưa sử dụng rộng rãi hiệu kinh tế chưa cao Trong luận văn này, em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu xử lý dung dịch rửa linh kiện điện tử nhằm thu hồi izo-propanol sử dụng cơng nghiệp” Có nhiều phương pháp để tách nước khỏi dung dịch isopropanol phương pháp chưng luyện, phương pháp truyền thống dùng để tách cấu tử có nhiệt độ sơi khác dung dịch.Tuy để thực phương pháp này, cần phải có đầu tư lớn sở vật chất thiết bị nhà xưởng phương pháp phù hợp với qui mô công nghiệp Với qui mô nhỏ, nguồn vốn đầu tư vừa phải phương pháp lựa chọn để tách nước phương pháp hấp phụ pha lỏng, sử dụng cấu tử hấp phụ CuSO4 khan Phương pháp đưa phù hợp với điều kiện qui mô thực Trang PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu isopropanol 1.1.1 Đặc tính isopropanol Tính chất isopropanol gọi iso-propyl alcohol, viết tắt IPA hợp chất phân tử có cơng thức C3H8O, chất không màu, dễ cháy, với mùi nặng, trường hợp đơn giản alcol bậc Công thức phân tử: C3H8O Khối lượng phân tử: 60.1g/mol Ngoại quan: không màu Mùi: nặng Tỉ trọng: 0.786 g/cm3 Nhiệt độ đông đặc: -89o C Nhiệt độ sôi: 82.5 oC Tính tan nước: tan vơ hạn Hình 1.1 Cơng thức phân tử isopropanol Áp suất hơi: 2.4 kPa Độ nhớt (25 oC):1.96cP Dung dịch IPA có khả hấp thụ bước sóng 204nm quang phổ UV(ultraviolet-visible) IPA chất hịa tan nước, rượu, ether chloroform Dung dịch IPA hòa tan nhiều chất ethyl cellulose, polyvinyl butyral, nhiều dầu, alkaloid, nước, keo nhựa tự nhiên Dung dịch IPA khơng hịa tan dung dịch muối Khơng giống ethanol hoăc methanol, IPA tách khỏi dung dịch nước cách thêm muối natri clorua, Natri sunfat, muối vơ khác Vì IPA có độ hịa tan giảm dung dịch chứa muối Quá trình tách diễn xuất phân lớp, lớp dung dịch lớp IPA Trang Hình 3.6 Biểu đồ kết phân tích nhiệt vi sai mẫu CuSO4 sau hấp phụ nước Dựa vào kết phân tích nhiệt vi sai ta chọn nhiệt độ tách IPA bám CuSO4 sau hấp phụ 50 oC Tiến hành thí nghiệm lấy 250 ml dung dịch IPA hấp phụ 70g CuSO4 khan 180 phút Sau 180 phút hấp phụ , dung dịch IPA đem lọc chân không thu 165 ml IPA Lượng CuSO4 sau hấp phụ đem sấy 50 oC , ngưng tụ toàn lượng IPA bay khỏi chất hấp phụ , ta thu kết bảng Ta nhận thấy sau trình sấy CuSO4 , lượng IPA thu thêm 25 ml , lượng IPA đem đo tỉ trọng cho kết tỉ trọng 0,97554 g/cm3 Kết tỉ trọng xấp xỉ kết tỉ trọng dung dịch IPA sau q trình hấp phụ Vì tổng lượng IPA thu sau hấp phụ 190 ml Trang 42 Tên mẫu Thời gian sấy (phút) Thể tích IPA sau ngưng tụ(ml) Khối lượng riêng (g/cm3) S1 30 13 S2 40 18 S3 50 23 S4 60 25 0,79554 S5 70 25 0,79615 S6 80 25 0,79586 Bảng 3.7 Bảng kết sấy CuSO4 sau hấp phụ Dựa vào kết ta đƣa kết luận : - Quá trình thu IPA sau hấp phụ phải qua giai đoạn : Giai đoạn : Lọc chân không, thu dung dịch Giai đoạn : Sấy CuSO4 sau hấp phụ 50 oC 60 phút , ngưng tụ toàn lượng bay - Khi đem 250 ml dung dịch mẫu hấp phụ 70 g CuSO4 , lượng IPA thu 190 ml.Tương ứng đem 100ml dung dịch mẫu hấp phụ thu 76 ml IPA - 3.4 Nghiên cứu cơng nghệ hồn ngun tái sinh CuSO4 3.4.1 Hoàn nguyên CuSO4 sau hấp phụ lần Đồng sulfate sau tiến hành hấp phụ ta cần tiến hành q trình hồn ngun, để tiếp tục tiến hành hấp phụ Nhằm giảm chi phí hấp phụ, CuSO4 hồn ngun nhiểu lần chi phí giảm, nhiên lượng đồng sulfate sau nhiều lần hấp phụ chất lượng bị giảm, lượng đồng sulfate bị mát trình hấp phụ Cấn có biện pháp tái sinh có hiệu nhằm đạt chất lượng hấp phụ đảm bảo Trang 43  Thí nghiệm kết quả: Bảng 3.8 Kết mẫu đồng sulfate hấp phụ để hoàn nguyên Tên Thể tích dd Khối lượng mẫu IPA (ml) N1 250,0 đồng sulfate (g) Thể tích dung dịch sau hấp phụ (ml) Khối lượng đồng sulfate sau hấp phụ (g) 80,21 122,0 200,15 Mẫu hấp phụ tiến hành hấp phụ 180 phút, đồng sulfate sau hấp phụ cịn ướt, cịn lượng bám dính dung dịch chất rắn Đồng sulfate sau hấp phụ tiếp tục tiến hành sấy, nhằm khảo sát thời gian hoàn nguyên, để đạt thời gian sấy tối ưu.Chọn nhiệt độ trình sấy 205 oC Bảng 3.9 Số liệu sấy hoàn nguyên đồng sulfate Thời gian sấy (phút) Khối lượng đồng sulfate (g) Độ giảm khối lượng đồng sulfate theo đơn vị thời gian (g) K1 K2 K1 K2 100.10 100,05 0 60 66,54 68,15 33,56 31,90 90 47,58 48,65 18,96 19,50 120 43,17 42,32 4,41 6,33 150 41,55 40,40 1,62 1,92 180 40,65 39,62 0,90 0,78 210 40,12 38,84 0,53 0,78 240 39,93 38,38 0,19 0,46 270 39,89 38,32 0,04 0,06 300 39,89 38,32 0,00 0,00 Trang 44 Khối lượng đồng sulfate (g) 105 95 85 75 65 55 45 35 30 60 90 120 150 mẫu K1 180 210 240 mẫu K2 270 300 Thời gian sấy (phút) Hình 3.7.Sự thay đổi khối lượng đồng theo thời gian sấy a – Đồng sulfate qua hấp phụ b – Đồng sulfate chưa qua hấp phụ Hình 3.8 Mẫu đồng sulfate sau sấy khan Trang 45 Nhận xét: - Kết đồng sulfate thu thông qua bảng đồ thị thấy:khi tiến hành sấy, khoảng 90 phút đầu tiên, khối lượng sấy giảm nhanh, cuối khối lượng giảm chậm lại Ở hai mẫu độ giảm giai đoạn không khác nhiều, sấy đến 270 phút gần hai mẫu khối lượng không đổi - Về mặt cảm quan, thấy mẫu đồng sulfate qua hấp phụ tiến hành sấy khan màu sắc khơng khác nhiều với màu đồng sulfate chưa qua hấp phụ tiến hành tiến hành sấy khan Tuy nhiên kích thước hạt có phần nhỏ (vụn hơn) - Giải thích: ban đầu lượng dung dịch cịn bám dính đồng sulfate, tiến hành sấy, lượng dung dịch bay trước, sau phân tử nước hấp phụ nhờ phân từ CuSO4 qua trình sấy tách hóa Khi tiếp tục gia nhiệt tiếp cho chất rắn, phân tử nước tách hết cịn lại CuSO4 khan Qua q trình hấp phụ, lọc, sấy, cân đồng sulfate bị vỡ vụn nên sấy xong thấy kích thước hạt có phần vụn so với ban đầu Kết luận: - Để hoàn nguyên đồng sulfate sau hấp phụ ta tiến hành sấy khan, kết thu ta sấy nhiệt độ 205 oC tiến hành khoảng thời gian 270 phút (4h30) ta thu đồng sulfate khan - Tính tốn hiệu suất thu hồi đồng sulfate: Khối lượng đồng sulfate ban đầu mo = 80,21(g) Khối lượng đồng sulfate sau hấp phụ khan, tổng khối lượng đồng sulfate tiến hành sấy khan mẫu Trong đó: + ms khối lượng đồng sulfate sau hấp phụ sấy khan + mẫu đồng sulfate mẫu sấy K1 = 39,89(g) + mẫu đồng sulfate mẫu sấy K2 = 38,32(g) Trang 46 Thay số vào ta có: Hiệu thu hồi Với hiệu thu hồi 97,51% tương đối cao Để kiểm chứng chất lượng sau hoàn nguyên ta tiến hành mẫu hấp phụ đồng sulfate sau hoàn nguyên lần 3.4.2 Hấp phụ đồng sulfate sau hồn ngun Ở mẫu thí nghiệm tiến hành với 100,0 ml dung dịch IPA với 31,05g đồng sulfate (hồn ngun) Thời gian tiến hành thí nghiệm 200 phút (nhiều với mẫu đồng sulfate bình thường 20 phút)  Kết thu được: Bảng 3.10 Số liệu trình hấp phụ Tên mẫu Thể tích dung dịch (ml) Khối lượng đồng sulfate sấy khan (g) Khối lượng riêng dung dịch (g/cm3) % isopropanol tương ứng N1 50,0 30,50 0.79570 95,700 Nhận xét: - Đồng sulfate sau hoàn nguyên tiến hành hấp phụ cho ta sản phẩm chất lượng có đơi chút giảm so với đông sulfate ban đầu Tuy nhiên khả hấp phụ đồng sulfate bảo toàn tương đối tốt - Hiệu suất thu hồi: So với lượng đồng sulfate hoàn nguyên: So với lượng đồng sulfate ban đầu Trang 47 Kết luận: sử dụng đồng sulfate sau hồn ngun tiến hành hấp phụ khả thi, khối lượng đồng thu qua tổng hai q trình tương đối tốt 3.4.3 Hồn ngun đồng sulfate sau hấp phụ lần Đồng sulfate sau hấp phụ lần 1, thấy lực hấp phụ giảm lượng đáng kể, cần có biện pháp cải thiện tốt điều Phương pháp đưa ta tiến hành pha đồng sulfate với nước Dung dịch thu tiến hành lọc, loại bỏ cặn rắn không tan nước Bước tiến hành cô đặc dung dịch, chất rắn thu đem sấy khan Q trình đặc chọn trình đun cách thủy Theo tài liệu nghiên cứu [5 - 22] nhiệt độ chọn cho trình thích hợp xấp xỉ 90 oC, suất đồng sulfate thu có hiệu suất thu hồi sản phẩm CuSO4.5H2O đạt hiệu suất tốt mà khơng lãng phí nhiệt  Kết quả, nhận xét kết luận Hình 3.9 Hình ảnh q trình tiến hành thí nghiệm Đồng sulfate sau sấy Trang 48  Kết thu được: - Sau tiến hành pha 8.08g đồng sulfate vào 50,0 ml nước cất lần, ta tiến hành lọc thấy: có lượng chất rắn định cịn lại giấy lọc Nguyên nhân xuất hiện tượng q trình sấy tủ khơng tốt, dẫn đến tượng bám bẩn, chất lượng đồng sulfate không tốt - Dung dịch đồng sulfate sau lọc tương đối - Quá trình cô đặc tiến hành thiết bị gia nhiệt 10h, ta thu chất rắn, sau đưa vào đĩa cho tủ sấy khan, khối lượng đồng sulfate khan thu 7.63g Màu sắc đồng sulfate sau sấy tốt, nhiên kích thước hạt vụn - Hiệu suất thu hồi đồng sulfate là: So với đồng sulfate hấp phụ lần 2: So với đồng sulfate ban đầu: Nhìn vào kết thấy rằng: hiệu suất thu hồi đồng sulfate đạt 90.45%, tương đối tốt Trong q trình tiến hành thí nghiệm, lượng đồng sulfate định mát khoảng 10% 3.5Qui trình hấp phụ hồn chỉnh tính kinh tế 3.5.1 Đề xuất qui trình cơng nghệ cho q trình hấp phụ nƣớc CuSO4 Qua trình nghiên cứu tổng hợp số liệu, ta thấy việc sử dụng CuSO4 để hấp phụ nước từ dung dịch IPA thải hồn tồn có khả áp dụng vào thực tế sản xuất qui mô vừa nhỏ Sau đề xuất qui trình cơng nghệ hấp phụ Trang 49 Hình 3.10 Sơ đồ cơng nghệ q trình hấp phụ 3.5.2Tính kinh tế : Sau q trình thí nghiệm để thu sản phẩm cuối dung dịch IPA xử lý đồng sunlfate hồn ngun ,ta thấy lượng chất hấp phụ hao hụt khoảng 10 % Vì ta có bảng tính tốn chi phí sau : Như sau q trình xử lý lít dung dịch IPA mẫu ta cần : 0,31 kg CuSO4 để hấp phụ lần Thu 0,76 lít dung dịch IPA( 96% IPA khối lượng) sau hấp phụ Cịn lại 0,279 kg CuSO4 hồn ngun cho lần hấp phụ Trang 50 STT Tên nguyên liệu Đơn vị Lượng sử dụng Đơn giá Thành tiền(đồng) Dung dịch IPA mẫu Lít 10.000/lít 10.000 CuSO4 kg 0,31 40.000/kg 12.400 CuSO4 hao hụt kg 0,031 40.000/kg 1.240 STT Sản phẩm Đơn vị Lượng thu Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) IPA sau xử lý Lít 0,76 30.000/lít 45.600 CuSO4 cịn lại Kg 0,279 40.000/kg 11.160 Bảng 3.17 Số liệu tính tốn kinh tế sơ  Để thu đƣợc Kg sản phẩm dung dịch IPA (96% IPA khối lƣợng) hao hụt 0,052 kg CuSO4 Chi Phí T = 2.067 đồng/kg 3.5.3 Kết phân tích mẫu sản phẩm cuối Sau tiến hành hấp phụ tồn hết tồn nước có dung dịch IPA, ta tiến hành phân tích thành phần chất cịn lại có dung dịch sau hấp phụ Nhìn vào kết phân tích thấy rằng: hỗn hợp dung dịch sau hấp phụ chứa nhiều chất có 1,1’-bicyclo (2.2.2)octyl-4-carboxylic acid (C30H42N2O2 ) chất có thành phần nhiều thứ sau IPA Các thành phần cịn lại có thành phần khơng đáng kể Phương pháp GCMS cho ta kết chất có dung dịch nhiên khơng xác định xác thành phần chất có dung dịch Trang 51 Bảng 3.11 Kết phân tích mẫu IPA sau hấp phụ phương pháp phân tích GCMS STT Thành phần 1,1’-bicyclo (2.2.2)octyl-4-carboxylic acid (C30H42N2O2) Hàm lượng % 2,36 Isopropanol alcohol 94,76 Formamide 0,06 2,2 –dimethoxypropane 0.09 But-3-ynoic acid 0,11 Propene 3,3,3 – D3 0,09 Isopropyl 2,2 difluaroheptanoate 0,13 1-D1-aziridine 0,11 2-decyloxyethanol 0,17 10 n-undecane 0,14 11 Thành phần chất lại 1,98 Tổng thành phần: 100,00 Qua q trình tiến hành thí nghiệm, dựa vào kết quả thu thấy rằng: dung dịch sau hấp phụ cịn lượng chất khác ngồi isopropanol, chất không bị hấp phụ đồng sulfate khan Nhìn vào thành phần chất chứa sản phẩm sau hấp phụ, thấy rằng: cácchất cịn lại có dung dịch không ảnh hưởng đến chất lượng mực in Có thể sử dụng dung dịch làm dung mơi cho q trình pha chế mực in Sử dụng phương pháp hấp phụ nước dung dịch IPA CuSO4 khan hoàn toàn khả thi thực Chất lượng dung dịch sau hấp phụ đạt chất lượng có giới hạn cho số loại mực in có u cầu khơng cao Trang 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn nghiên cứu , lựa chọn phương pháp tách nước khỏi dung dịch isopropanol thu hồi từ trình rửa chi tiết điện tử Với điều kiện quy mơ phịng thí nghiêm, với cách thức hấp phụ không phức tạp nên phương pháp hấp phụ với chất hấp phụ: CuSO4 khan chọn lựa sử dụng Nghiên cứu để lựa chọn CuSO4 chất hấp phụ hợp lý đưa chế độ cơng nghệ q trình hấp phụ - Thời gian hấp phụ : 180 phút - Tỉ lệ khối lượng CuSO4 với thể tích dung dịch mẫu : 31g/100 ml - Thời gian sấy thu hồi IPA bám dính chất hấp phụ : 60 phút - Nhiệt độ sấy thu hồi IPA bám dính chất hấp phụ : 50 oC - Hiệu suất thu hổi IPA 90,47% Nghiên cứu lựa chọn chế độ hoàn nguyên chất hấp phụ - Chế độ hoàn nguyên chất hấp phụ lần : sấy nhiệt độ 205 oC tiến hành khoảng thời gian 270 phút - Chế độ hoàn nguyên chất hấp phụ lần : sấy nhiệt độ 90 oC khoảng thời gian 10 Lượng đồng sulfate thu hồi đạt tỷ lệ cao 90,45% Đề xuất qui trình cơng nghệ hồn chỉnh gồm q trình hấp phụ hồn ngun chất hấp phụ sử dụng chất hấp phụ CuSO4 Sản phẩm sau hấp phụ pha chế thử mực in, kết thu được: mực in đạt chất lượng tương đối tốt KIẾN NGHỊ Quá trình nghiên cứu lựa chọn phương pháp tách thực hấp phụ nước dung dịch IPA CuSO4 khan Điều tiền đề tốt để mở rộng quy mô lớn hơn, nhằm đánh giá hiệu phương pháp một cách tốt ứng dụng phương pháp thực tế Theo tính tốn 100ml dung dịch IPA sau hấp phụ có gần 10 ml bị thất q trình làm thí nghiệm u cầu nâng cao cơng nghệ, giảm thiểu thất Trang 53 Muốn có chất lượng IPA tinh khiết cao cần nghiên cứu thêm để đưa phương pháp phù hợp, giúp loại bỏ thành phần lại chứa dung dịch Trang 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tập thể tác giả, Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập Nhà xuất Khoa học Kỹ thuât, Hà Nội, 2004 [2] Tập thể tác giả, Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập Nhà xuất Khoa học Kỹ thuât, Hà Nội, 2004 [3] GS.TSKH Nguyễn Bin Các q trình, thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm, tập Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2008 [4] GS.TSKH Nguyễn Bin Các q trình, thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm, tập Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2008 [5] Tập thể tác giả: KS Phạm Đức Anh, TS Phạm Văn Long, KS Nguyễn Đình Duẩn Nghiên cứu cơng nghệ sản xuất số chế phẩm phục vụ Nông Nghiệp CuSO4.5H2O ZnSO4 7H2O Trung tâm nghiên cứu – kiểm định đá quý vàng Hà Nội, 2010 [6] Chu Thị Hương Quá trình sản xuất đĩa thủy tinh dùng ổ cứng Công ty TNHH Hoya Glass Disk Việt Nam, 2005 [7] PGS.TS Trần Bích Hóa học phân tích Nhà xuất bách khoa Hà Nội [8] Tập thể tạc giả Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry Wiley, Federal Republic of Germany, 2007 [9] Tập thể tác giả: Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát Nước nuôi thủy sản chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2006 Trang 55 PHẦN PHỤ LỤC Khối lượng riêng dung dịch rượu isopropylic C3H7OH – Nước % 15 oC 20 oC 30 oC Khối lượng riêng nước (1atm) to ρ 77 0.84700 0.84150 0.83440 11 999.604 78 0.84460 0.83910 0.83210 12 999.496 79 0.84220 0.83660 0.82970 13 999.375 80 0.83979 0.83420 0.82730 14 999.241 81 0.83740 0.83170 0.82480 15 999.095 82 0.83500 0.82920 0.82240 16 998.937 83 0.83260 0.82680 0.82000 17 998.767 84 0.83020 0.82430 0.81750 18 998.586 85 0.82780 0.82190 0.81510 19 998.393 86 0.82540 0.81940 0.81270 20 998.189 87 0.82290 0.81690 0.81020 21 997.975 88 0.82050 0.81450 0.80780 22 997.749 89 0.81800 0.81200 0.80530 23 997.513 90 0.81553 0.80960 0.80290 24 997.267 91 0.81300 0.80720 0.80040 25 997.010 92 0.81040 0.80470 0.79790 26 996.743 93 0.80790 0.80230 0.79540 27 996.467 94 0.80520 0.79930 0.79290 28 996.180 95 0.80260 0.79730 0.79040 29 995.884 96 0.79990 0.79490 0.78780 30 995.578 97 0.79720 0.79250 0.78520 31 995.263 98 0.79450 0.79010 0.78260 32 994.939 99 0.79190 0.78770 0.77990 33 994.605 100 0.78913 0.78540 0.77700 34 994.263 Trang 56 ... xử lý chưa sử dụng rộng rãi hiệu kinh tế chưa cao Trong luận văn này, em lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu xử lý dung dịch rửa linh kiện điện tử nhằm thu hồi izo- propanol sử dụng cơng nghiệp? ?? Có nhiều... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thành phần dung dịch IPA thải Dung dịch sử dụng dung dịch isopropanol sau sử dụng lọc rửa xử lý sơ nhằm loại bỏ cặn rắn, muối kim loại số chất vô Dung dịch sau xử lý sơ bộ,... khác dung dịch. Hiện nay, có nhiều sở xử lý dung dịch , cách xử lý cịn thơ sơ, tự phát, chưa triệt để Vẫn chưa có nghiên cứu để tập trung xử lý dung dịch isopropanol Vì dung dịch sau xử lý chưa sử

Ngày đăng: 01/04/2017, 23:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cam đoan

  • Lời cảm ơn

  • Mục lục

  • Mở đầu

  • Phần 1

  • Phần 2

  • Phần 3

  • Kết luận và kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo

  • Phần phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan