Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục

25 1.5K 15
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Lời mở đầu Bác Hồ đà nói: " Không có việc khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên" Câu nói đà trở thành kim nam cho hành động, lĩnh vực trở nên thiết thực môi trờng giáo dục; thời đại nay, toàn ngành giáo dục tiến hành đổi nội dung giáo dục phổ thông toàn cấp học( từ Tiểu học đến THPT) Theo Nghị số 40/2000/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc Hội khoá X đà khẳng định: Xây dựng nội dung chơng trình, phơng pháp giáo dục, sgk phổ thông nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nớc Việc đổi chơng trình giáo dục phổ thông phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung, phơng pháp giáo dục bậc học, cấp học quy định luật giáo dục, tăng cờng tính thực tiễn, kĩ thực hành, lực tự học, bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh, bảo đảm thống chuẩn kiến thức kĩ năng, có phơng án vận dụng chơng trình, sgk phù hợp với hoàn cảnh điều kiện địa bàn khác Là ngời lao động đứng mặt trận t tởng văn hoá, phải nỗ lực làm tốt công tác giáo dục tình hình thực tế Đổi chơng trình giáo dục phổ thông trình đổi từ mục tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện, đánh giá chất lợng giáo dục.Riêng phơng pháp, phải phát huy đợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục kĩ vận dụng vào thực tiễn, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; tác động đến tình cảm, đem l¹i niỊm vui, t¹o høng thó häc tËp cho häc sinh,tận dụng đợc công nghệ Phát huy cao lực tự học, học suốt đời thời đại bùng nổ thông tin Tăng cờng học tập cá thể phối hợp với hợp tác Trong đề tài này, mạnh dạn đa số kinh nghiệm thân trình công tác, kính mong cấp quản lý tham gia, đóng góp ý kiến để chất lợng dạy học nhà trờng ngày đợc nâng cao, đạt hiệu tốt hơn, đáp ứng mục tiêu giáo dục Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục I- phần mở đầu I.1 Lý chọn đề tài: I.1.1 Cơ sở lý luận: Trong nhà trờng nói chung, đặc biệt trờng THCS nói riêng nơi cung cấp kiến thức khoa học làm sở tảng cho cấp học tiếp theo, đồng thời nơi cung cấp kiến thức cho em vận dụng vào thực tiễn đời sống, việc dạy học vấn đề then chốt cần trọng Bác đà dạy: " Các thầy cô giáo phải tìm cách dạy nh để học sinh hiĨu chãng nhí l©u, tiÕn bé nhanh Häc phải suy nghĩ, phải liên hệ thực tế Học để hành " Cho nên nhiệm vụ toàn ngành giáo dục đề là: " Củng cố nâng cao chất lợng hiệu giáo dục toàn dân trọng đổi phơng pháp dạy học để nâng cao chất lợng dạy học" Luật giáo dục 2005( điều 5) quy định:Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t sáng tạo ngời học, bồi dỡng cho ngời học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vơn lên Nội dung đợc quy định định số16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trởng Giáo dục Đào tạo; luật giáo dục điều 28.2 Kiến thức kỹ thành tố tạo thành lực học sinh Nhng với trình độ phát triển nhanh khoa học công nghệ,cũng nh điều kiện tiếp cận thông tin nh lực thu nhận qua xử lý thông tin đạt tới kiến thức trở nên quan trọng phải đợc đặt lên hàng đầu Năng lực đợc hình thành học sinh thông qua hoạt động học tập tự lực tích cực em Do vậy, bên cạnh nhiệm vụ trang bị kiến thức hiểu biết cần thiết, Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục môn trờng phổ thông phải rèn luyện phát triển kỹ năng, lực nhận thức góp phần hình thành học sinh phẩm chất nhân cách phù hợp với yêu cầu xà hội Với đặc trng môn khoa học tự nhiên, gắn liền với thực tiễn sống, môn sinh học không cần có mà phải đảm bảo tốt yêu cầu nói Nh đà biết, môn sinh học môn học đợc nhiều em yêu thích, từ kiến thức thực tế em đà dùng khả t thân để biến kiến thức thực tế thiên nhiên thành kiến thức khoa học áp dụng rộng rÃi kiến thức đà học vào sống hàng ngày Một kiến thức gần với thực tế nhng lại mang tính trìu tợng cao kiến thức sinh học giải phẫu sinh lí Đặc biệt kiến thức sinh lí thực vật chơng trình sinh học 6- THCS Đà nhiều năm thân đợc phân công dạy học sinh học lớp 6, tự suy nghĩ phải làm để giúp em nắm đợc kiến thức cách nhanh nhất, lâu thông qua phơng pháp dạy học áp dụng phơng pháp nh để học sinh phát huy đợc tính t sáng tạo, tính tích cực học tập việc học môn II.1.2 Cơ sở thực tiễn: Để góp phần vào thực mục tiêu đào tạo cấp THCS, là" đào tạo học sinh để trở thành ngời động sáng tạo, tự tiếp thu tri thức khoa học" Do mà môn sinh học đà môn học khác cố gắng đổi phơng pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập học sinh theo hớng học sinh tù lùc, chđ ®éng chiÕm lÜnh tri thøc khoa học Bằng quan điểm lí luận dạy học, dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, quan sát thí nghiệm thực hành mà đặc trng môn sinh häc lµ khoa häc thùc nghiƯm víi néi dung lµ kho tàng kiến thức sinh động, phong phú, hấp dẫn gắn liền với thiên nhiên, dễ kích thÝch tÝnh tß mß, ham hiĨu biÕt cđa häc sinh thiên nhiên kỳ thú Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Thông qua thí nghiệm, thực hành giúp học sinh có kiến thức cấu tạo, giải phẫu, đặc biệt sinh lÝ thùc vËt thiªn nhiªn, tõ viƯc lÜnh hội kiến thức em tự đa biện pháp bảo vệ giới sinh vật nói chung thực vật nói riêng.Với học sinh vùng nông thôn, em thờng xuyên tiếp xúc với cách sinh hoạt, hoạt động sinh vật dễ tìm tòi, su tầm mẫu vật tự nhiên nh dễ có điều kiện để làm thí nghiệm thực hành chuẩn bị cho học Trên lí thực đề tài cách tốt học sinh lĩnh hội đợc phơng pháp đổi dạy học I.2 Mục đích nghiên cứu: - Nâng cao phơng pháp giảng dạy cho giáo viên Từ nâng cao chất lợng dạy học - Định hớng hoạt động dạy cho giáo viên nh hoạt động học cho học sinh - Hình thành cho học sinh phơng pháp học có hiệu đặc biệt phơng pháp học với loại kiến thức sinh lí I.3 Thời gian - Địa điểm: I.3.1 Thời gian: - áp dụng trình giảng dạy sinh học ( năm 2006- 200 2008) I.3.2 Địa điểm: - Trờng THCS Tiên lÃng I.3.3 Phạm vi đề tài: I.3.3.1 Giới hạn đối tợng nghiên cứu: Phơng pháp giảng dạy loại kiến thức sinh lí học chơng trình sinh học I.3.3.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Trờng THCS Tiên lÃng- tỉnh Quảng Ninh I.3.3.3 Giới hạn khách thể khảo sát: Học sinh lớp I.4 Đóng góp mặt lí luận, mặt thực tiễn Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục - Đất nớc ta bớc vào giai đoạn CNH, HĐH với mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam từ nớc nông nghiệp trở thành nớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH héi nhËp quèc tÕ lµ ngêi, lµ nguån lùc ngời Việt Nam đợc phát triển số lợng chất lợng sở mặt dân trí đợc nâng cao Với phát triển nhanh, mạnh tốc ®é mang tÝnh bïng nỉ cđa khoa häc c«ng nghƯ, xà hội đòi hỏi ngời có học vấn đại khả lấy từ trí nhớ tri thức dới dạng có sẵn, đà lĩnh hội nhà trờng phổ thông mà phải có lùc chiÕm lÜnh, sư dơng c¸c tri thøc míi mét cách độc lập Nội dung học vấn đợc hình thành phát triển nhà trờng phải góp phần quan trọng để phát triển hứng thú lực nhận thøc cđa häc sinh; cung cÊp cho häc sinh nh÷ng kỹ cần thiết cho việc tự học tự giáo dục sau Muốn vậy, phải đổi chơng trình giáo dục phổ thông mà trớc hết đổi phơng pháp dạy học mà đặc biệt phơng pháp dạy kiến thức cần có óc quan sát, t logic cao nh kiÕn thøc sinh lÝ häc - Theo kết nghiên cứu tâm- sinh lí học sinh điều tra xà hội học gần giới nh nớc ta cho thấy thiếu niên có thay đổi phát triển tâm- sinh lí, thay đổi có gia tốc Trong điều kiện phát triển phơng tiện truyền thông, bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lu, học sinh đợc tiếp nhận nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt sống, có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt thực tế so với hệ lứa tuổi trớc chục năm Trong học tập, họ không thoả mÃn với vai trò ngời tiếp thu thụ động, không chấp nhận giải pháp đà có sẵn đợc đa Nh vậy, lứa tuổi nảy sinh yêu cầu trình: lĩnh hội độc lập tri thức phát triển kỹ Nhng phơng thức học tập tự lực học sinh muốn hình thành phát triển cách có chủ định cần thiết phải có hớng dẫn đồng thời tạo điều kiện thuận lợi Phơng pháp dạy học có vai trò quan trọng Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục I- phần Nội dung II.1 Chơng 1: Tổng quan II.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Trong năm gần đà có nhiều vận động cải tiến giảng dạy giáo dục phổ thông Các sở giáo dục hàng năm luân phiên vài năm tổ chức lần thi giáo viên giỏi cấp với mục đích nhằm tìm phơng pháp, hình thức dạy học nhằm nâng cao chất lợng dạy học Phong trào đổi phơng pháp dạy học vài năm gần đà thực giành đợc quan tâm nhiều trờng, nhiều giáo viên Nhiều giáo viên dạy giỏi đà thể khả vận dụng phơng pháp dạy học tích cực, tạo điều kiện cho học sinh hào hứng tham gia học tập với nhiều hình thức dạy học khác nhau, với nhiều phơng tiện dạy học đại, nhiều biện pháp dạy học sáng tạo Cũng có nhiều sáng kiến kinh nghiệm, đề tài khoa học đề cập tới nội dung đổi phơng pháp dạy học, cách thức vận dụng phơng pháp dạy học tích cực việc khai thác truyền đạt kiến thức Song dù vậy, mạnh dạn đa ý kiến chủ quan vấn đề: làm để tìm đợc phơng pháp giảng dạy loại cung cấp kiến thức cho có hiệu quả, đặc biệt loại cung cấp kiến thức sinh lý học Tuy không mới, vấn đề mà nêu đà đợc nhiều ngời quan tâm nhng hy vọng ý kiến đa nhận đợc ủng hộ góp ý chân thành đông đảo thầy cô giaó em học sinh II.1.2 Cơ sở lí luận: * Phơng pháp dạy học gì? - Phơng pháp dạy học cách thức hành động giáo viên học sinh trình dạy học Cách thức hành động diễn hình thức cụ thể Cách thức hình thức không tách cách độc lập Phơng pháp dạy học hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học - Phơng pháp dạy học hình thức cách thức, thông qua cách GV HS lĩnh hội thực tự nhiên xà hội xung quanh điều kiện học tập cụ thể Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục * Dạy học tích cực gì? - Phơng pháp dạy học tích cực( PPDHTC) đợc dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái với không hoạt động, thụ động PPDHTC hớng tới việc tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh, nghĩa hớng vào phát huy tính tích cực, chủ động ngời học không hớng vào việc phát huy tính tích cực ngời dạy - Dạy học tích cực phải đảm bảo: + Tăng cờng phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hoạt động học tËp cđa häc sinh + Chó träng rÌn lun ph¬ng pháp phát huy lực tự học học sinh + Kết hợp với học tập hợp tác + Kết hợp đánh giá thầy với đánh giá bạn, tự đánh giá + Tăng cờng khả năng, kĩ vận dụng vào thực tế + Đem lại niềm vui, t¹o høng thó häc tËp cho häc sinh, đạt hiệu cao * Đặc trng kiến thức sinh lý häc: - KiÕn thøc Sinh lý häc bao gồm khái niệm hoạt động sống nh: hô hấp, quang hợp, vận chuyển chất thân Đó khái niệm mang tính trìu tợng, thể mối quan hệ thống cấu tạo chức năng, hoạt động sống với môi trờng * Phơng pháp dạy loại kiến thức Sinh lý học: - Để dạy loại kiến thức này, phải đặc biệt quan tâm tới việc tổ chức thí nghiệm giúp học sinh thấy đợc tợng sống thực vật, thông qua t trìu tợng mà hiểu đợc chất trình sinh lý Trong trình tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, học sinh phát triển kĩ năng: phán đoán/ dự đoán, lập kế hoạch kiểm tra Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục phán ®o¸n/ dù ®o¸n, tỉ chøc thÝ nghiƯm, quan s¸t, so sánh kết thí nghiệm với đối chứng, ghi chép kết theo dõi, Ngoài ra, cần ý tới việc hớng dẫn học sinh cách làm thí nghiệm nhà, cách quan sát tợng sinh lý môi trờng xung quanh nh cách lựa chọn su tầm mẫu vật để rèn cho học sinh tính cẩn thận, làm việc khoa học , hình thành óc quan sát, tổng hợp kiến thức - Để đạt hiệu cao giảng dạy, giáo viên cần xây dựng hệ thống câu hỏi tạo tình có vấn đề để học sinh suy nghĩ kết hợp với quan sát ®i tíi kÕt ln khoa häc KÕt ln ch¬ng I Một trọng tâm đổi chơng trình SGK giáo dục phổ thông tập trung vào đổi phơng pháp dạy học( PPDH) , thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh với tổ chức hớng dẫn thích hợp giáo viên nhằm phát triển t độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phơng pháp nhu cầu, khả tự học, bồi dỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin niềm vui häc tËp TiÕp tơc tËn dơng c¸c u điểm phơng pháp truyền thống làm quen với phơng pháp dạy học Đổi PPDH luôn đặt mối quan hệ với đổi mục tiêu, nội dung dạy học, đổi sở vật chất thiết bị dạy học: đổi hình thức tổ chức dạy học để phù hợp dạy học cá nhân nhóm nhỏ lớp, dạy học phòng học trờng: đổi đánh giá kết học tập học sinh qua đổi nội dung, hình thức kiểm tra, xây dựng công cụ đánh giá, phối hợp kiểu đánh giá truyền thống với trắc nghiệm khách quan, trung thực, đạt đợc mục tiêu giáo dục học sinh Nguyễn Thị Hơng 10 Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Do phát triển không đồng vùng, miền, đối tợng học sinh nên phải có giải pháp thích hợp linh hoạt bớc đi, thời lợng, điều kiện thực chơng trình theo vùng, miền, loại đối tợng học sinh: giải cách hợp lý yêu cầu tính thống với đa dạng ®iỊu kiƯn häc tËp cđa häc sinh ChÝnh v× thÕ, đề tài trọng tới việc lựa chọn phơng pháp dạy loại kiến thức sinh lý học cho đối tợng học sinh miền núi cho kiến thức đến với em cách dễ dàng, dễ nhớ, dễ hình dung, dễ thuộc kiến thức khó Đặc biệt thao tác làm thí nghiệm, em lúng túng, kỹ xử lý tình thí nghiệm hạn chế II.2 Chơng 2: Nội dung vấn đề nghiên cøu II.2.1 NhiƯm vơ nghiªn cøu: a NhiƯm vơ lÝ luận: + Nhiệm vụ năm học + Các văn hớng dẫn đổi phơng pháp dạy học trờng THCS + Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên + Sách giáo viên Nguyễn Thị Hơng 11 Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục + Các tài liệu bổ trợ cho hoạt động dạy học b Nhiệm vụ thực tiễn: + Thực trạng dạy học cán giáo viên học sinh + Đề xuất hớng giảng dạy khảo nghiệm tính khả thi vấn đề + Kết thực II.2.2 Các nội dung cụ thể đề tài: a Hệ thống phân loại: * Loại thứ nhất: Các kiểu thí nghiệm chứng minh đợc áp dụng sau em đà lĩnh hội kiến thức mặt lý thuyết, từ em phải tự thân làm thí nghiệm để chứng minh kiến thức đà học áp dụng vào bài: + Thí nghiệm chøng minh sù quang hỵp + ThÝ nghiƯm chøng minh hô hấp thoát nớc + ảnh hởng điều kiện bên đến quang hợp, hô hấp, * Loại thứ hai: Các kiểu sử dụng thí nghiệm kết thí nghiệm để đa kiÕn thøc míi hay mét vÊn ®Ị míi Víi loại đòi hỏi học sinh phải hiểu đợc bớc thí nghiệm, có chuẩn bị trớc tự tay em thao tác giáo viên hớng dẫn em quan sát để đa kết tự rút kết luận- kiến thức áp dụng sau: + Điều kiện nảy mầm hạt + Sự vận chuyển chất thân + Quá trình quang hợp, hô hấp, thoát nớc, + Tìm hiểu thành phần hạt * Loại thứ ba: Nguyễn Thị Hơng 12 Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Các loại sử dụng vật mẫu sẵn có thiên nhiên thông qua việc quan sát, giải phẫu để từ đa kết luận bản, trọng tâm kiến thức cho từ áp dụng vào thực tiễn áp dụng sau: + Các kiểu rễ biến dạng, thân biến dạng, biến dạng, + Các kiểu cấu tạo rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt + Các kiểu phân loại: rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt, b Hớng dẫn giảng dạy: Một số yêu cầu giáo viên học sinh việc dạy học loại trên: * Về phía giáo viên: - Giáo viên không ngời truyền đạt tri thức cho học sinh mà ngời tỉ chøc, híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm, su tầm thí nghiệm, vật mẫu để từ học sinh tự tìm tòi, chiếm lĩnh tri thức - Bài soạn giáo viên sinh học lớp nói chung lý thuyết kiểu thí nghiệm thực hành nói riêng không thiết kế đơn giản nh tiết khác mà thiết kế hoạt động học tập học sinh chủ yếu, hoạt động dạy ngời giáo viên thứ yếu, làm nhiệm vụ hớng dẫn trao đổi đạo học sinh - Khi giảng dạy giáo viên ngêi híng dÉn vµ giao nhiƯm vơ * VỊ phÝa học sinh: - Học sinh phải chủ động, tích cực, tự giác tự lực chiếm lĩnh tri thức kiÕn thøc víi ý thøc lµ: + Cã mong mn tìm hiểu + Bộc lộ khả nhận thức + Tự nêu tình có vấn đề lµm thÝ nghiƯm + BiÕt vËn dơng kiÕn thøc vµo thực tế giải thích vấn đề tự nhiên đời sống * Đối với nội dung kiến thức cần nắm học sinh: Nguyễn Thị Hơng 13 Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục - Giáo viên nên lựa chọn kỹ nội dung tiết dạy, cần yêu cầu học sinh nghiên cứu, chuẩn bị thí nghiệm để tiến hành cho nội dung tiết học Ví dụ: Với " Phần lớn nớc vào đâu? ", trọng tâm là: thể thực vật thoát nớc có phải không đờng nào? Vậy giáo viên đòi hỏi học sinh phải chuẩn bị thí nghiệm gì? Đó là: có đủ phận, bình nớc có mực nớc nh nhau, cân đĩa Sau đó, cho học sinh lắp giáp thí nghiệm trớc, quan sát trớc tiÕn hµnh, lóc tiÕn hµnh, sau tiÕn hµnh Học sinh phải ghi đợc kết giai đoạn giải thích đợc kết Từ kết việc giải thích, học sinh đa kết luận trọng tâm kiến thức - Giáo viên nên có tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung tiết học học tập sinh häc cđa häc sinh Mét sè tµi liƯu cã thể tham khảo đợc nh: + Sách đại cơng giải phẫu sinh lý Thực Vật + Sách hớng dẫn làm thí nghiệm thực hành giải phẫu sinh lý Thực Vật + Các câu hỏi giải đáp giới Thực Vật * Đối với thiết bị dạy học: - Nên sử dụng triệt để thiết bị, mẫu vật sẵn có vờn trờng, phòng thí nghiệm Ngoài ra, thân giáo viên cần phải tự tạo đồ dùng, có su tầm tự nhiên - Bản thân học sinh phải có chuẩn bị vật mẫu, đồ dùng thí nghiệm, nghiên cứu nội dung nh cách tiến hành thí nghiệm trớc tiÕn hµnh tiÕt häc Ýt nhÊt lµ ngµy c Các phơng pháp dạy học: - Phơng pháp quan sát tìm tòi: Học sinh ngời độc lập quan sát, tự thu thập số liệu, phân tích, so sánh để từ rút kiến thức Nguyễn Thị Hơng 14 Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục - Phơng pháp biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu: Giúp học sinh tự đặt vào vị trí ngời nghiên cứu, tự chủ động dành tri thức, lúc giáo viên ngời khuyến khích đạo em hệ thống câu hỏi có mục đích - Phơng pháp thực hành thí nghiệm: Đối với phơng pháp này, học sinh ngời nghiên cứu em phải tự xác định đợc mục đích thí nghiệm cách làm thí nghiệm d Các hình thức tổ chức lớp học: - Hình thức học tập cá nhân: hình thức mà bắt buộc học sinh độc lập nghiên cứu tìm hiểu tự đa néi dung kiÕn thøc - H×nh thøc häc tËp theo nhóm: Giáo viên chia học sinh thành nhóm nhỏ tuỳ theo số lợng học sinh lớp, nhãm thùc hiÖn mét néi dung thÝ nghiÖm cho mét nội dung tất nhóm thực nhiệm vụ sau trao đổi đa kết luận chung e Khâu chuẩn bị: §Ĩ thùc hiƯn mét tiÕt d¹y vỊ kiÕn thøc sinh lý häc nãi chung vµ kiÕn thøc sinh lý häc thực vật nói riêng, khâu chẩn bị vô quan trọng , đặc biệt chuẩn bị thí nghiệm Thí nghiệm nghiên cứu hoạt động sống thực vật thờng kéo dài, giáo viên cần có kế hoạch định trớc để tới tiến hành giảng có kết chứng minh Ví dụ: Bài " Vận chuyển chất thân" cần thùc hiƯn thÝ nghiƯm nghiªn cøu sù vËn chun níc muối khoáng hoà tan qua mạch gỗ vận chuyển chất hữu qua mạch rây Cả hai thí nghiệm đòi hỏi thời gian dài( đặc biệt thí nghiệm vận chuyển chất hữu qua mạch rây) Vì vậy, giáo viên cần có kế hoạch tiến hành trớc để giảng có kết Ngoài việc chuẩn bị giáo viên, cần hớng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm trớc nhà Nguyễn Thị Hơng 15 Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dơc Lu ý: thÝ nghiƯm nghiªn cøu sù vËn chuyển nớc muối khoáng hoà tan, cắm hoa huệ hoa náng trắng vào bình nớc pha mực màu, kèm theo lọ ta cắm thêm cành dâu non dâm bụt non( để thấy rõ phân bố mạch gỗ thân Hai mầm) Có thể sử dụng câu hỏi sau: - Cành cành hoa sau cắt rời khỏi thân cây, muốn giữ đợc tơi lâu, ta làm nào( Cắm vào nớc) - Bộ phận thân làm nhiệm vụ vận chuyển nớc? ( Các bó mạch ) Đặt vấn đề: Vậy, nớc muối khoáng hoà tan đợc rễ hút vào, vận chuyển qua thân lên qua đờng nào? Để hiểu đợc điều đó, ta làm thí nghiệm( mô tả thí nghiệm) Hỏi: - Tại thí nghiệm ta cần pha mực màu vào nớc? ( Để dễ quan sát) - Vì bố trí thí nghiệm lại dùng hai bình pha mực có màu khác nhau? ( Để kiểm tra kết thí nghiệm hai bình có giống không) - Vì lại lấy hoa huệ, hoa náng trắng làm đối tợng thí nghiệm mà không dùng loại hoa có màu khác? ( Khi nớc pha màu dẫn lên hoa làm hoa nhuộm màu nên dễ thấy) Giảng: Khi hoa đà nhuộm màu lúc nớc muối khoáng hoà tan vận chuyển qua thân phận nào, ta làm nào? ( Quan sát lát cắt dới kính hiển vi) Trớc quan sát lát cắt dới kính hiển vi, ta quan sát diện cắt ngang cành hoa, cành dâu cành dâm bụt kính lúp mắt thờng ta thấy phần bó gỗ nhuộm màu Chú ý: Nhiều thí nghiệm nghiên cứu chức sinh lí khó, giáo viên phải tập làm trớc nhiều lần thành thạo Với học sinh cần cho học sinh làm quen sử dụng thành thạo công cụ, phơng tiện thí nghiệm, lu ý yếu tố ngoại lai dẫn tới sai lệch kết nghiên cứu để khắc phục, thí dụ: Nguyễn Thị Hơng 16 Trờng THCS Tiên LÃng S¸ng kiÕn kinh nghiƯm gi¸o dơc + Bät khÝ èng nghiƯm lÉn bät khÝ ë ngoµi èng thùc thí nghiệm chứng minh xanh nhả ôxi + Nớc nhiều khí clo hạn chế kết thí nghiệm vận chuyển nớc muối khoáng f Bài soạn: Cùng với thí nghiệm, để thực đợc tiết dạy đạt kết tốt việc quan trọng thứ hai khâu chuẩn bị soạn giáo án Giáo án phải đợc soạn theo hớng tích cực hoạt động học sinh Giáo viên phải lựa chọn kiến thức cho vận dụng phơng pháp đổi mới, kiến thức cha thích hợp ta cã thĨ s¾p xÕp theo logic VÝ dơ: Trong " Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm ", kiến thức kết luận phần hai nhng để có kiến thức giáo viên lại trải qua khâu chuẩn bị thí nghiệm làm thí nghiệm công phu tỉ mỉ đòi hỏi xác Để đạt đợc điều giáo án, giáo viên phải rõ đợc khâu chuẩn bị: Công việc thầy, công việc trò hoạt động lên lớp trò tiến hành thí nghiệm, thầy hớng dẫn Trong soạn, giáo viên phải xác định đợc đờng thích hợp giúp học sinh tự tìm tòi phát kiến thức có logíc trình hình thành kiến thức + Nếu kiến thức giải phẫu thực vật: Học sinh phải tự biểu diễn thí nghiệm, quan sát mẫu vật đến kết luận có tính giải phẫu Ví dụ: Bài " Cấu tạo phiến lá" , " Cấu tạo chức hoa" + Nếu kiến thức sinh lí thực vật: Bắt buộc học sinh phải chuẩn bị thí nghiệm, tự làm, tự quan sát kết giải thích kết để tự rút kiến thức Ví dụ: Bài quang hợp, hô hấp, thoát nớc bắt buộc học sinh phải chuẩn bị trớc: Bịt băng cho trớc vào tiết học thoát nớc phải tiến hành trớc tiết Nguyễn Thị Hơng 17 Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục học sau ghi kết vào phiếu, đến vào học mô tả thí nghiệm giải thích, nhằm tránh việc cháy ảnh hởng đến nội dung khác, tiết khác Ngoài ra, soạn giáo viên phải thiết kế hệ thống hoạt động rõ ràng, xác định đợc hình thức tổ chức để hớng dẫn học sinh tự tìm kiến thức Giáo viên phải lập kế hoạch cho thân học sinh việc chuẩn bị đồ dùng cho thí nghiệm trớc 3-4 ngày cách đầy đủ, cụ thể Có thể làm thử vài lần để tránh việc làm thí nghiệm không thành công Song song việc chuẩn bị đồ dùng giáo viên phải chuẩn bị phiếu học tập - nội dung trình tự bớc làm thí nghiệm - phiếu đánh giá việc lĩnh hội tri thức học sinh phù hợp với đối tợng học sinh Tiết dạy thực nghiệm: Tiết 40: phần lớn nớc vào đâu? I/ Mục đích yêu cầu: VỊ kiÕn thøc: - Häc sinh biÕt lùa chän c¸ch thiÕt kÕ mét thÝ nghiÖm chøng minh cho kÕt luËn : Phần lớn nớc rễ hút vào đà đợc thải thoát nớc - Nêu đợc ý nghĩa quan trọng thoát nớc qua - Nêu đợc điều kiện bên ảnh hởng tới thoát nớc qua Về kỹ năng: - Học sinh trình bày đợc thí nghiệm chứng minh thoát nớc giải thích đợc vai trò tới nớc, chống hạn trồng trọt Thái độ: - Giáo dục học sinh có lòng say mê công việc, tính ham hiểu biết có ý thức bảo vệ thiên nhiên II/ Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị giáo viên: - H24.1 H24.2( phóng to) Nguyễn Thị Hơng 18 Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục - Tranh cấu tạo phiến - Kết thí nghiệm 1( nÕu cã) Chn bÞ cđa häc sinh: - HS/ nhóm chuẩn bị thí nghiệm nhà, mang kết đến lớp - Xem lại phần biểu bì phiến III/ Phơng pháp: - Phơng pháp thực hành thí nghiệm - Hoạt động theo nhóm nhỏ IV/ Tiến trình lên lớp: ổn định: - Sĩ sè - KiĨm tra viƯc chn bÞ thÝ nghiƯm cđa häc sinh KiÓm tra: - Häc sinh 1: ? Quá trình hô hấp xảy đâu? Thời gian nào? ? So sánh với trình quang hợp - Học sinh 2: ? Những điều kiện ảnh hởng đến trình hô hấp Bài mới: Vào bài: Hàng ngày, tới nhiều nớc cho Nhng phần nhỏ nớc rễ hút vào đợc giữ lại sử dụng Còn phần lớn nớc đâu? Chúng ta tìm lời giải đáp học hôm Các hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Nguyễn Thị Hơng 19 Nội dung ghi bảng Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục GV Cho HS nghiên cứu độc lập SGK để trả lời câu Thí nghiệm xác định hỏi: phần lớn nớc vào ? Một số HS đà dự đoán điều đâu? ? Biểu bì phiến có cấu tạo ? Để chứng minh cho dự đoán đó, họ đà làm HS Tự nghiên cứu nội dung thí nghiệm, tõ ®ã lùa a ThÝ nghiƯm: chän thÝ nghiƯm cho nhóm - Nhóm Dũng Tú ? Giải thích lý chọn nhóm HS Để kết thí nghiệm đà lựa chọn lên - Nhóm Tuấn Hải bàn ? Thí nghiệm tiến hành phải nhằm mục đích HS Phân tích thí nghiệm ? Dũng Tú đà tiến hành thí nghiệm nh H24.1 có tợng ? ? b Nhận xét: Tại bình đối chứng, bạn ngắt làm - Thí nghiệm cha chứng minh đợc lợng nớc Trong hô hấp, lợng, khí CO2, thoát rễ hút vào ? tạo sản phẩm Hơi nớc HS Thí nghiệm Dũng Tú đà chứng minh nội ? dung dự đoán ? So sánh thí nghiệm, theo em thí nghiệm đà minh cho dự đoán ban kiểm tra đợc dự đoán ban đầu đầu - Thí nghiệm chứng c Kết luận: Qua thí nghiệm, khẳng định cho ta điều ? - Phần lớn nớc rễ hút vào đà đợc thải thoát nớc qua Nguyễn Thị Hơng 20 Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục ý nghĩa thoát nớc: Sự thoát nớc qua có ý nghĩa nh đối ? - Sự thoát nớc qua Đọc thông tin sgk, nêu đợc: HS với có ý nghĩa quan trọng - Tạo sức hút nớc muối khoáng từ rễ lên - Làm dịu mát cho lá, giảm nhiệt độ cho ảnh hởng Đọc thông tin sgk 81- 82 điều kiện đến thoát HS Khi thoát nớc nhiều ? Nếu thiếu nớc xảy tợng ? Yêu cầu HS đọc kỹ nội dung sgk thảo luận nớc: GV câu hỏi sau: Vì ngời ta lại phải tới nhiều nớc cho ? nắng nóng, khô hanh, gió thổi mạnh, độ ẩm không khí giảm Sự thoát nớc phụ thuộc vào điều kiện ? bên - Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ - Không khÝ, giã KÕt ln chung : GV - PhÇn lín nớc rễ hút vào đợc thải môi trờng tợng thoát nớc qua lỗ khí - Hiện tợng thoát nớc qua giúp cho việc vân chuyển nớc muối khoáng từ rễ lên giữ cho khỏi bị đốt nóng dới ánh nắng mặt trời - Cần phải tới đủ nớc cho vào mùa Nguyễn Thị Hơng 21 Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục khô hạn, nắng nóng Củng cố: Câu hỏi 1: Tại đánh trồng nơi khác ngời ta phải chọn ngày râm mát tỉa bớt cắt Câu hỏi 2: Chọn câu trả lời câu hỏi sau: ? Vì tợng thoát nớc qua có ý nghĩa quan trọng cây: a Giúp cho vận chuyển nớc muối khoáng b Giữ cho khỏi bị đốt nóng dới ánh sáng mặt trời c Cả a b (Đáp án : c ) d Cả a b sai Nguyễn Thị Hơng 22 Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Hớng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục " Em có biết" - Su tầm loại lá: Cây xơng rồng, đậu Hà Lan, Mây, Bèo tây, hành , củ dong, V/ Rút kinh nghiệm dạy: Kết luận chơng II * ý nghĩa việc giảng dạy kiến thức sinh lý phơng pháp dạy häc theo híng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh: - Gióp häc sinh lÜnh héi kiÕn thøc tự nhiên thực vật cách nhanh nhất, nhớ lâu từ em giải thích đợc tợng sinh lý thực vật tự nhiên - Rèn cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo cách tiến hành thực hành thí nghiệm chứng minh cách thục - Thông qua học giáo dục đợc cho học sinh lòng yêu thiên nhiên, yêu môi trờng để bớc vào đời em đà có sẵn lòng tự tin tự lực bớc theo đờng nghiệp mà em đà chọn * Nh ững lu ý giảng dạy: Để tiến hành tiết dạy loại kiến thức sinh lý học đạt hiệu cao, ngời giáo viên cần phải làm tốt công việc sau: - Có kế hoạch nghiên cứu học từ đầu năm học - Lựa chọn phơng pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp - Thiết kế hoạt động dạy học cách rõ ràng, cụ thể - Bè trÝ tỉ chøc c¸c thÝ nghiƯm tríc tiến hành Nguyễn Thị Hơng 23 Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục - Xây dựng hệ thống câu hỏi tạo tình có vấn đề để kÝch thÝch tÝnh t logic cña häc sinh - Dự kiến đợc thắc mắc học sinh có kỹ giải tình xảy làm thí nghiệm Nguyễn Thị Hơng 24 Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục II.3 Chơng 3: Phơng pháp nghiên cứu- kết nghiên cứu II.3.1 Phơng pháp nghiên cứu: - Đọc nghiên cứu tài liệu công văn - Phơng pháp giáo dục tâm lý xà hội - Phơng pháp tổng hợp, kiểm tra đánh giá - So sánh đối chiếu - Nghiên cứu tình hình thực tiễn - Điều tra nắm bắt thông tin phản hồi II.3.2 Kết nghiên cứu: II.3.2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu: a Đánh giá chung: - Tiên LÃng xà vùng núi ven biển có diện tích tự nhiên 4.168ha, dân số 5.237 nhân khẩu, 1.230 hộ Đợc chia thành thôn, có thôn chủ yếu làm nghề ng nghiệp, thờng xuyên chủ hộ lênh đênh biển dài ngày, nhà lại ngời già cháu nhỏ b Thuận lợi: - Sự nghiệp giáo dục đợc toàn Đảng, toàn dân quan tâm chăm lo, coi nghiệp giáo dục quốc sách hàng đầu Đảng quyền xà quan tâm đạo việc thực mục tiêu giáo dục giáo dục, đà có chơng trình hành động thực nghị Trung ơng khoá VIII từ tháng 12/2001 - Mạng lới trờng lớp sở đợc phủ kín, đáp ứng nhu cầu học tập ngµy cµng cao cđa em x· - Phơ huynh học sinh nhân dân ngày nhận thức rõ vai trò việc nâng cao dân trí, nhu cầu học tập ngày nâng lên Nguyễn Thị Hơng 25 Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục - Đội ngũ giáo viên trờng THCS Tiên LÃng có nhiều giáo viên trẻ, khoẻ, có lực nhiệt tình công tác - Các lớp cấp đà đợc mở sở Thuỷ Cơ, trang thiết bị dạy hoạc ngày tăng cờng phục vụ cho việc giảng dạy theo chơng trình SGK c Khó khăn: - Đời sống kinh tế- xà hội nhân dân hầu hết gặp nhiều khó khăn, số hộ thuộc diện nghèo, dân trí thấp - Địa bàn xà phức tạp, sở xa nên việc lại khó khăn Mặt khác, số học sinh độ tuổi phải phổ cập lại lực lợng lao động gia đình Do đó, việc huy động đối tợng lớp việc dễ dàng - Về sở vật chất: Mạng lới trờng lớp đà đợc phát triển mở rộng Tuy nhiên thiếu thốn, đặc biệt phòng học trờng thiếu, phòng làm việc giáo viên chật chội, dột nát II.3.2.2 Thực trạng: a Về sở vật chất: Mặc dù trờng đợc trang bị đầy đủ trang thiết bị dạy học nhng hiệu sử dụng thấp, do: - Thiếu phòng thí nghiệm, nơi bảo quản tốt thiết bị dạy học đặc biệt hoá chất, đồ dïng dƠ háng, dƠ nh: èng nghiƯm, cèc thủ tinh, kính hiển vi, b Về phía giáo viên: - Số giáo viên ý thức chấp hành quy chế chuyên môn cha cao, giảng dạy mang tính chất đại khái, nhiều học dạy " chay" không sử dụng thiết bị dạy học - Các đồng chí giáo viên trẻ có nhiều kiến thức, nhiệt tình, có tâm huyết với nghề song kỹ xử lý tình chậm, cha linh hoạt Đặc biệt kỹ năng, kỹ xảo tổ chức trình bày thí nghiệm c Về phía học sinh: Nguyễn Thị Hơng 26 Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Nh đà trình bày trên, địa bàn trờng xà nông thôn miền núi nên em gần gũi với thiên nhiên, dễ nắm bắt thực tế song; - Hầu hết gia đình khó khăn, em phần lớn lực lợng lao động gia đình nên thời gian đầu t cho viƯc häc cßn Ýt - Mét sè em cßn mải chơi , coi việc học thứ yếu nên không ý học, đầu t cho viƯc häc vµ lµm bµi ë nhµ - Lứa tuổi em nhỏ, thích hiếu động, cha có thói quen làm việc cẩn thận, xác thao tác làm thí nghiệm ngợng ngùng, lúng túng II.3.2.3 Đánh giá thực trạng: Nhìn chung tiết dạy sinh học nói chung tiết dạy vỊ kiÕn thøc sinh lý häc nãi riªng cha thËt hoàn chỉnh nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Song có lẽ nguyên nguyên nhân lớn ta cha có đợc phơng pháp giảng dạy tối u, phù hợp với đối tợng học sinh nh loại kiến thức giảng dạy Chính vậy, việc đổi phơng pháp dạy học, lựa chọn hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp cần thiết, đặc biệt với loại kiến thức khó mang tính trìu tợng cao nh kiến thức sinh lý học II.3.2.4 Đề xuất biện pháp - Tăng cờng sử dụng trang thiết bị dạy học - Có kế hoạch chuẩn bị, tìm tòi t liệu phục vụ cho dạy - Đổi phơng pháp dạy học dới nhiều hình thức: " học mà chơi, chơi mà học" nhằm kích thích niềm say mê, hứng thú học - Đổi hình thức kiểm tra đánh giá theo hớng phát triển lực học sinh II.3.2.5 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Sau có trao đổi phơng pháp dạy loại kiến thức sinh lý đồng nghiệp dạy môn trờng giáo viên trờng lân cận, nhận thấy việc giảng dạy với phơng pháp đổi hoàn toàn phù hợp với đặc trng cấp học THCS đặc biệt với môn khoa học thực nghiệm Tôi đà tiến Nguyễn Thị Hơng 27 Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục hành dạy thực nghiệm lớp với phơng pháp khác thu đợc kết khả quan nh sau: - Lớp 6A: Dạy theo phơng pháp thuyết trình - Lớp 6B: Dạy theo phơng pháp độc lập nghiên cứu thí nghiệm rút kiến thức - Lớp 6C : Dạy theo phơng pháp trực quan mô tả Sau phát phiếu kiểm tra thu đợc kết quả: TT Lớp Tổng sè 6B 6C 29 30 15 A 9- 10 7- 13 KÕt qu¶ 5- 10 10 3- 0- 0 KÕt luËn chơng III Một hớng đổi PPDH cần đợc quan tâm là: từ thực trạng phổ biến chủ yếu dùng phơng pháp thuyết trình- giảng giải( giảng để dạy) phơng pháp vấn đáp( hỏi để dạy) tiến lên sử dụng ngày nhiều phơng pháp hoạt động, hoạt động khám phá( làm để học).Muốn vậy, phải thay đổi quan niệm chức ngời dạy Ngời dạy không đóng vai trò chủ yếu ngời truyền đạt kiến thức mà ngời tạo thuận lợi cho việc học III.Phần kết luận: III.1 Kết luận: Nguyễn Thị Hơng 28 Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Qua năm công tác giảng dạy sinh học với năm dạy sinh học nhà trờng, nhận thấy: Việc dạy học cho học sinh cố nhồi nhÐt cho HS mét mí kiÕn thøc, r»ng kiÕn thức cần thiết mà điều chủ yếu giáo dục học sinh có phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp suy luận, phơng pháp diễn tả, phơng pháp nghiên cứu độc lập Để làm đợc điều ngời giáo viên đặc biệt ngời giáo viên sinh học phải đợc nghiên cứu tìm hiểu để có phơng pháp dạy tốt phù hợp với mục tiêu trình đào tạo theo tinh thần đổi giáo dục phổ thông Do đó, mạn phép đa vài ý kiến nhỏ góp phần vào việc đổi phơng pháp dạy học.Thời gian công tác cha nhiều đặc biệt với phạm vi chơng trình sinh học 6, kinh nghiệm giảng dạy phần hạn chế, kính mong ban giám khảo góp ý giúp thực đề tài nh việc giảng dạy sinh học nói chung sinh học nói riêng đợc tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! III.2 Kiến nghị: - Cần đầu t cho phòng học thực hành thí nghiệm phòng bảo quản đồ dùng thí nghiệm - Trang bị thiết bị dạy học đặc biệt đồ dùng thí nghiệm ( Có thể 5- năm trang bị lần) - Tổ chức chuyên đề đặc biệt chuyên đề thực hành thí nghiệm để giáo viên có điều kiện học hỏi kinh nghiƯm - Cã thĨ tỉ chøc c¸c cc thi biểu diễn thí nghiệm để giáo viên củng cố thêm kỹ thực hành nh cách xử lý tình xảy làm thí nghiệm IV Phần danh mục Nguyễn Thị Hơng 29 Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục tài liệu tham khảo- phụ lục : IV.1 Danh mục tài liệu tham khảo: Dạy học sinh học trờng THCS, tập 1- NXBGD- 2000 Trần Bá Hoành ( chủ biên )- Phát triển phơng pháp học tập tích cực môn sinh học, NXB Giáo dục- 2000 Luật Giáo dục năm 2005 Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn sinh học Sách giáo khoa sinh học 6 Sách giáo viên sinh học Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kì III IV.2 Phần phụ lục: Lời mở đầu I Phần mở đầu I.1 Lý chọn đề tài I.1.1 C¬ së lý ln I.1.2 C¬ së thùc tiƠn I.2 Mục đích nghiên cứu: I.3 Thời gian - địa điểm: I.3.1 Thời gian: I.3.2 Địa điểm: I.3.3 Phạm vi đề tài: I.3.3.1 Giới hạn đối tợng nghiên cứu I.3.3.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu I.3.3.3 Giới hạn khách thể khảo sát I.4 Đóng góp mặt lí luận, mặt thực tiễn Nguyễn Thị Hơng 30 Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục II Phần nội dung II.1 Chơng : Tổng quan II.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu II.1.2 Cơ së lÝ luËn KÕt luËn ch¬ng II.2 Ch¬ng : Nội dung vấn đề nghiên cứu II.2.1 Nhiệm vụ nghiªn cøu - NhiƯm vơ vỊ lÝ ln - NhiƯm vơ vỊ thùc tiƠn II.2.2 C¸c néi dung thĨ đề tài a Hệ thống phân loại: b Hớng dẫn giảng dạy c Các phơng pháp dạy học d Các hình thức tổ chức lớp học e Khâu chuẩn bị f Bài soạn g Tiết dạy thực nghiệm Kết luận chơng II.3 Chơng 3: Phơng pháp nghiên cứu - Kết nghiên cứu II.3.1 Phơng pháp nghiên cứu II.3.2 Kết nghiên cứu thực tiễn II.3.2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu II.3.2.2 Thực trạng II.3.2.3 Đánh giá thực trạng II.3.2.4 Đề xuất biện pháp Nguyễn Thị Hơng 31 Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục II.3.2.5 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Kết luận chơng III Phần kÕt luËn - kiÕn nghÞ III.1 KÕt luËn III.2 KiÕn nghị IV Phần danh mục tài liệu tham khảo - Phơ lơc V NhËn xÐt cđa héi ®ång cÊp trêng, phòng GD&ĐT Nguyễn Thị Hơng 32 Trờng THCS Tiên LÃng ... THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục I- phần Nội dung II.1 Chơng 1: Tổng quan II.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Trong năm... THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Thông qua thí nghiệm, thực hành giúp học sinh có kiến thức cấu tạo, giải phẫu, đặc biệt sinh lÝ thùc vËt thiªn nhiªn, tõ viƯc lÜnh hội kiến thức em... đánh giá truyền thống với trắc nghiệm khách quan, trung thực, đạt đợc mục tiêu giáo dục học sinh Nguyễn Thị Hơng 10 Trờng THCS Tiên LÃng Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục Do phát triển không đồng

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan