Hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty cổ phần nhà việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện

115 675 4
Hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty cổ phần nhà việt nam   thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - NGUYỄN THỊ NGA DUNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ VĂN NHỊ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn toàn thực cố vấn người hướng dẫn khoa học Dữ liệu thu thập luận văn trung thực đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nga Dung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống KSNB 1.1.2 Định nghĩa KSNB 1.2 CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH HỆ THỐNG KSNB (COSO 2004-ERM) 13 1.2.1 Môi trường kiểm soát (Internal environment) 13 1.2.2 Thiết lập mục tiêu (Objective setting) 16 1.2.3 Nhận diện kiện (Event identification) 16 1.2.4 Đánh giá rủi ro (Risk assessment) 17 1.2.5 Đối phó rủi ro (Risk response) 18 1.2.6 Hoạt động kiểm soát (Control activities) 19 1.2.7 Thông tin truyền thông (Information and communication) 21 1.2.8 Giám sát (Monitoring) 22 1.3 NHỮNG LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA HỆ THỐNG KSNB THEO HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO 23 1.3.1 Lợi ích 23 1.3.2 Hạn chế 24 1.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHÀ CHI PHỐI ĐẾN HOẠT ĐỘNG KSNB 25 TÓM TẮT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ VIỆT NAM 28 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ VIỆT NAM 28 2.1.1 Giới thiệu công ty 28 2.1.2 Ngành nghề và địa bàn kinh doanh 28 2.1.3 Quá trình hình thành phát triển 29 2.1.4 Các thành tựu mà công ty đạt 30 2.1.5 Tổ chức máy quản lý công ty 31 2.1.6 Chức nhiệm vụ phận 31 2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG KSNB TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ VIỆT NAM 34 2.2.1 Thực trạng môi trường kiểm soát 34 2.2.2 Thiết lập mục tiêu 42 2.2.3 Nhận dạng kiện tiềm tàng 44 2.2.4 Đánh giá rủi ro 46 2.2.5 Đối phó rủi ro 46 2.2.6 Hoạt động kiểm soát 47 2.2.7 Thông tin truyền thông 49 2.2.8 Giám sát 50 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỆ THỐNG KSNB TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ VIỆT NAM 51 2.3.1 Môi trường kiểm soát 51 2.3.2 Thiết lập mục tiêu 56 2.3.3 Nhận dạng kiện tiềm tàng 57 2.3.4 Đánh giá rủi ro 58 2.3.5 Đối phó rủi ro 58 2.3.6 Hoạt động kiểm soát 59 2.3.7 Thông tin truyền thông 60 2.3.8 Giám sát 61 TÓM TẮT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KSNB TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ VIỆT NAM 63 3.1 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KSNB 63 3.1.1 Phù hợp với đặc điểm quản lý qui mô của công ty 63 3.1.2 Phù hợp với quan điểm COSO 2004 63 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KSNB TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ VIỆT NAM 64 3.2.1 Môi trường kiểm soát 64 3.2.2 Thiết lập mục tiêu 67 3.2.3 Nhận diện kiện tiềm tàng 69 3.2.4 Đánh giá và đối phó rủi ro 70 3.2.5 Hoạt động kiểm soát 72 3.2.6 Thông tin truyền thông 79 3.2.7 Giám sát 80 3.3 KIẾN NGHỊ 81 3.3.1 Kiến nghị đối với Ban giám đốc 81 3.3.2 Kiến nghị đối với các phòng ban 81 TÓM TẮT CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN CHUNG 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Bảng câu hỏi kháo sát về hệ thống KSNB tại công ty cổ phân Nhà Việt Nam Phụ lục Bảng tổng hợp kết quả khảo sát hệ thống KSNB tại công ty cổ phần Nhà Việt Nam Phụ lục Danh sách người được khảo sát DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH AAA American Accounting Association AICPA American Institute of Certified Public Accountants BCBS Basle Commettee on Banking Supervision CAP Committee on Auditing Procedure CIS Computer Information System CoBIT Control Objectives for Information and Related Technology COSO Committee of Sponsoring Organization ERM Enterprise Risk Mamagement Framework ERP Enterprise Resource Planning FEI Financial Excecutives Institute IIA Institute of Internal Auditors IMA Institute of Mamagement Accountants INTOSAI International Organization of Supreme Audit Institutions ISA International Standard on Auditing ISACA Information System Audit and Control Association OTC Over-The-Counter SAP Statement Auditing Procedure SAS Statement on Auditing Standard SEC Securities and Exchange Commission VSA Vietnam Standard on Auditing TIẾNG VIỆT BCTC Báo cáo tài BĐS Bất động sản BKS Ban kiểm soát ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông GÐ Giám đốc HÐQT Hội đồng quản trị KSNB Kiểm soát nội bộ QTRR Quản trị rủi ro KTV Kiểm toán viên CNTT Công nghệ thông tin NVN Nhà Việt Nam NQĐHCĐ Nghị quyết đại hội cổ đông CBCNV Cán bộ công nhân viên XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh ĐLCT Điều lệ công ty DMRR Danh mục rủi ro PHẦN MỞ ĐẦU Ý nghĩa, tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thị trường bất động sản có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế , nó liên thông và tác động rất lớn đến các loại thị trường khác : thị trường tài chính, xây dựng, vật liệu xây dựng Thị trường bất động sản phá t triển góp phần quan trọng việc đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu nhà ở của người dân cũng tạo lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật , hạ tầng xã hội phục vụ phát triển kinh tế đất nước Dân số Việt Nam hiện ở thời kỳ “dân số vàng” 2, nhu cầu về nhà ở mới rất cao Điều này cho thấy thị trường bất động sản là một thị trường mang lại rất nhiều lợi nhuận cho các nhà đầu tư (Theo công bố của Tổng cục Thống kê , lượng doanh nghiệp bất động sản mới thành lập tăng 89% so với cùng kỳ năm 2014) Tuy nhiên, cũng chính là một thị trường tiềm ẩn nhiều rủi ro Để trì hoạt động ổn định giai đoạn khó khăn và phát triển bền vững thì các doan h nghiệp cần phải ngăn ngừa, kịp thời phát rủi ro thông qua việc thiết lập cho hệ thống kiểm soát nội hoạt động hiệu Hệ thống kiểm soát nội thực chất trình gồm chuỗi hoạt động kiểm soát, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội quy sách nỗ lực thành viên tổ chức vận hành để đảm bảo cho tổ chức hoạt động hiệu đạt mục tiêu đặt cách hợp lý, hạn chế sai sót xảy mức thấp Trước tình hình kinh tế gặp khó khăn và nhiều cạnh tranh , để trì được lợi nhuận doanh nghiệp muốn thắt chặt chi tiêu, giảm chi phí Trong Bài viết: “Chiến lược phát triển thị trường bất động sản tiến trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN” (http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truong- XHCN/2014/29524/Chien-luoc-phat-trien-thi-truong-bat-dong-san-trong-tien-trinh.aspx) Là thời kỳ mà cấu dân số thể hiện số người độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng cao số người phụ thuộc 92 Trả lời #8 GIÁM SÁT Ghi Có 92 Nhà quản lý có thường xuyên kiểm tra việc quản lý rủi ro công ty không? 93 Các phòng ban có thường xuyên tổ chức họp giao ban không? Nếu có, tổ chức lần? Doanh nghiệp có xây dựng công cụ giám sát (các báo cáo tình hình hoạt động , các biên bản đối chiếu số liệu, lưu đồ…) không? Các công cụ giám sát có thường xuyên cập nhật điều chỉnh cho phù hợp không? 94 95 96 Công ty có phận kiểm soát nội không? 97 Sau đợt giám sát, đơn vị có lập báo cáo phân tích các nguyên nhân dẫn đến những y ếu của từng hoạt động đưa gi ải pháp khắc phục không? Việc công khai báo cáo tài thông tin doanh nghiệp có thực theo quy định không? Hiện nay, đơn vị thuê công ty kiểm toán độc lập nào? 98 99 100 Sau đợt kiểm toán, doanh nghiệp có tiếp thu kiến nghị kiểm toán viên độc lập không? Không 93 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Trả lời #1 MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT Giải thích Có A Tính chính trực và các giá trị đạo đức Doanh nghiệp có ban hành văn điều lệ công ty hay Bản qui tắc ứng xử (trong nêu cụ thể hành vi làm hành vi vi phạm qui định đạo đức nghề nghiệp) không? Điều lệ công ty hay qui tắc ứng xử có cập nhật thường xuyên không? 11 Không Bảng điều lệ của công ty được cập nhật lần Doanh nghiệp có văn bản qui đ ịnh biện pháp xử lý hành vi vi phạm qui tắc đạo đức không? Ban quản lý có ph ổ biến đầy đủ qui tắc ứng xử biện pháp xử phạt cho toàn thể nhân viên biết không? Ban quản lý có gương mẫu việc thực giá trị đạo đức không? Ban quản lý có áp lực mà đưa đạo vi phạm pháp luật không? (Ví dụ: lợi nhuận mà đạo nhân viên thổi phồng thông tin dự án bất động sản mình, đặt điều không sản phẩm đối thủ cạnh tranh; thu hút vốn đầu tư mà đạo Công ty chỉ có ban hành điều lệ công ty 11 11 11 0 11 Có ý kiến không biết Tùy theo quyết định xử lý của BGĐ, thông thường là đuổi việc Chủ yếu là truyền miệng 94 B nhân viên làm sai lệch báo cáo tài chính…) Năng lực đội ngũ nhân viên Doanh nghiệp có xây dựng Bảng mô tả công việc, mô tả kiến thức kỹ cần thiết cho vị trí, công việc cụ thể không? 11 Kiến thức kỹ nhân viên có phù hợp với công việc giao không? 9 Định kỳ, doanh nghiệp có đánh giá lực nhân viên không? 11 10 Doanh nghiệp có đưa biện pháp xử lý nhân viên không đủ lực không? Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát 11 C 10 11 12 Hội đồng quản trị có tổ chức họp định kỳ để đánh giá tình hình hoạt động xây dựng mục tiêu không? Nếu có, tổ chức lần? Các họp hội đồng quản trị có lập biên ký xác nhận thời gian không? Hội đồng quản trị có cung cấp thông tin xác, đầy đủ kịp thời báo cáo tài chính, chiến lược kinh doanh, điều khoản hợp đồng hay cam kết quan trọng không? Hội đồng quản trị có am hiểu lĩnh vực kinh doanh bất động sản không? 13 Hội đồng quản trị có đề cử, bỏ phiếu bầu thành viên ban kiểm soát không? 14 Các thành viên Ban kiểm soát có am hiểu bất động sản, điều lệ doanh nghiệp, sách pháp luật có liên quan đến hoạt động công ty không? Hội đồng quản trị có giám sát, kiểm tra chi phí nhân cấp cao không? 15 11 11 11 11 11 11 11 Mỗi cá nhân đều biết được nhiệm vụ của mình thông qua sự phân công bằng miệng của cấp Mỗi tuần lần 95 D 16 17 18 19 20 E Triết lý quản lý và phong cách điều hành Nhà quản lý có đặt uy tín doanh nghiệp lên hàng đầu xem xét đầu tư xây dựng dự án cung cấp sản phẩm đến khách hàng không? Nhà quản lý có xem nhân viên tài sản doanh nghiệp không? Nhà quản lý có đề cao tinh thần trách nhiệm tính trung thực công việc nhân viên không? Nhà quản lý có thái độ hành động đắn việc tuân thủ sách pháp luật kinh doanh bất động sản, đầu tư, chứng khoán, kế toán… không? Đội ngũ nhân cấp cao doanh nghiệp có thường xuyên thay đổi không? 11 11 0 11 11 11 Khi công ty gặp khó khăn, việc cắt giảm nhân sự làm cho nhân viên cảm thấy mình không phải là tài sản của doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức 21 Doanh nghiệp có xây dựng sơ đồ cấu tổ chức không? 22 Cơ cấu tổ chức có phù hợp với qui mô đặc điểm kinh doanh doanh nghiệp không? Quyền hạn trách nhiệm có phân chia rõ ràng, phù hợp với kiến thức kinh nghiệm nhân cấp không? 23 11 11 Có phù hợp và chỉ rõ ràng tương đối thôi, vì sự phân công không bằng văn bản 96 24 Các nhân viên có biết cần báo cáo công việc báo cáo cho không? 11 25 Nhà quản lý có cập nhật, điều chỉnh cấu tổ chức cho phù hợp với thay đổi điều kiện kinh doanh không? Phân chia quyền hạn và trách nhiệm 11 Doanh nghiệp có lập bảng phân chia công việc nêu rõ quyền hạn trách nhiệm cụ thể thành viên không? Quyền hạn giao có tương xứng với trách nhiệm lực thành viên không? 28 Doanh nghiệp có phân quyền sử dụng tài sản phù hợp cho cấp quản lý không? 11 29 Nhà quản lý có xây dựng thủ tục kiểm soát hiệu hoạt động phận không? 11 30 Các thủ tục kiểm soát hiệu hoạt động có tuân thủ nghiêm túc không? 11 31 Các nhân viên có hiểu rõ quan trọng phân chia trách nhiệm ảnh hưởng đến kiểm soát nội không? Chính sách nhân sự 32 Doanh nghiệp có qui trình tuyển dụng nhân không? 33 Doanh nghiệp có sách đào tạo, huấn luyện phù hợp với công việc nhân viên không? Khi sách pháp luật, điều kiện kinh doanh thay đổi, doanh nghiệp có tổ chức tập huấn cho nhân viên không? Doanh nghiệp có tạo điều kiện hay cử nhân viên học để nâng cao kiến thức hay kỹ liên quan đến công việc không? Doanh nghiệp có xây dựng quy chế khen thưởng, đề bạt kỷ luật rõ ràng không? F 26 27 G 34 35 36 37 Doanh nghiệp có tạo hội cho cá nhân có tiềm thăng tiến không? phiếu kông trả lời 11 11 11 11 11 Không có chính sách kỷ luật nào 97 38 Số lượng nhân viên kinh doanh bất động sản có đủ để đáp ứng cho công việc không? 39 Nếu có vị trí công việc bị khuyết đột xuất, doanh nghiệp có nhân viên sẵn sàng thay đảm nhiệm cho vị trí không? Tỷ lệ nghỉ việc nhân viên có mức chấp nhận không? 40 41 Khi nhân viên nghỉ việc hay nghỉ phép có lập biên bàn giao hay ủy quyền lại công việc cho nhân viên khác không? 11 11 11 11 Trả lời #2 Ghi THIẾT LẬP MỤC TIÊU Có Không 42 Doanh nghiệp có thiết lập mục tiêu dài hạn không? 11 43 Doanh nghiệp có thiết lập mục tiêu chiến lược hàng năm không? 11 44 Doanh nghiệp có thiết lập mục tiêu hoạt động (gồm mục tiêu liên quan đến việc huy động sử dụng nguồn vốn, lợi nhuận, bảo vệ tài sản, sử dụng nguồn nhân lực,…) không? Doanh nghiệp có thiết lập mục tiêu việc tuân thủ sách pháp luật Nhà nước không? Doanh nghiệp có thiết lập mục tiêu việc tuân thủ sách, điều lệ đơn vị không? 11 11 11 11 11 45 46 47 48 49 Doanh nghiệp có thiết lập mục tiêu báo cáo bên bên doanh nghiệp (gồm: báo cáo tài chính, tình hình quản trị,…) phải trung thực hợp lý không? Các mục tiêu có phù hợp với đặc thù ngành bất động sản nguồn lực (tài chính, nhân sự, sở vật chất, công nghệ,…) doanh nghiệp không? Doanh nghiệp có tổng kết, đánh giá việc hoàn thành mục tiêu đề không? Xác định cho koản năm Chỉ nêu chung chung 98 Trả lời #3 50 51 52 53 54 55 56 57 58 NHẬN DIỆN CÁC SỰ KIỆN Ghi Có Không Doanh nghiệp có tham khảo ý kiến tài liệu, chuyên gia, khách hàng… để nhận diện rủi ro có khả xảy không? Doanh nghiêp có rà soát, xem xét lại kiện xảy không? Có ý kiến không biết Có ý kiến không biết Doanh nghiệp có xây dựng danh mục rủi ro có khả xảy hoạt động không? Doanh nghiệp có phân công trách nhiệm thực việc cập nhật danh mục rủi ro cho đội ngũ nhân viên có lực kinh nghiệm không? Danh mục rủi ro có cập nhật kịp thời yếu tố liên quan đến môi trường kinh tế (kinh tế suy thoái, nhu cầu nhà ở, biến động tỷ giá, lãi suất, giá giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, đối thủ cạnh tranh, xu hướng tiêu dùng…) thay đổi không? Danh mục rủi ro có cập nhật kịp thời yếu tố liên quan đến trị (các qui định ban hành, luật doanh nghiệp, luật đầu tư, luật chứng khoán, luật đất đai, sách kế toán mới…) thay đổi không? Danh mục rủi ro có cập nhật kịp thời yếu tố liên quan đến đến tự nhiên (thiên tai, nguồn quỹ đất ngày giảm, …) thay đổi không? Danh mục rủi ro có cập nhật kịp thời yếu tố liên quan đến đến tiến khoa học kỹ thuật (máy móc lỗi thời, công nghệ ngày đại) thay đổi không? Danh mục rủi ro có cập nhật kịp thời cấu nhân thay đổi không? Có ý kiến không biết Có ý kiến không biết Có ý kiến không biết Có ý kiến không biết Có ý kiến không biết Có ý kiến không biết Có ý kiến không biết Trả lời #4 ĐÁNH GIÁ RỦI RO Ghi Có Không 99 59 Doanh nghiệp có phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro danh mục không? 60 Doanh nghiệp có phân tích mức độ tác động rủi ro tiềm tàng danh mục không? 61 Doanh nghiệp có áp dụng phương pháp (định tính, định lượng, hỗn hợp) để đo lường tác động rủi ro đến mục tiêu đơn vị không? Doanh nghiệp có xây dựng mức độ chấp nhận rủi ro cho rủi ro danh mục không? 8 62 63 Doanh nghiệp có đánh giá rủi ro bình diện toàn doanh nghiệp (xem xét mối quan hệ rủi ro với nhau, rủi ro phận với nhau, ảnh hưởng dây chuyên rủi ro) không? Chỉ nêu chung chung Chỉ nêu chung chung Trả lời #5 64 65 66 67 68 69 ĐỐI PHÓ RỦI RO Doanh nghiệp có đề phương án xử lý rủi ro rủi ro nêu danh mục không? Doanh nghiệp có ban hành văn hướng dẫn cách thức hoạt động trường hợp có kiện xảy danh mục rủi ro không? Doanh nghiệp có dự phòng phương án xử lý rủi ro rủi ro thứ cấp phát sinh sau giải rủi ro nêu danh mục không? Doanh nghiệp có mua bảo hiểm cho dự án nhà ở, công trình xây dựng tài sản khác không? Doanh nghiệp có sẵn sàng giảm bớt lợi ích, hay thay đổi mục tiêu để né tránh rủi ro không? Doanh nghiệp có thuê công ty giám sát thi công độc lập không? Ghi Có Không 11 11 11 0 11 11 Không đầy đủ 100 Trả lời #6 70 71 72 73 74 75 HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Doanh nghiệp có xây dựng các t hủ tục ki ểm soát cho hoạt động (kinh doanh bất động sản, môi giới bất động sản, đấu thầu, đầu tư dự án, tài chính, marketing …) không? Nhà quản lý có thường xuyên rà soát lại thủ tục kiểm soát để đưa biện pháp điều chỉnh thích hợp không? Doanh nghiệp có ứng dụng công nghệ thông tin quản lý không? (hệ thống mạng máy tính, phần mềm quản lý nhân sự, phần mềm bán hàng, phần mềm kế toán…) Hệ thống thông tin doanh nghiệp có thiết lập mật cho nhân phân quyền việc xem, nhập, sửa, xóa,… liệu không? Hệ thống thông tin doanh nghiệp có lưu lại nhật ký sử dụng từ người dùng đăng nhập không? Doanh nghiệp có biện pháp lưu dự phòng, ngăn chặn virus không? Ghi Có Không 11 8 11 76 Doanh nghiệp có qui trình luân chuyển chứng từ rõ ràng không? 77 Việc lập chứng từ có tuân thủ theo qui định pháp luật không (lập thành nhiều liên, đánh số thứ tự liên tục, chữ ký người lập, chữ kỹ người xét duyệt, ) không? Chứng từ kế toán có ghi chép xác, kịp thời, đầy đủ từ phát sinh nghiệp vụ không? Có đẩy đủ chứng từ cho tất hoạt động (mua hàng, bán hàng, ) doanh nghiệp không? Có kiêm nhiệm chức năng: xét duyệt, thực hiện, ghi chép bảo vệ tài sản không? Doanh nghiệp có kiểm kê, đối chiếu số liệu thực tế sổ sách, phần mềm không? 11 11 11 11 Tài sản doanh nghiệp có bảo quản, bảo dưỡng định kỳ không? 11 78 79 80 81 82 Có ý kiến không biết 101 83 Việc kết xuất liệu có đảm bảo qui trình, đầy đủ, xác, hợp lệ không? 11 84 Việc thu tiền mặt khách hàng địa điểm khác công ty có tuân thủ quy trình không? 11 Trả lời #7 85 86 87 88 89 90 91 THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Nhân viên có biết mục tiêu hàng năm doanh nghiệp không? Nếu có, phương tiện (email, thông báo, truyền miệng ) Nội dung thông tin công việc trách nhiệm có truyền đạt đầy đủ, xác, kịp thời đến cá nhân, phận doanh nghiệp không? Các thông tin tài phi tài có báo cáo kịp thời, xác để hỗ trợ cho chiến lược kinh doanh đơn vị cách hiệu không? Doanh nghiệp có nhận đầy đủ, kịp thời thông tin từ bên (như thông báo quan thuế, ngân hàng, chủ nợ,…) không? Doanh nghiệp có dùng kênh truyền thông (tạp chí, website, báo, đài,…) để quảng bá hình ảnh doanh nghiệp, giúp dự án tiếp cận với khách hàng thật hiệu không? Doanh nghiệp có thiết lập kênh truyền thông cho nhân viên phản hồi, báo cáo điểm nghi ngờ, bất cập tổ chức không? Doanh nghiệp có thiết lập kênh thông tin phản hồi cho khách hàng (đường dây nóng, hộp thư,…) không? Ghi Có Không 11 11 Có ý kiến không biết 11 11 11 Trả lời #8 GIÁM SÁT Ghi Có Không 102 92 Nhà quản lý có thường xuyên kiểm tra việc quản lý rủi ro công ty không? 93 Các phòng ban có thường xuyên tổ chức họp giao ban không? Nếu có, tổ chức lần? Doanh nghiệp có xây dựng công cụ giám sát (các báo cáo tình hình hoạt động , các biên bản đối chiếu số liệu, lưu đồ…) không? Các công cụ giám sát có thường xuyên cập nhật điều chỉnh cho phù hợp không? 11 11 0 11 96 Công ty có phận kiểm soát nội không? 11 97 Sau đợt giám sát, đơn vị có lập báo cáo phân tích các nguyên nhân dẫn đến những y ếu của từng hoạt động đưa gi ải pháp khắc phục không? Việc công khai báo cáo tài thông tin doanh nghiệp có thực theo quy định không? Hiện nay, đơn vị thuê công ty kiểm toán độc lập nào? 11 Sau đợt kiểm toán, doanh nghiệp có tiếp thu kiến nghị kiểm toán viên độc lập không? 11 94 95 98 99 100 Có phiếu không ý kiến Hàng tuần Có ý kiến không biết Công ty AAT 103 PHỤ LỤC DANH SÁCH NHÂN VIÊN ĐƯỢC KHẢO SÁT STT Họ và tên Bộ phận Chức vụ Thâm niên Trần Văn Thành HÐQT, Ban GĐ Chủ tịch, GÐ >10 năm Trần Đức Khiêm Ban GÐ Phó GÐ >8 năm Quách Tuấn Hải HÐQT, Phòng KD Thành viên, GÐ >8 năm Phạm Minh Đức Ban kiểm soát Thành viên > năm Vũ Anh Quân Ban kiểm soát Thành viên >3 năm Lý Hồng Trinh Phòng kinh doanh Nhân viên >6 năm Võ Châu Long Phòng kinh doanh Nhân viên >3 năm Tống Văn Cường Sàn giao dịch BĐS GÐ >6 năm Nguyễn Thế Anh Phòng kế toán Kế toán trưởng 3 năm 11 Võ Viết Tâm Ban QLDA GÐ >6 năm 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn kiểm toán , Khoa kế toán -kiểm toán , trường ĐH Kinh Tế Tp HCM, Kiểm soát nội bộ (xuất bản lần hai), NXB Phương Đông, 2012 Công ty cổ phần Nhà Việt Nam, 2014 Bản cáo bạch Tháng 12 năm 2014 Công ty cổ phần Nhà Việt Nam , 2014 Tài liệu đại hội đồng cổ đông Tháng 12 năm 2014 Công ty cổ phần Nhà Việt Nam, 2014 Điều lệ sửa đổi 2013 Tháng năm 2013 Đào Minh Phúc và Lê Văn Hinh , 2012 Hệ thống kiểm soát nội bộ gắn với quản lý rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn hiện Tạp chí ngân hàng, số 24 – Tháng 12-1012, trang 20-26 Dự án sáng kiến xây dựng tính nhất quán và minh bạch quan hệ kinh doanh tại Việt Nam , 2012 Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng và thực hiện Bộ QTUX của VinaMilk [online] tại địa chỉ < http://itbi.org.vn/detail.asp?id=230.> Nhịp sống kinh tế Việt Nam và Thế giới, 2012 Ban kiểm soát bị vô hiệu hóa thế nào [online] tại địa chỉ http://vneconomy.vn/doanh-nhan/ban-kiem-soat-bi-vohieu-hoa-nhu-the-nao-20100330111055423.htm Phạm Nguyễn Quỳnh Thanh , 2012 Hoàn thiện hệ thống KSNB cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Luận văn thạc sĩ ĐH Kinh Tế TP.HCM Phạm Quang Huy, 2014 Bàn về COSO 2013 và định hướng vận dụng việc giám sát quá trình thực thi chiến lược kinh doanh Tạp chí Phát triển và hội nhập , Số 15, Trang 29 10 Phùng Nguyễn Hồng Nguyệt , 2013 Hoàn thiện hệ thống KSNB tại công ty Liksin Luận văn thạc sĩ ĐH Kinh Tế TP.HCM 105 11 Thái Mỹ Thanh, 2013 Hoàn thiện hệ thống KSNB theo hướng nâng cao lực quản trị rủi ro đối với các doanh nghiệp dịch vụ địa bàn TP HCM Luận văn thạc sĩ ĐH Kinh Tế TP.HCM 12 Tiêu chuẩn quốc gia , 2011 Quản lý rủi ro -Nguyên tắc và hướng dẫn TCVN ISO 31000:2011 13 Vũ Hữu Đức, 2010 Giới thiệu Báo cáo COSO 2004 về Quản trị rủi ro Đại học Kinh tế TP.HCM Tiếng Anh 14 Committee of Sponsoring Organization of the Treadway Commission, 2004 Enterprise Risk Management-Intergrated Framework COSO Report 15 Committee of Sponsoring Organization of the Treadway Commission, 2012 Enterprise Risk Management-Understanding and Communicating Risk Appelite COSO Report 16 Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission, 1992 Internal control – intergrated framework COSO Report 17 CPA Australia Ltd, 2008 Internal controls for small business Second edition Melbourne: CPA Australia Ltd 18 Internal control institute ICI Encyclopedia of Internal Controls Available at: [Accessed 28 May 2015] 19 International standard, 2009 Risk Management – Principles and guidelines ISO 31000:2009 20 International standard, 2009 Risk Management –Risk assessment techniques ISO 31010:2009 21 International standard, 2011 Guidelines for auditing management systems ISO 19011:2011 22 J.Stephen McNally, 2013 The 2013 COSO Framework & SOX compliance: One approach to an effective transition Strategic Finance, 1-8 106 23 Linda Spedding & Adam Rose, 2008 Business Risk Management Handbook: A sustainable approach Burlington: CIMA publishing 24 Linjie Jiang, Xuedong Li, 2010 Discussions on the Improvement of the Internal Control in SMEs The international Journal of Business and Management, Volume 5, Number 9; September 2010: 214-216 Available at [Accessed 28 May 2015] 25 Office of comptroller of the currency-U.S Department of Treasury, 2015 Internal Control Questionnaires and Verification Procedures [online] Available at 26 Protiviti Risk & Business Cosulting, Internal audit The Bulletin: The updated COSO Internal Control framework [online] Available at: [Accessed 28 May 2015] 27 Robert R.Moeller , 2009.Brink’s Modern Internal Auditing: A common Body of Knowledge Seventh edition New Jersey: John Willey & Son, Inc 28 Robert S Kaplan và Anthony A Atkinson, 1998 Advanced Management Accounting – Third edition New Jersey: Prentice Hall International, Inc 29 The institute of Internal Auditors, 2009 Code of ethics 30 The Institute of Internal Auditors, 2012 International Standards for the Professional Practice of Internal Auditing (Standards) 31 Thomas P.DiNapoli, 2007 Standards of Internal Control 2007 in New York State Government Available at: [Accessed 28 May 2015] ... luận hệ thống KSNB Chương Thực trạng hệ thống KSNB công ty cổ phần Nhà Việt Nam Chương Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB công ty CP Nhà Việt Nam 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT... 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ VIỆT NAM 28 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ VIỆT NAM 28 2.1.1 Giới thiệu công ty 28 2.1.2... tại công ty CP Nhà Việt Nam - Tìm hiểu thực trạng hệ thống KSNB công ty cổ phần Nhà Việt Nam, đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân gây hạn chế - Trên sở lý luận thực tiễn kiến nghị giải pháp

Ngày đăng: 01/04/2017, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾ T TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Ý nghĩa, tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của đề tài

    • 7. Bố cục luận văn

    • CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

      • 1.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

        • 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống KSNB

          • 1.1.1.1. Giai đoạn sơ khai

          • 1.1.1.2. Giai đoạn hình thành

          • 1.1.1.3. Giai đoạn phát triển

          • 1.1.1.4. Giai đoạn hiện đại

          • 1.1.2. Định nghĩa về KSNB

            • 1.1.2.1. Định nghĩa về KSNB theo báo cáo COSO 1992

            • 1.1.2.2. Định nghĩa về KSNB theo báo cáo COSO 2004

            • 1.1.2.3. Liên hệ giữa báo cáo COSO 1992 và 2004

            • 1.1.2.4. Các thay đổi của KSNB theo COSO 2013

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan