Hoạt động thực hiện chính sách tạo dựng việc làm cho người khuyết tật trong độ tuổi lao động. (Nghiên cứu trường hợp xã Liên Châu-Thanh Oai-Hà Nội)

33 430 0
Hoạt động thực hiện chính sách tạo dựng việc làm cho người khuyết tật trong độ tuổi lao động. (Nghiên cứu trường hợp xã Liên Châu-Thanh Oai-Hà Nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊCÚC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TẠO DỰNG VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TRONG ĐỘTUỔI LAO ĐỘNG TẠI NÔNG THÔN (Nghiên cứu trường hợp xã Liên Châu –Huyện Thanh Oai -Hà Nội Chuyện ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘINgười hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn ThịThu Hà HÀ NỘI –2016 MỤC LỤC MỞĐẦU .Error! Bookmark not defined 1.L{ chọn đềtài Tổng quan vấn đềnghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 14 Mục đích, nhiệm vụnghiên cứu 14 Đối tượng, khách thểnghiên cứu 15 6.Phạm vi nghiên cứu: 15 Câu hỏi nghiên cứu .16 Phương pháp nghiên cứu 17 9.1 Phương pháp luận chung 17 9.2 Phương pháp nghiên cứu đặc thù 18 CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀTÀINGHIÊN CỨU 23 1.1 Một sốkhái niệm công cụ 23 1.2.Một sốl{ thuyết ứng dụng nghiên cứu 26 1.3.Cơ sởpháp l{ sách tạo dựng việc làm cho người khuyết tật 30 1.4 Đặc điểm tâm l{, thểchất người khuyết tật 35 1.5.Khái quát chung vềhoạt động tạo dựng việc làm cho người khuyết tật.37 1.6.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 40 Tiểu kết chương 1: 44 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀCHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TRONG ĐỘTUỔI LAO ĐỘNG TẠI XÃ LIÊN CHÂU-HUYỆN THANH OAI 45 2.1Đặc điểm người khuyết tật vận động tham gia lớp học nghềtại xã 45 2.2 Xác định đối tượng học nghề .Error! Bookmark not defined 2.2.1.Rà soát đối tượng thực thụhưởng sách .Error! Bookmark not defined 2.2.2.Tư vấn, định hướng nghềnghiệp cho NKTError! Bookmark not defined 2.2.3.Lựa chọn nghềvà xác định nhu cầu học nghềcủa NKT .Error! Bookmark not defined 2.3.Hoạt động dạy nghềmay xã Error! Bookmark not defined 2.3.1.Mục đích hoạt động dạyngềmay.Error! Bookmark not defined 2.3.2.Đối tượng dạy nghềmay .Error! Bookmark not defined 2.3.3.Đối tượng học nghềmay .Error! Bookmark not defined 2.3.4.Cách thức tổchức, triển khai dạy nghềError! Bookmark not defined 2.3.5.Kết quảđạt hoạt động dạy nghềmayError! Bookmark not defined 2.3.6 Những thuận lợi khó khăn trình giảng dạy Error! Bookmark not defined 2.4 Hoạt động dạy nghềthêu tranh truyền thống.Error! Bookmark not defined 2.4.1 Mục đích hoạt động dạy nghềthêu tranh truyền thống.Error! Bookmark not defined 2.4.2 Đối tượng dạy nghềthêu Error! Bookmark not defined 2.4.3 Đối tượng học nghềthêu Error! Bookmark not defined 2.4.4.Nội dung giảng dạy .Error! Bookmark not defined 2.4.5.Phương pháp giảng dạy Error! Bookmark not defined 2.4.6.Hiệu quảcủa hoạt động dạy nghềthêuError! Bookmark not defined 2.4.7.Thuận lợi khó khăn xưởng dạy thêuError! Bookmark not defined Tiểu kết chương .Error! Bookmark not defined CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TRONG TUỔI LAO ĐỘNG TẠI XÃ LIÊN CHÂU.Error! Bookmark not defined 3.1.Hỗtrợvốn vay cho doanh nghiệp liên kết dạy nghềvà tạo việc làm cho NKT vận động địa phương Error! Bookmark not defined 3.1.1.Mục đích cho vay vốn Error! Bookmark not defined 3.1.2.Điều kiện, thủtục thời gian vay vốnError! Bookmark not defined 3.1.3.Mức vốn vay lãi xuất vay Error! Bookmark not defined 3.1.4.Hiệu quảhoạt động hỗtrợvốn vay cho doanh nghiêp tạo việc làm .Error! Bookmark not defined 3.1.5.Thuận lợi khó khăn hoạt động hỗtrợvốn cho doanh nghiệp dạy tạo việc làm cho NKT vận động xã Liên Châu-huyện Thanh Oai Error! Bookmark not defined 3.2.Mô hình Hợp tác xã Mây tre đan xã Liên Châu.Error! defined 3.2.1.Giới thiệu vềHTX mây tre đan Liên ChâuError! Bookmark not Bookmark not defined 3.2.2 Mục đích tạo việc làm cho NKT vận động HTX mây tre đan .Error! Bookmark not defined 3.2.3.Mức độphù hợp công việc với NKT vận độngError! defined Bookmark not 3.2.4 Mức độhàilòng vềmôi trường làm việc thời gian làm việc người khuyết tật HTX mây tre đan Error! Bookmark not defined 3.2.5.Đánh giá kết quảthực sách tạo dựng việc làm cho người khuyết tật vận động độtuổi lao động xã Liên Châu-Thanh Oai Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 3: Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận .Error! Bookmark not defined Khuyến nghị: .Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤLỤC BIỂU THU THẬP THÔNG TIN Error! Bookmark not defined MỞĐẦU 1.Lý chọn đềtàiTạo dựng việc làm cho người khuyết tật ởnông thôn vấn đềcấp thiết cần giải quyết, mục tiêuchiến lượctrongphát triển kinh tế-xã hội đất nước.Hiện nay, sốngười khuyết tật ởnước ta chiếm khoảng 6% dân sốtrong có 60% sốNKT độtuổi lao động có khảnăng lao động định.Rất nhiều người khuyết tật có phần khiếm khuyết thể, họvẫn có thểlàm công việc phùhợp đểnuôi sống thânvà mang lại nhiều giá trịcho xã hội[31] Vì vậy,học nghềvà làm việc quyền đáng NKT Nhằm hỗtrợNKT phát huy khảnăng mìnhđểđáp ứng nhu cầu thân, hòa nhập với cộng đồng.Đối với người khuyết tật, việc làm có { nghĩa sâu sắc,ngoài đem lạithu nhập đểnuôi sống thân, ổn định cuộcsống,thông qua công việc làm, người lao động khuyết tật có thểtựkhẳng định mình, phụthuộc vào gia đình, xã hội, tựtin hòa nhập cộng đồng Theo sốliệu điều tra BộLĐ-TB&XH vào tháng 4/2009 nước ta có 12,75triệu người khuyết tật, chiếm 15,3% tổng dân sốcảnước Theo thống kê, xét vềhoàn cảnh, môi trườngsống: 70-80% ởthành thịvà 65-70% ởnông thôn sốngười khuyết tật sốngdựa vào gia đình, người thân trợcấp xã hội; khoảng 35% sốngườikhuyết tật có việc làm thu nhập cho thân gia đình Vềtrình độvănhóa: khoảng 35,83% người khuyết tật chữ;chỉcó12,58% biết đọc,biếtviết; 20,74% có trình độTrung học sở; 24,13% có trình độtrung học phổthông Hầu hết người khuyết tật chưa qua dạy nghề(97,64%) Có khoảng58% người khuyết tật tham gia làm việc; 30% chưa có việc làm.[1 Tr.16]Bên cạnh đó, tồn thực trạng sốngười khuyết tật học nghềhiện so với nhu cầu Tỷlệngười khuyết tật tìm việc làm sau đào tạo nghềcòn thấp, chủyếu tựtạo việc làm[2].Hoạt động dạy nghềvà tạo việc làm cho NKT nói chung, cho NKT vận động nông thôn nói riêng nhận sựquan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước ta suốt năm qua Đảng Nhà nướcđã đềra nhiều chủtrương sách dạynghềvà tạo việc làm cho NKT giúp họcó hội việc làm tương lai, xóa mặc cảm tựti vềbản thân vàhòa nhập vào cộng đồng xã hội Tuy nhiên, hoạt động dạy nghề, tạo việc làm cho NKT vận động nông thôn nhiều hạn chếdo điều kiện kinh tếcòn yếu kém, trình độdân trí thấp NKT ởđây chưa quan tâm nhiều đến định hướng nghềnghiệp việc làm.Xã Liên Châu có 186 NKT vận động, chiếm 55,5% tỉlệngười khuyết tật địa bàn xã, sốlượng người khuyết tận vận động từ16 đến 50tuổi 115 người, khuyết tật nghe nói người, khuyết tật vềthần kinh 120 người, trí tuệ10 người, khuyết tật vềthịlực 12người nhóm người khuyết tật vận động nơi chung sống với gia đình phần lớn gia đình có người thân bịkhuyết tật gia đình kinh tếtrung bình nghèo, gặp nhiều khó khăn Cùng với toàn huyện đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa, phấn đấu đạt vùng nông thôn giai đoạn 2016-2020, vấn đềgiáo dục, đào tạo nghềcũng tạo việc làm cho NKT vận động nơi vấn đềđược đặt lên hàng đầu mục tiêu phát triển kinh tếđịa phương.[33]Dạy nghềvà tạo dựng việc làm cho NKT mối quan tâm toàn xã hội, sựcấp thiết mong muốn người khuyết tật Yêu cầu đặt NKT vận động họcó nhu cầu, mong muốn vềhọc nghề,việc làm Các hoạt động dạy nghềvà tạo việc làm địa bàn xã Liên Châu diễn thếnào, kết quảra cần làm đểcác hoạt động thực sựđem lại hiệu quảcho NKT nơi Chính sựcấp thiết vấn đềnày, chọn lựa nghiên cứu đềtài: “Hoạt động thực sách tạo dựng việc làm cho người khuyết tật vận động độtuổi lao động nông thôn” đểthực luận văn tốt nghiệp mình.2 Tổng quan vấn đềnghiên cứuChính sách hỗtrợhọc nghềvà việc làm cho người khuyết tật nông thôn thời kì công nghiệp hoá, đại hoá đềtài nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách quan tâm Bởi vấn đềmang tính xã hội, ảnh hưởng trực tiếp tới sựphát triển kinh tế-xã hội, nhiệm vụquan trọng thực mục tiêu xoá đói giảm nghèo Quốc gia Mỗi ngành nghềlại có nghiên cứu với chủđề, hướng tiếp cận phương pháp khác Song mục tiêu nghiên cứu hướng đến nâng cao khảnăng tiếp cận sách hỗtrợcủa Nhà nước, hỗtrợtừcộng đồng với người khuyết tật nhằm đảm bảo sựcông với nhóm đối tượng yếu thếnày Giảm nhẹ, hỗtrợtối đa khó khăn họvà gia đình.Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu khoa học trongnướcvà quốc tếđềcập đếnvấn đềviệc làm cho NKT Qua nghiên cứu,báo cáo,những hội thảo tập trung đưa nhiều vấn đềkhác vềviệc làm thực Luật cho NKT việc thực sách việc làm, hướng nghiệp, học nghềcho NKT góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực vấn đềviệc làm cho NKT.Dựán “Thúc đẩy việc làm bền vững cho NKT thông qua dịch vụhoà nhập” Promoting decent work for people with disabilities through a disability incusion support service (INCLUDE)và dựán “ Hỗtrợhòa nhập kinh tếxã hội việc làm cho NKT ởvùng can thiệp” quan Hợp tác quốc tếvà phát triển Tây Ban Nha, Hội Chữthập đỏTây Ban Nhatổchứcmục tiêu dựán thúc đẩy hoà nhập xã hội choNKT sách, chương trình dịch vụthông qua việc thí điểm thành lập hoạt động trung tâm tư vấn, đào tạo dịch vụhoà nhập Việt nam mà khởi đầu văn phòng hoà nhập Việc đời văn phòng hoà nhập sẽthúc đẩy trình hoà nhập NKT lĩnh vựcviệc làm lĩnh vực khác xã hội Cung cấp nguồn lao động qua đào tạo cho doanh nghiệp muốn sửdụng lao động NKT[31].Báo cáo điều tra phân tích thị trường lao động Bộ lao động-Thương binh Xã hội “Hỗ trợ hoà nhập kinh tế xã hội việc làm cho người khuyết khu vực can thiệp”dưới tài trợ Hội chữ Thập đỏ Tây Ban Nhađược triển khai Hưng Yên Mục tiêu dự án nhằm viện trợ nhân đạo phục hồi kinh tế, hỗ trợ thể chế đào tạo việc làmcho nhóm dễ bị tổn thương, góp phần giảm thiểu tổn thương người khuyết tật Việt Namthông qua hoạt động như: Tổ chức hội nghị, hội thảo tuyên truyền Luật Người khuyết tật, Quyền bình đẳng NKT, cung cấp kiến thức kỹ giao tiếp trợgiúp NKT cho cáccấp ủy, quyền, nghành, đoàn thể doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh Trong báo cáo, dự án thành lập hoạt động năm,đã hoàn thành giai đoạn phối hợp với HCTĐ địa bàn can thiệp huyện tỉnh Hưng yên dựán nêu lên đượcnhững hiệu rõ rệt tạo dựng việc làm cho NKT địa bàn thí điểm triển khai dự án NKT vùng triển khai dự ántrên học nghề có công việc ổn định, tạo chuyển biến nhận thức xã hội, gia đình thân NKT, đồng thời giúp NKT hiểu rõ quyền nghĩa vụ thân.Bên cạnh tác động tạo hội việc làm, thu nhập cho người khuyết tật, dự án góp phần quan trọng việc nâng cao lực cho cán Hội Chữ thập đỏ cấp vùng triển khai dự án.[2]Báo cáo khảo sát việc làm đào tạo nghề cho người khuyết tật Việt Namcủa Tổ chức lao động quốc tế Việt Nam xuất ấn phẩm (2010), báo cáo rằng: “Người khuyết tật, đặc biệt phụ nữ khuyết tật Việt Nam có hội đào tạo nghề có chất lượng Phần lớn trung tâm dạy nghề khu vực thành thị thường nhiều trung tâm giành cho NKT Hầu hết khóa đào tạo cho người khuyết tật tổ chức trung tâm cứu trợ việc làm cho NKT, với lớp học riêng thông quacác doanh nghiệp người khuyết tật Báo cáo phân tích thực trạng hạn chế, khó khăn NKT học nghề tìm kiếm việc làmhiện nay.Đồng thời báo cáo nêu cáctổ chức xã hội có hoạt động nhằm dạy nghềvà tạo việc làm cho NKT Hội kinh doanh NKT Việt Nam thành viên Hội kinh doanh NKT Việt Nam đóng vai trò quan trọng dạy nghề, hàng năm đào tạo khoảng 3.000 NKT Hội Người mù Việt Nam tác nhân quan trọng lĩnh vực dạy nghề, nhiên số ngành có yêu cầu thấp, phù hợp với khả trình độ NKT Báo cáo rađượcnhững khó khăn, thách thức cho Nhà nước giải vấn đềviệc làm với NKT nay, nêu hướng khắc phục nhằm mục đích nâng cao hiệu đào tạo nghề cho NKT.Báo cáo đưa thực trạng chung vấn đề hoc nghề việc làm cho NKT nước chưa sâu vào nhóm đối tượng khuyết tật xem xét mức độ tật, nhu cầu mong muốn họ với vấn đề việc làm[22].Vai trò tổchức người tàn tật việc xây dựng sách, chương trình quốc gia vềdạy nghềvà việc làm cho người tàn tật củaBộlao động-Thươngbinh Xã hội xuất năm1993-75tr nghiên cứu chỉra rằng: việc xây dựng thực sách cho người khuyết tật thực sách tư vấn nghề, hỗtrợhọc nghềvà việc làm điều cần thiết phải thực kịp thời Song donền kinh tếViệt Nam phát triển, việc triển khai hoạt động trợgiúp nghềnghiệp cho NKT gặp nhiều khó khăn hạn chế, chat lượng day học chưa hiệu Còn quáít trung tâm dạy nghềgiành riêng cho NKT cảnước Kèm theo có sốnghiên cứu vềkhuyến trợviệc làm cho người khuyết tật vận động BộLĐTB&XH Việt nam, hiệp hội việc làm cho người tàn tật Nhật Bản, với văn phòng tư vấn hỗtrợngười tàn tật soạn thảo tài liệu vềhội thảo việc làm cho người tàn tật Đà Nẵng văn phòng tư vấn, hỗtrợngười tàn tật biên soạn Qua tài liệu, nghiên cứu người khuyết tật có thêm hiểu biết vềcác sách tạo dựng việc làm Nhà nước, việc có thểlàm nơi có thếnhận người khuyết tật vào làm việc, điều giúp ích nhiều cho NKT có nhu cầu tìm kiếm hội việc làm [5] Luận án tiến sĩ P TS Trần Văn Luận(2014) Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghềtruyền thống”Trong nghiên cứu, tác giảcho giải việc làm cho lao động nông nghiệp việc khôi phục phát triển làng nghềtruyền thống phương hướng chiến lược có { nghĩa cảvềkinh tế, văn hoá xã hội Nó góp phần tạo công ăn việc làm, thu hút lao động vừa nâng cao suất lao động thu nhập đời sống người dân nông thôn, vừa thểhiện giá trịvăn hoá, tinh thần người dân Việt Nam.Luận án chỉra thực trạng nghềtruyền thống làng nghềđang bịmai dần sựảnh hưởng kinh tếcông nghiệp hóa-hiện đại hóa, nguồn lao động nhàn rỗi thất nghiệp ngày tăng, trước thực trạng tác giảchú trọng đến hoạt động khôi phục lại làng nghềnhư đầu tư nguồn vốn phát triển sản xuất nghề, tìm đầu cho sản phẩm làng nghề, có kếhoạch, chương trình giới thiệu sảm phẩm làng nghềra thịtrường, dạy nghềcho lao động trẻ, khuyến khích người dân làng nghềbào tồn nghềtruyền thống thông qua hỗtrợ Nghiên cứu đềxuất phương hướng giải pháp nhằm khôi phục làng nghềđang có nguy bịmất đi,tạo việc làm cho lao động thất nghiệp từnghềtruyền thống Nghiên cứu tác giảđã có điểm mới, hướng nghiên cứu làviệc áp dụng nghành nghềtruyền thống địa bàn nghiên cứuđểtạo việc làm cho lao động nông thôn, vừa giải vấn đềviệc làm, vừa bảo tồn phát huy nghềtruyền thống, lưu giữu nét văn hóa dân tộc, sẽlà hướng đirất hiệu quảvà thiết thựctrong hoạt động tạo dựng việc làm cho người khuyết tật gắn với môi trường kinh tếtại địa phương, góp phần nâng cao hiệu quảkinh tếbền vững địa phương*16].PGS.TS Nguyễn ThịHà (2014),Giáo trình công tác xã hội với người khuyết tật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội -Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Giáo trình khái quát vấn đềcơ vềNKT, sách trợgiúp xã hội với NKT loai hình chăm sóc trợgiúp NKT nước Quốc tế Giáo trình nêu rõ vai trò cụthểcủa NV CTXH với NKT trường hợp mô hình can thiệp,trợgiúpđối tượng NKT gia đình họtrong hoạt động cụthể Giáo trình đềcập đến kỹnăng, nguyên tắc cần thiết NV CTXH làm việc với NKT thông qua phương pháp CTXH làm việc với cá nhân, nhóm gia đình.Giáo trình sẽlà sựđịnh hướng cho nghiên cứu liên quan đến vấn đềCTXH với NKT[11]Luận văn thạc sĩ Nguyễn ThịQuễkhoa Luật “ Quyền làm việc hòa nhập cộng đồng người khuyết tật Việt Nam” (2013) ởluận vănnày, tác giảđã nêu đượcnhững Quyền NKT liên quan đến vấn đềviệc làm, Nghiên cứu đánh giá thực trạng vềkhảnăng hội làm việc vấn đềxã hội, sách pháp luật vềvấn đềquyền làm việc NKT Việt Nam Chỉra ưu điểm hạnchếcòn tồn thực sách pháp luật vềviệc làm cho NKT Từđó nêu giải pháp khắc phục hạn chếvà nâng cao hiệu quảcủa kết quảđã đạt được,những giải pháp hữu ích đểgiải vấn đềquyền làm việc NKT, đồng thời giúpNKT hòa nhập cộng đồng.[32]Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tếNguyễn Hữu Đắng(2011)“Những biện pháp chủyếu tạo việc làm cho người tàn tật ởViệt Nam”có nhìn cụthểvềsựcần thiết việc làm người khuyết tật, nhu cầuđược có việc làm với người khuyết tật, thực trạng việc làm NKT Đặc biệt, luận án đưa biện pháp chủyếu đểchăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức lao động cho NKT, đàotạo, dạy nghềcho NKT sởquan điểm chung tay: Nhà nước/Cộng đồng/Gia đình chăm lo đời sống, vực tin học, sinh học, kinh tế, xã hội học Một hệthống định nghĩa tổng thểphức hợp gồm nhiều yếu tốliên quan với biến động yếu tốnào tác động lên yếu tốkhác tác động lên toàn bộhệthống Một hệthống có thểgồm nhiều tiểu hệthống, đồng thời bộphận đại hệthống Có hệthống khép kín, không trao đổi với hệthống xung quanh Hệthống bao gồm tiểu hệthống thành phần Hệthống càngphức tạp tổng hợp tiểu hệthống thành phần đa dạnglàm[18Tr.155].L{ thuyết hệthống chỉra sựtác động mà tổchức, sách, cộng đồng nhóm ảnh hưởng lên cá nhân Cá nhân xem bịlôi vào sựtương tác không dứt với nhiều hệthống khác môi Trường L{ thuyết hệthống xem cá nhân người cấu thành nên từcác tiểu hệthống: sinh học, tâm l{ -xã hội CTXH tiếp cận với cá nhân cầnđặt cá nhân góc nhìn hệthống[18Tr.155,156].Trong hoạt động thực sách hỗtrợtạo dựng việc làm cho NKT vận động cách tiếp cận hệthống sẽđảm bảo hiệu quảcho hoạt động thực sách đó.Có thểnói đến ứng ứng dụng thuyết hệthống vai trò pincus va Minaham (1970), ông chia tổchức hỗtrợcon người thành ba hệthống:+ Hệthống không thức hay hệthống tựnhiên: gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Đây yếu tốmôi trường thân thiện gắn bó với NKT, nguồn lực trực tiếp giúp đỡ, động viên NKTvận độngtrong suốt trình học nghềhay làm việc Sựtương tác trình học nghề, chia sẻ, thấu cảm người NKT học nghề, môi trường làm việc hay với giáo viên, chủdoanh nghiệp sẽgiúp NKT có động lực Vì hệthống có ảnh hưởng lớn đến NKT.+ Hệthống thức cộng đồng, tổchức cộng đồng: cộng đồng nơi NKT sinh sống sẽảnh hưởng nhiều tới NKTvận động, cộng đồng có nhìntích cực vềvấn đềNKTvận độngvà việc làm sẽthúc đẩycác điều kiện hỗtrợNKT làm việc, học nghềhay tựtạo việc làm.+ Hệthống xã hội trường học, bệnh viện: Đối với NKTvận độngthì trường học, hay trung tâm dạy nghềnhư nhà thứhai họ, ởđây họđược giao tiếp với giaó viên, NVXH, bạn bè, lãnh đạo quyền Họcảm nhận quan tâm, tôn trọng tin tưởng người, họsẽnhận thức vai trò xã hội[15Tr 83,84]Thuyết hệthống giúp cho nhân viên CTXH hiểu nhóm hệthống yếu tốtương tác với Bên cạnh đểhoạt động nhóm phải có sựtương tác với hệthống khác ởbên Khi tham vấn cho NKT vận động tiếp cận sách hỗtrợcủa Nhà nước vềviệc làm, học nghềhay hỗtrợvốn tạo dựng việc làm phải xem xét góc độcác dạng tật đểđưa hướng phù hợp lựa chọn nghề, tìm kiếm công việc cho NKT vận động, kết nối nguồn lực thích hợp đểhỗtrợhọcó hiệu quảnhằm đạt mục tiêu tạo dựng công việc ổn định, phù hợp với họ Tuztừng hoàn cảnh, điều kiện kinh tế, gia đình dạng tật khác mà NVXH tư vấn hay kết nối nguồn lực hỗtrợkhác nhau, hoạt động hướng nghiệp khác cho NKT vận động.-Lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow (1908-1970), nhà tâm l{ học người Mĩ xây dựng học thuyết phát triển vềnhu cầu người vào năm 50 thếkỷXX.L{ thuyết nhu cầu Maslow cho nhu cầu người hệthống thứbậc phải thỏamãn mối tương quan với môi trường đểcon người có thểphát triển khảnăng cao Thuyết nhu cầu Maslow nêu bậc thang Bậc thang thứnhất nhu cầu vật chất, bậc thang thứhai nhu cầu vềsựan toàn, bậc thang thứba nhucầu thừa nhận, yêu thương chấp nhận, thứtư nhu cầu vềtôn trọng tựtrọng Cuối nhu cầu vềsựphát triển cá nhân Trong hệthống thứbậc A Maslow, ông cho nhu cầu người phụthuộc vào nhu cầu trước.Nếu nhu cầu trước cá nhân không đáp ứng sẽgặp khó khăn nhu cao hơn[15].Maslow người đưa l{ thuyết vềhệthống nhu cầu người Tuy nhiên l{ thuyết Maslow đưa có sốhạn chếdo sựtuyệt đối hóa nhu cầucủa người qua bậc thang sựphát triển Không phải cứphải thỏa mãn nhu cầu ởnấc thang trước người thỏa mãn nảy sinh nhu cầu ởnấc thang Có chuẩn mực xã hội hay khuôn mẫu xã hội dẫn dắt hành vi người không bịđiều khiển nhu cầu có tính tồn tại[15].NKT vận động có nhu cầu ăn, mặc, ở, học hành người bình thường, họcũng muốn xã hội thừa nhận, muốn người cộng đồng yêu thương Họcũng mong muốn người tôn trọng mình, không phân biệt kzthị, đối xử, mong muốn tạo điều kiện phát triển toàn diện Như vậy, nhu cầu hoàn toàn đáng, dạy nghềcho người NKT vận động sẽgiúp họcó sựtựchủvềkinh tế, có thểnuôi sống thân mình, thểhiện làm việc với lực Từđó, có điều kiện nâng cao tay nghềvà phát triển điều kiện tốt nhất.-Lý thuyết vai tròVai trò khuôn mẫu ứng xửkhác xã hội áp đặt cho chức vịcủa người xã hộiđó Có hai loại vai trò khác nhau: vai trò vai trò ẩn Vai trò vai trò bên người có thểthấy Vai trò ẩn vai trò không biểu lộra bên mà có người đóng vai trò Vì người có thểcónhiều vai trò khác nhau, khuôn mẫu ứng xửdo xã hội áp đặt có thểmâu thuẫn với nhau, tạo khó khăn[14Tr.187].Mỗi xã hội có cấu phức tạp baogồm vịtrí, vai trò xã hội khác L{ thuyết vềvai trò xã hội cho rằng,mỗi cá nhân có vịtrí xã hội vịtrí tương đối cấu xã hội, hệthống quan hệxã hội Nó định sựđối chiếu, so sánh với vịtrí xã hội khác Mỗi cá nhân có nhiều vịtrí xã hội khác Những vịthếxã hội cá nhân có thểlà: vịthếcó sẵn-được gán cho, vịthếđạt được, sốvịthếvừa mang tính có sẵn, vừa mang tính đạt được[14].Vai trò xã hội cá nhân xác định sởcác vịthếxã hội tương ứng Nó mặt động vịthếxã hội, biến đổi xã hội khác nhau, qua nhóm xã hội khác Tương ứng với vịthếsẽcó mô hình hành vi xã hội mong đợi Mô hình hành vi vai trò tương ứng vịthếxã hội Như vai trò xã hội tập hợp hành vi, thái độ, quyền lợi sựbắt buộc mà xã hội mong đợi vịthếxã hội định sựthực cá nhân ởvịthếđó Vai trò đòi hỏi xã hội đặt với vịthếxã hội Những đồi hỏi xác định cứvào chuẩn mực xã hội[14].Ứng dụng vào nghiên cứu: Với cách tiếp cận vai trò này, NVXH sẽhiểu rõ vịthếvai trò nguồn lực trợgiúp đối tượng nghiên cứu, vai trò NKT thực sách tạo dựng việc làm cho NKT vận động Từđó định hướng vai trò NVXH trình thực sách hỗtrợtạo dựng việc làm cho NKT vận động địa bàn nghiên cứu.1.3.Cơ sởpháp lý sách tạo dựng việc làm cho người khuyết tật-Văn pháp lý quốc tếLiên hợp quốc cộng đồng quốc tếđã có hoạt động tích cực sốvăn liên quan đến quyền người khuyết tật Những văn quy định trách nhiệm quốc gia thếgiới việc tôn trọng, bảo vệthực quyền người khuyết tật:Theo Nghịquyết công ước quốc tếvềquyền NKT (2006) Điều 27 –Công việc việc làm:1 Các quốc gia thành viên công nhận quyền làm việc người khuyết tật, sởbình đẳng với người khác; bao gồm cảquyền có hội kiếm sống công việc tựdo lựa chọn chấp nhận thịTrường lao động môi Trường làm việc mở, hòa nhập dễtiếp cận người khuyết tật Các quốc gia thành viên bảo vệvà thúc đẩy việc công nhận quyền làm việc, bao gồm cảnhững người bịkhuyết tật làm việc, cách thực thi bước phù hợp, bao gồm thông qua luật pháp, sau:Nghiêm cấm phân biệt đối xửvì l{ khuyết tật vấn đềcó liên quan đến tất cảcác hình thức vềviệc làm, bao gồm điều kiện tuyển dụng, thêu nhận vào làm, trì việc làm, thăng tiến sựnghiệp, điều kiện lao động an toàn bảo đảm sức khỏe;(a)Bảo vệquyền người khuyết tật, sởbình đẳng với người khác, nhằm có điều kiện lao động công thuận lợi, bao gồm hội bình đẳng trảlương bình đẳng cho công việc nhau, có điều kiện làm việc an toàn bảo đảm sức khỏe, bao gồm việc bảo vệkhỏi bịquấy rối bồi thường cho nỗi bất bình;(b)Bảo đảm người khuyết tật có thểthực quyền lao động quyền vềcông đoàn bình đẳng với người khác;(c)Bảo đảm người khuyết tật tiếp cận có hiệu quảtới chương trình chung vềhướng dẫn kỹthuật dạy nghề, dịch vụsắp xếp việc làm chương trình đào tạo bổtúc nghề;(d)Nâng cao hội có việc làm sựthăng tiến sựnghiệp người khuyết tật thịTrường lao động, hỗtrợtrong việc tìm việc làm, nhận việc làm, trì việc làm trởlại làm việc;(e)Thúc đẩy phục hồi nghềnghiệp chuyên môn, trì việc làm trởlại làm việc người khuyết tật[7].-Văn pháp lý Việt NamĐến nay, Chính phủđã ban hành 05Nghịđịnh, Thủtướng Chính phủban hành 06 định, bộ, ngành có liên quan ban hành 21 Quyết định,Thông tư, Thông tư liên tịch Vềcơ bản, văn quy phạm pháp luật vềNKT tương đối đầy đủ, nội dung phù hợp với Luật NKT, đảm bảo cho Luật NKT vào sống Trên sởđó, cấp ủy, quyền địa phương ban hành nhiều văn đểtổchức thực hiện, cụthểhóa chếđộ, sách NKT phù hợp với tình hình thực tiễn ởđịa phương.Luật NKT (2010)Điều 32 Luật NKT quy định dạy nghềđối với NKT:Nhà nước bảo đảm đểNKT tư vấn học nghềmiễn phí, lựa chọn học nghềtheo khảnăng, lực bình đẳng nhữngngười khác.Cơ sởdạy nghềcó trách nhiệm cấp văn bằng, chứng chỉ, công nhận nghềđào tạo NKT học hết chương trình đào tạo đủđiều kiện theo quy định thủtrưởng quan quản l{ nhà nước vềdạy nghề.Cơ sởdạy nghềtổchức dạy nghềcho NKT phải bảo đảm điều kiện dạy nghềcho NKT hưởng sách ưu đãi theo quy định pháp luật.NKT học nghề, giáo viên dạy nghềcho NKT hưởng chếđộ, sách theo quy định pháp luật.Điều 33 Luật NKT quy định việc làm đối vớiNKT: Nhà nước tạo điều kiện đểNKT phục hồi chức lao động, tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm làm việc phù hợp với sức khỏe đặc điểm NKT.Cơ quan, tổchức, doanh nghiệp, cá nhân không từchối tuyển dụng NKT có đủtiêuchuẩn tuyển dụng vào làm việc đặt tiêu chuẩn tuyển dụng trái quy định pháp luật nhằm hạn chếcơ hội làm việc NKT.Cơ quan, tổchức, doanh nghiệp, cá nhân sửdụng lao động NKT tùy theo điều kiện cụthểbốtrí xếp công việc, bảo đảm điều kiện môi Trường làm việc phù hợp cho NKT Cơ quan, tổchức, doanh nghiệp, cá nhân sửdụng lao động NKT phải thực đầy đủquy định pháp luậtvêlaođộng lao động NKT.Tổchức giới thiệu việc làm có trách nhiệm tư vấnhọc nghề, tư vấn giới thiệu việc làm cho NKT.NKT tựtạo việc làm hộgia đình tạo việc làm cho NKT vay vốn với lãi suất ưu đãi đểsản xuất kinh doanh, đượchươngdẫn vềsản xuất, chuyển giao công nghệ, hỗtrợtiêu thụsản phẩm theo quy định củaChinhphu.Tại Điều 34 Luật NKT quy đinh vềcơ sởsản xuất, kinh doanh sửdụngnhiêulao động NKTCơ sởsản xuất, kinh doanh sửdụng từ30% tôngsôlaođộng trởlên NKT hỗtrợcải tạo điều kiện, môi Trường làm việc phù hợp chongươikhuyêttât; miễn thuếthu nhập doanh nghiệp; vay vốn với lãi suất ưu đãi theo dựán phát triển sản xuất kinh doanh; ưu tiên cho thuê đất, mặt bằng, mặt nước miễn, giảm tiền thuê đất, mặt bằng, mặt nước phục vụsản xuất, kinh doanhtheotylêlaođônglaNKT, mức độkhuyết tật người lao động quymôdoanhnghiêp[25].-Một sốnghịđịnhNghịđịnh số28/CP ngày 10 tháng năm 2012của phủquy định chi tiết hướng dẫn thi hành sốđiều BộLuật người khuyết tật[20].Nghịđịnh 81/CP ngày 23 tháng 11 năm1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành sốđiều Bộluật lao động vềlao động người tàn tật.Thông tư liên tịch số19/2005/TTLT/BLĐTBXH-BTC-BKHĐT vềlao động người tàn tật BộLĐTB&XH-Bộtài chính-bộkếhoạch đầu tư ban hành đểhướng dẫn thi hành nghịđịnh số81/cp ngày 23/11/1995 nghịđịnh số 116/2004/NĐ/CP ngày 23/4/2004 sửa đổi, bổsung sốđiều Nghịđịnh số81/CP.-Một sốQuyết địnhQuyết định 1956/QĐ –TTg Thủtướng phủphê duyệt Đềán Đào tạo nghềcho lao động nông thôn đến năm 2020.Quyết định 1019/QĐ-TTg ngày 5/8/2012 phê duyệt chương trình Đềán trợgiúp NKT giai đoạn 2012-2020.Quyết định 1201/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam dạy nghềgiai đoạn 2012-2015.Quyết định số239/2006/QĐ-Ttg ngày 24/10/2006 phê duyệt Đềán trợgiúp người tàn tật Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010, quy định nhiều chỉtiêu giai đoạn 2006 –2010 cần thực hiện, trongđó có chỉtiêu vềdạy nghềvà việc làm người tàn tật (80% tỉnh có tổchứtựlực người khuyết tật, 70% phụnữkhuyết tật trợgiúp, 70% người tàn tật tiếp cận dịch vụy tế; 3000 người chỉnh hình, phục hồi chức năng; 1005 trẻem khuyết tật miễn giảm học phí; 705 trẻem khuyết tật tham gia học tập hình thức; 80.000 người tàn tật dạy nghềvà tạo việc làm; 100% công trình giao thông công cộng mới; cải tạo 20 –30% công trình cũ đểngười tàn tật có thểtiếp cận)Quy định số51/2008/QĐ-Ttg ngày 24/4/2008 thủtướng phủvềchính sách hỗtrợcủa Nhà nước sởsản xuất kinh doanh dành riêng cho người lao động người tàn tật[22] Kếhoạch số: 161-UBND ngày 10 tháng 10 năm 2013,kếhoạch UBND thành phốHà Nội thực đềán trợgiúp người khuyết tật thành phốhà nội giai đoạn 2020.1.4.Đặc điểm tâm lý, thểchất ngƣời khuyết tật-Đặc điểm chung vềtâm lý, thểchất NKTNgười khuyết tật bịthiếu hụt vềthểchất dẫn tới khảnăng hoạt động chức người khuyết tật bịsuy giảm Ởngười khuyết tật có chếbù trừchức quan cảm giác*13 Tr.173+.Người khuyết tật nhiều có khảnăng lại, có thểphát triển luyện tập, giáo dục tạo điều kiện/cơ hội Thực tếđã chứng minh người khuyết tật người có nghịlực phi thường, có sựkiên trì, cốgắng vượt qua khó khăn nhận sựhỗtrợphù hợp từgia đình xã hội.Sốđông người khuyết tật có tâm l{ bi quan, chán nản, tựti, mặc cảm, tủi phận cho đồbỏđi gánh nặng cho gia đình Nếu không quan tâm, chăm sóc từđầu người khuyết tật sẽthường giao tiếp với người xung quanh Người khuyết tật có nội tâm nhạy cảm, tếnhị, người khuyết tật suy nghĩ nhiều vềnhững cửchỉ, sựquan tâm người khác dành cho họnhư thếnào*13 Tr.173+.Ởnhững người mà khuyết tật nhìn thấy -chẳng hạn khuyết chi -họcó biểu tâm l{ giống mặc cảm ngoại hình (Body Dysmorphic Disorder), tức sựchú trọng mức đến khiếm khuyết thểđến nỗi gây khổđau lớn -mặc dù tâm l{ học, mặc cảm ngoại hình không chuẩn đoán cho người có khiếm khuyết thểnghiêm trọng, rối loạn tâm l{ chỉhướng tới người có khiếm khuyết nhỏnhưng lại cứcường điệu chúng lên Tuy họlại người giầu nghịlực sống đểvượt qua khó khăn tật nguyền đạt thành tích lao động học tập có sựđộng viên, hỗtrợthích hợp từgia đình cộng đồng[13 Tr.137].Tiếp đến ảnh hưởng khác cần xét đến ám ảnh sợxã hội kiểu trốn tránh sợhãi thực hoạt động mang tính cộng đồng giao lưu gặp gỡởchỗđông người -Đặc điểm tâm lý, thểchất người khuyết tật vận động ởtuổi trưởng thành.Người khuyết tật vận động gồm có hai dạng: người khuyết tật vận động chấn thương nhẹhay bệnh bại liệt gây làm liệt chân, tay dạng thứhai tổn thương trung khu vận động não Đối với dạng khuyết tật thứnhất người khuyết tật có bộmáy sinh học bình thường làm chếvật chất thực hoạt động nhận thức tức họcó khảnăng nhận thức người bình thường khác Đối với dạng thứhai sựtổn thương vềnão bộgây nhiều cản trởcho hoạt động nhận thức người khuyết tật Vềmặt tâm lý xã hội Tâm l{ nhạy cảm, hay cau, giận, vui, buồn vô cớdo tình trạng sức khẻgây nên, hay có suy nghĩ tiêu cực vềcuộc sống, ngại gặp gỡgiao tiếp với người lạ.Nhưng dễthông cảm với người khác, có nghịlực vươn lên khó khăn*13+.Vềmặt thểchấtNgười khuyết tật vận động gặp phải nhiều khó khăn vận động, lại, di chuyển, tham gia giao thông, tiếp cận dịch vụxã hội Nếu người khuyết tật muốn đến trường lại phương tiện phương tiện không đáp ứng nhu cầu người khuyết tật sẽkhông học nghề, có việc làm người khuyết tật tách khỏi xã hội Như đểhòa nhập, tạo việc làm cho người khuyết tật tất cảnhững yếu tốtrên cần quan tâm trọng, trởthành phương hướng hành động quan, ban ngành Từnhững đặc điểm tâm l{ sởđểchúng ta có nhiều quan điểm tiếp cận, xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện đào tạo nghềvà tạo việc làm phù hợp với dạng khuyết tật NKT.1.5.Khái quátchung vềhoạt độngtạo dựng việc làm cho người khuyết tật.-Các hình thứctạo việc làm giành cho NKT Hiện nay, có hình thức tạo việc làm Luật lao động quy định vềcách thức dạy nghềvà tạo việc làm cho NKT quy định: Thứnhất, việc làm sởdành riêng cho người khuyết tật Nhiều nước thếgiới sửdụng loại hình dành cho người khuyết tật, điển ởBa Lan có gần 300 sở, Nhật Bản có khoảng 1000 sở Tại Việt Nam, có 400 sởsản xuất kinh doanh dành riêng cho người khuyết tật[1]Thứhai, việc làm dành riêngcho NKT tổchức doanh nghiệp người không khuyết tật Loại hình nhiều nước đưa vào thực Riêng ởnước ta, đưa vào áp dụng vài năm gần sởáp dụng Hà Nội, Thái Bình Sựhạn chếcủa việc áp dụng hình thức phần sách chưa thực sựkhuyến khích họ, mặt khác nhận thức chủdoanh nghiệp vềkhảnăng người khuyết tật chưa đầy đủ, nhiều doanh nghiệp chưa thực sựtha thiết nhận NKT vào làm với người không khuyết tật có vịtrí, hội việc làm bình đẳng với người không khuyếttật.[1]Thứba, việc làm dành riêng theo luật định Đây loại hình bắt buộc chủdoanh nghiệp phải nhận NKT vào làm theo tỷlệquy định Nước ta quy định doanh nghiệp phải nhận NKT vào làm với tỉlệtừ2% -3% [1]Thứtư, việc làm hòa nhập vào cộng đồng người khuyết tật sinh sống Đây hình thức tạo việc làm nhiều nước áp dụng mang tính hiệu quảkinh tếcao, giảm sựđầu tư Nhà nước sựyếu thếcủa lao động NKT Tuy nhiên hình thức chỉcó hiệu quảcao khinhận thức xã hội vềNKT phải thay đổi, Nhà nước phải có sách bảo trợ, NKT phải vượt qua rào cản trình độhọc vấn, kỹnăng nghềnghiệp, dịch vụkhác tối thiểu phải có công cụlao động, vốn, phương tiện lại, môi trường chỗlàm việc Tất cảnhững hệthống giao thông, phương tiện, công cụ, môi trường phải mang tính hòa nhập.[1]-Ý nghĩa tạo việc làm cho người khuyết tậtNgười khuyết tật người bình thường bao người khác, khao khát sống, lao động cống hiến cho xã hội điều đáng trân trọng Họcần việc làm đểnuôi sống thân chí cảgia đình họ Đó quyền người, nhu cầu nguyện vọng vô đáng bất kzmột cá nhân xã hội Điều cụthểhóa Luật người khuyết tật số51/2010/QH12 ngày 29/06/2010 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt nam có quy định quyền người khuyết tật: Được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, việc làm, trợgiúp pháp l{, tiếp cận công trình công cộng, phương tiện giao thông, công nghệthông tin, dịch vụvăn hóa, thểthao, du lịch dịch vụkhác phù hợp với dạngtậtvàmứcđộkhuyếttật[23]Tuy nhiên hành trình tìm việc làm người khuyết tật gặp nhiều khó khăn, trởngại phải đối mặt với sựkzthịvà phân biệt đối xửtrong cộng đồng.Tại nhiều quốc gia thếgiới, vấn đềviệc làm cho người khuyết tật nhiệm vụkhông thểthiếu trình phục hồi chức góp phần quan trọng giúp phục hồi toàn diện cho thân Tạo việc làm cảmột trình cần xem xét kỹlưỡng từkhâu hướng nghiệp, dạy nghề, xếp việc làm đểngười khuyết tật phát huy tối đa khảnăng lại cách tích cựctrong môi trường thuận lợi Việc làm thu nhập không chỉlà phương tiện sống mà yếu tốquyết định đểngười khuyết tật có thểtựtin khẳng định vai trò gia đình, cộng đồng xã hội Có việc làm xoá đói giảm nghèo, có việc làmgiảm tệnạn xã hội bao giờhết tạo việc làm cho người khuyết tật đểngười khuyết tật khẳng định họđang sống hăng say cho đời.Thông qua việc làm, người khuyết tật có hội sửdụng khảnăng Việc làm giữthân thểvà trí não hoạt động giúp phát triển khảnăng Khi việc làm phù hợp với khảnăng sức khỏe, tình trạng khuyết tật sẽtạo điều kiện tựnhiên giúp phục hồi vềthểchất Đối với nhiều người hoạt động giúp ngăn ngừa khuyết tật tránh diễn tiến xấu hơn[10]Khi người khuyết tật làm việc, qua trình làm việc họcó dịp gặp gỡ, giao lưu với người khác điều sẽgiúp người khuyết tật giảm tâm l{ tựti, mặc cảm, học hỏi nhiều vềcuộc sống có thêm niềm tin, vịthếcủa người khuyết tật nâng lên, bình đẳng với người NKT làm việc, giúp đỡnhau công việc sẽtạo mối quan hệxã hội tốt đẹp, tạo môi trường làm việc đầy tình người, lòng nhân mang tính nhân văn vô sâu sắc Đócũng mục đích tạo việc làm cho người khuyết tật.1.6.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu-Vịtrí địa lýXã Liên Châu, Huyện Thanh Oai thành lập theo NghịĐịnh 52/NĐ-CP, ngày 23/6/1994 thức vào hoạt động ngày 1/9/1994 Nằm ởphía Bắc huyện Thanh Oai với diện tích 618.43ha Gần nút giao thông tỉnh lộ, đường trục SENCO chạy dọc từThường Tín nội thành Hà Nội Phía Bắc giáp xã ĐỗĐộng xã Tân Ướchuyện Thanh Oai Phía Tây giáp xã Hồng Dương xã Dân Hòa-Huyện Thanh Oai Phía Đông giáp xã Hồng Minh-huyện Phú Xuyên Phía nam xã Thanh Văn, xã CựKhê –huyện Thanh Oai.Là xã có diện tích đất nông nghiệp lớn, nhiều ao hồ, đầm nên thuận lợi cho việc chăn nuôi gia cầm trồng lúa Nơi “lò” trứng vịt, nơi sản xuất trứng vịt lộn phân phối toàn miền bắc, nơi sản xuất giấy thu mua sách cũ.Xã có 02 thôn với 1.700 hộvà 9.723 nhân Là xã có mức dân cư thấp so với xã, thịtrấn địa bàn huyện Thanh Oai[34]Tình hình kinh tế-văn hóa-xã hộiLiên châu xã nông với 70 % diện tích đất cấy lúa lại diện tích đất mặt hồnuôi thảvịt Là vùng chiêm chũng nên lúa nước trồng chủ yếu Ngoài ra, xã phát triển nhiều mô hình kinh tếnông nghiệp vườn ao chuồng hộdân đem lại hiệu quảkinh tếcao Duy trì nghềtruyền thống nghềmộc, ấp trứng vịt Thôn Châu Mai, nghềsản xuất giấy thôn TừChâu, làng nghềthêu tranh truyền thống thôn TừChâu bảtồn phát triển.Hoạt động quỹtín dụng nhân dân: Quỹtín dụng hoạt động ổn định, đáp ứng nhu cầu vay tiền gửi nhân dân, quỹtín dụng huy động tiền gửi cho vay Quỹhiện có 152 thành viên tham gia.Thực tốt chếđộ, sách xã hội theo quy định, đời sống kinh tếcác hộgia đình ngày cải thiện, sốhộnghèo xã theo tiêu chí thành phốcòn 103 hộchiếm 4, 04% sốhộtrong xã giảm 15 hộso với năm 2015[34].-Công tác giáo dục, dạy nghềXã quan tâm tới công tác giáo dục, chỉđạo xây dựng kếhoạch năm học, đầu tư sởvật chất trang thiết bịdạy học nhà trường tiếp tục quan tâm, đầu tư ởcả3 cấp học, xong việc phổcập giáo dục nhiều hạn chếdo trình độdân trí thsspd, chưa hiểu bieetd nắm bawys rõ sách pháp luật Đảng, Nhà nước, chủtrương giáo dục quyền địa phương nên coi nhẹviệc học tập em, tình trạng học sinh bỏhọc ởcác cấp học phổthông cao, hộgia đình có điều kiện kinh tếkhó khăn, NKT đa sốkhông học, tỷlệmù chữvẫn ởmức cao so với địa phương khác[34].-Lao động việc làmTừnăm 2011 xã thực hoạt động dạy nghề, đạt hiệu quảtốt Phối hợp với Hội chữThập đỏthành phốHà Nội trung tâm dạy nghềThanh xuân mởcác lớp dạy nghềmay, thêu tranh cho đối tượng khuyết tật vận động thực theo sách hỗtrợcủa Nhà Nước, nghềtrồng lúa cao sản, trồng hoa cho lao động người nghèo, liên kết với nghệnhân làng nghềthêu truyền thống đào tạo nghềcho NKT vận động Những năm vừa qua xã tổchức 05 lớp với sựtham gia 200 đối tượng người nghèo người khuyết tật tham giacáclớp học nghềđạt hiệu quảtốt, nhiều học viên sau kết thúc khóa học tìm công việc tạo thu nhập ổn định Có nhiều sách ưu đãi cho học viên thời gian vừa học vừa làm như: miễn học phí, hỗtrợăn trưa nhà xa, điều kiện lại Sau thời gian học sẽđược sởsản xuất kiểm tra tay nghềqua việc tạo sản phẩm đạt chất lượng, đạt yêu cầu sẽđược nhận vào làm việc hưởng lương chếđộBHXH khác Mô hình doanh nghiệp, cởsởsản xuất liên kết với trung tâm đào tạo nghềcó ưu điểm lớn hai bên sẽcó sựthông tin qua lại dễdàng, doanh nghiệp có sẵn trang thiết bịthực hành trungtâm có kỹnăng giảng dạy, kĩ thuật truyền nghềcho học viên Nhờđó, sởđào tạo sẽnắm bắt nhu cầu doanh nghiệp vềngành nghềđào tạo, sốlượng đào tạo, trình độđào Đây coi thành công lớn, điểm sáng cho NKT xã Liên Châu, quy mô cấu doanh nghiệp nhỏhẹp đối tượng lao động NKT ít, đa phần đối tượng lao động bình thường, sẽlà bước đệm cho tiến trình thực sách mô hình dạy nghề, tạo việc làm cho NKT xã Liên Châu*34].Từnăm 2010, Xã Liên Châu thực tốt sách cho vay vốn phát triển sản xuất NKT thuộc hộnghèo, cận nghèo doanh nghiệp có từ30% sốlao động NKT trởlên, cấp thêm trang thiết bịhọc sản xuất nhưưu tiên quỹđất mởrộng sởsản xuất, rút gọn thủtục xét duyệt vay vốn linh hoạt quy trình nhận thủtục vay vốn, nguồn vốn hỗtrợvà lãi xuất cho vay Chính sách hỗtrợvốn không chỉnhằm khuyến khích doanh nghiệp tích cực thực hoạt động phát triển dạy nghềcho lao động, mởrộng sản xuất mà kết hợp hài hoà sách kinh tếvà sách xã hội, giúp người lao động nói chung, người khuyết tật nói riêng có trình độnghềphù hợp với khảnăng lao động họđểhọtựtạo việc làm, tìm kiếm việc làm, ổn định đời sống.Mô hình liên kết với HTX mây tre đan HPN làm chủđã thành lập từnhững năm 2009, HTX vào hoạt động mởrộng sản xuất, năm 2014 quyền xã xin { kiến cấp lãnh đạo, Đảng ủy ban nghành đoàn thểcủa xã phối hợp với HTX mởrộng quy mô, cấu đối tượng người lao động tham gia sản xuất HTX mà không thuộc thành viên HPN Được sựđồng { Ông Nguyễn thành Biên chủnhiệm HTX Liên Châu sựgiúp đỡcủa ChịNguyễn ThịNgoan-Chủtịch HPN xã –Phó chủnhiệm HTX vận động tiếp nhận NKT không thuộc thành viên HPN vào HTX làm việc, học nghềnếu chưa qua đào tạo HTX có nhiều hình thức hỗtrợcông việc, nguồn sản phẩm, cung cấp nguyên vật liệu nhà thu mua sản phẩm nhà đểthuận lợi cho NKT vận động lại nhiều Với mục tiêu đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, tích cực tìm kiếm thịtrường, HTX dần khẳng định chỗđứng niềm tin cho NKT vận động làm việc Tiểu kết chương 1: Trong chương tác giảđã phân tích vềcơ sởl{ luận sởthực tiễnviệc nghiên cứu hoạt động dạy nghềcho NKTvận động tuổi lao động xã Liên Châu-huyện Thanh Oai.Khái quát lạimột sốkhái niệm công cụcó liên quannhằm làmsáng tỏnội dung nghiên cứu Tác giảsửdụng l{ thuyết nhu cầu Maslow, l{ thuyết hệthống, l{ thuyết vai trò làm sởđểphân tích nhu cầu, mong muốn mối quan hệgiữaNKTvận độngvới môi trường xã hội,xóa bỏmặc cảm đểtựtin khẳng định hòa nhập với cộng đồng Dạy nghềvà tạo việc làm cho NKTvận độngcần phải dựa văn quy phạm pháp luật vận dụng cách linh hoạt vào điều kiện cụthểcủa sở, tổchức địa phương Tác giảnêura vănbản pháp l{ trongnướcvà quốc tếvềdạy nghềcho NKT nói chung vàNKT vận động nói riêng Cuối tác giảkhái quát vềđặc điểm địa l{, kinh tếxã hội xã Liên Châu, nhữnghoạt động tạo dựng việc làm thực với NKT vận độngtại xã Liên Châu CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG TẠI XÃ LIÊN CHÂU-HUYỆN THANH OAI.2.1 Đặc điểm ngƣời khuyết tật vận động tham gia lớp học nghề xã.-Vềđộtuổi giới tínhĐộtuổi giới tính có ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghềnghiệp đểhọc làm Do đặc thù giới tính tuổi có liên quan đến định hướng nghềnghiệp mà lớp học nghềmay dân dụng, mây, tre đan có sốlượng học viên NKT nhiều so với lớp thêu Tại xưởng may tư nhân ởthôn Châu Mai sốlượng NKT nữgiới tham gia đông Như tính chất công việc ởhai sởlựa chọn có ảnh hưởng đến việc thu hút NKT tham gia Việc nắm bắt hiểu xác nhu cầu, tâm l{ giới sẽđem đếm hiệu quảcho việc dạy nghềvà tạo việc làm phù hợp cho đối tượng khuyết tật vận động nơi Tôi tiến hành trưng cầu { kiến bảng hỏi với 45người khuyết tật vận động cảnam nữởmọi lứa tuổi Kết quảnhư sau: Bảng 1:Độtuổi NKT tham gia học nghềtại xã Liên ChâuĐộtuổiNam giớiNữgiớiSốlượngTỷlệSốlượngTỷlệ18 –20 tuổi316,7518,520–25 tuổi844,4414,825 –30 tuổi316,61037,330 –35 tuổi527,8829,6Tổng1810027100Biểu đồtrêncho thấy rằngNgười khuyết tật xã Liên Châu ởtuổi lao động học lớp học nghềcòn trẻ, 62% tổng sốNKT vận động nằm độtuổi lao động đủtiêu chuẩn tham gia lớp học nghề Ởđộtuổi từ18 đến 20 tuổi ởnam giới chiếm tỷlệ16, %, ởnữgiới chiếm 18,5%.ởđộtuổi 20 đến 25 tuổi sốnam giới chiếm tỷlệcao44,4%, tỷlệnữlà 18,4% Đây coi độtuổi có khảnăng lao động cao, sức sáng tạo dồi Từ25 đến 30 tuổi có 3/18 người chiếm tỷlệ16,4% nữgiới chiếm tới 37,3% ởtuổi 30 đến 35 tuổi Nhìn chung cấu vềđộtuổi người khuyết tật xã tương đối trẻlại nằm độtuổi lao động, tổng sốNKT vận động lànữlà 75 người tổng sốNKT vận động tuổi lao động thuộc diện rà soát đối tượng học nghềvà tạo việc làmlà 146người, nam giới 45 người.Nằm độtuổi 35-39 chiếm tỷlệkhá caoởnam (27,8%) , nữgiới 29,6 % ởđộtuổi việc tham gia học lớp nghềmay cần sựkhéo léo linh hoạt khảnăng tiếp thu kỹnăng tốt sẽlà sựcản trợvới NKT sựnhận thức tư họkém NKT vận động nằm ởđộtuổi lao động trẻhơn, mà việc định hướng nghềhọc cần thiết Giới tính điều kiện có ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghềnghiệp việc làm.Sốngười điều tra bảng hỏi vấn chiếm đến 60% tỷlệNKT vận động thuộc đối tượng học nghề, khiđó sốNKT vận động nam 18/45 người khuyết tật tham gia học nghềđược phát phiếu hỏi, chiếm 40% tỷlệ Điều l{ giải đcược nguyên nhân lớp học nghềmay thêu lại rát đông người học lựa chọn nữgiới Thông thường, nữgiới hay lựa chọn công việc cần sựkhéo léo, nhẹnhàng, nam giới thích học nghềmang tính tư logic vi tính, sửa chữađiện tử Nhưng đặc thùxã gặpnhiều khó khăn vềđiều kiện kinh tế-xã hội nên chỉmới triển khai nghành nghềcơ phù hợp với sức khỏe khảnăng NKT vận động xã.-Vềtrình độhọc vấnTheo thống kê BộLao động thương binh Xã hội, trình độhọc vấn người khuyết tật Việt Namrất thấp: 41.01% sốngười khuyết tật từ6 tuổi trởlên chữvà có trình độtốt nghiệp trung học sởtrởlên chỉchiếm 19,5%; 2,75% có trình độtrung học chuyên nghiệp hay chứng chỉhọc nghề, 0,0% có đại học cao đẳng Do nhiều nguyên nhân mà đa sốngười khuyết tật có hội học hay tiếp cận với giáo dục sựkzthịcủa cộng đồng với người khuyết tật, sựtựti, mặc cảm cảbản thân người khuyết tật vềkhuyết tật hay sựe dè giađình có người khuyết tật không muốn cho người học hay tham gia hoạt động bên rào cản lớn người khuyết tât hòa nhập cộng đồng.Bảng 2: Trình độhọc vấn NKT xã Liên ChâuTrình độhọc vấnSốngườiTỷlệ% Không biết đọc, biết viết1737,8Biết đọc, biết viết1840,0Tiểu học920THCS12,2THPT00Trung cấp, TH dạy nghề00Tổng45100Nhìn vào biểu đồta nhận thấy trình độhọc vấn NKT vận động thấp, hầu hết người khuyết tật nơi hội tiếp cận với giáo dục-đào tạo, hoàn cảnh kinh tếgia đìnhkhó khăn, sựnhận thức vềtầm quan trọng giáo dục thấp cộng với thái độphân biệt cộng đồng với NKT sựtựmặc cảm NKTlà nguyên nhânchính dẫn đến thực trạng NKT không học,tỷlệngười khôngbiết đọc, viết chiếm37,8% sốngười khuyết tật biết chữvà học hết bậc tiểu họcchiếm 60%,cònởcác bậc học cao tỉlệrất nhỏchiếm 2,2% Đây thực trạng chung NKT cảnước việc học văn hóa vấn đềđáng quan tâm với NKT Điều tác động rấtlớnđốivới NKT tham gia học nghề, giáo viên dạy nghềvà hiệu quảhoạt động dạy nghềtại địa phương.Em N.T.P chia sẻ: “Em muốn học mà em bịkhuyết tật ởtay trái, bốmẹem chỉcho học hết tiểu học ởnhà phụbốmẹviệc nhà, với bốmẹem có học chẳng xin việc gì, người bình thường xin việc khó, chi NKT em nhận mà học cho phí Vậy nên việc học nghềvới em không đơn giản,em tiếp thu chậm” Qua khảo sát { kiến NKTvận độngxã Liên Châu thấy thực trạng đáng buồn đa phần người dânnơi chữvì mà việc triển khai sáchcủa Đảng Nhà Nướcđến với người dân gặp nhiềukhó khăn “ điều kiện gia đình thiếu thốn việc ăn học cho vấnđềxa vời, chi NKTthì học làm đâu”(PVS-người nhà NKT vận động)Đểgiúp người dân có nhận thức tích cực vềgiáo dục học nghềthì người NVCTXHđóng vai trò nhà giáo dục, tuyên truyền phổbiến sách giáo dục, tầm quan trọng giáo dục sựphát triển kinh tếvà với em ngày đểthức tỉnh { thức người dân nơi đây,biết cách vận động người tạo điều kiện cho em đến trường học hết bậc học tham gia cấp học nghề, trung cấp chuyên nghiệp.NVCTXH người kết nối chương trình, sách hỗtrọe giáo dục Nhà nước đến với người dân, đểhọđược tiếp cận với cính sách đó, biết sựquan tâm, giúp đỡcủa Nhà Nước tầm quan trọng giáo dục quyền trẻem vềtiếp cận văn hóa- giáo dục.Mức độkhuyết tật.Mức độkhuyết tật phản ánh việc lựa chọnnghềhọc hiệu quảcua việc học nghềcũng việclàm sau người học, với NKT vận động, chủyếu họbịgiảm khảnăng lao động ởbộphận chân, tay như: liệt bên chân, tay, khèo chân, khèo tay, cụt ngón chân tay bộphận lại hoạt động bình thường Đối với NKT vận động ởdạngnhẹvà trung bìnhthì công việc nhẹnhàng, sửdụng chân tay nhẹhọc có thểlàm có thểlàm tốt.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần ThịTú Anh(2014),Pháp luật vềgiải việc làm cho người lao động khuyết tật ởViệt nam Luận văn thạc sĩ,ĐH Quốc gia-ĐH Khoa học xã hội Nhân văn.2.Bộlao động-Thương binh Xã hội(2014), Báo cáo dựán Hỗtrợhoà nhập kinh tếxã hội việc làm cho người khuyết khu vực can thiệp 3.BộLao động Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo vềcông tác dạy nghềvà tạo việc làm cho người khuyết tật giai đoạn 2010 –2015.4.BộLao động Thương binh Xã hội (2011),Báo cáo khảo sát vềđào tạo nghềvà tạo việc làm cho người khuyết tật Việt Nam.5.Bộlao động-Thương binh Xã hội(1993),Vai trò tổchức người tàn tật việc xây dựng sách, chương trình quốc gia vềdạy nghềvà việc làm cho người tàn tật.6.BộLao động-Thương binh Xã hội(2015), Thông tư số45/2015/TT-BLĐTBXH ngày 11/11/2015 hướng dẫn thực sốđiều vềQuỹquốc gia vềviệc làm quy định Nghịđính số61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 Chính phủquy định vềchính sách hỗtrợtạo việc làm quỹquốcĐại hội đồng Liên Hợp Quốc (2006), Công ước quốc tếvềQuyền người khuyết tật.7.Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (2006), Nghịquyết Công ước quốc tếvềquyền Người khuyết tật.8.Đại học quốc gia Hà Nội -Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2014), Giáo trình công tác xã hội với người khuyết tật.9.Đội Công tác xã hội tình nguyện xã Liên Châu(2016)-Báo cáo công tác hoạt động hỗtrợlao động-việc làm cho đối tượng đoàn viên nghèo,ngườinghiện sau cai NKT làm việc HTX mây tre đan 10.Nguyễn Hữu Đắng(2011) Những biện pháp chủyếu tạo việc làm cho người tàn tật ởViệt Nam, Luận án tiến sĩ.11.Nguyễn ThịThu Hà(2014), Giáo trình Công tác xã hội với Người khuyết tật, NXBĐại học Quốc Gia-Trường ĐH KHXH&NV.12.Lê Văn Hải(2009)“ Nghiên cứu đặc điểm NKT sốyếu tốliên quan đến dịtật bẩm sinh ởHà Tây cũ,Đại học Quốc Gia Hà Nội-Trường ĐH Khoa học Tựnhiên, Luận văn thạc sĩ.13.Tiêu ThịMinh Hương, Lý ThịHàm, Bùi ThịXuân Mai(2007),Giáo trình Tâm lý học xã hội, NXBTrường ĐH Lao độngXã hội.14.Nguyễn ThịThái Lan(2012),Gíao trình công tác xã hội nhóm, NXB Trường ĐH Lao động –Xã hội.15.Nguyễn ThịThái Lan, Bùi ThịXuân Mai(2011), Gíao trình công tác xã hội cá nhân gia đình, NXB Trường ĐH Lao động –Xã hội.16.Trần Văn Luận (2014) “Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghềtruyền thống, NXB Trường ĐH Nông nghiệp, 174Tr17.Liên Hiệp Quốc(1993), Quy tắc, tiêu chuẩn Liên hợp quốc vềbình đẳng hoá hội cho người khuyết tật.18.Bùi ThịXuân Mai( 2009), Trường ĐH Lao động -Xã hộiGiáo trình Nhập môn Công tác xã hội.19.Ngân hàng sách xã hội(2008), Hướng dẫn số2539/NHCS-TD Hướng dẫn quy trình thủtục cho vay giải việc làm Quỹquốc gia vềviệc làm.20.Nghịđịnh số28/2012/ NĐ-CP NghịĐịnh Chính Phủquy định chi tiết hướng dẫn thi hành sốđiều Luật NKT ngày 10 tháng năm 2012 21.Nghịquyết Công ước quốc tếvềquyền Người khuyết tật (2006) 22.Tổchức Lao động quốc tế(2010)“Báo cáo khảo sát vềđào tạo nghềvà việc làm cho NKT Việt Nam”.23.Trung tâm dạy nghềThanh Xuân (6/2016) Tổng kết công tác đào tạo nghềcho lao động NKT nông thôn giai đoạn 2013-2016.24.Pháp lệnh Người tàn tật Việt Nam (1998).25.Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật.26.Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻem.27.Quốc hội (2006), Luật dạy nghề.28.Phòng LĐTBXH huyện Thanh Oai (6/2016), Báo cáo công tác hỗtrợhọc nghề, việc làm cho người khuyết tật địa bàn huyện.29.Phòng LĐTBXH huyện Thanh Oai (6/2016), Báo cáo công tác hỗtrợhọc nghề, việc làm cho người khuyết tật địa bàn huyện.30.Pháp lệnh Người tàn tật Việt Nam (1998).31.Promoting decent work for people with disabilities through a disability incusion support service (INCLUDE)(2014) Báo cáo tổng kết dựán PEPDEL&INCLUDE dựán “Thúc đẩy phát triển bền vững cho NKT thông qua khung pháp lý hiệu quả”.32.Nguyễn ThịQuế(2013) ,Quyền làm việc hòa nhập cộng đồng người khuyết tật Việt Nam.33.Phạm văn Quyết-Nguyễn Qu{ Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội.34.Ủy ban nhân dân xã Liên Châu(2016)-Báo cáo công tác Lao Động-Thương Binh Xã hội ... thểnghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thực sách tạo dựng việc làm cho NKT vận động đ tuổi lao động nông thôn.-Khách thểnghiên cứu :Người NKT vận động đ tuổi lao động xã Liên Châu-Thanh. .. thực hoạt động tạo dựng việc làm cho người khuyết tật đ tuổi lao động địa bàn nghiên cứu. Kết quảnghiên cứu góp phần giúp cho Ban LĐ-TB&XH, cán bộphụtrách mảng sách lao động- việc làm, bảo tr xã. .. động thực sựđem lại hiệu qu cho NKT nơi Chính sựcấp thiết vấn đềnày, chọn lựa nghiên cứu đềtài: Hoạt động thực sách tạo dựng việc làm cho người khuyết tật vận động đ tuổi lao động nông thôn” đểthực

Ngày đăng: 01/04/2017, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan