Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH MTV Đầu tư phát triển nhà và hạ tầng - Vinacomin

87 269 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH MTV Đầu tư phát triển nhà và hạ tầng - Vinacomin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 96 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ HẠ TẦNG – VINACOMIN SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN TRỊ THÙY LINH MÃ SINH VIÊN : A16704 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH HÀ NỘI – 2014 Footer Page of 96 Header Page of 96 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ HẠ TẦNG – VINACOMIN Giáo viên hƣớng dẫn : Th.s Vũ Lệ Hằng Sinh viên thực : Trần Thị Thùy Linh Mã sinh viên : A16704 Chuyên ngành : Tài HÀ NỘI - 2010 HÀ NỘI - 2014 Footer Page of 96 Thang Long University Library Header Page of 96 LỜI CẢM ƠN Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Đại học Thăng Long giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Th.s Vũ Lệ Hằng tận tình hướng dẫn để tác giả hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tác giả xin bày tỏ cảm ơn Ban Giám đốc anh chị Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển nhà hạ tầng – Vinacomin dành thời gian quan tâm giúp đỡ nhiệt tình trình làm luận văn Rất mong nhận ủng hộ, đóng góp ý kiến thầy cô bạn ! Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Trần Thị Thùy Linh Footer Page of 96 Header Page of 96 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn không chép công trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng Khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này! Sinh viên Trần Thị Thùy Linh Footer Page of 96 Thang Long University Library Header Page of 96 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƢU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn lƣu động doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn lưu động doanh nghiệp .1 1.1.2 Phân loại vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò vốn lưu động hoạt động sản xuất kinh doanh .3 1.1.4 Kết cấu vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động 1.1.5 Nhu cầu vốn lưu động phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động 1.2 Quản lý sử dụng vốn lƣu động doanh nghiệp .6 1.2.1 Chính sách quản lý vốn lưu động 1.2.2 Quản lý vốn tiền 1.2.3 Quản lý khoản phải thu .10 1.2.4 Quản lý hàng tồn kho 13 1.3 Hiệu sử dụng vốn lƣu động tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lƣu động doanh nghiệp 17 1.3.1 Khái niệm cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động .17 1.3.2 Các tiêu đánh giá tổng hợp 17 1.3.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động DN 20 1.4 Nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng vốn lƣu động DN .23 1.4.1 Nhân tố khách quan 23 1.4.2 Nhân tố chủ quan 23 1.5 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng VLĐ DN 24 1.5.1 Xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên, cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh; tổ chức huy động nguồn VLĐ hiệu 24 1.5.2 Tăng tốc độ luân chuyển VLĐ 25 1.5.3 Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ quản lý, đội ngũ quản lý tài DN 25 1.5.4 Thường xuyên phân tích tình hình sử dụng VLĐ để có biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu sử dụng 25 Footer Page of 96 Header Page of 96 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG 26 2.1 Tổng quan Công ty TNHH MTV đầu tƣ phát triển nhà hạ tầng – Vinacomin 26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển nhà hạ tầng – Vinacomin .26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển nhà hạ tầngVinacomin .27 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ phận 27 2.1.3 Khái quát ngành nghề kinh doanh Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển nhà hạ tầng- Vinacomin 29 2.2 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH MTV đầu tƣ phát triển nhà hạ tầng – Vinacomin .30 2.2.1 Thực trạng cấu tài sản – nguồn vốn 30 2.2.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh 35 2.2.3 Các tiêu tài tổng hợp 39 2.3 Thực trạng quản lý sử dụng VLĐ Công ty TNHH MTV đầu tƣ xây dựng nhà hạ tầng – Vinacomin .45 2.3.1 Chính sách quản lý VLĐ 45 2.3.2 Phân tích cấu VLĐ Công ty TNHH MTV đầu tư nhà hạ tầng – Vinacomin .46 2.3.3 Cơ cấu nợ ngắn hạn 55 2.3.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ 58 2.3.5 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng phận cấu thành VLĐ 60 2.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty TNHH MTV đầu tư xây dựng nhà hạ tầng – Vinacomin 62 2.4 Đánh giá hiệu sử dụng vốn lƣu động Công ty TNHH MTV đầu tƣ xây dựng nhà hạ tầng – Vinaconmin 63 2.4.1 Những kết đạt .63 2.4.2 Những hạn chế 64 2.4.3 Nguyên nhân .63 Footer Page of 96 Thang Long University Library Header Page of 96 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ HẠ TẦNG – VINACONMIN 64 3.1 Định hƣớng phát triển Công ty giai đoạn 2015-2020 64 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động Công ty TNHH MTV đầu tƣ phát triển nhà hạ tầng – Vinacomin .65 3.2.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động 66 3.2.2 Quản lý tiền khoản tương đương tiền 67 3.2.5 Một số biện pháp khác 68 Footer Page of 96 Header Page of 96 DANH MỤC BẢNG BIỀU HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Bảng 1.1 Cấp tín dụng không cấp tín dụng 12 Bảng 1.2 Sử dụng không sử dụng thông tin rủi ro tín dụng 12 Bảng 2.1 Bảng tiêu đánh giá khả toán 41 Bảng 2.3 Khả sinh lời Công ty Vinacominland 39 Bảng 2.4 Khả quản lý tài sản Công ty so với TB ngành 42 Bảng 2.5 Khả quản lý nợ Công ty 43 Bảng 2.6 VLĐ ròng Công ty 44 Bảng 2.7 Cơ cấu tài sản ngắn hạn Công ty Vinacominland 46 Bảng 2.8 Cơ cấu tiền khoản tương đương tiền Công ty Vinacominland .47 Bảng 2.9 Cơ cấu khoản phải thu ngắn hạn 49 Bảng 2.10.So sánh mức tín dụng thương mai cung cấp cung cấp Công ty Vinacominland .49 Bảng 2.11 Cơ cấu hàng tồn kho Công ty Vinacominland 50 Bảng 2.12 Cơ cấu Tài sản ngắn hạn khác Công ty Vinacominland 54 Bảng 2.13 Cơ cấu nợ ngắn hạn Công ty Vinacominland 55 Bảng 2.14 Bảng tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động .58 Bảng 2.15 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng phận cấu thành VLĐ Công ty Vinacominland .60 Bảng 3.1 Bảng cân đối kế toán tính số dư bình quân năm 2012 66 Bảng 3.2 Tỷ lệ phần trăm khoản mục có quan hệ chặt chẽ với doanh thu 66 Hình 1.1 Các sách quản lý vốn lưu động Hình 2.1 Quy mô Tài sản Công ty Vinacominland năm 2010, 2011, 2012 30 Hình 2.2 Cơ cấu nguồn vốn Công ty Vinacominland 33 Hình 2.3 Chính sách quản lý vốn lưu động 45 Hình 2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng phận cấu thành VLĐ Công ty Vinacominland .60 Đồ thị 1.1 Đồ thị mức dự trữ tiền chi phí hội .9 Footer Page of 96 Thang Long University Library Header Page of 96 Đồ thị 1.2 Sự vận động vốn tiền theo mô hình Miller – Orr ………………9 Đồ thị 1.3 Mô hình EOQ 14 Đồ thị 1.4 Đồ thị mức dự trữ kho tối ưu .15 Đồ thị 1.5 Mô hình quản lý hàng lưu kho (ABC) 16 Đồ thị 1.6 Thời gian quay vòng tiền .23 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển nhà hạ tầng Vinacomin .27 Footer Page of 96 Header Page 10 of 96 DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt BCTC VLĐ VCSH PTKH NVNH NVDH HTK PTNH PN TSNH TSDH TSCĐ TS TĐ Tên đầy đủ Báo cáo tài Vốn lưu động Vốn chủ sở hữu Phải thu khách hàng Nguồn vốn ngắn hạn Nguồn vốn dài hạn Hàng tồn kho Phải trả ngắn hạn Phải nộp Tài sản ngắn hạn Tài sản dài han Tài sản cố định Tài sản Tương đương Footer Page 10 of 96 Thang Long University Library Header Page 73 of 96 số hàng tồn kho có xu hướng tăng lên Năm 2010, thời gian luân chuyển kho trung bình 229,46 ngày; sang năm 2011 số 349,88 ngày tương ứng tăng 120,42 ngày so với năm 2011, có nghĩa vòng quay hàng tồn kho Công ty năm 2011 349,88 ngày Tương tự, năm 2012 thời gian luân chuyển kho trung bình tăng cao lên mức 914,82 ngày; tăng 564,94 ngày so với năm 2011 Sự tăng mạnh tiêu lý giải phần đặc thù xây dựng kinh doanh BĐS Công ty, phần tác động tiêu cực suy thoái kinh tế ảnh hưởng đến khả bán hàng toán Công ty trở nên đình trệ Tóm lại, hàng tồn kho Công ty trì mức cao nên hệ số lưu kho trì mức thấp thời gian luân chuyển kho trung bình dài Điều gây khó khăn cho Công ty vốn bị ứ đọng, phát sinh chi phí liên quan đến việc lưu trữ, chi phí quản lý - Hệ số thu nợ: Năm 2010, công ty phải thu khách hàng Công ty hoàn thành hợp đồng, khách hàng toán toàn kết thúc hợp đồng nên hệ số thu nợ không xác định Năm 2011 hệ số thu nợ Công ty 2,21 cho thấy năm, vòng quay khoản phải thu Công ty 2,21 Nguyên nhân năm 2011 tốc độ tăng doanh thu nhỏ tốc độ tăng bình quân khoản phải thu (25,38% < 717,72%) nên làm cho hệ số thu nợ tăng cao Năm 2012 hệ số thu nợ 2,47 vòng tăng 0,26 vòng so với năm 2011; nghĩa năm vòng quay khoản phải thu Công ty 2,47 vòng Nguyên nhân tốc độ giảm GVHB (44,95%) nhỏ tốc độ giảm bình quân khoản phải thu (58,21%) nên dẫn đến hệ số thu nợ năm 2012 giảm Hệ số thu nợ Công ty giai đoạn 2010 – 2012 có xu hướng giảm, điều cho thấy tốc độ thu hồi khoản nợ Công ty có xu hướng tốt lên Công ty chuyển từ quản lý VLĐ cấp tiến – nới rộng sách tín dụng cho khách hàng sang sử dụng sách quản lý VLĐ thận trọng – thắt chặt khoản phải thu khách hàng - Thời gian thu nợ trung bình (ACP): thời gian thu nợ trung bình hay gọi kỳ thu tiền bình quân dùng để đo lường hiệu chất lượng khoản phải thu Công ty Khi hệ số thu tiền thấp kỳ thu tiền bình quân cao ngược lại Năm 2011, tiêu ACP Công ty 165 ngày cho biết đồng bán chịu Công ty chi sau khoảng 165 ngày thu hồi Năm 2012, thời gian thu nợ Công ty giảm xuống 148 ngày Nguyên nhân công ty hạn chế áp dụng sách bán trả chậm, thắt chặt tín dụng với khách hàng nhằm giảm khoản nợ khó đòi cho Công ty Điều cho thấy Công ty có sách thận trọng, hiệu quản lý khoản phải thu Tuy nhiên Công ty cần cân nhắc lợi ích hạn chế 61 Footer Page 73 of 96 Header Page 74 of 96 việc sửu dụng sách thắt chặt, tránh tình trạng lượng khách hàng lớn - Hệ số trả nợ: Hệ số trả nợ giai đoạn năm 2010 – 2012 có xu hướng giảm Năm 2010, hệ số trả nợ Công ty 3,87 vòng; cho thấy năm vòng quay khoản phải trả 3,87 vòng Năm 2011, số giảm 2,31 vòng năm 2012 1,54 vòng giảm 0,77 vòng so với năm 2011 Điều cho thấy Công ty có trọng đến việc toán khoản nợ giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, tận dụng chiết khấu toán nhiên cần trì mức vừa phải để tận dụng hết lợi ích từ khoản vay - Thời gian trả nợ TB: năm 2010 Công ty 94,22 ngày để toán khoản nợ Chỉ số tăng đột biến năm 2011 lên 158,17 ngày tương ứng tăng 78,5 ngày so với năm 2010 năm 2012 tiếp tục tăng lên 236,67 ngày Sự tăng lên cho thấy Công ty tiếp tục chiếm dụng lượng vốn lớn từ doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động SXKD Tuy nhiên Công ty cần cân hợp lý thời gian trả nợ để giữ uy tín với doanh nghiệp cho vay, tiết kiệm chi phí lãi vay giữ mức tự chủ tài tránh phụ thuôc mức vào khoản vay - Thời gian vòng quay tiền trung bình có xu hướng tăng năm 2010-2012, cụ thể năm 2010 vòng quay tiền 135,24 ngày Năm 2011, số tăng lên 356,71 ngày năm 2012 826,15 ngày Điều có nghĩa năm 2012 khoảng 827 ngày số vốn Công ty quay vòng tiếp tục hoạt động Ngoài ra, ta thấy thời gian vốn khoản phải thu khách hàng Công ty bị chiếm dụng khoảng thời gian dài Điều cho ta thấy uy tín Công ty tăng lên, Công ty không nên để thời gian trả nợ lâu, làm uy tín khách hàng Như vậy, thông qua phân tích số tiêu phản ánh hiệu sử dụng phận cho thấy rõ việc quản lý sử dụng VLĐ Công ty TNHH MTV đầu tư xây dựng nhà hạ tầng – Vinaconminland có ưu điểm hạn chế nào, để từ đề số biện pháp giúp công ty nâng cao hiệu quản lý sử dụng VLĐ 2.3.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty TNHH MTV đầu tư xây dựng nhà hạ tầng – Vinacomin Thời gian gần kinh tế giới kinh tế nước phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế toàn cầu, lạm phát tăng cao, sản xuất bị đình trệ, hệ thống tín dụng Ngân hàng gặp khó khăn, hầu hết ngành kinh tế chịu ảnh hưởng; đặc biệt thị trường BĐS đóng băng Giá xăng dầu điện tăng cao so với năm trước gây tăng chi phí chung, biến động giá nguyên vật liệu đầu vào tạo khó khăn lớn doanh nghiệp sản xuất nước nói chung 62 Footer Page 74 of 96 Thang Long University Library Header Page 75 of 96 Công ty TNHH MTV Đầu tư phát triển nhà hạ tầng - Vinacomin nói riêng Điều ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu, lợi nhuận Công ty Sức mua thị trường giảm sút, hàng tồn kho tăng cao; người dân cẩn trọng đầu tư, thị trường BĐS giá trị thật Sức mua giảm khiến doanh thu giảm, lợi nhuận giảm kéo theo hiệu sử dụng VLĐ giảm mạnh Bên cạnh đó, nhân tố chủ quan từ phía Công ty chưa xác định nhu cầu VLĐ cách xác, cấu VLĐ chưa hợp lý quản lý chưa hiệu làm giảm vòng quay VLĐ, giảm hiệu sử dụng VLĐ 2.4 Đánh giá hiệu sử dụng vốn lƣu động Công ty TNHH MTV đầu tƣ xây dựng nhà hạ tầng – Vinaconmin 2.4.1 Những kết đạt Qua trình tìm hiểu thức tế nghiên cứu, phân tích liệu, số tài nói chung VLĐ nói riêng, ta thấy Công ty đạt kết sau: Trong điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn lợi nhuận sau thuế Công ty giảm sút mang giá trị dương chứng tỏ cố gắng Công ty việc trì hoạt động SXKD có lãi Công ty có biện pháp tích cực huy động nguồn vốn ngắn hạn khác nhằm tăng nguồn vốn kinh doanh Công ty có biện pháp thích hợp quản lý VLĐ để phù hợp với thời kỳ kinh doanh Sử dụng sách quản lý VLĐ cấp tiến thời kỳ kinh doanh phát triển quản lý VLĐ thận trọng thị trường có nhiều biến động ảnh hưởng xấu đến kết SXKD Công ty Tận dụng lợi ích từ khoản vay, chiếm dụng vốn để đầu tư cho hoạt động SXKD Công ty, dựa sở tôn trọng tin tưởng Công ty đối tác toán Điển hình vào năm 2012 khoản tiền phải trả cho người bán đồng chiếm 14,7% nguồn vốn ngắn hạn Công ty Với lượng vốn chiếm dụng Công ty sử dụng làm nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động tạm thời giúp Công ty giữ hoạt động SXKD diễn liên tục tốn chi phí nhỏ Tích cực thu hồi khoản phải thu khách hàng, tránh tình trạng bị lạm dụng vốn; hệ số thu nợ tăng lên chứng tỏ tốc độ thu hồi khoản nợ Công ty có xu hướng tốt giúp Công ty có thêm nguồn vốn để quay vòng kinh doanh Hệ số trả nợ cải thiện, điều cho thấy Công ty có trọng đến việc toán khoản nợ giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, tận dụng chiết khấu toán, giảm chi phí lãi vay cho Công ty nhiên cần trì hệ số mức vừa phải để tận dụng hết lợi ích từ khoản vay 63 Footer Page 75 of 96 Header Page 76 of 96 2.4.2 Những hạn chế Bên cạnh kết đạt được, ta cần xem xét tới khó khăn mà Công ty gặp phải quản lý sử dụng VLĐ; tìm nguyên nhân để từ có biện pháp khắc phục Đầu tiên việc đảm bảo khả toán Công ty Thông qua phân tích tiêu hiệu sử dụng VLĐ Công ty ta thấy khả đảm bảo toán Công ty chưa thực tốt Đặc biệt khả toán tức thời, số cần điều chỉnh cao để đạt mức an toàn toán kinh tế có nhiều biến động Năm 2012, khả toán ngắn hạn Công ty 2,14 khả toán tức thời mức 0,34; tức Công ty có 0,34 đồng chuyển đổi thời gian ngắn để trang trải khoản nợ đến hạn Lượng hàng tồn kho tăng cao qua năm, việc lưu giữ nhiều hàng tồn kho khiến cho lượng vốn Công ty không luân chuyển dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn, hội đầu tư sinh lời nguồn vốn; mặt khác, hàng tồn kho mức cao dẫn đến phát sinh chi phí lưu kho, chi phí quản lý hàng tồn kho hay chi phí lãi vay để đầu tư cho hàng tồn kho… Tốc độ luân chuyển VLĐ đạt giá trị thấp có xu hướng giảm dần Điều thể qua tiêu tài vòng quay VLĐ, kì luân chuyển VLĐ Vòng quay VLĐ giảm xuống số ngày luân chuyển VLĐ kỳ cao Công ty cần có biện pháp đẩy nhanh tốc độ chu chuyển VLĐ, tránh tình trạng vốn ứ đọng lâu 2.4.3 Nguyên nhân Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển nhà hạ tầng – Vinacomin tồn hạn chế chủ yếu nguyên nhân sau: - Chưa xác định nhu cầu VLĐ: việc xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên chưa thực diễn cách có hệ thống chặt chẽ, nhiều bước công việc nhận thức song chưa thực thực chưa quy trình - Quản lý vốn tiền: Hiện công ty chưa xây dựng quy trình quản lý vốn tiền, Công ty chưa xác định mức dự trữ tiền mặt tối ưu thiếu công cụ đầu tư tài ngắn hạn Kết luận chƣơng 2: Trên đánh giá chung kết đạt khó khăn việc huy động sử dụng VLĐ Công ty Nguyên nhân nhiều tìm giải pháp cho việc nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Công ty vấn đề cấp thiết 64 Footer Page 76 of 96 Thang Long University Library Header Page 77 of 96 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ HẠ TẦNG – VINACONMIN 3.1 Định hƣớng phát triển Công ty giai đoạn 2015-2020 Việc mở rộng thị trường giúp Công ty tìm hội mới, bạn hàng có tiềm Đồng thời giúp Công ty khẳng định vị trí tên tuổi không nước mà khu vực giới Nhằm thực định hướng thời gian không xa, từ Công ty có kế hoạch tìm kiếm thêm nhiều bạn hàng, mở rộng quan hệ với tất đối tác Công ty cố gắng tạo dựng mối quan hệ thật tốt với Ngân hàng Bên cạnh đó, Công ty thúc đẩy hợp tác với đối tác nước Định hướng Công ty số Công ty nước liên doanh, liên kết, để hai bên phát triển theo định hướng chung Công ty Nhân tố người chiếm phần quan trọng việc định thành công phát triển doanh nghiệp Do ưu tiên phát triển nguồn nhân lực trẻ thông qua kế hoạch tuyển chọn đào tạo kĩ lưỡng trình độ chuyên môn mục tiêu Công ty Đồng thời tạo điều kiện cho lao động trẻ bước kế thừa tiếp thu kinh nghiệm từ đội ngũ cán công nhân viên giàu kinh nghiệm lành nghề Trong giai đoạn 2015 – 2020 Công ty tiếp tục nâng cấp, mở rộng quy mô, ngành nghề kinh doanh để phát triển Công ty thành đơn vị chuyên doanh đầu tư, xây dựng, kinh doanh nhà, hạ tầng ngành nghề phụ trợ có quy mô lớn, có công nghệ đại Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, góp phần chủ đạo cung cấp sản phẩm nhà ở, hạ tầng cho CBNV ngành Than nhân dân địa phương địa bàn phạm vi nước xem xét mở rộng nước vào thời điểm thích hợp 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lƣu động Công ty TNHH MTV đầu tƣ phát triển nhà hạ tầng – Vinacomin 3.2.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động Xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đây biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Nếu xác định nhu cầu VLĐ thấp dẫn đến tình trạng thiếu vốn, sản xuất bị đình trệ, doanh nghiệp không đạt hợp đồng ký… ngược lại xác định nhu cầu VLĐ cao dễ dẫn đến tình trạng thừa vốn, vốn luân chuyển chậm làm phát sinh chi phí không cần thiết 65 Footer Page 77 of 96 Header Page 78 of 96 Xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên có ý nghĩa vô quan trọng Nó sở để huy động VLĐ nhằm đáp ứng nhu cầu VLĐ doanh nghiệp; đồng thời sở để tổ chức sử dụng vốn lưu động, điều hòa vốn lưu động khâu tránh tình trạng căng thẳng giá vốn kiểm tra, giám sát tình hình huy động sử dụng vốn hoạt động SXKD Đối với Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển nhà hạ tầng – Vinacomin, nhu cầu VLĐ xác định theo phương pháp sau: Phƣơng pháp ƣớc tính nhu cầu VLĐ tỷ lệ phần trăm doanh thu: Căn vào báo cáo Công ty năm 2011-2012, ta tiến hành xác định nhu cầu VLĐ cho năm kế hoạch sau: Bảng 3.1 Bảng cân đối kế toán tính số dƣ bình quân năm 2012 Đơn vị: triệu đồng Số dƣ bình quân TỔNG TÀI SẢN A Tài sản ngắn hạn I.Tiền II.PTNH III Hàng tồn kho IV.TSNH khác 259.805 38.509 58.467 156.757 6.069 B Tài sản dài hạn I Tài sản cố định II Bất động sản III Đầu tư tài IV TSDH khác Tổng cộng tài sản NGUỒN VỐN A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Thuế khoản phải nộp Phải trả người LĐ Chi phí phải trả Phải trả nội Phải trả theo tiến độ PT,PN ngắn hạn khác Quỹ khen thưởng II Nợ dài hạn B Vốn chủ sở hữu I Vốn chủ sở hữu Số dƣ bình quân 250.011 131.377 25.443 29.679 2.111 138 8.235 52.729 5.213 2.225 118.633 168.489 168.489 158.695 44.051 15.606 74.157 24.879 418.500 Tổng cộng nguồn vốn 418.500 (Nguồn: Phòng Kế toán) Theo báo cáo kết kinh doanh Công ty, năm 2012 Công ty đạt doanh thu 89.983 triệu đồng Dưới ta có bảng tỷ lệ khoản mục có quan hệ chặt chẽ với doanh thu: 66 Footer Page 78 of 96 Thang Long University Library Header Page 79 of 96 Bảng 3.2 Tỷ lệ phần trăm khoản mục có quan hệ chặt chẽ với doanh thu Đơn vị: % Tài sản Tiền Các khoản phải thu Hàng tồn kho TSNH khác Tổng Tỷ lệ doanh thu 41,95 38,29 180,25 7,87 268,37 Nguồn vốn Phải trả cho người bán Thuế khoản phải nộp Các khoản PNNH khác Tổng Tỷ lệ doanh thu 30,96 31,96 44,53 107,47 (Nguồn: số liệu tính toán từ bảng 3.1) Nhận xét: từ bảng ta thấy để tăng thêm đồng doanh thu cần phải tăng thêm 2,6837 đồng VLĐ; đồng doanh thu tăng thêm Công ty chiếm dụng 1,0747 đồng nguồn vốn Vậy thực chất đồng doanh thu tăng lên Công ty cần số VLĐ ròng là: 2,6837 - 1,0747 = 1,609 (đồng) Theo bảng kế hoạch doanh thu – chi phí Công ty năm 2013, doanh thu dự kiến Công ty tăng lên 10% (số liệu phòng Kế toán) so với năm 2012 Như nhu cầu VLĐ ròng Công ty là: 89.983 x 1,1 x 1,609 = 159.261 (triệu đồng) Với việc tính toán mức lãng phí VLĐ Công ty 101.951triệu đồng năm 2012, năm tới Công ty cần bổ xung nhu cầu VLĐ thường xuyên 159.261 triệu đồng VLĐ ròng tăng lên đồng nghĩa với việc Công ty phải áp dụng biện pháp quản lý VLĐ tốt nhằm giảm thâm hụt VLĐ thời điểm tương lai có tiền để đầu tư vào chứng khoán khả thị 3.2.2 Quản lý tiền khoản tương đương tiền Khoản mục Tiền khoản tương đương tiền Công ty sử dụng chủ yếu vào hoạt động toán với cá đối tác nhân viên Đa số nghiệp vụ thực thông qua hệ thống ngân hàng Do đó, tiền gửi ngân hàng (tiền gửi toán tiền gửi ngắn hạn) Công ty chiếm tỷ trọng cao khoản mục Tiền khoản tương đương tiền Để tăng hiệu sử dụng khoản mục trên, Công ty cần xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý tối ưu vừa để đảm bảo khả toán vừa tránh chi phí hội việc giữ tiền mặt 3.2.2.1 Xác định mức tiền mặt tối ưu Công ty sử dụng mô hình Baumol lượng trữ tiền mặt Công ty ổn định để xác định mức dự trữ tối ưu cho năm kế hoạch Tại Công ty Vinacominland, để xác định nhu cầu tiền năm kế hoạch dựa lượng tiền thực tế phát sinh năm báo cáo với tỷ lệ lạm phát mức 6,81% (theo Tổng cục thống kê năm 2012 ) 67 Footer Page 79 of 96 Header Page 80 of 96 Nhu cầu tiền năm 2013 = Lượng tiền phát sinh năm 2012 x Tỷ lệ lạm phát = 3.852 x 6,81% = 262,356 (triệu đồng) Với lãi suất chứng khoán dự kiến năm 2013 12% (theo Tồng cục thống kê năm 2012) giả sử lần giao dịch 0,15 triệu đồng, ta tính lượng dự trữ tối ưu theo mô hình Baumol là: √ √ ( ) Thực tế năm 2012 Công ty dự trữ tiền mặt 3.852 triệu đồng Công ty dư thừa lượng tiền mặt 5.936 – 3.852 = 2.084 triệu đồng với mức dư thừa tiền mặt năm 2013 Công ty nên gửi tiền mặt vào ngân hàng với lãi suất 8%/ năm ( theo Tổng cục thống kê năm 2012) Lợi ích mà Công ty có là: 2.084 x 8% = 166 (triệu đồng) Công ty nên sử dụng mô hình Baumol để tính toán mức dự trữ tiền mặt vào năm tới tránh tình trạng dư thừa tiền mặt dẫn đến hội đầu tư đồng thời tránh tình trạng thiếu mức dự trữ khiến khả toán Công ty gặp khó khăn 3.2.2.2 Đa dạng hóa công cụ đầu tư ngắn hạn để tận dụng nguồn tiền mặt nhàn rỗi Công ty khoản đầu tư tài ngắn hạn làm giảm tính linh hoạt toán Nhận thấy thị trường chứng khoán nước ta bắt đầu có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng kinh tế Thế giới, Công ty đầu tư vào loại chứng khoán ngắn hạn để điều chỉnh lượng tiền mặt Công ty mức tối ưu, đồng thời số tiền dư thừa sử dụng để sinh lời, đem lại thêm lợi nhuận cho Công ty Ngược lại, nhu cầu tiền mặt tăng mà Công ty không dự trữ đủ tiền mặt sử dụng loại chứng khoán có tính khoản cao để bổ sung cho lượng tiền mặt Công ty 3.2.3 Một số biện pháp khác Với đặc thù đầu tư, kinh doanh xây dựng dự án nhà hạ tầng lượng HTK Công ty mức cao tránh khỏi, nhiên Công ty cần có biện pháp xây dựng định mức nguyên vật liệu sát với nhu cầu Công ty; thường xuyên đánh giá kiểm kê vật liệu tồn kho, xác định mức độ thừa thiếu NVL từ lên kế hoạch thu mua hiệu quả; lựa chọn nhà cung cấp có khả cung ứng hàng ổn định, đảo bảo chất lượng tránh tính trạng bấp bênh, giá thành tốt, địa điểm thuận lợi nhằm giảm chi phí vận chuyển hạ tháp giá thành…từ tránh tình trạng lưu kho, giảm chi phí lưu kho, chi phí quản lý HTK giúp Công ty giảm thiểu chi phí, sử dụng nguồn vốn hiệu 68 Footer Page 80 of 96 Thang Long University Library Header Page 81 of 96 Trong điều kiện công nghệ phát triển vũ bão nay, việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào hoạt động SXKD điều kiện giúp Công ty giành lợi tăng khả cạnh tranh Vì để tiêu thụ sản phẩm cần trọng đến việc giảm giá thành thông qua việc áp dụng công nghệ vật liệu xây dựng, biện pháp thi công tiên tiến… nhằm đưa thị trường sản phẩm có sức cạnh tranh, nhắm vào đối tượng có nhu cầu thực để Mặt khác cần phải thận trong thời điểm định đầu tư cho có lợi giá khả tiêu thụ sản phẩm để đảm bảo hiệu dự án Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật giúp Công ty đẩy nhanh trình hoạt động, rút ngắn chu kỳ kinh doanh, tiết kiệm chi phí, từ giúp Công ty tăng lợi nhuận Nhân tố người đóng vai trò định thành công Công ty nào, đặc biệt tình hình thị trường cạnh tranh gay gắt Để khai thác tối đa nguồn nhân lực, Công ty sử dụng số biện pháp: tổ chức khóa bồi dưỡng đào tạo chuyên sâu, công tác quản lý cán cần thực nghiêm túc để phát huy điểm tốt khắc phục sai sót tồn đọng, có hình thức thương phạt phân minh để khích lệ tinh thân công nhân viên… Kết luận chƣơng 3: Căn vào kết phân tích thực trạng trình bày chương khóa luận, chương đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Công ty Em hi vọng số đóng góp hữu ích cho trình phát triển sử dụng VLĐ hiệu Công ty 69 Footer Page 81 of 96 Header Page 82 of 96 KẾT LUẬN Việc quản lý sử dụng hiệu VLĐ không vấn đề mẻ doanh nghiệp kinh tế thị trường mà trở thành vấn đề sống doanh nghiệp Nâng cao hiệu quản lý sử dụng VLĐ nâng cao lực quản lý doanh nghiệp, tăng sức mạnh tài chính, tăng cường uy tín vị doanh nghiệp thị trường, sở để ổn định sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập cho doanh nghiệp, thúc đẩy việc làm, cải thiện đời sống CBCNV Qua trình thực tập Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển nhà hạ tầng – Vinacomin, em tiến hành tìm hiểu phân tích ưu điểm tồn việc quản lý, sử dụng VLĐ Công ty Trải qua trình hoạt động mình, đặc biệt giai đoạn suy thoái kinh tế toàn cầu 2010 – 2012, Công ty có nhiều cố gắng để giữ vững hoạt động sản xuất kinh doanh, ổn định phát triển Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, Công ty số hạn chế định Trên sở kiến thức học qua trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế Công ty, em mạnh dạn đưa số giải pháp góp phần khắc phục tồn nâng cao hiệu quản lý, sử dụng VLĐ Với đề tài nghiên cứu tương đối rộng, mặt khác thời gian kiến thức thân hạn chế nên khóa luận em dừng lại mức độ đề cập giải vấn đề có tính chất cấp bách, công tác quản lý sử dụng VLĐ Công ty Quá trình nghiên cứu thực khóa luận chắn không tránh khỏi có khiếm khuyết, em mong nhận góp ý, bảo Thầy, Cô người quan tâm đến đề tài để hoàn thiện áp dụng hiệu thực tế Em xin trân trọng cảm ơn Sinh viên thực Trần Thị Thùy Linh Footer Page 82 of 96 Thang Long University Library Header Page 83 of 96 Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán Công ty TNHH MTV đầu tƣ phát triển nhà hạ tầng – Vinacomin ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu TỔNG TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi III Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho IV Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước NH Thuế GTGT khấu trừ Tài sản ngắn hạn khác Footer Page 83 of 96 Năm 2012 Năm 2011 Chênh lệch 2012 2011 Chênh lệch 2011 2010 Năm 2010 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối 241.492 37.748 3.852 33.896 34.463 36.367 4.727 278.117 39.270 4.760 34.509 82.472 64.446 17.398 215.468 135.622 4.826 130.796 10.085 7.405 (36.625) (1.522) (908) (613) (48.009) (28.079) (12.671) (13,17) (3,88) (19,08) (1,78) (58,21) (43,57) (72,83) 62.649 (96.352) (66) (96.287) 72.387 64.446 9.993 29,08 (71,04) (1,36) (73,62) 717,72 100,00 134,95 - - 1.766 - - (1.766) (100,00) 932 633 914 299 47,24 (281) (30,66) (7.563) - - - - - - 162.197 176.065 (13.876) 7.082 202 6.030 849 151.317 158.377 (7.059) 5.056 202 3.562 1.292 66.480 66.480 3.280 1.906 1.374 10.880 17.688 (6.817) 2.026 2.468 (443) 7,19 11,17 96,57 40,07 0,00 69,29 (34,29) 84.837 91.897 (7.059) 1.776 202 1.656 (82) 127,61 138,23 100,00 54,12 86,87 (6,01) Header Page 84 of 96 B TÀI SẢN DÀI HẠN I Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế Chi phí xây dựng dở dang II Bất động sản Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế III Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào Công ty liên kết,liên doanh IVTài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản dài hạn khác TỔNG CÔNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Thuế khoản phải nộp Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả nội 118.074 858 457 3.161 (2.703) 400 19.253 19.591 (338) 199.316 87.244 892 3.161 (2.268) 86.351 11.960 11.960 - 157.132 80.675 1.573 3.161 (1.587) 79.102 - (81.242) (86.386) (435) (435) (85.951) 7.293 7.631 - (40,76) (99,02) (48,77) 0,00 19,18 (99,54) 60,98 63,80 - 42.184 6.569 (681) (681) 7.249 11.960 11.960 - 26,85 8,14 (43,26) 0,00 42,87 9,16 - 74.157 74.157 74.157 0,00 0,00 74.157 74.157 74.157 0,00 0,00 23.805 23.705 100 359.566 25.954 25.854 100 477.434 2.299 2.199 100 372.601 (2.149) (2.149) (117.868) (8,28) (8,31) 0,00 (24,69) 1.028,56 1.075,32 0,00 28,14 188.981 113.041 27.864 28.764 1.546 150 8.235 311.040 149.714 11.200 23.023 30.593 2.676 126 8.235 219.182 80.948 23.903 1.159 3.477 592 8.019 (122.059) (36.673) 4.841 (1.829) (1.130) 24 (39,24) (24,50) 21,03 (5,98) (42,23) 19,05 0,00 23.655 23.655 104.833 91.858 68.766 (880) 29.434 (801) (466) 216 Footer Page 84 of 96 Thang Long University Library 41,91 84,95 (3,68) 2.539,13 (23,04) (78,62) 2,70 Header Page 85 of 96 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác Quỹ khen thưởng II Nợ dài hạn Phải trả dài hạn khác Dự phòng trợ cấp việc làm Dự phòng phải trả dài hạn B VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư CSH Quỹ đầu tư phát triển 3Quỹ dự phòng tài TỔNG CÔNG NGUỒN VỐN Footer Page 85 of 96 40.077 65.381 40.024 (25.304) (38,70) 25.357 63,35 4.445 5.981 3.337 (1.536) (25,68) 2.644 79,23 1.955 75.940 63.360 12.580 170.585 170.585 166.907 1.307 2.370 359.566 2.495 161.326 151.652 124 9.548 166.393 166.393 163.474 1.031 1.887 477.434 433 138.234 132.175 72 5.986 153.418 153.418 152.929 153 336 372.601 (540) (85.386) (88.292) 3.032 4.192 4.192 3.433 276 483 (117.868) (21,64) (52,93) (58,22) 31,76 2,52 2,52 2,10 26,77 25,60 (24,69) 2.062 475,17 23.092 16,70 19.477 14,74 52 71,46 3.562 59,51 12.975 8,46 12.975 8,46 10.545 6,90 878 571,42 1.551 461,46 104.833 28,14 (Nguồn: phòng Kế toán) Header Page 86 of 96 Phụ lục 2: Bảng báo cáo kết kinh doanh Công ty TNHH MTV đầu tƣ phát triển nhà hạ tầng – Vinacomin (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài đó: chi phí lãi vay Chi phí bán hàng 8.Chi phí QLDN Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 10 Thu nhập khác 11 Chi phí khác 12 Lợi nhuận khác 13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 14 Chi phí thuế TNDN hành 15 Lợi nhuận sau thuế TNDN Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 89.983 89.983 62.544 27.439 1.982 20 20 1.817 25.360 2.223 4.226 4.222 6.446 1.612 4.833 142.138 142.138 113.605 28.532 8.833 387 387 1.505 14.796 20.677 7 20.684 5.171 15.513 113.368 113.368 96.528 16.840 5.673 1.654 12.381 8.478 1.563 1.511 52 8.530 1.120 7.409 Chênh lệch 2012 2011 Chênh lệch 2011 2010 Tƣơng đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tuyệt đối (%) (%) (52.155) (36,69) 28.770 25,38 (52.155) (36,69) 28.770 25,38 (51.061) (44,95) 17.077 17,69 (1.093) (3,83) 11.692 69,43 (6.851) (77,56) 3.160 55,70 (367) (94,83) 387 (367) (94,83) 387 312 20,73 (149) (9,01) 10.564 71,40 2.415 19,51 (18.454) (89,25) 12.199 143,89 4.219 602,71 (1.556) (99,55) (1.511) (100,00) 4.215 602,14 (45) (86,54) (14.238) (68,84) 12.154 142,49 (3.559) (68,83) 4.051 361,70 (10.680) (68,85) 8.104 109,38 (Nguồn: phòng Kế toán) Footer Page 86 of 96 Thang Long University Library Header Page 87 of 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm – TS Bạch Đức Hiền (2008), Tài doanh nghiệp, NXB Tài Hà Nội, trang 85 Th.s Vũ Quang Kết Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp – tr 54 Lưu Thị Hương, Giáo trình Tài doanh nghiệp, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr 45 Lạm phát năm 6,81%, GDP tăng 5,03% http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/102376/lam-phat-ca-nam-6-81 -gdp-tang-5-03-.html năm thăng trầm lãi suất http://vneconomy.vn/20120611030953573P0C6/8-nam-thang-tram-lai-suat.htm Giá điện lại tăng thêm 5% http://tuoitre.vn/Kinh-te/526058/gia-dien-lai-tang-them-5.html 7.Theo Công ty chứng khoán Âu Việt, Phân tích Chỉ tiêu ngành BĐS http://www.avsc.com.vn/portal/investmentSectorDetail.do Báo cáo tài Công ty năm 2010 Báo cáo tài Công ty năm 2011 10 Báo cáo tài Công ty năm 2012 Footer Page 87 of 96 ... tập Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển nhà hạ tầngVinacomin, em sâu nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển nhà hạ tầng Vinacomin ... lưu động doanh nghiệp Chương 2: thực trạng hiệu sử dụng vốn lưu động công ty TNHH MTV đầu tư phát triển nhà hạ tầng – Vinacomin Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công. .. cứu - Cơ sở lý luận vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp - Thực trạng sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần sữa Ba Vì - Đánh giá hiệu sử dụng vốn Công ty số giải pháp nhằm nâng cao

Ngày đăng: 26/03/2017, 22:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan