huong dan lap chi dan ky thuat trong thi cong dan dung va cong nghiep

334 518 1
huong dan lap chi dan ky thuat trong thi cong dan dung va cong nghiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG ĐẪN LẬP CHỈ DẪN KỸ THUẬT TRONG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP. GỒM XÂY DỰNG, HỆ THỐNG ĐIỆN, HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC, HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY, HỆ THỐNG ĐIỆN LẠNH, HỆ THỐNG THÔNG GIÓ

BỘ XÂY DỰNG HỘI KẾT CẤU VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VIỆT NAM ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MÃ SỐ TC 32 – 09 HƯỚNG DẪN LẬP CHỈ DẪN KỸ THUẬT TRONG THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2011 BỘ XÂY DỰNG HỘI KẾT CẤU VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VIỆT NAM ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MÃ SỐ TC 32 – 09 HƯỚNG DẪN LẬP CHỈ DẪN KỸ THUẬT TRONG THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Xây dựng Cơ quan chủ trì đề tài: Hội Kết cấu Công nghệ Xây dựng Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: GS.TSKH Nguyễn Văn Liên HÀ NỘI - 2011 Những người tham gia thực đề tài: PGS.TS Trần Chủng TS Trịnh Việt Cường TS Hà Minh ThS Lê Nguyên Giáp ThS Nguyễn Huy Quang ThS Lê Quang Tam GS.TS Đoàn Định Kiến PGS Lê Kiều TS Nguyễn Đình Đào KS Đào Văn Yên ThS Nguyễn Huy Anh TS Đỗ Kiên Cố vấn đề tài: GS.TS Ngô Thế Phong PGS.TS Hoàng Như Tầng MỤC LỤC Phần Các yêu cầu chung …………………………………………………… Chương 1.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật định nghĩa …………………………… 10 Chương 1.2 Các yêu cầu thủ tục hành …………………………… 15 Chương 1.3 Các yêu cầu quản lý chất lượng …………………………… 20 Chương 1.4 Các yêu cầu vật tư, thiết bị (sản phẩm)…………………… 23 Chương 1.5 Các yêu cầu thi công xây dựng…………………………… 27 Chương 1.6 Tài liệu lý – Hồ sơ hoàn công 29 Phần Chuẩn bị thi công 30 …………………………………………………… 33 Chương 2.1 Dọn dẹp mặt 36 ……………………………………………… 38 Chương 2.2 Kiểm tra bảo vệ mặt công trường…………………… 39 Chương 2.3 Phòng thí nghiệm trang thiết bị thí nghiệm………………… 48 Phần Công tác móng 60 ………………………………………………… 66 Chương 3.1 Cọc đóng / ép 67 …………………………………………………… 79 Chương 3.2 Cọc khoan nhồi tường đất ………………………… 82 Chương 3.3 Xử lý (bấc thấm/ giếng cát trụ đất xi măng) 86 Phần Công tác bê tông, bê tông cốt thép, gạch đá 89 Chương 4.1 Công tác bê tông 90 ………………………………………………… 109 Chương 4.2 Công tác bê tông đúc sẵn ……………………………………… 117 Chương 4.3 Công tác bê tông ứng lực trước ………………………………… 125 Chương 4.4 Công tác gạch đá gạch đá có cốt thép …………………… 126 Phần Công tác kim loại 129 Chương 5.1 Kết cấu thép 136 Chương 5.2 Hệ sàn, hệ tường, hệ mái thép 138 Chương 5.3 Các kết cấu thép kim loại khác 141 Phần Công tác hoàn thiện 144 Chương 6.1 Yêu cầu chung 148 Chương 6.2 Công tác lát 152 Chương 6.3 Công tác láng 154 Chương 6.4 Công tác trát 156 Chương 6.5 Công tác ốp 159 Chương 6.6 Công tác vôi, sơn, véc ni 161 Chương 6.7 Công tác gia công, lắp đặt cửa 163 Chương 6.8 Công tác lắp đặt trần giả 166 Chương 6.9 Công tác lợp mái 167 Chương 6.10 Công tác chống thấm 167 Chương 6.11 Công tác chống nóng 168 Chương 6.12 Công tác lắp kính cho mặt đứng nhà 172 Chương 6.13 Các yêu cầu đà giáo an toàn lao động hoàn thiện Phần Thiết bị điện công trình Chương 7.1 Hệ thống cấp, thoát nước 7.1.1 Những vấn đề chung 7.1.2 Yêu cầu kỹ thuật vật tư, thiết bị 7.1.3 Bản vẽ 7.1.4 Yêu cầu lắp đặt 7.1.5 Kiểm tra thử nghiệm 7.1.6 Bảo hành bảo dưỡng 7.1.7 Phụ lục Chương 7.2 Hệ thống điện 7.2.1 Những vấn đề chung 7.2.2 Yêu cầu kỹ thuật 7.2.3 Yêu cầu lắp đặt Chương 7.3 Hệ thống điều hòa không khí thông gió 7.3.1 Những vấn đề chung 7.3.2 Máy thiết bị hệ thống điều hòa không khí 7.3.3 Đường ống hệ thống làm lạnh 173 180 181 181 183 183 184 194 199 199 201 213 224 241 251 256 259 263 7.3.4 Hệ thống thông gió 271 7.3.5 Chống ăn mòn cách nhiệt 279 7.3.6 Quản lý tiếng ồn rung động khí 279 7.3.7 Các thiết bị đo đếm 286 7.3.8 Các thiết bị, phụ tùng phụ kiện điện 293 7.3.9 Các thiết bị điều khiển hệ thống điều hòa không khí 293 7.3.10 Thử nghiệm, đo đạc, điều chỉnh nghiệm thu hệ thống điều hòa 293 không khí thông gió 294 Chương 7.4 Thang máy thang 295 7.4.1 Thang máy 296 7.4.2 Thang 296 Chương 7.5 Chống sét cho công trình 297 7.5.1 Những vấn đề chung 298 7.5.2 Yêu cầu vật tư, thiết bị 299 7.5.3 Thi công 300 7.5.4 Kiểm tra, nghiệm thu Chương 7.6 Phòng cháy, chữa cháy cho công trình 7.6.1 Những vấn đề chung 7.6.2 Yêu cầu vật tư, thiết bị báo cháy 7.6.3 Yêu cầu vật tư, thiết bị chữa cháy 7.6.4 Thi công 7.6.5 Kiểm tra, nghiệm thu PHẦN CÁC YÊU CẦU CHUNG CHƯƠNG 1.1 TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT VÀ ĐỊNH NGHĨA 1.1.1 Những vấn đề chung 1.1.1.1 Phạm vi Nêu phạm vi chương Ví dụ: Chương nêu tiêu chuẩn áp dụng cho công trình, hướng dẫn s dụng chữ viết tắt, nêu định nghĩa thuật ngữ dẫn kỹ thuật 1.1.1.2 Các chương tài liệu liên quan Liệt kê chương Chỉ dẫn kỹ thuật có liên quan đến nội dung chương Liệt kê tài liệu khác có liên quan đến nội dung chương 1.1.1.3 Các định nghĩa thuật ngữ Nêu định nghĩa thuật ngữ sử dụng chương: dẫn kỹ thuật có thuật ngữ, từ vựng đặc thù (Ví dụ: đệ trình, chấp nhận, ) nên cần phải định nghĩa để thống cách hiểu sử dụng 1.2.1.4 Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng Liệt kê tiêu chuẩn, quy phạm áp dụng liên quan đến nội dung chương 1.1.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho dự án 1.1.2.1 Tên, ký hiệu tiêu chuẩn Nêu tên, ký hiệu, năm ban hành tiêu chuẩn Việt nam có hiệu lực pháp lý lựa chọn để áp dụng cho công trình Một phần nội dung tiêu chuẩn chép trực tiếp vào dẫn kỹ thuật Nêu tên, ký hiệu, năm ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật nước khuyến cáo áp dụng cho công trình 1.1.2.2 Hiệu lực tiêu chuẩn Nêu yêu cầu hiệu lực quy phạm, tiêu chuẩn sử dụng dẫn kỹ thuật (Ví dụ: phải phiên thời hạn có hiệu lực Tài liệu hợp đồng, quy định khác) Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu chuẩn mà quyền ban hành có tính bắt buộc áp dụng cần cập nhật phải tuân thủ 1.1.2.3 Các yêu cầu khác tiêu chuẩn Nêu yêu cầu khác tiêu chuẩn Ví dụ: Khi xuất yêu cầu việc lựa chọn tiêu chuẩn kỹ thuật khác để đạt mức độ chất lượng phù hợp nhà thầu thi công xây dựng lập tiêu chí so sánh Chủ đầu tư có quyền định lựa chọn tiêu chuẩn áp dụng sau tham khaorys kiến tư vấn thiết kế 1.1.2.4 Các tiêu chuẩn Nêu yêu cầu nhà thầu việc nắm rõ tiêu chuẩn áp dụng vào công việc dự án Nêu yêu cầu nhà thầu việc chụp tiêu chuẩn áp dụng cho công việc họ Ví dụ: Nhà thầu có trách nhiệm chụp, lưu giữ văn phòng trường dịch tiếng Việt tất tiêu chuẩn nước áp dụng cho công trình 1.1.3 Chữ viết tắt tên gọi Nêu yêu cầu việc sử dụng chữ viết tắt Chỉ dẫn kỹ thuật Đối với chữ viết tắt thông dụng tên gọi tiêu chuẩn công nhận nước quốc tế (Ví dụ: TCVN, TCXDVN, ISO, BS, ASTM…)., tên tổ chức quốc tế (Ví dụ: LHQ, WB, UNICEF, NATO) không cần giải thích, định nghĩa Trường hợp chữ viết tắt mà chưa công nhận cần giải thích viết đầy đủ đồng thời rõ chữ viết tắt áp dụng vào điều khoản dẫn kỹ thuật 1.1.4 Định nghĩa thuật ngữ Nêu định nghĩa thuật ngữ sử dụng dẫn kỹ thuật Trong đó, thống cách hiểu cách sử dụng số thuật ngữ sau: Những vấn đề chung phần đầu chương nhằm “tóm tắt” nội dung chương Được chấp thuận Khái niệm “được chấp thuận” dẫn kỹ thuật hiểu điều kiện bắt buộc tuân thủ “Điều kiện hợp đồng” Ví dụ: Bản vẽ thi công phải chấp thuận trước thi công; Khi nhà thầu đề nghị chuyển công việc thi công phải chấp thuận người có trách nhiệm quy định điều kiện hợp đồng Chỉ thị mệnh lệnh hướng dẫn người phụ trách (có thể người huy hay người kỹ sư tư vấn quy định điều kiện hợp đồng) Quy định bao gồm điều luật, qui định, qui chế lệnh hợp pháp cấp có thẩm quyền ban hành, điều lệ, quy ước thoả thuận hợp đồng thi công xây dựng công trình Trang bị Khái niệm trang bị hiểu việc cung ứng cấp phát cho việc sẵn sàng thực hoạt động thi công xây dựng (Ví dụ: trang bị dụng cụ để tháo, dỡ, lắp ráp hệ thống điều hòa không khí) Lắp đặt Khái niệm lắp đặt dùng miêu tả hoạt động thi công công việc liên quan tới lắp đặt máy móc, thiết bị công trình thiết bi công nghệ diễn nơi thực dự án Công trường xây dựng khoảng không gian để nhà thầu tiến hành hoạt động xây dựng cách riêng rẽ chung với đơn vị thực phần việc khác phần dự án CHƯƠNG 1.2 CÁC YÊU CẦU VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1.2.1 Những vấn đề chung 1.2.1.1 Phạm vi chương Giới thiệu tóm tắt nội dung chương Ví dụ: Chương đề cập đến nội dung sau: - Báo cáo danh sách nhân sự; - Yêu cầu thông tin dự án; - Cách thức phối hợp bên; - Thủ tục trình duyệt tài liệu; - Nhật ký thi công; - Các họp biên bản; - Các mục khác (nếu có) 1.2.1.2 Các chương tài liệu có liên quan Nêu chương CHỉ dẫn kỹ thuật có liên quan đến chương Ví dụ: Khi đọc Chỉ dẫn kỹ thuật chương cần xem thêm nội dung chương 1.5 Yêu cầu thi công xây dựng 1.2.1.3 Các định nghĩa thuật ngữ Nêu định nghĩa thuật ngữ sử dụng chương: dẫn kỹ thuật có thuật ngữ, từ vựng đặc thù nên cần phải định nghĩa để thống cách hiểu sử dụng Ví dụ: đệ trình, đươc chấp nhận, 1.2.1.4 Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng Liệt kê tiêu chuẩn quy phạm, quy định liên quan đến nội dung chương 1.2.2 Báo cáo danh sách nhân Nêu yêu cầu bên tham gia dự án việc báo cáo nhân tham gia thực dự án Ví dụ: Các bên tham gia dự án phải nộp danh sách nhân phù hợp với cam kết hồ sơ dự thầu Trong danh sách cần nêu nhân vật quản lý chủ chốt (giám đốc dự án, giám sát trưởng, huy trưởng, ) nhân viên khác tham gia công việc điều hành công trường Bản danh sách nộp cho chủ đầu tư thời gian khống chế (ví dụ: 15 ngày sau khởi công xây dựng) để chủ đầu tư gửi tới chủ thể tham gia hoạt động xây dựng biết phối hợp Trong danh sách cần rõ chức năng, nhiệm vụ, địa liên hệ, số điện thoại, hộp thư điện tử người cần 10 - Chương “Bê tông đúc chỗ” liên quan đến đặt ống nối, phận lồng vào thiết bị neo móc bê tông - Chương “Thép kết cấu” liên quan đến lắp dầm, côngxon phận thép kết cấu khác để đỡ giàn thang - Chương “Công tác xây” liên quan đến cửa vào thang - Chương “Cung cấp điện” liên quan đến cấp điện cho thang cuốn, … c Các thuật ngữ định nghĩa Nêu định nghĩa, thuật ngữ dùng tài liệu Ví dụ: bao gồm, không hạn chế, thuật ngữ sau: - “Thang cuốn” - “Thang siêu công suất” - “Hỏng hóc”: Hỏng hóc tượng sau xảy thang vận hành công suất hao mòn mức có chi tiết giảm độ bền mức, không an toàn; tiếng ồn rung động bất thường d Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng Nêu tiêu chuẩn, quy phạm liên quan đến thang áp dụng cho công trình Ví dụ: - EN 115, “Các quy định/nộI quy an toàn đốI vớI công tác xây dựng lắp đặt hệ thống thang băng tảI hành khách”, ủy ban châu Âu tiêu chuẩn hóa e Hồ sơ, tài liệu cần đệ trình Nêu tất tài liệu mà nhà thầu cần đệ trình cho chủ đầu tư trước triển khai công việc Ví dụ: bao gồm, không giới hạn, tài liệu sau: - Tài liệu kỹ thuật thang có thông số như: Công suất, kích thước, tính sử dụng, đặc tính kỹ thuật hệ thống điều khiển, kèm theo chứng cần thiết; - Tài liệu kỹ thuật số phận động cơ, tủ điều khiển,…) thang 320 - Tài liệu hướng dẫn, lắp đặt (bao gồm vẽ) nhà chế tạo nhà thầu tự thực như: sơ đồ điện, sơ đồ tra dầu, mỡ, hình ảnh vẽ mô tả phụ kiện/bộ phận; - Các giấy chứng nhận liên quan đến công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm trước xuất xưởng; - Danh sách công nhân có chứng hành nghề tương ứng với yêu cầu công việc - Nhà thầu đệ trình vẽ thiết kế thi công, sơ đồ tổ chức mặt thi công, thuyết minh phương án bảo đảm vệ sinh an toàn, phòng chống cháy nổ,… 7.4.2.2 Yêu cầu kỹ thuật a Yêu cầu chung Nêu yêu cầu chung tính thang Ví dụ: Tải trọng; tổng chiểu dài thang; vận tốc di chuyển, tính đặc trưng cho khả vận hành, tính thang thể thong qua tiêu đánh giá như: thời gian chờ trung bình, thời gian chờ tối đa, tổng thời gian vận hành, công suất tải trọng cao điểm b Yêu cầu lực nhà sản xuất Nêu yêu cầu lực nhà sản xuất Ví dụ: Số lượng thang cung cấp cho công trình tương tự; doanh thu bán hàng c Yêu cầu vật liệu phụ kiện - Quy định yêu cầu nguồn gốc, xuất xứ linh kiện, phụ kiện thang - Quy định việc cung cấp lắp đặt chi tiết đặt sẵn bê tông hay khối xây để gá lắp hệ thống giàn đỡ, bệ động cơ, bệ máy kéo, puly phận/linh kiện khác thang - Yêu cầu màu sắc phận, linh kiện thang - Yêu cầu chủng loại vật liệu như: thép không rỉ để chế tạo chi tiết nhà, chi tiết trời, kính làm lan can, - Việc cung cấp chi tiết đặt sẵn để lắp đặt vào bê tông hay khốI xây theo yêu cầu d Yêu cầu trụ đỡ 321 Nêu yêu cầu trụ đỡ, khung kết cấu thép, định vị trụ đỡ, độ lệch tối đa e Yêu cầu phận dẫn động bậc thang Nêu yêu cầu cấu dẫn động bậc thang Ví dụ: - Yêu cầu động thiết kế dành riêng cho thang - Yêu cầu hộp giảm tốc - Yêu cầu cấu khởi động - Yêu cầu ổ trục, vòng bi (là loại cầu, chống bám bụI, tự xác định ) cấp đủ phận/thiết bị bôi trơn - Yêu cầu đĩa xích cấu dẫn động bậc thang cuốn, f Yêu cầu xích dẫn động bậc thang Nêu yêu cầu xích dẫn động bậc thang - Yêu cầu bôi trơn Ví dụ: Thang siêu công suất phảI cung cấp động dẫn động bậc thang có phận bôi trơn xích bậc thang tự động - Yêu cầu chủng loại xích, chất lượng, vật liệu chế tạo chi tiết, yêu cầu gia công - Yêu cầu cấu căng xích Ví dụ: Xích căng tự động tạI trạm đảo chiều phía dướI đầu thang cuốn, trì lực căng phù hợp dây xích điều kiện tảI trọng khác - Nêu yêu cầu hệ số an toàn xích g Yêu cầu hệ thống rãnh trượt Nêu yêu cầu hệ thống rãnh trượt Ví dụ: Yêu cầu vật liệu chế tạo, khoảng cách trụ đỡ, chất lượng hoàn thiện bề mặt rãnh, h Yêu cầu bậc thang Nêu yêu cầu bậc thang, bao gồm: - Yêu cầu bậc phẳng Độ chênh lệch tối đa chiều cao bậc thang - Yêu cầu vật liệu chế tạo bậc thang Ví dụ: Khung bậc thang, phủ mặt bậc tăng cường - Yêu cầu bánh xe bậc thang, giải pháp treo bánh xe bậc thang 322 - Yêu cầu mặt bậc thang Ví dụ: vật liệu, kích thước hình dáng mặt bậc, lớp phủ bậc, khe hở tốI thiểu khả điều chỉnh khe hở bậc - Nêu yêu cầu khe hở cho phép i Yêu cầu thành Nêu yêu cầu thành Ví dụ: vật liệu chế tạo, khả thay thế, cách lắp ráp k Yêu cầu bao che thang Nêu yêu cầu bao che thang Ví dụ: diện tích bao che, mỹ thuật, trang trí, hoàn thiện 7.4.2.3 Thi công lắp đặt a Kiểm tra giao nhận thiết bị trước đưa vào lắp đặt - Quy định việc kiểm tra nhà thầu lắp đặt phần việc nhà thầu khác thực trước nhận bàn giao trường để lắp thang Ví dụ: Việc kiểm tra phải đạt mục đích khẳng định tính đắn đáp ứng yêu cầu kỹ thuật hạng mục công trình có liên quan đến thang như: hố thang, vách thang Trong phải lưu ý kiểm tra kích thước chính, sai số điều kiện khác hốc chờ, chi tiết chôn ngầm, móc treo tời,… phải quy định trách nhiệm cho nhà thầu xây dựng việc sửa chữa khắc phục khiếm khuyết hạng mục công trình xây dựng để tạo điều kiện cho Nhà thầu lắp đặt thang tiến hành lắp đặt điều kiện trường đáp ứng yêu cầu Để có chứng lưu trữ, yêu cầu nhà thầu lập biên nhận mặt lắp máy, khẳng định điều kiện mặt thi công đảm bảo - Nêu yêu cầu việc kiểm tra nghiệm thu thiết bị trước tiến hành lắp đặt Ví dụ: xuất xứ thang đưa vào lắp; chứng chất lượng báo cáo kết thử nghiệm nhà sản xuất; kiểm tra số lượng tính đồng chi tiết, phụ kiện b Chuẩn bị phương tiện kỹ thuật phục vụ lắp đặt Nêu yêu cầu công tác chuẩn bị Ví dụ như: - Quy định loại dàn giáo, sàn thao tác, sức chịu tải cách bố trí dàn giáo hố thang, loại phương tiện cách thức di chuyển hố thang Ví dụ: Bố trí sàn thao 323 tác gỗ, với khoảng cách tầng giáo không 3m, có thang tay để di chuyển sàn; sàn thao tác phải vững chắc, chịu tải không 2,5KN/m2 sàn - Quy định biện pháp chuẩn bị trường để đảm bảo an toàn Ví dụ: Yêu cầu che chắn tất vị trí phục vụ lắp ráp (nếu có) cần quy định chi tiết chiều cao tối thiểu (tính từ mặt sàn) khe hở tối đa, độ cứng vững của lan can - Quy định chiếu sáng tạm thời phục vụ thi công Ví dụ: vị trí chiếu sáng, mức độ chiếu sáng Ví dụ: dùng nguồn điện có điện áp không 42V, độ chiếu sáng không 50Lux, bóng đèn phải mắc phía sàn thao tác, vị trí không gây cản trở công việc lắp đặt - Ngoài yêu cầu phải quy định việc kiểm tra chuẩn bị nhà thầu: + Về vật tư, trang thiết bị, dụng cụ, đồ gá cần thiết; + Về chứng an toàn thiết bị nâng, thiết bị áp lực (nếu sử dụng); + Độ an toàn điện thiết bị, công cụ dùng điện; + Sự đầy đủ hồ sơ kĩ thuật, tài liệu hướng dẫn lắp ráp thang cuốn; + Trang bị phòng hộ lao động, phòng chống cháy nội quy an toàn c Giao hàng, lưu kho vận chuyển Quy định việc chuyên chở, bảo quản, bàn giao vật tư cấu kiện phục vụ cho công tác lắp đặt Ví dụ: - Việc cung cấp vật tư, cấu kiện, linh kiện phù hợp với kế hoạch lắp đặt; - Việc vận chuyển đến trường, bốc dỡ hàng quản lý - Việc bảo quản vật tư, cấu kiện, linh kiện khỏi hư hỏng tác động học, hóa học, nhiệt độ, độ ẩm môi trường bàn giao đưa thang vào sử dụng - Việc thay vật liệu không đáp ứng yêu cầu - Việc bảo quản tem, nhãn nhà sản xuất d Chỉ dẫn chung lắp đặt thang - Nêu yêu cầu chung công tác lắp đặt thang Ví dụ: phải tuân thủ theo hướng dẫn nhà sản xuất, quy phạm áp dụng, quy phạm nước khuyến cáo đốI vớI công việc yêu cầu trình tiến hành lắp đặt 324 - Nêu yêu cầu phối hợp với nhà thầu khác để đảm bảo tính kỹ thuật mỹ thuật toàn công trình - Nêu yêu cầu chống ồn, chống rung trình lắp đặt, giải pháp chống ồn chống rung Ví dụ: treo thiết bị quay rung khung/giá, cách ly rung - Nêu yêu cầu cường độ ồn cho phép, bao gồm thông số kỹ thuật chịu ảnh hưởng nhiều công tác lắp đặt như: độ rung, độ ồn Ví dụ: Mức tiếng ồn chấp nhận buồng thang máy phát bởI chuyển động buồng thang máy thông gió buồng thang máy 55 dB đo trung tâm buồng thang độ cao 1.5 mét so với sàn Trong trình vận hành cửa thang cuốn, mức tiếng ồn chấp nhận 65 dB e Chỉ dẫn chi tiết công tác lắp đặt - Nêu yêu cầu cụ thể độ xác cần đạt sau lắp ráp, chỉnh - Nêu yêu cầu cụ thể công tác bôi trơn cần thực trình lắp đặt - Nêu yêu cầu công tác xiết bu lông, công tác hàn - Quy định việc chèn lỗ hoàn thiện cấu kiện liên quan đến công tác lắp đặt - Nêu yêu cầu cụ thể công tác lắp điện Ví dụ: việc tuân thủ quy phạm/ quy định hành, bố trí cáp điện động lực, cáp điều khiển phù hợp, kết hợp đường điện động lực điện điều khiển tòa nhà, việc đánh số, ký hiệu dây điện Việc cung cấp sơ đồ dây, mô tả đường dây, màu sắc số hiệu f Chạy thử nghiệm thu sau lắp đặt - Nêu yêu cầu công tác chuẩn bị nghiệm thu - Nêu tiêu chuẩn yêu cầu thời điểm nghiệm thu Ví dụ: Công tác nghiệm thu thực theo yêu cầu quy định quy phạm Nhà nước quy định/ nội quy quan quản lý - Nêu yêu cầu chạy thử không tải, có tải Ví dụ: trình tự nghiệm thu, quy trình chất tải thử, thông số cần quan trắc, cách ghi biên chạy thử - Quy định thành phần, thời gian, địa điểm thí nghiệm vận hành chạy thử thang - Quy định cung cấp công cụ thiết bị kiểm tra 325 g Đào tạo hướng dẫn sử dụng, vận hành Nêu yêu cầu công tác đào tạo, hướng dẫn sử dụng, vận hành, phát nguyên nhân hỏng hóc trình vận hành h Yêu cầu dịch vụ bảo hành tu bảo dưỡng Nêu yêu cầu dịch vụ bảo hành tu bảo dưỡng Ví dụ: thời gian cung cấp dịch vụ bảo hành, yêu cầu công tác tu bão dưỡng sau hết thời gian bảo hành 326 Chương 7.5 Chống sét cho công trình 7.5.1 Những vấn đề chung 7.5.1.1 Phạm vi chương Nêu phạm vi chương, Ví dụ: Chương nêu định nghĩa, thuật ngữ, tiêu chuẩn áp dụng, yêu cầu vật liệu, chuẩn bị thi công, thi công nghiệm thu công tác chống sét cho công trình xây dựng dân dụng công nghiệp 7.5.1.2 Các chương tài liệu liên quan Liệt kê chương tài liệu liên quan, ví dụ: Cần xem xét với chương sau: Chương 7.2 Hệ thống điện 7.5.1.3 Các định nghĩa Nêu định nghĩa, thuật ngữ sử dụng chương 7.5.1.4 Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng Nêu tiêu chuẩn quy phạm áp dụng công tác chống sét, bao gồm không giới hạn tiêu chuẩn sau: - TCXDVN 46-2007 Tiêu chuẩn chống sét cho công trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra bảo trì hệ thống; - TCN 68-174/2008 Tiêu chuẩn ngành bưu viễn thông thông tin Quy phạm chống sét tiếp đất cho công trình viễn thông; - TCVN 5717-1993 Van chống sét = Yêu cầu kỹ thuật 7.5.2 Yêu cầu vật tư, thiết bị 7.5.2.1 Kim thu sét - Nêu thông số kỹ thuật kim thu sét : chủng loại vật liệu, kích thước hình học, quy cách chế tạo Ví dụ: thép CT3, tròn, đường kính D=16 mm, dài 1,00m, đầu nhọn, - Nêu yêu cầu biện pháp chống ăn mòn Ví dụ: Bên kim thu sét sơn lớp sơn chống rỉ, riêng 10 cm (đầu nhọn) không sơn 7.5.2.2 Kim thu sét tiên đạo 327 - Nêu thông số kỹ thuật kim thu sét tiên đạo như: Mã hiệu hàng hóa, tên nhà sản xuất, tiêu chuẩn áp dụng, tính tác dụng 7.5.2.3 Dây dẫn sét Nêu thông số kỹ thuật như: chủng loại,vật liệu, kích thước hình học, quy cách chế tạo Ví dụ: Dây dẫn sét loại lõi nhôm, đồng trục, bảo vệ nhiều lớp cách điện, kích thước vỏ không nhỏ 14mm, đường kính lõi không nhỏ 6mm, Dây dẫn sét loại dây đồng trần tròn tiết diện 70 mm2 7.5.2.4 Cọc nối đất Nêu thông số kỹ thuật : chủng loại,vật liệu, kích thước hình học, quy cách chế tạo cọc nối đất Ví dụ: Là loại cọc đồng, đường kính 16 mm, dài 2,5 m, 7.5.2.5 Lưới tiếp địa Nêu thông số kỹ thuật lưới tiếp địa : cấu tạo lưới tiếp địa, vật liệu, kích thước hình học, quy cách chế tạo Ví dụ: Lưới tiếp địa cấu tạo lưới ô cờ với kích thước ô 600 x 600 mm , thép dẹt có chiều rộng cm, dầy mm mạ kẽm nhúng nóng 7.5.3 Thi công 7.5.3.1 Thi công cọc nối đất Nêu yêu cầu kỹ thuật thi công cọc nối đất, như: chiều sâu chôn cọc, phương pháp thi công, yêu cầu vùng đất xung quanh cọc Ví dụ: Cọc nối đất chôn sâu m so với cốt 0,0 thi công phương pháp ép cọc Đất xung quanh cọc đất có có khả dẫn điện cao Trường hợp không lựa chọn khu đất đáp ứng yêu cầu phải tiến hành thay đất xung quanh cọc với đường kính m đất màu đất sét 7.5.3.2 Thi công lưới tiếp địa Nêu yêu cầu kỹ thuật thi công lưới tiếp địa, như: yêu cầu chiều sâu chôn lưới tiếp địa, phương pháp đấu nối thi công lưới tiếp địa, Ví dụ: Lưới tiếp địa rải độ sâu 1,00m so với cốt 0,00 Các dây (hoăc thanh) tiếp địa nối với nối với dây dẫn sét phương pháp hàn 7.5.3.3 Thi công dây dẫn sét 328 Nêu yêu cầu kỹ thuật thi công dây dẫn sét, như: yêu cầu việc cố định dây dẫn sét vào công trình, phương pháp đấu nối dây (nếu cần), 7.5.3.4 Lắp đặt kim thu sét Nêu yêu cầu kỹ thuật thi công lắp đặt kim thu sét, như: khoảng cách kim thu sét, phương pháp cố định vào công trình, phương pháp đấu nối với dây dẫn sét, 7.5.4 Kiểm tra, nghiệm thu 7.5.4.1 Đo điện trở tiếp đất Nêu yêu cầu việc đo điện trở tiếp đất, như: yêu cầu thời tiết đo, thiết bị đo, số điểm đo, 7.5.4.2 Nghiệm thu hệ thống chống sét Nêu yêu cầu công tác nghiệm thu, như: yêu cầu thành phần tham gia nghiệm thu, điều kiện tối thiểu cần đáp ứng nghiệm thu, mẫu biểu, biên nghiệm thu, 329 Chương 7.6 PHÒNG CHÁY CHỮA, CHÁY CHO CÔNG TRÌNH 7.6.1 Những vấn đề chung 7.6.1.1 Phạm vi chương Nêu phạm vi chương, Ví dụ: Chương nêu định nghĩa, thuật ngữ, tiêu chuẩn áp dụng, yêu cầu vật liệu, chuẩn bị thi công, thi công nghiệm thu công tác PCCC cho công trình xây dựng dân dụng công nghiệp 7.6.1.2 Các chương tài liệu liên quan Liệt kê chương tài liệu liên quan, ví dụ: Khi xem xét nội dung chương cần tham khảo chương sau Chỉ dẫn kỹ thuật: Chương 7.1 Cấp thoát nước; Chương 7.2 Hệ thống điện 7.6.1.3 Các định nghĩa Nêu định nghĩa, thuật ngữ sử dụng chương Hệ thống chữa cháy tự động 7.6.1.4 Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng Nêu tiêu chuẩn quy phạm áp dụng công tác PCCC, bao gồm không giới hạn tiêu chuẩn sau: - Luật Phòng cháy Chữa cháy; - Quy chuẩn XD 06:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn phòng cháy chữa cháy cho nhà công trình; - TCVN 5738:1993 - Hệ thống báo cháy Yêu cầu kĩ thuật; - TCVN 4879:1989 (ISO 6309 : 87) - Phòng cháy Dấu hiệu an toàn; - TCVN 4878:1989 (ISO 3941 : 77) - Phân loại cháy - Yêu cầu chung; - TCVN 3254:1989 - An toàn cháy Yêu cầu chung; - TCVN 5303:1990 - An toàn cháy - Thuật ngữ định nghĩa; - TCVN 5738:2000 - Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật; - TCVN 5040 : 1990 - Thiết bị Phòng cháy chữa cháy - Kí hiệu hình vẽ dùng sơ đồ phòng cháy - Yêu cầu kĩ thuật; - TCVN 6103:1996 - Phòng cháy chữa cháy - Thuật ngữ - Khống chế khói; - TCVN 5760:1993 - Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế,lắp đặt sử dụng; 330 - TCVN 7336:2003 - Phòng cháy chữa cháy Hệ thống sprinkler tự động Yêu cầu thiết kế lắp đặt; - TCVN 7161-1:2002Hệ thống chữa cháy khí Tính chất vật lý thiết kế hệ thống Phần 1: Yêu cầu chung; - TCVN 6100:1996 - Phòng cháy chữa cháy Chất chữa cháy - Cacbon đioxit TCVN 6101:1996 - Thiết bị chữa cháy Hệ thống chữa cháy cacbon đioxit Thiết kế lắp đặt; - TCVN 6102:1996 - Phòng cháy chữa cháy Chất chữa cháy Bột; - TCVN 7435-1:2004 - Phòng cháy, chữa cháy - Bình chữa cháy xách tay xe đẩy chữa cháy- Phần 1: Lựa chọn bố trí"; - TCVN 7435-2:2004 - Phòng cháy, chữa cháy - Bĩnh chữa cháy xách tay xe đẩy chữa cháy Phần 2: Kiểm tra bảo dưỡng; - TCVN 2622:1995 - Phòng cháy,chống cháy cho nhà công trình - Yêu cầu thiết kế; - TCVN 3991:1985 - Tiêu chuẩn phòng cháy thiết kế xây dựng - Thuật ngữ, Định nghĩa ; - TCVN 6160:1996 - Phòng cháy, chữa cháy - Nhà cao tầng - Yêu cầu thiết kế; - TCVN 6161:1996 - Phòng cháy chữa cháy - Chợ trung tâm thương mại - Yêu cầu thiết kế ; - TCXD 218:1998 - Hệ thống phát cháy báo động cháy - Quy định chung; 7.6.2 Yêu cầu vật tư, thiết bị báo cháy 7.6.2.1 Tủ báo cháy Nêu yêu cầu kỹ thuật tủ báo cháy như: khả phần vùng cháy, tính kỹ thuật khác tủ Ví dụ: Tủ báo cháy gồm 100 kênh, phân thành vùng cháy, có trang bị đèn báo cháy, chuông báo cháy, 7.6.2.2 Dây báo cháy Nêu yêu cầu kỹ thuật dây báo cháy Ví dụ: Dây báo cháy loại dây lõi đồng trục, có khả chống cháy, có tiết diện 0,5 mm2 7.6.2.3 Chuông báo cháy Nêu yêu cầu kỹ thuật chuông báo cháy, như: cường độ âm thanh, cường độ, điện áp dòng điện cấp cho chuông, 331 7.6.2.4 Nút ấn báo cháy Nêu yêu cầu kỹ thuật nút ấn báo cháy, như: lực tác động, độ nhạy, màu sắc, 7.6.2.5 Đầu cảm biến nhiệt Nêu yêu cầu kỹ thuật đầu cảm biến nhiệt, như: ngưỡng nhiệt độ báo động cháy, dung sai nhiệt độ báo động, hình dáng đầu báo, phương pháp lắp đặt, 7.6.2.6 Đầu cảm biến khói Nêu yêu cầu kỹ thuật đầu cảm biến khói, như: thông số nồng độ khói không khí thời điểm phát báo động cháy, dung sai nồng độ khói, phương pháp lắp đặt (Ví dụ: lắp âm trần), 7.6.3 Yêu cầu vật tư, thiết bị chữa cháy 7.6.3.1 Máy bơm nước chữa cháy Nêu yêu cầu máy bơm nước chữa cháy như: tiêu chuẩn áp dụng, lưu lượng cấp nước, áp lực nước, dòng điện, công suất điện tiêu thụ, yêu cầu kiểm định trước xuất xưởng, 7.6.3.2 Đường ống cấp nước chữa cháy Nêu yêu cầu đường ống cấp nước chữa cháy như: tiêu chuẩn áp dụng, vật liệu chế tạo, kích cỡ, khả chịu áp lực, chiều dầy tối thiểu, phương pháp đấu nối, 7.6.3.3 Lăng chữa cháy Nêu yêu cầu lăng phun chữa cháy: tiêu chuẩn áp dụng, vật liệu chế tạo, kích cỡ, khả chịu áp lực, phương pháp đấu nối, 7.6.3.4 Vòi phun nước chữa cháy Nêu yêu cầu vòi phun chữa cháy: tiêu chuẩn áp dụng, vật liệu chế tạo, kích cỡ, khả chịu áp lực, phương pháp đấu nối, 7.6.3.5 Đầu phun nước tự động Nêu yêu cầu đầu phun nước chữa cháy tự đông bao gồm: tiêu chuẩn áp dụng, chủng loại, kích cỡ, khả chịu áp lực, phương pháp đấu nối, nhiệt độ tác động 7.6.3.6 Van loại 332 Nêu yêu cầu van chữa cháy van lưu lượng, van giảm áp, van chặn: tiêu chuẩn áp dụng, chủng loại, kích cỡ, khả chịu áp lực, 7.6.3.7 Bình chữa cháy Nêu yêu cầu bình chữa cháy (bình CO2, bình bột chữa cháy, ) như: tiêu chuẩn áp dụng, chủng loại, kích cỡ, khả tác động, áp lực nén, 7.6.4 Thi công 7.6.4.1 Lắp đặt hệ thống báo cháy a Lắp đặt tủ báo cháy Nêu yêu cầu công tác lắp đặt, đấu nối tủ báo cháy yêu cầu độ chắn, đấu nối với thiết bị báo cháy tự động bán tự động, b Lắp dây báo cháy Nêu yêu cầu công tác lắp đặt, đấu nối dây báo cháy yêu cầu việc cố định thang cáp, máng cáp, phương pháp đấu nối dây, c Lắp đặt thiết bị báo cháy Nêu yêu cầu công tác lắp đặt, đấu nối dây báo cháy yêu cầu việc cố định dây thang cáp, máng cáp, phương pháp đấu nối dây, 7.6.4.2 Lắp đặt hệ thống chữa cháy a Lắp đặt máy bơm nước chữa cháy Nêu yêu cầu dẫn kỹ thuật lắp đặt máy bơm nước chữa cháy, bao gồm: tiêu chuẩn áp dụng, yêu cầu độ kín khít, yêu cầu mối hàn (nếu có) yêu cầu chống rung, chống ồn, yêu cầu công tác lắp đặt điện cho máy bơm, công tác tiếp địa, b Thi công đường ống cấp nước chữa cháy Nêu yêu cầu công tác lắp đặt, đấu nối đường ống cấp nước chữa cháy yêu cầu cao độ ống, giá đỡ ống, biện pháp nối ống, áp suất thử sau lắp đặt, c Lắp đặt tủ chữa cháy Nêu yêu cầu công tác lắp đặt, đấu nối tủ chữa cháy yêu cầu cao độ, giá đỡ ống, áp suất thử sau lắp đặt, màu sơn hoàn thiện c Lắp đặt hệ thống chữa cháy tự động 333 Nêu yêu cầu công tác lắp đặt, đấu nối hệ thống chữa cháy tự động yêu cầu cao độ lắp ống, lắp đầu phun, áp suất thử sau lắp đặt, công tác hoàn thiện sau lắp đặt 7.6.5 Kiểm tra, nghiệm thu 7.6.5.1 Kiểm tra, nghiệm thu hệ thống báo cháy Nêu yêu cầu công tác kiểm tra, nghiệm thu hệ thống báo cháy như: tiêu chuẩn nghiệm thu, quy trình chạy thử không tải, có tải, yêu cầu hồ sơ hoàn công, 7.6.5.2 Kiểm tra, nghiệm thu hệ thống chữa cháy Nêu yêu cầu công tác kiểm tra, nghiệm thu hệ thống chữa cháy như: tiêu chuẩn nghiệm thu, quy trình chạy thử không tải, có tải, yêu cầu hồ sơ hoàn công, 334

Ngày đăng: 31/03/2017, 15:54

Mục lục

  • BỘ XÂY DỰNG

    • Cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Xây dựng

    • Cơ quan chủ trì đề tài: Hội Kết cấu và Công nghệ Xây dựng Việt Nam

    • Chủ nhiệm đề tài: GS.TSKH Nguyễn Văn Liên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan