Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước tại các cảng, bến thủy nội địa trên địa bàn quản lý của Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I

69 813 2
Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước tại các cảng, bến thủy nội địa trên địa bàn quản lý của Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tài liệu tham khảo nội dung trích dẫn đảm bảo đắn, xác, trung thực tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Hải Phịng, Ngày 03 tháng năm 2015 HỌC VIÊN ĐỖ TRUNG DŨNG i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất Q thầy giảng dạy chương trình Cao học Khoa học Hàng hải, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích ngành Hàng hải, làm sở cho thực tốt luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến PGS.TS Nguyễn Cảnh Sơn, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo suốt q trình nghiên cứu, thực nghiệm để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Lãnh đạo Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I gia đình ln động viên giúp đỡ tinh thần, tạo điều kiện thời gian để tơi hồn thành khóa học Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong tiếp tục nhận ý kiến góp ý Thầy Cơ giáo đồng chí lãnh đạo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ TẮT VÀ KÍ HIỆU iv DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN .7 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TẠI BẾN, THỦY NỘI ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN QUẢN LÝ CỦA CÁC CẢNG CẢNG VỤ ĐTNĐ KHU VỰC I .26 2.1 Khái quát chung Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I 26 2.2 Thực trạng cảng, bến thủy nội địa .33 2.3 Thực trạng phương tiện thủy nội địa tàu biển 39 2.4 Hệ thống văn pháp luật .44 2.5 Công tác bảo vệ môi trường 45 2.6 Công tác quản lý nhà nước Cảng vụ ĐTNĐ Khu vực I .45 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TẠI CẢNG VỤ ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC I .50 3.1 Những yêu cầu giải pháp 50 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước chuyên ngành đường thủy nội địa 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 iii DANH MỤC CÁC CHỮ TẮT VÀ KÍ HIỆU Chữ viết tắt Giải thích ĐTNĐ Đường thủy nội địa PTTTĐ Phương tiện thủy nội địa TTTP Trọng tải tồn phần CNTT-QLDL Cộng nghệ thơng tin –Quản lý liệu TT-AT Thanh tra-An toàn DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng iv Trang 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 Biểu mức thu phí áp dụng PTTNĐ vào, rời cảng, bến thuỷ nội địa Biểu mức thu phí áp dụng tàu biển vào, rời cảng, thuỷ nội địa Trình độ chuyên môn đội ngũ cán Cảng vụ ĐTNĐ khu vực I Cảng, bến thuộc địa bàn quản lý Cảng vụ ĐTNĐ Khu vực I Bảng số liệu phương tiện, tàu biển vào rời cảng, bến Thống kê khối lượng hàng hóa thơng qua 04 cảng lớn địa bàn quản lý Cảng vụ ĐTNĐ Khu vực I Thống kê tĩnh khơng cơng trình vượt sơng số tuyến sông Số liệu xử phạt vi phạm hành giai đoạn 2012-2014 Những vấn đề đặt hướng giải khâu tiếp nhận thông tin Những vấn đề đặt hướng giải khâu xử lý thông tin Những vấn đề đặt hướng giải khâu cấp Giấy phép rời cảng v 24 25 28 30 33 36 38 47 53 54 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Trang 2.1 Bộ máy tổ chức Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I 27 2.2 Bến thủy nội địa 34 2.3 Bến thủy nội địa hoạt động không phép 35 2.4 Cảng nhà máy Xi măng Phúc Sơn 36 2.5 Tàu biển làm hàng cảng Chinfon 40 2.6 2.7 2.8 2.9 3.1 Biểu đồ so sánh tổng số lượt tàu biển vào, rời cảng qua năm Biểu đồ so sánh tổng dung tích tàu biển vào, rời cảng qua năm Biểu đồ so sánh số lượt PTTNĐ vào, rời cảng, bến qua năm Biểu đồ so sánh TTTP PTTNĐ vào, rời cảng, bến qua năm Quy trình giải thủ tục hành tin nhắn ứng dụng công nghệ thông tin vi 41 41 43 43 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia thiên nhiên vô ưu đãi với đường bờ biển dài khoảng 3.200 km, hệ thống sơng ngịi dày đặc với 406 sơng liên tỉnh 3.045 sông nội tỉnh với 124 cửa sông chảy biển, tổng chiều dài đạt 80.577 km, số km song, kênh có khả khai thác vận tải khoảng 42.100 km ưu để phát triển giao thông đường thủy nội địa góp phần quan trọng vào chiến lược phát triển kinh tế đất nước Trong thời gian vừa qua, ngành giao thơng đường thủy nội địa có bước phát triển định góp phần giảm tải cho hình thức vận tải đặc biệt đường mang ý nghĩa xã hội vô to lớn Tuy nhiên, phát triển chưa tương xứng với tiềm số km đường sông đưa vào khai thác chiếm 36% so với tổng chiều dài km đường sơng khai thác Điều cho thấy việc đầu tư xây dựng, nạo vét phát triển hệ thống đường thủy nội địa chưa trọng, chưa phát huy tương xứng với tiềm ngành cần quan tâm cấp, ngành thời gian tới Theo Điều Quyết định số 1071/QĐ-BGTVT ngày 24 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải việc Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể giao thông vận tải Đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030: a) Quy hoạch phát triển ngành giao thông đường thủy nội địa đến năm 2020 sau: - Về vận tải: Mức.đảm nhận vận tải hành khách 4,5%, vận tải hàng hóa 17%, tổng khối lượng vận tải toàn ngành Tốc độ tăng trưởng khối lượng.vận tải hàng bình quân 8% năm tấn.và 8,5% T.Km, 2,5% hành khách 3,4% hành khách.Km Năm 2020 vận tải đạt 280 triệu lượt.hành khách 356 triệu hàng hóa Khối.lượng luân.chuyển hàng hóa năm 2020 đạt 77.640 triệu tấn.Km, hành khách đạt 6.000 triệu lượt hành khách.Km - Về đội tàu: Tập chung phát triển phương tiện.theo hướng trẻ hóa, đại hóa phát triển đội tàu vận tải ven biển Đến năm 2020 cấu theo số đầu.phương tiện đội tàu tự hành 70%, đội tàu kéo đẩy 30%, tuổi tàu.bình quân từ 5-7 năm Tốc độ chạy tàu.bình quân đạt từ 10-12 km/h tàu kéo đẩy từ 15-18 km/h tàu tự hành Quy mơ đội tàu.vận tải hàng hóa đạt 12 triệu tấn, đội tàu vận tải hành khách đạt 01 triệu ghế b) Định hướng phát triển đến năm 2030 - Về vận tải: Đến năm 2030 tổng khối lượng hàng hóa vận tải Đường thủy nội địa đạt 586 triệu luân chuyển đạt khoảng 127.000 triệu tấn.km Hành.khách đạt 355 triệulượ thành khách và.luân.chuyển đạt khoảng 7.600 triệu hành.khách.km; Độiftàu tiếp tục phátdtriển theo hướng trẻ hóa đại, cấu đội tàu theo đầu phương tiện: tàu tự hành chiếm khoảng 80% đoàn kéo đẩy chiếm khoảng 20% Tốc độ hành thủy bình quân 12km/h với tàu kéo đẩy, 15-20 km/h với tàu.tự hành Đội tàu hàng đạt khoảng 13 triệu phương tiện; đội tàu khách đạt khoảng 1,2 triệu ghế - Về luồng.tuyến: Mở rộng phạm vi.quản lý Đường.thủy nội địa, phấn đấupđưa tất tuyến có nhu cầu vận tải đường thủy nội địa vào quản lý Hoàn thành nâng cấp tuyến vận tải thủy đảm bảo chạy tàu an tồn, thong suốt 24/24h - Về cảng.thủy.nội địa: Tiếp tục.mở rộng, nâng cấp đại hóa cơng nghệ xếp dỡ ,quản lý, nâng cao chất.lượng dịch vụ, có giá thành rẻ thực tốt công tác bảo môi trường - Ngành cơng nghiệp sửa chữa đóng mới.phương tiện: Nâng cấp, mở rộng, đổiamớikcông nghệ nâng cao lực sở có Đầu tư phát.triển sở khu vực phía Bắc phía Nam để đáp.ứng nhu cầu phát triển tàu theo hướng đạihhóa phương tiện Chủ yếu.huy động nguồn lực xã hội để phát triển [6] Theo Điều Quyết định số 1112/QĐ-BGTVT ngày 26 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải việc Phê duyệt Quy hoạch chi tiết Hệ thốngacảng đườngathủyonội địa khu vực phía Bắcgđến năm 2020 định hướng năm 2030, mục tiêu.phát triển đến.năm 2020 định hướng đến năm 2030 sau: a) Đến năm.2020 - Đầuotưpphátjtriển.hệ.thống cảng hàng.hóa cảng.hành.khách đáp.ứng nhu cầu.thơng.qua,khối lượng.hàng hóa hành khách, đến năm 2020 42,01 triệu tấn/năm 5,52 triệu.lượt hành khách/năm; - Từng bước hiện.đại hóa.hệ thống.cảng, đảm bảo.nâng cao.năng lực thơng qua hàng hóa, chấtalượng dịch,vụ đáp.ứng.yêu.cầu kết nối với.vận tải đường bộ, đường.sắt, đường biển dầnlđáp.ứng yêu.cầu.của dịch vụ vận tải đa phương thức b) Địnhkhướngdđếnonăm 2030 - Tiếp tục đầu tư nâng cấp, mở rộng hệ thống cảng thủy nội địa khu vực phía Bắc Hiện đạighóa.cơng tácbquản lý xếp dỡ, nâng.caopchất.lượng dịch vụ, đảmabảo.nhanh.chóng, an.tồn, thuận tiện, giá hợp lý - Lượnglhàng hóadthơngsqua đến năm 2030 phấn đấu đạt: Đối với cảng hàng hóa: 65,9 triệu tấn/năm Đối với cảng hành khách:10,8 triệu lượt hành khách/năm [7] Từ nội dung hai.Quyết định trên, ta có nhận thấy thời gian.sắp tới ngành đường thủy nội địa Việt Nam nói chung khu vực phía Bắc nói riêng đầu tư mạnh mẽ để nâng cao lực vận chuyển hàng hóa tuyến.đường thủy nội địa góp phần giảm tải cho đường phát huy hết tiềm phương thức vận tải giá rẻ Để thực hóa mục tiêu nói cần phải có hành động nhiều quan chức có Cảng vụ Đường thủy nội địa, quan quản lý nhà nước chuyên ngành giao thông đường thủy nội địa trực tiếp cảng, bến thủy nội địa nhằm đảm bảo việc chấp hành quy định pháp luật trật tự, an toàn giao thơng đường thủy nội địa phịng ngừa nhiễm mơi trường có phạm vi quản lý, nhiệm vụ quyền hạn quy định Thông tư 34/2010/TT-BGTVT ngày 08 tháng 11 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải tổ chức, hoạt động Cảng.vụ.Đường.thủy nội địa Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I quan trực thuộc Cục Đường thủy nội địa Việt Nam giao thực công tác quản lý nhà nước cảng, bến thủy nội địa nằm tuyến đường thủy nội địa quốc gia, có địa bàn quản lý nằm 03 tỉnh thành phố: Hải Phịng, Hải Dương, Quảng Ninh Với vị trí nằm trung tâm tam giác phát triển Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh với tuyến đường thủy nội địa quan trọng đòi hỏi Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I phải có giải pháp nâng cao lực quản lý phù hợp với chiến lược phát triển ngành đường thủy nội địa bắt kịp với phát triển xã hội Do việc xây dựng đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước cảng, bến thủy nội địa địa bàn quản lý Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I” cần thiết nhằm nắm bắt xu phát triển ngành góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam nói chung địa phương nằm địa bàn quản lý Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I nói riêng Mục đích nghiên cứu Những giải pháp đưa góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quản lý cảng, bến thủy nội địa phù hợp với tính chất đặc thù khu vực địa bàn quản lý Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I nhằm thực bốn mục tiêu chính: - Một là: Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải thủy nội địa mà đảm bảo việc chấp hành quy định pháp luật an - Khung hình phạt cịn thấp chưa đủ sức răn đe tình trạng nhiều lỗi vi phạm tái diễn gây ảnh hưởng trực tiếp đến an tồn phương tiện, hàng hóa thuyền viên tham gia giao thông tuyến đường thủy nội địa Trên đánh giá tổng quan trạng công tác quản lý nhà nước cảng, bến thủy nội địa địa bàn quản lý Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I từ đánh giá ta có nhìn xác thực cảng, bến thủy nội địa, tàu biển, phương tiện, tổ chức máy việc thực thi trách nhiệm quan Cảng vụ theo quy định pháp luật từ xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quản lý Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I 49 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TẠI CẢNG VỤ ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC I 3.1 Những yêu cầu giải pháp - Các giải pháp đưa phải phù hợp với chiến lược phát triển ngành giao thông đường thủy nội địa Bộ Giao thông vận tải công bố văn điều hành; - Chú trọng đến công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành đặc biệt cảng bến lớn quy để từ làm sở triển khai toàn quan; - Dựa điều kiện phát triển thực tế ngành Cảng, bến để từ có kiến nghị sửa đổi, bổ sung hệ thống văn pháp luật giao thông điều thủy nội địa phù hợp với điều kiện phát triển ngành; - Tận dụng phát triển khoa học công nghệ để đổi mới, cải tiến phương pháp quản lý theo hướng tạo điều kiện cho người kinh doanh dịch vụ vận tải thủy nội địa phát triển 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước chuyên ngành đường thủy nội địa 3.2.1 Kiến nghị sửa đổi bổ sung hệ thống pháp luật phù hợp với điều kiện phát triển ngành đường thủy nội địa Để ngành giao thông vận tải thủy nội địa phát triển, hệ thống pháp luật giao thơng đường thủy nội địa phải có tính dự báo tốt ổn định để doanh nghiệp, người kinh doanh dịch vụ vận tải thủy nội địa quan thi hành pháp luật triển khai hiệu nội dung văn quy phạm pháp luật nhà làm luật cần xây dựng văn luật dựa điều kiện thực tế phát triển ngành có đánh giá phát phát triển ngành vòng 20-30 năm để văn vừa mang tính ổn đinh mà phù hợp với điều kiện phát triển ngành Với tư cách đơn vị quản lý trực tiếp cảng, bến thủy nội địa khu vực có vị trí địa lý trung tâm tam giác phát triển vùng Đông Bắc Bộ Cảng vụ 50 Đường thủy nội địa khu vực I cần xây dựng kế hoạch hành động gắn liền với cơng tác đảm bảo an tồn giao thơng đường thủy nội địa cảng, bến để từ nắm bắt tình hình thực tế phương tiện, cảng, bến để từ kiến nghị sửa đổi bổ sung hoàn thiện hệ thống vắn quy phạm pháp luật lĩnh vực đường thủy nội địa để điều chỉnh kịp thời vấn đề phát sinh từ thực tiễn cách nhanh nhằm giảm phiền hà cho doanh nghiệp người dân 3.2.2 Xây dựng quy trình giải thủ tục hành thơng qua ứng dụng công nghện thông tin Hàng năm, Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I lượng lớn phương tiện vào, rời cảng, bến địa bàn quản lý cơng tác giải thủ tục hành ln Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I quan tâm xác định vấn đề cần đổi nhằm giảm bớt thủ tục hành tạo điều kiện để doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường thủy nội địa phát triển Với tính chất đặc thù khu vực, phương tiện vào, rời cảng, bến chủ yếu phương tiện chạy chuyên tuyến cấp phép vào, rời cảng trước sử dụng phương thức quản lý liệu thông qua sổ sách, biểu mẫu quy định Thông tư 50/2014/TT-BGTVT ngày 17 tháng 10 năm 2014 quy định quản lý cảng, bến thủy nội địa, thông tin phương tiện thường xuyên bị trùng lặp gây lãng phí cơng tác in ấn sổ sách cập nhật thông tin phương tiện Thực tế đòi hỏi Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I cần phải xây dựng hình thức giải thủ tục hành nhằm tiết kiệm chi phí cho phương tiện, tàu biển vào làm hàng cảng, bến địa bàn quản lý tránh lãng phí cho quan Quy trình thể qua hình [3.1] với bước thực sau: 51 Hình 3.1 Quy trình giải thủ tục hành tin nhắn ứng dụng công nghệ thông tin 3.2.2.1 Tiếp nhận thông tin a) Trình tự Thuyền trưởng: gửi tin nhắn đến số điện thoại Cảng vụ theo nội dung: “Phương tiện ĐKHC xin nhập TÊN CẢNG” b) Những vấn đề đặt hướng giải Một số vấn đề đặt hướng giải thể khâu tiếp nhận thông tin thể qua bảng [3.1] sau: 52 Bảng 3.1 Những vấn đề đặt hướng giải khâu tiếp nhận thông tin STT Vấn đề đặt - Thời điểm thuyền trưởng phép gửi tin nhắn để tránh trường hợp tàu xin nhập cảng xa vùng nước cảng, bến - Độ xác tin nhắn - Phương tiện tiếp nhận tin nhắn Hướng giải - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt địa bàn quản lý - Đề biện pháp xử lý phương tiện xin nhập cảng xa vùng nước cảng (không cho phương tiện sử dụng sử dung phương thức nhắn tin để nhập cảng thời gian dài…) - Yêu cầu chủ phương tiện đăng kí với quan Cảng vụ 02 số điện thoại (1 số chính, số dự phịng) sử dụng cho việc gửi tin nhắn băng văn Phiếu đăng kí (Đối với chủ phương tiện làm việc trực tiếp phương tiện) - Đại diện Cảng vụ sử dụng 01 số điện thoại chuyên để tiếp nhận tin nhắn Phương tiện, danh bạ điện thọai nhập số điện thoại phương tiện đăng ký sử dụng phương thức nhắn tin Đại diện Cảng vụ không chấp nhận trường hợp số nhắn tin đến khơng có danh bạ 3.2.2.2 Xử lý thơng tin a) Trình tự Cảng vụ viên vào số ĐKHC phương tiện tin nhắn thuyền trưởng để tra cứu hệ thống liệu Cảng vụ - Đối với phương tiện làm thủ tục Đại diện Cảng vụ đăng ký sử dụng phương thức nhắn tin để nhập cảng: + Nếu phương tiện thay đổi so với chuyến trước, cán làm thủ tục gửi lại tin nhắn xác nhận lại cho thuyền trưởng theo nội dung: “Cảng vụ đồng ý cho phương tiện SĐKHC nhập cảng”; 53 + Nếu phương tiện có thay đổi so với chuyến trước (ví dụ: GCN ATKT&BVMT hết hạn) Cảng vụ chủ động liên lạc lại với thuyền trưởng số điện thoại cố định Đại diện để yêu cầu bổ sung - Đối với phương tiện làm thủ tục lần đầu Đại diện Cảng vụ chưa đăng ký sử dụng phương thức nhắn tin để nhập cảng: + Yêu cầu thuyền trưởng lên Văn phịng Đại diện để cập nhật thơng tin lần đầu phương tiện đăng ký số điện thoại để sử dụng cho việc nhắn tin xin nhập cảng, bến lần làm thủ tục sau b) Những vấn đề đặt hướng giải Một số vấn đề đặt hướng giải khâu xử lý thông tin thể bảng [3.2] sau: Bảng 3.2 Những vấn đề đặt hướng giải khâu xử lý thông tin STT Vấn đề đặt Hướng giải - Dùng Tin nhắn để báo cho phận điều độ cảng - Dùng Thư điện tử để chuyển Giấy phép vào cảng tới phận điều độ cảng - Thiết kế giao diện cung cấp cho phận điều độ cảng 01 tài khoản truy cập vào giao diện Giao diện dự kiến - Cách thức gửi thông tin bao gồm nội dung sau: phương tiện đến phận + Ngày tháng, giờ, phút xin vào cảng điều độ tải cảng + Số ĐKHC + Tên chủ tàu + Trọng tải thực chở + 01 phím chức Hồn thành + Sau nhấn vào phím có chức xác nhận việc phương tiện làm xong hàng phương tự động biến khỏi danh sách “phương tiện chờ làm hàng” 54 3.2.2.3 Cấp Giấy phép Rời cảng cho phương tiện a) Trình tự - Thuyền trưởng: sau phương tiện lấy xong hàng thuyền trưởng mang theo giấy tờ tàu, cấp, chứng chuyên môn thuyền viên đến Văn phòng Đại diện để làm thủ tục rời cảng; - Cảng vụ viên: Kiểm tra giấy tờ tàu, cấp, chứng chuyên môn thuyền viên sau in Giấy phép Rời cảng, in biên lai thu phí cho thuyền trưởng - Lãnh đạo Đại diện: Ký tên, đóng dấu b) Những vấn đề đặt hướng giải Một số vấn đề đặt hướng giải khâu cấp Giấy phép rời cảng được thể qua bảng [3.3] sau: Bảng 3.3 Những vấn đề đặt hướng giải khâu cấp Giấy phép rời cảng STT Vấn đề đặt Hướng giải - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát địa bàn quản lý, lắp hệ thống Camera - Phương tiện (Có hàng giám sát cảng không hàng) tự ý rời - Chủ động liên lạc với thuyền trưởng có cảng chưa cấp phát phương tiện có dấu hiệu vi phạm phép - Áp dụng biện pháp để xử lý nghiêm phương tiện vi phạm 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng cán công chức tăng cường hiệu hoạt động đơn vị trực thuộc nhằm thực tốt chức quản lý nhà nước chuyên ngành đường thủy nội địa cảng, bến thủy nội địa Xây dựng chương trình liên kết với sở đào tạo để cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán trực tiếp làm công tác quản lý an tồn giao thơng đường thủy nội địa 55 Với ưu điểm nhiệt tình nổ óc sáng tạo đội ngũ cán trẻ lực lượng nịng cốt tham gia cơng tác bảo đảm an tồn giao thông vùng nước cảng, bến thủy nội địa Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I cần mạnh dạn trẻ hóa đội ngũ cán có sách ưu tiên để thu hút nguồn nhân lực trẻ có trình độ cao đáp ứng tốt yêu cầu công việc Tổ chức hội thi, lớp tập huấn kiến thức cho cán toàn quan nhằm tạo môi trường học tập cho đội ngũ cán trau dồi nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn đặc biệt khả sử dụng dụng thiết bị công nghệ đại phục vụ tốt cho cơng tác bảo đảm an tồn giao thơng ngăn ngừa ô nhiễm môi trường khu vực trách nhiệm giao quản lý 3.2.4 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật Đẩy mạnh đổi hình thức tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn thực quy định pháp luật giao thông đường thủy nội địa người tham gia giao thông đường thủy nội địa, bám sát địa bàn quản lý, tính đặc thù khu vực quản lý để phổ biến, hướng dẫn quy định pháp luật giao thông đường thủy nội địa cách phù hợp có hiệu Trước mắt cần tăng cường công tác phổ biến, hướng dẫn văn pháp luật ban hành tới chủ cảng bến, chủ phương tiện thuyền viên làm việc phương tiện như: Luật số 48/2014/QH13 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giao thông Đường thủy nội địa, Thông tư 50/2014/TT-BGTVT ngày 17 tháng 10 năm 2014 Bộ Giao thông vận tải quy định quản lý cảng, bến thủy nội địa, Thông tư 61/2013/TT-BGTVT ngày 31/12/2013 Bộ Giao thông vận tải việc Ban hành quy chuẩn kĩ thuật quốc gia Quy phạm phân cấp đóng phương tiện thủy nội địa (QCVN 72:2013) nhằm nâng cao nhận thức chủ cảng bến, chủ phương tiện, thuyền viên hệ thống pháp luật giao thông đường thủy nội địa ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, hạn chế tối đa vụ tai nạn giao thơng đường thủy nội địa xảy Từ tháng năm 2014 Bộ Giao thông vận tải ban hành định 2495/QĐ-BGTVT ngày 30/6/2014, 3365/QĐ- 56 BGTVT ngày 05/9/2014, 3733/QĐ-BGTVT ngày 03/10/2014 việc công bố tuyến vận tải ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang đặt u cầu cơng tác bảo đảm an tồn giao thông đường thủy nội địa Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I cần yêu cầu đơn vị trực thuộc tổ chức nghiên cứu, cập nhật kiến thức chuyên môn cho đội ngũ cán trực tiếp làm cơng tác quản lý an tồn giao thơng đường thủy nội địa để phổ biến hướng dẫn tới chủ phương tiện thuyền viên phương tiện mang cấp đăng kiểm SB nhằm có chuẩn bị kĩ lưỡng triển khai có hiệu nội dung Quyết định Tổ chức cho chủ cảng, bến thủy nội địa, chủ phương tiện, thuyền viên ký cam kết thực khai thác hoạt động cảng, bến hủy nội địa khai thác phương tiện thủy nội địa an toàn, hiệu chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật giao thông đường thủy nội địa Cùng với kết hợp hình thức tuyên truyền trực quan thông qua việc sử dụng băng rơn, hiệu, áp phíc, tờ rơi Phát động phong trào thi đua nâng cao trình độ chuyên mơn tồn thể đội ngũ cán nhân viên quan nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác quản lý bảo đảm an tồn giao thơng đường thủy nội địa 3.2.5 Đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường Trong xu phát triển ngày đất nước tập chung phát triển ngành công nghiệp vấn đề môi trường trở thành chủ đề nóng cần nhận quan tâm cấp quyền Trong phạm vi trách nhiệm pháp luật quy định Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I cần có trách nhiệm việc tăng cường cơng tác bảo vệ môi trường đặc biệt từ các sở sửa chữa, đóng phương tiện, tàu biển nằm chủ yếu khu vực sông Cấm sông Kinh Thầy Đẩy mạnh hình xử lý vi phạm liên quan đến công tác bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Tích cực cử cán tham gia lớp tập huấn môi trường Cục Đường thủy nội địa Việt Nam Bộ Giao thông vận tải tổ chức 57 Không giống pháp luật luật hàng hải công tác bảo vệ mơi trường luật hóa, tàu biển hoạt động tất vùng nước phải cho phép đăng kiểm có quy định nghiêm ngặt môi trường Việt Nam tham gia công ước quốc tế môi trường phương tiện đường thủy nội địa vấn đề thải, chất thải, xăng dầu chưa thực trọng để giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường tới từ phương tiện thủy nội địa chủ đến từ ý thức người tham gia giao thông đường thủy nội địa cần có biện pháp tun truyền mạnh mẽ để nâng cao ý thức chủ phương tiện đội ngũ thuyền viên làm việc phương tiện Từ giải pháp công tác quản lý nhà nước chuyên ngành đường thủy nội cảng, bến thủy nội địa dần hoàn thiện với phương pháp quản lý tận dụng phát triện khoa học công nghệ kết hợp với công tác tuyên truyền nâng cao ý thức người tham gia giao thông tuyến đường thủy nội địa để phương tiện, tàu biển ra, vào cảng, bến thủy nội địa địa bàn quản lý Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I an tồn va thơng suốt 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài luận văn “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước cảng, bến thủy nội địa địa bàn quản lý Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I” đưa nhìn tổng quan cơng tác quản lý nhà nước cảng bến thủy nội địa Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I Luận văn nêu lên số khái niệm Đường thủy nội địa, cảng bến thủy nội địa, phương tiện thủy nội địa, sở pháp lý liên quan đến công tác quản lý nhà nước chuyên ngành đường thủy nội địa Luận văn lợi ngành giao thông đường thủy nội địa, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I ưu điểm vấn đề cịn tồn để từ đưa số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I như: - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao thông đường thủy nội địa nâng cao chất lượng công tác phối hợp liên ngành; - Xây dựng quy trình giải thủ tục hành thơng qua ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho công tác cải cách thủ tục hành giảm phiền hà cho doanh nghiệp người dân; - Nâng cao lực trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ, viên chức công tác Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I nhằm đáp ứng yêu cầu ngành giao thông đường thủy nội địa thời đại mới; - Chú trọng đến công tác bảo vệ ngăn ngừa ô nhiễm môi trường; Việc hồn thành luận văn hi vọng góp phần việc nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I thời gian tới 59 Kiến nghị Đối với Bộ Giao thông vận tải - Đề nghị Bộ Giao thông vận tải quan tâm đến ngành giao thông vận tải thủy nội địa, tiến hành đầu tư nâng cấp hệ thống luồng lạch, sở hạ tầng đường thủy nội địa; - Sửa đổi, bổ sung Thông tư 50/2014/TT-BGTVT ngày 17 tháng 10 năm 2014 Bộ Giao thông vận tải quy định quản lý cảng, bến thủy nội địa theo hướng phân cấp, phân quyền quản lý theo thẩm quyền quan quản lý nhà nước chuyên ngành đường thủy nội địa cảng, bến thủy nội địa tránh chồng chéo gây phiền hà cho chủ cảng, bến, chủ phương tiện thuyền viên làm việc phương tiện - Có kiến nghị với Chính phủ việc sửa đối Nghị định 93/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2013 quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực Hàng hải Đường thủy nội địa bổ sung thêm nội dung vi phạm đến môi trường như: xả chất thải liên quan đến xăng dầu vùng nước cảng, bến tăng khung hình phạt số hành vi vi phạm để mang tăng răn đe hơn; Đối với Cục Đường thủy nội địa Việt Nam - Là đơn vị quản lý trực tiếp khối Cảng vụ Đường thủy nội địa đề nghị Cục Đường thủy nội địa co ý kiến mạnh mẽ cấp quản lý có liên quan như: Bộ Giao thông vận tải, Ủy Ban nhân dân tỉnh thành phố có quan Cảng vụ Đường thủy nội việc thực theo phân cấp, phân quyền quản lý pháp luật quy định tránh tình trạng quản lý chồng chéo - Có quy hoạch phát triển bến thủy nội địa khắc phục tình trạng cấp phép xây dựng tràn lan dần loại bỏ tình trạng bến thủy nội địa khơng phép gây an tồn giao thơng đường thủy nội địa; - Phối hợp Cục Đăng kiểm Việt Nam xây dựng sở liệu phương tiện thủy nội địa yêu cầu sở đào tạo thuyền viên xây dựng sở sở 60 liệu cấp thuyền viên để quan Cảng vụ truy cập, đối chiếu thực thi nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát hoạt động phương tiện cảng, bến 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Cảnh Sơn (2012), Khoa học quản lý hàng hải PGS.TS Nguyễn Hữu Hải (2010), Lý luận hành Nhà nước Bộ Giao thơng vận tải (1996), Quyết định số 908-QĐ/TCCB-LĐ Bộ trưởng thành lập Cảng vụ Đường thủy nội địa Bộ Giao thông vận tải (2010), Thông tư 34/2010/TT-BGTVT quy định tổ chức hoạt động Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I Bộ Giao thông vận tải (2011), Thông tư số 23/2011/TT-BGTVT thông tư quy định quản lý đường thủy nội địa Bộ Giao thông vận tải (2013), Quyết định 1071/QĐ-BGTVT quy hoạch tổng thể phát triển giao thông đường thủy nội địa dến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Bộ Giao thông vận tải (2013), Quyết định 1112/QĐ-BGTVT phê duyệt chi tiết hệ thống cảng đường thủy nội địa khu vực phía Bắc đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Bộ Giao thông vận tải (2014), Thông tư số 50/2014/TT-BGTVT quy định việc quản lý hoạt động cảng, bến thủy nội địa Bộ luật Hàng hải Việt Nam (2005) 10 Bộ Tài (2008), Quyết định 98/2008/QĐ-BTC Ban hành Quy định phí, lệ phí hàng hải biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải 11 Bộ Tài (2012), Thơng tư số 177/2012/TT-BTC quy định việc thu nộp phí, lệ phí phương tiện thủy nội địa vào, rời cảng, bến thủy nội địa 12 Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I (1998), Quyết định số 42/TC-HC quy định nhiệm vụ quyền hạn Đại diện trực thuộc 13 Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác thực nhiệm vụ trị 62 14 Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I (2010), Báo cáo tổng kết công tác thực nhiệm vụ trị 15 Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác thực nhiệm vụ trị 16 Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác thực nhiệm vụ trị 17 Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I (2013), Báo cáo tổng kết công tác thực nhiệm vụ trị 18 Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I (2014), Báo cáo tổng kết công tác thực nhiệm vụ trị 19 Giáo trình Khoa học quản lý (2002) - Nhà xuất khoa học kỹ thuật 20 Luật Đê điều (2006) 21 Luật Giao thông đường thủy nội địa (2004) 22 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giao thông Đường thủy nội địa 23 Luật xử lý vi phạm hành (2012) 24 Nghị Định 21/2012/NĐ-CP Chính phủ (21/3/2012), Về quản lý cảng biển luồng hàng hải 25 Nghị Định 93/2013/NĐ-CP Chính phủ (20/8/2013), Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông Hàng hải đường thủy nội địa 26 Wesite Bộ Giao thông vận tải (http://www.mt.gov.vn) 27 Website Cục Đường thủy nội địa Việt Nam 63 (http://www.viwa.gov.vn) ... Do việc xây dựng đề t? ?i ? ?Nghiên cứu gi? ?i pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước cảng, bến thủy n? ?i địa địa bàn quản lý Cảng vụ Đường thủy n? ?i địa khu vực I? ?? cần thiết nhằm nắm bắt xu phát triển... Cảng vụ Đừờng thủy n? ?i địa khu vực I) 2.2 Thực trạng cảng, bến thủy n? ?i địa Đa phần các cảng, bến thủy n? ?i địa nằm địa bàn quản lý Cảng vụ Đường thủy n? ?i địa phân tán việc xây dựng bến thủy n? ?i. .. biển hoạt động địa bàn quản lý Cảng vụ Đường thủy n? ?i địa khu vực I Phạm vi nghiên cứu luận văn: Luận văn nghiên cứu địa bàn quản lý Cảng vụ Đưởng thủy n? ?i địa khu vực I 03 tỉnh, thành phố Hải

Ngày đăng: 01/04/2017, 23:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ TẮT VÀ KÍ HIỆU

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • Vận dụng những kiến thức về khoa học quản lý để xây dựng đề tài qua đó đề xuất những giải pháp đổi mới công tác quản lý nhà nước tại các cảng, bến thủy nội địa phát huy những lợi thế và khắc phục những vấn đề còn tồn tại nhằm đảm bảo việc thực hiện các quy định của pháp luật về giao thông đường thủy nội địa mà vẫn tạo điều kiện cho chủ cảng, bến, chủ phương tiện phát triển kinh doanh.

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TẠI CÁC CẢNG BẾN, THỦY NỘI ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN QUẢN LÝ CỦA CẢNG VỤ ĐTNĐ KHU VỰC I

    • 2.1 Khái quát chung về Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I.

    • 2.2 Thực trạng cảng, bến thủy nội địa

    • 2.3 Thực trạng phương tiện thủy nội địa và tàu biển

    • 2.4 Hệ thống văn bản pháp luật

    • 2.5 Công tác bảo vệ môi trường.

    • 2.6 Công tác quản lý nhà nước tại Cảng vụ ĐTNĐ Khu vực I.

    • CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TẠI CẢNG VỤ ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC I

    • 3.1 Những yêu cầu đối với các giải pháp

      • - Các giải pháp được đưa ra phải phù hợp với chiến lược phát triển của ngành giao thông đường thủy nội địa đã được Bộ Giao thông vận tải công bố tại các văn bản điều hành;

      • - Chú trọng đến công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính đặc biệt tại các cảng bến lớn chính quy để từ đó làm cơ sở triển khai toàn cơ quan;

      • - Dựa trên điều kiện phát triển thực tế của ngành tại các Cảng, bến để từ đó có những kiến nghị sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản pháp luật giao thông điều thủy nội địa phù hợp với điều kiện phát triển của ngành;

      • - Tận dụng được sự phát triển của khoa học công nghệ để đổi mới, cải tiến các phương pháp quản lý theo hướng tạo điều kiện cho người kinh doanh dịch vụ vận tải thủy nội địa phát triển.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan