Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

73 1.3K 4
Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 4: Sinh học thể ChơngI: Chuyển hoá vật chất lợng A Chuyển hoá vật chất lợng thực vật Bi 1: Sự hấp thụ nớc muối khoáng rể I Mục tiêu: + Trình bày đợc đặc điểm hình thái rễ cạn thích nghi với chức hấp thụ nớc muối khoáng + Phân biệt đợc chế hấp thụ nớc ion khoáng rễ +Trình bày đợc mối tơng tác môi trờng rễ trình hấp thụ nớc ion khoáng II Thiết bị dạy học: Tranh vẽ (theo sgk) III.Nội dung: Bài mới: Hoạt động thầy trò Trọng tâm kiến thức Hoạt động1: +Treo tranh(h1.1; h1.2) h/s quan sát ? Hệ rễ cạn có cấu tạo thích nghi với chức hấp thụ nớc MK nh nào? ? Nhiều loài tv lông hút rễ hấp thụ nớc muối khoáng cách nào? Hoạt động2: +Treo tranh h1.1 cho h/s đọc mục 2(sgk) để trả lời câu hỏi sau: ? Cấu tạo hệ rễ cạn? ? Tìm mối liên hệ nguồn nớc đất phát triển hệ rễ ? ? Nêu đặc điểm cấu tạo lông hút ảnh hởng môi trờng đến phát triển lông hút ? + HS tham gia thảo luận câu hái trªn (thêi gian phót) + GV nhËn xÐt, bổ sung kết luận: Hoạt động3: I Rề quan hấp thụ nớc: Hình thái rễ 2/ Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp thụ: - Rễ đâm sâu, lan rộng sinh trởng liên tục hình thành nên số lợng khổng lồ lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp hấp thụ đợc nhiều nớc mối khoáng - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm cutin, có áp suất thẩm thấu lớn II Cơ chế hấp thụ nớc, ion khoáng rễ + Cho h/s đọc mục II để trả lời câu hỏi sau : ? Cơ chế hấp thụ nớc ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút đợc thực nh ? ? Sự khác biệt hấp thụ nớc ion khoáng rễ ? ? Nguyên nhân làm cho dịch Tb biểu bì lông hút u trơng so với dịch đất? + HS thảo luận theo nhóm cử đại diện nêu ý kiến phát biểu + GV nhận xét, bổ sung kết luận: 1.Sự hấp thụ nớc ion khoáng từ đất vào TB lông hút : a Hấp thụ nớc - Nớc đợc hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo chế thẩm thấu: từ môi trờng nhợc trơng vào dung dịch u trơng tế bào rễ nhờ chênh lệch ¸p st thÈm thÊu (hay chªnh lƯch thÕ níc) b Hấp thụ muối khoáng - Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cách chọn lọc theo hai chế : - Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao đến nồng độ thấp - Chủ động: Di chuyển ngợc chiều gradien nồng độ cần lợng 2.Dòng nớc ion khoáng từ đất vào mạch gổ rễ Hoạt động4: +Treo tranh h1.3 mô tả đờng vận chuyển nớc ion khoáng từ đất vào mạch gổ rễ, ghi tên đờng vào vị trí dấu? + Cho h/s thảo luận điền + GV nhận xét kết luận * Hoạt động - Gồm đờng: + Từ lông hút khoảng gian bào Mạch gỗ + Từ lông hút tế bào sống mạch gỗ III ảnh hởng nhân tố môi trờng trình hấp thụ nớc ion khoáng rễ - Giáo viên cho học sinh đọc mục III ? HÃy cho biết môi trờng có ảnh hởng đến - Các yếu tố ảnh hởng đến trình hấp thụ nớc trình hấp thụ nớc muối khoáng rễ nh ion khoáng : Nhiệt độ, ánh sáng, ôxy, pH., đặc điểm lý hoá đất nào? Cho ví dụ? Học sinh nêu đợc yếu tố ảnh hởng: Nhiệt độ, ôxy, pH - Giáo viên : cho học sinh thảo luận ảnh hởng rễ đến môi trờng, ý nghĩa vấn đề thực tiễn - Hệ rễ ảnh hởng đến môi trờng IV Củng cố * So s¸nh sù kh¸c biƯt sù ph¸t triĨn cđa hệ rễ cạn thuỷ sinh? Giải thích? * Nêu khác biệt hấp thụ nớc muối khoáng? Làm để hấp thụ nớc muối khoáng thuận lợi nhất? V Bài tập nhà * Chuẩn bị câu hỏi trang sách giáo khoa * Cắt ngang qua thân cà chua (hoặc khác), hÃy quan sát tợng xảy ra, giải thích? Phần bổ sung kiến thức: * Vì số nh: thông, sồi, rễ lông hút mà chúng hấp thụ đợc nớc muối khoáng? Các em hÃy đọc mục: em có biết trang 8,9 sách giáo khoa Bµi 2: Sù vËn chun vËt chÊt I.Mục tiêu: Mô tả đợc dòng vận chuyển vật chất bao gồm: + Con đờng vận chuyển + Thành phần dịch đợc vận chuyển + Động lực đẩy dòng vận chuyển II Chuẩn bị: Tranh vẽ (sgk) III Nội dung: 1.Kiểm tra : Phân biệt chế hấp thụ nớc với chế hấp thụ khoáng rễ ? Vì cạn không sống đợc đất ngập mặn 2.Bài : Hoạt động thầy trò Trọng tâm kiến thức * Hoạt động I Dòng mạch gỗ - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2.1 Cấu tạo mạch gỗ ? HÃy mô tả đờng vận chuyển dòng mạch gỗ cây? - Học sinh : Dòng mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá, qua tế bào nhu mô cuối qua khí khổng Hình 2.1 * Hoạt động Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2.2 ? HÃy cho biết quản bào mạch gỗ khác điểm nào? Bằng cách điền vào phiếu số 1: Mạch gỗ gồm tế bào chết (quản bào mạch ống) nối tạo thành đờng vận chuyển nớc ion khoáng từ rễ lên Néi dung: PhiÕu häc tËp PhiÕu häc tËp sè Tiêu chí so sánh quản bào Đờng kính mạch ống Thành phần dịch mạch gỗ - Thành phần chủ yếu gồm: nớc, ion khoáng, có chất hữu Chiều dài cách nối Học sinh thảo luận, hoàn thành PHT ?HÃy nêu thành phần Dịch mạch gỗ ? Học sinh đọc sách giáo khoa nêu đợc thành Động lực đẩy dòng mạch gỗ phần dịch - Động lực gồm : * Hoạt động + áp suất rễ (động lực đầu dới) tạo sức đẩy Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2.3 2.4 nớc từ dới lên ? HÃy cho biết nớc ion khoáng đợc vận + Lực hút thoát nớc (động lực đầu chuyển mạch gỗ nhờ động lực trên) nào? + Lực liên kết phân tử nớc với Học sinh nêu đợc:3 động lực với vách mạch gỗ tạo thành dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên -áp suât rễ tạo động lực đầu dói -Thoát nớc động lục đầu - Lực liên kết phân tử nớc với mạch gỗ II Dòng mạch rây Học sinh giải thích đợc mạch gỗ có cấu 1.Cấu tạo mạch rây tạo thích nghi với trình vận chuyển nớc, muối khoáng từ rễ lên * Hoạt động IV Củng cố *1.Vì ta bóc vỏ quanh cành hay thân thời gian sau phía chỗ vỏ bị bóc phình to ra? * Sự hút nớc, mi kho¸ng ë rƠ kh¸c sù hót níc, mi kho¸ng nh nào? Sự hút nớc từ rễ lên qua giai đoạn nào? V Bài tËp vỊ nhµ * Lµm bµi tËp : 1, 2, 3, 4, sách giáo khoa * Làm thí nghiệm sau quan sát tợng giải thích Thí nghiệm : Lấy bao pôlyêtylen trắng bao quanh cành nhỏ có trồng chậu vờn cột miệng bao lại, để ngày sau quan sát Phần bổ sung kiến thức: * Từ kiến thức đà học vận chuyển nớc chất cây, hÃy giải thích tự nhiên có cao hàng chục mét (cây Chò chỉ), bên cạnh lại có thấp bé cao vài cm (Rêu chân tờng) tồn tại? Đáp án phiếu học tập số Tiêu chí so sánh Quản bào Mạch ống Đờng kính Nhỏ Lớn Chiều dài Dài Ngắn Cách Tiêu chí nối so sánh Cấu tạo Đầu tế bào nối với tế bào kia, vát Mạch rây Mạch gỗ - Là tế bào chết -Thành tế bào có chứa licnhin - Là tế bào sống, gồm ống hình rây tế bào kèm - Các tế bào nối với thành ống dài từ rễ lên - Các ống rây nối đầu với thành ống dài từ xuống rễ Đáp án phiếu học tập số Thành phần dịch - Nớc, muối khoáng đợc hấp thụ - Là sản phẩm đồng hoá lá: rễ chất hữu đợc tổng + Saccarôzơ, axit amin hợp rễ + số ion khoáng đợc sử dụng lại - Là phối hợp ba lực: Động lực + áp suất rễ - Là chệnh lệch áp suất thẩm thấu quan cho (lá) quan nhận (rễ) + Lực hút thoát nớc + Lực liên kết phân tử nớc với với vách tế bào mạch gỗ Thoát nớc Bài 3: I Mục tiêu: Học sinh nêu đơc: + Vai trò thoát nớc TV + Cấu tạo thích nghi với chức thoát nớc + trình bày đợc ché điều tiết độ mỡ khí khổng yếu tố ảnh hởng đến thoát nớc II Chuẩn bị: Tranh vẽ (sgk) III Nội dung: 1.Kiểm tra : Sữ dụng câu 1,2 sgk 2.Bài : Hoạt động thầy trò Trọng tâm kiến thức * Hoạt động I Vai trò thoát nớc Cho học sinh đọc mụcI.1 ? Nớc có vai trò cây? Lợng nớc sử dụng vai trò * Hoạt động - Khoảng 2% lợng nớc hấp thụ đợc sử dụng để tạo vật chất hữu cơ; bảo vệ khỏi h hại nhiệt độ không khí; tạo môi trơng - Giáo viên cho học sinh quan sát thí nghiệm (TN) đà chuẩn bị sẵn tợng thoát nớc thực vật Vai trò thoát nớc đời sông * Hoạt động II Thoát nớc qua - Giáo viên: Cho học sinh đọc số liệu bảng quan sát hình 3.1 đến 3.3 Cấu tạo thích nghi với chức +Tạo lực hút đầu ? HÃy cho biết thoát nớc gì? Vai trò thoát + Hạ nhiệt độ vào ngày nắng nớc? nóng - Học sinh: Đó tợng nớc qua bề mặt phận khác tiếp xúc với không khí + Khí khổng mở cho CO2 vào cung cấp cho trình quang hợp nêu đợc vai trò thoát nớc thoát ớc ? Em có nhận xét tốc độ thoát nớc mặt mặt dới cây? ? Từ cho biết có đờng thoát nớc? - Học sinh nêu đợc: Hình 3.1 + Sự thoát nớc mặt dới cao mặt - Thoát nớc chủ yếu qua khí khổng phân bố mặt dới - Con đờng thoát nớc: + Có hai đờng thoát nớc là: Qua tầng cutin qua khí khổng + Tầng cutin (không đáng kể) + Khí khổng * Hoạt động Cơ chế điều tiết thoát nớc qua cutin qua khí khổng - Giáo viên: cho học sinh đọc mục II.3, quan sát hình 3.4 - Sự đong mở khí khổng phụ thuộc vào hàm lợng nớc tế bào khí khổng ? HÃy giải thích chế đóng mở khí khổng? + Khi no níc khÝ khỉng më - Häc sinh giải thích, sau giáo viên bổ sung + Khi nớc khí khổng đóng * Hoạt động - Giáo viên cho học sinh nghiên cứu mục III III Các tác nhân ảnh hởng đến trình thoát nớc ? Quá trình thoát nớc chịu ảnh hởng nhân tố nào? - Các nhân tố ảnh hởng: + Nớc - Học sinh nêu đợc c¸c u tè: + ¸nh s¸ng Níc, ¸nh s¸ng, nhiƯt độ + Nhiệt độ, gió ion khoáng * Hoạt đọng 6: Học sinh đọc mục IV - ? Thế cân nớc ? - ? Để sinh trởng bình thờng phải làm ì? V Cân nớc tới tiêu hợp lý cho IV Củng cố * Cơ sở khoa học biện pháp kỉ thuật tới nớc hợp lí cho cây? Giải thích? *Em hiểu ý nghĩa tết trồng mà Bác Hồ phát động nh nào? *Theo em sống vùng đất có độ ẩm cao với mọc nơi đồi núi khô hạn khác cờng độ thoát nớc nh nào? Vì sao? V Bài tập nhà * Chuẩn bị câu hỏi từ 1, 2, 3, s¸ch gi¸o khoa * Quan s¸t c¸c (cùng loại) vờn nhà ta bón phân với liều lợng khác Phần bổ sung kiến thức: ë mét vïng ruéng lÇy, sau mét thêi gian trồng bạch đàn vùng trở nên khô hạn Em hÃy giải thích sao? Bạch đàn vừa có khả làm khô hạn đầm lầy, lại vừa có khả sống vùng khô hạn HÃy giải thích bạch đàn có đợc khả kì diệu đó? Vì trồng ngời ta thờng ngắt bớt lá? Từ hoạt động hấp thu, vận chuyển nớc khoáng, hÃy chứng minh thể thống nhất? Bài 4: vai trò nguyên tố khoáng I Mục tiêu: Sau học, học sinh phải: + Nêu đợc khái niệm dinh dỡng thiết yếu (D DTY) + Dấu hiệu thiếu nguyên tè DDTY + Ngn cung cÊp dinh dìng cho c©y + ý nghĩa liều lợng phân bón trång II ChuÈn bÞ: Tranh vÏ (sgk) III Néi dung: Kiểm tra : Sữ dụng câu 1,2 sgk Bài : Hoạt động thầy trò Trọng tâm kiến thức I Nguyên tố dinh dỡng thiết yếu * Hoạt động Giáo viên cho học sinh quan sát hình 4.1 - Các nguyên tố dinh dỡng khoáng thiết yếu gồm nguyên tố đại lợng (C, H, O, - Học sinh mô tả đợc cách tiến hành thí nghiệm N, P, K, S, Ca, Mg) nguyên tố vi lợng (Fe, - Nêu đợc nhận xét: thiếu kali sinh trëng kÐm, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo) kh«ng hoa - Nguyên tố dinh dỡng thiết yếu nguyên tố mà ? HÃy mô tả thí nghiệm, nêu nhận xét, giải thích? thiếu hoàn thành chu trình sống; - Vì kali nguyên tố dinh dìng thiÕt u ? Nguyªn tè dinh dìng thiÕt u gì? + Không thể thiếu thay nguyên tố Học sinh thảo luận hoàn thành câu trả lời , GV bổ khác sung, hoàn chỉnh + Trực tiếp tham gia vào trao đổi chất thể II Vai trò nguyên tố dinh dỡng thể thực vật Dấu hiệu thiếu nguyên tố dinh dỡng * Hoạt động ? Dựa vào mô tả hình 4.2 hình 5.2, hÃy giải thích thiếu Mg có vệt màu đỏ? , thiếu N có màu vàng nhạt? Phiếu học tập Nguyên tố Dấu hiệu thiếu Vai trò Ni tơ Phốt Magiê Can xi Học sinh giải thích đợc chúng tham gia vào Học sinh học theo phiéu thành phần diệp lục Vai trò nguyên tố khoáng * Hoạt động - Vai trò: Giáo viên cho học sinh nghiên cứu bảng 4.2 + Tham gia cấu tạo chất sống ? Các nguyên tố khoáng có vai trò thể thể thực vật + Điều tiết trình trao đổi chÊt Häc sinh sau th¶o luËn tr¶ lêi, GV bổ III Nguồn cung cấp nguyên sung hoàn chỉnh tố khoáng cho Đất nguồn cung cấp chủ yếu chất khoáng cho * Hoạt động - Trong đất nguyên tố khoáng tồn Giáo viên cho học sinh đọc mục III, phân tích đồ dạng: thị 4.3 + Không tan ? Vì nói đất nguồn cung cấp chủ yếu + Hoà tan, chất dinh dỡng khoáng? + Cây hấp thu muối khoáng dạng hoà - Học sinh nêu đợc đất có chứa nhiều loại tan muối khoáng dạng không tan hoà tan Ph©n bãn cho c©y trång - C©y hÊp thu: dạng hoà tan - Bón phân không hợp lí với liều lợng cao Giáo viên cho học sinh phân tích sơ đồ 4.3 mức cần thiết : - Học sinh phân tích đợc: + Gây độc cho + Bón sinh trởng + Ô nhiễm nông sản + Nồng độ tối u sinh trởng tốt + Ô nhiễm môi trờng nớc, đất + Quá mức gây độc hại cho - Tuỳ thuộc vào loại phân bón, giống loài để bón liều lợng phù hợp ? Bón phân hợp lí gì? Học sinh nêu đợc bón liều lợng phù hợp sinh trởng tốt mà không gây độc hại cho môi trờng IV Củng cố * Thế nguyên tố dinh dỡng thiết yếu? * Giải thích bón phân ngời ta thờng nói trông trời, trông đất, trông cây"? Chọn đáp án đúng: Trên phiến có vệt màu đỏ, da cam, vàng, tím thiếu nguyên tố dinh dỡng khoáng: A Nitơ B Kali * C Magiê D Mangan Thành phần vách tế bào màng tế bào, hoạt hoá enzim vai trò nguyên tố: A sắt *B Canxi C phôtpho V Bài tập nhà * Chuẩn bị câu hỏi 1, 2sách giáo khoa Phần bổ sung kiến thức: * Vì nhổ ®Ĩ trång ngêi ta thêng hå rƠ? 10 D nitơ II Sơ đồ khái quát chế trì GV phát phiếu học tập cho HS đọc mục II, quan cân nội môi sát sơ đồ 19.1 * Hoạt động ? HÃy điền nội dung phù hợp vào phiếu số Cơ chế trì cân nội môi có tham gia phận: Phiếu học tập số khái quát chÕ - Bé phËn tiÕp nhËn kÝch thÝch c©n b»ng nội môi Bộ phận Các quan - Bộ phận điều khiển Chức - Bộ phận thực Tiếp nhận kích thích Điều khiển Thực sau GV cho HS trình bày HS khác bổ I Vai trò thận gan sung cân áp suất thẩm thấu * Hoạt động Vai trò thận GV cho HS đọc mục III.1 - âp suất thẩm thấu phụ thuộc lợng nớc nồng ? áp suất thẩm thấu cảu máu phụ vào yếu tố độ chất tan máu - Khi áp suất thẩm thấu máu tăng cao, thận cân ? Vai trò thận điều hoà áp suất thẩm thấu tăng cờng tái hấp thụ nớc trả m¸u b»ng ¸p suÊt thÈm thÊu - Khi ¸p suÊt thẩm thấu máu giảm thận tăng tải nớc cân áp suất thẩm thấu cảu máu * Hoạt động Vai trò gan: Điều hoà nồng độ glucôzơ máu GV cho HS đọc mục III.2 , ? Gan có vai trò gì? ? Cơ chế điều hoà glucôzơ gan? *Hoạt dộng 6: IV Vai trò hệ đệm cân pH nội môi: Hs N/c cứu mục V ? pH máu thay đổi đâu? - Các tế bào thể hoạt động môi trờng pH định Các hoạt đông tếbào sản sinh chất ( co2, axit lactic ) làm thay đổi pH máu ? Hệ đệm có vai trò gì? - pH máu luốn đợc trì mức ổn định nhờ có hệ đệm (trong máu) só quan khác (phổi, thận) - Hệ đệm trì đợ pH ổn định chúng có 59 khae lấy H+ OH- ion xuất máu IV Củng cố Tầm quan trọng trì cân nội môi gì? V Hớng dẫn nhà - Nắm vững phần in nghiêng SGK - Chuẩn bị câu hỏi đến SGK trang 90 - Đọc trớc bài: 21 chuẩn bị cho tiết thực hành Phần bổ sung kiến thức: Đáp án phiếu học tập số Khái niệm Ví dụ Cân nội môi Là trì ổn định môi trờng Nồng độ glucôzơ máu ngời ổn định mức 0,1% Mất cân nội môi Khi điều kiện lí hoá môi trờng thay đổi không trì đợc ổn định bình thờng - Nếu độ glucôzơ máu ngời cao mức 0,1%, bị bệnh tiểu đờng - Nếu độ glucôzơ máu ngời thấp mức 0,1%, bị hạ đờng huyết Đáp án phiếu học tập số2 Khái quát chế cân nội môi nhận Tiếp thích Điều khiển Thực Các quan kích Các thụ quan: mạch máu, da - Trung ơng thần kinh - Tuyến nội tiết - thận, gan, mạch máu Chức Biến kích thích thành xung thần kinh truyền phận điều khiển Điều khiển hoạt động quan thực Tăng giảm hoạt động 60 thực hành : đo mét sè chØ tiªu sinh lý ë ngêi TiÕt 21: I Mục tiêu Thực hành xong này, học sinh biết cách : đo nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt ngời II CHUẩN Bị - Huyết áp kế đồng hồ - Nhiệt kế đo thân nhiệt III NộI DUNG Và CáCH TIếN HàNH - Chia lớp thành nhóm Lấn lợt thành viên nhóm đợc thành viên khác nhóm đo đồng thời trị số : nhịp tim, huyết áp tối đa tối thiểu, thân nhiệt Các trị số đợc đo vào thời điểm sau : + Trớc chạy nhanh chỗ (hoặc chống hai tay xuống ghế nâng thể lên vài chục lần) + Ngay sau chạy nhanh phút chỗ + Sau nghỉ chạy phút Cách đếm nhịp tim + Cách : Đeo ống nghe tim phổi vào tai đặt đầu ống nghe vào phía ngực bên trái đếm nhịp tim phút + Cách : Đếm nhịp tim thông qua bắt mạch cổ tay ấn ba ngón tay (ngón trỏ, ngón ngón đeo nhẫn) vào rÃnh quay cổ tay (tay để ngửa) đếm số lần mạch đập phút Cách đo huyết áp - Ngời đợc đo nằm t thoải mái ngồi duỗi thẳng cánh tay lên bàn - Kéo tay áo lên gần nách, quấn bao cao su bọc vải huyết áp kế quanh cánh tay phía khuỷu tay (hình SGK ) - Vặn chặt núm xoay bơm khí vào bao cao su huyết áp kế đồng hồ 160 - 180 mm Hgthì dừng lại - Vặn ngợc từ từ để xả hơi, đồng thời nghe tim mạch để nghe thấy tiếng đập đầu tiên, huyết áp tối đa Tiếp tục nghe tiếng đập huyết áp tối thiểu Cách đo nhiệt độ thể - Kẹp nhiệt kế vào nách ngậm vào miệng phút, lấy đọc kết III Thu hoạch - Mỗi học sinh làm bảng tờng trình, theo nôi dung sau: + Hoàn thành bảng sau: Nhịp tim Huyết áp tối (nhịp/phút đa (mm Hg) ) Trớc chạy nhanh chỗ 61 Huyết áp Thân tối thiĨu nhiƯt (mm Hg) Sau ch¹y nhanh Sau nghỉ chạy phút +Nhận xét kết quả? + Giải thích trị số lại thay đổi? 62 Kiểm tra tiết Đề A: I Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào ý Câu 1: Vai trò cố ý ngha định với nhóm carotenoit? a.Bảo vệ diệp lục; b.Truyền lợngn cho diệp lục; c.Tham gia quang phân li nớc; d Tham gia quang hợp Câu 2: vai trò quan trộng ca hô hấp là: a.Cung cấp lợng; b.Tạo cấc sản phẩm trung gian; c.Tăng khả chống chịu; d.Miễn dịch cho Câu 3: Những đối tợng sau có hệ tuần hoàn hở? a Cỏ b Kh c ế ch d Sứa Câu ý dới không với vai trò thoát nớc lá? a Tạo sức hút nớc rễ b Làm giảm nhiệt độ bề mặt c Lµm cho khÝ khỉng më vµ khÝ CO từ không khí vào cung cấp cho trình quang hợp d Làm cho khí khổng mở khí O2 thoát không khí Câu5 Khi tế bào khí khổng trơng nớc thì: a Vách mỏng căng làm cho vách dày co lại nên khí kổng mở b Vách dày căng làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng mở c Vách dày căng làm cô vách mỏng co lại nên khí khổng mở d Vách mỏng căng làm cho vách dày cong theo nên khí kổng mở Câu Cấu tạo có đặc điểm thích nghi với chức hấp thụ đợc nhiỊu ¸nh s¸ng: a Cã cng l¸; b Cã diƯn tích bề mặt lớn; c Phiến mỏng; d Các khí khổng tập trung chủ yếu mặt dới nên không chiếm diện tích hấp thụ anh sáng Câu Vai trò dới quang hợp? a Tích lũy lợng b Tạo chất hữu c Cân nhiệt độ cuả môi trờng; d Điều hòa không khí Câu Sự tiến hóa hình thức tiêu hóa diễn theo hớngnào? a Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào Tiêu hóa ngoại bào b Tiêu hóa ngoại bào Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào Tiêu hóa nội bào c Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa ngoại bào Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào d Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa ngoại bào Câu Chức sau không với chức thú ăn cỏ: a Răng cửa giử giật cỏ b Răng nanh nghiền nát cỏ c Răng cạnh hàm hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ d Răng nanh giử giật cỏ Câu 10 Đặc điểm dới thú ăn thịt a Dạ dày đơn b.Ruột ngắn c Thức ăn qua ruột non trÃi qua tiêu hóa học, hóa học đợc hấp thụ d Manh tràng phát triển Câu 11 Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (Ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp nào? a Hô hấp mang b Hô hấp b»ng phỉi c H« hÊp b»ng hƯ thèng èng khÝ d Hô hấp qua bề mặt thể Câu 12 Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào? a Nút xoang hai tâm nút thất bó His mạng Puôc-kin tâm nhỉ, tâm thất co 63 b Nút thất hai tâm nút xoang bó His mạng Puôc-kin tâm nhỉ, t©m thÊt co c Nót xoang nhØ hai t©m nhØ nút thất mạng Puôc-kin bó His tâm nhØ, t©m thÊt co d Nót xoang nhØ hai t©m nút thất mạng Puôc-kin bó His tâm nhỉ, tâm thất co Câu 13 Mỗi chu kỳ tim diƠn theo trËt tù nµo? a Pha co tâm thất Pha co tâm Pha giản chung b Pha giản chung pha co tâm Pha co tâm thÊt c Pha co t©m nhØ Pha co t©m thÊt Pha giản chung d pha giản chung Pha co tâm thất Pha co tâm Câu 14 Huyết áp là: a lực co bóp tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp mạch b lực co bóp tâm tống máu vào mạch tạo nên huyết áp mạch c áp lực co bóp tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp mạch d lực co bóp tim nhận máu từ tỉnh mạch tạo nên huyết áp mạch Câu 15 Vì ngời già huyết áp cao dễ bị xuất huyết nÃo? a Vì mạch xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt mạch nÃo, huyết áp cao dễ làm mạch b Vì mạch xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt mạch nÃo, huyết áp cao dễ làm mạch c Vì mạch xơ cứng nên không co bóp đợc, đặc biệt mạch nÃo, huyết áp cao dễ làm mạch d Vì mạch bị dày lên , tính đàn hồi kém, đặc biệt mạch nÃo, huyết áp cao dễ làm mạch II Phần tự luận Câu1: HÃy cho biết quan trao đổi khí thực vật động vật? So sánh trao đổi khí thể thực vật động vật Câu 2: HÃy phân biệt chế hấp thụ nớc chế hấp thụ ion khoáng rễ Câu 3: Thế hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kính? cho ví dụ Câu Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (Ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp nào? a Hô hấp mang b Hô hấp qua bề mặt thể c Hô hấp b»ng hƯ thèng èng khÝ d H« hÊp b»ng phỉi Câu Vì ngời già huyết áp cao dễ bị xuất huyết nÃo? a Vì mạch xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt mạch nÃo, huyết áp cao dễ làm mạch b Vì mạch xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt mạch nÃo, huyết áp cao dễ làm mạch c Vì mạch xơ cứng nên không co bóp đợc, đặc biệt mạch nÃo, huyết áp cao dễ làm mạch d Vì mạch bị dày lên , tính đàn hồi kém, đặc biệt mạch nÃo, huyết áp cao dễ làm mạch Câu Cấu tạo có đặc điểm thích nghi với chức hấp thụ đợc nhiều ánh sáng: a Có cuống lá; b Phiến mỏng; c Có diện tích bề mặt lớn; d Các khí khổng tập trung chủ yếu mặt dới nên không chiếm diện tích hấp thụ anh sáng Câu Hệ dẫn truyền tim hoạt ®éng theo trËt tù nµo? a Nót nhØ thÊt hai tâm nút xoang bó His mạng Puôc-kin tâm nhỉ, tâm thất co 64 b Nút xoang hai tâm nút thất mạng Puôc-kin bó His tâm nhỉ, tâm thất co c Nút xoang hai tâm nút thất mạng Puôc-kin bó His tâm nhỉ, tâm thất co d Nút xoang hai tâm nút thất bó His mạng Puôc-kin tâm nhỉ, tâm thất co Câu Chức sau không với chức thú ăn cỏ: a Răng cửa giử giật cỏ b Răng nanh giử giật cỏ c Răng cạnh hàm hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ d Răng nanh nghiền nát cỏ Câu ý dới không với vai trò thoát nớc lá? a Tạo sức hút nớc rễ b Làm cho khí khổng mở khí O thoát không khí c Làm cho khí khổng mở khí CO từ không khí vào cung cấp cho trình quang hợp d Làm giảm nhiệt độ bề mặt Câu Mỗi chu kú cđa tim diƠn theo trËt tù nµo? a Pha co tâm thất Pha co tâm Pha giản chung b Pha giản chung pha co tâm Pha co t©m thÊt c Pha co t©m nhØ Pha co tâm thất Pha giản chung d pha giản chung Pha co t©m thÊt Pha co t©m nhØ C©u 8: vai trò quan trộng ca hô hấp là: a Tăng khả chống chịu; b.Tạo sản phẩm trung gian; c Cung cấp lợng; d.Miễn dịch cho Câu Khi tế bào khí khổng trơng nớc thì: a Vách mỏng căng làm cho vách dày cong theo nên khí kổng mở b Vách dày căng làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng mở c Vách dày căng làm cô vách mỏng co lại nên khí khổng mở d Vách mỏng căng làm cho vách dày co lại nên khí kổng mở Câu 10 Vai trò dới quang hợp? a Tích lũy lợng; b Tạo chất hữu cơ; c Cân nhiệt độ cuả môi trờng; d Điều hòa không khí Câu 11: Vai trò cố ý ngha định với nhóm carotenoit? a.Bảo vệ diệp lục; b.Truyền lợngn cho diệp lục; c.Tham gia quang phân li nớc; d.Tham gia quang hợp Câu 12 Huyết áp là: a áp lực co bóp tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp mạch b lực co bóp tâm tống máu vào mạch tạo nên huyết áp mạch c lực co bóp tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp mạch d lùc co bãp cđa tim nhËn m¸u tõ tØnh mạch tạo nên huyết áp mạch Câu 13 Sự tiến hóa hình thức tiêu hóa diễn theo hớngnào? a Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa ngoại bào b Tiêu hóa ngoại bào Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào Tiêu hóa nội bào c Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa ngoại bào Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào d Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào Tiêu hóa ngoại bào Câu 14: Những đối tợng sau có hệ tuần hoàn hở? a Cỏ b Sứa c ch d Kh Câu 15 Đặc điểm dới thú ăn thịt a Dạ dày đơn b Manh tràng phát triển c Thức ăn qua ruột non trÃi qua tiêu hóa học, hóa học đợc hấp thụ d Ruột ngắn 65 II Tự luận Câu1: Cơ thể động vật trao đổi chất với môi trờng nh nào? Trình bày mối liên Quan chức hệ quan với hệ quan với tế bào thể Câu 2: Động lực giúp dòng nớc ion khoáng di chuyển từ rễ lên gỗ cao lớn hàng chục mét? Câu 3: Tại tim tách rời khỏi thể có khả nămg co giản nhịp nhàng? Giải thích biến đổi vận ốc máu hệ mạch 66 Chơng II: Cảm ứng Phần A: Cảm ứng thực vật Hớng động Bi 23: I Mục tiêu + Phát biểu đợc định nghĩa cảm ứng hớng động + Nêu đợc tác nhân môi trờng gây tợng hớng động + Trình bày vai trò tính hớng với đời sống II.Thiết bị dạy học Tranh minh hoạ 23.1 đến 23.4 sgk III.Tiến trình tổ chøc bµi häc KiĨm tra bµi cị: GV giíi thiệu sơ nội dung chơng 2 Nội dung mới: Hoạt động Thầy trò Nội dung kiến thức I K/N hớng động (vận động định hớng hớng) * Hoạt động 1 Khái niƯm vỊ tÝnh c¶m øng ë thùc vËt: + Treo tranh 23.1 để học sinh quan sát ? Em có nhận xét sinh trởng thân * Khả thực vật (TV) phản ứng kích thích gọi tính cảm ứng non điều kiện chiếu sáng khác nhau? * Đ/K chiếu sáng khác => non sinh trởng khác a Cây non sinh trởng hớng ánh sáng b Cây nọc vóng lên -> úa vàng c Cây mọc thẳng, khoẻ, xanh (?) Thế tính cảm ứng ë thùc vËt ? + GV nhËn xÐt, bæ sung, kÕt ln: + Treo tranh 23.2 ®Ĩ häc sinh quan sát Hớng động: ? Hớng động gì? Các kiểu hoạt động ? * Là phản ứng sinh trởng (S/T) không phía với kích thích - S/T hớng tới nguồn k/th: hớng động dơng(+) Ng/nhân gây tính hớng động ? - S/T tránh xa k/th : hớng động âm(-) - Nguyên nhân: phân bố không auxin dới tác động cđa kÝch thÝch + HS dùa vµo tranh vµ sgk để xây dựng + GV nhận xét, bổ sung kết luận: > 67 II Các kiểu hớng động: * Hoạt động +Treo tranh (từ 23.1 ®Õn 23.4), Ph¸t phiÕu häc tËp sè + HS quan sát tranh nghiên cứu sgk để điền * Tuỳ thuộc vào tác nhân kích thích, có vào phiếu học tập kiểu hớng động tơng ứng: + GV cho học sinh đọc kết ghi phiếu + Híng s¸ng, PhiÕu häc tËp + Híng träng lùc( hớng đất), + Hớng hoá, hớng tiếp xúc Các kiểu h- Khái ớng niệm động Tác nhân Hớng sáng (?) (?) Híng träng lùc (?) (?) Híng ho¸ (?) (?) Hớng tiếp xúc (?) (?) Vai trò Cơ chế chung * Cơ chế chung: (Theo đáp án) * Vai trò hớng động: (theo đáp án) + Đồng thời làm tập (): (?) Hớng động có vai trò nh đối Với đời sống xanh ? + GV nhËn xÐt , bỉ sung vµ kÕt ln IV Củng cố + Cảm ứng thực vật gì? + Hớng động thực vật gì? + Giải thích tợng hớng động ( hớng sáng, trọng lực, ) + Vai trò hớng động; ứng dụng ? HÃy chọn câu trả lời đúng: Rễ hớng tíi vïng ®Êt Èm thc kiĨu híng ®éng: A híng s¸ng B híng träng lùc *C híng ho¸ D híng tiếp xúc V Bài tập +Trả lời câu hỏi sgk 68 + Đọc mục Em có biết. Đáp án phiếu học tập Các kiểu hớng động Các kiểu hớng động Khái niệm Hớng sáng Là phản ứng sinh trởng thực vật kích ánh sáng thích ánh sáng Tác nhân Vai trò Tìm nguồn sáng để QH Hớng Là phản ứng sinh trởng trọng lực ®èi víi sù kÝch thÝch tõ träng lùc phÝa củ trọng lực Hớng hoá Hớng tiếp xúc Là phản ứng sinh trởng hợp chất hoá chất học Là phản ứng sinh trởng tiếp xúc tiếp xúc 69 Cơ chế chung Bảo đảm phát triển + Do tốc độ sinh trởng không đồng rễ TB phía quan +Tác nhân : gây Thực hoá TĐ nớc, MK nên tái phân bố auxin Cây leo vơn lên hớng tiếp xúc ứng động Bài 24: I Mục tiêu + Nêu đợc khái niệm ứng động (/đ) + Phân biệt ứng động với hớng động + Phân biệt đợc chất ứng động không sinh trởng (ƯĐKST) ứng động sinh trởng(ƯĐST) + Nêu số ví dụ (ƯĐKST) + Trình bày vai trò ứng động đời sống thực vật II Thiết bị dạy học Tranh minh hoạ phóng to hình 24.1 đến 24.4 sách giáo khoa(SGK) III Tiến trình tổ chức học Kiểm tra cũ: HÃy kể tác nhân gây hớng hoá thực vật? Giải thích? Nội dung mới: Hoạt động Thầy trò Nội dung kiến thức I khái niệm ứng động: (vận động + GV treo tranh 24.1 24.2 cho h/s quan sát làm cảm ứng) tập (): + ứng động v/đ thuận nghịch quan có cấu tạo kiểu hình dẹp (?) Tìm hiểu khác biệt phản ứng biến đổi tác nhân khuếch tán ngoại (h24.1) vận ®éng në hoa (h24.2) c¶nh (A/S, t0 ) ? øng động ? + Hớng /đ không xác định theo hớng tác + Yêu cầu học sinh xác định đợc khác biệt : nhân kích thích, mà phụ thuộc cấu trúc quan * hớng trả lời kích thích + Xảy sinh trởng không ®ång ®Ịu t¹i - híng ®éng: tõ phÝa theo hớng kích thích mặt trên, dới, quan tác nhân kích - ứng động: không xác định theo hớng kích thích biến đổi thích mà phụ thuộc vào cấu trúc quan * Hoạt động * Cấu tạo quan thực : - hớng động : hình trụ (thân, cành, rễ ) + Tuỳ tác nhân kÝch thÝch: chia - øng ®éng: dĐp, kiĨu lng bơng (lá, hoa) ứng động thành nhiều kiểu: (sgk) * Hoạt ®éng + GV treo tranh h24.1 vµ 24.3: + h/s quan sát để hoàn chỉnh phiếu học tập sau: * Đáp án phiếu học tập số 1: II Các kiểu ứng động Các kiểu hớng động: 70 ứng động sinh trởng Loại động ứng Khái niệm Nguy ên nhân ứng động không sinh trởng Cơ chế VÝ dơ ( PhiÕu häc tËp) øng ®éng sinh trëng ứng động không sinh trởng * Hoạt động3: Học sinh thảo luận nhóm, nêu ý kiến vai trò ứng động đời sống TV? III Vai trò ứng động: + GV kết luân: +Bài tập (): giải thích nguyên nhân vận + Tạo thích nghi đa dạng cho TV,đối với thay đổi môI trờng để tồn phát động cảm ứng hoa lá? triển + Yêu cầu h/s phân tích kỉ sinh trởng không đồng ®Ịu phÝa cđa cơm hoa, dÉn ®Õn sù ®èng mở cụm hoa IV Củng cố *Phân biệt ứng động sinh trởng với ứng động không sinh trởng? * HÃy chọn câu trả lời câu hỏi sau: 1/ Sự đóng mở khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào? A Hớng hoá B ứng động không sinh trởng * C ứng động sức trơng D ứng động tiếp xúc 2/ Đặc điểm cảm ứng thực vật lµ: A xÈy nhanh , dƠ nhËn thÊy * B xÈy chËm , khã nhËn thÊy C xÈy nhanh , khã nhËn thÊy D xÈy chËm , dễ nhận thấy V Bài tập: + Trả lời câu hỏi sgk + Đọc mục Em có biết. Đáp án phiếu học tập Loại ứng động Ưng Khái niệm Nguyên nhân Cơ chế Ví dụ Là vận động cảm øng Do biÕn ®ỉi Do tèc ®é sinh trëng Nở hoa 71 động sinh trởng khác biệt tốc độ sinh trởng không đồng không đồng tác nhân từ TB phía đối diện phía đối diện Bồ công anh phía quancó cấu trúc quan gây nên hình dẹt Ưng động không sinh trởng Do biến đổi hàm lợng nLà phản ứng TV Tác nhân kích Cụp ớc TB chuyên hoá biến động sức trơng thích môi trTrinh nữ, đóng xuất điện tế bào chuyên hoá ờng mở khí khổng lan truyền kích thích 72 Thực hành hớng động Bài 25: I Mục tiêu + Thực đợc thí nghiệm phát hớng trọng lực II Thiết bị dạy học + Dụng cụ : - Đĩa đáy sâu - Chu«ng thủ tinh - Nót cao su + MÉu vật: - Hạt (Đậu) nẩy mầm III Tiến trình tổ chøc bµi häc KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra chuẩn bị học sinh Nội dung mới: - Chia nhóm (4) - Các nhóm chuẩn bị trớc mÉu vËt thÝ nghiƯm - GV híng dÉn H/S lµm thí nghiệm * Cách làm: - chọn hạt có rễ mầm mọc thẳng, dùng gim xuyên hạt vừa chọn cho rÏ n»m ë thÕ n»m ngang, c¸ch mÐp cao su, - cắt tận rễ hạt Đặt nút cao su lên đáy đĩa - dùng giấy lọc phủ mầm, giấy nhúng vào nớc đĩa - Đậy chuông đặt vào buồng tối - sai ngày , quan sát , nhận xét IV Thu hoạch - H /S làm tờng trình vè kết thí nghiệm - Báo cáo ( theo nhóm) - GV nhận xét, đánh giá 73 ... Học sinh hai đờng hô hấp hiếu khí hô hấp kị khí - Đờng phân: Khi thiếu Oxy Giáo viên cho học sinh đọc mục II .1, quan sát hình 12 .2 Phát phiếu học tập s? ?1 cho häc sinh 2C3H4O3 + 2ATP + 2NADH C6H12O6... 2 công nghiƯp NH3 Con ®êng sinh häc: + Nhãm vi sinh vËt sèng Enzim nitrogenaza tù N2 +3H2 + Nhãm vi sinh vËt sèng céng sinh Trong m«i trêng níc NH3 biÕn thµnh NH4+ 17 NH3 Bµi 7: Thực hành: Thí... Cho học sinh nghiên cứu mục I .1, sơ đồ 9 .1, phát phiÕu s? ?1 PhiÕu häc tËp sè 23 Pha s¸ng quang hợp Khái niệm Nơi diễn Nguyên liệu Sản phẩm Pha sáng diễn đâu, biến đổi xảy pha sáng? Học sinh trả

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:45

Hình ảnh liên quan

+ Trình bày đợc đặc điểm hình thái của rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nớc và muối khoáng. - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

r.

ình bày đợc đặc điểm hình thái của rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nớc và muối khoáng Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2.1. ? Hãy mô tả con đờng vận chuyển của dòng  mạch gỗ trong cây? - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

i.

áo viên cho học sinh quan sát hình 2.1. ? Hãy mô tả con đờng vận chuyển của dòng mạch gỗ trong cây? Xem tại trang 5 của tài liệu.
*1.Vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành hay thân cây thì một thời gian sau phía trên chỗ vỏ bị bóc phình to ra? - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

1..

Vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành hay thân cây thì một thời gian sau phía trên chỗ vỏ bị bóc phình to ra? Xem tại trang 6 của tài liệu.
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 4.1 - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

i.

áo viên cho học sinh quan sát hình 4.1 Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ Tranh vẽ phóng to hình 5. 1; 5.2 (sgk)            + 2 phiếu học tập ( chuẩn bị sẳn )    III.Nội dung: - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

ranh.

vẽ phóng to hình 5. 1; 5.2 (sgk) + 2 phiếu học tập ( chuẩn bị sẳn ) III.Nội dung: Xem tại trang 12 của tài liệu.
? Hình thành amit có ý nghĩa gì? Học sinh nêu đợc đây là hình thức:  - Giải độc cho cây khi NH3 tích luỹ nhiều. - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

Hình th.

ành amit có ý nghĩa gì? Học sinh nêu đợc đây là hình thức: - Giải độc cho cây khi NH3 tích luỹ nhiều Xem tại trang 13 của tài liệu.
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 6.1 - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

i.

áo viên cho học sinh quan sát hình 6.1 Xem tại trang 15 của tài liệu.
* Về hình thái: - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

h.

ình thái: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Giáo viên: Cho học sinh quan sát hình 8.3, phát phiếu số 2. - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

i.

áo viên: Cho học sinh quan sát hình 8.3, phát phiếu số 2 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình thái - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

Hình th.

ái Xem tại trang 22 của tài liệu.
V. bài tập về nhà - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

b.

ài tập về nhà Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 9.1 Sơ đồ các quátrình của 2 pha trong quang hợp. Hình 9.2 Chu trình Canvin. - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

Hình 9.1.

Sơ đồ các quátrình của 2 pha trong quang hợp. Hình 9.2 Chu trình Canvin Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Hình 10.1; 10.2 sách giáo khoa - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

Hình 10.1.

; 10.2 sách giáo khoa Xem tại trang 27 của tài liệu.
Giáo viên: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 10.1, và nghiên cứu mục I, kết hợp các kiến thức đã học ở lớp 10 - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

i.

áo viên: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 10.1, và nghiên cứu mục I, kết hợp các kiến thức đã học ở lớp 10 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Giáo viên: Quan sát hình 12.2 - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

i.

áo viên: Quan sát hình 12.2 Xem tại trang 34 của tài liệu.
2. Thí nghiệm 2: Phát hiện hô hấp qua sự hút O2 (hình 14.2) - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

2..

Thí nghiệm 2: Phát hiện hô hấp qua sự hút O2 (hình 14.2) Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Tranh phóng to các hình từ 15.1 đến 15.6 sách giáo khoa - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

ranh.

phóng to các hình từ 15.1 đến 15.6 sách giáo khoa Xem tại trang 40 của tài liệu.
+ Thức ăn từ môi trờng vào cơ thể hình thành không bào tiêu hoá . - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

h.

ức ăn từ môi trờng vào cơ thể hình thành không bào tiêu hoá Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Hình 16.1 và 16.2 phóng to - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

Hình 16.1.

và 16.2 phóng to Xem tại trang 44 của tài liệu.
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 16.2, đọc thông tin ở mục V.2. - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

i.

áo viên cho học sinh quan sát hình 16.2, đọc thông tin ở mục V.2 Xem tại trang 45 của tài liệu.
+ Răng cửa hình nêm + Răng nanh nhọn + Răng hàm nhỏ - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

ng.

cửa hình nêm + Răng nanh nhọn + Răng hàm nhỏ Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Tranh phóng to hình 17.1 đến 17.5 Sách giáo khoa - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

ranh.

phóng to hình 17.1 đến 17.5 Sách giáo khoa Xem tại trang 48 của tài liệu.
+ Trình bày đợc cơ chế hình thành điện thế nghỉ - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

r.

ình bày đợc cơ chế hình thành điện thế nghỉ Xem tại trang 74 của tài liệu.
Cho học sinh quan sát hình 29.3 và 29.4 trả lời câu hỏi: Cấu trúc và sự lan truyền ĐTHĐ trên sợi thần kinh không có màng miêlin và sợi thần kinh có có sợi miêlin khác nhau nh thế nào ?  - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

ho.

học sinh quan sát hình 29.3 và 29.4 trả lời câu hỏi: Cấu trúc và sự lan truyền ĐTHĐ trên sợi thần kinh không có màng miêlin và sợi thần kinh có có sợi miêlin khác nhau nh thế nào ? Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình vẽ từ 30.1 sang 30.3 (theo SGK) - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

Hình v.

ẽ từ 30.1 sang 30.3 (theo SGK) Xem tại trang 80 của tài liệu.
+ Nêu đợc một số hình thức học tập chủ yếu của động vật - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

u.

đợc một số hình thức học tập chủ yếu của động vật Xem tại trang 82 của tài liệu.
* Các hình thức học tập chủ yếu làm biến đổi tập tính của ĐV là quen nhờn, in vết, điều kiện hoá, học ngầm và học khôn. - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

c.

hình thức học tập chủ yếu làm biến đổi tập tính của ĐV là quen nhờn, in vết, điều kiện hoá, học ngầm và học khôn Xem tại trang 83 của tài liệu.
đợc Là tập tính đợc hình thành trong quátrình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm - Sinh hoc 11 (chuong trinh chuan) tu bai 1 den bai 25; tu bai 28 den bai 30

c.

Là tập tính đợc hình thành trong quátrình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan